Tuần 24: Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 47: phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi qua cầu tiếp sức.
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn phối hợp chạy-mang vác, bật cao. Học mới phối hợp chạy và bật nhảy.
Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
-Chơi trò chơi Qua cầu tiếp sức. Yêu cầu chơi tơng đối chủ động.
II- Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi.
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung. Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học
-Chạy chậm thành vòng tròn
quanh sân tập
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động
2.Phần cơ bản.
*Ôn phối hợp chạy mang vác .
- Chia tổ tập luyện.
-Ôn bật cao
-Học phối hợp chạy và bật nhảy
-Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức
-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau
đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và
hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 ph
-ĐH.
GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐH
ĐH: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐH: GV
* * * *
* * * *
-ĐH:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
.
TiÕng viÖt .
TiÕt 43: LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I- Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II-Chuẩn bị :
-Nội dung ôn tập.
III-Hoạt động dạy học :
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn
tả đồ vật?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm.
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài :
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút,
kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,…
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích,
tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được
một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động
chút nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm.
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc
biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi,
chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc
đồng hồ này.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………….
B.d.To¸n.
TiÕt 57: luyªn tËp.
I- Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình
lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II- Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III- Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình
hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp
CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ
nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m,
chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa
5
4
lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu
lít nước ? (1dm
3
= 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m
3
)
= 11220 dm
3
Bể đó đang chứa số lít nước là:
11220 : 1 = 11220 (lít nước)
Đáp số: 11220 lít nước.
*2-Lời giải:
nht l 60dm
3
chiu di l 4dm, chiu
rng 3dm. Tỡm chiu cao.
Bi tp 3:
Th tớch ca mt hỡnh lp phng l
64cm
3
. Tỡm cnh ca hỡnh ú.
Bi tp 4: (HSKG)
Mt hp nha hỡnh hp ch nht cú
chiu di 20cm, chiu rng 10cm, chiu
cao 25cm.
a) Tớnh th tớch hp ú?
b) Trong b ang cha nc, mc nc
l 18cm sau khi b vo hp 1 khi kim
loi thỡ mc nc dõng lờn l 21cm.
Tớnh th tớch khi kim loi.
4. Cng c dn dũ.
- GV nhn xột gi hc v dn HS chun
b bi sau.
Chiu cao ca hỡnh hp ch nht l:
60 : 4 : 3 = 5 (dm)
ỏp s: 5 dm
*3-Li gii:
Vỡ 64 = 4 x 4 x 4
Vy cnh ca hỡnh ú l 4 cm
ỏp s : 4 cm.
*4-Li gii:
a) Th tớch ca hp nha ú l:
20 x 10 x 25 = 5000 (cm
3
)
b) Chiu cao ca khi kim loi l:
21 18 = 3 (cm)
Th tớch ca khi kim loi ú l:
20 x 10 x 3 = 600 (cm
3
)
ỏp s: 5000cm
3
; 600 cm
3
.
- HS chun b bi sau.
.
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011.
Buổi sáng: Toán.
Tiết 117: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: *Giúp HS củng cố về:
-Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
-Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ các HLP.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1-Bài giải:
a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% + 5%
10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
*Bài tập 2 (124):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào
bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (125):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182
*2-Bài giải:
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là
3/2. Nh vậy, tỉ số phần trăm thể tích của
HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
3 : 2 = 1,5 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 x 3/2 = 96 (cm
3
)
Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm
3
.
* 3-Bài giải :
a) Hình bên có số HLP nhỏ là:
8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)
b) Stp của cả 3 hình A, B, C là:
24 x 3 = 72 (cm
2
)
S không cần sơn của hình đã cho là:
2 x 2 x 4 = 16 (cm
2
)
S cần sơn của hình đã cho là:
72 16 = 56 (cm
2
)
Đáp số: 56 cm
2
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
.
Luyện từ và câu.
TIếT 47: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh.
I- Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II- Đồ dùng dạy học:
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 (59):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
*Bài tập 2(59):
*1-Lời giải :
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
*2-VD về lời giải:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (59):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 4 (59):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
-DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh,
lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an
ninh, xã hội an ninh,
-ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh,
giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an
ninh, thiết lập an ninh,
*3-Lời giải:
a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan
an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
*4-VD về lời giải:
-Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha
mẹ, số ĐT của ngời thân,
-Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa
hiệu, trờng học, đồn công an, 113,
-Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ
khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác,
ngời thân, hàng xóm,
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.
Chính tả (nghe viết).
Tiết 24: Núi non hùng vĩ- Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam).
I- Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ.
-Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí VN (chú ý nhóm tên ngời và tên địa lí
vùng dân tộc thiểu số).
II- Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
-Bảng phụ, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
-HS viết bảng con: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS nghe viết :
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ,
Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo
nhóm 7
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*2-Lời giải:
-Tên ngời, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun,
Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.
-Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
*3-Lời giải:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý TháI Tổ (Lý Công Uốn)
5. Lê thánh Tông (Lê T Thành)
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
.
Khoa học.
Tiết 47: lắp mạch điện đơn giản.
I- Mục tiêu:
*Sau bài học, HS biết:
-Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
-Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật
dẫn điện hoặc cách điện.
II- Đồ dùng dạy học:
-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại,
nhựa cao su, sứ.
-Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu:
-Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
-HS hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS chỉ và quan sát một số cái ngắt điện.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 về vai trò của cái ngắt điện.
-HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
2.3-Hoạt động 4: Trò chơi Dò tìm mạch điện
*Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về mạch kín, mạch hở ; về dẫn điện, cách điện.
*Cách tiến hành:
-GV chẩn bị một hộp kín nh SGV 156.
-Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đợc phát một hộp kín. Sử dụng mạch thử để đoán
xem các cặp khuy nào đợc nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.
-Sau cùng một thời gian, các họp kín đợc mở ra. Đối chiếu với kết quả dự đoán, mỗi
cặp khuy xác định đúng đợc 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
.
Buổi chiều: toán:
Tiết 58:LUYN TậP: THể TíCH HìNH LậP PHƯƠNG.
IMc tiờu.
- HS nm vng cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch nht, hỡnh lp phng, t s phn trm
- Vn dng gii c bi toỏn liờn quan.
- Rốn k nng trỡnh by bi.
- Giỳp HS cú ý thc hc tt.
II- dựng:
- H thng bi tp.
III- Cỏc hot ng dy hc.
1.ễn nh:
2. Kim tra:
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi.
Hot ng 1 : ễn cỏch tớnh th tớch hỡnh
lp phng, hỡnh hp ch nht.
- HS trỡnh by.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính?
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật
biết diện tích xung quanh là 600cm
2
,
chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng
là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương,
biết diện tích toàn phần của nó là 216cm
2
.
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lên 25% thì được
số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao
nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
*1-Lời giải :
Nửa chu vi đáy là:
600 : 10 : 2 = 30 (cm)
Chiều rộng của hình hộp là:
(30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
Chiều dài của hình hộp là:
30 – 12 = 18 (cm)
Thể tích của hình hộp là:
18 x 12 x 10 = 2160 (cm
3
)
*2-Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm
2
)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
Thể tích hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm
3
)
Đáp số: 216 cm
3)
)
*3-Lời giải:
25% =
100
25
=
4
1
Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là:
4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải
giảm đi
5
1
của nó. Mà
5
1
= 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được
số ban đầu.
Đáp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.
.
Âm nhạc.
Tiết 24: Học hát: Bài màu xanh quê hơng.
I - Mục tiêu:
-HS hát đúng giai điệu và thể hiện tính chất vui tơi rộn ràng.
- H át đúng những âm có luyến, láy và ngắt nghỉ đúng chỗ
II - Chuẩn bị :
1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
-Bản đồ về hành chính Việt Nam.
2/ HS: -SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III- Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
2.1 HĐ 1: Học hát bài Màu xanh quê h-
ơng
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hớng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu:
+Dạy theo phơng pháp móc xích.
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình
cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
3- Phần kết thúc:
-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình
khi hát bài hát trên ?
- GV nhận xét chung tiết học
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thờng
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu
Xanh xanh quê hơng nơi đây
Lung linh lung linh t ơi thêm .
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một
nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách
Xanh xanh quê hơng nơi đây
x x x x x x
Lung linh lung linh t ơi thêm.
x x x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
-Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tơi
vui trên khắp miền sông núi quê hơng.
.
kÜ thuËt;
tiÕt 24: LẮP XE BEN (tiÕt 1).
I- MỤC TIÊU:
*HS cần phải:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
và tác dụng của xe ben.
b- Bài giảng:
Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ
phân.
- Hỏi:
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp
mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết.
- Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi
tiết theo bảng SGK.
- Nhận xét bổ sung.
b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp
khung sàn xe và các giá đỡ.
- Cho HS quan sát hình 2 SGK.
- Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ,
em cần phải chọn những chi tiết nào?
- Gọi HS lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK).
- GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các
thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em
phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2
thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau.
- Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ,
sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe
trước, ca-bin.
- HS thực hiện nhóm 4.
2 HS lên bảng.
- HS cả lớp quan sát.
- 1 HS trả lời.
- HS trả lời.
SGK v lp 1 trc trong h thng.
- GV nhn xột, hng dn.
* Lp trc bỏnh xe trc (H5 SGK).
- Gi HS lờn lp trc bỏnh xe trc.
- Yờu cu c lp quan sỏt, b sung.
* Lp ca bin: (H5 SGK)
- Gi HS lờn lp, yờu cu cỏc bn quan sỏt
b sung.
c) Lp rỏp xe ben (H1/SGK)
- GV tin hnh lp rỏp xe ben.
