Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 1 đầy đủ sáng+ chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.93 KB, 36 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Sinh hoạt dới cờ
____________________________________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo, biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.
- Giáo dục học sinh hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bảng con: 2 - 1= ..., 3 - 1 =...,
3 - 2=.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm bài ?
1 + 2 = 1 + 1= 1 + 2 =
1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1=
3 - 1- 1 = 3 - 2 =
- Chú ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,
cột cuối giáo viên hớng dẫn cách tính, lấy từ 3 - 1,
đợc bao nhiêu lại trừ đi 1.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- 3 trừ 1 còn ?


- Điền 2 vào ô trống.
Bài 3: Nêu cách làm.
- Một gì với một để đợc hai.
- Ta điền dấu cộng.
Hsọc sinh làm các phép khác tơng tự.
Bài 4: Học sinh làm theo mẫu.
- Học sinh thực hiện.
- Cho học sinh làm vào sách giáo khoa.
- Làm và chữa bài.
1 + 2 = 3 1 + 1= 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1- 1 = 1
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Còn 2
- Học sinh làm và chữa bài.
- Điền dấu thích hợp.
- Làm tính cộng.
- Học sinh làm và chữa bài.
1
Treo tranh, nêu bài toán ?
Hình b học sinh nêu hai đề bài toán ( hsg)
- Từ đó nêu phép tính đúng.
3. Củng cố.
- Bài ôn lại các bảng cộng, trừ mấy? Giáo viên nhận
xét tiết học.
- Học sinh tự nêu đề bài, chẳng hạn:
a,Có hai quả bóng cho đi một quả còn mấy quả ?
- Học sinh làm và chữa bài
Tiết 3+4: Học vần
Bài 39: au, âu
I. Mục đích - yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết đựơc au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu. Đọc đợc câu ứng dụng: Chào Mào có áo
màu nâu. Cứ mùa ổi tới ừ đâu bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bà cháu".
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: cái kéo, chào cờ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Tiết 1
* Giới thiệu vần au
- Vần au gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh au với ua
- Hớng dẫn học sinh ghép: cau
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cây cau
* Giới thiệu vần âu
- Vần âu gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh âu với au
- Hớng dẫn học sinh ghép: cầu
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: cái cầu
* Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.

- Học sinh tìm tiếng có chứa vần
au( hsg)
- Học sinh đọc phân tích.
- Ghép, đánh vần, đọc.
2
* Giải lao.
- Hớng dẫn học sinh viết: au, âu, cau, cầu, cây cau, cái cầu.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hớng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hớng dẫn học sinh viết vở.
- Giáo viên phân tích viết mẫu.
- Nhắc nhở, hớng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp.
* Giải lao.
c. Luyện nói theo chủ đề "Bà cháu"
(?) Tranh vẽ những gì?
- Ngời bà đang làm gì?
- Trong nhà em ai là ngời nhiều tuổi nhất?
Bà thờng dạy các cháu điều gì?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới?
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần
âu. ( hsg)
- Học sinh đọc phân tích
- Học sinh đọc, tìm và phân tích
tiếng có chứa âm mới.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa,
trả lời.
- Học sinh luyện nói.
- Học sinh đọc lại bài.
________________________________________________
Tiết 5:
Đạo đức
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhờng nhịn.
- Biết lễ phép và nhờng nhịn.
3
- Tự giác thực hiện lễ phép và nhờng nhịn.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động:
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
a.Kiểm tra bài cũ
- Gia đình em có anh hay chị?

- Đối với anh chị em cần c xử nh thế nào?
- Với em nhỏ cần làm gì?
b. Hoạt động 1:
- Học sinh làm bài tập 3.
- Treo tranh bài 3, giải thích cách làm.
- Gọi học sinh làm mẫu.
- Vì sao em lại nối tranh đó với chữ Không nên hay chữ nên?
Chốt: Nêu lại các cách nối đúng.
c. Hoạt động 2:
- Học sinh đóng vai.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống
của bài tập 2.
- Gọi các nhóm lên đóng vai trớc lớp.
Chốt: Là anh chị phải nhờng nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép
vâng lời anh chị.
d. Hoạt động 3:
Liên hệ
- Kể các tấm gơng về lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ?
- Em đã biết nhờng nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị nh thế
nào?
3. Củng cố.
- Vì sao phải lễ phép và nhờng nhị em nhỏ. Giáo viên nhận xét giờ
học.
- Học sinh trả lời.
- Hoạt động cá nhân.
- Theo dõi nắm cách làm sau đó làm
bài và chữa bài.
- Vì bạn nhỏ trong tranh không cho
em chơi chung
- Hoạt động nhóm.

