Tuần 28
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021
Tiết 1.
Mĩ thuật
TT 28. Cây trong sân trường em (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
*HS cần đạt sau bài học:
- Phân tích và đánh giá: HS nhận ra vẻ đẹp tạo hình của cây và có ý thức chăm
sóc, bảo vệ cây.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ
thuật, năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Hình ảnh cây trong sân trường theo nội dung bài học.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, bút dạ, sáp màu, sản phẩm của Tiết 1.
2. Phương pháp:
- GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực
hành, đánh giá...
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh
- HS chơi theo gợi ý của GV
cây lên bảng.
- GV khen ngợi HS, giới thiệu bài học. - Mở bài học
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPSÁNG TẠO.
*Vẽ cây trong sân trường em.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách lựa chọn chấm, nét,
- Hiểu công việc của mình phải làm
màu để vẽ bức tranh Cây trong sân
trường em theo ý thích.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
động.
thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS làm BT2 trang 33 VBT. - Thực hiện
- Hướng dẫn HS chọn màu và dùng
- Chọn màu mình u thích
các nét, chấm phù hợp để vẽ thân,
cành, lá cây.
- Gợi ý HS vẽ thêm cảnh vật khác
- Tiếp thu
trong sân trường.
- Khuyến khích HS vẽ thêm cây bằng
các nét, màu khác cho bức tranh.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Em sẽ vẽ cây nào trong sân trường?
+ Thân và cành cây có nét như thế
nào?
+ Lá cây có hình gì ? To hay nhỏ?
+ Màu sắc của cây như thế nào?
+ Ngoài cây, em sẽ thêm cảnh vật gì
trong tranh?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Quan sát, giúp đỡ HS hồn thành bài
tập.
*Lưu ý: Có thể sử dụng nhiều loại,
nhiều kích cỡ nét, chấm, màu, hình
khác nhau để vẽ cây.
4. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ.
*Trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách trưng bày, giới thiệu và
chia sẻ cảm nhận về chấm, nét, hình,
màu trong các bài vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến
thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ và
chia sẻ về :
+ Bài vẽ em thích.
+ Các nét, chấm, màu trong bài vẽ.
+ Cảm nhận khi vẽ cây ở sân trường.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Cây em vẽ là cây gì?
+ Bài vẽ của em có các nét, chấm,
màu như thế nào?
+ Bài vẽ của bạn có điểm gì giống hay
khác bài của em?
+ Em có cảm nhận gì khi vẽ cây ở sân
trường?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
- GV đánh giá sản phẩm, bài vẽ của
HS.
5. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG-
- Thực hiện
- Lắng nghe, trả lời
- 1 HS nêu
- 1, 2 HS
- 1 HS
- HS nêu
- HS nêu
- Phát huy
- Hoàn thành bài tập
- Ghi nhớ
- Trưng bày, chia sẻ
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.
- Trưng bày, thảo luận, chia sẻ
- Theo cảm nhận riêng
- Chia sẻ
- Chia sẻ
- Lắng nghe, trả lời
- 1 HS
- 1 HS nêu
- HS nêu
- 1 HS
- Phát huy
- Đánh giá theo cảm nhận
- Rút kinh nghiệm
- Nghe, hiểu và nhận biết về họa sĩ
PHÁT TRIỂN.
- GV giới thiệu ngắn gọn về họa sĩ
Phạm Viết Hồng Lam cho HS nghe.
- Khuyến khích HS chỉ ra các chấm,
hình, màu trong tranh của họa sĩ.
- GV tóm tắt: Kết hợp cây và cảnh vật
xung quanh có thể tạo được tranh
phong cảnh.
* ĐÁNH GIÁ:
- Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm
đẹp.
- Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết
học.
* Dặn dò:
- Về nhà xem trước bài: GIỜ RA CHƠI.
Tiết 2+ 3.
- Thực hiện
- Ghi nhớ
- Phát huy
- Mở rộng
Tiếng việt
TT 325 + 326: Chú bé chăn cừu (Tiết 1 + 2)
I. Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ
ngơn ngắn, đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu
hỏi liên quan đến VB;
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc. Làm phần 4 hoặc 5 trong vở tập viết.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay
khơng đùa cợt khơng đúng chỗ; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra
những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ có trong SGK
III Hoạt động dạy học
TIẾT 1.
1. Ơn và khởi ðộng
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để
một số điều thú vị mà HS học được từ bài trả lời các câu hỏi
học đó
Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để nói về con người và cảnh vật trong
tranh .
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ,
sau ðó dẫn vào bài đọc Chủ bé chãn cừu :
- Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi .
Nếu ai cũng biết vui đùa và có tính hài hước
Các HS khác có thể bổ sung nểu câu
thì cuộc sống thật là vui vẻ . Tuy nhiên
những trị đùa dại dột sẽ khơng mang lại
niềm vui mà có khi cịn nguy hiểm . Vậy trị
đùa nào sẽ bị coi là dại dột , gây nguy
hiểm ? Chúng ta cùng đọc câu chuyện Chú
bé chăn cừu và tự mỗi người sẽ rút ra cho
mình điều cần suy ngẫm nhé !
2. Ðọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời
dân chuyện và lời nhân vật . Ngắt giọng ,
nhấn giọng đúng chỗ .
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lân I ,
GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể
khó đối với HS ( chăn cừu , kêu cứu , thản
nhiên )
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2.
GV hướng dẫn HS ðọc những câu dài , ( VD
: Nghe tiếng kêu cứu / mấy bác nông dân
ðang làm việc gần đây tức tốc chạy tới ; Các
bác nơng dân nghĩ là chủ lại lừa mình , nên
vẫn thản nhiên làm việc )
- HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ
đầu đến chủ khoái chỉ lẳm , đoạn 2 : phần
còn lại ) .
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp ( 2 - 3 lượt ) .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài ( tức tốc : làm một việc gì đó ngay
lập tức , rất gấp ; thản nhiên , có vẻ tự nhiên
như bình thường, coi nhý khơng có chuyện
gì, thoả thuê, được tha hố theo ý muốn ) .
+ HS đọc đoạn theo nhóm .
- HS và GV đọc tồn VB
+1 - 2 HS đọc thành tiếng cả VB .
