Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

chu de tu chon ngu van 8 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.68 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN</b>


MÔN: NGỮ VĂN - HỌC KÌ I


LỚP: 8 NĂM HỌC: 2010 - 2011


<b>TÊN CHỦ ĐỀ</b> <b>TUẦ<sub>N</sub></b> <b>TÊN BAØI DẠY</b> <b>Số tiết<sub>dạy</sub></b> <b>Cộng</b>


<b>VIẾT TẮT</b>
<b>VÀ MỘT SỐ</b>


<b>TỪ NGỮ</b>
<b>VIẾT TẮT</b>
<b>THƠNG</b>
<b>DỤNG</b>
1
2
3
4
5


 Tiết 1: Hệ Thống Hố Một Số


Từ Ngữ Viết Tắt Thơng Dụng


 Tiết 2: Các Quy Tắc Viết Tắt


Và Cách Nhận Diện Từ Ngữ
Viết Tắt



 Tiết 3: Tác Dụng, Hiệu Quả Của


Viết Tắt Trong Các Lĩnh Vực
Giao Tiếp


 Tiết 4: Thực Hành Về Viết Tắt
 Tiết 5: Ôn tập – Kiểm Tra
 Chủ Đề 1


1
1
1
1
1
5
<b>RÈN LUYỆN</b>
<b>LAØM VĂN</b>
<b>TỰ SỰ KẾT</b>
<b>HỢP YẾU TỐ</b>


<b>MIÊU TẢ,</b>
<b>BIỂU CẢM</b>
6
7
8
9
10
11
12



 Tiết 1: Ôn Tập Khái Niệm Văn


Tự Sự – Miêu Tả – Biểu Cảm


 Tiết 2: Ôn Tập Cách Làm Bài


Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu
Cảm


 Tiết 3: Củng Cố Kiến Thức, Kĩ


Năng Kết Hợp 3 Yếu Tố: Tự Sự,
Miêu Tả Và Biểu Cảm


 Tiết 4: Bài Tập Thực Hành.
 Tiết 5: Xây Dựng Đoạn Văn Tự


Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm


 Tiết 6: Xây Dựng Bài Văn Tự


Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm


 Tiết 7: Ôn tập - Kiểm tra chủ đề


2
1
1
1
1


1
1
1
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐIỂM</b>
<b>GIỐNG VÀ</b>
<b>KHÁC NHAU</b>


<b>GIỮA VĂN</b>
<b>MIÊU TẢ VÀ</b>


<b>VĂN</b>
<b>THUYẾT</b>
<b>MINH</b>
14
15
16
17
18
19


Văn Thuyết Minh


 Tiết 2: Luyện Tập


 Tiết 3: Những Điểm Giống Và


Khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và
Văn Thuyết Minh.



 Tieát 4: Bài Tập vận dụng


 Tiết 5: Ý nghóa, giá trị, phạm vi


sử dụng của hai loại văn bản:
Miêu tả và thuyết minh.


 Tiết 6, : Ôn tập –
 kiểm tra chủ đề 3


1
1
1
1
1
1


Tổng cộng học kì I : 19 tiết


Việt Tiến, ngày 16 tháng 8 năm 2010
GVBM


Ngun TuÊn Thµnh





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuaàn 1



CHỦ ĐỀ 1: <b>VIẾT TẮT VAØ MỘT SỐ TỪ NGỮ</b>
<b> VIẾT TẮT THÔNG DỤNG</b>


I./ LOẠI CHỦ ĐỀ: Bám sát
II./ MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp học sinh nắm hệ thống một số từ ngữ viết tắt thông dụng, các
quy tắc viết tắt và cách nhận diện các từ ngữ viết tắt


<b>2.Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng nhận diện, sử dụng từ ngữ viết tắt thông dụng một cách
thành thạo trong nói và viết.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục tính thận trọng khi sử dụng từ ngữ viết tắt trong nói và viết.
III./ PHÂN LOẠI: 5 tiết


 Tiết 1: Hệ Thống Hoá Một Số Từ Ngữ Viết Tắt Thông Dụng


 Tiết 2: Các Quy Tắc Viết Tắt Và Cách Nhận Diện Từ Ngữ Viết Tắt


 Tiết 3: Tác Dụng, Hiệu Quả Của Viết Tắt Trong Các Lĩnh Vực Giao Tiếp
 Tiết 4: Thực Hành Về Viết Tắt


 Tiết 5: Ôn tập – Kiểm Tra Chủ Đề 1


IV./ TAØI LIỆU BỔ TRỢ:


- Chủ đề tự chọn Ngữ Văn 8 - Năm 2004
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tieát 1


<i>HĐ1: Hệ Thống Hóa Một </i>
<b>Số Từ Ngữ Viết Tắt Thơng</b>
<b>Dụng</b>


<i>(?) Ta thường thấy những </i>
<i>lĩnh vực nào có sử dụng từ </i>
<i>ngữ viết tắt thông dụng?</i>


O Nhà trường, xã hội và văn
bản hành chính.


<i>(?) Trong nhà trường, em </i>
<i>thường thấy những từ ngữ </i>
<i>nào được viết tắt ?</i>


O GV cung caáp cho HS


<b>I/. HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT </b>
<b>TẮT THÔNG DỤNG:</b>


<b>1) Trong nhà trường:</b>


- SGK: sách giáo khoa
- THCS: trung học cơ sở
- GD ĐT: giáo dục – đào tạo
- PGD: phòng giáo dục


- SGD: sở giáo dục


- NXB: nhà xuất bản
- NBS: nhà biên soạn
- BGD: bộ giáo dục


- THPT: trung học phổ thông
- THCS: trung học cơ sở
- TH: tiểu học


- HS: học sinh
- GV: giáo viên
- HT: hiệu trưởng


- P.HT: phó hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(?) Trong các cơ quan, báo </i>
<i>chí, thường viết tắt những từ </i>
<i>ngữ nào?</i>


<i>(?) Những chức danh của </i>
<i>giáo sư, tiến sĩ thường được </i>
<i>viết như thế nào trước tên?</i>


O viết tắt chức danh trước
họ tên


- TPT: Toång Phụ Trách


- TNTP HCM: thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh



- TNCS HCM: thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
- BGH: ban giám hiệu


- GVCN: giáo viên chủ nhiệm
- CSVC: cơ sở vật chất


- CB – GV: cán bộ giáo viên
- CNV: công nhân viên


<b>2) Trong xã hội:</b>


- BHYT: bảo hiểm y tế
- BHXH: Bảo hiểm xã hội


- GDP: thu nhập bình quân đầu người
- TNXH: tệ nạn xã hội


- TH.S Lê Sơn: Thạc só Lê Sơn
- TS Hồ Bá: tiến só Hồ Bá


- NGƯT Phan Hồng Anh: nhà giáo ưu tú
- GS. Hà Văn Tâm: Giáo sư


- PGS.TS phó giáo sư tiến sĩ
- GDMN: giáo dục mầm non
- ĐH: đại học


- CĐ: cao đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>(?) Trong văn bản hành </i>


<i>chính, những từ ngữ ở góc </i>
<i>trái trên, những quy định, </i>
<i>quyết định,… thường được </i>
<i>viết như thế nào?</i>


<b>HĐ 2: Củng cố và luyện </b>
<b>tập</b>


@ GV gợi ý: Lưu ý trang
bìa, trang cuối, thơng tin
về nhà xuất bản, tác giả,


- CĐ – GD Việt Nam: cơng đồn giáo dục Việt
Nam


- ĐT: điện thoại
- ĐC: địa chỉ
- HTX: hợp tác xã


- KHKT: khoa học kỹ thuật
- GDTX: giáo dục thường xuyên


<b>3) Trong vaên bản hành chính:</b>


- QĐ: quyết định


- QĐ 12/2007/QĐ-TTg: quyết định của thủ tướng
chính phủ



- 01/GP-Bộ VHTT: giấy phép bộ văn hóa thông
tin


- V/v: Về việc


- UBND: ủy ban nhân dân


- UBMT TQ: ủy ban mặt trận tổ quốc


<b>II/. LUYỆN TẬP:</b>


<b>1) Bài tập 1: </b>Tìm trong sách giáo khoa những từ
ngữ viết tắt thông dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BT 2: </b>GV hướng dẫn HS lựa
chọn từ ngữ phù hợp nội
dung văn bản.


- Cho một số HS trình
bày mieäng


* Gọi 2 HS khá lên bảng ghi
đoạn văn của mình


* GV nhận xét, rút kinh
nghiệm cho HS


<b>BT 3: </b>Tìm từ ngữ có thể viết
tắt



<b> 3) Bài tập 3</b>: Đọc đoạn văn sau và tìm những từ
ngữ có thể viết tắt, ghi ra:


<i>" Với tầm quan trọng tính đa dạng và phong phú của </i>
<i>chương trình Ngữ Văn địi hỏi giáo viên phải biết vận </i>
<i>dụng các phương pháp một cách nhuần nhuyễn và </i>
<i>khéo léo để giúp học sinh chủ động sáng tạo, tích cực </i>
<i>học tập, tư duy độc lập để tìm ra kiến thức trọng tâm </i>
<i>bài học. Thực tế khi lên lớp giáo viên cơ bản có nắm </i>
<i>được tinh thần đổi mới nhưng chưa thể hiện đúng mức </i>
<i>còn làm thay cho học sinh dẫn tới học sinh thụ động, </i>
<i>nhàm chán không hứng thú học tập. Cải tiến phương </i>
<i>pháp dạy Ngữ Văn nhằm đáp ứng kịp thời tinh thần </i>
<i>đổi mới phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi để giúp </i>
<i>các em tiếp thu thật tốt kiến thức bộ môn và nhằm </i>
<i>giúp cho tiết học tự nhiên hơn, nhẹ nhàng hơn và đạt </i>
<i>chất lượng hơn. Muốn vậy, trong quá trình giảng dạy, </i>
<i>giáo viên cần tham khảo, nghiên cứu áp dụng các </i>
<i>phương pháp sao cho hiệu quả."</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i>Giáo viên</i>


- <i>Hoùc sinh</i>


III./ RKN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: 27/08/2010


Tuan 2


Tieát 2


<b>HĐ 1: Các quy tắt viết tắt và cách nhận diện</b>
<b>từ ngữ viết tắt</b>


<i>(?) Khi viết tắt, ta lấy chữ cái nào để viết, cách </i>
<i>viết như thế nào?</i>


<i>(?) Cho ví dụ về từ ngữ viết tắt trong các lĩnh </i>
<i>vực mà em biết?</i>


<b>I/. Các quy tắt viết tắt và cách nhận diện từ ngữ </b>
<b>viết tắt : </b>


<b>1) Các quy tắc viết tắt:</b>


- Chữ viết tắt phải viết bằng chữ in, lấy chữ cái
đầu của từ viết tắt để viết.


- Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng,
nhiều người biết hay thường dùng trong lĩnh
vực chun mơn nào đó cho phép


- Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn bản
hành chính cơng vụ.


- Trong các tổ chức ở nhà trường, địa phương,
chữ viết tắt phải được thống nhất và công bố
cho tất cả những người tham gia hiểu ý nghĩa.
- Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng viết tắt



thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghĩa ở từ đầu tiên
được dùng để người đọc hiểu rõ, về sau chỉ cần
ghi từ viết tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV gọi HS lên bảng ghi ra các từ ngữ viết tắt


<i>(?) Khi đọc văn bản có từ ngữ viết tắt, làm thế </i>
<i>nào để ta có thể hiểu ý nghĩa của từ?</i>


O Từ ngữ viết tắt phù hợp nội dung văn bản,
viết bằng chữ cái đầu,


<i>(?) Cho ví dụ về từ ngữ viết tắt dùng trong nhà </i>
<i>trường?</i>


<b>HĐ 2: Củng cố và luyện tập</b>


@ GV gợi ý cho HS: các thông báo ở địa
phương (ấp, xã) đến gia đình HS, giấy báo tiền
điện, điện thoại,…


@ Ví dụ: Di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi (DTLS
ĐĐCC)


@ Trong quân đội:
- BCH (bộ chỉ huy)
- QK (quân khu)


- Anh hùng LLVT (Anh hùng lực lượng vũ


trang) …


@ Trong tổ chức Đoàn, Đội,…


- BCH (Đoàn: Ban chấp Hành, Đội: Ban
chỉ huy)


- TNTP HCM (Thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh)


- TNCS HCM (Thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh)…..


<b>2) Cách nhận diện từ ngữ viết tắt:</b>


- Những chữ viết tắt thường được viết bằng chữ
cái đầu


- Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vị hành
chính sự nghiệp nào đó đều có những quy định
nhất định về ý nghĩa và cách viết. Tùy vào mơi
trường làm việc mà có những cách nhận diện
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

@ GV lưu ý HS :


- Đoạn văn có từ ngữ viết tắt phải thơng
dụng, dễ hiểu


- Lưu ý cách viết tắt đối với văn bản


nghệ thuật (chú thích rõ ở từ đầu tiên)


- Nếu là văn bản hành chính thì chú
thích cuối đoạn văn


@ GV cho 3 HS lên bảng trình bày đoạn văn,
Gv nhận xét, RKN.


GV có thể gợi ý chia nhóm cho HS giải quyết
bài tập theo nhiều cách.


- Nhóm 1,2: tìm, liệt kê từ ngữ có thể viết
tắt: từ đầu …..<i>"học sinh trung học"</i>


- Nhóm 3,4: tìm, liệt kê từ ngữ có thể viết
tắt: phần cịn lại


@ Ví dụ: GV, HS tham dự lễ trao học bỗng….
NQTƯ 8 (Nghị quyết trung ương 8)


<b>II/. Baøi tập:</b>


<b>1) Bài tập 1: </b>Tìm các ví dụ về sử dụng viết tắt
thường gặp ngoài xã hội


<b>2) Bài tập 2</b>: Chọn một văn bản nghệ thuật ở Sgk
đã học, viết lại một đoạn trong văn bản có từ ngữ
lặp lại nhiều lần có thể thay thế bằng từ ngữ viết
tắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3) Bài tập 3: </b>Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
bên dưới


<i>"Trong suốt q trình dạy học, hoạt động học</i>
<i>của trị là đối tượng điều khiển hoạt động dạy của</i>
<i>giáo viên và đối tượng lĩnh hội của hoạt động học</i>
<i>tập là nội dung môn học. Về nội dung môn học là</i>
<i>các kiến thức mở đầu của toán học, tuy đơn giản</i>
<i>nhưng lại là các kiến thức cơ bản làm nền tảng cho</i>
<i>quá trình học tập tiếp tục sau này đối với mỗi </i>
<i>sinh trung học. Hoạt động học tập là hình thức</i>
<i>hoạt động mới mẻ đối với học sinh trung học</i>


<i>chân vào học trung học là các em đã chuyển từ</i>
<i>hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ</i>
<i>đạo là học tập, nên rất khó đối với các em. Vì vậy</i>
<i>đòi hỏi việc dạy của giáo viên sao cho nhẹ nhàng</i>
<i>phù hợp với đối tượng học sinh".</i>


a) Liệt kê các từ ngữ trong đoạn văn có thể
viết tắt.


b) Phân loại các từ ngữ viết tắt trên theo các
nhóm đã học


 Các từ ngữ có thể viết tắt là những từ được


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

@ Rút Kinh Nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày dạy: 10/09/2010



Tuan 3
Tieỏt 3


<b>H 1: Tỏc dụng và hiệu quả</b>
<b>sử dụng:</b>


<i>(?) Viết tắt có những tác dụng</i>
<i>gì trong giao tiếp?</i>


<i>(?) Cho ví dụ về từ ngữ viết </i>
<i>tắt trong các lĩnh vực mà em </i>
<i>biết?</i>


GV gọi HS lên bảng ghi ra
các từ ngữ viết tắt


<b>I/. Tác dụng và hiệu quả sử dụng:</b>
<b>1) Tác dụng:</b>


- Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng,
nhiều người biết hay thường dùng trong lĩnh
vực chuyên môn nào đó cho phép.


- Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn bản
hành chính cơng vụ.


- Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng viết
tắt thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghĩa ở từ đầu
tiên được dùng để người đọc hiểu rõ, về sau


chỉ cần ghi từ viết tắt.


@ Ví dụ:


 Di tích lịch sử Địa Đạo Củ Chi (DTLS


ĐĐ Củ Chi)


 Tác giả (Tg), Nhà xuất bản (NXB)
 Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (Cầu
<b>TÁC DỤNG, HIỆU QUẢ CỦA VIẾT TẮT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>(?) Hiệu quả sử dụng từ ngữ </i>
<i>viết tắt trong giao tiếp?</i>


<i>(?) Cho ví dụ về từ ngữ viết </i>
<i>tắt dùng trong nhà trường?</i>


<b>HĐ 2: Củng cố và luyện tập</b>
<b>@ GV</b> gợi ý : Tìm trong các
loại sổ thông báo kết quả học
tập: sổ liên lạc, sổ Hoạt động
Ngồi giờ lên lớp, trên bảng
thơng báo của trường, trong
các thơng báo Liên Đội gởi


Long Biên CNLS)


<b>2) Hiệu quả sử dụng:</b>



- Những chữ viết tắt thường được viết bằng chữ
cái đầu nên rút ngắn thời gian viết, tiết kiệm
giấy, mực, tránh được sự lặp từ ngữ không cần
thiết.


- Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vị
hành chính sự nghiệp nào đó đều có những
quy định nhất định về ý nghĩa và cách viết.
Tùy vào môi trường làm việc mà có những
cách nhận diện riêng.


- Trong nhà trường, viết tắt dùng khi thông báo,
phổ biến những nội quy, quy định, cơng việc
trong tuần, kết quả học tập,….


@ Ví dụ: o GV, HS tham dự lễ trao học bỗng….


o PLL (Phiếu liên lạc)


o Hoạt động NGLL (Hoạt động Ngoài giờ


lên lớp)


o Điểm HVĐĐ (Điểm hành vi đạo đức)


<b>II/. Bài Tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đến Chi đội,….


@ GV gợi ý cho HS: các


thông báo ở địa phương: ấp,
xã đến gia đình HS, giấy báo
tiền điện, điện thoại,…


@ GV lưu ý HS :


- kiểm tra chính tả, trình bày
sạch đẹp.


- Tránh chép giống nhau.
Gọi 2 HS lên bảng chép lại
đoạn văn, GV sửa, nhận xét,
rút kinh nghiệm cụ thể. Nhắc
nhỡ HS chép bài sửa vào tập.


<b>2) Bài tập 2: </b>Tìm các ví dụ về sử dụng viết tắt
thường gặp ngoài xã hội


<b>3) Bài tập </b>3: Chọn một văn bản nghệ thuật ở Sgk
đã học, viết lại một đoạn trong văn bản có từ ngữ
lặp lại nhiều lần có thể thay thế bằng từ ngữ viết
tắt.


- Đoạn văn có từ ngữ viết tắt phải thông dụng, dễ
hiểu


- Lưu ý cách viết tắt đối với văn bản nghệ thuật
(chú thích rõ ở từ đầu tiên)


<b>@ Về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tìm các loại sách báo có từ ngữ vit tt
@ Rỳt Kinh Nghim:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày dạy: 17/09/2010


Tuan 4
Tiết 4


<b>HĐ 1: Chuẩn bị:</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà


* BT1: GV cho HS tìm trong tài liệu, sách báo
đã chuẩn bị những từ ngữ viết tắt.


- Lần lượt gọi HS đọc
- GV nhận xét, cho điểm


<b>* BT2:</b> GV gợi ý chủ đề: Thông báo thi nghi
thức Đội,


Nội dung phiếu liên lạc gởi về gia đình,…
@ GV lưu ý HS :


- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp.


<b>I./ CHUẨN BỊ:</b>


- Sưu tầm một số đoạn văn, văn bản hành


chính, trong nhà trường: thông báo, phổ
biến những nội quy, quy định, công việc
trong tuần, kết quả học tập, sổ liên lạc, sổ
hoat động ngồi giờ lên lớp,….


- Tìm các loại sách báo có từ ngữ viết tắt


<b>II./ THỰC HÀNH:</b>


<b>1) Tìm từ ngữ viết tắt</b>


Tìm trong sách, báo những từ ngữ viết tắt và
giải thích ý nghĩa.


VD: PGS. Lê Văn Khoa
Văn phòng UBND
UB MTTQ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tránh làm giống nhau.


Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV
sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể. Nhắc
nhỡ HS chép bài sửa vào tập


<b>* BT 3:</b> GV cho hs chọn bạn cùng tham gia,
nêu cách thực hiện:


- Một nhóm 2 bạn, 1 bạn lên ghi từ viết tắt
theo lĩnh vực GV yêu cầu, bạn còn lại ghi ra ý
nghĩa



- trong thời gian 2 phút, nhóm sẽ ghi sao cho
đủ và đúng 5 từ viết tắt, nhóm nào nhanh nhất
sẽ hưởng điểm ưu tiên 10 điểm, nhóm thứ 2:
9đ, nhóm cịn lại 8đ.


- GV và tập thể làm giám khảo.


<b>BT 4: </b>GV cho HS thực hiện trò chơi theo cách
thức như sau:


- GV chuẩn bị 3 lá thăm, mỗi lá ghi 5 từ viết
tắt có đơn giản và phức tạp.


- Yêu cầu HS chọn bạn cùng tham gia, 1 bạn
gợi ý, 1 bạn trả lời.


- Trong thời gian 2 phút nhóm tham gia đọc ra
từ theo gợi ý.


* Cách gợi ý: Người gợi ý có thể diễn đạt
bằng những hành động, cử chỉ hay từ ngữ


<b>3) Thi đua hỏi đáp nhanh</b>


- Nhóm 1: trong nhà trường
- Nhóm 2: trong xã hội


- Nhóm 3: trong văn bản hành chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khác sao cho khơng nhắc đến từ trong đáp án,
người còn lại trả lời sao cho đúng từ ghi trong
lá thăm, mỗi từ đúng tính 2 điểm.


- GV có thể lấy điểm trong trò chơi này.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm tham gia


* Về nhà: Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập –
kiểm tra chủ đề 1


III./ RKN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 5
Tiết 5


<b>HĐ 1: Ôn tập Lý thuyết:</b>


<i>- GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có thể lấy </i>
<i>điểm miệng.</i>


<b>I) Lý thuyết:</b>


- <i><b>Có bao nhiêu lĩnh vực có thể sử </b></i>


<i><b>dụng từ ngữ viết tắt thơng dụng? Kể </b></i>
<i><b>ra?</b></i>


@ Đáp án:


+ Trong nhà trường


+ Trong xã hội


+ Trong văn bản hành chính.
- <i><b>Nêu các quy tắt viết tắt ?</b></i>
@ Đáp án:


+ Chữ viết tắt phải viết bằng chữ in, lấy chữ
cái đầu của từ viết tắt để viết.


+ Khi viết tắt, phải viết những từ thông dụng,
nhiều người biết hay thường dùng trong lĩnh
vực chun mơn nào đó cho phép


+ Chữ viết tắt thường dùng nhiều trong văn
bản hành chính cơng vụ.


+ Trong các tổ chức ở nhà trường, địa phương,


<b>ÔN TẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BT1:</b> GV cho 3 HS lên bảng ghi ra từ viết


chữ viết tắt phải được thống nhất và công bố
cho tất cả những người tham gia hiểu ý nghĩa.
+ Trong văn bản nghệ thuật, nếu sử dụng viết
tắt thì từ ngữ đó phải ghi rõ nghĩa ở từ đầu
tiên được dùng để người đọc hiểu rõ, về sau
chỉ cần ghi từ viết tắt.


- <i><b>Cách nhận diện từ ngữ viết </b></i>


<i><b>tắt?</b></i>


@ Đáp án:


+ Những chữ viết tắt thường được viết bằng
chữ cái đầu


+ Viết tắt dùng trong nội bộ cơ quan, đơn vị
hành chính sự nghiệp nào đó đều có những
quy định nhất định về ý nghĩa và cách viết.
Tùy vào mơi trường làm việc mà có những
cách nhận diện riêng.


+ Trong nhà trường, viết tắt dùng khi thông
báo, phổ biến những nội quy, quy định, cơng
việc trong tuần, kết quả học tập,….


- <i><b>Tác dụng của viết tắt là gì?</b></i>


- <i><b>Viết tắt có hiệu quả gì trong các lónh</b></i>


<i><b>vực giao tiếp?</b></i>
<b>II) Bài tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tắt, 3 HS khác lên ghi ra ý nghóa


<b>BT 2: </b>@ GV lưu ý HS :


- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Tránh làm giống nhau.



Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn văn, GV
sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cụ thể.


xã hội ; 5 từ ngữ viết tắt dùng trong văn bản
hành chính mà em được học.


<b>2./</b> Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu)
trong đó có sử dụng 3 từ ngữ viết tắt dùng
trong nhà trường. Nêu ý nghĩa của mỗi từ.


<b>Đoạn văn mẫu:</b>


<i>"Để chào mừng kĩ niệm ngày nhà giáo Việt </i>
<i>Nam 20-11 năm nay, liên đội trường THCS Lê </i>
<i>lợi tổ chức nhiều phong trào thi đua: Hoa </i>
<i>điểm 10, vở sạch chữ đẹp, báo tường,… Trong </i>
<i>ngày 20/11, Cô TPT đã tổng kết các phong </i>
<i>trào và khen ngợi các lớp đã tham gia tích </i>
<i>cực. BGH cũng có lời góp ý, động viên các em </i>
<i>HS có tinh thần thi đua học tập."</i>


@ Ý nghóa:


- THCS: Trung Học Cơ Sở


- TPT: Tổng Phụ Trách


- BGH: Ban Giám Hiệu.



- HS: Học Sinh


<b>3)</b> Tìm trong văn bản nghệ thuật những trường
hợp viết tắt, nhận xét hiệu quả sử dụng viết
tắt đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HĐ 2: Kiểm tra</b>


GV ghi đề lên bảng
HS đọc kĩ đề và làm bài


Sau 15 phút, GV thu bài, kiểm tra lại sỉ số


<b>@ ĐÁP ÁN : </b>


Câu1: (3đ) .


- Thống kê đủ 10 từ trong nhà trường
(1đ)


- Thống kê đủ 10 từ trng xã hội (1đ)
- Thống kê đủ 10 từ trong văn bản


hành chính(1 đ)
Câu 2 ( 3ñ)


- Phiên âm dịch đúng đủ 10 từ (3 đ).
Nếu sai một từ - 0,5 đ


Câu 3: Nêu đúng tác dụng hiệu quả(3 đ)


- Rút ngắn thời gian độ dài văn bản
- Tránh lặp đi lặp lại nhiều lần


- Nhằm nhấn mạnh cụm từ nào mà
người viết đề cập trong văn bản.
Viết tắt trong một số bài viết, báo chí về
một vấn đề nào đó để nhằm rút ngắn độ
dài, tránh viết dài dịng.


<b>II/. Kiểm tra: </b>(15 phút)


<b>Câu 1</b> : Thống kê một số từ viết tắt thông
dụng (trong nhà trường(10 từ), trong xã
hội(10 từ), trong văn bản hành chính(5 từ).


<b>Câu 2</b> : Hãy phiên dịch những từ viết tắt
sau:


- CNV:


- BHNT:


- ÑHSPHN:


- HCV:


- ÑHKHTN TPHCM:


- PGÑ. SGD – ÑT:



- BHYT:


- BGD:


<b>Câu 3:</b> Hãy nêu tác dụng hiệu quả của viết
tắt trong lĩnh vực giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-III./ RKN:


...
...
...


Tuần 6


CHỦ ĐỀ 2: <b>RÈN LUYỆN LÀM VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ,</b>


<b>BIỂU CẢM</b>


Loại chủ đề: Bám sát
Thời lượng :12 tiết


<b>I1./ MỤC TIÊU:</b>
<b> 1) Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét được sự tác động qua lại giữa các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm.
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một văn bản tự sự.


<b> 2) 2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
tương đối một cách thành thạo.



<b> 3) 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tính thận trọng khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm
vào văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm.


- Thích đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự sự để bài văn sinh động hấp
dẫn.


<b>II./ PHÂN LOẠI: </b>


 Tiết 1,2: Ôn Tập Khái Niệm Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu Cảm
 Tiết 3,4: Ôn Tập Cách Làm Bài Văn Tự Sự – Miêu Tả – Biểu Cảm


 Tiết 5,6: Củng Cố Kiến Thức, Kĩ Năng Kết Hợp 3 Yếu Tố: Tự Sự, Miêu Tả Và


Bieåu Caûm


 Tiết 7,8: Bài Tập Thực Hành.


 Tiết 9,10: Xây Dựng Đoạn Văn Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm
 Tiết 11,12: Xây Dựng Bài Văn Tự Sự Kết Hợp Miêu Tả, Biểu Cảm
 Tiết 13,14: Ôn tập - Kiểm tra chủ đề 2


<b>III./ TAØI LIỆU BỔ TRỢ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV./ NỘI DUNG:</b>


Tiết 1,2:



<b>HĐ 1:Khái niệm, tác dụng văn tự sự – miêu </b>
<b>tả – biểu cảm</b>


<i>(?) Văn tự sự là thể văn như thế nào?</i>


O Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về con người
(nhân vật).


<i>(?) Kể ra những văn bản thuộc phương thức tự sự </i>
<i>mà em được học?</i>


<b>I/. Khái niệm, tác dụng văn tự sự – miêu tả – biểu </b>
<b>cảm:</b>


<b> 1. Thế nào là văn tự sự ?</b>


- <b>Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về con</b>


<b>người( nhân vật). Câu chuyện bao gồm</b>
<b>những sự việc ( chuỗi) nối tiếp nhau để đi</b>
<b>đến kết thúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

O Tấm Cám, Cây tre trăm đốt


Cuộc chia tay của những con búp bê,…


<i>(?) Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểu điều </i>
<i>gì?</i>


<i>(?) Tự sự sử dụng khi nào, ở mơi trường nào? </i>



<i>(?) Văn biểu cảm là thể văn như thế nào?</i>


O nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá
con người đối với thế giới xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm với người đọc


<i>(?) Những văn bản "Tấm Cám, Cây tre trăm đốt,</i>
<i><b>Cuộc chia tay của những con búp bê",… có </b></i>
<i>phương thức biểu cảm khơng?</i>


O Có


<i>(?) Chỉ ra 1 một đoạn văn có yếu tố biểu cảm?</i>


O GV gợi ý: yếu tố biểu cảm: bộc lộ tình cảm,
cảm xúc của nhân vật: Tấm khóc, mừng rỡ,…


- <b>Tác dụng văn tự sự : Tự sự giúp người đọc</b>


<b>người nghe hiểu rõ sự việc con người hiểu rõ</b>
<b>vấn đề, từ đó bày tỏ, thái độ khen chê.</b>


<b>1) Thế nào là văn tự sự ?</b>


a.) Khái niệm:


- Tự sự là cách kể chuyện, kể việc về
con người (nhân vật). Câu chuyện bao
gồm những sự việc ( chuỗi) nối tiếp


nhau để đi đến kết thúc.


b.) Tác dụng văn tự sự :


- Tự sự giúp người đọc người nghe hiểu
rõ sự việc con người hiểu rõ vấn đề,
từ đó bày tỏ, thái độ khen chê.


