Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuyen chon SONG CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Đ</i>


<i> Ề ÔN TẬP – THI Đ ẠI HỌC </i>


HỌ VÀ TÊN:………..



<b>1. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc </b>
truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?


A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.


<b>2. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 </b>
Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào
trong các giá trị sau? A. 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s)


<b>3. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng </b>
dừng, trên dãy có 4 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng.


A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s).


<b>4. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, </b>
M-2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.


A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha
C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha
<b>5. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: </b>


A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m


<b>6. Vận tốc truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là:</b>



A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1 Hz


<b>7. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngồi 2 đầu dây cố định cịn có 3 điểm </b>
khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s.


<b>8. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình </b>
thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:


A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz


<b>9. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản </b>
rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc
truyền sóng trên dây AB.


A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s
<b>10. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động </b>
tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là:


A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác


<b>11. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động </b>
tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là :


A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác


<b>12. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100Hz ta có sóng </b>
dừng, trên dây có 4 bó nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu ?



A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác


<b>13. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 </b>
đầu). Bước sóng của dao động là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm
<b>14. Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản </b>
rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc
truyền sóng trên dây AM


A. λ = 0,3N, v = 30 m/s B. λ = 0,6N, v = 60 m/s. C. λ = 0,3N, v = 60m/s. D. λ = 0,6N, v = 120 m/s.
<b>15. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là </b>
4m/s. Cắt bớt để dây chỉ cịn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.


A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác


<b>16. Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng là</b>
1m/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng.


A. 7 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 8 nút. C. 8 bụng, 9 nút. D. 8 nút, 9 bụng.


<b>17. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B </b>
đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ? A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 3cm.
<b>18. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ </b>
truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là :


A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.


<b>19. Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự do. Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, </b>
muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?


A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 125,6m/s.


<b>21. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng </b>
số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8


<b>22. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau </b>
nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là


A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz.


<b>23. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện </b>
độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là :


A. 10cm B. 5cm C. 5 2 cm D. 7,5cm.


<b>24. Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định. Đầu O nối với một bản rung có tần số 20Hz. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó</b>
và biên độ dao động là 1cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 6 cm.


A. 1cm B. 2/2cm. C. 0. D. 3/2cm.


<b>25.</b> Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào


A. năng lợng sóng. B. tần số dao động. C. mơi trờng truyền sóng. D. bớc sóng


<b>26.</b> Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn
sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là


<b>A. v = 1m/s.</b> B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.
<b>27.</b> Thế nào là 2 sóng kết hợp?



A. Hai súng chuyn động cùng chiều và cùng tốc độ. B. Hai sóng ln đi kèm với nhau.
<b>C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.</b>


D. Hai sóng có cùng bớc sóng và có độ lch pha bin thiờn tun hon.


<b>28.</b> Có hiện tợng gì xảy ra khi một sóng mặt nớc gặp một khe chắn hẹp có kích thớc nhỏ hơn bớc sóng?
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.
<b>C. Sóng truyền qua khe giống nh một tâm phát sóng mới.</b> D. Sóng gặp khe råi dõng l¹i.


<b>29.</b> Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo đợc
khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là
bao nhiêu?A.  = 1mm. B.  = 2mm. <b>C.  = 4mm.</b> D.  = 8mm.


<b>30.</b> Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc
khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao
nhiêu? A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. <b>D. v = 0,8m/s.</b>
<b>31.</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M
cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


<b>A. v = 20cm/s.</b> B. v = 26,7cm/s.C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s.


<b>32.</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M
cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực có 2
dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 24m/s. <b>B. v = 24cm/s.</b> C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s.


<b>33.</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M


cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực không có
dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?


A. v = 26m/s. <b>B. v = 26cm/s.</b> C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.


<b>34. </b> Một dải lụa AB rất dài đợc căng ngang. Cho đầu A của dải lụa dao động điều hoà theo ph ơng thẳng
đứng với biên độ 4 (cm) và tần số 1 (Hz). Sóng truyền trên dải lụa với vận tốc 1 (m/s).Viết ph ơng trình
dao động của đầu A và của một điểm M trên dải lụa cách A một khoảng 2 (m) khi coi rằng A bắt đầu dao
động từ vị trí cân bằng theo chiều dơng và biên độ sóng khơng đổi.


