Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tuần 28 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.86 KB, 13 trang )

Tuần 28:
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tiết 1
Hoạt động trải nghiệm tăng cường
TT28: Giáo dục địa phương: Chủ đề 6 Truyền thống Yên Bái
I-Mục tiêu:
- Nhận biết một số sản phẩm của nghề truyền thống qua hình ảnh, video,..
- Nêu một số việc làm phù hợp đẻ giữ gìn phát triển quảnh bá sản phẩm nghề/ nghề
truyền thống Yên Bái.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh
III. Hoạt động dạy học.
KHỞI ĐỘNG
HS hát và vận động theo bài “Lớn lên em sẽ làm gì?”
Hoạt động 4: Tìm sản phẩm phù hợp với nghề truyền thống
GV có thể tổ chức cho HS chơi theo hai cách:
- Cách 1: GV chuẩn bị tranh các sản phẩm và tên nghề truyền thống. Tổ chức 02
đội thi. Mỗi đội 03 người. Đội nào xếp nhanh đúng tên sản phẩm và nghề truyền
thống trên bảng sẽ thắng.
- Cách 2: GV tổ chức trị chơi Tìm anh em sinh đôi. GV chọn 6 bạn: 3 bạn cầm
tranh sản phẩm, 3 bạn cầm thẻ tên nghề truyền thống. Sau hiệu lệnh bắt đầu của
cô giáo, bạn cầm tranh sản phẩm và cầm thẻ tên cần nhanh chóng tìm đúng sản
phẩm với tên nghề.
VẬN DỤNG
Hoạt động 5. Chia sẻ với bạn công dụng các sản phẩm của nghề
truyền thống.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bốn cơng dụng sản phẩm của nghề truyền
thống. Các nhóm thống nhất, sau đó GV chọn nhóm trình bày trước lớp.
+ Vải dùng để may quần áo
+ Khèn là nhạc cụ âm nhạc
+ Dao để thái….


Hoạt động 6: Việc nên làm để giữ gìn và phát huy nghề và sản phẩm
nghề truyền thống
- GV cho HS cùng thảo luận nhóm đơi.
- GV chuyền hoa gọi nhóm trả lời. Nhóm sau khơng trùng với nhóm trước.
áp án: Nên làm: giới thiệu với du khách về nghề truyền thống và các sản phẩm
của nghề truyền thống; sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống; học hỏi
cách làm nghề truyền thống…..
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ


- GV tổng kết và yêu cầu HS về nhà chia sẻ một điều em thích nhất ở bài học
này với người thân trong gia đình.
Tiết 2:

Thể dục
Đ/C Vũ Nam soạn giảng

Tiết 3:

Sinh hoạt dưới cờ
TT 82: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương em

I- mục tiêu
-Tham gia múa hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương.
-Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.
* Tích hợp GDĐP: Bài cảnh đẹp quê e
II. Yêu cầu tổ chức:
- Đối tượng tham gia: HS toàn trường mang ghế dự chào cờ
- Toàn thể CBGV, mặc áo trắng dự chào cờ
III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
- Tổng phụ trách Đội: Chuẩn bị trang phục, đội nghi lễ
- Lớp trực tuần: Loa đài: 1 tiết mục văn nghệ.
2. Học sinh:
- Các bài hát, HS toàn trường mang ghế dự chào cờ
IV. Nội dung hoạt động:
Phần 1: (Nghi lễ 15 phút)
Khởi động
- Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng
- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện
- Nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới: Lớp trực
tuần
- Nhận xét của Ban giám hiệu (TPT)
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề ( 28-30p)
Khám phá
Giới thiệu chủ đề: Ý nghĩa buổi sinh hoạt
* Cách tiến hành:
- Người điều khiển: (TPT) Giới thiệu chủ đề - ý nghĩa buổi sinh hoạt.
1.Khởi động
-Gv cho học sinh hát bài: Quê hương tươi đẹp.
-Hs toàn trường hát.
? Bài hát nói về nội dung gì?
-Ca ngợi quê hương,đất nước: Có đồng lúa xanh, có núi rừng, có lời ca vui
mừng.
-Tiết hoạt động hơm nay; Ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước sẽ giúp các em
tìm hiểu sâu hơn về nội dung đó.
Luyện tập
Gv nêu câu hỏi phù hợp cho học sinh từng khối lớp trả lời:



Ở bản( xã) em có những cảnh đẹp nào? Em hãy kể những cảnh đẹp ở bản em mà
em biết?
* Tích hợp bài: Cảnh đẹp quê em.
-Bản Lùng Cúng: Mùa xuân có hoa đào nở, hoa tớ dày, có hoa táo mèo, Có đỉnh
núi Lùng Cúng rất cao thu hút khách du lịch lên tham quan.
-Trong xã Nậm Có có cánh đồng lúa, có ruộng bậc thang....
-Trên huyện Mù Chải nổi tiếng ruộng bậc thang ở xã La Pán Tẩn, Rừng trúc ở
xã Chế Cu Nha...
-Có tiếng khèn, tiếng sáo trong những dịp tết đến xuân về.
? Trong những cảnh đẹp đó em thích cảnh nào nhất? vì sao em thích?
? em sẽ làm gì để giữ gìn cảnh đẹp quê hương?
-Em cố gắng học tập để tuyên truyền và giới thiệu để mọi người biết thêm về
cảnh đẹp, tuyên truyền bảo vệ môi trường....
* Gv tổ chức cho học sinh hát thêm về quê hương đất nước.
- Hs tham gia hát.
Tiết 1:

Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
Hoạt động trải nghiệm
TT 83: Bảo vệ cảnh quan trên con đường đến trường

I.Mục tiêu
- HS biết giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên
nhiên nơi mình đang sinh sống.
- Kể về cảnh đẹp thiên nhiên trên con đường đến trường
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK
2.Học sinh
- SGK

III.Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động:
- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp
- HS hát.
Nhạc : Dân ca Nùng
Lời: Anh Hoàng
2. Bài mới
A.Khám phá – Kết nối kinh nghiệm
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề:
1. GV trao đổi cùng HS:
? Con thấy những cảnh đẹp gì qua lời bài - HS trả lời theo suy nghĩ.
hátQuê hương tươi đẹp mà các con vừa hát ?
? Con có cảm xúc gì khi “ nhìn thấy cảnh đẹp” - HS trả lời theo suy nghĩ.
ấy?
- GV nhận xét.
2. QS tranh chủ đề.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi:quan - HS quan sát tranh, trao đổi
sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1 trang 73 nhóm đơi và chia sẻ ý kiến


và cho biết:
trước lớp.
?Trong bức tranh, em nhìn thấy những cảnh - Khóm hoa, những đám cỏ
thiên nhiên nào?
xanh, hồ nước trong xanh, cây
cối xanh tươi, con đường đi
sạch sẽ.
- GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình sau khi
HS đã trao đổi nhóm đơi xong.
Hỏi phỏng vấn:? Em thích cảnh đẹp nào? Vì - HS trả lời theo suy nghĩ.