+ HS đọc toàn VB và chuyển sang phần trả
lời câu hỏi .
trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc
có câu trả lời khác
HS ðọc câu
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT : 2
3. Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và
hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
trả lời các câu hỏi
a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , thấy bác
nơng dân đã làm gì ?
b. Vì sao bầy sói có thể thoả thuê ăn thịt
ddàn cừu ?
c . Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện
này ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một
số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các
HS làm việc nhỏm ( có thể ðọc to
nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS
từng câu hỏi ) , cùng nhau trao ðổi về
thống nhất câu trả lời .
bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho
a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , mấy bác
từng câu hỏi
nông dân đã tức tốc chạy tới ;
b . Bầy sói có thể thoả th ăn thịt đàn cừu
vị khơng có ai đến đuổi giúp chú bé ;
c , Câu trả lời mở , VD : Câu chuyện muốn
nói với chúng ta , hãy biết ðùa vui ðúng chỗ,
đúng lúc , không lấy việc nói dối làm trị
đùa ; Emnghĩ rằng chúng ta khơng nên nói
dối .
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 4
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
( có thể trình chiều lên bảng một lúc ðể HS
quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời
vào vở ( Em nghĩ rằng chúng ta khơng tên
nói dối.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái ðầu câu ; ðặt
dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS .
Tiết 4.
Đạo đức
TT 28:
Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tình huống nguy hiểm mà trẻ em thường gặp.
- Nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm.
ATGT: HS biết được tác dụng của đội mũ bảo hiểm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1.1 Tạo khơng khí cho tiết học.
Mục tiêu: Tạo khơng khí đầu tiên cho tiết học.
HS cùng nhau hát bài hát “
Cách tổ chức:
Em đi qua ngã tư”
Học sinh cùng nhau hát bài hát “ Em đi qua ngã
tư”
HS cùng quan sát trả lời cá
GV sẽ phân tích bài hát giới thiệu chủ đề bài học nhân theo nhận định từng
“ Phịng tránh tai nạn thương tích”
tranh.
Giới thiệu bài học “ Em nhận biết tình huống
nguy hiểm”
1.2 Khởi động.
Bài tập 1: Em hãy nhận biết nhanh hành động
nguy hiểm.
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết những hành
động nguy hiểm có thể gây ra tại nạn,
thương tích.
Cách tổ chức:
Dựa vào bài hát “ Em đi qua ngã tư”. GV cho
học sinh quan sát 3 bức tranh. Cùng chọn ra bức
tranh có hành dộng đúng.
Tranh 1: Đi xe một tay là
hành động sai sẽ gây ra
nguy hiểm khi tham gia
giao thơng trên đường.
Tranh 3: Chơi đá bóng
dưới lịng đường là sai.
Chỉ nên chơi đá bóng trong
sân bóng.
Tranh 2: Hành động đúng
-HS thảo luận nhóm 4
cùng phân tích hành động
đúng và hành động sai.
Hoạt động nhóm. Chia lớp thành nhóm 4.
Hướng dẫn các nhóm quan sát kĩ hành động
trong mỗi bức tranh. Chọn những hành động
đúng và hành động sai. Giải thích tại sao sai?
GV nhận xét đáp án, nhấn mạnh các hành động
đúng: đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
không nghịch dao, kéo. ô điện
vả lửa; Phân tích những hậu quả có thể xảy ra.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Bài tập 2: Em hãy chọn hành động an toản.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những hành động
an toàn.
Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân.
Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Cho thời gian HS suy nghĩ và thực hiện bài tập.
GV cho học sinh chữa bải bằng cách giơ mặt
cười cho hành động đúng, mặt khóc cho hành
HS quan sát và thực hiện
theo yêu cầu
động sai.
HS thực hành theo nhóm
GV nhận xét và nhấn mạnh:
và trình bày trước lớp.
+ Những hành động an tồn là đội mũ bảo hiểm
khi tham gia giao thông, nắm tay vịn khi đi
thang cuốn...
+ Tai nạn, thương tích sẽ để lại những hậu quả
về sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần.
Bài tập 3: Em hãy đốn xem điều gì sẽ xảy ra ở
các tỉnh huống nguy hiểm sau.
Mục tiêu: Giúp HS nhận ra những tình huống có
thể gây tai nạn, thương tích trong cuộc sống.
- ATGT: HS biết được tác dụng của đội mũ bảo
hiểm.
Cách tổ chức: Hoạt động nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm lớn. Mỗi nhóm nhận một
bức tranh theo hình thức bốc thăm ngẫu nhiên.
Thảo luận nhóm chuyện gì có thể sẽ xảy ra trong
từng bức tranh.
Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
Tiết 1+ 2.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021
Tiếng việt
TT 303+304 : Chú bé chăn cừu(Tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một số từ ngữ, câu;
quan sát nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan
sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động hoàn thiện câu dựa vào những từ
ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; viết phần 1,2,3 vở tập viết; nghe
viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung được thể hiện
trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay
khơng đùa cợt khơng đúng chỗ; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra
những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
GDKNS: Xác định giá trị ra quyết định, phản hồi, lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị
-Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK
III Hoạt động dạy học
TIẾT : 3.
3. Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm HS làm việc nhóm ðể tìm hiểu VB và
hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
trả lời các câu hỏi
a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , thấy bác
nông dân đã làm gì ?
b . Vì sao bầy sói có thể thoả thuế ản thịt
đàn cừu ?
c . Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện
này ?
,
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một
HS làm việc nhỏm ( có thể đọc to
số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các
từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về
nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS
bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho
thống nhất câu trả lời .
từng câu hỏi
a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , mấy bác
nông dân đã tức tốc chạy tới ;
b . Bầy sói có thể thoả th ãn thịt đàn cừu
vị khơng có ai đến đuối giúp chú bé ;
c , Câu trả lời mở , VD : Câu chuyện muốn
nói với chúng ta , hãy biết đùa vui ðúng
chỗ , đúng lúc , khơng lấy việc nói dối làm
trị đùa ; Emnghĩ rằng chúng ta khơng nên
nói dối .
4. Viết vào vở mục 1, 2, 3
- GV hướng dẫn hs quy trình tô chữ E hoa.
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
- Viết từ ngữ: ê - đê.
- Viết câu thơ:
- HS viết bài vào vở.
Ước gì em hóa thành mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS .
TIẾT 4
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cầu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn HS làm việc nhóm ðể chọn từ ngữ
từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu phù hợp và hồn thiện câu
cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả ,
GV và HS thống nhất các câu hồn chỉnh .
a. Nhiều người hốt hoảng vì có đám cháy ;
b. Các bác nông dân đang làm việc chăm chỉ
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
6. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Chú bé chãn cừu
- HS đọc thẩm lại câu chuyện GV hướng HS quan sát tranh , nói về nội dung
dẫn HS quan sát tranh , nói về nội dung từng
tranh :
- Tranh 1 : Cậu bé đang la hét .
