Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 9 năm học 2011 -2012 - Phòng GD & ĐT Triệu Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.97 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG
Đề kiểm tra học kỳ I năm học : 2011-2012
Họ tên hs : .............................................. Môn : Vật lí lớp 9
Lớp : ....................................................... Thời gian làm bài : 45 phút
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Ký hiệu, đơn vị của từng đại lượng
trong hệ thức định luật Ơm? Áp dụng tính cường độ dịng điện qua điện trở, biết hiệu điện
thế hai đầu điện trở là 6v, điện trở có giá trị 12  .
Câu 2 : (2 điểm)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Áp dụng quy tắc xác định :
a, Hình a; chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
b, Hình b; chiều của dòng điện trong dây dẫn.
N

S

`

N

S
F

I
Câu 3: (2 điểm)
Kết luận về từ trường? Nêu cách nhận biết từ trường?
Câu 4: (2 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ? Ký hiệu, đơn vị của từng đại


lượng trong hệ thức định luật Jun-Lenxơ?
Áp dụng tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây nikêlin có điện trở 10Ω trong thời gian 1
phút. Biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là 20v.
Câu 5: (2 điểm)
Mắc R1 nối tiếp với R2(như hình vẽ), R1 = 3Ω, R2 = 6Ω.
R1
R2
a,Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b,Hiệu điện thế U1 gấp bao nhiêu lần hiệu điện thế U2?
c,Mắc song song R1 với R2,cho I = 0,18A, Tính I1, I2?

.. ..
K

-----------HẾT----------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

- +



PHỊNG GD&ĐT TRIỆU PHONG

Câu

1

2

3


4

5

HƯỚNG DẪN CHẤM
Mơn : Vật lí lớp 9

Biểu
điểm
1 điểm

Đáp án
-Phát biểu đúng nội dung định luật Ôm.
-Viết đúng hệ thức định luật, tên gọi và đơn vị của các đại
lượng.
0,5 điểm
U 6v
-Áp dụng tính: I = =
=0,5 A.
0,5 điểm
R 12Ω
-Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái.
1,5 điểm
-Áp dụng:
+,Hình a: Ghi dấu cộng (+)vào vịng trịn.
0,25điểm
+,Hình b: Như hình vẽ
N
S
I

0,25điểm
F
Giám khảo tự linh hoạt biểu điểm chấm
-Khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng
điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt 1,5 điểm
trong nó. Ta nói trong khơng gian đó có từ trường.
-Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác dụng lên kim
nam châm thì nơi đó có từ trường.
0,5điểm
-Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ.
1 điểm
-Viết đúng hệ thức định luật, tên gọi và đơn vị của các đại
lượng.
0,5 điểm
2
2
U
(20)
-Áp dụng tính: Q = I2Rt =
t=
60 =2400 J
0,5 điểm
R
10
a,Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R = R1 + R2 = 3Ω + 6Ω = 9Ω
1 điểm
b,Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai
đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó :
U1 R1 3Ω 1

1
0,25điểm
=
=
=
 U1 gấp lần U2
U2 R2 6Ω 2
2
c, Đối với đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện
chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó :
0,25điểm
I2 R1 3Ω 1
=
=
=
 I1 = 2I2 (1)
I1 R2 6Ω 2
Trong đoạn mạch mắc song song :
0,25điểm
I1 + I2 = I = 0,18A (2)
0,25điểm
Từ (1) và (2) Ta được: I1 = 0,12A I2 = 0,06A
Tổng

Tổng
điểm

2 điểm

2 điểm


2 điểm

2 điểm

2 điểm

10điểm

Lưu ý: - Nếu giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm của bài thi được làm trịn đến 0,5 điểm sao cho có lợi chi học sinh.
- Câu 5(b,c): Kết luận đúng nhưng không giải thích hoặc tính tốn thì khơng cho điểm.
- Nếu 3 lần ghi sai đơn vị, trừ 0,25 điểm.




×