Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giao an su 9 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.31 KB, 72 trang )

Ngày soạn:..8.../....9../ 2007
Ngày giảng: 9 /9 / 2007
Tiết 1
Phần một
Lịch sử thế giới hiện đại
Từ năm 1945 đến nay
Chơng I
Liên xô và các nớc Đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 1
Liên xô và các nớc Đông âu
Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh năm đợc những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn
vết thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật của CNXH.
- Thấy đợc những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các Đông Âu sau 1945
- Hiểu đợc quá trình hình thành hệ thống XHCN.
2. T tởng:
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô và các nớc Đông Âu.
- Trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu giữa nhân dân Việt Nam với Liên Xô (cũ) và
các nớc Đông Âu.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lợc đồ, phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên:
o Lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu.
o T liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh, những mẩu chuyện về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:


1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Giáo viên nhắc lại về lịch sử thế giới hiện đại ở lớp 8: Trớc đó các em đã đợc học ở lớp
8 giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại, từ cuộc cách mạng tháng Mời Nga 1917 đến
năm 1945 khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là bài mở đầu của chơng trình lớp
9, các em sẽ học lịch sử thế giới từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX - 2000.
Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
Trang 1
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: ca nhân
GV yêu cầu học sinh đọc t liệu SGK trang 3 và trả
lời câu hỏi:
? Em đánh giá nh thế nào về sự thiệt hại của Liên
Xô sau CTTG thứ hai?
Học sinh dựa vào t liệu SGK trả lời.
GV nhân xét bổ sung: đây là sự thiệt hại rất to lớn
về ngời và của nhân dân LX đất nớc gặp muôn vàn
khó khăn tởng chừng không vợt qua nổi.
GV liên hệ sự thiệt hại của LX với các nớc đồng
minh khác để thấy rõ sự thiệt hại của LX là vô cùng
to lớn.
GV chốt ghi
GV cung cấp: trong hoàn cảnh đó ngay đầu năm
1946 Đảng và nhà nớc LX đề ra kế hoạch khôi phục
và phát triển kinh tế...
GV chốt ghi
GV phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà nớc LX
trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục
kinh tế.

Hoạt đông 2: cá nhân /nhóm
GV cung cấp - HS ghi
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (NL) với nội dung
câu hỏi:
(?) Em nhận xét gì về tốc độ tăng trởng kinh tế của
LX trong thời kì khôi phục kinh tế?
- Hãy cho biết nguyên nhân sự phát triển đó?
HS thảo luận theo nhóm lớn.
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
+ Nhóm 1 + 2: Báo cáo nội dung 1
+Nhóm 3 + 4: Báo cáo nội dung 2
I. Liên Xô.
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh (1945 - 1950).
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai
LX phải chịu tổn thất nặng nề.
- Đảng và nhà nớc LX ra kế hoạch
khôi phục và phát triển kinh tế.
Kết quả:
- Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5
năm trớc thời hạn.
- Công nghiệp: 1950 sản xuất công
nghiệp tăng 73% so với trớc chiến
tranh.
- Nông nghiệp: Bớc đầu khôi phục
và phát triển một số ngành nghề.
- KHKT: Chế tạo thành công bom
nguyên tử 1949.
Trang 2
Các nhóm nhận xét.

GV kết luận:
- Tố độ khôi phục kinh tế trong thời kì này phát
triển nhanh chóng .
Có đợc kết quả này là do: sự thống nhất về t tởng,
chính trị của LX. Tinh thần tự lập tự cờng, tinh thần
chịu đựng gian khổ, lao động cần cù quên mình của
nhân dân Liên Xô.
Hoạt động 1: Cá nhân /cả lớp
GV giải thích những khái niệm Thế nào là XD CS
vật chất kĩ thuật của CNXH
GV cung cấp - HS ghi
GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học từ lớp 8 khi
Liên Xô tiến hành xây dựng CNXH đến 1939. Nêu
câu hỏi:
(?) Bớc sang giai đoạn này Liên Xô xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật trong hoàn cảnh nào?
HS liên hệ kiến thức đã học và những hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi.
GV kết luận: Xây dựng trong hoàn cảnh các nớc TB
phơng Tây luôn có âm mu hành động bao vây chống
phá LX cả về KT - Chính trị và quân sự, LX phải chi
phí lớn cho Quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành
quả của công cuộc XD CNXH.
Hoạt động 2: cá nhân
? Hoàn cảnh đó có ảnh hởng gì đến công cuộc XD
CNXH ở LX?
ảnh hởng trực tiếp đến việc xây dựng cơ sở vật chất
ký thuật.
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK từ: Trong hai thập
niên -> vũ trụ

Hỏi: Hãy nêu những thành tựu mà Liên Xô đạt đợc
trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
2. Tiếp tục công cuộc XD CS vật chất
kĩ thuật của CNXH (Từ năm 1950
đến đầu những năm 70 của thế kỷ
XX)
* Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật
chất kĩ thuật của CNXH với việc thực
hiện các kế hoạch dài hạn.
- Phơng hớng chính: Ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng, thực hiện
thâm canh trong sản xuất nông
nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ KHKT,
tăng sức mạnh quốc phòng.
* Thành tựu.
+ Kinh tế: Tăng trởng mạnh mẽ, trở
thành cờng quốc công nghiệp đứng
thứ hai sau Mĩ.
+ Về KHKT: Phát triển đặc biệt là
KH vũ trụ.
+ Về quốc phòng: Đạt đợc thế cân
Trang 3
của CNXH?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV nhận xét kết luận ghi bài.
? Em đánh giá nh thế nào về những thành tựu mà
Liên Xô đã đạt đợc.
Những thành tựu Liên Xô đạt đợc có ý nghĩa hết sức
to lớn, tạo uy tín chính trị , và địa vị quốc tế của
Liên Xô đợc đề cao. Từ đó Liên Xô trở thành chỗ

dựa cho PT CMTG, là trụ cột của các nớc XHCN.
bằng chiến lợc về quân sự nói chung
và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với
Mĩ và các nớc phơng Tây.
+ Về đối ngoại: thực hiện chính sách
đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ
PT CMTG.
Tiết 2:
Ngày giảng: Lớp ......., ..../...../ 200... ; Lớp ......., ..../...../ 200... ; Lớp ......., ..../...../ 200...
Hoạt động 1: cả lớp /cá nhân
GV cung cấp kiến thức.
HS nghe ghi
GV sử dụng lợc đồ các nớc dân chủ nhân dân Đông
Âu giới thiệu vị trí của các nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu.
Yêu cầu HS chú ý quan sát vào lợc đồ và chữ in nhỏ
SGK TV 6 và hỏi:
(?) Em nhận xét gì về quá trình hình thành của các
nớc dân chủ nhân dân Đông Âu?
II. Đông âu.
1. Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân
dân Đông Âu.
*Hoàn cảnh
- Trớc chiến tranh TG thứ hai hầu
hết các nớc Đông Âu lệ thuộc vào
các TB Tây Âu.
- Trong chiến tranh bị phát xít Đức
chiếm đóng.
- Đợc sự giúp đỡ của hồng quân
Liên Xô nhân dân các nớc Đông

