Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài giảng Giáo án từ tiết 64-65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.74 KB, 12 trang )

Tuần :32 NS : 30 / 04 / 2010
Tiết :63 Bài 54 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU ND : 07 / 04 / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng
được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng .Trình bày và giải thích được
thí nghiệm trộn các ánh sáng màu .
2.Kĩ năng :Dựa vào quan sát có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , hộp trộn màu , màn chắn .
HS:một số tấm lọc màu khác nhau .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
Phân tích ánh sáng màu
Gv:Khi chiếu một chùm sáng trắng qua lăng
kính cho ta một dãi màu .Tại sao nói thí
nghiệm trên là thí nghiệm phân tích ánh sáng
trắng ?
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời
Hs: Khi chiếu một chùm sáng trắng qua
lăng kính cho ta một dãi màu lần lượt từ đỏ
, da cam , vàng , lục , lam , chàm , tím do
đó ta nòi thí nghiệm trên là thí nghiệm
phân tích ánh sáng trắng .
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
I.Thế nào là trộn các ánh sáng
màu với nhau .
-Ta có thể trộn hai hay nhiều


chùm sáng màu với nhau nếu
chiếu các chùm sáng đó vào
cùng một chỗ trên màn ảnh màu
trắng . Màu của màn ảnh ở chỗ
đó sẽ là màu mà ta thu được khi
trộn các chùm sáng màu nói trên
với nhau .
II.Trộn hai ánh sáng màu với
nhau .
1.Thí nghiệm 1.
-Làm thí nghiệm như hình 54.1 .
Hđ1 .Giới thiệu có thể phân tích một chùm
sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác
nhau .Ngược lại có thể trộn nhiều ánh sáng
màu để được ánh sáng màu nào ?
Gv:Trả lời dự đoán .
Hd92.Làm thí ngiệm .
Gv:Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng
màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào
cùng một chỗ trên màn ảnh màu trắng .
Gv:Màu của màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta
thu được khi trộn các chùm sáng màu nói trên
với nhau .
Gv:Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm sáng
màu với nhau nếu chiếu các chùm sáng đó trực
tiếp vào mắt .
Gv:Dùng TN như hình 54.1 và giới thiệu .
Gv:Đây là dụng cụ trộn các ánh sáng màu .
Gv: Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
học sinh và yêu cầu hs làm TN như hình 54.1

Gv:Ta có thể lấy hai tấm lọc màu bất kì để vào
Hs:Nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo
hướng dẫn .
2.Kết luận
(sgk )
III.Trộn ba ánh sáng màu với
nhau để được ánh sáng trắng .
1.Thí nghiệm 2 .
-Làm thí nghiệm tương tự như
hình 54.1 .
2.kết luận
(sgk)
2 cửa sổ và quan sát ảnh ở trên màn .
Gv:Cửa sổ còn lại ta đóng lại .
Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận
xét về màu thu được .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Ta có thể lấy hai tấm lọc màu khác và tiếp
tục làm thí nghiệm như trên .
Gv:Ta trộn ánh sáng đỏ + lục = Vàng .
Gv:Em có thể thu được ánh sáng màu đen
không ?
Gv:Yêu cầu hs làm TN .
Gv:Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs rút ra kết

luận về trộn hai ánh sáng màu .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Tiếp tục làm TN như trên như ta chắn ở 3
cửa sổ ba màu khác nhau :đỏ , lục , lam .
Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận
xét về màu thu được .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Chỗ ba chùm sáng nói trên gặp nhau , em
thu được màu gì ?
Gv:Tiếp tục làm TN như trên như ta chắn ở 3
cửa sổ ba màu khác nhau nữa .
Gv:Đặt màn ảnh vào chỗ giao nhau và nhận
xét về màu thu được .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Đỏ cánh sen + vàng + lam = ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Dựa vào kết quả trên yêu cầu hs rút ra kết
luận về trộn hai ánh sáng màu .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Trả lời .
Hs:Đỏ + lục = vàng
-Đỏ + lam = hồng nhạt
-Lục + lam = xanh nõn chuối
Hs:Trả lời .
Hs:Rút ra kết luận .
Hs:Tiếp tục làm thí nghiệm .
Hs:Trắng
Hs:Đỏ + lục + lam = trắng .
Hs:Nghe giảng
Hs: Đỏ cánh sen + vàng + lam = Trắng