- Trong cuộc sống trong giao tiếp cũng
như trong văn chương truyền miệng,
văn chương viết đều rất cần đến tự sự


<b> 2) Thế nào là văn biểu cảm?</b>


a.) Khái niệm:


- Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc, sự đánh giá con người
đối với thế giới xung quanh và khêu
gợi lòng đồng cảm với người đọc .
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>(?) Văn biểu cảm có cách biểu hiện như thế nào?</i>


(?) Tự sự sử dụng khi nào, ở mơi trường nào?


nhân dân


b.) Cách biểu hiện của văn biểu cảm:



- Ngịai cách biểu cảm trực tiếp như
tiếng kêu lời than. Văn biểu cảm còn
sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả
để khêu gợi tình cảm.


* Vd: Đứng nên ni đồng…………..


<b>3) Thế nào là văn miêu tả ?</b>


a.) Khái niệm:


- Là lọai văn giúp người đọc người
nghe hình dung các đặc điểm, tính
chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con
người, phong cảnh làm cho những cái
đó như hiện lên trước mặt người đọc,
người nghe.


b.) Trong văn miêu tả:


- Năng lực quan sát của người viết,
người nói thường bộc lộ rõ nhất.


- Khi kể chuyện, người kể thường đan
xen yếu tố miêu tả và biểu cảm vào
để làm cho kể chuyện sinh động sâu
sắc hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HÑ 2: Luyện tập</b>



<b>BT 1: </b>GV cho học sinh đọc đoạn văn tự sự có
miêu tả biểu cảm: (SGK7 trang 160 )


<i><b>Giáo viên nêu các yêu cầu cho học sinh:</b></i>


a) Đoạn văn trên thuộc phương thức diễn đạt
gì ?


b) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn?
c) Xác định các yếu tố biểu cảm được dùng
trong đoạn?


BT 2: GV chia 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1
đoạn, riêng nhóm khá tìm đoạn d.)


GV sửa, nhận xét, rút kinh nghiệm cho mỗi
nhóm


<b>1) Bài tập 1: </b>


"<i>Cốm là thức q riêng biệt của đất nước là thức</i>
<i>dâng của những cánh đồng lúa bát ngát</i>


<i>trong hương vị tất cả của cái mộc mạc giản dị và</i>
<i>thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai </i>


<i>đầu tiên dùng cốm để làm quà "sêu tết</i>
<i>hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng</i>
<i>sạch, trung thành như các việc lễ nghi."</i>



a) Phương thức diễn đạt: tự sự


b) Các yếu tố miêu tả trong đoạn văn:


<i>hương vị tất cả của cái mộc mạc giản dị và thanh </i>
<i>khiết của đồng quê nội cỏ An Nam</i>


c) Các yếu tố biểu cảm được dùng trong đoạn:


<i>đồng lúa bát ngát, . Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm </i>
<i>để làm quà "sêu tết", sự vương vít của tơ hồng</i>
<b>2) Bài tập 2</b> :


Tìm trong sách giáo khoa Ngữ văn 8
a.) Một đoạn văn tự sự.


b.) Một đoạn văn miêu tả
c.) Một đoạn văn biểu cảm


d.) Một đoạn văn tự sự có xen lẫn yếu tố miêu
tả


<b>3) Bài tập về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong
đoạn.


III./ RKN:


...


...
...


Tuần 7
Tiết 3,4:


<b>HĐ 1:Cách làm bài văn tự sự: </b>
<i><b>1. Đề văn tự sự</b></i>:


<b>I/. Cách làm bài văn tự sự:</b>
<b> 1) Đề văn tự sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV ghi đề lên bảng: <i>"Em hãy kể một sự việc </i>
<i>làm đáng nhớ của em"</i>


<i>(?) Lời văn đề nêu ra những yêu cầu gì? Những </i>
<i>từ nào cho em biết điều đó?</i>


O Yêu cầu: kể việc, kể việc làm đáng nhớ của
em.


<i>(?) Ngoài kể việc, đề văn tự sự thường có những </i>
<i>yêu cầu gì?</i>


<i><b>2. Tìm hiểu cách làm bài văn tự sự</b></i>:
@ GV ghi đề lên bảng, HS đọc đề


<i>(?) Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải </i>
<i>thực hiện?</i>



<i>(?) Nội dung cần xác định theo đề bài em chọn </i>
<i>là gì?</i>


<i>(?) Vậy lập ý là em làm gì?</i>


<i>(?) Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần? Ý mỗi </i>
<i>phần?</i>


- Kể việc
- Kể người
- Tường thuật


<i><b>2) Cách làm bài văn tự sự:</b></i>


@ <b>Đề: </b>Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn
của em.


<i><b>a./ Tìm hiểu đề:</b></i>


u cầu: Kể một câu chuyện em thích (kể bằng lời
văn của mình)


<i><b>b./ Tìm ý:</b></i>


- Chọn truyện nào?
- Thích nv, sự việc nào?
- Chọn chủ đề gì?


=> Lập ý là xác định nội dung sẽ viết tronog bài
theo yêu cầu của đề.



<i><b>c./ Lập dàn ý</b></i>: gồm 3 phần
+ Mở bài


+ Thân bài: diễn biến câu chuyện.
+ Kết bài: kết thúc chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>(?) Em dự định mở bài như thế nào? Kể chuyện </i>
<i>ra sao? Kết thúc như thế nào?</i>


- GV ghi đề bài tập, HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên phát biểu, GV nhận


xét, rút kinh nghiệm.


<b>HĐ 2 : Cách làm bài văn biểu cảm</b>:
GV cho HS nhận xét các đề


- Cảm nghó về dòng sông quê hương.
- Cảm nghó về đêm trung thu.


trình tự nhất định.


<i><b>d./ Viết bằng lời văn của em</b></i>


<b>@ Bài tập: </b>Lập dàn ý cho đề bài: <i><b>"Kể chuyện </b></i>
<i><b>“Thánh Gióng”</b></i>


a./ Mở bài:



- Giới thiệu truyện em thích.


- Giới thiệu nv, sự việc chính trong truyện.(Vua
Hùng thứ 6, có 2 vợ chồng ơng lão sinh được
đứa con trai 3 tuổi khơng nói cười…)


b./ Thân bài:


- Thánh Gióng bảo Vua sắm ngựa, nón, roi sắt.
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh.


- Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa cầm
roi ra trận.


- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre làm vũ khí.
- Thắng giặc Gióng bay về trời.


c./ Kết bài: Sự đền ơn của Vua với Gióng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
- Vui buồn tuổi thơ


- Loài cây em yêu


@ GV hướng dẫn học sinh cách làm bài văn cụ
thể cho đề bài: <i><b>"Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ"</b></i>
<b>a. Tìm hiểu đề và tìm ý:</b>


<i>(?) Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn</i>
<i>nêu là gì? Em hình dung và hiểu thế nào về đối</i>


<i>tượng ấy?</i>


<i>(?) Từ thuở ấu thơ , có ai khơng nhìn thấy nụ</i>
<i>cười của mẹ? </i>


<i>(?) Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười khơng?</i>
<i>Đó là những lúc nào?</i>


<i>(?) Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ , em cảm thấy</i>
<i>thế nào?</i>


<i>(?) Làm sao để luôn thấy nụ cười của mẹ?</i>
<i>(?) Phát biểu cảm xúc ?</i>


<b>b. Lập dàn bài:</b>


- Sắp xếp các ý theo bố cục ba phần


<b>c. Viết baøi:</b>


- Hướng dẫn học sinh viết theo dàn ý


<b>d. Sửa bài:</b>


- GV cho học sinh làm bài tập gọi học sinh sửa
bài


- GV nhận xét cho điểm


<i><b>1. Cách làm văn biểu cảm</b></i>:



a.Tìm hiểu đềvà tìm ý:


b. Lập dàn bài.
c. Viết bài.
d. Sửa bài


<b>III/. Cách làm bài văn miêu tả: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HĐ 3: Cách làm bài văn miêu tả</b>


<i>(?) Muốn làm bài văn miêu tả, ta cần thực hiện </i>
<i>những công việc gì?</i>


<i>(?) Văn miêu tả có bao nhiêu đối tượng?</i>


O Tả cảnh, tả người, kể việc.


<i>(?) Dàn ý của bải văn miêu tả gồm mấy phần? </i>
<i>Cụ thể các phần?</i>


GV ghi đề bài tả cảnh lên bảng, yêu cầu HS
đọc và thực hiện bước lập dàn ý.


Gọi Hs trả lời theo các phần của dàn ý.


- Lựa chọn chi tiết phù hợp, tiêu biểu.


- Trình bày theo trình tự kết hợp với quan sát
liên tưởng, so sánh, nhân hóa,…



@Dàn ý cho đề bài: Tả cảnh đầm sen vào buổi sáng
mùa hạ.


1./ Mở bài: Cảnh đầm sen nào? Ơû đâu? Mùa nào?
2./ Thân bài: Tả chi tiết


- Tả theo trình tự nào? Từ xa đến gần, từ trên
xuống dưới?


- Tả lá, hoa, hương hoa, màu sắc, hình dáng,
gío, không khí, ….


- Chú ý kết hợp các kĩ năng quan sát, liên
tưởng , so sánh, tưởng tượng, nhân hóa và
cách dùng từ ngữ.


3./ Kết bài: Aán tượng của du khách khi ngắm đầm
sen. Cảm xúc và suy nghĩ của em.


<i>Bài tập 3: </i>


@Dàn ý cho đề bài: Tả em bé tập đi


1./ Mở bài: Em bé con ai? Tên họ? Có quan gì với
em? Có điểm gì đáng lưu ý?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV ghi đề bài tả người lên bảng, yêu cầu HS
đọc và thực hiện bước lập dàn ý.



- Tả em bé tập đi: chân, tay, dáng, cử chỉ,…
- Tả em bé tập nói: giọng nói ngọng, điệu bộ


khi nói,….


- Tình cảm mọi người với em bé


3./ Kết bài: Hình ảnh chung về em bé. Tình cảm
của em với em bé.