- Kim tra sn phm.
d) Hng dn HS thỏo ri v lp vo hp.
4- Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh xem li cỏc thao tỏc.
- Chun b tit sau: Lp xe ben (tit 2)
- 1 HS lờn bng.
- HS quan sỏt b sung.
- 1 HS lờn thc hin.
- HS theo dừi.
.
THứ t ngày tháng năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 48 : phối hợp chạy và bật nhảy
Trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh.
I- Mục tiêu:
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-mang vác. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tácnhng đảm bảo an toàn .
- Chơi trò chơi Chuyển nhanh , nhảy nhanh. Yêu cầu biết và tham gia chơi tơng đối
chủ động.
II- Địa điểm-Ph ơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Kẻ sân , chuẩn bị dụng cụ để tổ chức chơi trò chơi.
III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung. Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học
-Chạy chậm theo một hàng dọc quanh
sân tập
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động
6-10 ph
-ĐH.
GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐH
2.Phần cơ bản.
*Ôn chạy và bật nhảy .
- Thi đua giữa các tổ.
- Học trò chơi Chuyển nhanh, nhảy
nhanh
-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho
học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó
chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.
18-22 ph
4- 6 ph
ĐH: GV
Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * *
*
* * * * * * * * * * * * *
*
-ĐH: GV
* * * *
* * * *
-ĐH:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
.
Tiếng việt.
Tiết 44: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I- Mục tiêu:
1-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp sức
mình bảo vệ trật tự an ninh.
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -HS đọc đề.
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an
ninh.
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
(trang 50-TV 5 tập II)
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã
nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu truyện.
-Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn
ý sơ lợc của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các
nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc
HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với
những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2
đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình
chọn:
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
*Kể một câu truyện em đã nghe hay đã
đọc về những ngời đã góp sức bảo vệ trật
tự, an ninh.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
.
Toán:
Tiết 59: LUYN TP: diện tích hình tam giác, hình thang,
hình bình hành, hình tròn.
I- Mc tiờu.
-Tiếp tục củng cố cho các em về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình tròn.
-Rèn kĩ năng trình bày bài làm.
- Góp phần giáo dục tính kỉ luật, ý thức học tập cho các em.
II- dựng:
- Hệ thống bài ôn tập.
III- Cỏc hot ng dy hc.
1.ễn nh:
2. Kim tra:
3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi.
Hot ng 1 : ễn cỏch tớnh th tớch hỡnh
hp ch nht v hỡnh lp phng
- Cho HS nờu cỏch tớnh th tớch hỡnh hp
CN, hỡnh lp phng.
- Cho HS lờn bng vit cụng thc.
Hot ng 2 : Thc hnh.
- GV cho HS c k bi.
- Cho HS lm bi tp.
- Gi HS ln lt lờn cha bi
- GV giỳp HS chm.
- GV chm mt s bi v nhn xột.
Bi tp 1: Mt b nc hỡnh hp ch nht
cú chiu di 3m, chiu rng1,7m, chiu
cao 2,2m. Trong b ang cha
5
4
lng
nc. Hi b ang cha bao nhiờu lớt nc
? (1dm
3
= 1 lớt)
Bi tp2: Th tớch ca 1 hỡnh hp ch
nht l 60dm
3
chiu di l 4dm, chiu
rng 3dm. Tỡm chiu cao.
Bi tp 3:
Th tớch ca mt hỡnh lp phng l
64cm
3
. Tỡm cnh ca hỡnh ú.
Bi tp 4: (HSKG)
Mt hp nha hỡnh hp ch nht cú chiu
di 20cm, chiu rng 10cm, chiu cao
25cm.
a) Tớnh th tớch hp ú?
b) Trong b ang cha nc, mc nc l
18cm sau khi b vo hp 1 khi kim loi
- HS trỡnh by.
- HS nờu cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch
nht v hỡnh lp phng.
- HS lờn bng vit cụng thc tớnh th tớch
hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng.
V = a x b x c
V = a x a x a
- HS c k bi.
- HS lm bi tp.
- HS ln lt lờn cha bi
Li gii:
Th tớch ca b nc l:
3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m
3
)
= 11220 dm
3
B ú ang cha s lớt nc l:
11220 : 1 = 11220 (lớt nc)
ỏp s: 11220 lớt nc.
Li gii:
Chiu cao ca hỡnh hp ch nht l:
60 : 4 : 3 = 5 (dm)
ỏp s: 5 dm
Li gii:
Vỡ 64 = 4 x 4 x 4
Vy cnh ca hỡnh ú l 4 cm
ỏp s : 4 cm.
Li gii:
a) Th tớch ca hp nha ú l:
20 x 10 x 25 = 5000 (cm
3
)
b) Chiu cao ca khi kim loi l:
21 18 = 3 (cm)