A. u = 4 sin( 2t)cm B. u = 4 sin( 2t – /2)cm
C. u = 4 sin( 2t + 2 )cm D. u = 4 sin( 2t + )cm


<b>35.</b> Tại một điểm O trên mặt nớc có nguồn dao động điêug hồ với f = 2 Hz, có các vịng sóng trịn đồng tâm lan rộng ra,
khoảng cách hai vòng liên tiếp là 20 cm. Tìm vận tốc truyền sóng.


A. 20 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 120 cm/s


<i><b>Đề chung cho câu 36, 37,38.</b></i>


Ti 1 im A nm cách xa 1 nguồn âm N ( coi nh nguồn điểm ) 1 khoảng NA = 1m; mức cờng độ âm là LA = 90
dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là Io = 10 - 10 W/m2.


<b>36.</b> Cờng độ âm IA của âm tại A là:


a/ 1 W/m2<sub>.</sub> <b><sub>b/ 0,1 W/m</sub>2<sub>.</sub></b> <sub>c/ 0,2 W/m</sub>2<sub>.</sub> <sub>d/ 10 W/m</sub>2<sub>.</sub>
<b>37</b>


<b> </b>.<b> </b> Xét điểm B nằm trên đờng NA và cách N khoảng NB = 10 m. Cờng độ âm tại B là:



a, 10 - 2<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub> <sub>b, 9 </sub><sub></sub><sub> 10 </sub>- 2<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub> <sub>c, 9 </sub><sub></sub><sub> 10 </sub>- 3<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>d, 10 </sub>- 3<sub> W/m</sub>2<sub>.</sub></b>


<b>38</b>


<b> </b>.<b> </b> Coi nguồn âm N nh 1 nguồn đẳng hớng ( phát âm nh nhau theo mọi hớng ). Công suất phát âm của nguồn N là:
<b>a/ 1,26 W</b> b/ 2 W c/ 2,5 W d/ 1,52 W


<b>39</b>


<b> </b>.<b> </b> Một ngời gõ 1 nhát búa trên đờng sắt và cách đó1056m có một ngời áp tai vào đờng sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm
hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong khơng khí. Vận tốc âm trong khơng khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đờng sắt là:
a, 5200m/s b, 5100m/s c, 5300m/s


<b>40</b>


<b> </b>.<b> </b> Ngời ta tạo sóng kết hợp tại 2 điểm A, B trên mặt nớc. A và B cách nhau 16 cm. Tần số dao động tại A bằng 8 Hz; vận
tốc truyền sóng là 12 cm/s. Giữa A, B có số điểm dao động với biên độ cực đại là:


a, 19 ®iĨm b. 23 ®iĨm <b>c, 21 ®iĨm</b> d, 11 ®iĨm
<b>41</b>


<b> </b>.<b> </b> Hai điểm A, B cách nhau 8m có 2 nguồn cùng phát sóng âm tần số 412,5 Hz. Âm truyền trong khơng khí với vận tốc
330 m/s. Giữa A , B ( không kể A, B ) số điểm có âm to cực đại là:


<b>a, 19 ®iÓm</b> b, 17 ®iÓm c, 21 ®iÓm d, 23 ®iÓm
<b>42</b>


<b> </b>.<b> </b> Giống đề 186. Giữa A, B số điểm không nghe đợc âm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>43</b>



<b> </b>. <b> </b>Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz. Tại điểm M cách
A 19cm; cách B 21cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của A, B khơng có cực đại khác. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nớc là:


a, 22 cm/s b, 20 cm/s c, 24 cm/s <b>d, 26 cm/s</b>
<b>44</b>


<b> </b>.<b> </b> Tại 2 điểm A, B trên mặt thoáng 1 chất lỏng, ngời ta tạo 2 sóng kết hợp tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng bằng 4 m/s.
Các điểm đứng n trên mặt thống có khoảng cách d1 và d2 đến A và B thỏa hệ thức:


a, d2 - d1 = 5( 2k + 1) ( cm ) b, d2 - d1 = 2(2k + 1) ( cm )
c, d2 - d1 = 10 k ( cm ) <b>d, d2 - d1 = 10( 2k + 1) ( cm )</b>