- Tranh 2 : Các bác nông dân tức tốc chạy
tới chỗ kêu cứu ,
- Tranh 3: Cậu bé hốt hoảng kêu cứu, nhưng
các bác nông dân vẫn thản nhiên làm việc - Tranh 4 : Bầy sói tấn cơng đàn cừu.
- GV và HS nhận xét .
7. Nghe viết
GV đọc to tồn đoạn văn. ( Một hơm, sói
đến thật, Chú bé hốt hoảng xin cứu giúp.
Các bác nông dân nghi là chú nói dối, nên
vẫn thản nhiên làm việc . )
GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong
đoạn viết.
+ Viết lui đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu
cầu, kết thúc câu có dấu chấm,
+ Chữ dễ viết sai chính tả: hốt hoảng, thân
thiện ...
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm
bút đúng cách, đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Mỗi câu
cần đọc theo từng cụm từ ( Một hơm , sói
đến thật . / chú bé / hốt hoảng xin cứu giúp .
Các bác nông dài / nghĩ là chú nói dối , nên
vẫn thản nhiên làm việc . ).
Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần, GV cần đọc rõ
ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết của
HS .
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một
lần toàn đoạn vãn và yêu cầu HS rà soát lỗi .
+ HS đối vở cho nhau để rà soát lỗi . GV
kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
8. Chọn vần phù hợp thay cho ơ vng
GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng
phụ ðể hýớng dẫn HS thực hiện yêu cầu .
GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc nhóm ðơi
ðể tìm những vần phù hợp
từng tranh
HS kể chuyện theo nhóm: có thể
nhóm đơi hoặc nhóm ba, nhóm bốn.
HS kể chuyện trước lớp
HS ngồi ðúng tư thế , cầm bút đ
HS viết
+ HS ðổi vở cho nhau để rà soát lỗi
- Một số ( 2 – 3 ) HS lên trình bày kết
quả trước lớp ( có thể ðiền vào chỗ
trống của từ ngữ được ghi trên
bảng ) . Một số HS đọc to các từ ngữ .
Sau ðó , cả lớp đọc đồng thanh một số
lần
9. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung đề nói theo tranh GV giới thiệu
tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát . HS nói về tình huống giả týởng là
tranh.
chủ bể chăn cừu khơng nói dối và
- GV yêu cầu HS dùng từ ngữ trong khung được các bác nơng dân ðến giúp
ðể nói theo tranh . GV gọi một số HS trình
bày kết quả nói theo trình .
- HS và GV nhận xét
10. Củng cố
- GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung - HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
ðã học GV tóm tắt lại những nội dung chính chýa hiểu , thích hay khơng thích , cụ
thể ở những nội dung hay hoạt ðộng
nào )
Tiết 3:
Tốn
TT 82. Phép tính cộng dạng 25 + 34
I. Mục tiêu:
- Thông qua mô hình số, hiểu được cách cộng, ví dụ 25 + 34, biết 25 = 20 + 5,
34 = 30 + 4 thực hiện phép tính 25 + 34 như sau: 5 + 4 = 9, 20 + 30 = 50, 50 + 9
= 59.
'- Thành thạo kĩ thuật đặt tính cộng theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng tốn có các thẻ ơ vng màu vàng và màu xanh.
+ Các thể số ghi phép tính.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt đọng của hs
* Khởi động.
( Hoạt động chung cả lớp)
- Tính nhanh: Học sinh lấy các thanh
25 + 34 = ?
chục và hình vng lẻ xếp vào bảng - Đặt tính rồi tính:
theo yêu cầu của GV và thi đua trả lời
25
5 cộng 4 bằng 9, viết 9
nhanh câu hỏi : “ Có tất cả bai nhiêu +
2 cộng 3 bằng 5, viết 5
hình vng ?” . Ví dụ về các u cầu
34
của GV:
59
+ Hãy lấy 34 hình vng , lấy thêm 4 - HS chỉ mơ hình và nói kết quả
hình vng nữa.
25+34: 2 chục và 3 chục là 5 chục, 5
+ Hãy lấy 26 hình vng , lấy thêm 20 và 4 là 9. 5 chục và 9 là 59. HS viết
hình vng nữa.
25+ 34 = 59
+ Hãy lấy 32 hình vng , lấy thêm 23 - Tinh:
hình vuông nữa.
36
38
83
GV giới thiệu: Chúng ta đã biết các cách +
+
+
tính phép tính cộng dạng 23 + 4 (cộng
13
41
15
số có hai chữ số với số có một chữ số,
khơng nhớ ) và dạng 49 + 20 (cộng số
có hai chữ số với số trịn chục, khơng
nhớ ). Bài học hơm nay chúng ta sẽ biết
cách tính cộng hai số có hai chữ số với
nhau.
* Khám phá.
2. ( Cả lớp ) HS tiếp nhân và hiểu rõ
1. (Cá nhân) HS tìm kết quả phép tính
25+34
Băng mơm hình hình vng. Các bước:
- HS lấy các thanh chục và hình vng
lẻ dán vào bảng con thể hiên mơ hình
hai số 25 và 34, đọc cấu tạo số: 25 gồm
2 chục và 5 đơn vị, 34 gồm 3 chục và 4
đơn vị. GV làm như vậy trên bảng.
- HS thể hiện cộng 25 + 34: Di chuyển
mơ hình số 25sát vào ơ hình số 34. GV
làm như vậy trên bảng ( theo mẫu khung
khám phá trong SGK )
cách đặt tính theo cột dọc. các bước:
- HS quan sát mơ hình phép tính cơng
25+34 ở khung khám phá, trả lời câu
hỏi: “ Vì sao kết quả phép tính cộng
25 + 34 có 5 chục và 9 đơn vị ?” . Trả
lời đúng: cộng 2 chục của 25 với 3
chục của 34 được 5 chục, cộng 5 của
25 với 4 của 34 được 9 đơn vị.
- HS tự viết phép tính theo cột. Với
HS cịn lúng túng.GV hướng dẫn lại:
vì 5 cộng 4 nên viết 5 và 4 thẳng cột,
vì 2 chục cộng 3 chục nên viết 2 và 3
thẳng cột. HS viết phép tính theo cột.