sao?
3. GV nêu tên chủ đề.
- HS nêu tên chủ đề( 3 – 4 HS)
? Để giữ cảnh quan sạch đẹp, chúng ta nên làm - HS trả lời theo suy nghĩ.
gì?
GV nhận xét, tổng kết chuyển sang HĐ 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên
nhiên trên con đường đến trường:
Mục tiêu: HĐ này nhằm giáo dục học sinh
biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung
quanh, cảnh vật gần gũi với các em từ nhà tới
trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.
*GV giao nhiệm vụ: Cả lớp cùng đi du lịch - HS lắng nghe nhiệm vụ.
qua màn ảnh nhỏ, cô dừng lại ở điểm nào, các
em xem đó là ở đâu và cảm xúc của mình như
thế nào. Các em chú ý quan sát nhé.
* GV trình chiếu phong cảnh gắn với cuộc - HS quan sát và trả lời câu hỏi
sống ở địa bàn, GV dừng lại ở từng cảnh và sau khi xem từng tranh.
hỏi:
? Các em thấy cảnh này ở đâu?
? Các em thấy nơi này có sạch đẹp khơng?
? Cảm xúc của em như thế nào khi thấy những
cảnh này?
GV nhận xét.
? Em thường nhìn thấy những cảnh nào trên - Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời.
đường tới trường?
- HS kể.
- Ngồi ra con cịn nhìn thấy những cảnh nào
nữa?
+ Em thấy rất đẹp.

? Các con thấy cảm xúc của mình như thế nào + Em thấy tự hào về quê hương.
khi nhìn thấy các cảnh đẹp trên con đường đến …..
trường?
- HS dọn vệ sinh chỗ ngồi của
* GV tổ chức cho HS dọn sạch chỗ ngồi của mình.
mình để cùng chung tay giữ gìn lớp học sạch
đẹp.
3. Tổng kết hoạt động:
- Nhận xét các hoạt động
- Nhắc nhở HS khi giới thiệu về cảnh quan trên
đường đến trường phải nói to, rõ ràng.


- Dặn các em chuẩn bị tiết sau

Tiết 2.

Tiếng việt
TT 329. Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản trong bài Chú bé chăn cừu. Sắp xếp các từ ngữ thành câu hoàn
chỉnh và viết lại câu vừa sắp xếp.
II. Đồ dung dạy học:
Thẻ chữ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên.
- HS chơi trò chơi: Bắn tên, Đọc các

tiếng, từ có chứa un, an, ăn, ơn, ong,
uyên, ach.
- GV nhận xét.
- Thực hiện theo hướng dẫn
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài Chú bé chăn cừu.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc ĐT theo Gv.
- HS đọc
- GV cho HS đọc đánh vần.
- HS đọc đánh vần.
- GV mời HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- GV mời HS đọc toàn bài.
- HS đọc toàn bài.
- Gv nhận xét.
3. Bài tập
- Viết vào vở lời khuyên của em với chủ bé - Một số HS trình bày kết quả.
chăn cừu trong câu chuyện Chú bé chăn cừu - HS viết vào vở các câu sáng tạo dựa
Đây là bài tập viết câu sáng tạo. GV cần chú vào kết quả làm việc nhóm hoặc có
ý có sự hỗ trợ phù hợp để giúp HS làm được thể tham khảo ý kiến của các HS khác
bài tập này .
đã trình bày trước lớp hay gợi ý của
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc GV .
nhóm đơi để tìm ý tưởng. GV có thể nêu câu
hỏi gợi ý: Chú bé chăn cừu đã làm điều gì
sai; Nếu chú bé chăn cừu khơng nói dối thì
các bác nơng dân cỏ đến giúp chủ đuổi bây
sói khơng? Nếu em là chú bé chăn cừu thi
em sẽ làm gi? , ... GV nên đặt lần lượt từng

câu hỏi. Sau mỗi câu hỏi cho HS trao đổi,
rồi mới chuyển sang câu hỏi tiếp theo. Từ đó
dẫn dắt HS đi đến lời khuyên dành cho chủ
bé chăn cừu.
* GV nhận xét giờ gọc


Tiết 3:
Tăng cường Tiếng viết
TT 110:
Cú mèo và dế mèn
I. Mục tiêu:
- HS nhớ và nói dược tên câu chuyện, tên các nhân vật, nhớ được nội dung câu
chuyện.
- HS sử dụng được mẫu câu: Một chiếc xe tải đang rầm rầm lao tới vội phanh
lại.
- HS hiểu và trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Một số HS khá có thể kể được câu chuyện theo tranh.
- HS có ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách Em nói Tiếng Việt.
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Khởi động.
HĐ 1. Hát múa hoặc chơi trò chơi:
- GV cho HS chơi trò chơi " Gọi - HS chơi theo HD: HS kể tên những
Thuyền "
con vật quen thuộc.
- GV nhận xét và giới thiệu tên câu - HS lắng nghe.
chuyện: Dề và Súa.

