Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Vung Nam Trung Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nam Trung Bộ Việt Nam</b>



<i>Vị trí vùng Nam Trung Bộ trong bản đồ Việt Nam(Màu xanh nước biển)</i>
Vùng <b>Nam Trung Bộ</b> Việt Nam thuộc Trung Bộ Việt Nam


<b>Các tỉnh và thành phố</b>



Vùng <b>Nam Trung Bộ</b> Việt Nam được chia thành:


1. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam:


o Thành phố Đà Nẵng
o Tỉnh Quảng Nam
o Tỉnh Quảng Ngãi
o Tỉnh Bình Định
o Tỉnh Phú Yên
o Tỉnh Khánh Hoà
o Tỉnh Ninh Thuận
o Tỉnh Bình Thuận


2. Tây Nguyên , gồm 5 tỉnh:


o Tỉnh Kon Tum
o Tỉnh Gia Lai
o Tỉnh Đắc Lắc
o Tỉnh Đắc Nông
o Tỉnh Lâm Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thuận) chỉ được xếp vào Nam Kỳ trong thời gian khoảng 1 năm (1883-1884) theo hịa ước ký với Pháp,
sau đó lại trả về Trung Kỳ cho tới nay. Hiện nay Tổng cục Thống kê đã xếp Bình Thuận cùng Ninh Thuận
vào Trung Bộ.



Website trước đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư Việt Nam cũng xếp 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận vào
Đông Nam Bộ trong số liệu thống kê vùng Đông Nam Bộ (xem [2]), nhưng ở phần khác lại xếp Bình
Thuận và Ninh Thuận vào "vùng Duyên hải miền Trung", tách biệt với Đông Nam Bộ (xem [3]). Các
website trên đây đã bị xóa.


Theo cách chia Trung Bộ thành 4 phần Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên thì Duyên hải Nam Trung Bộ
gồm 4 tỉnh: Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi,
Bình Định cùng với các tỉnh phía bắc Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế hợp thành (Duyên hải)
Trung Trung Bộ.


Tuy nhiên, trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 thì Á vùng du lịch Nam Trung Bộ bao gồm cả Tây
Nguyên và các tỉnh Trung Bộ từ Bình Định trở vào, thuộc Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


<b>Vị trí</b>



Vùng Dun hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thông
bộ, sắt, hàng không và biển, gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông
Nam Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.


<b>Tài nguyên</b>



Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Kinh tế biển nói ở đây bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm
gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và nuôi trồng thuỷ sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm,
cá mú, ngọc trai...) với diện tích có thể ni trồng là 60.000 ha trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ. Vận
tải biển trong nước và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở
hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và
với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xun Á”. Có triển vọng về dầu khí
ở thềm lục địa.



Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khống sản của nước ta, đáng chú ý
là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính
quang học), đá ốp lát, nước khống, vàng.


<b>Du lịch</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×