Âu khởi nghĩa giành chính quyền.
- 1944 -> 1946 dới sự lãnh đạo của
những ngời cộng sản một loạt các
nớc dân chủ nhân dân đợc thành
lập.
Trang 4
Quá trình hình thành của các nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu diễn ra trong thời gian ngắn dới sự giúp
đỡ của LX XHCN. Bởi vậy các nớc dân chủ nhân
dân Đông Âu đã phát triển theo con đờng XHCN.
Hoạt động 2 : cả lớp /cá nhân
GV cung cấp ghi bảng.
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK trang 6 và trả lời câu
hỏi:
(?) Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân
dân, các nớc dân chủ Đông Âu đã thực hiện nhiệm
vụ gì?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV nhận xét kết luận:
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân
dân
- Tiến hành cải cách ruộng đất
- Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn...
- Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện
đời sống nhân dân
-> nh thế lịch sử các nớc Đông Âu bớc sang trang
mới.
(?) Các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong
hoàn cảnh nào?
HS dựa vào nội dung vừa học trả lời

GV kết luận chuyển mục
Hoạt động : Cá nhân /nhóm
GV cung cấp ghi
HS nghe ghi bài
(?) Nhiệm vụ trên có ý nghĩa nh thế nào?
HS dựa vào nội dung trên trả lời
- Xoá bỏ quan hệ ngời bóc lột ngời
- Xoá bỏ chế độ t hữu về sản xuất
*Công cuộc xdcnxh
1945 -> 1949 các nớc Đông Âu hoàn
thành thắng lợi những nhiệm vụ của
cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã
hội (từ năm 1950 đến đầu những năm
70 của thế kỷ XX)
+ Nhiệm vụ: xoá bỏ sự bóc lột của
giai cấp t sản, tập thể hoá nông
nghiệp, tiến hành công nghiệp hoá,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH
+ Thành tựu
Trang 5
GV yêu cầu HS đọc phần t liệu SGK-Tr7 và thảo
luận 5 phút câu hỏi với nội dung sau
1. Nêu thành tựu mà các nớc Đông Âu đã đạt trong
công cuộc xây dựng CNXH?
2. Em nhận xét gì về những thành tựu nhân dân
Đông Âu đã đạt đợc?
HS trao đổi thảo luận
Báo cáo kết quả thảo luận

Các tổ nhận xét bổ xung
GV nhận xét chốt
HS nghe ghi
GV kết luận chuyển ý.
Hoạt động 1:Cá nhân
GV cung cấp: Khi các nớc Đông Âu...trong sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp...
HS chú ý vào phần chữ in nhỏ SGK và trả lời câu
hỏi.
(?) Hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đợc hình
thành trên cơ sở nào?
HS chú ý chữ in nhỏ SGK trả lời
GV nhận xét -> kết luận ghi
GV chuyển ý
Hoạt động 2:Cá nhân /cả lớp
GV cung cấp. HS nghe - ghi
Sau khi các nớc Đông Âu bắt đầu bớc vào xây dựng
CNXH để thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
chặt chẽ hơn nữa về kinh tế, văn hoá, khoa học, kĩ
thuật.
? Hội đồng tơng trợ kinh tế đợc thành lập có ý nghĩa
nh thế nào?
HS dựa vào kiến thức SGK và những hiểu biết của
mình trả lời.
GV nhận xét, kết luận - ghi.
HS nghe - ghi
- Tới 1970 các nớc Đông Âu đã trở
thành những nớc CN NN
Bộ mặt kinh tế XH của đất n-
ớc đã có sự thay đổi căn bản

III. Sự hình thành hệ
thống xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ sở hình thành hệ thống các nớc
xã hội chủ nghĩa
- Cùng chung mục tiêu là xây dựng
CNXH
- Nền tảng t tởng là CN Mác Lê nin
2. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ
nghĩa.
- 8/1/1949 hội đồng tơng trợ kinh
tế (viết tắt SEV) đợc thành lập với
sự tham gia của các nớc XHCN
=> Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời
nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ
lẫn nhau giữa các nớc XH, đánh dấu
sự hình thành hệ thống XHCN.
Trang 6
GV mở rộng: Nh vậy trớc chiến tranh thế giới thứ
nhất thế giới chỉ có một hệ thống duy nhất là TBCN.
Lúc đó họ làm ma, làm gió và quyết định vận
mệnh thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ II với sự
ra đời của một loạt các nớc XHCN đã tạo thành hệ
thống XHCN độc lập với hệ thống TBCN. Cuộc đấu
tranh trên thế giới lúc này là cuộc đấu tranh giữa hệ
thống với hai cực Xô - Mĩ
GV yêu cầu học sinh đọc phần chữ in nhỏ SGK
trang 8 và trả lời câu hỏi:
? Nêu những thành tựu nổi bật của SEV và đánh giá
vai trò của Liên Xô trong hoạt động của SEV?
- HS dựa vào SGK trả lời.