- GV cho HS đọc tên câu chuyện
- HS đọc đồng thanh tên câu chuyện.
2. Khám phá.
HĐ 2. HS nghe GV kể chuyện.
- GV kể lần 1( GV kể chậm rãi, rõ
ràng)
- HS lắng nghe.
- GV kể lần 2 ( GV kể với giọng diễn
cảm, kết hợp chỉ tranh và động tác - HS theo dõi.
biểu cảm )
HĐ 3. HS học nội dung câu chuyện.
- GV kể lần 3 ( GV kể chuyện kết hợp
chỉ tranh, động tác biểu cảm và đặt - HS nghe và quan sát và trả lời câu
câu hỏi cho HS trả lời câu hỏi:
hỏi.
+ Anh Páo mang về hai chiếc lốp xe + Cho Dề chơi trò lái xe.
máy cũ để làm gì ?
+ Dề và Súa lăn lốp xe đi đâu ?
+ Ra đường cái.
+ Chuyện gì đã sảy ra với Dề và Súa? + Một chiếc xe tải từ nga ba rầm rầm
lao tới vội phanh lại !
- GV nhận xét ,chỉnh sửa.
HĐ 4. HS nói từ và câu mới
a. Học nói từ.
- Gv nói mẫu từ mới: lốp xe, đường - HS nghe và quan sát khẩu hình.
cái, phanh lại, nghiêm khắc. ( GV
nhắc lại 3 lần cho HS nghe và quan
sát khẩu hình )
- Gv cho Hs đọc lại từ mới.
- HS đọc lại từ mới: Cn, nhóm, lớp.



- GV theo dõi và sửa sai.
b. Học nói câu mẫu.
- GV nói mẫu câu: Một chiếc xe tải - Hs theo dõi, quan sát GV đọc mẫu
đang rầm rầm lao tới vội phanh lại.
câu.
(GV nhắc lại 3 lần cho HS nghe và
quan sát khẩu hình )
- Gv cho HS mẫu câu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp theo hình thức: cn,
nhóm, đồng thanh.
3. Luyện tập.
HĐ 5. HS tập kể chuyện.
- GV HD HS tập kể chuyện theo tranh - HS nghe quan sát.
( GV kể và chỉ tranh)
- HS tập kể chuyện theo tranh ( Mỗi
nhám 1 đoạn ).
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- 1-3 HS khá kể lại câu chuyện trước
lớp.
- GV nhận xét.
4 Vận dụng.
- GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
cho mọi người nghe.
- GV nhận xét chung giờ học
Tiết 1.

Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021

Tự nhiên xã hội
TT 56. Chăm sóc cơ thể khoẻ mạnh

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Nêu được số bữa ăn trong ngày và kể được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi
cho sức khoẻ.
- Kể được một số hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
- Liên hệ và nhận xét được thói quen ăn, uống của bản thân và những hoạt động
hằng ngày bản thân cần dành nhiều thời gian để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
2. Năng lực:
- Hs có khả năng hợp tác nhóm, lắng nghe, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất:
- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị của GV:
- Video bài hát “Tập thể dục buổi sáng”.
- Hình ảnh một số thói quen ăn uống, vận động của HS khơng có lợi cho sức
khoẻ (theo địa phương).
- Hình ảnh một số loại thức ăn tốt cho sức khoẻ (theo đặc thù địa phương).