* Luyện tập.
- HS vừa viết cộng hai số đơn vị,
1. ( cá nhân ) HS thực hiện HĐ1 trong cộng hai số chục vừa nói như bóng
SGK. HĐ này nhằm cho HS thực hành nói. GV hướng dẫn lại cho HS cịn
cộng theo cột dọc. Các bước:
lúng túng. Lưu ý HS cộng hai số đơn
* u cầu cần đạt:
vị trước.
- Thơng qua hình số, hiểu đực cách
cộng, ví dụ 25 + 34, biết 25 = 20 + 5; 34 2. Đặt tính rồi tính:
67 + 11 =
75 + 24
= 30 + 4, thực hiện phép tính 25 + 34 53 + 23 =
=
như sau: 5+ 4 = 9
3 Tính:
20 30 = 50; 50 + 9 = 59.
43 + 32 = ?
- Thành thạo kĩ thuật đặt tính cộng theo
3 cộng 2 bằng 5, viết 5
cột dọc.
4 chục cộng 3 chục bằng 7 chục, viết
Vận dụng.
1. HS thực hiện HĐ3 trong SGK. HĐ 7 chục.
này nhằm cho HS vận dụng cách cộng: 7 chục và 5 đơn vị là 75
số đơn vị cộng với số đơn vị, số chục Vậy 43 + 32 = 75
35 + 23 =
56 + 31 =
cộng với số chục để cộng khơng nhớ
khơng cần đặt tính theo cột dọc. Các 4. Chọn kết quả đúng cho mỗi phép
tính:
bước:
75
95
59
77
.
Có thể tổ chức hoạt động dưới hình thức
32 + 43 24 + 35 42 + 35 42 +
trò chơi vui vẻ nhẹ nhàng.
53
Kết quả:
95
59
77
24 + 35
42 + 35
53
IV: Củng cố và dặn dò
- GVNXC giờ học.
42 +
Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
TT 55. Chăm sóc cơ thể khoẻ mạnh
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Nêu được số bữa ăn trong ngày và kể được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi
cho sức khoẻ.
- Kể được một số hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
- Liên hệ và nhận xét được thói quen ăn, uống của bản thân và những hoạt động
hằng ngày bản thân cần dành nhiều thời gian để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
2. Năng lực:
- Hs có khả năng hợp tác nhóm, lắng nghe, chia sẻ với bạn.
3. Phẩm chất:
- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
II. Đồ dùng dạy học .
Chuẩn bị của GV:
- Video bài hát “Tập thể dục buổi sáng”.
- Hình ảnh một số thói quen ăn uống, vận động của HS khơng có lợi cho sức
khoẻ (theo địa phương).
- Hình ảnh một số loại thức ăn tốt cho sức khoẻ (theo đặc thù địa phương).
III. Hoạt động dạy học.
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HĐ1: Bạn cần làm gì để cơ thể khoẻ
mạnh?
- Gv cho HS nghe nhạc và vận động theo
- HS nghe nhạc và vận động theo
bài hát “Tập thể dục buổi sáng”.
bài hát “Tập thể dục buổi
- Vì sao chúng ta cần tập thể dục?
sáng”.
- HS trả lời câu hỏi
- Để cơ thể khoẻ mạnh, ngoài tập thể dục,
chúng ta cịn cần gì nữa?
- HS có thể trả lời theo ý kiến
của mình: vệ sinh cơ thể, chải
- GV nhắc lại các ý kiến về ăn uống, vận
răng buổi sáng và trước khi đi
động phù hợp để chuyển sang hoạt động
ngủ, ...
2.
- Hs lắng nghe
2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
HĐ2: Hãy kể các bữa ăn trong một ngày
và những thức ăn tốt cho sức khoẻ.
a) Liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi.
- Hãy kể các bữa ăn trong một ngày và
những thức ăn tốt cho sức khoẻ?
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Gọi một số HS lên chia sẻ câu trả lời
trước lớp. GV không yêu cầu HS kể được - Một số HS lên chia sẻ câu trả
đủ, đúng hết các nội dung. Trên cơ sở
lời trước lớp. HS có thể nói
chia sẻ của HS, GV chú ý vào những ý
theo trí nhớ các bữa ăn hằng
kiến chưa phù hợp và yêu cầu HS tìm
ngày, những hiểu biết của bản
hiểu thêm qua hình ảnh trong SGK.
thân về các loại thức ăn tốt cho
b) Quan sát hình, trả lời câu hỏi: Có mấy
sức khoẻ.
bữa ăn trong một ngày? Đó là những bữanào?
- Gv u cầu hs hs nhóm đơi quan sát hình,
trả lời câu hỏi: Có mấy bữa ăn trong một - HS quan sát hình 2, nói được
ngày? Đó là những bữa nào?
với bạn: có bữa ăn vào buổi
sáng, buổi trưa (các bạn đang
- GV chiếu hoặc treo hình 2 đã phóng to
ăn bữa trưa) và buổi tối.
lên bảng.
- Hs quan sát
- GV gợi ý HS quan sát cảnh quan bữa ăn
vào buổi sáng, cảnh quan vào buổi tối;
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp,
quan sát đồng hồ ở hình bữa ăn bán trú
ý kiến của HS có thể khác
của các bạn HS.
nhau.
+ Một ngày thường ăn ba bữa:
bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
- Gv cho HS quan sát các loại thức ăn ở
(GV có thể giải thích: Bữa trưa
từng bữa và yêu cầu hs nhận xét
có thể ăn ở lớp hoặc ở nhà).
- HS quan sát các loại thức ăn ở
từng bữa, nhận xét được: có
nhiều loại thức ăn tốt cho sức
khoẻ như cơm, canh rau, cá,
- Ở nhà bố mẹ thường nhắc nhở chúng ta
bánh mì, trứng, dưa chuột,
ăn những thức ăn nào? Ở trường các thầy,
chuối; và các bạn đều uống đủ
cô nhắc nhở và cho chúng ta ăn những
nước.
thức ăn nào? Thức ăn đó có lợi hay không - HS liên hệ các bữa ăn hằng
có lợi cho sức khoẻ?
ngày, trả lời câu hỏi.