- GV tổ chức HS nhận xét kết luận
HS nghe
+ Tốc độ tăng trởng công nghiệp 10% năm
+ Thu nhập quốc dân tăng 5,7 lần
+ Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho các n-
ớc thành viên vay với lãi suất thấp và viện trợ không
hoàn lại 20 tỉ rúp
GV mở rộng Bên cạnh những thành tựu đạt đợc
SEV bộc lộ những hạn chế.
Hoạt động không kín, không hoà nhập với nền kinh
tế thế giới đang ngày càng quốc tế hoá. Nặng trao
đổi mang tính bao cấp, phân công chuyên ngành
cha hợp lí.
GV cung cấp: Trớc tình hình TG ngày càng căng
thẳng của ĐQ Mĩ...
HS nghe - ghi
GV yêu cầu HS chú ý vào SGK
? Việc tổ chức hiệp ớc Vac xa va đợc thành lập
nhằm mục đích gì?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV tổ chức HS nhận xét - kết luận
GV kết luận: Với sự hình thành hệ thống XHCN,
PT CMTG, nhất là phong trào giải phóng dân tộc,
phát triển mạnh mẽ, giành thắng lợi to lớn. Liên Xô
và các nớc XHCN đã đấu tranh không mệt mỏi cho
nền hoà bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống
lại chính sách gây chiến, CL của CNĐQ và các thế
- 5/1955 Liên Xô và các nớc
XHCN ở Đông Âu đã thoả thuận
cùng nhau thành lập tổ chức Hiệp

ớc Vác xa va.
=> Mục đích: Bảo vệ công cuộc XD
CNXH, duy trì hoà bình an ninh
Châu Âu và thế giới.
Trang 7
lực phản động
3. Củng cố.
Giáo viên ra bài tập củng cố.
Bài tập 1: Nêu mốc thời gian ở cột A tơng ứng với các sự kiện ở cột B
A B
1975
Chế tạo thành công bom
nguyên tử
1949
Phóng con tàu đa ngời đầu
tiên bay vào vũ trụ
1955
Phóng thành công vệ tinh
nhân tạo đầu tiên vào trái đất
1961
Thành lập hợp đồng tơng trợ
kinh tế
1946
Thành lập tổ chức liên minh
phòng thủ Vác Xa va
Bài tập 2: Từ sắp xếp thời gian và các sự kiện hợp lí hãy đánh giá về thành tựu mà Liên Xô
và Đông Âu đã đạt đợc trong công cuộc XD CNXH?
- Đây là những thành tựu to lớn mà LX các nớc Đông Âu đã đạt đợc tạo sức mạnh to lớn
cho hệ thống XHCN. Làm cho toàn bộ chiến lợc của Mĩ và đồng minh của Mĩ bị đảo lộn.
Từ đó củng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của L

2
CM thế giới
4. Hớng dẫn học bài
o Học kĩ bài cũ:
o Soạn bài mới: Bài 2
Thấy đợc sự khủng hoảng tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu.
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và tan rã đó.
Ngày soạn:18 /9 /2007
Ngày giảng 20 /9 /2007
Trang 8
Tiết 3
Bài 2. Liên xô và các nớc đông âu từ giữa những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỷ xx
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc nét chính về quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở
Liên Xô và các nớc Đông Âu.
2. T tởng:
- HS thấy rõ đợc tính chất khó khăn, phức tạp, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu.
- Với những công cuộc đổi mới mở cửa của nớc ta gần 20 năm đã thu đợc thắng lợi,
thành tự quan trọng. Từ đó bồi dỡng và củng cố cho HS niềm tin tởng vào thắng lợi của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta theo định hớng XHCN, dới sự lãnh đạo của
Đảng CS Việt Nam.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử.
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên:
+ Lợc đồ các nớc SNG
+ Phiếu học tập

+ Các tài liệu có liên quan.
- Học sinh:
+ Bài soạn và SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra đầu giờ:
+ Bài cũ: Hãy nêu cơ sở hình thành hệ thống XHCN? Hãy trình bày mục đích ra đời và
những thành tích của hội đồng tơng trợ KT trong những năm 1951 - 1973?
+ Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng
khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của
Liên Xô, các nớc Đông Âu. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã
của Liên Xô và các nớc Đông Âu
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:Cả lớp
GV yêu cầu HS nhắc lại những thành tựu mà nhân
dân Liên Xô đã đạt đợc trong công cuộc xây dựng
I. Sự khủng hoảng tan rã của liên
bang Xô Viết.
* Bối cảnh lịch sử
Trang 9
CNXH.
HS trả lời -> GV khái quát lại
Từ đầu năm 1945 -> đến những năm 70 của thế kỷ
XX Liên Xô phát triển theo mô hình CNXH và dựa
trên cơ sở sở hữu quốc doanh và tập thể.
Đến những năm 50, 60 của thế kỷ XX nền kinh tế
Liên Xô tăng trởng mạnh mẽ không thua kém các n-

ớc TBCN trở thành cờng quốc CN đứng thứ hai sau
Mĩ.
GV cung cấp kiến thức
HS nghe - ghi
GV mở rộng: Trong bối cảnh đó Mĩ và Nhật Bản có
sự điều chỉnh phù hợp, hợp lý, tiết kiệm cho nên đã
đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Trong
khi đó Liên Xô cho rằng mình quá d thừa và dồi dào
về dầu mỏ nên không bị rơi vào vòng xoáy đó. Hơn
nữa Liên Xô cha chủ quan cho rằng quan hệ SX
XHCN là u việt nên đã không tiến hành cải cách cần
thiết về KT - XH, không khắc phục những khuyết
điểm trớc đây làm cản trở sự phát triển của đất n-
ớc... Từ đầu năm 80 của thế kỷ XX nền kinh tế ngày
càng gặp khó khăn..... Mặt khác những vi phạm về
pháp chế, thiếu dân chủ và các tệ nạn xã hội, quan
liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng.
GV yêu cầu HS chú ý vào phần chữ in nhỏ SGK -
Tr9 và trả lời câu hỏi:
? Bối cảnh đó tác động n thế nào đến nền kinh tế,
đời sống xã hội của Liên Xô?
HS chú ý vào SGK và phần giảng của GV và trả lời.
GV nhận xét - khái quát lại
- Nền kinh tế giảm sút nghiêm trọn- Đời sống XH
rối ren-> đất nớc khủng hoảng toàn diện
Hoạt động 2 :Cá nhân /nhóm
GV giải thích rõ khái niệm Cải tổ
(Thay đổi năm cho tốt hơn)
GV cung cấp - HS nghe ghi
HS nghe

Cải tổ là cần thiết, cấp bách đợc đông đảo nhân dân
Liên Xô hoan nghênh, chờ đợi, hi vọng.
GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK Tr10
Mặc dù......mọi mặt và thảo luận câu hỏi:
? Nêu nội dung của công cuộc cải tổ?
- Năm 1973 cuộc khủng hoảng dầu
mỏ đã mở đầu cho cuộc khủng hoảng
về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các
nớc phải có những cải cách về KT -
CTrị - XH
* Công cuộc cải tổ
3/1985 Goocbachôp lên nắm quyền
lãnh đạo, đề ra đờng lối cải tổ
Trang 10
Em có nhận xét gì về nội dung cải tổ của
Goocbachôp?
HS chú ý vào chữ in nhỏ và thảo luận
GV nhận xét - kết luận
HS nghe - ghi
? Em có nhận xét gì về nội dung cải tổ của
Goocbachôp?
HS dựa vào nội dung cải tổ suy nghĩ - trả lời
GV nhận xét - khái quát lại
- Công cuộc cải tổ chủ yếu đợc tiến hành về mặt
chính trị, xã hội: thực hiện chế độ tổng thống nắm
mọi quyền hành, đa nguyên về chính trị...
- Không tập trung và không có biện pháp hữu hiệu
trong việc cải tổ về kinh tế, nhanh chóng phá bỏ cơ
chế kinh tế cũ, cha xây dựng đợc cơ chế KT mới
thay thế.