<b>45</b>


<b> </b>.<b> </b> Sóng kết hợp đợc tạo ra tại 2 điểm S1 và S2. Phơng trình dao động tại A và B là: u=sin20t. Vận tốc truyền của sóng
bằng 60 cm/s. Phơng trình sóng tại M cách S1 đoạn d1 = 5 cm và cách S2 đoạn d2 = 8 cm là:


a, uM = 2sin ( 20t -
6
13



) b, uM = 2sin ( 20t -
6




)
c, uM = 2sin ( 20t - 4,5 ) <b> d., uM = 0</b>



<b>46</b>


<b> </b>.<b> </b> Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tại dao thoa trên mặt nớc giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc
truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát đợc trên đoạn thẳng AB là:


a, 41 gợn sóng <b>b, 39 gợn sóng</b> c, 37 gợn sóng d, 19 gợn sóng
Chú ý: <i>số gợn sóng trên đoạn A, B khơng tính đến 2 điểm A và B.</i>


<b>47</b>


<b> </b>.<b> </b> Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách
nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có 2 dãy
các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là:


a, 36 cm/s <b>b, 24 cm/s</b> c, 18 cm/s d, 12 cm/s
<b>48</b>


<b> </b>.<b> </b> Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10 Hz, khoảng cách giữa 2 nút kế cận là 5 cm. Vận tốc truyền sóng
trên đay là:


a, 5 cm/s b, 50 cm/s <b>c, 100 cm/s</b> d, 10 cm/s
<b>49</b>


<b> </b>.<b> </b> Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng
và 1 nút kế cận là: a, 4 cm b, 2 cm c, 1 cm d, 40 cm


<b>50. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. </b>
Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M



A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. <b>D. 10000 lần.</b>


<b>51. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra</b> B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định
C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm D. Âm sắc là một đặc tính của âm


<b>52. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó
“bé”


C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”


<b>D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. </b>
<b>53. Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng</b>


A.làm tăng độ cao và độ to của âm B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
<b>C. vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra</b>


D. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
<b>54.. Sóng dừng hay xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi</b>


A. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng B. bước sóng gấp ba chiều dài của dây
<b>C. chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng </b>


D. chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nữa bước sóng


<b>55. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tơng để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt </b>
một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong khơng khí là 330m/s. Để có cộng


hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài.


A. l=0,75m B. l=0,50m C. l=25,0cm <b>D. l=12,5cm</b>


<b>56. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA=1m, có mức cường độ âm là IA=90dB. Biết </b>
ngưỡng nghe của âm đó là I0=0,1nW/m2<sub>. Cường độ của âm đó tại A là : </sub>


A. IA=0,1nW/m2 <sub>B. IA=0,1mW/m</sub>2 <b><sub>C. IA=0,1W/m</sub>2</b> <sub>D. IA=0,1GW/m</sub>2
<b>57..Một nguồn âm có cơng suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I0 = 10</b>-12
W/m2<sub> Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm:</sub>


<b>A. 90dB</b> <b>B. 80dB</b> <b>C. 60dB</b> <b>D. 70dB</b>


<b>58: Âm sắc là:</b>


<b>A.</b> Màu sắc của âm C .Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
<b>B.</b> Một đặc trưng vật lý của âm D. Một đặc trưng sinh lý của âm


<b>59: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:</b>


<b>A.</b> <b>Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm và động năng nhạc cụ đó phát ra</b>
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm


C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn


<b>60: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì: </b>


<b>A.</b> <b>Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi</b> C. Bước sóng và tần số đều thay đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>61: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:</b>
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng


B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóng
C. Bước sóng bằng gấp đơi chiều dài của dây


<b>D.</b> <b>Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng</b>
<b>62: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:</b>


<b>A.</b> Tần số khác nhau C . Độ cao và độ to khác nhau
<b>B.</b> Số lượng họa âm trong chúng khác nhau D. Đồ thị dao động âm
<b>63: Phát biểu nào sau đây không đúng:</b>


A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.


B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là sóng dọc.


<b>D.</b> <b>Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.</b>
<b>64: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?</b>


<b>A.</b> Cùng biên độ C. Cùng bước sóng trong một mơi trường
<b>B.</b> Cùng tần số và bước sóng D. Cùng tần số


<b>65.: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:</b>


A. Cường độ âm B. Biên độ dao động âm C<b>. Mức cường độ âm</b> D. Áp suất âm thanh
<b>66</b>


<b> . Chọn câu sai trong các câu sau :</b>



<b>A. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm .</b>
B. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số .


