Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giao an lop 3 day du 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.05 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 3</b>



<i>(Từ ngày ….đến ngày …..tháng …..)</i>
<i><b>Thứ hai ngày</b><b>…</b><b>. tháng </b><b>…</b><b>. năm 20</b><b>…</b><b>.</b></i>


<b>Chµo cê</b>


<b>( Néi dung cđa nhà trờng )</b>
?&@


<b>Toán</b>



Tieỏt 11 ON TAP VE HèNH HOẽC


<b>I. Muùc tiêu</b>



Giúp HS :



- Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vng,hình chữ nhật,


hình tam giác



- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>



- HS lên bảng laøm baøi



- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .


<b>2. Bài mới</b>




HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



* Giới thiệu bài



- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên


bảng



- Nghe giới thiệu


<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>



<i><b>Baøi 1 </b></i>



- Gọi HS đọc y/c phần a

- 1 HS đọc y/c phần a



- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như


thế nào ?



- Ta tính tổng độ dài các đoạn


thẳng của đường gấp khúc đó.



- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ?


Đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài


của từng đoạn thẳng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cm.



- Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD

- 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào


vở.



- Y/c HS đọc đề bài phần b




- Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình

- Chu vi của 1 hình chính là tổng độ


dài các cạnh của hình đó



- Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những


cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh.



- Hãy tính chu vi của hình tam giác này

- Gọi HS trả lời


- Chữa bài và cho điểm



<i><b>Baøi 2 </b></i>



- Gọi HS đọc đề bài



- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước,


rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật


ABCD.



- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở



<i><b>Baøi 3 </b></i>



- Y/c HS quan sát hình và hướng dẫn các em


đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình


bên.



- 1 HS đọc



- Y/c HS đếm số hình vng có trong hình vẽ


bên và gọi tên theo hình đánh số.




- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.



<i><b>Baøi 4 </b></i>



- Giúp HS xác định y/c của đề, sau đó y/c các


em suy nghĩ và tự làm bài.



- 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào


vơ.û



- Khi chữa bài, GV y/c HS đặt tên các điểm có


trong hình và gọi tên các hình tam giác, tứ giác


có trong hình



- 3 hình tam giác la ø: ABD, ADC,


ABC



- 2ù hình tứ giác là : ABCD, ABCM


- Có nhiều cách vẽ nhưng đoạn thẳng cần vẽ



phải xuất phát từ 1 đỉnh của hình tứ giác


- Chữa bài và cho điểm HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã


học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc


- Nhận xét tiết học



Tập đọc - Kể chuyện



<b>ChiÕc ¸o len</b>


<b>I Mục tiêu</b>
<i>A. Tập đọc</i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phơng ngữ : lạnh buốt, lất phất,
phụng phịu, ... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ


- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhỡng nhịn, thơng yêu, quan tâm
đến nhau


<i>B. KĨ chun</i>


- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại đợc từng
đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND,
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt


- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn, kể tiếp đợc lời bạn



<b>II. Đồ dùng </b>GV : Tranh minh hoạ bài đọc,


Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- §äc bài Cô giáo tí hon


- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm
em thích thú ?


- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng
yêu của đám " học trị " ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu chủ diểm và bài học
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài


- GV HD giọng đọc, cách đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu



- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV nhắc HS ngh hi ỳng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bµi


- Chiếc áo len của bạn Hồ đẹp và tiện lợi
nh thế nào ?


- 2 HS đọc bài
- HS tả lời


- NhËn xÐt b¹n


- HS QS


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài


+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài


+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4


+ HS đọc thầm đoạn 1


- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để
đội, ấm ơi là ấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- V× sao Lan dỗi mẹ ?


- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?


- Vì sao Lan ân hận ?


- Tỡm mt tên khác cho truyện
4. Luyện đọc lại


- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo
đắt tiền nh vậy


+ HS đọc thầm đoạn 3


- MĐ h·y dµnh hÕt tiền mua áo cho em Lan.
Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm.
Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở
bên trong.


+ HS c thm on 4
- HS phát biểu


+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu


+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai



- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay

<b>Kể chuyện</b>



1. GV nªu nhiƯm vơ



- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo


len " theo lời của Lan



2. HD HS kể từng đoạn câu chun


theo gỵi ý



a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ


- Đọc lại yêu cầu và gợi ý


b. Kể mẫu đoạn 1



- GV treo bảng phụ


c. Từng cặp HS tập kể


d. HS kĨ tríc líp



- 1 HS đọc lại



- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc


thầm



- 1, 2 HS kĨ mÉu


+ HS kĨ theo cỈp



+ HS nèi nhau kể 4 đoạn câu chuyện


- Cả lớp và GV nhận xét




<b>IV Củng cố, dặn dò</b>



- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?


- GV nhận xét tiết học



- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện



Đạo Đức


Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tơn trọng mọi người và bản thân mình<b>. </b>


- Nếu ta hứa mà không giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của
người khác.


<b>2. Thái độ</b>


- Tơn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người
khơng biết giữ lời hứa.


<b>3. Haønh vi</b>


- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng sai phạm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Câu chuyện : ”<i>Chiếc vịng bạc </i>-Trích trong tập Bác Hồ -<b> Người Việt Nam đẹp nhất</b>, NXB
Giáo dục, 1986” và”<i>Lời hứa danh dự – </i>Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”.
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2).


- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.


- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


- HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Giới thiệu truyện ”Bài trước cơ và các em đã thấy được tình yêu
bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với
Bác”.


- GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”.



- u cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện.


- Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV.
- Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến.


- Hỏi cả lớp:


1. Thế nào là giữ lời hứa?


2. Người biết giữ lời hứa được đánh giá như thế nào?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.


 <i><b>Kết luận:</b></i>


- Tuy rất bận và qua thời gian dài nhưng vẫn không qn lời hứa với


- HS chú ý lắng nghe.


- 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện.


- Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư
ký để thảo luận.


- Đại diện các nhóm trả lời
- 2 - 3 HS trả lời:


1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã
nói với người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

em bé.



- Câu chuyện cho thấy: cần phải giữ đúng lời hứa của mình mới được
mọi người quý trọng, tin cậy, yêu mến.


- 1 - 2 HS nhắc lại phần kết luận.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét tình huống</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần làm gì nếu khơng
thể giữu lời hứa với người khác.


 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận theo nội
dung của phiếu trong SGV.


- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm.
- Hỏi cả lớp:


1. Giữ lời hứa thể hiện điều gì?


2. Khơng thực hiện được lời hứa cần làm gì?


 <i><b>Kết luận:</b></i>Cần giữ lời hứa vì nó thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
Khi khơng giữ được lời hứa cần nói rõ lý do và xin lỗi.


- Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng
và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được
giao.



- Đại diện các nhóm trả lời.
- 4 đến 5 HS trả lời.


1. Giữ lời hứa là thực hiện những gì mình đã nói với
người khác.


2.Mọi người tôn trọng, yêu quý, tin cậy
- 1 HS nhắc lại kết luận.


<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân</b>
 <i><b>Mục tiêu: </b></i>


HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa.
 <i><b>Cách tiến hành: </b></i>


- Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng:
+ Em đã hứa với ai, điều gì?


+ Kết quả lời hứa đó thế nào?
+ Thái độ của người đó ra sao?
+ Em nghĩ gì về bài học của mình?


- Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay sai,
tại sao?


- Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc nhở các em
chưa biết giữ lời hứa


- 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại


câu chuyện, việc làm của mình.


- HS nhận xét việc làm, hành động của bạn.


Hướng dẫn thực hiện ở nhà :


- GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu
chuyện về vic gi li ha.


<i>Thứ </i>

<i></i>

<i> ngày </i>

<i></i>

<i>. tháng </i>

<i></i>

<i> năm 20</i>

<i></i>



<i><b>Toán:</b></i>



Tit 12 ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Củng cố kĩ năng giải tốn về nhiều hơn, ít hơn
- Giới thiệu bài tốn về tìm phần hơn (phần kém)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu


<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Baøi 1</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài
- Xác định dạng toán về nhiều hơn.


- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - HS giải vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 2 </b></i>


- Y/c HS đọc đề bài


- Bài toán thuộc dạng gì ? - Bài tốn thuộc dạng tốn về ít hơn
- Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay


số bé ?


- Là số bé
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải


- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 3 </b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a - 1 HS đọc
- Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài.