GV cung cấp kiến thức
HS nghe - ghi
Hoạt động3 :cá nhân /cả lớp
GV cung cấp
GV cung cấp giải thích cụ thể nội dung SGK
- Giải thích cho HS hiểu thế nào là mâu thuẫn sắc
tộc, CN lê khai.
- HS quan sát vào kênh hình 3 (SGK Tr9)
? Em hãy miêu tả và nhận xét về nội dung bức tranh
đó?
- Cuộc biểu tình đời lê khai và độc lập ở LitLa diễn
ra sôi nổi, đông đảo, rộng khắp, thuộc mọi tầng lớp
nhân dân, điều đó cho thấy ngời dân ở đây mong
muốn tách ra khỏi Liên bang xô viết, họ không còn
tin tởng vào sự lãnh đạo của ĐCS, nhà nớc liên bang
xô viết.
- Nội dung cải tổ:
+ Tăng tốc về kinh tế, khi không có
điều kiện để phát triển.
+ Thực hiện chế độ đa nguyên về
chính trị, tập trung quyền lợi trong
tay tổng thống, xoá bỏ dần vai trò
lãnh đạo của ĐCS.
+ Tuyên bố dân chủ và công khai mọi
mặt.
* Hậu quả
- Đất nớc lún sâu vào khủng hoảng và
rối loạn.
- 19.8.1991 ĐCS Liên xô bị đình chỉ
hoạt động.

- 21.12.1991, 11 nớc cộng hoà tuyên
bố tách khỏi liên bang, thành lập các
quốc gia độc lập (SNG). Liên bang xô
viết bị tan vỡ, chế độ XHCN sụp đổ.
Trang 11
GV sử dụng lợc đồ các nớc SNG, yêu cầu HS quan
sát vào lợc đồ và nêu tên các nớc thuộc cộng đồng
các quốc gia độc lập SNG.
HS quan sát vào lợc đồ và trả lời
HS nhận xét - GV kết luận bổ xung
11 nớc cộng hoà trong cộng đồng các quốc gia độc
lập (SNG) sau khi liên bang xô viết tan rã: Liên
bang Nga và các nớc cộng hoà Ucraina, Bêlôrut xia,
Cadacxtan, Mônđôra, Acmênia, Adecbaigcan, Crơg-
xtan,Tuốcmênixtan,Udơbêkixtan, Tatgkixtan.
GV kết luận chuyển ý
Hoạt động 1 :cá nhân /cả lớp
GV cung cấp - HS ghi
HS đọc phần chữ in nhỏ SGK Tr11 Sản xuất...và
đúng đắn và trả lời câu hỏi:
? Cho biết tình trạng khủng hoảng KT, CTrị ở các n-
ớc Đông Âu?
HS dựa vào SGK trả lời:
HS tự nhận xét -> GV khái quát lại
- SX công - nông nghiệp giảm sút
- Buôn bán với nớc ngoài giảm sút
- Nợ nớc ngoài tăng
- Đình công và biểu tình của quần chúng kéo dài
- Chính phủ đàn áp phong trào đấu tranh của quần
chúng.

GV cung cấp - HS nghe ghi
GV phân tích tính chất thâm độc của các thủ đoạn
đấu tranh lật đổ của các thế lực chống CNXH.
? Em có nhận xét gì về diễn biến của cuộc khủng
hoảng chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu?
Hoạt động 2 :cá nhân
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của
chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nớc
Đông Âu
+ Cuối những năm 70, đầu những
năm 80 của thế kỷ XX các nớc Đông
Âu khủng hoảng kinh tế chính trị gay
gắt.
* Diễn biến:
- Cuối 1988 khủng hoảng lên đến
đỉnh cao: bắt đầu từ Balan sau đó lan
khắp Đông Âu. Mũi nhọn đấu tranh
nhằm vào ĐCS.
* Kết quả
Trang 12
Nhìn chung cuộc khủng hoảng chế độ XHCN ở
Đông Âu diễn ra nhanh chóng, dồn dập từ Balan lan
ra nhiều nớc Đông Âu. Các thế lực chống CNXH đ-
ợc sự giúp đỡ từ bên ngoài đã kích động quần chúng
biểu tình, bãi công...
HS chú ý vào SGK từ Kết quả -> cộng hoà và trả
lời câu hỏi:
? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử tự do là gì? Em
đánh giá nh thế nào về kết quả đó?
HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời

HS nhận xét - GV kết luận
GV đặt câu hỏi trắc nghiệm về nguyên nhân dẫn đến
sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu
A. Rập khuân một cách giáo điều theo mô hình xây
dựng CNXH ở Liên Xô
B. Chủ quan duy ý chí, không tuân theo quy luật
khách quan của lịch sử.
C. Thiếu dân chủ, công bằng XH.
D. Do sự chống phá của các thế lực chống CNXH
E. Tất cả các nguyên nhân trên.
Theo em đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp
đổ chế độ XHCN ở Đông Âu?
Nguyên nhân thứ nhất là nguyên nhân cơ bản (do
Đông Âu rập khuân một cách máy móc giáo điều
theo mô hình xây dựng CNXH ở Liên Xô)
GV cung cấp - HS nghe
- Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên
Xô đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCNTG
HS ghi
? Tại sao SEV và tổ chức hiệp ớc vacxava tuyên bố
chấm dứt hoạt động và giải thể?
HS dựa vào nội dung đã học, suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét - Kết luận và mở rộng
- Cùng với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu,
trớc những biến động mới của tình hình TG, sự tồn
tại của SEV không còn thích hợp nữa do đó hội nghị
đại biểu các nớc thành viên đã quyết định chấm dứt
mọi hoạt động của SEV
- Sau những biến động chính trị lớn ở Đông Âu, sau
khi hai ngời đứng đầu 2 nhà nớc Mĩ - Liên Xô đã