C. Độ to của âm khác với cường độ âm .
D. Đơn vị của cường độ âm là W/m2<sub> .</sub>
<b>67</b>


<b> . Hãy chọn kết luận đúng : </b>


A. Sóng âm khơng truyền được trong nước .


B. Cường độ âm là năng lượng được sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian .
<b>C.Vân tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường .</b>


D.Sóng âm truyền được trong chân khơng .
<b>68</b>


<b> . Vận tốc truyền âm không phụ thuộc vào :</b>


<b>A.Tần số của âm . </b> B.Mật độ vật chất của mơi trường .


C.Tính đàn hồi vủa môi trường . D.Nhiệt độ của môi trường .
<b>69</b>


<b> . Chọn các phát biểu KH</b>ƠNG đúng sau đây:
A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất.
<b>B. Sóng âm và sóng cơ học khơng cùng bản chất.</b>
C. Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz.
D. Sóng hạ âm là sóng có tần số nhỏ hơn 20000 Hz


<b>70</b>


<b> . Chọn câu SAI.</b>


A. Cường độ âm chuẩn I0 là ngưỡng nghe của âm có tần số 1000Hz.


B. Khi mức cường độ âm là 1, 2, 3, 4 (Ben) thì cường độ âm chuẩn I0 lớn gấp 10, 102<sub>, 10</sub>3<sub>, 10</sub>4<sub> lần cường độ âm I.</sub>
C. Khi mức cường độ âm bằng 10, 20, 30, 40 đêxiben thì cường độ âm I lớn gấp 10, 102<sub>, 10</sub>3<sub>, 10</sub>4<sub> lần cường độ âm</sub>


chuẩn I0.


D. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau là miền nghe được.
C©u1.Chän c©u sai


A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong khơng gian.


B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một mơi trờng vật chất.
C.Phơng trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.


D. Phơng trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hồn trong khơng gianvới chu kỳ

.
Câu 2.Chọn đúng Sóng ngang là sóng:


A.Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong môi trờng luôn hớng theo phơng nằm ngang.
B. Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong môi trờng trùng với phơng truyền sóng.
C. Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong mơi trờng vng góc với phơng truyền sóng.
D. Cả A,B,C đều sai.


Câu 3.Chọn đúng: sóng ngang A.Chỉ truyền đợc trong chất rắn. B. truyền đợc trong chất rắn và lỏng.
C.truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng và khí. D.Khơng truyền c trong cht rn.



Câu 4.Vận tốc truyền sóng cơ học trong m«i trêng:


A.Phụ thuộc vào b/ chất mơi trờng và T sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất môi trờng và năng lợng sóng.
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất mơi trờng. D. Phụ thuộc vào bản chất mơi trờng và cờng độ sóng.
Câu 5. Sóng dọc là sóng


A. .Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong môi trờng luôn hớng theo phơng nằm thẳng đứng.
B. Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong môi trờng trùng với phơng truyền sóng.


C. Có phơng dao động của các phân tử vật chất trong mơi trờng vng góc với phơng truyền sóng.
D. Cả A,B,C đều sai.


Câu 6.Sóng dọc A.Chỉ truyền đợc trong chất rắn. B..truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng và khí.
C. truyền đợc trong chất rắn và lỏng, chất khí và trong chân khơng. D.Khơng truyền đợc trong chất rắn.
Câu 7.Khi một sóng cơ học truyền từ khơng khí vào nớc thì đại lợng nào sau đây không đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động cùng pha.
B. Là quãng đờng sóng truyền đi trong một chu kỳ


C.Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tợng sóng dừng. D.Cả A ,B,C đều đúng.
Câu 9.Chọn đúng: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:


A.Vận tốc truyền âm B.Biên độ âm. C.Tần số âm. D.Năng lợng âm.
Câu 10. âm sắc là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:


A.Vận tốc truyền âm B.Tần số và biên độ âm. C.Bớc sóng. D. Bớc sóng và năng lợng âm.
Câu 11. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:


A.Vận tốc truyền âm B. B/ sóng và năng lợng âm. C.Tần số và mức cờng độ âm. D.V/tốc và bớc sóng.
Câu 12. Nguồn sóng kết hợp là nguồn sóng có:



A. Cùng tần số B.Cùng biên độ C.Độ lệch pha không đổi theo thời gian D. Cả A,B,C đúng.


Câu 1. Trong hiện tợng giao thoa sóng những điểm trong mơi trờng truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đờng đi của sóng từ hai
nguồn kết hợp tới là:


A.d2 – d1 = k

/2 . B.d2 – d1 = ( 2k+ 1)

/2. C.d2 – d1 = k

D.d2 – d1 = (2k + 1)

/4


Câu 14.Trong hiện tợng giao thoa sóng những điểm trong mơi trờng truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đờng đi của sóng từ
hai nguồn kết hợp tới là:


A.d2 – d1 = k

/2 B.d2 – d1 = ( 2k+ 1)

/2 C.d2 – d1 = k

D.d2 – d1 = (2k + 1)

/4


Câu 15. Sóng dừng là A. Sóng khơng lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.
B.Sóng đợc tạo thành giữa hai điểm cố định trong mơi trờng.


C.Sóng đợc tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngợc nhau trên cùng một phơng truyền sóng.
D.Cả A,B,C đều đúng.


106.Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu đợc giữ cố định, bớc sóng bằng:
A.Độ dài của dây B.Một nửa độ dài dõy


C.khoảng cách giữa hai nút sang hay hai bụng sóng liên tiếp


D.Hai lần khoảng cách giữa hai nút sang hay hai bụng sóng liên tiếp.
107.Sóng âm là sóng cơ có tần số trong khoảng


A.16Hz n 2.104<sub>Hz B.16Hz đến 20MHz C.16 Hz đến 200KHz D.16Hz đến 2 KHz</sub>


108.Âm thanh chỉ truyền đợc A.Trong chất khí B.Trong chất rắn lỏng khí.



C. Trong chất rắn lỏng khí và cả chân không. D.Không truyền đợc trong chất rắn.
109.Vận tốc truyền âm A.Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108<sub>m/s.</sub>


B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trờng giảm.


C.Tăng khi độ đàn hồi của môi trờng càng lớn. D.Giảm khi nhiệt độ của moi trờng tăng.
110.Cờng độ âm đợc xác nh bi:


A.áp suất tại một điểm trong môi trờng khi cã sãng ©m trun qua


B.Năng lợng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vng góc với phơng truyền âm trong một đơn vị thời gian.
C.Bình phơng biên độ âm tại một điểm tong mơi trờng khi có sóng âm truyền qua.


D.Cả A,B,C đúng.


111.Mức cờng độ âm của một âm có cờng độ âm là I đợc xác định bởi
A.L(dB) =


0
lg


<i>I</i>
<i>I</i>


B. L(dB) =10
0
lg
<i>I</i>
<i>I</i>


C.L(dB) =

<i>I</i>


<i>I</i>

0


lg

D. L(dB) = 10


<i>I</i>


<i>I</i>

0


lg

víi I0 = 10 -12 W/m2


112.Đơn vị thờng ding để đo mức cờng độ âm là


A. Ben(B) B. §Ịxiben(dB) C. J/s D. W/m2


113¢m thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về


A.Độ cao B.Độ to C. Âm sắc D.Cả A,B,C. đúng.


114.Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do khác nhau về A.Tần số B.Độ cao và độ to C.Tần số và biên độ
D. Có số lợng và cờng độ của các hoạ âm khác nhau.


115.Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải


A.Kéo căng dây đàn hơn B.Làm chùng dây đàn hơn C.Gẩy mạnh hơn D.Gẩy nhẹ hơn


Câu 116: Một sóng truyền trên mặt biển có bớc sóng

<sub></sub>

<sub></sub>

2

m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng
truyền sóng dao động cùng pha nhau là A.0,5m B. 1m C.1,5m D.2m


Câu 117: Một sóng truyền trên mặt biển có bớc sóng

<sub></sub>

<sub></sub>

5

m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng

truyền sóng dao động ngợc pha nhau là A.1,25m B.2,5m C.5m D.Cả A,B,C đều sai.