III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 2
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HĐ4: Hoạt động nào có lợi và hoạt động
nào khơng có lợi cho sức khoẻ? Vì sao?
- u cầu Hs hđ cặp đơi quan sát từng
hình từ 8 đến 11, trả lời câu hỏi: Các
bạn trong từng hình đang làm gì? Hoạt

động nào có lợi, hoạt động nào khơng
có lợi cho sức khoẻ?
- Gv gọi một số HS trình bày kết quả
trước lớp. GV gợi ý HS phải nói được
hoạt động của các bạn trong hình, từ đó
đưa ra nhận xét hoạt động đó có lợi hay
khơng có lợi cho sức khoẻ.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HĐ5: Nói về hoạt động trong một ngày
của bạn. Hoạt động nào có lợi cho sức
khoẻ?
- Nói về hoạt động trong một ngày của
bạn. Hoạt động nào có lợi cho sức khoẻ?
- GV có thể gợi ý HS liệt kê theo hoạt
động của buổi sáng, buổi trưa, buổi
chiều, buổi tối trong một ngày, theo
dạng các hoạt động:
+ Khi vận động, bạn chơi những trò chơi gì
hoặc tham gia hoạt động gì? Khi nào?

- Hs hđ cặp đơi quan sát từng
hình từ 8 đến 11, trả lời câu
hỏi.
- Trong từng cặp, HS so sánh
kết quả nhận xét hình của
mình với bạn.
- Một số HS trình bày kết quả
trước lớp. HS có thể có ý kiến
nhận xét khác nhau.

+ Hình 8: Bạn đang ngồi trên
giường, trong phịng tối đọc
sách. Bạn thức q khuya.
Hoạt động này khơng có lợi
(vì gây hại cho mắt). Bạn nên
ngồi đọc sách đúng tư thế và
đi ngủ đúng giờ.
+ Hình 9: Bạn trai đang bơi,
hoạt động này rất có lợi cho
sức khoẻ.
+ Hình 10: Bạn gái đang nhảy
dây dưới ánh nắng tự nhiên.
Hoạt động này có lợi cho sức
khoẻ.
+ Hình 11: Hai bạn đang chơi đá
bóng. Nếu bạn chơi đá bóng
với thời gian phù hợp sẽ có lợi
cho sức khoẻ. Khơng được đá
bóng dưới trời nắng.

-

HS liên hệ, kể được với bạn
các hoạt động thường ngày ở
nhà, ở trường.


+ Khi nghỉ ngơi, bạn thường làm gì?
- GV gợi ý để HS nói được hoạt động ở
trường, ở gia đình: đọc truyện, tập thể

dục buổi sáng, chơi đá bóng, chơi cờ
vua,... chơi cùng các bạn giờ ra chơi;
tham gia các cơng việc như tưới cây,
chăm sóc động vật,...

-

HS theo gợi ý của GV, nhận
xét được hoạt động nghỉ ngơi
của bản thân đã phù hợp hay
chưa phù hợp, cần điều chỉnh
các hoạt động như thế nào cho
phù hợp (nếu cần thiết).

Tiết 2:
Tăng cường tốn
TT 55: Ơn luyện: Phép tính trừ dạng : 65 – 34; Vận dụng phép tính trừ
I. Mục tiêu
- Ơn lại trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số(khơng nhớ). Củng cố lại giải
một số bài tốn thực tế có tình huống bớt đi.
- Thực hiện tính với các phép tính có dạng 65 - 34. Biết vận dụng làm bài tập. Bài 1, 2, 3, 4 (tr 25) sách Bt củng cố và phát triển năng lực 1 mơn tốn tập 2.
* HSHTT làm bài 1,2,3, 4; HSHT làm bài 1,2,3 HS có khó khăn trong học tập
làm bài 1,2.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh,
III.Hoạt động dạy học
Bài tập 1:(trang 25) .
- GV nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- GV nêu yêu cầu cho hs làm bài cá

- HS làm vào bảng con.
nhân vào bảng con.
44
63
56
62
+
+
+
+
23
15
23
37
67
- GV nhận xét bài làm. Cho HS đọc
lại bài.
Bài tập 2:(trang 25)
- GV nêu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn cách làm: cho HS
làm vào vở.
- GV nhận xét bài làm. Cho HS đọc
lại bài.
Bài tập 3:(trang 25)
- GV nêu yêu cầu.
- Gv nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS chơi trị chơi:
Ong tìm hoa

78


79

99

- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- HS làm vào vở và nêu kết quả.
24 + 31 = 55
43 – 54 = 97
32 + 35 = 67
34 – 45 = 79
HS đọc:

- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- HS lắng nghe.