III./ RKN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TUẦN 7


Tuần 8
Tiết 5,6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HĐ 1: Bài tập:</b>


GV Cho học sinh đọc 3 đoạn văn ( chủ đề tự chọn
ngữ văn 8 (T24 ,25)


<i>(?) Đoạn 1 : Biểu đạt nội dung gì? </i>


<i>(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt của</i>
<i>đoạn văn?</i>


<i>(?) Từ ngữ trong đoạn 1 này thế nào?</i>


<i>(?) Đoạn 2: Đoạn văn biểu đạt nội dung gì? </i>


<i>(?) Phương thức biểu đạt đoạn văn ra sao?</i>
<i>(?) Đoạn 3: đoạn văn biểu đạt nội dung gì?</i>


<i>(?) Hãy nhận xét phương thức biểu đạt của đoạn</i>


<b>I/ Bài tập:</b>


@ Đoạn văn 1: miêu tả ngoại hình của dế mèn
tập trung làm nổi bật vẻ cường tráng, của dế
Mèn: <i>đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn</i>
<i>hoắt, co cẵng lên đạp phanh phách vào các ngọn</i>
<i>cỏ.</i>


- Cách miêu tả vừa tả hình dáng chung vừa làm
nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng
vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ hành
động để bộc lộ được một vẻ đẹp rất sống động
cường tráng, cả tính nết của Dế Mèn.


- Từ ngữ đặc sắc đáng chú ý là hệ thống các
tính từ: <i>cường tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt</i>


@ Đoạn văn 2: nói lên nỗi nhớ, những kĩ niệm
giữa Thảo và người viết cho người đã xa cách
nhau.


- Biểu lộ cảm xúc tâm hồn con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>vaên?</i>



<i>(?) Hãy chỉ ra các yếu tố miêu tả biểu cảm trong</i>
<i>đoạn văn?</i>


<i>(?) Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen nhau?</i>


GV cho HS tìm lần lượt các yếu tố, ghi ra bảng


<i>(?) Nêu tác dụng của các yếu tố trong đoạn văn tự</i>
<i>sự ?</i>


<i>(?) Từ 3 ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là văn tự</i>
<i>sự kết hợp với miêu tả biểu cảm?</i>


- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả
biểu cảm:


- Các yếu tố này đứng đan xen nhau


* Miêu Tả: <i>xe chạy chầm chậm tôi thở</i>
<i>hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại.Mẹ</i>
<i>tơi cịm cõi, gương mặt vẫn tươi sáng với đơi mắt</i>
<i>trong và nước da mịn màng, làm nổi bật màu</i>
<i>hồng của hai gị má.</i>


* Biểu caûm :


<i>Hay tại sự sung sướng….sung túc</i>


nghó)



<i>Tơi cảm thấy những cảm giác … lạ thường</i>


cảm nhận)


<i>Phải bé lại … êm dịu vô cùng</i>


nghó)


<i><b>*Tác dụng:</b></i> Những yếu tố miêu tả, biểu cảm đó
làm cho việc kể lại cuộc gặp gỡ thêm sinh động,
thể hiện tình mẫu tử sâu nặng của nhân vật.


<b>II) Ghi nhớ: </b>


- Văn tự sự kết hợp với miêu tả,


biểu cảm là mục đích của người viết muốn
kể lại sự việc là chính cịn yếu tố miêu tả,
biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự được sinh
động sâu sắc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá.


<b>-I ) BÀ-I TẬP :</b>


1./ So sánh văn bản Thánh Gióng với văn bản Lão Hạc có điểm gì khác nhau.
* Thánh Gióng: tự sự


* Lão Hạc: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm


@


Đáp án : * Văn bản “ Tôi đi học”


- Đoạn 1 : Hằng năm…. Buổi tựu trường ->


@ Yếu tố miêu tả: lá ngồi đường rụng nhiều và trên khơng có những đám mây
vàng bạc ; ->


@ Yếu tố biểu cảm : lòng tôi náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường.


- Đoạn 2: "Trong chiếc áo vải dù che dài tơi cảm thấy mình trang trọng và


đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm
tất, nhí nhảnh gọi tên nhau, xem mà tơi thèm. Hai quyển mới trên tay tôi
đã bắt đầu thấy nặng, tơi bặm tay ghì chặt nhưng đầu chúi xuống đất. Tơi
xóc lên và nắm lại cẩn thận, mấy cậu đi trước ôm sách vở lại kèm cả bút
thước nữa. Nhưng mấy cậu khơng để lộ vẻ khó khăn gì hết" (SGk/6)
@


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

@ Yếu tố biểu cảm : Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang
trọng và đứng đắn. Mấy cậu nhỏ nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao nhau sách vở cho
nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng.
Nhưng mấy cậu học trị khơng để lộ vẻ khó khăn gì hết.


- Đoạn 3 : sau khi thấy hai mươi tám…….tôi cũng lấy làm lạ.


@ Yếu tố miêu tả : Hai mươi tám cậu học trò xếp hàng đều đặn dưới hiên
trường. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười đang đón chúng tơi trước cửa lớp.



@ Yếu tố biểu cảm : Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tơi như lần
này. Tơi cũng lấy làm lạ


<b>II./ BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>


Tìm một số đoạn văn tự sự có thể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác
các tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng", hai cây phong"


<b>@ Rút Kinh Nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tuần 9
Tiết 7,8:


<b>HĐ 1: Sửa bài tập về nhà:</b>


@ <i>Tìm một đoạn văn tự sự miêu tả. </i>
<i>Chỉ ra các yếu tố miêu tả, tự sự trong </i>
<i>đoạn.</i>


* GV 2 gọi HS lên ghi đoạn văn tìm
được lên bảng, ghi rõ yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong đoạn, 1 HS lên đọc
đoạn văn chuẩn bị, nêu ra yếu tố miêu
tả, biểu cảm trong đoạn.


* Lớp nhận xét, GV chốt, rút kinh
nghiệm, nhắc HS sửa vào tập.


<b>HĐ 2: Luyện tập</b>



GV ghi bài tập lên bảng, phân cơng
nhóm thực hiện


<b>I./ Sửa bài tập: </b>Tìm đoạn văn tự sự, miêu tả


<b>Ví dụ: “BÀi học đường đời đầu tiên”</b>


Đoạn: “Cái anh chàng Dế Choắt……..hết đoạn”: đoạn văn miêu
tả vì chủ yếu tả chân dung Dế choắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BT 2: </b>Hoạt động nhóm:


- Nhóm 1: văn bản “Tôi đi học”
- Nhóm 2: văn bản “ Trong lòng mẹ”
- Nhóm 3: văn bản “ Lão Hạc”


=> Cử đại diện nhóm trình bày
=> Nhóm khác nhận xét bổ sung
=> Giáo viên nhận xét, chốt


<b>II./ Bài tập:</b>


<b>1) Bài tập 1: </b>So sánh văn bản Thánh Gióng với văn bản
Lão Hạc có điểm gì khác nhau.


* Thánh Gióng: tự sự


* Lão Hạc: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm



<b>2) Bài tập 2: </b>Tìm một số đoạn văn tự sự có kết hợp với
yếu tố miêu tả, biểu cảm trong tác các tác phẩm


<i><b>học"; " Trong lòng mẹ” ; "Lão Hạc"</b></i> .
* Văn bản “ <i><b>Tôi đi học</b></i> ”


<b>Đoạn 1</b>: <i>"Hằng năm…. Buổi tựu trường</i>"


@ Yếu tố miêu tả: <i>lá ngoài đường rụng nhiều và trên khơng có</i>
<i>những đám mây vàng bạc</i>


@ Yếu tố biểu cảm : <i>lịng tơi náo nức những kỉ niệm mơn man</i>
<i>của buổi tựu trường.</i>


<b>Đoạn 2:</b> <i>"Trong chiếc áo vải dù che dài tơi cảm thấy</i>
<i>mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ</i>
<i>trạc bằng tuổi tôi áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau,</i>
<i>xem mà tơi thèm. Hai quyển mới trên tay tôi đã bắt đầu thấy</i>
<i>nặng, tơi bặm tay ghì chặt nhưng đầu chúi xuống đất. Tơi xóc</i>
<i>lên và nắm lại cẩn thận, mấy cậu đi trước ôm sách vở lại kèm</i>
<i>cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu khơng để lộ vẻ khó khăn gì</i>
<i>hết</i>" (SGk/6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>xem, tơi bặm tay ghì thật chặt …….. xuống đất. Tơi xóc lên nắm</i>
<i>lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước</i> …..


@ Yếu tố biểu cảm : <i>Trong chiếc áo vải dù đen dài tơi cảm</i>
<i>thấy mình trang trọng và đứng đắn. Mấy cậu nhỏ nhí nhảnh gọi</i>
<i>tên nhau hay trao nhau sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai</i>
<i>quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng. Nhưng</i>


<i>mấy cậu học trị khơng để lộ vẻ khó khăn gì hết.</i>


<b>Đoạn 3:</b> <i>"Sau khi thấy hai mươi tam…….tôi cũng lấy làm</i>
<i>la"</i>ï (SGK/7)


@ Yếu tố miêu tả : <i>Hai mươi tám cậu học trò xếp hàng đều</i>
<i>đặn dưới hiên trường. Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười</i>
<i>đang đón chúng tơi trước cửa lớp</i>.