Câu 118: Một sóng truyền trên mặt biển có bớc sóng

<sub></sub>

<sub></sub>

3

m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng
truyền sóng dao động lệch pha nhau 900<sub> là A.0,75m B.1,5m C.3m D.Giá trị khác</sub>


Câu 119: Một sóng cơ học lan truyền trên một phơng truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. PTsóng của một điểm O trên phơng truyền đó
là: <i>u</i>0 2cos2<i>t</i>(cm). PT sóng tại một điểm M nằm trớc O và cách O 10 cm là


A. ) ( )


2
2
cos(


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 

. B. ) ( )
2


2
cos(


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 



C. )( )


4
2


cos(


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 

D. ) ( )
4


2
cos(


2 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 



Câu 120: Một sóng cơ học lan truyền trên một phơng truyền sóng với v=1 m/s. P/t sóng của một điểm O trên phơng truyền đó là:
<i>t</i>


<i>u</i>0 3cos (cm). PTsãng tại một điểm M n»m sau O và cách O mét kho¶ng 25 cm lµ A.
)


(
)
2
cos(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 

B. )( )


2


cos(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 

C. ) ( )


4
cos(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 

D.


)
(
)
4
cos(


3 <i>t</i> <i>cm</i>


<i>u<sub>M</sub></i> 



Câu 121: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đ
-ờng đi từ nguồn tới bằng 50 cm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 122: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đờng thẳng co phơng trình sóng tại nguồn O là: <i>t</i>
<i>T</i>
<i>A</i>



<i>u</i><sub>0</sub>  cos2

(cm). Một
điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bớc sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ dịch chuyển uM = 2cm. Biên độ sóng là A. 2cm B.


( 4/ 3) (cm) C.4cm D.Đáp số khác.


Câu 123: Một ngời quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bẳng 2 m và có 6 ngọn sóng qua trớc
mặt trong 8 s. Vận tốc truyền sóng trên nớc là


A.1,25m/s B. 1,5m/s C.2,5m/s D.Đáp số khác.


Câu 124: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tèc 350 m/s, cã bíc sãng 70 cm. TÇn sè sãnglµ
A.5.103<sub> Hz B.50Hz C.5.10</sub>2<sub>Hz D.Đáp số khác.</sub>


Câu 125: Một nguồn âm dìm trong níc cã f = 500 Hz. Hai ®iĨm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng cách nhau 25 cm luôn lệch
pha nhau


4




.V/tốc truyền sóng là A.500m/s B.1000m/s C. 250m/s D.Đáp số khác.


Câu 126: Mét sãng c¬ häc lan truyÒn trong mét m«i trêng vËt chÊt t¹i một điểm cách nguån x (m) cã phơng trình sóng:












<i>t</i> <i>x</i>


<i>u</i>


3
2
3
cos


4

(cm). Vận tốc truyền sóng trong mơi trờng đó có giá trị là
A.2m/s B.1m/s C.0,5m/s D.Đáp số khác.


Câu 127: Một sơi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm đợc 3 nút sóng,
khơng kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là


A.30m/s B. 25m/s C. 20m/s D.15m/s


Câu 128: Cờng độ âm tại một điểm trong môi trờng truyền âm là 10-5 <sub>W/m</sub>2<sub>. Biết cờng độ âm chuẩn là </sub>


I0 = 10-12 W/m2. Mức cờng độ âm tại điểm đó bằng A.50dB B. 60dB C.70dB D.80dB


Câu 129: Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền trên mặt nớc với vận tốc v = 2 m/s. Ngời ta thấy hai điểm M, N gần nhau
nhất trên mặt nớc nằm trên cùng đờng thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngợc pha nhau. Tần số sóng đó là
A.0,5Hz B.1,5Hz C.2Hz D. 2,5Hz


Câu 130: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trờng là 25 cm/s. Sè



cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là A.1 B.3 C.5 D.7


23.Tốc độ truyền sóng trong mơi trờng phụ thuộc vào:


A.Bản chất mơi trờng và tần số sóng B. Bản chất mơi trờng và biên độ sóng
C. Bản chất môi trờng D.Tăng theo cờng độ sóng


26.Cơng thức nào đúng


A. <i>v</i>/<i>T</i><i>vf</i> B. <i>T</i> <i>vf</i> C. <i>vT</i><i>v</i>/ <i>f</i> D. <i>v</i><i>T</i>/ <i>f</i>
27. Chọn đúng


A.Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypebol
B.Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau


C.Đk để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp D.Cả A,B,C đều đúng.
28.Điểm M trong trờng giao thoa của hai nguồn kết hợp S1 ,S2 đứng yên khi