- HS nói được một số thức ăn
thường được khuyến khích ăn
- GV có thể liên hệ tới hiện tượng một số
để tốt cho sức khoẻ như: cơm,
HS thường khơng thích ăn cá, rau và ít
trứng, thịt, cá, rau xanh, quả
uống nước; GV giải thích thêm: cần ăn đa
tươi,…
dạng các loại thức ăn, uống đủ nước để
- Hs lắng nghe
cơ thể khoẻ mạnh.
HĐ3: Quan sát hình, nói về hoạt động
vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức
khoẻ.
- GV cho HS hđ cặp đơi quan sát từng
hình, nói với bạn: Các bạn trong hình
đang làm gì? Hoạt động nào là vận động, - HS hđ cặp đôi quan sát từng
hoạt động nào là nghỉ ngơi có lợi cho sức
hình, nói với bạn
khoẻ?
- Gv cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp, nói
được những hoạt động vận động và nghỉ - HS chia sẻ ý kiến trước lớp, nói
ngơi có lợi cho sức khoẻ:
được những hoạt động vận
động và nghỉ ngơi có lợi cho
- GV có thể khuyến khích HS vận động ở
những nơi có nhiều khơng khí trong lành
sẽ có lợi cho sức khoẻ.
- Hằng ngày bạn dành nhiều thời gian cho
hoạt động nào?
- GV có thể nhắc HS cần phân bổ thời gian
cho hoạt động vận động và dành nhiều
thời gian để nghỉ ngơi phù hợp và ngủ đủ
8 tiếng một ngày để tốt cho sức khoẻ và
sự phát triển thể chất (mau lớn và khoẻ
mạnh).
Tiết 1:
sức khoẻ:
+ Hoạt động vận động như: tập
thể dục (đi bộ) buổi sáng, lao
động phù hợp với bản thân
(tưới cây,...), vui chơi an toàn
dưới ánh sáng tự nhiên sẽ tốt
cho sức khoẻ.
+ Nghỉ ngơi như: đọc sách dưới
ánh sáng tự nhiên, thời gian
đọc phù hợp; đặc biệt ngủ đúng
giờ, đủ giấc sẽ giúp trí não, cơ
thể phát triển và tăng cường
sức khoẻ.
- HS liên hệ hoạt động hằng
ngày của bản thân, trả lời câu
hỏi.
- HS nói được cần thời gian cho
học tập, hoạt động vận động và
ngủ đủ thời gian để đảm bảo
sức khoẻ học tập và vui chơi.
- Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2021
Âm nhạc
TT 28. Học bài hát: chúc mừng bạn voi
I. Mục tiêu
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài hát Chúc mừng bạn voi; Biết gõ đệm theo
phách, theo lời ca.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến các loài động vật và ý thức bảo vệ môi
trường.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,
2. Học sinh:
Chuẩn bị sách vở và thanh phách học nhạc cụ gõ tự tạo.
III. Các hoạt động dạy học:
- Nghe và vận động cơ thể theo bài hát Chú voi con
- Một hs lên điều hành
ở Bản Đơn (cả lớp, nhóm)
các bạn tham gia trị chơi
GV dùng phương tiện nghe-nhìn cho HS nghe bài hát
và khuyến khích các em tự vận động cơ thể theo nhịp
điệu của bài hát.
Và hôm nay cũng chủ đề chú voi con cơ trị chúng ta
cùng học bài hát – Chúc mừng bạn voi- nhạc và lời
Phạm Tuyên
GV: Ghi đầu bài lên bản
Bước 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
* Giới thiệu tác giả:Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng
1 năm 1930, quê ở làng Lương Ngọc, xã Thúc Kháng,
huyện Bình Giang, Hải Dương và là người con thứ chín
của Phạm Quỳnh
* Giới thiệu tác phẩm
- Bài hát gồm có 1 lời ca
Bước 2: Đọc lời ca
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 để chia câu
- Gọi 1,2 nhóm đại diện chia sẻ kết quả
- Gv chốt: Gồm 5 câu.
Bước 3: Hát mẫu
- GV mở nhạc và hát mẫu cho HS nghe
? Em có cảm nhận gì về bài hát
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe và quan sát
- Ghi bài vào vở
- Quan sát , lắng nghe
- Quan sát , lắng nghe
- Quan sát , lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2
Đọc lời ca theo hướng
dẫn
- Đọc cả bài
- Nghe và quan sát cô
hát mẫu
- Xung phong trả lời
- Nghe
Bước 4: Luyện thanh
- Hướng dẫn luyện thanh theo mẫu âm a
- Nghe
- Tiếp thu
+ GV làm mẫu
(Lưu ý nhắc HS tư thế đứng luyện thanh, cách lấy hơi,
mở khẩu hình)
+ Đàn và bắt nhịp cho HS luyện 5, 6 lần
Bước 5: Tập hát từng câu
* Câu 1- Đàn giai điệu. Hát mẫu
* Câu 2
- Lưu ý chỗ lấy hơi và luyến
* Hát nối câu 1 và câu 2:
- Gv đàn cho hs nghe giai điệu cả 2 câu
* Câu 3
- Yêu cầu hs quan sát
? Cần ngân dài ở chỗ nào ?
* Câu 4
- Đàn cho HS nghe câu 4, yêu cầu HS so sánh câu 3 và
câu 4 có điểm gì giống và khác nhau?
* Hát nối câu 3 và câu 4
- Luyện thanh
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Nghe
- Quan sát
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe
- GV đàn cho hs nghe giai điệu câu 3+4
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát
- Chỉ định nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét
Câu 5 làm tương tự
Bước 6: Hát cả bài
- Lưu ý cho HS về cách thể hiện sắc thái của bài hát.
- Bắt nhịp, đệm đàn cho cả lớp hát.
- Nhận xét
- Cho HS hát cùng nhạc đệm có tiết tấu.
- Chỉ định nhóm, cá nhân hát.
- Nhận xét.
Tổ chức hoạt động vận dụng
- Hát theo sự phân vai các nhân vật trong bài hát: 1 HS
nam hát câu 1, 1 HS nữ hát câu 2, 1 HS khác hát câu 3.
Cả lớp hát các câu còn lại.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- GV hướng dẫn một số động tác vận động phụ họa phù
hợp để HS hoạt động với bài hát.
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
+ GV nhận xét. chốt
Giáo dục 1: Giáo dục hs biết yêu thương vật nuôi bảo
vệ động vật .
- Cho nghe một bài hát chủ đề vật nuôi.
