Phòng GD Sơn Hòa
Trường THCS Sơn Định
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII
MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NH: 2017 – 2018
TCT: 27
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 19 đến tiết 26 theo PPCT (Sau bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa
học, tác dụng sinh lý của dòng diện)
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung
Sự nhiễm điện – Hai loại
điện tích
Dịng điện – Sơ đồ mạch
điện
Tác dụng của dòng điện
Tổng
Trọng số
LT
VD
LT
VD
(Cấp
độ 1, 2)
(Cấp
độ 1, 2)
(Cấp độ
3, 4)
1,4
(Cấp
độ 3,
4)
0,6
17,5
7,5
3
2,1
0,9
26,25
11,25
2
7
1,4
4,9
1,6
3,1
17,5
61,25
20
38,75
Tổng số
tiết
Lí
thuyết
2
2
3
3
8
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:
Nội dung (chủ đề)
Sự nhiễm điện – Hai loại
điện tích
Dịng điện – Sơ đồ mạch
điện
Tác dụng của dòng điện
Sự nhiễm điện – Hai loại
điện tích
Dịng điện – Sơ đồ mạch
điện
Tác dụng của dòng điện
Tổng
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần
kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
17,5
1,75~3
2(0,5đ)
1(1,5đ)
2,00đ
26,25
2,63~4 3(0,75đ) 1(1,5đ)
2,25đ
17,5
1,75~3
2,50đ
7,5
0,75~1 1(0,25đ)
2(0,5đ)
11,25
1,13~3
2(0,5đ)
20
2,00~2
2(0,5đ)
100
16
12(3đ)
1(2,0)
0,25đ
1(2,0đ)
2,50đ
0,50đ
4(7đ)
10đ
3. Ma trận đề thi
Cấp độ
Tên chủ đề
Chủ đề 1 Sự nhiễm
điện – Hai loại điện
tích
Nhận biết
TNKQ
Vận dụng
Thơng hiểu
TL
- Nêu được hai biểu hiện của
các vật đã nhiễm điện.
- Biết được chất dẫn điện và
chất cách điện.
- Sơ lược cấu tạo nguyên tử
TNKQ
Cấp độ thấp
TL
TNKQ
TL
Cấp độ cao
TNKQ
Cộng
TL
- Mô tả được dấu hiệu
về tác dụng lực chứng tỏ
có hai loại điện tích và
nêu được đó là hai loại
điện tích gì.
Số câu
Số điểm
2
0,5đ
1
1,5đ
2
0,5
5
2,5đ
Tỉ lệ %
5%
15%
5%
25%
- Nhận biết được cực dương - Giải thích được một số
và cực âm của các nguồn điện hiện tượng trong thực tế.
qua các kí hiệu (+), (-) có ghi
trên nguồn điện. Biết được
Chủ đề 2: Dịng điện các đặc điểm của nguồn điện.
– Sơ đồ mạch điện
- Nhận biết được vật liệu dẫn
điện là vật liệu cho dịng điện
đi qua, vật liệu cách điện là
vật liệu khơng cho dòng điện
đi qua.
- Vẽ được sơ đồ của
mạch điện đơn giản
đã được mắc sẵn
bằng các kí hiệu đã
được quy ước. Xác
định được chiều dòng
điện.
Số câu
Số điểm
2
0,5đ
0,25
0,5đ
2
0,5đ
1
1,5đ
0,75
2,0đ
6
5đ
Tỉ lệ %
5%
5%
5%
15%
20%
50%
Chủ đề 3: Tác dụng
của dòng điện
Các tác dụng nhiệt,
Kể tên các tác dụng nhiệt,
quang, từ, hố, sinh lí
quang, từ, hố, sinh lí của
của dịng điện. Nếu được
dịng điện.
ví dụ
Số câu
2
1
2
5
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5đ
5%
1,5 đ
15%
0,5
5%
2,5đ
25%
T. số câu
T. số điểm
8,25
5đ
7
3đ
0,75
2đ
16
10đ
Tỉ lệ
50%
30%
20%
100%
Trường THCS Sơn Định
Tổ KHTN
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
Điểm
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 1)
MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm)
Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật nhiễm điện âm.