- Hàng trên có mấy quả cam ? - Có 7 quả cam


- Hàng dưới có mấy quả cam ? - Có 5 quả cam
-Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao nhiêu quả


cam ?


- 2 quả cam
- Con làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn


hàng dưới bao nhiêu quả cam ?


- Con thực hiện phép tính 7 - 5 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của bài toán này ?



- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải

- Viết lời giải như bài mẫu trong


SGK



- Kết luận : Đây là dạng tốn tìm phần hơn


của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của


số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé.



<i><b>Baøi 4 </b></i>



- Gọi HS đọc đề bài

- 1HS đọc đề bài.



- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ cho HS rồi y/c


các em viết lời giải.



- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm


vào vở




- Chữa bài và cho điểm HS



<i><b>Baøi 5 </b></i>



- Y/c HS đọc đề bài



- Y/c HS xác định dạng tốn, sau đó y/c HS


vẽ sơ đồ bài tốn và trình bày bài giải .



Giải:



Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là :


50 - 35 = 15 (kg)



Đáp số:15 kg


<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị </b>



- Cho HS chép bài 1, bài 2 về nhà làm.



<i>Bài1 </i>

: Thùng thứ nhất có 60 l dầu, thùng thứ 2


có ít hơn thùng thứ nhất 25l dầu. Hỏi thùng


thứ hai có bao nhiêu l dầu ?



<i>Bài 2 </i>

: Xe 1 chở được 80 thùng hàng . Xe 2


chở được 55 thùng hàng .Hỏi xe 2 chở đựơc ít


hơn xe 1 bao nhiêu thùng hàng ?



- Nhận xét tiết học




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ChÝnh t¶ ( Nghe - viết )</b>


<b>Chiếc áo len</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len


- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn
( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngà )


+ Ôn bảng chữ :


- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai ch
cỏi ghộp li : kh )


- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ


<b>II. Đồ dùng </b>GV : B¶ng phơ viÕt ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</i>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày
sinh.



<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt d¹y
2. HD HS nghe - viÕt :


a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?


- Nhng ch nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong dấu
câu gì ?


+ GV đọc : nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi
b. Viết bài


- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* <i>Bài tập 2 ( 22 )</i>


- Đọc yêu cầu BT


* <i>Bài tập 3 ( 22 )</i>
- Đọc yêu cầu BT



- GV khuyn khớch HS c thuc ti lp


- 2 HS lên bảng viết, cả líp viÕt b¶ng con


- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho
anh phải nhờng phần mỡnh cho em


- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép


- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng


- Cả lớp làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét


+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu
trong bảng


- 1 sè HS lµm mÉu
- HS lµm bµi vµo VBT


- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ


<b>IV Cđng cè, dỈn dò</b>



- GV nhận xét tiết học


- GV khen những em cã ý thøc häc tèt


<b> ThĨ dơc:</b>



Tập hợp hàng ngang


Dóng hàng, điểm số.


<b>I.Mục tiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chơi trò chơi "tìm ngời chỉ huy" yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia


chơi



<b>II. Địa điểm phơng tiện</b>



- a im trờn sõn trờng, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập


- Phơng tiện chuẩn bị còi và kẻ sân cho trũ chi



<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :</b>



<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>



Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học



<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>



ễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số cho cả lp ụn, t ụn


ễn i u



Chơi trò chơi (tìm ngời chỉ huy)




<i><b>3. Phần kềt thúc</b></i>



Đi thờng theo nhịp và hát


Nhận xÐt giê häc



Giao bµi tËp vỊ nhµ



Tù NHI£N X HéI<b>·</b>


Tiết 5 : <b>BỆNH LAO PHỔI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS biết:


 Nêu ngun nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.


 Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi.


 Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hơ hấp để được đưa đi
khám và chữa bệnh kịp thới.


 Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Các hình trong SGK trang 12, 13.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2,3 / 6 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
 GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Hoạt động 1 : Làm việc với SGK</b>


 <i>Mục tiêu :</i> Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của
bệnh lao phổi.


 <i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 :</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 12. - HS quan sát hình 1trong SGK trang 12.
- u cầu các nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGV


trang 28


-Làm việc theo nhóm.
<b>Bước 2 :</b>


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm
khác bổ sung góp ý.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


 <i>Kết luận: </i>+ Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây ra


+ Biểu hiện: Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt
nhẹ về chiều.


+ Đường lây: Bệnh lây từ người bệnh sang người lành bằng đường hô
hấp.


+ Tác hại: Làm suy giảm sức khỏe người bệnh, nếu không chữa trị
kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng. Làm tốn kém tiền của. Có thể lây
sang mọi người xung quanh nếu không giữ vệ sinh.


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm</b>
 <i>Mục tiêu :</i>


Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao
phổi.


 <i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>


- GV chia nhóm và u cầu HS quan sát hình trong SGK trang 13 ;
kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29.


- HS quan sát hình trong SGK và trả lời
câu hỏi.


<b>Bước 2 :</b>


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.


Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.


- GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc
bệnh viêm phổi.


<b>Bước 3 :</b>Liên hệ


- GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh bệnh lao phổi ? - Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho
ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không
hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ
ngơi điều độâ ; …


 <i>Kết luận <b>:</b></i>- Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra.
- Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc
tiêm phòng lao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

suốt cuộc đời.


<b> Hoạt động 3 : Đóng vai</b>
 <i>Mục tiêu :</i>


- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về
đường hô hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kịp thới.


- Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác só điều trị nếu có bệnh.
 <i>Cách tiến hành :</i>



<b>Bước 1 : </b>


- GV nêu tình huống : - Nghe GV nêu tình huống.
<b>Bước 2 : </b>


- Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp. Các HS khác
nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ hoặc bác sĩ biết
về tình trạng sức khỏe của mình chưa.


- Các nhóm xung phong lên trình diễn.


 <i>Kết luận : </i>Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay
với bốmẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác
sĩ, chúng ta cần phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ
chuẩn đoán đúng bệnh ; nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều
theo đơn của bác sĩ.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết
trong SGK.


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


thđc«ng



<i><b>Bài 3: gấp con ếch (2 tiết)</b></i>
<i><b>I. Mục đích - </b><b>y</b><b>êu cầu :</b></i>


- <i><b>HS biÕt c¸ch gÊp con Õch.</b></i>



- <i><b>Gấp đợc con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỹ thuật.</b></i>


- <i><b>Høng thó với giờ gấp hình.</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- <i><b>Mu con ếch đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS cả lớp quan sát</b></i>
<i><b>đợc.</b></i>


- <i><b>Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.</b></i>
- <i><b>Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. </b></i>
- <i><b>Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.</b></i>
<i><b>IV. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>TiÕt 1</b>


Thêi


gian



<i>Néi dung d¹y häc</i>

<i><b>Ghi chó</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và</b></i>
<i><b>nhận xét.</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy và</b></i>
<i><b>đặt câu hỏi định hớng quan sát . SGV tr.195.</b></i>
<i><b>- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con</b></i>
<i><b>ếch - SGV tr.195.</b></i>



<i><b>Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.</b></i>


<i><b>Bíc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - SGV tr.196</b></i>
<i><b>Bớc 2: GÊp hai ch©n tríc con Õch - SGV tr.196.</b></i>


<i><b>Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con</b></i>


<i><b>ếch - SGV tr.197.</b></i>



<i><b>* Cách làm cho con ếch nhảy - SGV tr.199.</b></i>



<i><b>- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>về đặc điểm, hình dáng, lợi ích</b></i>
<i><b>của con ếch.</b></i>


<i><b>- HS lên bảng mở dần hình gấp</b></i>
<i><b>con ếch. Từ đó HS bắt đầu hình</b></i>
<i><b>dung đợc cách gấp con ếch.</b></i>


<i><b>- HS quan sát thao tác của GV và</b></i>
<i><b>tập gấp con ếch theo cỏc bc ó </b></i>
<i><b>h-ng dn.</b></i>


<i><b>Thứ ... ngày </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.tháng </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.năm 20..</b></i>


<i><b>To¸n </b></i>



Tiết 13 XEM ĐỒNG HỒ
<b>I. Mục tiêu</b>


Giuùp HS :



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Củng cố biểu tượng về thời gian biểu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng


- Nghe giới thiệu
<b>* Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian</b>


- Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ
và kết thúc vào lúc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Một giờ bằng bao nhiêu phút ? - Một giờ có 60 phút.
<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ</b>


- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng


hồ chỉ mấy giờ ?


- Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi :


Đồng hồ chỉ máy giờ ?


- Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút


- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút - Kim giờ chỉ qua số 8 một chút,
kim phút chỉ ở số 1


- Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1
là 5 phút (5 phút x 1 = 5 phút)


- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi :
Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Đồng hồ chỉ 8 giờ15 phút
- Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15


phuùt.


- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút
chỉ số 3


- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8
giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút ?


- Là 15 phút


- Làm tương tự như 8 giờ 30 phút


<b>* Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Baøi 1 </b></i>


- Bài tập y/c các em nêu giờ đúng với mặt đồng
hồ.GV giúp HS xác định y/c của bài, sau đó cho
hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm
bài tập.


- HS thảo luận theo từng cặp


- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 2 </b></i>


- Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh. Đội
nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng
cuộc.


- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho
mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. Mỗi
lượt chơi, mỗi đội cử 1 bạn lên
chơi.


<i><b>Baøi 3 </b></i>


- Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này
là đồng hồ gì ?



- Đồng hồ điện tử, khơng có kim
- Y/c HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số


phút tương ứng


- 5 giờ 20 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

số đứng trước dấu hai chấm là số phút. làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 4 </b></i>


- Y/c HS đọc giờ trên đồng hồ A - 16 giờ
- 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều ? - 4 giờ
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? - Đồng hồ B
- Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ


cùng thời gian


- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm HS


<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ
- Nhn xột tit hc


<b>Tp c</b>


<b>Quạt cho bà ngủ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ : lặng, lim
dim,...


- Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới ( thiu thiu ) đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ rong bài thơ đối với bà


- Học thuộc lòng bài thơ


<b>II. dựng </b>GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


A. Kiểm tra bài cũ


- Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
B. Bài mới



1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình cảm
b Luyện đọc kết hợp gii ngha t


+ Đọc từng dòng thơ


- GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp


- 2 HS nèi nhau kĨ chun
- HS tr¶ lêi


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
3. HD tìm hiểu bi


- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vờn nh thế nào ?
- Bà mơ thấy gì ?


- Vì sao có thể đoán bà mơ nh vậy ?



- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà
nh thế nào ?


4. HTL bài thơ


- GV HD HS học thuộc từng khổ


- HS đọc theo nhóm


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS thực hiện


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ


- Mọi vật đều im lặng nh đang ngủ, ngấn nắng
ngủ thiu thiu trên tờng...


- Bà mơ thấy cháu quạt hơng thơm tới
- HS trao đổi nhóm, trả lời


- Cháu rất hiếu thảo, yêu thơng, chăm sóc bà
- HS thi đọc thuộc lịng từng khổ


- 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ
- 2, 3 HS thi HTL bài thơ


<b>IV. Cñng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học



- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL


<b>Tự nhiên - xà hội</b>


Tiết 6: MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


 Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
 Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.


 Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Các hình trong SGK trang 14, 15.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 7 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
 GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận</b>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.


 <i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 :</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK
trang 14 và kết hợp quan sát ống máu đã chống
đông đem đến lớp và cùng nhau thảo luận câu hỏi
SGV trang 32.


- HS quan sát hình trong SGK trang 14 và thảo
luận câu hỏi theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày
một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
góp ý.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả
lời.


 <i>Kết luận :</i><b> Như SGV trang 32.</b>
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>LÀM VIỆC VỚI SGK</b></i>



 <i>Mục tiêu :</i>


Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bước 1 : </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15 SGK,
lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời.


- Làm việc theo cặp.
<b>Bước 2 :</b>


- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung góp ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


 <i>Kết luận <b>:</b></i><b> Cơ quan tuần hồn gồm có : tim và các mạch máu.</b>
<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong
SGK.


- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong
SGK.


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhaứ chuaồn


bũ baứi sau.


Tập viết


<b>Ôn chữ hoa B</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu tục ngữ : <i>Bầu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng / Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung một giàn</i> bằng cỡ
chữ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả


- Nhắc lại câu ứng đã học ở bi trc


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
* <i>Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
* <i>Luyện viết từ ứng dụng</i> ( tên riêng )
- Đọc từ øng dông


- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ
* <i>Luyện vit cõu ng dng</i>


- 2 HS lên bảng, cả lớp viÕt b¶ng con
- ¡n quả nhớ kẻ trồng câu
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng


- B, H, T


- HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con
- Bố Hạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
c. HD viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu viết
d. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS


Bầu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng / Tuy r»ng kh¸c gièng nhng
chung một giàn


- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học
- Khen những em viết đẹp


<i><b>Thø </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.ngày</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.tháng ...năm 20...</b></i>



<b>Toán </b>



Tit 14 XEM NG H
<b>I. Mc tiêu</b>


Giuùp HS :


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút ).Biết
đọc giờ hơn, giờ kém


- Củng cố biểu tượng về thời điểm
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mơ hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/17
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng


- Nghe giới thiệu
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ</b>


- Cho HS quan sát đồnh hồ thứ nhất trong
khung bài học và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- HS quan sát đồng hồ thứ nhất
- Đồng hồ chỉ 8h35’


- Y/c HS nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi
đồng hồ chỉ 8h35’


- Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút
chỉ số 7


- Y/c HS nghĩ để tính xem cịn thiếu bao nhiêu


phút nữa thì đến 9h ?


- Cịn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ
- Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khi đồng hồ chỉ 9h kém25


- Hướng dẫn HS đọc giờ trên các mặt còn lại
<b>* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Baøi 1 </b></i>


- GV giúp HS thực hiện y/c của bài, sau đó cho
2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm
bài tập


- HS thảo luận nhóm


- Chữa bài :


+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 6h55’
+ 6h55’ còn được gọi là mấy giờ? + 7h kém 5’
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng


hồ A


+ Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim
phút chỉ ở số 11


- Tiến hành tương tự với các phần còn lại


- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 2 </b></i>


- Tổ chức cho HS thi quay kimđồng hồ nhanh - GV chia lớp thành 4 nhóm quay kim đồng
hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do
GV quy định.


<i><b>Baøi 3</b></i>


- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 8h45’ hay 9h kém 15’
- Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồnghồA - Câu d, 9h kém 15’
- Y/c HS tự làm tiếp bài tập - HS làm bài


- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Baøi 4</b></i>


- Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS
thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm
bài lần lượt từng HS làm các công việc sau :
HS 1 : Đọc phần câu hỏi


HS 2 : Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời
HS 3 : Quay kim đồng hồ đến giờ đó


- Hết mỗi bức tranh, các HS đổi lại vị trí cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>So sánh. Dấu chấm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tỡm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ
sự so sánh trong những câu đó


- Ơn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
cha dỏnh du chm


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : 4 băng giấy ghi 4 đoạn của bài 1, bảng phụ viết ND BT3
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT1, BT2 tiết LT&C tuần 2
<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT


* Bài tập 1 ( 24 )
- Đọc yêu cầu bài tËp



- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 ( 25 )
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV cht li li gii ỳng
* Bi tp 3 ( 25 )


- Đọc yêu cầu bµi tËp


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


- 2 HS lên bảng làm


+ Tìm các hình ảnh so sánh trong những
câu thơ câu văn


- HS c ln lt tng cõu th


- 4 HS lên bảng làm, HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài của bạn


+ Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các
câu trên


- HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh
- 4 em lên bảng làm


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào VBT



+ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết
hoa những chữ đầu câu


- HS trao đổi thao cặp
- HS làm bài vào VBT
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ThĨ dơc</b>

:



Ơn đội hình i ng


Trũ chi: Tỡm ngi ch huy.


<b>I. Mc tiờu.</b>



- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.



- ễn ng tỏc đi đều từ 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.


- Chơi trị chơi: Tìm ngời chỉ huy.



<b>II. Địa điểm, phơng tiện.</b>



- Địa điểm: trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.



- Phơng tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.</b>



<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>



- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học


- Xoay các khớp




- Chơi trò chơi: Chui qua hầm



<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số


- Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng


- Chơi trị chơi: Tìm ngời chỉ huy



<i><b>3. PhÇn kÕt thóc.</b></i>



- Đi thờng theo nhịp và h¸t



- Giáo viên nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.



<i><b>Hát nhạc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A<i><b>/ Mc tiờu</b></i> : - Hc sinh biết tên bài hát , tác giả và nội dung bài hát . Nhớ và hát
thuộc ,hát đúng lời 1 của bài hát . Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường kính trọng
thầy cơ giáo và yêu thương bạn bè .


