Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an ly 9 ki I cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Tuần 1. Ngày soạn: 20/08/2010</b></i>
<i><b> Tiết 1 . Ngày dạy: 24 /08/2010</b></i>


<b>Chương I . ĐIỆN HỌC </b>


Bài 1:


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯƠNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU</b>


<b>ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ </b>
dòngdiện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .


2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biễn diền mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> * GV Cho mỗi nhóm học sinh:</b>


-1 dây điện trở nikêlin, dài 1m, d = 0.3mm, quấn sẵn trên trụ sứ.
-1 Ampe kế GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A


-1 Vônkế GHÑ 6V, ÑCNN 0.1V
-1 khóa


-1 nguồn 6V
- Dây dẫn



* HS kẻ sẵn các bảng 1,2 vào vở bài tập.


<b>III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>*Hoạt động1:( 5 phút )</b>


<b> Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học</b>
- GV: Hướng dẫn HS ôn bằng cách dựa vào
sơ đồ H1.1 SGK


? Đo U , I cần dụng cụ ?
?Nguyên tắc sử dụng chúng ?


<i>Chuyển y</i>ù : Xem I phụ thuộc U?
<b>*Hoạt Động 2 ( 15 phút )</b>


<b>Tìm hiểu sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt </b>
<b>giữa hai đầu dây dẫn.</b>


- Quan sát H1.1- Tự ôn bằng
cách trả lời các câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I . </b> Thí nghiệm
1. Sơ đồ mạch điện


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1.1 sgk nêu
tên, công dụng và cách mắc của từng bộ


phận có trong sơ đồ.


2. Tiến hành thí nghiệm
- Giao nhiệm vụ cho HS
+ Quan sát kĩ sơ đồ


+ Giúp các nhóm mắc mạch điện


- Theo dõi các nhóm –giúp HS nhận xét giá
trị đo được –lưu ý đọc thật nhanh và ngắt
nguồn đừng để dây dẫn nóng lên


<b>* Hoạt động 3:( 10 phút )</b>


<b>Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận.</b>
- Gv hướng dẫn cách vẽ câu C2(chỉ cần vẽ
đt đi qua gốc O và đi qua gần tất cả các
điểm biễn diễn là được) .




- Yêu cầu HS dựa vào dạng đồ thị nhận xét
mối quan hệ U, I


- Nhận xét đồ thị các nhóm rút ra kết luận


<b>*Hoạt động 4: ( 10 phút )</b>


Củng cố bài học và vận dụng.
1. Củng cố:



- Gv yêu cầu Hs nêu kết luận về mối quan
hệ giữa U,I.


? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc
điểm gì?


2. Vận dụng:


- Làm việc nhóm quan sát sơ đồ
H1.1


- Trả lời câu hỏi Gv nêu ra.


- Hs làm việc theo nhóm tiến
hành mắc mạch điện theo sơ đồ .
- Đo và ghi kết quả .


- Cá nhân tự nhận xét kết quả để
trả lời C1


-Trình Bày –Nhận Xét
III .


Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế .


- Làm việc cả lớp đọc
thông báo về dạng đồ thị


và trả lời câu hỏi của GV
đưa ra


- HS làm việc cá nhân vẽ
đồ thị câu C2


- 1 HS lên bảng vẽ .
- Rút ra kết luận


1. <i>Dạng đồ thị</i>.


- Là 1 đường thẳng qua gớc
tọa độ 0.


2. <i>Kết luận</i>:


- Hđt giữa hai đầu dây dẫn tăng
hoặc giảm bao nhiêu lần thì cđdđ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng
hoặc giảm bấy nhiêu lần.
<b>III. Vận dụng:</b>


_ Từng học sinh chuẩn bị trả
lời câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv yêu cầu hs hoàn thành câu C3,C4,C5
- Nhận xét ghi điểm khuyến khích Hs làm
đúng.


- 1 HS lên bảng hịan thành C3


- Trả lời miệng C4


- Laøm C5
<b> 3. Giao việc về nhà:</b>


- Trả lời các câu hỏi C1 đến C5
- Học thuộc ghi nhớ sgk


- Làm bài tập ở SBT từ 1.1 đến 1.4
- Nghiên cứu bài mơí.


