Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.84 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN LÀM </b>
<b>THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH </b>
Họ và Tên:
Hiện đang cơng tác tại:
Qua 4 năm nghiên cứu, học tập chuyên đề "Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực
<i>hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" của Chủ tịch </i>
Hồ Chí Minh, bản thân đã nhận thức và rút ra được những vấn đề tâm đắc; tự đánh giá những ưu,
khuyết điểm của bản thân và xây dựng cho mình phương hướng rèn luyện trong thời gian tới cụ thể
như sau:
<b>1. Về nhận thức:</b>
Nắm và rút ra được những nội dung cơ bản, cốt lõi, tâm đắc về "Tư tưởng và tấm gương đạo đức
<i>Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu" và tác phẩm "Sửa đổi lối </i>
<i>làm việc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể như sau:</i>
<b>1.1.Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm:</b>
<b>a) Tư tưởng Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm: trong tư tưởng Hồ Chí Minh tiết </b>
kiệm là vì nước, vì dân, tiết kiệm vì sự nghiệp chung.
Tiết kiệm trong tư tưởng Hồ Chí Minh có 3 điểm:
- Thứ nhất, tiết kiệm là không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi.
- Thứ hai, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, tức là tiết kiệm là chi tiêu hợp lý, dùng vào đúng mục
đích. Nếu cần, bao nhiêu cũng chi.
- Thứ ba, tiết kiệm là tích cực chứ khơng phải là tiêu cực.
Ba lý do cần phải thực hiện tiết kiệm:
- Để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc.
- Tiết kiệm là một phương thức để tăng thêm tiền vốn xây dựng đất nước.
- Tiết kiệm vì mục tiêu phát triển
Ba nội dung cần phải tiết kiệm:
- Tiết kiệm sức lao động.
- Tiết kiệm thì giờ.
- Tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân và của chính mình.
<i>- Bác luôn tiết kiệm thời gian cho người khác: Câu chuyện Bác đến thăm trường Trần Quốc Tuấn </i>
năm 1946, câu chuyện UBND Hà Nội chúc tết Bác,…
<i>- Bác luôn yêu cầu mọi người, giáo dục mọi người, dặn dò mọi người cần phải thực hành tiết kiệm: </i>
Câu chuyện cái phong bì, chiếc ơtơ,…
- Bác ln gương mẫu đi đầu trong các phong trào để động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân
<i>thực hành tiết kiệm: Câu chuyện hủ gạo cứu đói, dùng tiền tiết kiệm để tặng bộ đội, khơng tổ chức </i>
điếu phúng linh đình,…
Và cịn rất nhiều những mẫu chuyện như thế nữa.
<b>1.2. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu:</b>
- Là một cuộc đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa cái tốt và cái xấu, cuộc cách mạng này là trong
tư tưởng của mỗi người, trong tổ chức thực hiện của toàn xã hội.
- Là thực hiện dân chủ trong xã hội, đảm bảo quyền dân chủ của dân, đảm bảo xã hội ta thực sự là
xã hội của dân, huy động được nhân dân tham gia.
- Là để hoàn thành đầy đủ các kế hoạch, các mục tiêu của cách mạng trong từng thời kỳ.
<b>1.3. Tác phẩm sửa đổi lối làm việc (10/1947): có 6 vấn đề chính</b>
- Phê bình và sửa chữa: Hồ Chủ tịch chỉ rõ 3 loại khuyết điểm chính, mới xuất hiện khi thực hiện
vai trò lãnh đạo quần chúng nhân dân. Phương thức cơ bản để sửa chữa những khuyết điểm này là
phải thơng qua học tập, phê bình.
- Mấy điều kinh nghiệm: Hồ Chủ tịch nêu lên 6 kinh nghiệm từ thực tế hoạt động, công tác để cán
bộ, đảng viên làm tốt cơng việc của mình.
- Tư cách và đạo đức cách mạng: Hồ Chủ tịch nêu rõ những lý tưởng, mục tiêu và nguyên tắc hoạt
động cơ bản của Đảng ta; trách nhiệm của người đảng viên, phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng
viên; phân tích các khuyết điểm, thói tật, căn bệnh cụ thể mà họ thường mắc phải và cách khắc phục
chúng.
- Vấn đề cán bộ: Hồ Chủ tịch phân tích sâu sắc 5 nội dung cơ bản trong vấn đề chung về công tác
cán bộ; chỉ ra phương hướng, biện pháp mà Đảng, Chính phủ cần thực hiện để sử dụng và phát huy
tốt vai, trò tác dụng của đội ngũ cán bộ.
- Cách lãnh đạo: Hồ Chủ tịch chỉ ra phương pháp, cách thức để cán bộ, đảng viên thực hiện tốt vai
trị phụ trách (quản lý) cơng việc và lãnh đạo đối với quần chúng nhân dân.