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - Giáo viên : - Hát thuộc bài hát “ Bài ca đi học “chính xác với tính chất
vui tươi , trong sáng . Băng nhạc bài hát và máy nghe .Tranh ảnh minh họa cho bài
hát .


<i><b>C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ:</b></i>



-Kiểm tra các đồ dùng liên quan tiết học mà học sinh
chuẩn bị


-Nhận xét phần bài cũ .


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học hát bài “ <i>Bài ca đi </i>
<i>học “</i>


-Giáo viên ghi tựa bài lên bảng ,


<i><b>b) Khai thaùc:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : </b></i>Dạy hát bài ca đi học ( lời 1)


-Giáo viên giới thiệu về bài hát về hình ảnh mơ tả cảnh
buổi sáng học sinh đến trường trong niềm vui cùng bạn
bè .


-Cho học sinh xem bức tranh minh họa nghe băng nhạc
bài hát .


- Hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời 1 .


-Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài hát cho học
sinh đọc lời bài hát .


* Daïy hát :



-Hát mẫu bài một lần sau đó lần lượt tập cho học sinh
hát từng câu nối tiếp cho đến hết lời 1 của bài .


-Giáo viên đếm phách để học sinh hát cho đều .
-Hướng dẫn học sinh hát xong câu 3 cho hát lại câu 1
-Dạy xong lời 1 cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tấu lời ca .


c/ Luyện tập : Cho học sinh hát lại 3 -4 lần .


-Giáo viên chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các
nhóm hát nối tiếp từng câu .


<i><b>*Hoạt động 2 :</b></i>Hát kết hợp gõ đệm :


-Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng tính chất của bài
hành khúc .


-Chia lớp thành hai nhóm .


- Yêu cầu một nhóm hát một nhóm gõ đệm theo tiết


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn
bị các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ
mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài



-Học sinh nhắc lại tên bài hát “ Bài ca ñi hoïc


-Lắng nghe giáo viên giới thiệu kết hợp quan
sát tranh minh họa để nắm được ý nghĩa
cũng như về nội dung của bài hát .


-Cả lớp cùng đọc đồng thanh lời 1 của bài
hát để nhớ và thuộc lời dưới sự hướng dẫn
của giáo viên .


-Lớp lắng nghe bài hát qua băng một lượt .
-Sau đó học sinh có thể tập hát bài hát bài
hát theo từng câu tiếp nối cho đến hết lời 1
của bài .


-Khi hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc giậm
chân theo nhịp đếm của giáo viên để hát bài
hát được đều .


-Chú ý vừa hát vừa vỗ tay theo hướng dẫn .
-Lớp tập hát lại lời 1 của bài hát từ 3 -4 lần
-Lớp tiến hành chia 4 nhóm hát nối tiếp nhau
mỗi nhóm hát một câu cho đến hết lời 1 của
bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

taáu .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời 1bài hát .


- Lớp chia ra hai nhóm lần lượt một nhóm hát
nhóm kia gõ đệm sâu đó đổi lại .


-Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
-Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát xem trước
bài hát tiết sau


To¸n



Tiết 15 LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu</b>



Giuùp HS :



- Củng cố về xem đồng hồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở bài tập



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>



- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT)


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .


<b>2. Bài mới</b>




HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành



<i><b>Baøi 1 </b></i>



- Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS


ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài


của nhau



- HS cả lớp làm vào vở bài tập



- Chữa bài và cho điểm HS



<i><b>Bài 2 </b></i>



- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt


để HS đọc thành đề toán



- Mỗi chiếc thuyền chở được 5


người. Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy


chở được tất cả bao nhiêu người ?


- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài

- 1HS lên bảng, HS cả lớp làm



vào vở



Giaûi :



Bốn chiếc thuyền chở được số



người là :



5 x 4 = 20 (người)


Đáp số : 20 người



<i><b>Baøi 3 </b></i>



- Y/c HS quan sát hình vẽ phần a và hỏi :


Hình nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả


cam? Vì sao ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1


đã khoanh vào 4 quả cam



- Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả


cam? Vì sao ?



- Hình 2 đã khoanh vào 1 phần 4


số quả cam, vì có tất cả 12 qủa


cam, chia thành 4 phần bằng nhau


thì mỗi phần được 3 quả cam, hình


b đã khoanh vào 3 quả cam



- Y/c HS tự làm phần b và chữa bài .



<i><b>Bài 4 </b></i>



- Viết lên bảng 4 x 7……4 x 6



- Hỏi : Điền dấu gì vào chỗ trống ? Vì sao ?

- Điền dấu > vào chỗ trống vì 4 x



7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28 > 24


- Y/c HS tự làm các phần còn lại của bài.

- 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm



vở


- Chữa bài và cho điểm HS



* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò



- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng


hồ, về các bảng nhân chia đã học.



- Nhaän xeựt tieỏt hoùc



Tập làm văn



<b>K v gia ỡnh. in vo giấy tờ in sẵn</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu


<b>II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS</b>



HS : VBT



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên



Tiền phong Hồ Chí Minh



<b>2. Bµi míi</b>


a. Giíi thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học


b. HD HS làm BT



*

<i>Bài tập 1 ( miệng )</i>



- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xét



<i>* Bài tập 2 </i>



- Đọc yêu cầu bài tập



- GV chấm một số bµi, nhËn xÐt



- 2, 3 HS đọc



+ Kể về gia đình em với một ngời


bạn en mới quen



- HS kể về gia đình theo bàn


- Đại diện mỗi nhóm thi kể



+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin


nghỉ học




- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình


tự của lá đơn



- 2, 3 HS làm miệng bài tập


- GV phát mẫu đơn cho từng HS


- HS viết dn



<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học



- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin ngh hc khi cn



Chính tả ( Tập chép )



Chị em


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc.
<b>II. Đồ dùng </b>GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bang lớp viết ND BT2


HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : trăng trịn, chậm chế, chào hỏi,
trung thực


<b>B. Bµi mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. HD chuÈn bÞ


- GV đọc bài thơ trờn bng ph


- Ngời chị trong bài thơ làm những công
việc gì ?


- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nµo ?


- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,...
b. Viết bi



- GV theo dõi, quan sát HS viết bài
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( 27 )


- Đọc yêu cầu BT


* Bài tập 3 ( 27 )
- Đọc yêu cầu BT


- GV theo dâi nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ....
- Thơ lục bát, dịng trên 6 chữ, dịng dới 8
chữ


- Ch÷ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô,
chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô


- Các chữ đầu dòng
- HS viết ra nháp


+ HS nhìn SGK cháp bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống ă/oăc



- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
có nghĩa...


- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào VBT
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yờu cu những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại


Mü Tht


<i><b>Vẽ theo mẫu.</b></i>



<b>Vẽ quả.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết màu sắc hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả
- Biết cách vẽ và vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một vài quả có sẵn .
Hình gợi ý cách vẽ quả.
Bài vẽ quả của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì , màu ve, tẩy.



<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét.


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs quan sát và nhận xét được các
loại quả .


- Gv giới thiệu một vài loại quả . Gv hỏi:
+ Tên các loại quả?


<b>PP</b>: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Đặc điểm, hình dáng?


+ Tỉ lệ chung và từng bộ phận (phần nào to, phần nào
nhỏ)?


+ màu sắc của các loại quả


- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
<b>* Hoạt động 2</b>: Cách vẽ quả<b>.</b>


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs vẽ đúng một trong các loại quả.
- Gv đặt các mẫu vẽ ở các vị trí thích hợp sau đó
hướng dẫn cách vẽ theo trình tự .


+ So sánh ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của
quả để vẽ hình dáng chung vừa với phần giấy.



+ Vẽ phát phần quả.


+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành.


- <i>Mục tiêu</i>: Hs tự thực hành vẽ quả đúng.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ


<i>Lưu ý : </i>Hs ước lượng chiều cao, chiều ngang của quả
để vẽ hình vào VBT vẽ cho cân đối .


- Gv nhắc Hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình
cho giống mẫu.


- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.


- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
<b>* Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.


- <i>Mục tiêu</i>: Củng cố lại cách vẽ quả của Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


Hs trả lời.



<b>PP:</b> Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.


Hs lắng nghe.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ quả.


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá, trị
chơi.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về tập vẽ lại baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?&@


<b> Sinh ho¹t</b>
<b> Sinh ho¹t tËp thĨ</b>




?&@


<b>tuÇn 4</b>



<i>(Từ ngày ….đến ngày ….tháng 09)</i>
<i><b>Thứ hai ngày </b><b>……</b><b>. tháng </b><b>…</b><b>.. năm 20</b><b>…</b></i>


<b>Chµo cờ</b>


<b>(Nội dung của nhà trờng)</b>
?&@


Toán


Tieỏt 16 LUYEN TAP CHUNG
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộngtrừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính
nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học.


- Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
- Giải bài toán về tìm phần hơn.


- Vẽ hình theo mẫu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>* Giới thiệu bài </b> - Nghe giới thiệu


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Bài 1 </b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính.


- Y/c HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<i><b>Baøi 2</b></i>


- Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài, y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết


trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của
phép tính


X x 4 = 32 X : 8 = 4
X = 32 : 4 X = 4 x 8
X = 8 X = 32


<i><b>Baøi 3 </b></i>


- Y/c HS đọc đề bài


- Y/c HS nêu rõ cách làm bài của mình - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở



<i><b>Baøi 4 </b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài sau đó cho HS thảo luận nhóm
đơi rồi tự giải vào vở


- Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ
hai có 160 l dầu. Hỏi thùng thứ hai có
nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít
dầu ?


- Chữa bài và cho điểm HS. Giải:


Số dầu thùng thứ hai có nhiều hơn
thùng thứ nhất là :


160 - 125 = 35 (l)
Đáp số: 35 l
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn
tập và bổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


- Nhận xét tiết học


Tập đọc - Kể chuyện



<b>Ngêi mĐ</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>A. Tập đọc</i>



+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm
Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn
khoản, lã chã )


- Hiểu ND câu chuyện : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cả
<i>B. Kể chuyện :</i>


+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật


+ Rốn k năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai,
nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạn


<b>II. §å dïng</b>


- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để
dựng lại câu chuyện theo vai


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ</i>



<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa bằng
lăng, trả lời câu hỏi về ND truyện


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài


- GV gợi ý cho HS cách đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>


- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lp


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


<i>* Cỏc nhúm thi c</i>
3. HD tỡm hiểu bài


- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng
cho bà ?



- Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho
bà ?


- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy
ng-ời mẹ ?


- Ngêi mẹ trả lời nh thế nào ?


- Nờu ni dung câu chuyện
4. Luyện đọc lại


- GV đọc lại đoạn 4
- HD HS đọc phân vai


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất


- 2, 3 HS đọc lại truyện
- Trả lời câu hỏi


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện
- HS đọc nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại din nhúm thi c



+ Đọc thầm đoạn 1
- HS kể


+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai, ơm
ghì bụi gai vào lịng sởi ấm, làm nó đâm
chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt
giá


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3


- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nớc, khóc
đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ,
hố thành hai hịn ngọc


+ 1, 2 HS đọc đoạn 4


- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao ngời mẹ có
thể tìm đến tận nơi mình ở


- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có
thể làm tất cả vì con, và bà địi thần chết trả
con cho mình


+ HS đọc thầm ton bi


- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con


- HS đọc phân vai theo nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. GV nªu nhiƯm vơ


2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai
- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng
theo trí nhớ khơng nhìn sách, có thể kốm
ng tỏc, c ch, iu b....


- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm
dựng lại chuyện hay nhất


- HS tự lập nhóm và phân vai
- Thi dựng lại chuyện theo vai


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Qua chuyn đọc này, em hiểu gì về tấm lịng ngời mẹ ? ( Ngời mẹ rất yêu con,
rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hy sinh bản thân cho con
đợc sng )


- về nhà tập kể chuyện cho ngời thân nghe


Đạo đức


Bài 2: GIỮ LỜI HỨA
(Tiết 2)


<b>I. MUÏC TIÊU</b>


1. Kiến thức



Giúp HS hiểu:


- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tơn trọng mọi người và bản thân mình


- Nếu ta hứa mà khơng giữ lời hứa sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc
của người khác.


<b>2. Thái độ</b>


- Tơn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với
những người khơng biết giữ lời hứa.


<b>3- Haønh vi</b>


- Giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết xin lỗi khi thất hứa và khơng sai phạm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Câu chuyện : ”<i>Chiếc vịng bạc </i>- Trích trong tập Bác Hồ - <i>Người Việt Nam đẹpnhất</i>,
NXB Giáo dục, 1986” và “<i>Lời hứa danh dự – </i>Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc
Dương dịch”.


- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.


- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
Hoạt động 1:Xử lý tình huống


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ
đúng lời hứa, khơng đồng tình với hành vi khơng
giữ lời hứa.


 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ


<i>đầu</i> ... <i>nhưng chú không phải là bộ đội mà</i>.


- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng
xử cho tác giả trong tình huống trên.


- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống
của các nhóm.


- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.


- Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.



- 1 HS đọc lại.


- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận.
Sau đó đại diện các nhóm trình bày
cách xử lí tình huống của nhóm
mình, giải thích.


- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.


<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng
về việc giữ lời hứa


 <i><b>Caùch tiến hành:</b></i>


- Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ
và qui ước:


+ Thẻ xanh - Ý kiến sai
+ Thẻ đỏ - Ý kiến đúng


- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về
việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ
thái độ, ý kiến của mình.


- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV


- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm và đưa ra
ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ
khi GV hỏi.


<b>Hoạt động 3: Nói về chủ đề “Giữ lời hứa”</b>


 <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng
về việc giữ lời hứa.


 <i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- u cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập
hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… nói về
việc giữ lời hứa.


- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
+ Kể chuyện (Sưu tầm).


- 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện
các nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý
nghĩa của các câu đó.


- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người


khác và với chính mình


- Dặn dị HS ln phải biết giữ lời hứa với người
khác và chính bản thân mình.




<i>Thứ </i>

<i></i>

<i>..ngày </i>

<i></i>

<i>.tháng </i>

<i></i>

<i>.năm 20</i>

<i></i>



Toán


Tieỏt 17 KIEM TRA (Bài 1)
<b>I. Mục tiêu</b>


Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS tập trung vào :


- Kĩ năng thực hiện phép cộn, phép trừ (có nhớ 1 lần )các số có ba chữ số .


- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1 phần 2, 1 phần 3, 1 phần 4, 1 phần
5).


- Giải bài tốn đơn về ý nghĩa phép tính.
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- HS mang vở kiểm tra.
2. Bài mới



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<i><b>I.Đề kiểm tra </b></i>


1) Đặt tính rồi tính 1) Đặt tính rồi tính
237 + 416 462 - 354


561 - 274 728 – 456


237 462 561 728
+ 416 - 354 - 274 - 456
653 816 836 1184
2) < ; > ; = 2) < ; > ; =


70 + 300 . . . 371


600 - 70 . . . 500 + 30 + 4
299 - 29 . . . 200 + 90 + 8
18 : 3 . . . 18 : 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3) Cho ba số : 675; 50; 625 và các daáu + ;
- ; =


3) Cho ba số : 675; 50; 625 và các dấu + ; - ; =
Em hãy lập các phép tính đúng 675 - 50 = 625 50 + 625 = 675


675 - 625 = 50 625 + 50 = 675
4) Mỗi hộp có 4 cái bánh trung thu. Hỏi 8


hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ?



Giải :


Số bánh trung thu 8 hộp có là :
4 x 8 = 32 (bánh)


Đáp số : 32 cái bánh
5) - Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD


có kích thước ghi trên hình vẽ


- Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy
mét ?


<i><b>II.Biểu điểm:</b></i>


<b>Bài 1 : 2 điểm Baøi 5 : 2, 5 điểm</b>
<b>Bài 2 : 2 điểm Bài 4 :1, 5 điểm</b>
<b>Bài 3 : 2 ủieồm</b>


Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Ngời mẹ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung ctruyện Ngời mẹ ( 62 tiếng).
Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu


phẩy, dấu hai chấm


- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : d/gi/r hoặc ân/âng
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : B¶ng phơ viÕt ND BT 2
HS : Vë chÝnh t¶, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung
thành, chúc tụng,...


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết


a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn có mấy c©u ?


- Tìm các tên riêng trong bài chính tả
- Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào ?
- Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn
văn ?



b. GV đọc cho HS viết bài
- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- NhËn xÐt b¹n


- 2, 3 HS đọc đoạn viết, c lp theo dừi
- 4 cõu


- Thần chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đọc yêu cầu BT


* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT phần a


- in vo ch trng d hay r
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm của mình


- Nhận xét bi ca bn


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu b»ng r/d/gi
cã nghÜa...