- GV chia đội chơi.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương
GV nhận xét bài làm.
Bài tập 4:(trang 25)
- GV nêu yêu cầu.
- Gv gợi ý sau đó cho hs làm bài
nhóm 2.
- GV mời HS nêu kết quả.
GV nhận xét bài làm.

- HS chia 3 đội chơi.
- HS nhận xét.


- HS nêu kết quả.
25

+

13

12

+

6

Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 3:

Tăng cường tiếng việt
TT 110: Luyện đọc câu chuyện Kiến và chim bồ câu

I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát câu chuyện Kiến và chim bồ câu. Khoanh vào chữ cái trước câu
trả lời đúng
- Bài 1,2,3 trang 26, 27 sách BT củng cố KT và phát triển NL môn TV 1 Tập 2
* HSHTT làm bài 1,2, 3; HSHT làm bài 1,2; HS có khó khăn trong học tập làm
bài 1.
- Áp dụng hoạt động 17: Chiếc hộp từ vựng
II. Đồ dùng dạy học
- BT củng cố KT và phát triển NL môn TV 1 Tập 2
- Vần ac, uc, oac, ưc, oan, oăn, ang, inh, ung,…

- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS cho HS chơi trò chơi: Chiếc hộp tiếng việt.( GV cho HS bốc vần,
tiếng và đọc).
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- HS lắng nghe
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- GV cho HS chơi chính thức.
- HS chơi.
- GV và hS nhận xét.
- HS nhận xét và đọc âm, tiếng
2. Luyện tập:
- GV đọc toàn bài: Kiến và chim bồ câu.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc
- HS đọc CN, ĐT.
- Gv nhận xét
- HS lắng nghe.
* Bài 1:
- GV nêu YCBT
- HS nói theo GV
- Gv đọc tồn bài.
- HS lắng nghe.
- GV HD HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS lấy bảng con.
- HS lấy bảng con và viết đáp án



lựa chọn.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe và đọc đáp án
* Bài 2:
đúng.
- GV nêu YCBT
- HS nói theo GV
- Gv đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- GV HD HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS lấy bảng con.
- HS lấy bảng con và viết đáp án
lựa chọn.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe và đọc đáp án
đúng.
* Bài 3:
- HS nói theo GV
- GV nêu YCBT
- HS lắng nghe.
- Gv đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- GV HD HS làm bài.
- HS lấy bảng con và viết đáp án
- GV cho HS lấy bảng con.
lựa chọn.
- HS lắng nghe và đọc đáp án
- GV nhận xét, giáo dục HS: Phải biết giúp đỡ đúng.

nhau.
3. Củng cố
- HS chú ý lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 1.

Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021
Tiếng việt
TT 334. Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản trong bài Tiếng vọng của núi. Sắp xếp các từ ngữ thành câu
hoàn chỉnh và viết lại câu vừa sắp xếp.
II. Đồ dung dạy học:
- Thẻ chữ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi chuyền điện.
- HS chơi trò chơi: Chuyền điện, Đọc
các tiếng, từ có chứa ua, oa, oăn, ung,
yên, iên, ang.
- GV nhận xét.
- Thực hiện theo hướng dẫn
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài Tiếng vọng của núi.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS đọc ĐT theo Gv.
- HS đọc
- GV cho HS đọc đánh vần.