- Chống thói ba hoa: Hồ Chủ tịch coi đây là một trong 3 khuyết điểm chính ở đội ngũ cán bộ, đảng
viên, gây tác hại không nhỏ đối với công việc; đây là khuyết điểm về cách nói, cách viết của họ khi
tiếp xúc, quan hệ với quần chúng nhân dân.
<b>2. Liên hệ bản thân:</b>
quyết của Chi bộ, Pháp luật của Nhà nước; luôn vận động quần chúng chấp hành tốt chủ trương của
Đảng và pháp luập của Nhà nước.
- Có lối sống trong sạch, lành mạnh; không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức,
năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng; ln đồn kết, thể hiện tính tiết kiệm,
tiên phong, gương mẫu của người đảng viên.
- Luôn phấn đấu, sắp xếp công việc hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tham gia tốt cơng
tác Đồn thanh niên, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, luôn tuyên truyền vận động quần chúng thực
hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tham gia đủ các lần triệu tập sinh
hoạt Đảng, sinh hoạt Đoàn Thanh niên tại địa phương; tích cực vận động gia đình và người khác
thực hiện cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa tại khu dân cư. Bản thân gia đình đạt 6 tiêu
chuẩn Gia đình văn hóa.
Tham gia xây dựng nghị quyết của Chi bộ hàng tháng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đồn kết thống
nhất trong chi bộ; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; sinh hoạt Đảng tại
Chi bộ và tại địa phương, đóng Đảng phí đúng quy định.
<b>2.2. Hạn chế, khuyết điểm:</b>
Trong hoạt động, công tác và thực hiện nhiệm vụ của người đảng viên đôi lúc gián đoạn do cơng
việc nhiều. Rất mong được sự góp ý của Chi bộ để tơi tiếp tục phấn đấu, hồn tốt thành nhiệm vụ
của người đảng viên trong thời gian tới.
<b>2.3. Phương hướng thực hiện trong thời gian tới:</b>
- Tích cực tham gia cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, ln cố gắng nghiên cứu, sưu tầm về tư tưởng và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh để
- Lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp của cá nhân, tập thể nhằm điều chỉnh những thiếu sót để
ngày càng hồn thiện hơn.
- Học tập theo tấm gương Bác Hồ về: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư”. Ln có ý thức
tiết kiệm, chống lãng phí, bảo vệ tài sản cơng, bảo vệ lợi ích của nhân dân.
- Sống lành mạnh, giản dị, không vụ lợi, vui vẻ hồ nhã với đồng chí và đồng nghiệp, góp ý chân
tình để cùng hồn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
- Cùng đoàn viên thanh niên Chi đoàn tập trung cao độ và quyết liệt hơn bao giờ hết trong việc phấn
đấu vượt khó, an tâm tư tưởng để hoàn thành nhiệm vụ được giao, học tập, phát huy thực hành tiết
kiệm, xây dựng lối sống chuyên cần, giải dị, tác phong làm việc khoa học, sáng tạo, hiệu quả.
<b>BÀI THU HOẠCH </b>
<b>HỌC TẬP CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH</b>
<b>VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG TA THẬT SỰ TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH </b>
Họ và tên: TRẦN THỊ VƯƠNG NHI, Chi bộ: trường THPT Nguyễn Trãi
<b>1. Nhận thức của cá nhân qua học tập chuyên đề về “Xây dựng Đảng ta</b>
<b>trong sạch vững mạnh là đạo đức, là văn minh”</b>
<b>1.1. Xây dựng Đảng ta trong sạch vững mạnh</b>
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của Đảng và dân tộc
ta đã căn dặn: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Để xây dựng Đảng vững
Sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với dân cho thấy, Đảng ln vì dân, đặt dân ở vị
trí là gốc, Đảng khơng phải ở trên dân mà ở trong dân. Đảng và dân gắn bó,
hịa quyện là một, không tách rời và không thể tách rời. Xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh là việc của Đảng, của mỗi cán bộ, đảng viên nhưng đó cũng
là việc của dân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thắng lợi trong quá
trình lãnh đạo cách mạng của Đảng chính là Đảng đã biết phát huy trí tuệ của
tồn dân vào việc xây dựng đường lối của Đảng. Một Đảng trong sạch để cho
dân tin yêu phải gồm những đảng viên trong sạch, có lý tưởng, đạo đức cách
mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư vì đảng viên chính là cầu nối giữa
Đảng với dân. Là “đầy tớ” của nhân dân, mỗi cán bộ, đảng viên phải tận tụy
phục vụ nhân dân, một lịng một dạ vì lợi ích của nhân dân.