A. <i>d</i>1 <i>d</i>2 <i>k</i> B.<i>d</i>1<i>d</i>2 (2<i>k</i> 1)/2


C. <i>d</i>1<i>d</i>2 <i>k</i> D.<i>d</i>1 <i>d</i>2 (2<i>k</i> 1)/2 k

<i>Z</i>



29.Điểm M trong trờng giao thoa của hai nguồn kết hợp S1 ,S2 dao động với biên độ lớn nhất khi:


A. <i>d</i>1<i>d</i>2 <i>k</i>/2 B. <i>d</i>1 <i>d</i>2 <i>k</i> C. <i>d</i>1<i>d</i>2 <i>k</i> D. <i>d</i>1 <i>d</i>2 <i>k</i>/2 k

<i>Z</i>



30.Khi xảy ra giao thoa sóng nớc với hai nguồn kết hợp , những điểm nằm trên đờng trung trực sẽ:
A.Dao động với biên độ lớn nhất B.Đứng yên không dao động
C. Dao động với biên độ bé nhất D. Dao động với biên độ trung bình.


31.Kết luận nào sai khi nói về tính chất của sự truyền súng trong mụi trng


A.Sóng truyền với vận tốc hữu hạn B.Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trừơng.
C.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng. D.Sóng càng mạnh truyền càng nhanh.
34.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng


A. cú cựng f, cùng phơng truyền B.Cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian
C.độ lệch pha không đổi theo thời gian D.Có cùng f và độ lệch pha không đổi theo thời gian
35. Kết luận nào sai khi nói về sự phản xạ của sóng


A.Sãng phản xạ luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tíi nhng ngỵc híng


B. Sóng phản xạ ln có cùng tần số với sóng tới C. Sóng phản xạ ln có cùng pha với sóng tới
D.Sự phán xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phơng trình sóng.


37.Trong hƯ sãng dõng trên một sợi dây k/cách hai nút liên tiếp bằng


A. Một bớc sóng B. nửa bớc sóng C.1/4 bớc sóng D.hai lần bớc sóng
39.Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi


A.Tất cả các điểm của dây đều dao động B.Nguồn phát sóng dao động
C.Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ những điểm đứng yên.
D.Trên dây chỉ có sóng phản xạ cịn sóng tới bị dừng lại


43.Sóng truyền từ A đến M với bớc sóng

<sub></sub>

=60cm. M cách A 30cm So với sóng tại A thì sóng tại M có tính chất nào dới đây
A.Đồng pha. B. Sớm pha một lợng .

3 / 2

<sub></sub>

C. Trễ pha một lợng. D. một tính chất khác


51. Tạo sóng ngang tại 0 trên một dây đàn hồi. Điểm M cách nguồn 50cm có PT dao động
uM =



1



2cos (

)

.



2

<i>t</i>

20

<i>cm</i>




Tốc độ truyền sóng trên dây là 10cm/s. PT dao động của nguồn 0 là


A. <sub>0</sub>

2cos(

)



2

20



<i>u</i>

<i>t</i>

B. <sub>0</sub>

2cos


2



<i>u</i>

<i>t</i>

C. <sub>0</sub>

2cos(

)



2

20



<i>u</i>

<i>t</i>

D.Đáp số khác
53.Chọn đúng:


A. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cờng độ âm.
B.Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.


C. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vvật lí của âm nh biên độ tần số và các thành phần cấu tạo của âm.
D.Cả A,B,C đều đúng


55. Khi nguồn âm c/đ lại gần ngời nghe đang đứng yên thì ngời này sẽ nghe thấy một âm có:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

58.Trong các nhạc cụ hộp cộng hởng có tác dụng


A.Lm tăng độ to và độ cao của âm B.giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C.Vừa khuếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra


D.Tránh đợc tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.


59.Âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau nh thế nào


A.Họa âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản. B.Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản.
C Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2 D.Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2
60.Hộp cộng hởng có tác dụng


A.Tăng tần số âm B.Giảm cờng độ âm C.Tăng cờng độ âm. D.Giảm độ cao của âm.
61.Khi âm thanh truyền từ k/khí vào nớc bớc sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không


A.Cả 2 đều thay đổi B.Bớc sóng thay đổi cịn tần số khơng đổi
C.Tần số thay đổi cịn bớc sóng khơng đổi D.Cả hai đại lợng không đổi.