- HS đọc đánh vần.
- GV mời HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- GV mời HS đọc toàn bài.
- HS đọc toàn bài.
- Gv nhận xét.
3. Bài tập
Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết vào vở


- GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong HS sắp xếp các từ ngữ trong từng
từng dòng sau thành câu:
dòng sau thành câu
+ gấu con, hạt dẻ, thích, ăn
+ đi chơi trong gấu con, núi .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc
nhóm đơi để sắp xếp các từ ngữ thành câu.
- GV và HS thống nhất phương án đúng.
( Gấu con thích ăn hạt dẻ. / Gấu con đi chơi
trong nút)
- HS viết vào vở các câu đã được sắp
xếp đúng
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 2:

Tăng cường tiếng việt
TT 111: Luyện tập củng cố iêc/iêt.

I. Mục tiêu
- Điền iêc hay iêt

- Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn. Làm bài yaapj 1, 2 trang
27 Bài tập củng cố kiến thức và phát triển năng lực môn Tiếng Việt 1( tâp 2)
* HSHTT, HSHT làm bài 1,2,; HS có khó khăn trong học tập làm bài 1.
II. Đồ dùng dạy học
- BT củng cố KT và phát triển NL mơn TV 1 Tập 2
III. Tiến trình dạy học
1. Khởi động
- GV cho HS hát bài hát Cả nhà thương nhau.
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV nêu YCBT
- HS nói theo GV
- Gv HDHS làm bài.
- HS lắng nghe.
- GV mời HS trả lời miệng.
- HS trả lời miệng:
- GV nhận xét.
bàn tiệc; Tiếng viêt; viết chữ; thương
tiếc; thân thiết; rạp xiếc
Bài 2:
- GV nêu YCBT
- HS nói theo GV
- GV nêu nhiệm vụ.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS thảo luận và kể cho nhau - HS thảo luận và kể cho nhau nghe
nghe theo nhóm bàn.
theo nhóm bàn.
- GV mời đại diện nhóm lên thực hiện + 2, 3 n hóm kể
kể.
- GV và HS nhận xét.

- HS lắng nghe.
3. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3:

Tăng cường tốn
TT 56: Ơn tập 10


I. Mục tiêu
- Củng cố lại cộng, trừ hai số trong phạm vi 100(khơng nhớ).
- Ơn tập vân dụng phép tính cộng/trừ giải bài tốn thực tế với những tình huống
gộp lại, thêm vào, bớt đi đơn giản.
- Giải thành thạo bài toán thực tế
- Bài 1, 2, 3, 4 (tr 26) sách Bt củng cố và phát triển năng lực 1 mơn tốn tập 2.
* HSHTT làm bài 1,2,3, 4; HSHT làm bài 1,2,4 HS có khó khăn trong học tập
làm bài 1,2.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: SGV, tranh.
III.Hoạt động dạy học
Bài tập 1:(trang 26) .
- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu cho hs làm bài cá
68
87
96
78
nhân vào bảng con.

36
57
92
75
- GV nhận xét bài làm. Cho HS đọc
lại bài.
32
30
4
3
Bài tập 2:(trang 26)
- GV nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- Gv hướng dẫn cách làm: cho HS
- HS trả lời miệng.
làm trả lời miệng.
57 - 37 = 20
79 – 71= 8
58 - 45 = 13
78 – 66 = 12
- GV nhận xét bài làm. Cho HS đọc
HS đọc:
lại bài.
Bài tập 3:(trang 26)
- GV nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- Gv gợi ý sau đó cho hs làm vào vở
- HS làm bài vào vởi.
bài tập.
- HS nêu kết quả.

- GV nhận xét bài làm.

86

-

Bài tập 4:(trang 26)
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L
- Gv gợi ý sau đó cho hs làm bài nhóm
- HS làm bài nhóm đơi.
2.
- HS nêu kết quả.
- GV mời HS nêu kết quả.
GV nhận xét bài làm.
Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.

32



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×