Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.28 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 5 MƠN TIẾNG VIỆT NĂM 2020-2021 - ĐỀ 1</b>
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại
<b>---PHẦN 1. ĐỌC - HIỂU</b>
<b>A. Đọc thầm:</b>
Mỗi hơm, cứ chừng gần nửa buổi, Trũi lại khoan thai thò cái càng như chiếc
bơi chèo thả xuống nước, lái bè vào bờ lấy cỏ ăn. Cái cách vừa đi vừa nghỉ ấy cũng
mất thì giờ nhiều. Sau, chúng tơi định đi ln một lần nhiều ngày. Thế rồi có lần ghé
vào bờ, chúng tôi chọn bụi cỏ tốt, hái xuống đầy bè cỏ non, tưởng phải chén đến hai
phiên chợ mới hết. Nhưng đi sơng nước chóng đói, mới có hai ngày một đêm, đã lại
phải tạt vào hái cỏ. Tuy vậy, cũng nhanh hơn trước nhiều.Ðêm ấy, trời tối như mực.
Tơi ngồi phục vị, mơ màng nghe nước róc rách chảy như tiếng đàn thảnh thơi ai gảy
dưới gầm bè, mà ngủ quên lúc nào không biết. Khi tôi thức dậy, trời đã sáng. <i>(trích</i>
<i>Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi)</i>
<b>B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:</b>
<i>1. Mỗi hôm, vào chừng gần nửa buổi, Trũi sẽ làm gì?</i>
A. Vào phiên chợ mua cỏ B. Lái bè vào bờ hái cỏ C. Về nhà để tìm cỏ
<i>2. Cái cách vừa đi vừa nghỉ như thế của Trũi có ảnh hưởng gì khơng?</i>
A. Khơng ảnh hưởng gì B. Làm mất sức của Trũi C. Làm mất thì giờ
<i>3. Cuối cùng, tơi quyết định làm gì để tiết kiệm thời gian?</i>
C. Hái thật nhiều cỏ non, chất trên bè, để ăn khi đi liên tục trong nhiều ngày
<i>4. Lượng cỏ mà tôi và Trũi hái chất lên bè ăn trong bau lâu thì hết?</i>
A. Hai ngày một đêm B. Hết hai phiên chợ C. Nửa tháng
<i>5. Từ nào sau đây đã được dùng để miêu tả đặc điểm hành động của Trũi khi lái bè</i>
<i>vào bờ hái cỏ?</i>
A. Khoan thai B. Róc rách C. Thảnh thơi
<i>6. Câu nào dưới đây là câu ghép?</i>
A. Mỗi hôm, cứ chừng gần nửa buổi, Trũi lại khoan thai thò cái càng như chiếc bơi
chèo thả xuống nước, lái bè vào bờ lấy cỏ ăn.
B. Cái cách vừa đi vừa nghỉ ấy cũng mất thì giờ nhiều.
C. Tơi ngồi phục vị, mơ màng nghe nước róc rách chảy như tiếng đàn thảnh thơi ai
gảy dưới gầm bè, mà ngủ quên lúc nào không biết.
<i>7. Các vế trong câu ghép “Khi tôi thức dậy, trời đã sáng” được nối với nhau bằng</i>
<i>cách nào?</i>
A. Nối bằng dấu phẩy B. Nối trực tiếp C. Nối bằng từ “dậy”
<i>8. Trong chuỗi câu “Nhưng đi sơng nước chóng đói, mới có hai ngày một đêm, đã lại</i>
<i>phải tạt vào hái cỏ. <b>Tuy vậy, cũng nhanh hơn trước nhiều</b>”, câu in đậm liên kết với</i>
<i>câu đứng trước nó bằng cách nào?</i>
A. Lặp từ ngữ B. Dùng từ ngữ nối C. Thay thế từ ngữ
<i>9. Dấu phẩy trong câu “Ðêm ấy, trời tối như mực” có tác dụng gì?</i>
B. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
<b>PHẦN 2. VIẾT</b>
<b>A. Chính tả</b> (Nghe - viết)
Chúng tơi đành nằm yêu chờ đổi gió và rủi may. Sóng đánh cao q. Ðứng trên
bè trơng ra thấy sóng nối nhau nổi lên lồi lõm như núi trước mặt. Bè chúng tơi lao từ
ngọn sóng xuống cuối sóng, nhiều lúc tưởng chui ngụp cả vào trong nước. May nhờ
được cái bè vốn nhẹ nên tuy nước dữ, chúng tôi bán chật chắc sóng cũng khơng lật
chết nổi chúng tơi.
<b>B. Tập làm văn</b>
Em hãy viết một đoạn văn (10 đến 12 câu) miêu tả cảnh tập thể dục vào giờ ra
chơi trên sân trường em.
….………..….………..….………
….………..….………..….………
….………..….………..….………
….………..….………..….………
….………..….………..….………
<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:</b>
<b>PHẦN 1. ĐỌC - HIỂU</b>
A. Đọc thầm:
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. B 2. C 3. C 4. A 5, A 6. C 7. A 8. B 9. C
<b>PHẦN 2. VIẾT</b>
A. Chính tả (Nghe - viết)
B. Tập làm văn
<i>Bài tham khảo:</i>
khẽ quơ quơ theo gió, như đang bắt chước các bạn học sinh tập thể dục. Mấy chú
chim nhỏ thì chuyền qua chuyền lại trên các cành cây, miệng líu ríu khơng ngừng,
như là đang tập bài thể dục của riêng mình. Chỉ sau năm phút, bài thể dục kết thúc,
các bạn học sinh lại nhanh chóng tản ra, chơi những trị chơi mà mình u thích. Giờ
thể dục hôm nay đã kết thúc rồi.