63.Ta có I là cờng độ âm cịn I0 là gì? Hãy chọn đúng


A.Là cờng độ âm chuẩn có giá trị nh nhau với mọi âm. B. Là cờng độ âm chuẩn có giá trị tỉ lệ với tần số âm
C.Là cờng độ tối thiểu của mỗi âm để tai có cảm giác nghe đợc.


D.Là cờng độ lớn nhất của mỗi âm gây cảm giác đau
62.Hiệu ứng Đốp le gây ra hiện tợng gì


A.Thay đổi cờng độ âm khi nguồn c/đ so với ngời nghe
B.Thay đổi độ cao của âm khi nguồn c/đ so với ngời nghe


C.Thay đổi âm sắc của âm khi ngời nghe c/đ lại gần ngồn âm
D.Thay đổi cả độ cao và cờng độ của âm khi nguồn c/đ


36. Nguồn phát sóngỏtên mặt nớc có f =100Hz gây ra song có biên độ 0,4cm. khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm.Tốc độ
truyền song là


A.50cm/s B.100cm/s C. 25cm/s D.150cm/s
38.Một sợi dây dài 1mhai đầu côd định rung với 2 múi song thì bớc song là


A. 1m B.0,5m C.2m D.0,25m


Một mũi nhọn S đợc gắn vào đầu A của lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nớc.Lá thép dao động với


f = 120Hz , S tạo ra trên mặt nớc một dao động sang có biên độ 0,6cm.Biết khoảng cách 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm.Trả lời các câu 40,
41, 42.


40.Tốc độ truyền song là A.120cm/s B.30cm/s C. 60cm/s D.100cm/s
41.Điểm M trên mặt nớc cách S một đoạn 12cm có PT dao động là


A.

<i>u</i>

<i><sub>M</sub></i>

0

,

6

cos

240

(

<i>t</i>

2

)

<i>cm</i>

C.

<i>u</i>

<i><sub>M</sub></i>

0

,

6

cos

240

(

<i>t</i>

2

)

<i>cm</i>



B.

<i>u</i>

<i><sub>M</sub></i>

0

,

6

cos

240

(

<i>t</i>

0

,

2

)

<i>cm</i>

D.mét PT kh¸c


42.Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền song mà tại đó dao động cùng pha .Khoảng cách d là
A.0,8k cm B.1,2d cm C.0,5k cm D.Đáp số khác.


Một sóng cơ học lan truyền trong mơi trờng đàn hồi .mọi chất điểm của môi trờng đều dao động theo PT
<i>cm</i>


<i>t</i>



<i>x</i> )


3
cos(


8



Trả lời câu 44,54


44.Bit tốc độ truyền sóng 50cm/s Bớc sóng là A.350cm B 300cm C.200cm D.Đáp số khác.
45.Độ lệch pha tại cùng một điểm M sau thời gian cách nhau 1s lá


A.


3






 B.


3






 C.



6






 D.Đáp số khác.


Súng truyn trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s.PT dao động của nguồn A <i>u<sub>A</sub></i>4cos100

<i>tcm</i> Trả lời các câu 46,47,48
46.Bớc sóng là A.18cm B. 10cm C. 48cm D.Đáp số khác.


47.PT dao động của Mcách A 25cm là


A. <i>u<sub>M</sub></i> 4cos100

<i>tcm</i> B.

<i>u</i>

<i><sub>M</sub></i>

4

cos(

100

 

<i>t</i>

)

<i>cm</i>

C .<i>u<sub>M</sub></i>  4cos100

<i>tcm</i> D.Đáp số khác.
48.ở thời điểm t = 0,15s M đang ở vị trí nào, c/đ theo chiều nào


A.Vị trí biên,c/đ ngợc chiều dơng. B.Vị trí biên,c/đ theo chiều dơng.
C.Vị trí cân bằng,c/đ theo chiều dơng. D.Vị trí cân bằng,c/đ ngợc chiều dơng.


49.Khong cỏch gia hai đỉnh của sóng nớc trên mặt hồ bằng 9cm Trong 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần thì tốc độ song là
A.0,9m/s B. 3,2m/s C. 2,7m/s D.Đáp số khác.


50.Nguồn dao động có tần số 50Hz gây ra tại điểm 0 trên mặt nớc dao động điều hồ những song trịn đồng tâm cách đều, mỗi vòng
cách nhau 3cm.Tốc độ truyền song là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×