Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài giảng Giáo án từ tiết 19-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.66 KB, 10 trang )

Tuần :10 NS : 10 / 10 / 2010
Tiết :19 KIỂM TRA 45 PHÚT ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức Củng cố thêm kiến thức và khắc sâu thêm kiến thức về định luật ôm , công , công suất , công suất điện của các dụng cụ điện và định luật
Jun – Lenxơ .
2.Kĩ năng :Áp dụng lí thuyết vào giải bài tập và giải thích các hiện tượng đơn giản gặp trong cuộc sống hàng ngày .
3.Thái độ :Tích cực , nghiêm túc , trung thực ,cẩn thận .
II.Chuẩn bị : Gv:Đề , đáp án ,và bài kiểm tra của từng học sinh .
HS:Bút , thước và giấy nháp
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra 45 phút .(Phát đề đến tận tay học sinh )
3.Thu bài .
Tuần : 10 NS : 10 / 10 / 2010
Tiết : 20 Bài 19 SƯ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện . Nêu được tác hại của đoạn mạch và tác dụng của cầu
chì . Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng .Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và khi sử dụng điện an toàn
còn có tác dụng gì nữa .
2.Kĩ năng :Giải thích cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .Nêu và thực hiện được các biện pháp và sử dụng tiết kiệm điện .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Một số mẫu chuyện về an tòan điện , Tranh vẽ về an toàn điện ,Tham khảo chuẩn kiến thức .
HS:Sưu tầm thêm một số mẫu chuyện khác .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
3’ 2.Nhận xét bài kiểm tra 45 phút .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
12’
14’
I.An toàn khi sử dụng điện .


1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện đã học ở lớp 7
-Trả lời câu hỏi C1 , C2 , C3 , C4 .
2.Một số quy tắc an toàn khác khi
sử dụng điện .
C5 -Loại bỏ các nguy hiểm do dòng
điện gây ra .
-Đảm bảo an toàn khi các dụng
cụ không được nối với dây nóng .
-Cách điện giữa người với nền nhà
.
II.Sử dụng tiết kiệm điện năng
1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện
năng .
-Giảm chi tiêu .
-Các dụng cụ bền lâu .
-Dành cho sản xuất
C7.Chống ô nhiễm môi trường .
Hđ1.Yêu cầu hs nhắc lại các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện đã học ở lớp 7 .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs thảo luận theo
bàn trả lời các câu hỏi từ C1 – C4 sgk .
Gv:Gọi hs trả lời nhận xét và thống nhất ý kiến chung .
Hđ2.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần 2 để thu thập
thông tin khi sử dụng điện .
Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi
C5 .
Gv:Lấy ví dụ từ thực tế hàng ngày .
Gv:Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng điện là một

biện pháp an toàn điện .
Gv:Yêu cầu hs thảo luận theo bàn để trả lới câu hỏi C6
Gv:Gọi hs trả lời .
Hđ3.Để tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt cho gia
đình , cho phụ vụ đất nước phụ vụ CNH – HĐH đất
nước ta làm như thế nào ?
Gv:Giải thích thêm cho hs rõ .
Gv:Hãy tìm thử thêm những lợi ích khác của việc sử
dụng tiết kiệm điện năng .
Gv:Lấy ví dụ .
Hs:C1.Từ 40 V trở xuống (vì cđdđ nhỏ không gây
nguy hiểm) .
C2.Có vỏ cách điện đúng quy định .
C3.Cần có cầu chì có cđdđ định mức phù hợp với
dụng cụ điện .
C4.Sử dụng các thiết bị bảo đảm đúng các tiêu chuẩn
quy định .
Hs:Đọc .
Hs: Loại bỏ các nguy hiểm do dòng điện gây ra .Đảm
bảo an toàn khi các dụng cụ không được nối với dây
nóng .
Cách điện giữa người với nền nhà .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời .
Hs:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng .
Hs: Giảm chi tiêu . Các dụng cụ bền lâu . Dành cho
sản xuất .
10’
2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng .

C8.A = P . t
C9.Công suất nhỏ và thời gian sử
dụng ngắn .
III.Vận dụng .
-Trả lời câu hỏi C10 , C11 .
Gv:Tại sao nói sử dụng không tiết kiệm điện năng gây
ô nhiễm môi trường ?
Gv:Lấy ví dụ .
Gv:Từ các kiến thức đã học .Hãy viết công thức tính
điện năng sử dụng .
Gv:Từ công thức A = P . t .Cần phải lựa chọn , sử dụng
các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào ?
Gv:Có nên sử dụng trong những lúc không cần thiết
hay không ?
Hđ4.Từ cá dự kiện của công thức A = P .t hãy chỉ cho
bạn cách khắc phục .
Gv:Chọn cách và biện pháp tiết kiệm điện năng nào là
hợp lí nhất ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Hạn chế xây dựng các công trình thủy điện làm
thay đổi dong chảy , nhà máy đốt thải ra các loại khí
gây ô nhiễm .
Hs:A = P . t
Hs:Công suất nhỏ
Hs:Thời gian sử dụng nhiều thì điện năng tiêu thụ
lớn .
Hs:Tùy hs
Hs:C11.D
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’ Biện pháp tiết kiệm điện năng Gv:Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng cho
gia đình .Tiết kiệm điện nhằm mục đích gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: -Giảm chi tiêu .
-Các dụng cụ bền lâu .
-Dành cho sản xuất
-Giảm ô nhiễm môi trường .
-Giảm các sự cố về điện .
1’ 5.Dặn dò .Về nhà xem lại bài vừa học , làm thêm các bài tập trong sbt .
-Về nhà tự làm các bài tập phần tự kiểm tra bài 20 .
-Tìm thêm các biện pháp khác để tiết kiệm điện năng .