@ Yếu tố biểu cảm : <i>Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy</i>
<i>xa mẹ tôi như lần này. Tôi cũng lấy làm lạ</i>


<b>* Văn bản “ Trong lòng mẹ ” </b>


<b>Đoạn 1:</b> <i>"Nước mắt tôi…… tôi cười dài trong tiếng khóc</i>


(sgk/16)


@ Yếu tố miêu tả :<i>Nước mắt tơi rịng rịng … ở cằm, ở cổ</i>


@ Yếu tố biểu cảm: <i>Hai tiếng em bé …….như ý cơ tơi muốn.</i>
<i>Tơi cười dài trong tiếng khóc </i>


<b>Đoạn 2:</b> "Xe chạy chầm chậm … thơm tho lạ thường
(sgk/18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

@ Yếu tố biểu cảm: <i>Hay sự sung sướng …..sung túc.</i>
<i>Tôi thấy những cảm giác ……thơm tho lạ thừơng</i>
<i>Phải bé lại….vơ cùng</i>



<b>* Văn bản "Lão Hạc"</b>


<b>Đọan 1</b> : <i>"Mặt Lao đột nhiên co rúm lại…hu hu khóc"</i>


(sgk/42)


@ Yếu tố biểu cảm: <i>Lão hu hu khóc</i>


<b>Đọan 2:</b> <i>"Chao ôi! Dối với nhưỡng người ở quanh ta …..</i>
<i>Lão cứ xa tôi dần"</i> (sgk/44)


@ Yếu tố miêu tả.: <i>Tôi giấu giếm vợ tôi….cho Lão. Lão cứ xa</i>
<i>tôi dần</i>


@ Yếu tố biểu cảm: <i>chao ôi! Đối với nhương người quanh ta…</i>
<i>xấu xa bỉ ổi….để cho ta tàn nhẫn không bao giờ ta thấy họ ……</i>
<i>đáng thương ……. Không bao giờ ta thương</i>


<i>Khi người ta… nghĩ đến ai được nữa.</i>
<i>Tôi chỉ buồn chớ không nổi giận</i>


<b>Đoạn 3:</b> <i>không! Cuộc đời …. Binh Tư hiểu. </i>


@ Yếu tố miêu tả: <i>tơi mãi mốt chạy sang.Mấy người hàng</i>
<i>xóm… trong nhà. Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vả</i>
<i>trên giường; đầu óc rũ rượi, áo quần xốc xếch, hai mắt long</i>
<i>xồng xộc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra…..nẩy lên…. Đè lên người</i>
<i>lão.</i>


@



<i>Yếu tố biểu cảm: không! Cuộc đời … một nghĩa khác </i>
<b>* Văn bản “ Cô bé bán diêm ” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ</b>
<b>SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ, BIỂU CẢM</b>


@ Yếu tố miêu tả: <i>que diêm tắt phụt… cũng biến mất.</i>


@ Yếu tố biểu cảm: <i>bà ơi! …. Xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này…</i>
<i>biết bao! Bà ơi! Cháu van bà …. Từ chối đâu.</i>


<b>Đoạn 2:</b><i>"chà! Giá quẹt… vui mắt</i>" (sgk/65)


@ Yếu tố miêu tả: <i>ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần …. Que</i>
<i>gỗ.</i>


@ Yếu tố biểu cảm: chà! Giá quẹt …. Nhỉ?
@ Rút Kinh Nghiệm:


...
...
...
Tuần 10


TIẾT 9,10 :


<b>HĐ 1: Tìm yếu tố </b><i><b>miêu tả, biểu cảm trong đoạn</b></i>
<i><b>văn:</b></i>



GV cho HS dọc đoạn văn tả lão Hạc – (Sgk/t42)


<i>(?) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn?</i>


<i>(?) Trong đoạn có yếu tố biểu cảm không? Chỉ ra?</i>


* HS đọc đoạn 2 – sgk t44


<b>1./ Bài tập 1:</b>


<i><b>a./ Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong</b></i>
<i><b>đoạn văn tả Lão Hạc khóc khi bán chó.</b></i>


Đọan 1 : "<i>Mặt Lao đột nhiên co rúm lai…hu</i>
<i>hu khóc</i>" (sgk/42)


`~Yếu tố biểu cảm: <i>Lão hu hu khoùc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>(?) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn?</i>


<i>(?) Trong đoạn có yếu tố biểu cảm không? Chỉ ra?</i>


* HS đọc đoạn 2 – sgk t45


<i>(?) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn?</i>


<i>(?) Trong đoạn có yếu tố biểu cảm khơng? Chỉ ra?</i>


<i>quanh ta ….. Lão cứ xa tôi dần</i>" (sgk/44)



@ Yếu tố miêu tả.: <i>Tôi giấu giếm vợ</i>
<i>tơi….cho Lão. Lão cứ xa tơi dần</i>


@ Yếu tố biểu cảm:


- <i>Chao ơi! Đối với nhương người</i>


<i>quanh ta… xấu xa bỉ ổi….để cho ta</i>
<i>tàn nhẫn không bao giờ ta thấy họ</i>
<i>…… đáng thương ……. Không bao giờ</i>
<i>ta thương </i>


- <i>Khi người ta… nghĩ đến ai được nữa.</i>
- <i>Tôi chỉ buồn chớ không nổi giận</i>
* Đoạn 3: <i>"Không! Cuộc đời …. Binh Tư hiểu". </i>


@ Yếu tố miêu tả: <i>tơi mãi mốt chạy sang.</i>
<i>Mấy người hàng xóm… trong nhà. Tôi xồng xộc</i>
<i>chạy vào. Lão Hạc đang vật vả trên giường; đầu</i>
<i>óc rũ rượi, áo quần xốc xếch, hai mắt long xồng</i>
<i>xộc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra…..nẩy lên…. Đè</i>
<i>lên người lão.</i>


@ Yếu tố biểu cảm: <i>Không! Cuộc đời …</i>
<i>một nghĩa khác </i>


<i><b>b./ Chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong các</b></i>
<i><b>đoạn văn ở văn bản “ Cô bé bán </b></i>
<i><b>diêm”-Andecxen</b></i>



Đoạn 1: <i>"Bà ơi! Em bé reo lên….biến mất"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

* HS đọc đoạn 1 – sgk /66


<i>(?) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn?</i>
<i>(?) Yếu tố biểu cảm ?</i>


* HS đọc đoạn 2 – sgk/65


<i>(?) Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn?</i>


<i>(?) Trong đoạn có yếu tố biểu cảm khơng? Chỉ ra?</i>
<i><b>HĐ 2: Viết đoạn</b></i>


<b>BT 2: </b> GV chia nhoùm cho HS viết
- Nhóm 1,2: câu a.


- Nhóm 3,4: câu b.


 GV cho HS viết trong khoảng 10 phút.
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp
 Lớp nhận xét -> GV sửa lỗi, nhận xét,


HS rút kinh nghiệm.


@ Yếu tố miêu tả: <i>que diêm tắt phụt…</i>
<i>cũng biến maát</i>.


@ Yếu tố biểu cảm: <i>bà ơi! …. Xin bà đừng</i>
<i>bỏ cháu ở nơi này… biết bao! Bà ơi! Cháu van bà</i>


<i>…. Từ chối đâu.</i>


* Đoạn 2: <i>"Chà! Giá quẹt… vui mắt</i>


@ Yếu tố miêu tả: <i>ngọn lửa lúc đầu xanh</i>
<i>lam, dần dần …. Que gỗ.</i>


@Yếu tố biểu cảm: <i>chà! Giá quẹt …. Nhỉ?</i>


<b>2. / Bài tập 2 :</b>


a.) Cho sự việc và nhân vật sau đây: sau khi bán
chó lão hạc sang báo cho ơng Giáo biết. Hãy
đóng vai người chứng kiến kể lại giây phút lão
hạc sang báo tin việc bán chó với ơng giáo, vẻ
mặt tâm trạng đau khổ của lão .


b.) Kể lại kĩ niệm đáng nhớ nhất của em (viết
đoạn văn)


<b>3./ Bài tập 3: </b>


Cho các sự việc và nhân vật sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b./ Em giúp bà cụ qua đượng lúc đơng ngươi
và nhiều xe cộ


c./ Em nhận được món q bất ngờ nhân ngày
sinh nhật hhay ngày lễ tết



* Hãy xây dựng một đọan văn tự sự có sử dụng
các yếu tố miêu tả và biểu cảm co thể theo sau
đây:


- `Bước 1: lựa chọn sự việc chính


- `Bước 2: lựa chọn ngôi kể


- `Bước 3: xác định thứ tự kể


- `Bước 4: xác định các yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong đoạn văn tự sự


- `Bước 5: viết thành đoạn văn kể
chuyện kết hợp với các yếu tố miêu tả và
biểu cảm sao cho hợp lý


<b>@ Rút Kinh Nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần 11
Tieát 11,12


HĐ 1: <b> Viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả</b>
<b>biểu cảm </b>


- Đề1 : kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến
thầy cô giáo em buồn


- Đề2: kể về một sự việc em đã làm khiến bố mẹ rất
vui lòng



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV ghi 3 đề lên bảng


@ GV cho học sinh lập dàn ý từng đề để viết
thành bài văn


- Đề 3: Nếu là ngừơi được chứng kiến cảnh Lão Hạc
kể chuyện bán chó với ơng Giáo trong truyện ngắn
của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế
nào?


<b>@ Dàn ý đề 1:</b>


1)


Mở bài :


- Giới thiệu hoàn cảnh: em mắc khuyết điểm đối
với thầy cô giáo vào lúc nào? dịp nào ? Lí do ?
2) Thân bài :


- Nguyên nhân phạm lỗi


- Diễn biến .hậu quả của việc phạm lỗi


- Người phạm lỗi và những người có liên quan
3) Kết bài :


- Suy nghĩ , tình cảm sau khi sự việc đã xảy ra
- Hướng khắc phục , phấn đấu trở thành người



toát


<b>@ Dàn ý đề 2:</b>


2)


Mở bài :


- Giới thiệu hoàn cảnh diễn ra việc làm của vào
lúc nào? dịp nào ? Lí do?


2) Thân bài :


- Nguyên nhân em thực hiện việc làm tốt đó.
- Diễn biến, kết quả của việc làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

3) Kết bài :


- Suy nghĩ , tình cảm sau khi sự việc đã xảy ra
- Hướng phấn đấu trong tương lai


<b>@ Dàn ý đề 3:</b>


1)Mở bài:


- Giới thiệu hoàn cảnh: em chứng kiến cảnh lão
Hạc kể lại việc bán chó cho ơng Giáo nghe vào
lúc nào? Ơû đâu ?



2) Thân bài :


- Nguyên nhân lão Hạc bán chó


- Nét mặt, hành động của lão Hạc khi kể đoạn
lão lừa con chó vàng


- Thái độ ơng giáo.


- Tình cảm, suy nghĩ của em với lão Hạc.
3) Kết bài :


- Suy nghĩ , tình cảm sau khi cứng kiến sự việc
đã xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-> Hoạt động nhóm (chọn đề 1)
- Nhóm 1 : viết đoạn mở bài
- Nhóm 2 : viết đoạn 1 thân bài
- Nhóm 3: viết đoạn 2 thân bài
- Nhóm 4: viết đoạn 3 thân bài
- Nhóm 5: viết đoạn kết bài
- Nhóm 6: viết đoạn 2 thân bài


--> Cử đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác
nhận xét bổ sung -> GV nhận xét.