<i><b> Tuần 1. Ngày soạn: 20/08/2010</b></i>
<i><b> Tiết 2 . Ngày dạy: 27/08/2010</b></i>


<b>Baøi 2 :</b>


ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ƠM


<b> I . MỤC TIÊU :</b>


1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để
giải bài tập .


2. Phát biểu và viết đươc hệ thức của đinh luật Ôm.


3. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản .
II. CHUẨN BỊ :


Đối với GV



Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U : I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu
trong bảng 1 và 2 ở bài trước.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>* Hoạt động 1: (10 phút)</b>


<i>(Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới)</i>


- Yêu câu từng học sinh trả lời các câu hỏi
sau :


* Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường
độ dòng điện và hiệu điện thế?


* Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có tác
dụng gì ?


- Từng học sinh chuẩn bị, trả lời
câu hỏi của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét kiến thức và ghi điểm.
- Đặt vấn đề như sách giáo khoa.
<b>* Hoạt động 2: (10 phút ) </b>


<i>( Xác định thương số U: I đối với mỗi dây </i>
<i>dẫn)</i>



<b>I. Điện trở của dây dẫn.</b>


1. Xác định thương số U: I đối với mỗi dây
dẫn.


- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 1 và 2 ở
bài trước, tính thương số U:I đối với mỗi dây
dẫn.


- Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh trả lời C2.


<b>Hoạt động 3 (10 phút ) </b>


<i>(Tìm hiểu khái niệm điện trở).</i>


2. Điện trở


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
* Tính điện trở của một dây dẫn bằng công
thức nào?


* Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn lên hai lần thì điện trở tăng hay giảm
bao nhiêu lần? Vì sao?


* Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 3V,
cường độ dịng điện quadây là 250mA. Tính
điện trở của dây.



* Đổi đơn vị: 0,5M =…k =…


* Nêu ý nghĩa của điện trở.


- Nhận xét => kiến thức chính xác.
<b>* Hoạt động 4: (5 phút ) </b>


<i>(Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ơm)</i>


II. Định luật Ôm:


1. Hệ thức định luật Ôm


- Yêu cầu Hs viết biểu thức định luật ôm
vào vỡ.


<b>I. Điện trở của dây dẫn.</b>


1. Xác định thương số U: I đối với
mỗi dây dẫn.


- Cá nhân làm việc theo yêu cầu.


- Vài học sinh trả lời C2 và thảo


luận với cả lớp.


2. Điện trở


- Cá nhân đọc thông báo khái


niệm điện trở như sách giáo khoa.
- Từng học sinh suy nghĩ vàtrả lời
câu hỏi của giáo viên.


- Cá nhân nhận xét câu trả lời.
<i><b>* Kết luận: Điện trở của một dây </b></i>
dẫn được xác định bằng cơng
thức: <i>R</i><i>U<sub>I</sub></i>


II. Định luật OÂm:


1. Hệ thức định luật Ôm


- Từng Hs viết hệ thức của định
luật ôm vào vỡ và phát biểu định
luật ôm.


<i>I</i> <i>U<sub>R</sub></i> <i>Trong đó:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu một vài học sinh phát biểu định
luật Ôm.


<b>* Hoạt động 5: (10 phút )</b>


<i>(Củng cố bài học và vận dụng)</i>


1. Củng cố.


- u cầu học sinh phát biểu định luật Ơm,
viết cơng thức về I và R.



2. Vận dụng.


- Gọi một học sinh lên bảng giải C3.


- Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu.


- Gọi học sinh trả lời C4.


- Nhận xét hướng dẫn Hs
- ghi điểm cho Hs trả lời đúng


U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()


<b>2. Phát biểu định luật Ơm</b>
Cuờng độ dịng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thụân với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây.


<b>III. Vận dụng</b>


C3: Hiệu điện thế hai đầu bóng


đèn:


U = I.R = 0,5. 12
= 6 (V)



C4 :Vì I tỉ lệ nghịch với R nên ta


coù :


2
1


1
2
1
1
1


2
2
1


3
3


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>



<i>I</i>
<i>R</i>
<i>R</i>










<b> 3. Giao việc về nhà:</b>


- Học thuộc ghi nhớ sgk.


- Làm bài tập trang 5,6 ( SBT )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×