- Thảo luận và đa ra cách giải quyết
của nhóm.
- Theo dõi và nhận xét cách c xử
của nhóm bạn.
- Tự nêu tấm gơng mà mình biết
- Tự liên hệ bản thân.
Chiều
Tiết 6+7: Tiếng Việt*
Luyện tậpb i 39: au, âu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố cho học sinh đọc, viết đợc vần, tiếng từ bài 39.
- Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài.
4
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ đồ dùng, vở bài tập
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc sách giáo khoa.
- Viết: rau cải, sáo sậu, lau sậy.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập.
- Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp)
- Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh.
- Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn.
- Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài au,
âu, màu nâu, bà cháu.

- Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: au,
âu, màu nâu, bà cháu.
- Với học sinh giỏi, học sinh tìm chữ điền vào chỗ trống.
cây c..., cái c...., đấu th...
- Tìm từ có tiếng chứa vần au, âu
- Học sinh viết từ ứng dụng.
3. Củng cố
- Bài ôn lại vần gì? Đọc toàn bài.
- Học sinh đọc.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc sách giáo khoa.
- Phân tích tiếng có chứa vần au,
âu
- Học sinh yếu thực hiện.
- Học sinh giỏi thực hiện.
- Học sinh viết vở
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thi đua học tập chăm ngoan mừng các thầy các cô
I. Mục tiêu
- Học sinh thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 để mừng các thầy các cô.
- Rèn cho học sinh có ý thức học tập.
- Giáo dục học sinh kính yêu thầy cô giáo.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động
a. Hoạt động 1:
- Em hãy kể những việc em làm để đạt đợc những điểm cao?
- Em đợc bao nhiêu điểm 10?
- Khi đợc điểm 10 em có vui không?
- Học sinh kể.
5

- Em khoe với ai?
c. Hoạt động 2:
- Cho học sinh liên hệ bản thân.
- Để tỏ lòng kính yêu các thầy các cô em phải làm gì?
d. Hoạt động 3:
Hát những bài hát về thầy cô giáo.
Nhận xét giờ học.
- Học sinh liên hệ bản
thân.
Học sinh biểu diễn.
_____
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Sáng: Kiểm tra giữa học kỳ I Lớp 4+5 Chiều:Kiểm tra lớp :1,2,3
Thứ t ngày 12 tháng 11 năm 2008
(Dạy bài thứ 3/11/11)
Tiết1:
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 4.
- Ghi nhớ bảng trừ 4, biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Giáo dục học sinh có thái độ ý thức làm bài.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc lại bảng trừ 3 ?
- Tính: 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3=
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng
- Giới thiệu phép trừ : 4 - 1
- Đa tranh quả táo, nêu đề toán ?
- Còn lại mấy quả táo trên cành ?
- Vậy 4 bớt 1 còn mấy ?
- Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
- Học sinh thực hiện.
- Có 4 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả.
- Còn 3 quả.
- 4 bớt 1 còn 3
6
- Tơng tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3
- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ.
* Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ
- Yêu cầu học sinh thao tác trên bảng cài với các chấm
tròn để nêu kết quả các phép tính:
3 + 1 = 4 4 - 1 = 3
1 + 3 = 4 4 - 3 = 1
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bảng con, giáo viên quan sát
giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Chú ý viết các số thẳng cột với nhau.
- Gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 3: Gọi học sinh nhìn tranh nêu đề toán.
- Học sinh giỏi lập 2 đề bài toán.
- Từ đó ta có phép tính gì khác?
3. Củng cố.
Bài học bảng cộng mấy?

- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh đọc lại.
- Nêu kết quả và nhận thấy phép trừ là phép tính
ngợc của phép cộng.
- Học sinh làm sách giáo khoa và chữa bài.
4 -1 = 3 4 - 2 = 3 3 + 1 = 4
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 4 - 1 = 3
- Học sinh làm bài vào bảng con.
VD: Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn
mấy bạn ?
4 - 1 = 3
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 3+4: Học vần
Bài 40: iu. êu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đựơc iu, êu, rìu, phễu, lỡi rìu, cái phễu. Đọc đợc câu ứng dụng: "Cây bởi, cây táo
nhà bà đều sai trĩu quả"
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Ai chịu khó"
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: rau cải, sáo sậu, châu chấu.
- Học sinh đọc, viết
7
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng

Tiết 1
* Giới thiệu vần iu
- Vần iu gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh iu với ui
- Hớng dẫn học sinh ghép: rìu
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra
từ mới: lỡi rìu
* Giới thiệu vần êu
- Vần êu gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh êu với iu
- Hớng dẫn học sinh ghép: phễu.
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra
từ mới: cái phễu
* Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
* Giải lao.
- Hớng dẫn học sinh viết
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hớng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hớng dẫn học sinh viết vở iu, êu, rìu, phễu, lơi rìu,
cái phễu.
- Giáo viên phân tích viết mẫu.

- Nhắc nhở, hớng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp.
* Giải lao.
c. Luyện nói theo chủ đề "Ai chịu khó"
(?) Tranh vẽ những gì?
- Trong tranh vẽ những con vật nào? Các con vật
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng, từ có chứa vần iu.( hsg)
- Học sinh đọc phân tích.
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần êu.
- Học sinh đọc phân tích
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm
mới.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời.
8
đang làm gì?
Con nào chịu khó? Em đã chịu khó học bài và làm
bài cha? để trở thành con ngoan trò giỏi em phải
làm gì?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học vần gì? Tiếng mới? Từ mới?
- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh luyện nói.
- Học sinh đọc lại bài.
Tiết5: Thủ công
Xé, dán hình con gà con
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con. Xé và dán tơng đối phẳng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng xé dán.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động
Thời gian Nội dung Phơng pháp
5 phút
10 phút
15 phút
5 phút
1. Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét bài xé mẫu.
- Con gà con gồm những bộ phận nào?
- Mình gà con có hình gì?
- Học sinh nhận xét.
3. Hoạt động 2:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xé dán.
- Hớng dẫn xé mình từ hình tròn.
- Chân từ hình tam giác.
- Học sinh quan sát.
4. Hoạt động 3:
- Học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
4. Hoạt động 4:

- Đánh giá, nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
Trực quan
Hỏi đáp
Làm mẫu
Thực hành
Đánh giá
_______________________________________________
9
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008
Sáng:
Tiết 1: Toán
Luyện tập
Tiết 2:
Thể dục
Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I. Mục tiêu
- Ôn 1 số động tác rèn luyện t thế cơ bản.
- Học kiễng gót, hai tay chống hông. Ôn trò chơi "Qua đờng lội". Học sinh tham gia chơi một cách chủ
động
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
- Sân tập.
III. nội dung và ph ơng pháp
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
* Khởi động.
+ Khởi động chung.

+ Khởi động chuyên môn.
B. Phần cơ bản
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn t thế cơ bản
và đứng hai tay về phía trớc, đa tay ra ngang.
- Học kiễng gót, hai tay chống hông.
- Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi.
- Qua đờng lội
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Học sinh chơi.
C. Phần kết thúc
5 phút
20 phút
- Tập hợp 4 hàng dọc.
- Vỗ tay hát.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng.
- Học sinh tập
- Học sinh tập.
- Học sinh tập.
- Học sinh chơi.
10
- Hồi tĩnh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5 phút
- Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài.
Tiết 3+4 Tiếng Việt*
Luyện tậpb i 39: au, âu,iu,êu
I. Mục đích - yêu cầu:

- Củng cố cho học sinh đọc, viết đợc vần, tiếng từ bài 39.
- Rèn cho học sinh đọc, viết thành các vần, tiếng từ trong bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ đồ dùng, vở bài tập
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc sách giáo khoa.
- Viết: rau cải, sáo sậu, lau sậy.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hớng dẫn học sinh làm vở bài tập.
- Hớng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp)
- Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh.
- Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn.
- Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài au,
âu, màu nâu, bà cháu.
- Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: au,
âu, màu nâu, bà cháu.
- Với học sinh giỏi, học sinh tìm chữ điền vào chỗ trống.
cây c..., cái c...., đấu th...
- Tìm từ có tiếng chứa vần au, âu
- Học sinh viết từ ứng dụng.
3. Củng cố
- Bài ôn lại vần gì? Đọc toàn bài.
- Học sinh đọc.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc sách giáo khoa.

- Phân tích tiếng có chứa vần au,
âu
- Học sinh yếu thực hiện.
- Học sinh giỏi thực hiện.
- Học sinh viết vở
_______________________________________________
11
Tiết 2: Thủ công
Xé, dán hình con gà con
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con. Xé và dán tơng đối phẳng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng xé dán.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động
Thời gian Nội dung Phơng pháp
5 phút
10 phút
15 phút
5 phút
1. Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét bài xé mẫu.
- Con gà con gồm những bộ phận nào?
- Mình gà con có hình gì?
- Học sinh nhận xét.
3. Hoạt động 2:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xé dán.
- Hớng dẫn xé mình từ hình tròn.
- Chân từ hình tam giác.

- Học sinh quan sát.
4. Hoạt động 3:
- Học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát nhận xét.
4. Hoạt động 4:
- Đánh giá, nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
Trực quan
Hỏi đáp
Làm mẫu
Thực hành
Đánh giá
_______________________________________________
Tiết 3 : Thể dục
Thể dục rèn luyện t thế cơ bản
I. Mục tiêu
- Ôn 1 số động tác rèn luyện t thế cơ bản.
12
- Học kiễng gót, hai tay chống hông. Ôn trò chơi "Qua đờng lội". Học sinh tham gia chơi một cách chủ
động
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
- Sân tập.
III. nội dung và ph ơng pháp
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
* Khởi động.
+ Khởi động chung.

+ Khởi động chuyên môn.
B. Phần cơ bản
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn t thế cơ bản
và đứng hai tay về phía trớc, đa tay ra ngang.
- Học kiễng gót, hai tay chống hông.
- Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh tập.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi.
- Qua đờng lội
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Học sinh chơi.
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5 phút
20 phút
5 phút
- Tập hợp 4 hàng dọc.
- Vỗ tay hát.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng.
- Học sinh tập
- Học sinh tập.
- Học sinh tập.
- Học sinh chơi.
- Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài.
___________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Sáng:
Tiết 1, 2: Học vần

Bài 40: iu. êu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đựơc iu, êu, rìu, phễu, lỡi rìu, cái phễu. Đọc đợc câu ứng dụng: "Cây bởi, cây táo
nhà bà đều sai trĩu quả"
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Ai chịu khó"
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ chữ thực hành.
13
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: rau cải, sáo sậu, châu chấu.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Tiết 1
* Giới thiệu vần iu
- Vần iu gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh iu với ui
- Hớng dẫn học sinh ghép: rìu
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra
từ mới: lỡi rìu
* Giới thiệu vần êu
- Vần êu gồm mấy âm ghép lại?
- Ghi bằng mấy con chữ?
- So sánh êu với iu
- Hớng dẫn học sinh ghép: phễu.
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra

từ mới: cái phễu
* Hớng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
* Giải lao.
- Hớng dẫn học sinh viết
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hớng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hớng dẫn học sinh viết vở iu, êu, rìu, phễu, lơi rìu,
cái phễu.
- Giáo viên phân tích viết mẫu.
- Nhắc nhở, hớng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng, từ có chứa vần iu.( hsg)
- Học sinh đọc phân tích.
- Ghép, đánh vần, đọc.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa vần êu.
- Học sinh đọc phân tích
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm
mới.
- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
14

×