Tuần :11 NS : 10 / 10 / 2010
Tiết :21 Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I .
2.Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I và giải thích được các hiện tượng gặp trong đời sống hàng ngày
3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Tham khảo chuẩn kiến thức , đáp án .
HS:tự làm ở nhà phần tự kiểm tra .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ Biện pháp tiết kiệm điện năng Gv:Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng cho
gia đình .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: -Giảm chi tiêu .
-Các dụng cụ bền lâu .
-Dành cho sản xuất

-Giảm ô nhiễm môi trường và giảm các sự cố về tai
nạn điện .

3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
8’
15’
16’
I.Lí thuyết .
-Trả lời các câu
hỏi phần tự kiểm
tra .
II.Tự kiểm tra .
III.Vận dụng .
-Trả lời các câu
hỏi phần vận
dụng .
Hđ1.Phát biểu và viết công thức của định luật
Om, nói rõ các đại lượng trong công thức .
Gv:Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?
Gv:Phát biểu và viết công thức của định luật Jun
– Lenxơtrong 2 trường hợp .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hđ2.Yêu cầu hs trả lời cá câu hỏi phần tự kiểm
tra đã làm ở nhà .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hđ3.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi phần vận
dụng .
Gv:Gọi hs trả lời .

Hs:Phát biểu định luật .
Hs: I = U/R
Hs:I , U , R
Hs:Phụ thuộc vào l ,
ρ
, S
Hs:Phát biểu định luật .
Hs:Q = I
2
R t
Q = 0,24 I
2
R t
Hs:1.I tỉ lệ thuận với U ở 2 đầu dây dẫn đó
2.Thương số U / I là giá trị đặc trưng của R ( không )
3.Hs vẽ sơ đồ mạch điện .
4.
1 2
1 2
1 1 1
;
td
td
R R R
R R R
= + = +
5.R tăng gấp 3 và R giảm 4 lần .
6.a.Có thể thay đổi trị số ,thay đổi , điều chỉnh I
b.nhỏ , ghi vằn , vòng màu .
7.a.Công suất định mức , b.U và I ở hai đầu mạch đó

8.a.công tơ điện , b.tác dụng nhiệt .
9.Phát biểu định luật .
10.Nêu cá quy tắc đảm bảo an toàn điện .
11.Trả lời .
12.Khi U = 3 V ; I = 0,2 A => R = 15

. Khi U tăng thêm 12 V nữa => U =
15 V , R = 15

=> I = 1 A( C )
13.Thương số U / I càng lớn khi điện trở R càng lớn (B)
14.Nếu cho dòng 2A chạy qua 2 điện trở thì R
2
hư vì
I = U / R => R
1
+ R
2
= 40

=> U = I R = 40 V ( D)
15.R
td
=
1 2
1 2
.
7,5
R R
R R

= Ω
+
vì R
1
// R
2
nên
U
AB
= I
2
. R
2
= 10 V ( A)
16. R
1
/ R
2
= 2 => R
1
= 2 R
2
=> R
2
= 6

(a)
17.Khi R
1
nt R

2
:R
1
+ R
2
= U / I => R
1
+ R
2
= 12 / 3 (1)
Khi R
1
// R
2
=>
1 2
1 2
. 12
0,6
R R
R R
=
+
( 2)
=>
1 2 1 2
1 2
1 2
40 (3) 40
.

7,5
R R R R
R R
R R
+ = Ω ⇒ = −



=

+

giải phương trình ta có
2
1
30
10
R
R
= Ω


= Ω

4.Củng cố. Trong quá trình ông tập và tổng kết chương .
1’ 5.Dặn dò .Về nhà áp dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập còn lại .
-Sưu tầm thêm một số loại nam châm mà các em biết .
Tuần :11 NS : 20 / 10 / 2010
Tiết :22 Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC (TT) ND : / /
I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I .
2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I và giải thích được các hiện tượng gặp trong đời sống hàng ngày
3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv: Tham khảo chuẩn kiến thức , đáp án .
HS:tự làm ở nhà phần tự kiểm tra .
II.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ Gv:Phát biểu và viết công thức của định luật
Jun – Lenxơtrong 2 trường hợp .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình
phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng
điện chạy qua
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’ III.Vận dụng
-Làm bài tập 18 /
trang 56
Hđ1 .Bài tập 18 .
Gv:Tính I theo U và R .
Gv:Tính R theo I và U đã có .
Gv:Tính S theo
ρ
, l và R đã tìm được .
Gv:Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bài toán .
Hs:Tóm tắt Giải
U = 220 V Khi đèn sáng bình thường
P = 1000 W P = U I => I = P / U = 4,55 A

R = ? Điện trở của bếp
l = 2 m I = U / R => R = U / I = 48,4

×