Hs:Rút ra kết luận .
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
Trộn ánh sáng màu
Gv:Có mấy cách để trộn ánh sáng màu với
nhau .Trộn các ánh sáng từ đỏ đến tím lại với
nhau cho ta ánh sáng màu gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Có nhiều cách khác nhau .
-Màu trắng .
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. đọc phần có thể em chưa biết .
-Về nhà có thể làm thí nghiệm như hình 55.1 và trả lời câu hỏi C1.
-Ban ngày nhìn lá cây ngoài đường thường có màu gì ? còn ban đêm thì sao ? Giải thích .
Tuần :32 NS : 30 / 03 / 2010
Tiết :64 Bài 55 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU ND : 13 / 04 / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán
xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.Giải thích được hiện tượng khi các vật đặt dưới ánh
sáng trắng ta sẽ nhìn thấy có vật màu đó .
2.Kĩ năng : Giải thích được hiện tượng khi các vật đặt dưới ánh sáng màu ta sẽ nhìn thấy có vật màu đó ..
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , dụng cụ như hình 55.1 .
HS: Pin .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
Trộn các ánh sáng màu

Gv:Thế nào là trộn các ánh sáng màu lại với
nhau ?
Gv:Khi ta trộn ánh sáng đỏ cánh sen + Vàng +
lam ta được ánh sáng gì ?
Gv:Gọi hs lên bảng trả lời .
Hs: Trộn hai hay nhiều chùm sáng màu với
nhau nếu chiếu các chùm sáng đó vào cùng
một chỗ trên màn ảnh màu trắng . Màu của
màn ảnh ở chỗ đó sẽ là màu mà ta thu được
khi trộn các chùm sáng màu nói trên với nhau
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
2’
10’
15’
I.Vật màu trắng , màu đỏ , vật
màu xanh và vật màu đen dưới
ánh sáng trắng .
C1.Ta thấy ánh sáng màu đỏ ,
xanh lục truyền đến mắt ta .
*Nhận xét :Dưới ánh sáng
trắng ,vật có màu nào thì có ánh
sáng màu đó truyền vào mắt ta
(trừ màu đen ) .Ta gọi đó là màu
của vật .
II.Khả năng tán xạ ánh sáng màu
của các vật .
1.Thí nghiệm quan sát .
Hđ1.yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài
và giải thích vào bài mới .

Gv:Tại sao lại như thế được nhỉ .
Hđ2.Nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 7.
Gv:Ở lớp 7 , ta đã biết khi có ánh sáng truyền
từ vật vào mắt thì ta sẽ nhìn thấy vật .
Gv:Ta đặt 1 vật dưới ánh sáng trắng , nếu thấy
vật màu trắng , vật màu đỏ , vật màu xanh lục
thì có ánh sáng nào truyền từ vật đến mắt ta ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Nếu thấy vật màu đen thì sao ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Từ các kết quả trên yêu cầu hs rút ra nhận
xét màu sắc của các vật dưới ánh sáng trắng .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hd93.Thí nghiệm va2 quan sát .
Gv:Các vật mà ta nghiên cứu không thể tự phát
ra ánh sáng .Tuy nhiên chúng có khả năng tán
Hs:Đọc và nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs: Ta thấy ánh sáng màu đỏ , xanh lục
truyền đến mắt ta .
Hs:Thì không có ánh sáng truyền đến mắt
ta mà chỉ nhìn thấy được các vật đen vì
có ánh sáng từ các vật bên cạnh truyền
đếnmắt ta .
Hs:Trả lời .
Hs:Nghe giảng .
4’
6’
-Làm thí nghiệm như hình 55.1

2.Nhận xét :
C2.Dưới ánh sáng đỏ vật màu
trắng có ánh sáng màu đỏ
=>Màu trắng tán xạ tốt ánh sáng
màu đỏ .
-Đỏ ->đỏ =>đỏ .Màu đỏ tán xạ
tốt ánh sáng màu đỏ
-Đỏ->đen => đen .Màu đen
không tán xạ ánh sáng màu đỏ .
C3.Xanh lục -> đỏ => đen .Vậy
vật màu đỏ tán xạ kém anh sáng
màu xanh lục .
-X lục -> x lục =>x lục .Vậy vật
màu x lục tán xạ tốt ánh sáng
màu xanh lục .
III.Kết luận .
( sgk )
IV .Vận dụng .
-Trả lời câu hỏi C4 , C5 .
xạ ánh sáng chiếu đến chúng .
Gv:Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs
Gv:Hướng dẫn làm thí nghiệm trước .
Gv:Lần lượt bấm các nút để quan sát màu của
các vật đỏ , xanh lục , đen trên nền màu trắng
khi chiếu chúng bằng ánh sáng đỏ , xanh lục .
Gv:Gợi ý :Khi chiếu ánh sáng xanh lục vào các
vật màu đỏ , xanh lục , đen trắng ta quan sát
thấy màu gì ?
Gv:Từ đó rút ra nhận xét về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của chúng .

