Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Giao an tu chon NV 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.05 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 07/8/2010 Ngày dạy:11/8/2010
Tiết 1+2: LUYỆN TẬP LÀM VĂN THUYẾT MINH
(Loại bám sát)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả làm cho VB thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.
- Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức bài văn thuyết minh.
- Có kó năng làm bài văn thuyết minh.
II.Tài liệu hỗ trợ: -SGK Ngữ văn 9-T1-Bài 1.
-Tài liệu Tham khảo NV9.
III.Nội dung:
1.*Tóm tắt lí thuyết:
-Một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng: kể chuyện, tự thuật,nhân hóa, ẩn dụ…
-Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB thuyết minh: làm nổi bật
đặc điểm đối tượng TM, gây hứng thú cho người đọc.
*Cách làm:
-Vận dụng lí thuyết-> làm bài tập về văn thuyết minh.
1.Bài tập:
Hướng dẫn cần thiết Nội dung
*Tiết 1:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1(42’).
-GV đọc và chép đề bài lên bảng.
-GV tổ chức cho HS:
+Tìm hiểu yêu cầu của đề: nội dung, hình
thức.
+Tìm ý cho bài văn.
+Xác đònh con vật mà em đònh TM.
-HS thảo luận chung-> GV nhận xét, bổ sung.
-GV tổ chức cho NS thảo luận nhóm xây dưng
dàn ý cho bài văn.


- GV chia tổ cho HS viết đoạn văn thuyết
minh:
Tổ 1: viết ý 1 phần thân bài.
Bài tập 1:Thuyết minh về một vật nuôi trong
gia đình mà em yêu thích nhất.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý
-Kiểu bài:Thuyết minh.
-Nội dung: Giới thiệu,trình bày về một vật
nuôi trong gia đình mà em yêu thích nhất.
-Yêu cầu: TM có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
2.Lập dàn ý
a.Mở bài:Giới thiệu khái quát về loài vật nuôi
em đònh thuyết minh.
b.Thân bài:Giới thiệu:
-Nguồn gốc, xuất xứ, phân loại của vật nuôi
mà em yêu thích.
-Cấu tạo, đặc điểm
-Vai trò, công dụng
-Cách chăn nuôi.
c.Kết bài:
-Khẳng đònh giá trò của vật nuôi.
-Suy nghó về tương lai của loài vật nuôi này.
3.Tập viết đoạn văn thuyết minh
Tổ 2: viết ý 2 phần thân bài.
Tổ 3 : viết ý 3 phần thân bài.
Tổ 4 : viết ý 4 phần thân bài.
-HS đọc lại bài và sửa.
-GV gọi 2 HS đọc bài, chỉ ra biện pháp nghệ
thuật mà em sử dụng trong đoạn văn. Cả lớp

nhận xét, góp ý. GV nhận xét ,bổ sung và cho
điểm.
-GV thu 4 bài về nhà chấm.
-GV củng cố cách làm bài và nhận xết tiết
học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
(3’)
(Hết tiết 1)
*Tiết 2: (Ngày dạy:18/8/2010)
-GV kiểm tra bài tâp làm ở nhà của HS.(6’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2(14’)
- GV hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở BT1 và
chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
- HS trình bày trước lớp(4 em):nêu các yếu tố
miêu tả và tác dụng của yếu tố miêu tả trong
đoạn văn-> lớp nhận xét, góp ý->GV nhận
xét,bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 (20’).
-GV chép đề bài lên bảng.
-HS đọc và nêu yêu cầu BT.
-GV hướng dẫn cách làm và phân công:
+Tổ 1 và tổ 2: BT3(a)
+Tổ 2 và tổ 4:BT3(b)
-HS thực hành viết bài vào vở.
-GV gọi HS lên bảng đọc bài (mỗi tổ 1 em)
và chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn, tác
dụng của yếu tố miêu tả ấy.
-HS cả lớp nhận xét, góp ý.
-GV nhận xét, bổ sung, cho điểm HS làm bài
tốt.