thoả thuận chấm dứt Chiến tranh lạnh, việc tiếp
Qua cuộc tổng tuyển cử các thế lực
chống CNXH ở hầu hết các nớc Đông
Âu đã nắm đợc chính quyền, các ĐCS
bị thất bại
- 1989 chế độ XHCN đã sụp đổ ở hầu
hết các nớc Đông Âu.
- 28.6.1991 SEV chấm dứt hoạt động
và 1.7.1991 hiệp ớc Vacxava tuyên
bố giải thể
Trang 13
tục tồn tại của hiệp ớc Vacxava không còn thích hợp
với tình hình mới.
GV phân tích những tổn thất nặng nề do sự sụp đổ
chế độ XHCN ở LX và Đông Âu
GV MR: Đây là một bớc thụt lùi và một thất bại
nặng nề của CNXH trên phạm vi TG dẫn đến hệ
thống XHCN TG trên thực tế không còn tồn tại. Nh-
ng đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH cha
khoa học, cha nhân căn và là bớc lùi tạm thời của
CNXH. Bởi vậy mặc dù LX và các nớc Đông Âu đã
sụp đổ chế độ XHCN, Việt Nam vẫn kiên định theo
CNXH chúng ta khắc phục thiếu sót sai lầm mà
CNXH đã mắc phải, xây dựng mô hình XHCN tốt
đẹp hơn, trên thực tế ta đã làm đợc.
3. Củng cố
GV củng cố toàn bài
GV yêu cầu HS làm bài trắc nghiệm
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu, nêu đúng nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự
sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?

A. Đã xây dựng một mô hình về CNXH cha đúng đắn, cha phù hợp.
B. Chậm sửa chữa, thay đổi trớc những biến động lớn của tình hình thế giới
C. Những sai lầm về chính trị và tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số ngời lãnh đạo
Đảng và Nhà nớc.
D. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nớc.
4. hớng dẫn học bài
HS học kỹ nội dung bài cũ
Chuẩn bị bài mới (bài 3)
- Thấy đợc ba giai đoạn phát triển của PT GPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
Ngày soạn: 25 /9 /2007
Ngày giảng 27 /9 /2007
Tiết 4
Chơng II.
Các nớc á, Phi, Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
Trang 14
Bài 3.
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- HS năm đợc quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
ở châu á, Phi, MLT
- Những diễn biến chủ yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc này.
2. T tởng:
- HS cần thấy rõ qua trình đấu tranh kiên cờng anh dũng để giải phóng dân tộc của nhân
dân các nớc á, Phi, MLT.
- Chúng ta cần tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị với nhân dân các nớc á, Phi, MLT để
chống kẻ thù chung là CNĐQ thực dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện phơng pháp t duy, khái quát, tổng hợp, phân tích các sự kiện

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lợc đồ, bản đồ
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên:
+ Một số tranh ảnh về các nớc á, Phi, MLT từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
+ Phiếu học tập
Bản đồ: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở á, Phi, MLT
- Học sinh:
+ Bài soạn và SGK
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
Kiểm tra đầu giờ:
+ Bài cũ: Nêu nội dung công cuộc cải tổ của Goopbachôp? Nhận xét về nội dung của công
cuộc cải tổ?
+ Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở
Châu á, Châu Phi, Mĩ La Tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tan ra từng mảng lớn và
đi tới sụp đổ hoàn toàn.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Trang 15
Hoạt động 1:cá nhân
HS đọc SGK mục I (Tr13)
GV sử dụng lợc đồ PTGP dân tộc ở Châu á và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi
? Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở các nớc châu á, Phi, MLT từ sau 1945 -> giữa
những năm 60 của thế kỷ XX
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét, bổ xung, kết luận

HS nghe - ghi
Quan sát vào lợc đồ PTGP dân tộc ở Châu á, Phi,
MLT cho biết:
? Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở Châu á, Phi, MLT?
HS quan sat lợc đồ SGK trả lời
GV nhận xét kết luận:
PT diễn ra sôi nổi rộng khắp các Châu lục tiêu biểu,
mạnh mẽ nhất là ở Châu Phi
? Từ đó hãy cho biết ý nghĩa của phong trào đấu
tranh GPDT ở châu á, Phi, MLT từ 1945 -> những
năm 60 của thế kỷ XX?
HS dựa vào SGK trả lời
GV kết luận - ghi bảng
Hoạt động : cá nhân /cả lớp
GV sử dụng bản đồ phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở châu á, Phi, MLT, giới thiệu đặc điểm vị
trí của các nớc ănggôla, Môdămbich và
ghinêbitxao.
GV cung cấp kiến thức
HS nghe ghi
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa
những năm 60 của thế kỷ XX
* Nội dung: Tiến hành khởi nghĩa vũ
trang, giành chính quyền
- Châu á: Tiêu biểu là các nớc
Inđônêxia: 17/8/1945; Việt Nam:
2/9/1945; Lào: 12/10/1945
- ấn độ: 1946 -> 1950
- Irăc:

- Châu Phi: Angiêri : 1954 - 1962
Ai cập: 1952
- Mĩ La Tinh: 1.1.1959 CM Cu ba
giành thắng lợi
-> 1960 17 nớc Châu Phi độc lập
- Giữa những năm 60 của thế kỷ XX
hệ thống thuộc địa của CNĐQ thực
dân về cơ bản đã bị sụp đổ.
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60
đến giữa những năm 70 của thế kỷ
XX.
- Từ đầu những năm 60 nhân dân các
nớc ănggôla, Môdămbich và
ghinêbitxao tiến hành đấu tranh vũ
trang nhằm lật đổ ách thống trị của
Bồ đào nha
Trang 16
GV mở rộng: 1967 hệ thống thuộc địa chỉ còn 5,2
triệu km
2
với 35 triệu dân tập trung chủ yếu ở miền
Nam Châu Phi (năm 1939 hệ thống thuộc địa
91.900.000 km
2
, dân số thuộc địa 1500 triệu ngời)
Tới lúc này CN thực dân chỉ tồn tại dới hai hình
thức , một là các thuộc địa của chế độ TD Bồ đào
nha ở ănggôla, Môdămbich và ghinêbitxao ; hai là
chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở 3 nớc
Rôđêria, Tây nam phi và cộng hoà Nam phi.