Để Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, phải kiên quyết đưa những đảng viên
thối hóa, biến chất ra khỏi Đảng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên nhân
sâu xa khiến người đảng viên mắc những căn bệnh nguy hiểm như kiêu ngạo,
hống hách, tham ơ, lãng phí chính là chủ nghĩa cá nhân. “Một dân tộc, một
<i>đảng và mỗi con người, ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không</i>
<i>nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi nếu</i>
Đảng đối với nhân dân, Tổ quốc. Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đảng ta là một
đảng chân chính cách mạng “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan
phát tài. Nó phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu
mạnh, đồng bào sung sướng”. Người cịn nói: Đảng cũng ở trong xã hội mà ra
và Đảng là do mỗi một đảng viên, do nhiều đảng viên kết lại mà thành. Vì vậy,
mỗi một đảng viên trước hết phải là một công dân có đạo đức (đạo đức làm
người, đạo đức cơng dân) đồng thời phải thấm nhuần đạo đức cách mạng bởi
theo logic của sự phát triển thì người ta ai cũng vậy, trước tiên là phải biết làm
việc, có biết làm việc thì mới biết làm người và có biết làm một người chân
chính thì mới biết làm một đảng viên, cán bộ tốt, tức là biết làm một chiến sĩ
cách mạng, một đảng viên của một Đảng chân chính cách mạng.
Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, khi Người nói “Đảng ta là văn minh”
có thể bao gồm một số nội dung sau đây:
Đảng ta là văn minh bởi vì ở thời điểm khó khăn, đen tối, bế tắc nhất của xã
hội Việt Nam (đầu thế kỷ 20), Đảng đã ra đời với tư cách là tổ chức chính trị
tiền tiến có tính vượt trội (văn minh) so với mọi tổ chức chính trị đã xuất hiện
trong cùng thời kỳ đó.
Đảng ta là văn minh bởi vì nó là một tổ chức chính trị chân chính, trung thực,
trung thành, quang minh chính đại, chung thuỷ, trước sau như một đều nhất
qn một tinh thần u chuộng hồ bình, tơn trọng cơng lý và chính nghĩa, vì
độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào mình và có quan hệ chân
Đảng ta là văn minh là bởi vì Đảng là một tổ chức cách mạng, kiên trì cải tạo
xã hội cũ, phá bỏ mọi cái lạc hậu; kiên trì chống lại cuộc sống mất nhân tính;
nó nhân danh chính nghĩa và vì chính nghĩa mà chống phi nghĩa, tức là đấu
tranh chống mọi biểu hiện của cái ác. Vì vậy, bản thân Đảng là một lực lượng
tiên tiến, là bộ phận tinh hoa của xã hội, là một tập thể đại diện cho văn minh
và nhân danh văn minh để chống dã man, tàn bạo.
Đảng ta là văn minh là bởi vì bản chất của Đảng, mục tiêu lý tưởng của Đảng
không phải chỉ nhằm đập tan, phá bỏ cái cũ xấu xa, lạc hậu mà chủ yếu là kiến
tạo và dựng xây một xã hội mới tốt đẹp, nhân đạo hoàn bị tiến tới một nền văn
minh mới – văn minh cộng sản chủ nghĩa.
<b>2. Ý kiến đề xuất của cá nhân để góp phần xây dựng Đảng ta thật sự</b>
<b>trong sạch, vững mạnh, ‘là đạo đức, là văn minh”</b>
<b>2.1. Để Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh”</b>
<b>chúng ta cần làm những việc sau </b>
- Suốt đời phấn đấu hi sinh cho lí tưởng của Đảng.
- Tuyệt đối trung thành với Đảng với sự nghiệp cách mạng.
- Đặt quyền lợi của Đảng, của Tổ quốc lên trên hết.
- Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.
- Có đời tư trong sáng, là tấm gương sáng trong cuộc sống để nhân dân tin và
noi theo.
- Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
- Ln ln học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải có phong cách tốt, sâu sắc, tỉ mỉ.
- Mỗi Đảng viên phải bằng hành động thực tế của mình để có niềm tin u của
nhân dân, chứ khơng phải “dán lên trán hai chữ cộng sản” là được dân tin, dân
yêu, dân kính, dân phục.
- Đảng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với dân, “…không ngừng nâng
cao đời sống của nhân dân”.
<b>2.2. Các giải pháp thực hiện trong thời gian tới phù hợp với nhiệm vụ</b>
<b>công tác của bản thân và đề xuất kiến nghị để thực hiện tốt nội dung</b>
<b>trên</b>
Thứ nhất, cần quán triệt sâu sắc lời dạy của Bác: “Mỗi đảng viên và cán bộ
phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng”.
Thứ hai, mỗi cán bộ, đảng viên cần phải “thật sự cầm kiệm liêm chính, chí
cơng vơ tư”.
Thứ ba, “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh
đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.