3.Củng cố(3’):Vai trò của yếu tố miêu tả và
một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh?
4.Hướng dẫn việc làm tiêp theo(2’)
-Hoàn chỉnh bài tập ở nhà.
-Chuẩn bò: Luyện tập về các phương châm
hội thoại.
Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu tả em đã sử dụng
trong đoạn văn ở bài tập 1.
Bài tập 3:Tập viết đoạn văn thuyết minh có sử
dung yếu tố miêu tả:
a. Giới thiệu đặc điểm cây lúa hoặc cây nho.
b. Giới thiệu đặc điểm một di tích hoặc thắng
cảnh ở quê em.

*****************************************
Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày dạy:25/8/2010
Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Loại bám sát)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu và biết phân biệt các phương châm hội thoại đã học.
-Biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập về các phương châm hội thoại.
-Rèn kó năng vận dụng các PC hội thoại trong giao tiếp.
II.Các tài liệu hỗ trợ
-SGK Ngữ văn 9-tập 1-Bài 2,3.
-Tư liệu NV9, Ngữ văn nâng cao.
III.Nội dung
1*Tóm tắt lí thuyết
-Khái niệm về các phương châm hội thoại.
-Vì sao trong giao tiếp có trường hơp PC hội thoại không được tuân thủ?

*Cách làm
Vận dụng lí thuyết ->làm bài tập.
2.Bài tập

Hướng dẫn cần thiết Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm BT 1,2.3(20’).
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 1.
-HS quan sát, trao đổi ,thảo luận chung->trình
bày->GV nhận xét ,bổ sung.
-GV chép BT 2 lên bảng.
-HS thảo luận nhóm-> trình bày, góp ý->GV
nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3 trên bảng
phụ.
-GV tổ chức cho HS trao đổi chung-> nêu cách
sửa ->GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tâp 4(5’).
-GV treo bảng phụ-BT 4.
-HS thảo luận nhóm nhỏ(2 em)-> trình bày,
giải thích-> GV nhận xét ,bổ sung.
Bài tập 1:Các câu sau đây có tuân thủ phương
châm về lượng không? Vì sao?
a.Nó đá bóng bằng chân. ->Thiếu thông tin.
b.-Anh làm ở đâu?
-Tôi làm giám đốc công ti X.
->Thừa thông tin.
Bài tập 2:Các thành ngữ sau liên quan đến PC
hội thoại nào?
a.ăn ngay nói thật-> PC về chất.
b.nói phải củ cải cũng nghe->PC về chất.

c. lắm mồm lắm miệng-> PC về lượng.
d.câm miệng hến-> PC về lượng.
Bài tập 3: Trong đoạn hội thoại sau, câu nào vi
phạm PC hội thoại và vi phạm PC hội thoại
nào?
a.-Nam đâu ấy nhỉ?
-Cậu có bút không?-> vi phạm PC quan hệ.
b.-Bơm cho cái xe!-> vi phạm PC quan hệ.
-Bơm của bác bò hỏng rồi, cháu ạ.
Bài tập 4: Sau khi khám cho người bệnh, theo
em, bác só nên nói cách nào trong 2 cách nói
sao?
a.Bệnh của anh không thể chữa khỏi được.
b.Bệnh của anh cũng không nặng lắm. Anh chòu
khó chữa rồi cũng khỏi thôi.
-> Cách nói a-> có thể vi phạm PC về chất
-GV nêu yêu cầu BT 5(15’).
-HS làm cá nhân vào vở.
-GV thu bài 4 em chấm và nhận xét ,cho điểm
HS làm bài tốt.
nhưng tuân thủ PC lòch sự.
Bài tập 5 : Tập đặt 2 đoạn hội thoại trong đó có
2 phương châm hội thoại không đươc tuân thủ.
3.Củng co á
-Phân biệt 5 phương châm hội thoại đã học.
-Vì sao chúng ta cần tuân thủ các PC hội thoại khi giao tiếp?
4.Hướng dẫn việc làm tiếp theo
-Hoàn chỉnh các bài tập.
*********************************************

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×