- HS lµm bµi vµo VBT


- 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc kết quả
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xÐt giê häc


- Nh¾c những HS còn viết sai chính tả về nhà sửa lỗi


Thể dục



<b> ễn i hình đội ngũ</b>


Trị chơi: Thi xếp hàng


<b>I. Mục tiêu</b>



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái.


- Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác.



- Học sinh chơi trò chơi: Thi xếp hàng. Yêu cầu biết cách chi v chi tng


i n nh



<b>II. Địa điểm- Phơng tiện</b>



- Địa điểm: Trên sân trờng sạch sẽ, thoáng mát




- Phơng tiện: chuẩn bị còi và kẻ sân chơi: Thi xếp hàng


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.</b>



<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>



- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.


- Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên



* Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trỏi, quay phi.



<i><b>2. Phần cơ bản</b></i>



- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.


- Học sinh chơi trò chơi: Thi xếp hàng



<i><b>3. Phần kết thúc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tự nhiên - x héi<b>·</b>


Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS biết:


 Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


 Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Các hình trong SGK trang 16, 17.


 Sơ đồ 2 vịng tuần hồn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2
vịng tuần hồn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 9 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
 GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b> Hoạt động 1 : </b>

<i><b>THỰC HÀNH</b></i>



<i>Mục tiêu :</i>



Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.


<i>Cách tiến hành :</i>



<b>Bước 1 :</b>



- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2trong




SGK trang 16.

- HS quan sát hình trong SGK trang 16.



- GV hỏi : Các bạn trong hình đang làm



gì ?

- HS trả lời.



<b>Bước 2 :</b>



- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực


hành nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch


đập của nhau trong vòng một phút.



- Thực hành nghe và đếm nhịp đập của


tim.



- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành


được in trang 16, SGK và thực hiện theo,


GV bấm giờ cho HS cả lớp thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bước 3 :</b>



- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành



của mình.

- Một số HS báo cáo trước lớp theo

trình tự :


+ Số lần đập của tim mình và tim bạn


trong 1 phút.



+ Số lần đập của mạch mình và mạch


bạn trong vịng 1 phút.




<i>Kết luận :</i>

<b> Tim ln đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu </b>


không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.



<b>Hoạt động 2 : </b>

<i><b>LAØM VIỆC VỚI SGK</b></i>



<i>Mục tiêu :</i>



Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn


nhỏ.



<i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bước 1 : </b>



- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát


hình 3 trong SGK trang 17 và trả lời các


câu hỏi SGV trang 35.



- HS quan sát hình trong SGK và trả


lời câu hỏi.



<b>Bước 2 :</b>



- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết


quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi


nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm


khác bổ sung góp ý.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả


thảo luận của nhóm mình.




- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện


câu trả lời.



<i>Kết luận </i>

<i><b>:</b></i>

<b> Như SGV trang 35.</b>



<i>Mục tiêu :</i>

Củng cố kiến thức đã học về 2 vịng tuần hồn.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>



- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết



trong SGK.

- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết

trong SGK.


- GV nhận xét tiết học v dn HS v nh



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thủ công



<i><b>Bài 3: gÊp con Õch (2 tiÕt)</b></i>


<i><b>I. Mục đích - yêu cầu:</b></i>



-

<i><b>HS biÕt c¸ch gÊp con Õch.</b></i>



-

<i><b>Gấp đợc con ếch bằng giấy theo đúng quy trình kỹ thuật.</b></i>


-

<i><b>Hng thỳ vi gi gp hỡnh.</b></i>



<i><b>II. Đồ dùng dạy häc:</b></i>



-

<i><b>Mẫu con ếch đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS cả lớp</b></i>


<i><b>quan sát đợc.</b></i>



-

<i><b>Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.</b></i>




-

<i><b>Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. </b></i>



-

<i><b>Bỳt mu en hoc bút dạ màu sẫm.</b></i>


<i><b>IV. Các hoạt động dạy - học:</b></i>



<b>TiÕt 1</b>


Thê


i


gian



<i>Néi dung d¹y häc</i>

<i><b>Ghi</b></i>



<i><b>chó</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan</b></i>
<i><b>sát và nhận xét.</b></i>


<i><b>- GV giới thiệu mẫu con ếch đợc gấp bằng</b></i>
<i><b>giấy và đặt câu hỏi định hớng quan sát </b></i>
<i><b>-SGV tr.195.</b></i>


<i><b>- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi</b></i>
<i><b>của con Õch - SGV tr.195.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu.</b></i>
<i><b>Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng - SGV</b></i>


<i><b>tr.196</b></i>


<i><b>Bíc 2: GÊp hai ch©n tríc con Õch - SGV</b></i>
<i><b>tr.196.</b></i>


<i><b>Bíc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con</b></i>
<i><b>ếch - SGV tr.197.</b></i>


<i><b>* Cách làm cho con Õch nh¶y - SGV tr.199.</b></i>


<i><b>- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc</b></i>
<i><b>điểm, hình dáng, lợi ích của con ếch.</b></i>
<i><b>- HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch.</b></i>
<i><b>Từ đó HS bắt đầu hình dung đợc cách</b></i>
<i><b>gấp con ếch.</b></i>


<i><b>- HS quan sát thao tác của GV và tập</b></i>
<i><b>gấp con ếch theo các bớc đã hớng dn.</b></i>


<i><b>Thứ </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b> ngày </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>.tháng </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>năm 20 ..</b></i>



Tieỏt18 BANG NHAN 6
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn



- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV trả bài kiểm tra, nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài </b>


- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em tự lập được, học
thuộc bảng nhân 6 và giải toán bằng phép nhân.


- Nghe giới thiệu
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 </b>


- GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi : Có mấy
hình troøn?


- Quan sát hoạt động của GV và trả lời
câu hỏi : 6 hình trịn


- 6 hình trịn được lấy mấy lần ? - 1 lần


- 6 được lấy mấy lần? - 1 lần


- 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6 - HS đọc phép nhân
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi:Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình



trịn, vậy 6 hình trịn được lấy mấy lần ?


- 2 lần
- Vậy 6 được lấy mấy lần ? - 2 lần
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần ? - 6 x 2


- 6 nhân 2 bằng mấy? - 12


- Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong
bảng nhân 6


- Y/c HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học
thuộc bảng nhân 6


- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành </b>


<i><b>Baøi 1</b></i>


- Y/c HS nêu y/c của bài tập - Tính nhẩm
- Y/c HS tự làm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm


tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Baøi 2</b></i>



- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Mỗi thùng dầu có 6l . Hỏi 5




thùng như thế có tất cả bao nhiêu


lít dầu?



- Có tất cả mấy thùng dầu ?

- 5 thùng.



- Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lítl dầu ?

- 6 l


- Vậy để biết 5 thùng dầu có tất ca ûbao nhiêu lít dầøu



ta làm như thế nào?



- 6 x 5



- Y/c cả lớp làm bài.

- HS làm vào vở,1HS lên bảng


làm bài



- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Tóm tắt :


1 thùng : 6 l


5 thùng : . . . l ?


Giải:



Năm thùng dầu có số lít là :


6 x 5 = 30 (l)



Đáp số: 30 l



<i><b>Bài 3</b></i>



- Bài tốn y/c chúng ta làm gì ?

- 1HS nêu y/c.


- Số đầu tiên trong dãy số là số nào ?

- số 6




- Tiếp sau số 6 là số nào ?

- số 12



- Tiếp sau số 12 là số nào ?

- soá18



- Con làm như thế nào để biết được là số 18 ?

- Lấy12 + 6


- Trong dãy số này, mỗi số đề bằng số đứng ngay



trước nó cộng thêm 6.



- Nghe giảng.



- Y/c HS tự làm tiếp bài .

- HS làm vào vở.



- Nhận xét, chữa bài.



<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị </b>


- Cơ vừa dạy bài gì?



- Nhận xét tiết hoùc



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tp c



<b>Ông ngoại</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rốn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, ....


- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiu :


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ míi trong bµi ( loang lỉ )


- Nắm đợc nội dung của bài, hiểu đợc tính cảm ơng cháu rất sâu nặng. Ơng hết
lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - ngời thầy đầu tiên của cháu trớc
ng-ỡng cửa trờng tiểu học


<b>II §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- ĐTL bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* c tng cõu



- Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn


. Đ1 : từ đầu ...cây hè phố


. Đ2 : tiếp ...xem trờng thế nào
. Đ3 : tiếp ...của tôi sau này
. Đ4 : còn lại


- Gii nghĩa rừ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài
3. HD HS tìm hiểu bài


- Thành phố sắp vào thu có gì p ?


- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi häc
nh thÕ nµo ?


- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn
ơng dẫn cháu đến thăm trờng


- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy
đầu tiên ?


4. Luyn c li


- GV c din cm 1 đoạn văn



- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng,


- 2, 3 HS đọc bài


- HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- HS đọc


+ HS đọc thầm đoạn 1


- Khơng khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh
ngắt trên cao, xanh nh dịng sơng trong,
trơi lặng lé giữa những ngọn cây hè phố
+ 1 HS đọc thành tiếng on 2


- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD
bạn cách bọc vở, dán nhÃn, pha mực, dạy
bạn những chữ cái đầu tiên


+ 1 HS c thnh tiếng đoạn 3
- HS phát biểu


+ 1 HS đọc câu cui



- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhấn giọng - 2 HS thi đọc cả bi
<b>IV. Cng c, dn dũ</b>


- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn nh thế nào ? ( bạn nhỏ trong
bài văn có một ngời ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mÃi biết ơn ông
ngời thầy đầu tiên .


Tự nhiên x héi<b>·</b>


Tiết 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS biết:


 So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.


 Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hoàn.


 Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hồn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


 Các hình trong SGK trang 18, 19.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


 GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 5 / 10 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
 GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận</b>
 <i>Mục tiêu :</i>


So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được
nghỉ ngơi, thư giãn.


- Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho HS thảo luận
câu hỏi : So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận
động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.


- Làm việc theo nhoùm.


 <i>Kết luận :</i><b> Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn </b>
bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao
động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khỏe.


<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>THẢO LUẬN NHĨM</b></i>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.


- Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 <i>Cách tiến hành :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm quan sát hình trang 19 SGKvà kết hợp với
hiểu biết của bản thân đê thảo luận các câu hỏi trang
38 SGV.


- Làm việc theo nhóm.


<b>Bước 2 :</b>


- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.


 <i>Kết luận <b>:</b></i><b> - Tập thể dục thể thao, đi bộ, …có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động</b>
quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.


- Cuộc sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, … sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt
động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt tim đột ngột có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng.


- Cac loại thức ăn : các loại rau, các loại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, …đều có lợi cho tim
mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma
túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.



<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong
SGK.


- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.


<b>TËp viết</b>


<b>Ôn chữ hoa C</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Cửu Long, bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ca dao Công cha nh núi thái sơn / Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
bằng chữ cỡ nhỏ


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu long và câu ca dao viết trên dòng kẻ « li
HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng ch÷


b. Luyện viết từ ứng dụng
- HS đọc từ ứng dng


- GV giới thiệu : Cửu long là dòng sông lín
nhÊt níc ta, ch¶y qua nhiỊu tØnh ë Nam Bé
c. Luyện viết câu ứng dụng


- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao : công
ơn cđa cha mĐ rÊt lín lao


3. HD viÕt vµo vë TV
- GV nêu yêu cầu bài viết
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm 5, 7 bµi



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- C, L, T, S, N


- HS tËp viÕt vµo bảng con


- Cửu long


- HS tập viết trên bảng con


C«ng cha nh nói Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
- HS tập viết bảng con chữ : Công, Thái
Sơn, Nghĩa


- HS viết bài vào vở


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt giê häc


- Biểu dơng những HS viết bài đúng, đẹp. Về nhà học thuộc câu ứng dụng


<i>Thø </i>

<i>…</i>

<i>. Ngày </i>

<i></i>

<i>.tháng </i>

<i></i>

<i>.năm 20</i>

<i></i>


TOáN



Tieỏt 19 LUYEN TAP
<b>I. Muùc tieõu</b>



Giuùp HS :


- Củng cố và ghi nhớ bảng nhân 6 .


- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải tốn .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Gọi 1 HS nêu Y/c - Tính nhẩm


- GV Y/c HS làm bảng a) 4 tổ làm 4 cột


6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36
6 x 3 = 18


6 x 7 = 42 6 x10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 4 = 24


b) Mỗi dãy làm 1 coät


6 x 2 = 12 3 x 6 = 18


2 x 6 = 12 6 x 3 = 18
- Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của


các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 2 và 2 x 6


- 2 phép tính này cùng bằng 12, có các
thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác
nhau.


- Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích
khơng thay đổi


<i><b>Bài 2</b></i>


- Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Tính


- Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 6 x 9 + 6 = 54 + 6=60


6 x 5 + 29 = 30 + 29=59
- Kết luận : Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép


nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy
kết quả của phép nhân cộng với số kia.


<i><b>Baøi 3 </b></i>


- Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập. GV theo đõi, giúp đỡ HS yếu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra Tóm tắt:



1 HS : 6 quyển vở
4 HS : . . . quyển vở ?
Giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Đáp số : 24 quyển vở


<i><b>Bài 4</b></i>


- GV treo bảng ghi sẵn bài 4.


- Gọi HS đọc y/c của đề . - HS đọc y/c của đề .
- Y/c cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này


- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng
với mấy?


- Với 6
- Y/c HS tự làm.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 5 </b></i>


- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Xếp hình theo mẫu.


- GV theo dõi , sửa sai. - Cho HS từng cặp thực hiện
- Y/c HS quan sát hình sau khi xếp và hỏi : Hình này có mấy


hình vuông, có mấy hình tam giác ?



- Có 2 hình vng và 4 hình tam giác.
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò


- Vừa rồi các con học bài gì ?


- Khi đoơi ch các thừa sô cụa phép nhađn thì tích theẫ nào ?
- Gói 1 HS nhaĩc lái cách tính giá trị cụa 1 bieơu thức
- Hóc thuc bạng nhađn 6.


- Luyeọn taọp


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>T ng v gia ỡnh. ễn tập câu : Ai là gì ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về gia đình


- TiÕp tơc «n kiĨu câu : Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT 2
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- Làm lại BT 1 và 3 tiết LT&C tuần 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD lµm BT


* Bài tập 1 ( 33 )
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhËn xÐt
<i>* Bµi tËp 2 ( 33 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét


* Bài tập 3 ( 33 )
- Đọc yêu cầu bài tập


- GV nhận xÐt


- Tìm những từ chỉ gộp những ngời trong
gia đình


- 1 HS đọc mẫu


- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp những
từ tìm đợc


- HS ph¸t biĨu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào VBT



+ Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau thành
nhóm


- 1 HS làm mẫu
- HS làm việc theo cặp


- 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp
- Cả lớp làm bài vào VBT


+ Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 đặt câu
theo mẫu Ai là gì ? để nói v ...


- 1 HS làm mẫu nói về bạn Tuấn trong
chun ChiÕc ¸o len


- HS trao đổi theo cặp nói về các nhân vật
cịn lại


- TiÕp nèi nhau phát biểu ý kiến
- Cả lớp làm bài vào VBT
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2


<b>Thể dục</b>

<b> :</b>



<b>Đi vợt chớng ngại vật thấp</b>


Trò chơi : Thi xếp hàng



<b>I. Mục tiêu:</b>



Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ


thẳng



Yờu cu thc hiện động tác ở mức tơng đối chính xác


Học đi vợt chớng ngại vật



Chơi trò chơi (thi xếp hàng) yêu cầu biết cách chơi và chơi một cỏch


ch ng



<b>II. Địa điểm - phơng tiện :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III.Nội dung và phơng pháp lên lớp :</b>



<i><b>1. Phần mở đầu</b></i>



Giỏo viờn ph bin ni dung yờu cu giờ học


Dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp



Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc ở sân trờng 100 - 200m


Chơi trò chơi (thay đổi chỗ, vỗ tay nhau)



<i><b>2.Phần cơ bản</b></i>



ễn tp hp hng ngang, dúng hng
Hc ng tác đi vợt chớng ngại vật thấp
Chơi trò chơi (thi xp hng)


Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu cách làm học sinh chơi, giáo viên nhậm xét



<i><b>3. Phần kết thúc </b></i>



Đi chậm theo vòng tròn , vỗ tay hát


NhËn xÐt tiÕt häc



Về nhà ôn động tỏc i vt chng ngi vt



<i><b>Hát nhạc</b></i>


<i><b>Hoùc haựt baứi: Baứi ca đi học </b></i>

<i><b>( t2).</b></i>


A<i><b>/ Mục tiêu</b></i> : - Học sinh nhớ và hát thuộc ,hát đúng lời 2 của bài hát Bài ca đi học .
Giáo dục ý thức yêu mến trường lớp , yêu bạn bè .