- Nhận xét giờ học…
Tiết 2+3:
- Nghe và quan sát
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm, cá nhân
- Nghe
- Nghe
- Hát đồng thanh
- Hát nhóm
- Hát theo nhạc đệm tiết
tấu
- Xung phong trả lời
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
Tiếng việt
TT 330+331 : Tiếng vọng của núi (Tiết 1 + 2)
I.Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản, có dẫn trực tiếp lời nhân vật; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi
có liên quan đến VB;
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB. Làm
phần 4 hoặc 5 trong vở tập viết.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: nói điều chân thật, khơng nói dối hay
khơng đùa cợt khơng đúng chỗ; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra
những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK
III. Hoạt động dạy học
Tiêt 1.
1.Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về
một số điều thú vị mà HS học được từ bài
học đó .
- Khởi động :
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhỏ để trả lời các câu hỏi .
a . Em thấy gì trong bức tranh ?
b . Hai phần của bức tranh có gì giống và
khác nhau ?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời
, sau đó dẫn vào bài đọc Tiếng vọng của núi
2. Ðọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời
người kể vả lời nhân vật . Ngắt giọng , nhấn
giọng đúng chỗ .
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lân 1.
GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể
khó đối với HS ( túi , rèo lên , ... )
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2.
GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD
: Ðang đi chơi trong nhi / gấu con / chợt
nhìn thấy thật hạt dẻ . )
HS đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ
đầu đến ồ khóc , đoạn 2 : phần cịn lại ) . +
Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong VB ( tiếng vọng : âm thanh được bắt
lại từ xa ; bực tức : bực và tức giận ; tủi thân
: tự cảm thấy thương xót cho bản thân
mình ; quả nhiên : đúng như đã biết hay
đoán trước ) .
+ Hs đọc đoạn theo nhóm , HS và GV đọc
tồn VB .
+1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang
phần trả lời câu hỏi .
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
a . Chuyện gì xảy ra khi gấu con vui mừng
reo lên " A ! " ?
b . Gấu mẹ nói gì với gấu con ?
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi .
Các HS khác có thể bổ sung nêu câu
trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc
có câu trả lời khác .
HS ðọc câu
HS ðọc ðoạn
1 - 2 HS ðọc thành tiếng tồn VB
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to
từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về
bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho
từng câu hỏi .
c . Sau khỉ làm theo lời mẹ , gấu con cảm
thấy nhưthế nào ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một
số nhóm trình bày câu trả lời của mình , Các
nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS
thống nhất câu trả lời
a . Khi gấu con vui mừng reo lên " A ! " thì
vách núi cũng đáp lại " A ! ” ;
b . Gấu mẹ khuyên gấu con hãy quay lại và
nói với núi rằng “ Tơi u bạn ! ” ;
c . Sau khi làm theo lời mẹ , gấu con cảm
thấy rất vui .
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS
quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời
vào vở ( Sau khi làm theo lời mẹ , gấu còn
cảm thấy rất vui vẻ ) .
GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt
dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
Tiết 4.
Toán
TT 83. Vận dụng phép tính cộng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tình huống gộp lại, thêm vào và vấn đề cần giải quyết (câu hỏi) của
bài tốn.
- Chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề (tìm ra kết quả cho việc trả lời câu
hỏi), tính ra kết quả và trả lời.
- Trình bày rõ ràng, đủ các bước cần thiết: viết phép tính, viết câu trả lời. Học
sinh đặt tính theo cột nếu phép tính khó nhẩm ra kết quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng tốn có các hình vng, hình tam giác.
- HS: Bộ đồ dùng tốn có các hình vng, hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Hoạt động 1: Khởi động
- Mời quản trò lên thực hiện
- HS chơi trò chơi: Thi viết nhanh phép
- GV nhận xét HS chơi
tính, trả lời câu hỏi
- Quản trị nêu:
+ Lấy 14 hình vng, lấy thêm 23 hình
vng nữa
+ Lấy 21 hình vng, lấy thêm 6 hình
tam giác
- HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu ,
viết phép tính và trả lời câu hỏi
* Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập
1. Làm quen với bài tốn mẫu
H: Ta biết những gì từ bài tốn
H: Bài tốn u cầu ta phải làm gì?
- HS đọc bài toán mẫu trong sách HS:
đọc cá nhân, cả lớp
- An có hai loại bi: 12 bi xanh và 15 bi
vàng
- Bài tốn u cầu ta phải tìm An có tất
cả bao nhiêu loại bi.
- HS tự viết phép tính: 12 +15
Gộp 12 viên bi xanh và 15 viên bi vàng
lại thì có tất cả hai loại bi của An, gộp
lại thì viết phép tính cộng.
- HS tính kết quả phép tính cộng:
12 + 15 = 27
- HS trả lời câu hỏi:
An có tất cả 27 viên bi xanh và vàng
2. HS thực hiện HĐ 1 trong sách HS - HS đọc bài toán mẫu trong sách HS:
đọc cá nhân, cả lớp
- Trong tủ có 25 chiếc ơ tơ màu đỏ và
H: Ta biết những gì từ bài tốn
34 chiếc ơ tơ màu trắng.
- Trong tủ có tất cả bao nhiêu chiếc ơ tơ
H: Bài tốn u cầu ta phải làm gì?
- HS suy nghĩ viết phép tính và câu trả
lời: HS nhận ra câu hỏi "Có tất cả bao
nhiêu?" là phải tìm số lượng gộp lại của
2 nhóm đồ vật nào, từ đó viết phép tính
cộng.
- Kết quả: 25 + 34 = 59
Trong tủ kính có tất cả 59 chiếc ô tô
3. HS thực hiện HĐ 2 trong sách HS - HS đọc bài toán mẫu trong sách HS:
đọc cá nhân, cả lớp
- Nhà An có 17 quả trứng gà, cơ của An
H: Ta biết những gì từ bài toán
lại cho 30 quả nữa
- Bây giờ nhà An có tất cả bao nhiêu
H: Bài tốn u cầu ta phải làm gì?
quả trứng gà.
- HS thực hành giải và tự viết trình bày
bài giải
- Kết quả: 17 + 30 = 47
Bây giờ nhà An có tất cả 47 quả trứng
4. HS thực hiện HĐ 3 trong sách HS - HS đọc bài toán mẫu trong sách HS:
đọc cá nhân, cả lớp
- Mẹ Cúc mua 42 chiếc bánh và được
H: Ta biết những gì từ bài tốn
tặng thêm 6 chiếc
- Mẹ Cúc có tất cả bao nhiêu chiếc
H: Bài tốn yêu cầu ta phải làm gì?
bánh.