@ Rút Kinh Nghiệm:


...
...


...


Tuần 12


Tiết 13,14:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HĐ 1: Ôn Tập:</b>


<i>(?) Thế nào là văn tự sự?</i>
<i>(?) Cách làm bài văn tự sự?</i>
<i>(?) Thế nào là văn miêu tả?</i>
<i>(?) Cách làm bài văn miêu tả?</i>
<i>(?) Thế nào là văn biểu cảm?</i>
<i>(?) Cách làm bài văn biểu cảm?</i>


<i>(?) Thế nào là văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu </i>
<i>cảm?</i>


<b>HĐ 2: Bài Tập:</b>


GV cho HS đọc bài văn “ Món Quà Sinh Nhật”
SGK Ngữ Văn 8/92


<i>(?) Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài?</i>


<b>I./ ƠN TẬP:</b>
<b>1) Lý thuyết:</b>
<b>a. Văn tự sự:</b>
<b>b. Văn miêu tả</b>
<b>c. Văn biểu cảm:</b>



<b>d. Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm:</b>


- Là mục đích của người viết muốn


kể lại sự việc là chính cịn yếu tố miêu tả,
biểu cảm chỉ giúp cho việc tự sự được sinh
động sâu sắc .


- Khi kể người ta thường đan xen các


yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá.


<b>II./ BÀI TẬP:</b>


<b>1) Đọc bài văn “ Món Q Sinh Nhật</b>
<b>Văn 8/T92</b>


-<i> Tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài</i>


- <i>Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm</i>
<i>trên</i>.


@ Yếu tố Miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>(?) Nêu tác dụng của các yếu tố miêu tả trên?</i>


<i>(?) Chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong bài?</i>


<i>(?) Tác dụng của yếu tố biểu cảm?</i>



@ GV gợi ý HS thự hiện lần lượt theo các bước
sau:


- Bước 1: lựa chọn sự việc chính
- Bước 2: lựa chọn ngôi kể


<i>người vào … các bạn ngồi chật cả nhà …. Nhìn thấy</i>
<i>Trinh đang tươi cười .. Trinh dẫn tôi ra vườn, Trinh</i>
<i>lom khom … Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu</i>
<i>khơng nói.</i>


@ Tác dụng: Miêu tả tỉ mỉ các diễn biến của buổi
sinh nhật giúp cho người đọc có thể hình dung ra
khơng khí của nó và cảm nhận được tình cảm bạn
bè thắm thiết (giữa Trang và Trinh)


@ Yếu tố biểu cảm: <i>Tôi cứ bồn chồn không yên …</i>
<i>bắt đầu lo … tủi thân và giận Trinh … giận mình</i>
<i>quá … tôi run run … cảm ơn Trinh quá …. Q q</i>
<i>làm sao.</i>


@ Tác dụng: Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và
sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng một cái
gì khơng quan trọng bằng một tình bạn


<i><b>2) Hãy xây dựng một đọan thân bài có sử dụng các</b></i>
<i><b>yếu tố miêu tả và biểu cảm cho các trường hợp sau</b></i>
<i><b>:</b></i>



- Nhóm 1,2: Em chẳng may đánh vỡ ruột lọ
hoa đẹp


- Nhóm 3,4: Em giúp bà cụ qua đượng lúc
đông ngươi và nhiều xe cộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Bước 3: xác định thứ tự kể


- Bước 4: xác định các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn tự sự


- Bước 5: viết thành đoạn văn kể chuyện
kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu
cảm sao cho hợp lý.


@ GV cho lần lượt từng nhóm trình bày, sửa chữa,
rút kinh nghiệm.


<b>HĐ 3: Kiểm tra</b>


GV ghi đề lên bảng, HS đọc kĩ và làm bài.


@ GV gợi ý HS thự hiện lần lượt theo các bước
sau:


- Bước 1: Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề
- Bước 2: Tìm ý


- Bước 3: lập dàn ý



- Bước 4: viết các đoạn theo dàn ý
- Bước 5: Hoàn chỉnh vào giấy kiểm tra
- Bước 6: đọc lại, sửa sai.


<b>HÑ 4: Thu bài, kiểm tra sỉ số</b>


<b>KIỂM TRA</b>


@ Đề: Lập dàn ý và viết thành bài văn cho
đề bài sau :” Kể về một việc em đã làm khiến bố
mẹ em vui lòng” .


@ Đáp án :


-Yêu cầu lập dàn ý :3 đ
-Viết thành bài : 7đ
* Gợi ý : Lập dàn ý đề bài


1./ Mở bài :Giới thiệu hoàn cảnh , thời gian làm
được việc tốt (1đ)


2./ Thân bài :(3đ) : Diễn biến các sự việc chính và
các chi tiết


Nhân vật chính và những người có liên quan


Nguyên nhân, diễn biến kết quả của việc việc làm
tốt -> kể miêu tả biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>@ Rút Kinh Nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tuần 13


<b>CHỦ ĐỀ 3: </b>


NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA
VĂN MIÊU TẢ VAØ VĂN THUYẾT MINH


<b>Loại chủ đề: bám sát</b>
<b>Thời Lượng: 12 tiết</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức :</b> nắm vững khái niệm về văn miêu tả – văn thuyết minh nhận
diện được những điểm giống nhau và khác nhau của hai văn bản loại này.Phân tích so
sánh qua những bài văn cụ thể để thấy sự giống và khác nhau giữa hai văn bản


<b>2. Kỹ năng:</b> rèn kĩ năng viết và bài văn miêu tả thuyết minh theo chủ đề cho
sẵn và chủ đề tự chọn


<b>3. Thái độ:</b> giáo dục học sinh thận trọng khi viết đoạn văn, bài văn thuyết minh
-> đưa yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh -> bài văn thuyết minh sinh động, hấp
dẫn.


<b>II. THỜI LƯỢNG:</b>


 Tiết 1,2: Ôn Tập Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh
 Tiết 3,4: Luyện Tập


 Tiết 5,6: Những Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả Và Văn



Thuyeát Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Tiết 9,10: Ý nghĩa, giá trị, phạm vi sử dụng của hai loại văn bản: Miêu tả và


thuyeát minh.


 Tiết 11,12: Ôn tập - Kiểm tra chủ đề 3
<b>III. CÁC TAØI LIỆU HỔ TRỢ:</b>


- Tài liệu chủ đề tự chọn - SGK8 –


- SGK (sgk8/115,139; sgk6/18)


<b>IV. NOÄI DUNG:</b>


<b>Tuần 13</b>
<b>TIẾT 1,2</b>


HĐ 1: <b>I./ Khái niệm chung về văn miêu tả và văn I./ Khái niệm chung về văn miêu tả và văn</b>
<b>KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>thuyeát minh:</b>


GV cho HS ghi lại đoạn văn


<i><b>1. Học sinh đọc hai đoạn văn trả lời câu hỏi:</b></i>


(?) <i>Đoạn văn 1 tái hiện điều gì? Em hãy chỉ ra đặc</i>
<i>điểm nổi bật của sự vật được tái hiện trong đoạn</i>
<i>văn?</i>



(?) <i>Đoạn văn 2 trình bày điều gì ? Em thường gặp</i>
<i>cách trình bày này ở loại văn bản nào?</i>


<b>thuyết minh:</b>


- Đoạn 1: <i>“Chẳng bao lâu tơi đã trở thành một</i>
<i>chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm</i>
<i>bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng</i>
<i>dần, nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh phách vào các</i>
<i>ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát</i>
<i>dao vừa lia qua."</i>


(NV 6 – Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi)
* Đoạn văn 1 tái hiện hình ảnh chàng Dế Mèn
* Đặc điểm nổi bật: chàng dế thanh niên cường
tráng: đơi càng mẫm bóng, cái vuốt ở chân, ở
khoeo cứng dần, nhọn hoắt, co cẳng đạp phanh
phách vào ngọn cỏ….


- Đoạn 2: <i>"Huế là một trong những trung tâm văn</i>
<i>hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế là một</i>
<i>thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam,</i>
<i>Huế đẹp của thơ, Huế đẹp của những con người</i>
<i>sáng tạo, anh dũng"</i> (Huế – NV8 tập 1)


=> Đoạn văn 2 trình bày vẻ đẹp của Huế. Em
thường gặp cách trình bày này ở các loại văn bản
thơng dụng trong lĩnh vực đời sống cung cấp về
hiện tượng sự vật trong thiên nhiên, xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

(?) <i>Từ những ví dụ trên hãy nêu lại khái niệm chung</i>
<i>về văn miêu tả? Văn thuyết minh?</i>


 <b>HĐ : Luyện tập</b>


BT 1: GV gợi ý các văn bản: "Tôi đi học", "Cơ bé


những cái đó như hiện lên trước mặt người đọc
người nghe


Trong văn miêu tả năng lực quan sát của người
viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.


<i><b>2./ Văn thuyết minh</b></i>


- Là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức ) về
đặc điểm, tính chắt, nguyên nhân …..của các hiện
tượng sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương
phức trinh bày, giới thiệu, giải thích .


- Văn băn thuyết minh cần được trình bày chính
xác rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.


<i><b>II./ Luyện tập:</b></i>


1) Bài tập 1: Tìm 1 đoạn văn miêu tả trong các
văn bản đã học.



2) Nếu phải viết 1 đoạn văn (bài văn) miêu tả
cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu lên đặc điểm nổi
bật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>LUYỆN TẬP</b>



bán diêm",…


<b>@ Rút Kinh Nghiệm:</b>


...
...
...


<b>TUẦN 14</b>
<b>TIẾT 3,4</b>


<b>HĐ 1: Bài tập tại lớp</b>


GV cho HS lên bảng ghi lại 2 đoạn văn, lần lượt
giải quyết các câu hỏi.


<i>(?) Đoạn 1 miêu tả cảnh gì? Cảnh được miêu tả</i>
<i>như thế nào về màu sắc, đường nét?</i>


<b>I./ BÀI TẬP:</b>


<i><b>1./ Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:</b></i>
<b>@ Đoạn 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>(?) Tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì khi</i>
<i>miêu tả?</i>


* GV cho HS ghi đoạn 2 song song đoạn 1, cho HS


<i>mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng ngọn</i>
<i>bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ơm lấy</i>
<i>dịng sơng, đắp từng bậc màu xanh lá mạ màu</i>
<i>xanh rêu, màu xanh chai lọ…..lịa nhịa và ẩn hiện</i>
<i>trong sương mù và khói sóng ban mai”…</i>


(?) Đoạn văn trên là đoạn văn miêu tả cảnh gì? Vì
sao?