B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - Hát thuộc bài hát , tập hát chính xác với giọng truyền cảm . Băng
nhạc lời 2 bài hát . Chuẩn bị một vài động tác phụ họa cho bài hát .


<i><b>C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Giáo viên kiểm tra các đồ dùng liên quan tiết học mà
học sinh chuẩn bị


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học hát lời 2


bài “ <i>Bài ca đi học “</i>


<i><b>b) Khai thaùc:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1 : </b></i>Dạy hát : Bài ca đi học ( lời 2)
-Cho học sinh nghe lại băng nhạc bài hát .
-Yêu cầu học sinh ôn lại lời 1


- Hướng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời 2.


-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài hát cho học sinh đọc
lời 2 bài hát .


* Dạy hát lời 2 :


-Hát mẫu bài một lần sau đó lần lượt tập cho học sinh


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị
các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài


-Hai học sinh nhắc lại tựa bài


-Học sinh nhắc lại tên bài hát “ Bài ca đi học “
-Lắng nghe giáo viên giới thiệu


-Lớp lắng nghe lời 2bài hát qua băng một
lượt .


-Cả lớp cùng đọc đồng thanh lời 2 của bài hát


để nhớ và thuộc lời dưới sự hướng dẫn của
giáo viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài .
-Chia nhóm để học sinh ơn luyện lời 2


-Cho học sinh hát lời 1 nối tếp lời 2 rồi hát luân phiên .
-Ôn hát lại cả bài kết hợp gõ đệm .


<i><b>*Hoạt động 2 :</b></i>Hát kết hợp phụ họa .


- Yêu cầu học sinh từng nhóm 5 -6 em tập biểu diễn
trước lớp .




<i><b>d) Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà học bài


từng câu tiếp nối cho đến hết bài .


-Khi hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc giậm
chân theo nhịp đếm của giáo viên để hát bài
hát được đều .


-Chia về các nhóm ơn hai lời bài hát kết hợp
với gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của
giáo viên



-Lớp thực hành chia ra từng nhóm mỗi nhóm
từ 5 – 6 em ti hát và biểu diễn một số động tác
phụ họa trước lớp


-Học sinh về nhà tự ôn tập thuộc cácbài hát
xem trước bài hát tiết sau tiết học sau .


<i>Thø </i>

<i>…</i>

<i>..ngµy </i>

<i></i>

<i>tháng </i>

<i></i>

<i>.năm20 ..</i>


Toán



Tiết 20 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ
<b>(KHƠNG NHỚ)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
Giúp HS :


- Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (khơng nhớ)
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phấn màu , bảng phụ
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6


- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/25 (VBT)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>* Giới thiệu bài</b>


- GV : Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết đặt
tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ
số (khơng nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép</b>
nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số


<i>*Phép nhân 12 x 3</i>


- Viết lên bảng 12 x 3 = ? - HS đọc phép nhân
- Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân


nói trên.


- Chuyển phép nhân thành tổng
12 + 12 + 12 = 36


Vaäy 12 x 3 = 36


- Y/c HS đặt tính cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con
12


x 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ


đâu?



- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính
đến hàng chục.


- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình,
gọi những HS yếu nhắc lại cách tính.


12
x 3
36
<b>* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành</b>


<i><b>Baøi 1</b></i>


- GV Y/c HS laøm baøi. - HS làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột , 4 HS
lên bảng làm.


24 11 22 33
x 2 x 5 x 4 x 3
48 55 88 99


- Nhận xét, chữa bài, y/c HS nêu cách tính - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính,
sau đó làm vào bảng con


- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra


<i><b>Baøi 2</b></i>


- Baøi tập Y/c chúng ta làm gì ? -Đặt tính rồi tính


- Y/c HS làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


32 42
x 3 x 2
96 84


<i><b>Bài 3</b></i>


- 3 nhân 2 bằng 6, vieát 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gọi 1 HS đọc đề tốn. - Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mỗi hộp như thế
có bao nhiêu bút chì màu ?


- Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở
- Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm HS. Tóm tắt:


1hộp : 12 bút
4hộp : . . .bút ?
Giaûi:


Sốâ bút màu có tất cả là :
12 x 4 = 48 (bút màu)
Đáp số: 48 bút màu
<b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò </b>


- Vừa rồi các con học bài gì ?
- Nhận xét tiết học






Tập làm văn


<b>Nghe k : Di gỡ m đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại
tự nhiên, giọng hồn nhiên


- Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) điền đúng ND vào mẫu điện báo
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa
để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT



<i>* Bài tập 1 ( 36 )</i>
- Đọc yêu cÇu BT


- GV kĨ chun lÇn 1


- Vì sao meh doạ đổi cậu bé ?
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ?


- HS lµm


- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n


+ Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
- HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý
- HS nghe


- Vì cậu rất nghịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Vì sao cËu bÐ nghÜ nh vËy ?


- GV kĨ lÇn 2


- Chuyện này buồn cời ở điểm nào ?


<i>* Bài tập 2 ( 36 )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- Tình huống cần viết điện báo là gì ?
- Yêu cầu của bài là gì ?



- Cu cho l khụng ai muốn đổi một đứa
con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- HS tập kể lại ND câu chuyện


- Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm
mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn
đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con
nghịch ngợm


+ Em đợc đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi
điện báo...


- Em đợc đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh
khác...


- Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên,
địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và ND bu điện...
- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm
ming. Nhn xột bn


- Cả lớp viết vào vở
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- V nh kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho ngời thân nghe. Nhớ cách điền ND
điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.


ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt )



<b> Ông ngoại</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - vit trỡnh bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay ), làm đúng các bài tập
phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân/âng


<b>II. §å dïng</b>


GV : B¶ng phơ viÕt ND BT3
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV đọc : thửa ruộng, dạy bảo, ma ro,
giao vic


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS nghe - viÕt



a. HD HS chuẩn bị


- Đoạn văn gồm mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài viết hoa ?


b. GV c bi


- GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi ngẩng cao
đầu


c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- Nhận xét bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm bµi tËp chÝnh tả
* Bài tập 2 ( 35 )


- Đọc yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS c on vn
- 3 cõu


- Các chữ đầu câu, đầu đoạn


- Viết ra giấy nháp những tiếng dễ lẫn :
vắng lặng, lang thang, căn lớp, ...
+ HS viết bài vào vở



- Tìm 3 tiếng có vần oay
- HS lµm bµi vµo VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Bµi tập 3 ( 35 )


- Đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi


cú nghĩa làm cho ai việc gì đó ...
- HS trao i theo cp


- 3 HS lên bảng làm


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào VBT


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhn xột gi hc
- V nh đọc lại BT2


<i><b>Mü thuËt : VÏ Tranh</b></i>



<b>Đề tài trường em.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu nội dung đề tài trường em


- Biết cách vẽ và Vẽ được tranh về đề tài trường em



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh về đề tài nhà trường .
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
Tranh vẽ về đề tài khác.
* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động</i>: Hát.


<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm chọn nội dung đề tài.


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs quan sát và hiểu nội dung bức
tranh.


- Gv sử dụng tranh cho Hs quan sát và hỏi:
+ Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?


+ Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính
trong tranh?


+ Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ
được nội dung?


- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.
<b>* Hoạt động 2</b>: Cách vẽ tranh<b>.</b>


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs vẽ được một bức tranh đẹp.


- Gv gợi ý để Hs chọn nội dung phù hợp với khả năng


của mình.


<b>PP</b>: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.


Hs quan saùt.


Giờ học trên lớp, các hoạt động
ở sân trường trong giờ ra chơi.
Nhà , cây, người, vườn hoa.
Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ để làm rõ nội
dung bức tranh.


- Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân
đối


- Vẽ màu theo ý thích.
<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành.


- <i>Mục tiêu:</i> Hs vẽ được một bức tranh.


- Gv đến từng bàn để quan sát Hs và hướng dẫn bổ
sung


<i>Lưu ý : </i>Nhắc Hs cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho
cân đối vào vở .


- Gv gợi ý cho Hs tìm hình dáng, động tác của các


hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù
hợp.


- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
<b>* Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- <i>Mục tiêu</i>: Củng cố lại cho Hs.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ tranh. Nội dung tuỳ
thích.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


Hs laéng nghe.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ tranh.


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá, trị
chơi.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về tập vẽ lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- Nhận xét bài học.



?&@


<b> Sinh ho¹t tËp thÓ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×