Đến những năm 70 của thế kỷ XX do kết quả đấu
tranh vũ trang của ănggôla, Môdămbich và
ghinêbitxao chính quyền mới ở Bồ đào nha đã tuyên
bố trao trả độc lập cho 3 nớc trên.
GV chốt ghi bảng
HS nghe ghi
? Việc Bồ đào nha tuyên bố trao trả độc lập cho 3 n-
ớc trên có ý nghĩa nh thế nào?
Sự kiện ngày 11/11/1975 nớc cộng hoà nhân dân
ănggôla thành lập và thực dân Bồ đào nha hạ cờ rút
tên lính cuối cùng ra khỏi ănggôla sau 5 thế kỷ
thống trị đợc coi là mốc sụp đổ về căn bản của CN
thực dân cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu
Phi.
? Hãy xác định trên bản đồ Châu Phi vị trí 3 nớc
ănggôla, Môdămbich và ghinêbitxao?
- HS quan sát các bản đồ phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở á, Phi, MLT
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của 3 nớc trên và nêu
rõ đặc điểm và vị trí địa lý của các nớc trên.
GV: nhận xét kết luận
Chuyển ý
Hoạt động 3 : cá nhân / nhóm
GV sử dụng bản đồ Châu Phi
GV cung cấp - HS nghe ghi
Từ cuối những năm 70, CN thực dân chỉ tồn tại dới
hình thức cuối cùng của nó là chế độ biệt chủng tộc
Apacthai tập trung ở 3 nớc Miền Nam Châu Phi là
Rôđêria, Tây nam phi và cộng hoà Nam phi.
GV giải thích ngắn gọn thế nào là chế độ phân biệt

chủng tộc Apacthai hoặc yêu cầu HS giải thích (HS
dựa vào SGK ngữ văn bài tuyên bố thế)
GV yêu cầu HS đọc SGK Tr14 , trả lời câu hỏi
? Nêu nội dung chủ yếu của giai đoạn từ giữa những
năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX?
Kết quả:
- 9/1974 Bồ đào nha trao trả độc lập
cho Ghinebitxao
- 6/1975: Môdămbich
- 11/11/1975: ănggôla
III. Giai đoạn từ giữa những năm 70
đến giữa những năm 90 của thế kỷ
XX.
Trang 17
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét - chốt lai - ghi bảng
H đọc SGK và thảo luận câu hỏi? Kết quả của
phong trào đấu tranh nhằm xoá bỏ chế độ Apacthai
là gì? Em đánh giá nh thế nào về kết quả này?
HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời
GV nhận xét, chốt, bổ xung và ghi bảng
GV kết luận toàn bài bằng câu hỏi:
? Em hãy nhận xét về quá trình phát triển của phong
trào giải phóng dân tộc từ sau 1945 đến những năm
90 của thế kỷ XX? (đánh dấu vào ô trống)
A. Phong trào phát triển đồng đều ở cả 3 châu lục,
mạnh mẽ nhất ở châu phi.
B. Phong trào khởi đầu ở ĐNA rồi lan sang nam á,
Bắc Phi, MLT
C. Phong trào dã làm lung lay hệ thống thuộc địa

của CNĐQ
D. Phong trào làm lan ra từng mảng và đi tới sụp đổ
hoàn toàn hệ thống thuộc địa của CNĐQ
E. Các nớc thuộc địa giành đợc độc lập dới nhiều
hình thức và mức độ khác nhau.
GV sử dụng phiếu học tập
- HS thảo luận (NL) 4
/
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV tổ chức các hoạt động cảu HS
- Nhận xét kết luận
ý B, D, E
- Nội dung: đấu tranh nhằm
xoá bỏ chế độ phân biệt chủng
tộc ở Rôđêria, Tây nam phi và
cộng hoà Nam phi.
- Kết quả: Sau nhiều năm đấu tranh
bền bỉ, gian khổ ngời da đen đã giành
thắng lợi thông qua các cuộc bầu cử
với việc thành lập chính quyền của
ngời da đen. Đây là thắng lợi có ý
nghĩa lịch sử.
+ 1993 chế độ phân biệt chủng tộc đã
bị xoá bỏ.
Hệ thống thuộc địa của CNĐQ bị sụp
đổ hoàn toàn.
3. Củng cố
GV củng cố bằng các hệ thống bài tập sau:
Hãy nối các ô thời gian ở cột A sang các ô ở cột B chỉ các sự kiện cho phù hợp:
A B

Trang 18
17 - 8 - 1945
2 - 9 - 1945
Việt Nam
Lào
4. hớng dẫn học bài
Học kỹ bài
Soạn:
- Các nớc châu á
- Soạn theo các câu hỏi SGK
Thấy đợc:
- Những nét chung về châu á
- Thấy đợc thành tựu của công cuộc cải cách mở của TG
- ý nghĩa sự ra đời nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Ngày soạn: 2 /10 /2007
Ngày giảng .4 /10 /2007
Tiết 5
Bài 4
các nớc châu á
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
Trang 19
12 - 10 - 1945
1 - 1 - 1959
Năm 1960
Inđônêxia
17 nớc ở châu phi
tuyên bố độc lập
Cu Ba
- HS nắm đợc một cách khái quát tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh thế giới thứ

hai
- Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa
- Thấy đợc các giai đoạn phát triển của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau năm
1949 đến nay.
2. T tởng:
- Giáo dục HS tình thần quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực để cùng xây dựng xã
hội giàu đẹp, công bằng và văn minh
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích, kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới và bản đồ Châu
á
B. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên:
+ T liệu lịch sử
+ Bản đồ châu á, bản đồ thế giới
- Học sinh:
+ Bài soạn
+ Su tầm tranh ảnh về những thành tựu của TQ trong những năm gần đây
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chủ yếu của giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của
thế kỷ XX
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, châu á có nhiều biến đổi sâu sắc trải qua quá
trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, các dân tộc châu á đã giành độc lập. Từ đó đến nay các nớc
đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế xã hội
Vậy để hiểu rõ hơn về Châu á ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:cá nhân /cả lớp
GV:Sử dụng bản đồ Châu á và yêu cầu HS quan sát

