Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng cac mon 5 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 10 trang )

Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Đạo đức
Bài 1:
Em là học sinh lớp 5
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học sinh sẽ:
- Biết đợc học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các
em lớp dới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Vui, tự hào là học sinh lớp 5.
II. Đồ dùng:
H+ G: Các bài hát về mái trờng, các tấm gơng về học sinh lớp 5
III. Hoạt động dạy học
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (3)
Sách, vở đạo đức.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài: (1 )
2- Phân tích thông tin: (12 )
KL: Năm nay em đã lên lớp 5, lớp 5 là
lớp lớn nhất trờng .học tập.
3- Luyện tập: (7 )
Bài 1
Mỗi chúng ta đều có những điểm mạnh
điểm đáng tự hào, hài lòng riêng, điểm
yếu cần khắc phục để xứng đáng là học
sinh lớp 5, lớn nhất trờng.
* Chơi trò chơi phóng viên: (8 )
- Học sinh lớp 5 khác học sinh lớp 1 -> 4.


- Cảm nhận khi là học sinh lớp 5.
- Bạn hãy hát 1 bài về chủ đề Trờng em
* Ghi nhớ (SGK - 5)
- G: Kiểm tra cả lớp.
- G: Giới thiệu trực tiếp
- H: Quan sát tranh, thảo luận (lớp)
+ Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh
trên? Theo em cần làm gì xứng đáng học
sinh lớp 5? Vì sao?
- H: Trình bày.
- G: Kết luận
- H: Nêu yêu cầu bài tập 1.
- H: Làm bài tập cá nhân.
- H: Trao đổi (cặp) kết quả tự nhận thức.
- H: Trình bày bài tập 1, H # tự nhận xét.
- G: Giao việc cho từng cặp
- H: Thay phiên nhau đóng vai phỏng vấn
chủ đề liên quan tới bài học.
- H: khác nhận xét.
- G: Kết luận chung.
- 2H: Đọc ghi nhớ.
4. Củng cố dặn dò (4 )
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân.
- Su tầm những bài hát về Trờng em
- Su tầm những tấm gơng học sinh Lớp 5
gơng mẫu.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về su tầm những tấm gơng học
sinh lớp 5
Lập kế hoạch phấn đấu

Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Khoa học
Tiết 1:
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
II. Đồ dùng dạy - hoc:
- Hình trang 4,5 SGK
G : Phiếu dùng cho trò chơi Bé là con ai
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A. ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
KL: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra
và có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy
trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố:
- Củng cố:
- Dặn dò:
Nam hay nữ
G kiểm tra SGK và VBT
G nêu mục đích học khoa học lớp 5.
G giới thiệu trực tiếp.

Trò chơi Bé là con ai
G phổ biến luật chơi.
G phát phiếu cho học sinh
Học sinh tìm những cặp tranh giống nhau.
G tuyên dơng những em thắng cuộc và hỏi:
+ Tại sao em tìm đợc bố, mẹ cho em bé đợc chính
xác?
+ Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì?
+ Em có đặc điểm nào giống bố, mẹ mình không?
Hãy kể cho cả lớp.
+ Vậy qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì?
H trả lời G kết luận
G cho học sinh quan sát tranh trang 4-5 và hỏi:
+ Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy ngời ? Đó là
những ai?
+ Hiện nay gia đình bạn Liên có mấy ngời ? Đó
là những ai?
+ Sắp tới gia đình bạn Liên có mấy ngời ? Tại sao
em biết?
+ Gia đình em có mấy ngời ? Đó là những ai?
+ Nếu không có con, bố mẹ sẽ nh thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả
năng sinh sản?
H trả lời theo cặp G kết luận
3H đọc ghi nhớ.
G nhận xét chung tiết học , dặn học sinh chuẩn bị
bài sau.
Thứ t, ngày 19 tháng 8 năm 2009
Lịch sử
Tiết 1:

bình tây đại nguyên soái Trơng Định
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh :
- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của của
phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì:
+ Trơng Định quê ở Bình Sơn, Quãng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi
chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859).
+ Triều đình kí hòa ớc nhờng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Tr-
ơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến.
+ Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống Pháp xâm lợc.
- Biết tên các đờng phố, trờng học ... ở địa phơng mang tên Trơng Định.
II - Đồ dùng:
- Tìm trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam
- Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tổ chức
1- Giới thiệu bài 5

2 - Nội dung 23
a. Vài nét vể Trơng Định:
- Trơng Định quê ở Quảng Ngãi
theo cha về Tân An lập nghiệp.
- Vua yêu cầu Trơng Định phải
rời bỏ nghĩa quân.
b. Quyết định của Trơng Định
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn
Trơng Định làm bình tây đại
Nguyên Soái.
- Trơng Định ở lại cùng nhân dân

chống giặc Pháp.
3- Củng cố dặn dò 7
Nguyễn Trờng Tộ
mong muốn canh tân đất nớc
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
G: Giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ chỉ địa danh
Đà Nẵng, 3 tỉnh Miền đồng và 3 tỉnh Tây Nam Kỳ.
G: Nêu nhiệm vụ giờ học
* Họat động 2: Làm việc nhóm
H: Đọc thầm từ đầu đến Làm thế nào cho phải
H: Thảo luận nhóm đôi
-Tìm hiểu đôi nét Trơng Định
- Điều gì khiến Trơng Định băn khoăn ?
H: - Đại diện nêu kết quả thảo luận- N khác bổ sung
G: Chốt lại
Hoạt động 3: ( Làm việc cá nhân)
H: - Đọc đoạn còn lại + quan sát tranh SGK
- Trả lời lần lợt các câu hỏi
+ Trớc những băn khoăn đó nhân dân đã làm gì?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân
dân
H: Phát biểu ý kiến - nhận xết
G: Kết luận
H: Nhắc lại 2 nội dung chính của bài
: Dựa vào nội dung bài vẽ sơ đồ
Khoa học
Tiết 2 :
Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Trương Định

Quyết tâm chống lệnh vua, ở lại cùng nhân dân
đánh giặc
Triều đình kí hòa ớc với
giặc Pháp và ...
Nhân dân suy tôn ông

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×