- HS thực hành giải và tự viết trình bày
bài giải
- Kết quả: 42 + 6 = 48
Mẹ Cúc có tất cả 48 chiếc bánh
* Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu HS nêu nhanh kết quả các
phép tính
34 + 12 =
53 + 26 =
41 + 33 =
25 + 14 =
IV: Củng cố và dặn dò
- GVNC tiết học
Tiết 1:
Tiết 2+3.
- HS thi nói nhanh kết quả của phép
tính:
34 + 12 = 46 53 + 26 = 79
41 + 33 = 74
25 + 14 = 39
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021
Thể dục
Đ/C Vũ Hoài Nam soạn giảng
Tiếng việt
TT 332+333 : Tiếng vọng của núi (Tiết 3 + 4)
I.Mục tiêu
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một số từ ngữ, câu;
quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan
sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thơng qua hoạt động hồn thiện câu dựa vào những từ
ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; viết phần 1,2,3 vở tập viết; nghe
viết một VB ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung được thể hiện
trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời
hay, làm việc tốt; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân;
khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu
hỏi.
II. Chuẩn bị
3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK
II. Hoạt động dạy học
Tiết 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ
từ ngũ phù hợp và hoàn thiện câu. GV yêu phù hợp và hoàn thiện câu
cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả .
GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh .
a . Hà luôn giúp đỡ bạn nên được cả lớp yêu
mến ;
b . Gấu con tủi thân vì các bạn không chơi
cùng
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở ,
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan HS làm việc theo nhóm đơi . Các em
sát tranh .
đóng vai các nhân vật trong tranh ,
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi . dùng các từ ngữ gợi ý trong khung để
Các em đóng vai các nhân vật trong tranh , nói theo tranh .
dùng các từ ngữ gợi ý trong khung để nói
theo tranh .
- GV có thể yêu cầu HS đóng vai theo
những tình huống trong tranh nhưng dùng
những lời chào ” khác ( VD : Về nhé , chào
+ tên , ... ) ; những “ lời không hay " khác
( VD : Tớ khơng thích bạn ) .
- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp .
Các HS khác nhận xét , đánh giá .
- GV nhận xét .
Tiết 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7. Nghe viết
- GV đọc to cả đoạn văn . ( Theo lời mẹ ,
gấu con quay lại nói với núi là gấu yêu núi.
Quả nhiên, khắp núi vọng lại lời yêu thương
. Gấu con bật cười vui vẻ. ) GV lưu ý HS
một số vần đề chính tả trong đoạn viết ,
+ Viết lủi đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu
cầu , kết thúc câu có dấu chấm ,
+ Chữ dễ viết sai chính tả : lại, nói, núi,
dành cho . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư HS ngồi ðúng tý thế , cầm bút ðúng
thế , cầm bút đúng cách .
cách .
Ðọc và viết chính tả :
+ GV ðọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu
cần đọc theo từng cụm tử ( Theo lời mẹ ,
gấu con quay lại nói với núi là / gấu yêu HS viết
núi./ Quả nhiên ư, khắp núi vọng lại lời yêu
thương ư. Gấu con / bật cười vui vẻ ) ư. Mỗi
cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng ,
chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một
lần tồn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi . + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . + GV
kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
8. Tìm trong hoặc ngồi bài đọc Tiếng vọng của núi từ ngữ có tiếng chứa vần iết
, iêp , ýc , uc
GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần - HS nêu những từ ngữ tim được . GV
tìm có thể có ở trong bài hoặc ngồi bài .
viết những từ ngữ này lên bảng .
- HS làm việc nhóm đơi để tìm và đọc thành - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc
tiếng từ ngữ có tiếng chứa các văn iết , iêp , trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ .
ưc , uc .
Lớp đọc đồng thanh một số lần
9. Trị chơi Ghép từ ngữ Tìm những cặp tử ngữ có mối liên hệ với nhau .
- Mục đích : rèn luyện tư duy logic , khả năng tìm và Hs tham gia trị chơi
nhận biết mối liên hệ giữa các từ ngữ có mối liên hệ
với nhau .
- GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm khoảng 6
HS
- Cách chơi :
+ Mỗi nhóm trao đổi kín và tìm trong những từ ngữ
ðã cho những cặp từ ngữ có mối liên hệ với nhau
trong khoảng 5 phút, ghim từng cặp lại với nhau rồi
bỏ vào giỏ của nhóm mình .
+ Khi hết thời gian , GV u cầu các nhóm dừng lại .
+ Ðại diện các nhóm mang giả của nhóm mình lên
đứng trước lớp quay mặt xuống các bạn .
+ GV đi từng gió và cùng cả lớp kiểm tra từng giỏ
một , giỏ nào có số cặp từ ngữ có mối liên hệ nhiều
nhất thì thắng cuộc . GV có thể bổ sung thêm những
cặp từ ngữ khác để trò chơi thêm phần thú vị . 10.
Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học GV tóm tắt lại những nội dung chính
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chýa hiểu , thích
hay khơng thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào ) .
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . GV giao
nhiệm vụ cho HS tìm ðọc truyện kể về một ðức tính
tốt ðể chuẩn bị cho bài học sau . GV cũng cần chủ
ðộng chuẩn bị một số câu chuyện kể về một ðức tính
tốt ðể cung cấp thêm nguồn tài liệu ðọc mở rộng cho
HS
Tiết 4:
Toán
TT 84 .Phép tính trừ dạng 65 - 34
I. Mục tiêu:
- Thơng qua mơ hình số, hiểu được cách trừ, ví dụ 65 - 34, biết 65 = 60 + 5, 34 =
30 + 4, thực hiện phép tính 65 - 34 như sau: 60 - 30 = 30, 5 - 4 = 1, 30 + 1 = 31.
- Thành thạo kĩ thuật đặt tính trừ theo cột dọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng tốn có các thanh chục và các thẻ ô vuông màu xanh, màu
vàng
+ Các thẻ số ghi phép tính
+ Que tính
+ Phiếu học tập (BT4)
- HS: Bộ đồ dùng tốn có các thanh chục và các thẻ ô vuông màu xanh, màu
vàng
III. Các hoạt động dạy học .
* Hoạt động 1: Khởi động
- Mời quản trò lên thực hiện
- HS chơi trò chơi: Thi tính nhanh
- Nhận xét HS chơi trị chơi
- HS lấy các thanh chục và hình vng lẻ xếp
vào bảng con theo yêu cầu của quản trò.