vào lợc đồ và dựa vào những hiểu biết của mình hãy
giới thiệu khái quát về vị trí địa lý của Châu á.
HS: quan sát vào lợc đồ trả lời.
GV: giới thiệu vị trí địa lý của Châu á bằng bản đồ
Châu á
- Châu á là lục địa lớn đông dân c nhất TG với tài
nguyên thiên nhiên hết sức phong phú.
- Trớc chiến tranh TG thứ hai các nớc Châu á là
thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trờng tiêu thụ chủ
I. Tình hình chung
1. Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở Châu á.
- Sau chiến tranh TG thứ hai cao trào
Trang 20
yếu của các nớc đế quốc.
GV cung cấp - ghi bảng
HS nghe - ghi
GV cung cấp các sự kiện
HS nghe - ghi
+ Cuối năm 50 phần lớn các dân tộc Châu á giành
độc lập: TQ, ấn Độ, Inđônêxia...
+ Nửa cuối thế kỷ XX tình hình Châu á không ổn
định:
- Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc của các n-
ớc đế quốc
- Các nớc đế quốc cố duy trì ách thống trị
- Một số vụ tranh chấp biên giới và li khai xảy ra.
? GV hỏi: Vì sao sau chiến tranh TG thứ hai phong
trào giải phóng DT đã dấy lên khắp Châu á?
HS: Hoạt động cá nhân rả lời

GV: Nhận xét khái quát lại
Do phong trào đấu tranh giải phóng DT ở các nớc
thuộc địa và nửa thuộc địa phát triển manh mẽ.
Do ảnh hởng của PTCM thế giới đặc biệt là sự hình
thành của hệ thống XHCN thế giới.
? GV hỏi: Vì soa nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu
á không ổn định?
HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời
GV: nhận xét kết luận
Do các nớc đế quốc cố duy trì địa vị thống trị của
chúng. Bởi Châu á là khu vực đông dân, giàu tài
nguyên thiên nhiên (đặc biệt là khu vực trung đông)
GV: khái quát bằng câu hỏi
? Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á diễn ra nh
thế nào?
HS trả lời
GV khái quát lại chuyển ý
Hoạt động :cả lớp
GV: cung cấp kiến thức - ghi bảng
HS: nghe - ghi
GV cung cấp kiến thức
HS nghe
- ấn Độ là nớc lớn thứ hai ở Châu á
- Sau khi giành độc lập ấn độ thực hiện các kế hoạch
dài hạn nhằm phát triển kinh tế
giải phóng dân tộc đã dấy lên khắp
Châu á.
+ Cuối năm 50 phần lớn các dân tộc
Châu á giành độc lập: TQ, ấn Độ...
+ Nửa cuối thế kỷ XX tình hình Châu

á không ổn định.
2. Những thành tựu kinh tế, xã hội
của Châu á từ 1945 đến nay.
- Một số nớc Châu á đạt đợc thành tự
to lớn về kinh tế: Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc...
* ấn độ
Trang 21
* Kết quả:
- NN: Tự túc đợc lơng thực cho dân số 1 tỷ ngời
- CN: phát triển mạnh mẽ
- KH công nghệ: phát triển, hiện ấn Độ đang cố
gắng vơn lên hàng các cờng quốc về công nghiệp
phần mềm...
? GV hỏi: Em có nhận xét gì về kinh tế của ấn Độ?
GV: củng cố phần I bằng câu hỏi:
? Hãy nêu những nét nổi bật của Châu á từ sau năm
1945?
HS trả lời
GV khái quát chuyển ý
Hoạt động 1: cả lớp /cá nhân
GV: Sử dụng bản đồ Châu á và yêu cầu HS quan sát
vào bản đồ
HS quan sát vào bản đồ và giới thiệu vị trí địa lý của
TQ
S: 9,5 triệu km
2
Dân số: 1,3 tỷ ngời (2002)
GV cung cấp - mở rộng kiến thức
HS nghe

sau khi cuộc kháng chiến chống nhật kết thúc, cục
diện CMTQ cso nhiều biến đổi lớn, lúc này vùng
giải phóng gồm 19 khu căn cứ chiếm 1/4 lãnh thổ và
1/3 dân số TQ. Tuy nhiên đợc sự giúp đỡ của Mĩ
7/1946 tập đoàn phản động Tởng Giới Thạch phát
động cuộc nội chiến phản CM nhằm tiêu diệt ĐCS
và CM TQ. Đến cuối năm 1949 toàn bộ lục địa TQ
đợc giải phóng, hơn 4 triệu quân Tởng bị tiêu diệt,
TGT chạy sang Đài Loan.
GV cung cấp
HS: nghe - ghi
GV: Yêu cầu HS quan sát vào hình 5 SGK và miêu
tả chân dung Mao Trạch Đông và nêu hiểu biết của
em về Mao Trạch Đông
HS quan sát vào tranh và những hiểu biết trả lời
GV: nhận xét, bổ xung.
- Trong trang phục truyền thống giản dị Mao Trạch
Đông trịnh trọng tuyên bố thế giới về sự ra đời của
nớc Công hoà ND Trung Hoa. Ông là lãnh tụ đầu
Nền kinh tế ấn Độ tăng trởng mạnh
mẽ đặc biệt công nghệ thông tin và
viễn thông.
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân
dân Trung Hoa
- Sau khi kết thúc cuộc nội chiến giữa
TGT và ĐCS TQ
- 1/10/1949 tại quảng trờng Thiên An
Môn chủ tịch Mao Trạch Đông trịnh
trọng tuyên bố với thế giới về sự ra

