Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.94 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG I</b>
<b>Xác định tiêu đề cho các đoạn văn sau:</b>
1. ...
Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ GDĐT đã kí Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng.
Chương trình giáo dục phổ thơng là kết quả của sự điều chỉnh, hồn thiện, tổ chức lại
các chương trình đã được ban hành, làm căn cứ cho việc quản lí chỉ đạo, tổ chức dạy học và
kiểm tra, đánh giá ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức kĩ năng (KT-KN) được thể
hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình mơn học, theo từng lớp học; đồng thời cũng
được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học.
Điểm mới của Chương trình giáo dục phổ thông lần này là đưa chuẩn KT-KN vào
thành phần của chương trình giáo dục phổ thơng, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT-KN, tạo nên sự thống nhất trong cả nước; góp phần khắc phục tình
trạng quá tải trong giảng dạy và học tập; giảm thiểu dạy thêm, học thêm.
Nhìn chung, ở các trường phổ thông hiện nay, bước đầu đã vận dụng được chuẩn
KT-KN trong giảng dạy, học tập và kiểm tra đánh giá; song về tổng thể, vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nhiều GV vẫn lệ thuộc nhiều vào SGK trong giảng dạy
à kiểm tra đánh giá; cần được tiếp tục quan tâm, chú trọng hơn nữa.
Nhằm khắc phục những hạn chế này, Bộ GDĐT tổ chức biên soạn bộ tài liệu Hướng
<b>dẫn chuẩn KT-KN cho các môn học, lớp học của cấp THCS-THPT. Tài liệu được biên</b>
soạn theo hướng chi tiết, tường minh các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của Chuấn
2. ...
- Trên cơ sở hướng dẫn chuẩn KT-KN được biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh
các yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của Chuấn KT-KN bằng các nội dung chọn lọc
trong SGK, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS xác định mục tiêu dạy học (KT-KN)
thống nhất trên phạm vi cả nước và việc sử dụng SGK hợp lí hơn. Việc khai thác sâu kiến
thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.
- Giúp cho GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với
các hình thức đa dạng (câu hỏi, bài tập, sử dụng thiết bị đồ dùng học tập,...), phong phú có
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp cho GV xác định được các yêu cầu KTĐG
và thống nhất trên phạm vi cả nước, đồng thời cũng đảm bảo được sự phân hoá các đối
tượng HS.
- Giúp cho công tác chỉ đạo đúng hướng, cơ quan quản lí giáo dục đánh giá sát thực tế
và thống nhất; chỉ đạo quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá,
sinh hoạt chuyên môn và bồi dưỡng GV.
<b>Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Địa lí</b>
1. Đọc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng, biết được cấu trúc của tài
liệu và xây dựng sơ đồ cấu trúc của tài liệu.
2. Yêu cầu sơ đồ phải thể hiện được sự phân bậc, mối quan hệ của các đơn vị nội dung,
bao quát hết các đơn vị nội dung lớn của tài liệu.
<b>Tìm hiểu nội dung tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. </b>
<b>Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KT-KN trong dạy học và KTĐG</b>
<b>Phiếu học tập 3</b>
<i>1. So sánh (giống nhau, khác nhau) về nội dung Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn</i>
<i>KT-KN với chương trình và SGK. Chú ý so sánh các câu hỏi trong SGK với mức độ yêu cầu</i>
<i>của chuẩn KT-KN.</i>
<i>2. Đề xuất cách sử dụng tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN:</i>
+ Xác định mục tiêu cho các tiết học, mục tiêu cho KTĐG;
+ Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV và PPCT;
+ Sử dụng tài liệu đối với các tiết thực hành;
+ Sử dụng tài liệu để thiết kế các hoạt động lên lớp;
<b>Tìm hiểu các nội dung: các mức độ nhận thức; yêu cầu của KT-ĐG trong tài liệu</b>
<b>Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN bằng một số kĩ thuật học tích cực; </b>
<b>cách khai thác kênh hình phục vụ dạy học</b>
<b>1. Kĩ thuật các mảnh ghép</b>
- Có thể cụ thể hố mức độ bằng các u cầu:
+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
+ Nhận dạng (khơng cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí
tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
+ Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các
yếu tố, các hiện tượng.
Có thể cụ thể hố mức độ bằng các yêu cầu:
+ Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất,
chuyển đổi được từ hình thức ngơn ngữ này sang hình thức ngơn ngữ khác
(ví dụ: từ lời sang cơng thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)
+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng,
định nghĩa, định lý, định luật.
+ Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết
một vấn đề nào đó.
+ Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic.
+ Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được
+ Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái
<b>2. Kĩ thuật điền khuyết</b>
<b>Phiếu học tập 4.2</b>
<b>Hoàn thành đoạn văn bản bằng cách điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm (...)</b>
<b>3. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá </b>
a) Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào ………. của từng môn học ở
từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi
giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập của
các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối
hợp giữa đánh giá của ………. và ……….. của học sinh, giữa đánh giá của
nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá
thường xun, định kỳ: chính xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó nhưng
cũng khơng ………..
c) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tăng cường tính tương đương
của các đề kiểm tra, thi. ……… thật hợp lí các hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự
luận và trắc nghiệm tránh lối học vẹt, học tủ, học lệch. Phát huy ưu điểm và hạn chế nhược
điểm của mỗi hình thức.
d) Đánh giá chính xác đúng thực trạng, đánh giá ……….. thực tế sẽ triệt tiêu
động lực vươn lên; đánh giá ………….. quá mức, hoặc thiếu thái độ ………., không
thấy được sự tiến bộ, sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực chủ động sáng tạo của
HS.
e) Đánh giá ……….. sẽ động viên được sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa
được thiếu sót. Đánh giá cả ……….. lĩnh hội tri thức của HS, chú trọng đánh giá hành
động, tính cảm của HS: nghĩ và làm, năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử,
giao tiếp; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực chủ động của HS trong từng tiết học tiếp
thu tri thức mới cũng như ôn luyện, thực hành.
f) Khi đánh giá kết quả học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà
cần chú ý cả ………... cần tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định các tiêu chí
đánh giá kết quả học tập, với yêu cầu không tập trung vào khả năng tài hiện kiến thức mà
chú trọng vào khả năng ……… tri thức trong giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có
nhiều hình thức và độ phân hóa trong đánh giá.
g) Khi đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà
cịn bao gồm đánh giá cả ……….. dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học. Chú
trọng phương pháp lấy thông tin phản hồi từ ………. để đánh giá quá trình dạy học.
h) Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá ……….. và đánh giá ……….; căn cứ
GV.
i) Kết hợp giữa đánh giá …………. và đánh giá ………: tự đánh giá của HS với
đánh giá của bạn học; của GV, của cơ sở giáo dục, của gia đình và cộng đồng; lấy đề kiếm
tra của đồng nghiệp để đánh giá cho lớp mình dạy, so sánh đối chiếu kết quả để có thêm
thơng tin ……… q trình dạy học.
<i>Ghi chú: HV có thể sử dụng các từ sau: "cao hơn; chuẩn kiến thức và kĩ năng; giáo viên; tự</i>
<i>đánh giá ; định lượng; Kết hợp; vận dụng; quá trình; thân thiện; kịp thời; khắt khe; quá</i>
<i>trình học tập; điều chỉnh; gây áp lực nặng nề; HS; định tính ; trong; ngồi; quá trình" để</i>
<i>điền vào chỗ chấm. </i>
<b>3. Kĩ thuật tìm nội dung thơng qua hình ảnh, đoạn Video.</b>
<b>Phiếu học tập 4.3</b>
<b>Xem đoạn Video sau cho biết nội dung thông tin</b>
<b>(Đoạn video ở File ngồi)</b>
- Đoạn video nói về nội dung gì?
<b>Thực hành sử dụng Hướng dẫn chuẩn KT-KN kết hợp với SGK </b>
<b>thiết kế các hoạt động dạy học và ra đề kiểm tra </b>
1. Soạn giảng được một bài hoặc một trích đoạn biết xác định đúng nội dung chuẩn
KT-KN, biết cách sử dụng HD thực hiện chuẩn KT-KN kết hợp với SGK, SGV, phân phối
chương trình trong quá trình soạn bài, soạn đề KT.
Hoạt động nhóm:
+ Soạn 4 tiết dạy ở các lớp 6,7,8,9 (4 nhóm), chú ý có cả tiết thực hành.
+ Soạn 2 đề kiểm tra: 1 tiết, học kì (2 nhóm)
2. Dựa vào mục tiêu chuẩn KT-KN để tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
3. Vận dụng các kĩ thuật đã học để thiết kế các hoạt động của bài giảng
<b>Thảo luận về tiêu chí đánh giá giờ dạy</b>
<b>Trao đổi về cơng tác phụ đạo HS yếu kém, tháo gỡ khó khăn cho địa phương; biện</b>