VD: Lấy 34 hình vng, bớt đi 3 hình vng
thi cịn lại mấy hình vng....
* Hoạt động 2: Hoạt động
khám phá
- GV u cầu HS lấy các thanh
chục và hình vng lẻ
- GV thể hiện trên bảng
3. Hoạt động 3: Hoạt động
luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS lấy các thanh chục và hình vng lẻ dán
vào bảng con thể hiện là 65
- HS thể hiện việc trừ 65 - 34: di chuyển 34
hình tách ra từ 65 hình
- HS nêu: 6 chục trừ đi 3 chục còn 3 chục, 5
trừ đi 4 còn 1, 3 chục và 1 là 31.
- HS viết: 65 - 34 = 31
- HS quan sát mơ hình phép tính trừ 65 - 34 ở
khung khám phá, trả lời câu hỏi: "Vì sao kết
quả phép tính trừ 65 - 34 có 3 chục, có 1 đơn
vị?" Trả lời đúng: Lấy 6 chục của số 65 trừ đi
3 chục của sô 34 được 3 chục, lấy 5 của số 65
trừ đi 4 của số 34 được 1 đơn vị.
- HS viết phép tính theo cột: HS vừa viết trừ
số đơn vị, trừ số chục và nói như bóng nói.
- Đọc yêu cầu bài
- HS tự thực hiện 4 phép tính vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
36
56
76
92
- 12
- 45 - 71
- 92
24
11
5
0
- HS khác nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, chữa bài
- HS quan sát phép tính 56 - 24 = ?
- HS tự nghĩ cách tính mà khơng cần đặt tính
phép tính 56 - 24 (HS có thể làm theo gợi ý
của GV như gợi ý trong SHS)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 3: Tính
Bài 4: Chọn kết quả đúng cho
mỗi phép tính
- HS tính lần lượt 2 phép tính cịn lại
37 - 24 = 13
78 - 32 = 46
- Nhận xét, chữa bài
- HS chơi trò chơi
- Lớp chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn
- Mỗi HS sẽ nối kết quả đúng cho 1 phép tính,
đội nào nối đúng và nhanh là thắng cuộc.
5. Củng cố và dặn dị
- HS về ơn lại bài và chuẩn bị
bài mới.
- GV nhận xét chung giờ học.
Tiết 1+2.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2021
Tiếng việt
TT 311+ 312. ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- HS nắm chắc một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Bài học từ cuộc sống,
thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học;
thực hành nói và viết sáng tạo về một nhân vật trong truyện đã đọc.
- HS có khả năng khái qt hóa những gì đã học thông qua một số nội dung
được kết nối từ các VB đã được học trong bài.
II. Chuẩn bị
Phương tiện dạy học : Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu các vần HS
cần luyện đọc
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ươt , n , uông , oai
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần HS thực hiện nhiệm vụ theo từng
tìm có thể đã học hoặc chưa học .
nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất :
- GV chia các vần này thành 2 nhóm và HS + HS làm việc nhóm đơi để tìm và
thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần ươt ,
Nhóm vần thứ nhất : ươt,n
oai .
Nhóm vần thứ hai : uông oai
+ HS nêu những từ ngữ tìm được .
+ Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn trước GV viết những từ ngữ này lên bảng .
lớp , mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp + Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần ,đọc
đọc đồng thanh một số lần .
trơn trước lớp : mỗi HS chỉ đọc một
số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thành một
số lần ,
Nhóm vần thứ hai
+ HS làm việc nhóm đồi để tim từ
ngữ có tiếng chứa các vần uốt , tuồng
+ HS nêu những từ ngữ tìm được .
GV viết những từ ngữ này lên bảng .
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc
trơn trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một
số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một
số lần .
2. Chọn chi tiết phù hợp với từng nhân vật của truyện
- GV lưu ý HS nhân vật trong truyện có thể
là người hoặc không phải là người . Nhiều
nhân vật được đề cập ở đây là loài vật .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc
nhóm đơi . GV có thể làm mẫu một trường HS làm việc nhóm ðơi
hợp nếu thấy cần thiết , chẳng hạn , nhân vật
kiến trong truyện Kiển và chim bồ câu gần
với chi tiết không may bị rõi xuống nước .
- Một số HS trình bày kết quả . GV và HS
thống nhất phương án lựa chọn đúng : bồ
HS trình bày kết quả
câu - Nhặt một chiếc lá thả xuống nước ; sói
– Lúc nào cũng thấy buồn bực ; sóc - Nhảy
nhót , vui đùa suốt ngày ; gấu con - Bật cười
vui vẻ và được nghe : " Tôi yêu bạn ” ; gấu
mẹ – Nói với con : “ Con hãy quay lại và
nói với núi : " Tôi yêu bạn ” ; chú bé chăn
cừu - Hay nói dối ; các bác nơng dân - Nghĩ
rằng chú bé lại nói dối như mọi lần ,
3. Em thích và khơng thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu HS quan sát - HS làm việc nhóm đơi , thảo luận
tranh và gọi tên các nhân vật trong tranh . xem mỗi nhân vật ( kiến , bồ câu ,
Gợi cho HS nhớ mối nhân vật ở trong từng sói , sóc , gấu con , chú bé chăn cừu )
truyện kể .
có những đặc điểm gì nổi bật , đáng
GV nêu nhận xét , ðánh giá . Cần ðiều chỉnh nhớ ; các em thích hoặc khơng thích
những lí giải lệch lạc , ví dụ thích chú bé nhân vật nào nhất và vì sao
chãn cừu vì hay nói dối .
- Một số HS trình bày kết quả trước
lớp . HS có thể có sự lựa chọn ða
dạng miễn là các em nếu được lí do
phù hợp . Một số HS khác nhận xét ,
đánh giá .
4. Viết 1-2 cầu về một nhân vật ở mục 3
- Mỗi HS tự viết 1- 2 cầu về nội dung vừa HS thực hiện
thảo luận ở mục 3. Nội dung viết có thể dựa
vào những gì mà các em đã nói trong nhóm
đơi, kết hợp với nội dung mã GV và một Số
bạn đã trao đổi , trình bày trước lớp .
5. Ðọc mở rộng Trong buổi học trýớc
GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc câu chuyện kể
về một đức tỉnh tốt . GV có thể chuẩn bị một số
truyện phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) và