Gv:Gọi hs trả lời .
Gv: Khi chiếu ánh sáng màu đỏ vào các vật
màu đỏ , xanh lục , đen trắng ta quan sát thấy
màu gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Từ các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết
luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các
vật .
Gv:Gọi hs trả lời và yêu cầu hs khác nhắc lại .
Gv:Ban ngày lá cây ngoài đường có màu gì ?
Gv:Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì ? Tại
sao ?
Gv:Gọi hs trả lời .

Hs:Nhận dụng cụ Tn và làm thí nghiệm
như hình 55.1 .
hs:Làm thí nghiệm .
Hs: Dưới ánh sáng đỏ vật màu trắng có
ánh sáng màu đỏ =>Màu trắng tán xạ tốt
ánh sáng màu đỏ .
Hs: Đỏ ->đỏ =>đỏ .Màu đỏ tán xạ tốt ánh
sáng màu đỏ .
Hs: Xanh lục -> đỏ => đen .Vậy vật màu
đỏ tán xạ kém anh sáng màu xanh lục .
Hs:X lục -> x lục =>x lục .Vậy vật màu
x lục tán xạ tốt ánh sáng màu xanh lục .
Hs:Trả lời .
Hs:Màu đen vì màu đen không có khả
năng tán xạ các ánh sáng màu .
4.Củng cố.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
Kết luận về khả năng tán xạ
Gv:Hãy nêu các kết luận về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật .
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Trả lời .
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học.
-Trả lời tiếp câu hỏi C5, C6.
-Tìm hiểu trước các tác dụng của ánh sáng.
Tuần :33 NS : 09 / 04 / 2010
Tiết :65 Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ND : 14 / 04 / 2010
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. Tiến hành được thí nghiệm
để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ
ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong
tác dụng này.
2.Kĩ năng :Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng trong thực
tế .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, dụng cụ như hình 56.2 và 56.3
HS:bảng 1 .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
3’
Kết luận về khả năng tán xạ
Gv:Hãy nêu các kết luận về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật .

ánh sáng đỏ + x lục = ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Trả lời .
3.Bài mới
TG Nội dung v Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
2’
13’
I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng .
1.Tác dụng nhiệt của ánh
sáng là gì ?
C1.Con đường , nồi nhôm ..
C1.Làm muối , phơi khô …
*Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ
làm chúng nóng lên .Khi đó
năng lượng ánh sáng đã bị biến
thành nhiệt năng .Đó là tác dụng
nhiệt của ánh sáng .
2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt
của ánh sáng trên vật màu trắng
và vật màu đen .
-Làm thí nghiệm như hình 56.2
Hđ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài
Gv:Giải thích vào bài mới .
Gv:Yêu cầu 1 hs lấy ví dụ về tác dụng của ánh
sáng trong đới sống hàng ngày .
Hđ2.Tác dụng nhiệt của ánh sáng .
Gv:Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ ánh sáng
chiếu vào các vật sẽ làm các vật đó nóng lên ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Hãy kể một số công việc mà người ta sử

dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ
đời sống và sản xuất .
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Giới thiệu sơ lược của quá trính làm muối
Gv:Vậy tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hđ3.Phát dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ 65.2
cho hs và yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình
56.2 .
Gv:Chú ý không làm thay đổi vị trí của tấm
Hs:Đọc và nghe giảng .
Hs:Tùy hs .
Hs:Tùy hs .
Hs: Làm muối , phơi khô …
Hs:Trả lời .
Hs: Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm
chúng nóng lên .Khi đó năng lượng ánh
sáng đã bị biến thành nhiệt năng .Đó là
tác dụng nhiệt của ánh sáng .
Hs:Nhận và lắp như hình 56.2 .
Hs:Nghe giảng .

×