đời của nớc Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa
Trang 22
tiên (Chủ tịch nớc cộng hoà ND TH) của nớc Cộng
hoà NDTH.
Hoạt động 2: cá nhân
GV: yêu cầu HS chú ý vào SGK Tr 16 và trả lời câu
hỏi:
? Cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nớc cộng
hoà ND TH?
HS dựa vào nội dung SGK trả lời
GV nhận xét, khái quát ghi bảng
HS nghe - ghi
GV chuyển ý
Sau khi ra đời nớc CHND TH đã làm gì để xây dựng
đất nớc
Hoạt động :cá nhân /cả lớp
GV cung cấp kiến thức
HS nghe - ghi
GV mở rộng:
Kinh tế: tiến hành cải cách ruộng đất, hợp tác hoá
nông nghiệp, cải tạo công thơng nghiệp t bản t
doanh xây dựng nền CN dân tộc -> công cuộc khôi
phục kinh tế hoàn thành.
? GV hỏi: Em nhận xét gì về nhiệm vụ và biện pháp
thực hiện của TQ trong 10 năm XD chế độ mới?
HS hoạt động cá nhân trả lời
GV nhận xét bổ xung
- Nhiệm vụ đề ra trong thời gian này là hợp lý, đúng
đắn phù hợp với mong muốn nguyện vọng của nhân

dân cũng trong thời gian này TQ đã thực hiện tốt
nhiệm vụ đã đề ra
GV yêu cầu HS chú ý vào phần chữ in nhỏ SGK và
trả lời câu hỏi:
? Nêu những thành tựu mà TQ đã đạt đợc từ 1953 -
1957?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét kết luận - ghi bài
* ý nghĩa lịch sử:
- Kết thúc 100 năm ách nô dịch của
đế quốc và hàng nghìn năm chế độ
PK.
- Đa đất nớc TH bớc vào kỷ nguyên
độc lập tự do.
- Hệ thống xây dựng CNXH đợc nối
liền từ âu sang á.
2. Mời năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949 - 1959)
* Nhiệm vụ:
- Đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc
hậu, tiến hành công nghiệp hoá, phát
triển KT - XH.
* Thực hiện:
Từ 1950 nhân dân Trung Quốc bắt
tay vào khôi phục kinh tế.
1953: Thực hiện kế hoạch 5 năm
(1953 - 1957)
* Thành tựu:
Trang 23
HS nghe ghi

? Do đâu mà TQ đạt đợc những thành tựu trên?
- Nhờ sự lao động quên mình của nhân dân TQ
- Do sự giúp đỡ của LX XHCN
- Do đờng lối đúng đắn của nhà nớc ND TH
GV cung cấp kiến thức
HS nghe - ghi
GV chuyển ý
Hoạt động : cá nhân /cả lớp
GV cung cấp
HS nghe ghi
GV: Vậy nguyên nhân của tình trạng trên là gì? GV
dẫn dắt luôn
GV giải thích rõ về dờng lối này:
3 ngọn cờ hồng: Đờng lối chung, đại nhảy cột và
công xã nhân dân
(GV tham khảo SGK Tr 23)
GV cung cấp mở rộng
Với việc thực hiện đờng lối 3 ngọn cờ hồng khiến
nền kinh tế TQ lâm vào tình trạng hỗn loạn, sản
xuất giảm sút nghiệm trọng, đời sống nhân dân lâm
vào tình trạng khó khăn.
năm 1959 có hàng trục triệu ngời chết đói, đồng
ruộng bị bỏ hoang, nhà máy bị đóng cửa vì thiếu l-
ơng thực.
GV yêu cầu HS nghe - ghi
GV giải thích rõ hơn về cuộc Đại CM văn hoá vô
sản
GV: yêu cầu HS chú ý vào SGK và trả lời câu hỏi
? Hậu quả của đờng lối 3 ngọn cờ hồng và đại CM
văn hoá vô sản là gì?

Đánh giá nh thế nào về hậu quả này?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhận xét bổ xung ghi bài
GV: Mở rộng bằng các số liệu cụ thể.
Cuộc đại CM văn hoá vô sản đã tàn sát hàng trục
triệu ngời, gây nên cục diện hỗn loạn, đau thơng và
những hậu quả tai hại cho đất nớc trung quốc trong
- Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1953 - 1957)
- Đất nớc thay đổi rõ rệt
* Đối ngoại: thi hành chính sách đối
ngoại tích cực nhằm củng cố hoà bình
và thúc đẩy PTCM TG
3. Đất nớc trong thời kì biến động
(1959 - 1978)
- Từ năm 1959 TQ lâm vào tình trạng
đầy biến động kéo dài:
+ Việc thực hiện đờng lối 3 ngọn cờ
hồng với ý đồ xây dựng thành công
CNXH
- 1966 nội bộ Đảng lục đục, tranh
giành quyền lực gay gắt. Đỉnh cao là
cuộc đại CM văn hoá vô sản
Hậu quả:
- Kinh tế, chính trị hỗn loạn bất ổn
định
- Để lại những thảm hoạ nghiêm
trọng trong đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân TQ
Trang 24

nhiều năm.
GV chuyển ý: Tuy nhiên trong những năm gần đây
TQ là một trong những cờng quốc TG. Vậy vì sao
lại có kết quả đó?
Hoạt động : cá nhân /nhóm
GV cung cấp kiến thức
HS nghe
Tháng 12/1978 Đảng cộng sản TQ đã đề ra đờng lối
mới, mở đầu cho công cuộc cải cách KT-XH của đất
nớc với nhân dân
GV cung cấp ghi bảng
HS nghe ghi
GV: Yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK và trả lời câu
hỏi
? Nêu thành tựu to lớn về kinh tế mà TQ đã đạt đợc
trong quá trình đổi mới?
HS đọc chữ in nhở SGK trả lời
GV nhận xét khái quát
HS nghe ghi
GV: Yêu cầu HS quan sát miêu tả tranh (hình 7,8)
và thảo luận
? Em đánh giá nh thế nào về những thành tựu mà
TQ đã đạt đợc trong thời kỳ mở cửa?
HS dựa vào thành tựu và ND 2 bức tranh và thảo
luận
- Thành tựu đạt đợc hết sức to lớn góp phần làm cho
bộ mặt TQ có nhiều thay đổi
- Đạt đợc những thành tựu này phải kể đến c/s đờng
lối đúng đắn của ban lãnh đạo TQ trong thời kỳ này.
- Với những thành tựu trên TQ đã tạo uy tín và địa

vị của mình trên chiến trờng quốc tế. Đồng thời
muốn khẳng định mục tiêu đúng đắn của TQ khi
kiên định đa đất nớc theo con đờng XHCN
GV cung cấp kiến thức ghi
HS nghe ghi
GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK và trả lời câu
hỏi
? Những thành tựu đối ngoại TQ đạt đợc trong thời
4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ
năm 1978 đến nay)
* Nội dung:
- Xây dựng CNXH mang màu sắc
TQ.
- Lấy phát triển KT làm trung tâm
- Thực hiện cải cách mở cửa
- Hiện đại hoá đất nớc.
* Thành tựu
- Kinh tế tăng trởng cao nhất TG
- Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 TG
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ
rệt.
Đối ngoại: TQ đã thu đợc nhiều kết
quả góp phần củng cố địa vị đất nớc
trên trờng quốc tế.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×