B. Vật dẫn điện.
C. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hịa điện tích.
Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Khơng có hiện tượng gì cả.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A. Hàn điện.
B. Đèn điện đang sáng
C. Đun nước bằng điện
D. Mạ đồng
Câu 4. Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dịng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút
nhau.
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 7. Dịng điện trong kim loại là:
A. Dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrơn tự do.
C. Dịng chuyển dời của các hạt mang điện
D. Dịng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang
điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electrơn.
B. Mất bớt electrơn.
C. Mất bớt điện tích dương.
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C. Vật a và c có điện tích trái dấu
D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Cọ xát vật.
B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm.
D. Khơng làm gì hết.
Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt
B. Nhựa
C. Thủy tinh
D. Cao su
Câu 12. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)
Câu 13: Kể tên các tác dụng của dịng điện. Cho ví dụ minh hoạ (1,5đ)
Câu 14: Chất cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện và ba loại
chất dẫn điện mà em biết? (1,5đ)
Câu 15: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: 1 nguồn điện (2 pin), 2 bóng đèn, 1 cơng tắc và
vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng? (2,5đ)
Câu 16: Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử? (1,5đ)
----------HẾT---------Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Trường THCS Sơn Định
Tổ KHTN
Họ và tên:....................................
Lớp:.............................................
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 2)
MÔN: LÝ 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Điểm
Lời phê của giáo viên
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm)
Câu 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Cọ xát vật.
B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm.
D. Khơng làm gì hết.
Câu 2. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C. Vật a và c có điện tích trái dấu
D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 3. . Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng
điện?
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 4. Nếu sơ ý để dịng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dịng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 5. Chiều dịng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 6. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt
B. Nhựa
C. Thủy tinh
D. Cao su
Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:
A. Dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. Dịng chuyển động tự do của các êlectrơn tự do.
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 8 Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dịng điện?
A. Hàn điện.
B. Đèn điện đang sáng
C. Đun nước bằng điện
D. Mạ đồng
Câu 9. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Không có hiện tượng gì cả.
Câu 10. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrơn tự do, đó là ........
A. Vật nhiễm điện âm.
B. Vật dẫn điện.
C. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hịa điện tích.
Câu 11. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút
nhau.
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 12. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang
điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electrôn.
B. Mất bớt electrôn.
C. Mất bớt điện tích dương.
D. Nhận thêm điện tích dương
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)
Câu 13: Kể tên các tác dụng của dịng điện. Cho ví dụ minh hoạ (1,5đ)
Câu 14: Chất cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện và ba loại
chất dẫn điện mà em biết? (1,5đ)
Câu 15: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: 1 nguồn điện (2 pin), 2 bóng đèn, 1 cơng tắc và
vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng? (2,5đ)
Câu 16: Trình bày sơ lược về cấu tạo ngun tử? (1,5đ)
----------HẾT---------Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
B
D
D
B
D
A
B
A
A
A
A
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
A
A
D
B
A
A
D
B
A
D
B
Đề 2:
II. TỰ LUẬN: (7,00 điểm)
Câu
Câu 13
Câu 14
Đáp án
Điểm
Tác dụng nhiệt: Bàn là điện, nồi cơm điện.....
0,25đ
Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
0,25đ
Tác dụng từ: Quạt điện, chng điện,.....
0,25đ
Tác dụng hố học: mạ vàng, mạ kim loại...
0,25đ
Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,.....
0,25đ
* Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
0,5đ
- Ba loại chất cách điện như: sứ, thủy tinh, nhựa …
0,25đ
* Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
0,5đ
- Ba loại chất dẫn điện như: bạc, đồng, nhơm...
0,25đ
Vẽ đúng mạch
2,0đ
Đúng chiều dịng điện
0,5đ
Ngun từ gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron
mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, bình thường
nguyên tử trung hoà về điện.
1,5đ
Câu 15
Câu 16
GVBM
Nguyễn Trọng Lên