=> Đoạn văn miêu tả cảnh rừng đước với màu
sắc, đường nét, hình khối ở sơng nước Cà Mau.
=> Miêu tả màu sắc, đắp từng bậc màu xanh lá
mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ……trong
sương mù và khói sóng ban mai.


Đường nét: Thuyền xuôi giữa dịng rộng hơn
ngàn thước, trơng hai bên rừng đước dựng lên cao
như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc
dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng
tăm tắp lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dịng
sơng.


@ Sử dụng so sánh, nhân hóa => Cuộc sống trù
phú, sức sống, hoang dã.



<b>@ Đoạn 2</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

đọc, trả lời các câu hỏi


<i>(?) Đoạn 2 thuyết minh trình bày về điều gì ?</i>


<i>(?) So sánh 2 cách viết của 2 đoạn và rút ra nhận</i>
<i>xét về 2 thể loại?</i>


<b>Bài tập 2</b>


@ GV gợi ý cho HS về các hình ảnh so sánh, liên
tưởng cảnh mặt trời mọc: đỏ như lòng đỏ trứng
gà, to, tròn như chiếc mâm bạc sáng lấp lánh ở
chân trời,…


<i>được khá nhiều hàng, có khi người ta lại lắp bộ</i>
<i>phận chở hàng phía trước, dựa trên trục bánh xe</i>
<i>trước”</i>


(?) Đoạn 2 là đoạn thuyết minh trình bày điều gì ?
-> Trình bày cấu tạo bộ phận của chiếc xe đạp
@ Nhận xét: Văn miêu tả: tả các đặc điểm tính
chất nổi bật phong cảnh làm cho cảnh như hiện
lên trước mặt người đọc người nghe. Còn văn
thuyết minh: cung cấp tri thức (kiến thức ) về đặc
điểm, tính chắt, nguyên nhân …..của sự vật (xe
đạp) bằng phương phức trình bày, giới thiệu, giải
thích.



<i><b>2./ Tập viết văn miêu tả và văn thuyết minh</b></i>


a. Nếu phải viết một đoạn văn ( bài văn) miêu tả
cảnh mặt trời mọc, em sẽ nêu lên những đặt điểm
nổi bật nào?


b. Hãy giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở
địa phương em ?


<b>II./ BÀI TẬP VỀ NHAØ:</b>


- Viết 1 đoạn văn miêu tả một cành mai ngày
tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VAØ KHÁC NHAU GIỮA</b>
<b>VĂN MIÊU TẢ VAØ VĂN THUYẾT MINH</b>


Về danh lam thắng cảnh: ở đâu? Có những
cảnh đẹp gì? Có lịch sử hình thành như thế nào? …


<b>HĐ 2: Bài tập về nhà</b>


<b>@ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


<b>TUẦN 15</b>
<b>TIẾT 5,6</b>



<b>HĐ 1: Những Điểm Giống Và Khác Nhau</b>
<b>Giữa Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh</b>


GV treo bảng phụ có 2 đoạn văn tiết trước, gọi
HS đọc, lần lượt giải quyết các câu hỏi.


<i>(?) Đoạn 1 miêu tả sự vật nào? </i>


(?)<i>Đoạn 2 đối tượng được thuyết minh là đối</i>


<b>I./ Những Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa</b>
<b>Văn Miêu Tả Và Văn Thuyết Minh</b>


<b>1./ Những Điểm Giống Nhau Giữa Văn Miêu Tả</b>
<i><b>Và Văn Thuyết Minh</b></i>


<b>- Đoạn 1: </b>Tả dịng sơng Năm Căn


<b>- Đoạn 2: </b>Thuyết minh về chiếc xe đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>tượng nào?</i>


<i>(?) Miêu tả hoặc thuyết minh nhằm làm nổi bật</i>
<i>điều gì của sự vật?</i>


<i>(?) Muốn miêu tả hoặc trình bày về đối tượng,</i>
<i>người viết phải làm những cơng việc gì?</i>


<i>(?) Việc miêu tả và thuyết minh nhằm mục đích</i>


<i>gì?</i>


<i>(?) Vậy, điểm giống nhau của 2 loại văn bản</i>
<i>miêu tả và thuyết minh là gì?</i>


<i><b>GV chốt ghi nhớ</b></i>


GV cho HS lên bảng ghi 2 đoạn văn


<i>(?) Cho biết phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn</i>
<i>trên?</i>


O <b>Đoạn văn 1:</b> Miêu tả


<b> Đoạn văn 2:</b> Thuyết minh


<i>(?) Nhận xét về mục đích viết 2 đoạn văn?</i>


O Văn miêu tả: có hư cấu, tưởng tượng, dùng các
biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,…


đặc điểm của đối tượng.


- Phải quan sát đối tượng, nêu giá trị và công
dụng của đối tượng.


<i><b>@ Ghi nhớ: Giống nhau:</b></i>


<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối tượng</i>
<i>- Cần phải quan sát đối tượng</i>



<i>- Nêu giá trị và công dụng của đối tượng.</i>


* Bài tập: Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản miêu
tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống nhau của
2 loại văn bản đó.


<i><b>2./ Những Điểm khác Nhau Giữa Văn Miêu Tả</b></i>
<i><b>Và Văn Thuyết Minh</b></i>


<b>Đoạn văn 1: …"Xe chạy chầm chậm, …mẹ tơi</b>
<i>cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi</i>
<i>thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và khi trèo lên xe,</i>
<i>tơi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa</i>
<i>đầu tôi hỏi, thì tơi đã ồ lên khóc rồi cứ thế nức</i>
<i>nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:</i>


- <i>Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Văn thuyết minh: trung thành với đặc điểm đối
tượng, không hư cấu, đảm bảo tính khoa học,


<i>(?) Ngơn ngữ được sử dụng trong 2 đoạn văn trên</i>
<i>có gì khác nhau?</i>


O Ngơn ngữ miêu tả mang nhiều cảm xúc chủ
quan.


Thuyết minh: Dùng những số liệu cụ thể, chi tiết.



<i>(?) Vậy điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn</i>
<i>thuyết minh là gì?</i>


GV chốt ghi nhớ


<i>tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tơi mới</i>
<i>kịp nhận ra mẹ tơi khơng cị cõi xơ xác quá như</i>
<i>cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương</i>
<i>mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và</i>
<i>nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của 2 gò</i>
<i>má…?</i>


("<i><b>Trong lòng mẹ</b></i>" – Nguyên Hồng – Ngữ Văn 8
tập 1)


<b>Đoạn văn 2: "[….] tỷ lệ thanh thiếu niên hút</b>
<i>thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỷ</i>
<i>lệ các thành phố Aâu – Miõ. Chỉ có khác là với một</i>
<i>thanh niên Mĩ, 1 đô la mua 1 bao thuốc lá là một</i>
<i>khoản tiền nhỏ, cịn với thiếu niên Việt Nam muốn</i>
<i>có 15.000 đơng mua một bao 555 – vì đã hút là</i>
<i>phải hút thuốc sang – chỉ có là con nhà giàu hoặc</i>
<i>trộm cắp tiền để hút. Trộm một lần quen tay. Từ</i>
<i>điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con</i>
<i>đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu</i>
<i>thuốc."</i>


("<i><b>Ôn, dịch thuốc lá</b></i>" - Ngữ Văn 8 tập 1)


<b>@ Ghi nhớ: </b>Khác nhau



<b>Vaên miêu tả</b>


- Có hư


cấu, tưởng
tượng, khơng


<b>Văn thuyết</b>
<b>minh</b>


- Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhất thiết phải
trung thành
với sự vật.


- Dùng các


biện pháp tu
từ: so sánh,
liên tưởng,…


- Mang


nhiều cảm xúc
chủ quan của
ngưởi viết.
- Ít dùng số



liệu


điểm của sự
vật, hiện
tượng.


- Ít duøng


các biện pháp
tu từ: so sánh,
liên tưởng,…


- Dùng


nhiều số liệu
cụ thể, chi tiết.


- Ưùng dụng


trong nhiều
tình huống.


<b>II./ BÀI TẬP VỀ NHÀ:</b>


Đọc lại 2 văn bản: <i><b>"Vượt thác"</b></i>


Quảng (Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản:


<i><b>tin về ngày trái đất năm 2000"</b></i> - (Ngữ Văn 8 tập
1), trả lời các câu hỏi:



- Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau
của 2 văn bản trên.


<b>@ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>TUẦN 16</b>


<b>TIẾT 7,8</b>


<b>HĐ 1:Sửa bài tập về nhà:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập, 1 HS
nêu điểm giống nhau của 2 văn bản, 1
HS nêu điểm khác nhau.


- GV nhận xét, sửa chữa
- HS ghi bài sửa vào tập


<b>I./ Sửa bài tập về nhà</b>


Đọc lại 2 văn bản: <i><b>"Vượt thác"</b></i>


(Ngữ Văn 6 tập 2) và văn bản: <i><b>"Thông tin về ngày</b></i>
<i><b>trái đất năm 2000"</b></i> - (Ngữ Văn 8 tập 1)


câu hỏi:


- Hãy tìm điểm giống và điểm khác nhau


bản trên.


<b>@ Giống nhau;</b>


<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối tượng: </i>


+ Văn bản: <i><b>"Vượt thác"</b></i> <i>:Miêu tả Dượng Hương</i>
<i>Thư đang chèo thuyền vượt thác</i>


+ Người viết quan sát rất tinh tế đối tượng nên thể
hiện rất chi tiết.


+ Hai văn bản đều nêu giá trị và công dụng của đối
tượng.


@ <b>Khác nhau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>HĐ 2: Bài tập</b>


@ GV gọi HS đọc văn bản "Huế" (Ngữ Văn 8
– tập 1 – trang 115)


<i>(?) Văn bản trình bày địa danh nào? Ở đâu? </i>


có dùng các biện pháp tu từ: so sánh, liên tưởng,
viết bằng cảm xúc chủ quan của người viết.
+ Văn bản: <i><b>" Thông tin về ngày trái đất năm </b></i>
<i><b>2000":</b></i> Trung thành với sự thật, dùng nhiều số liệu
cụ thể, chi tiết, được ứng dụng trong nhiều tình
huống.



<b>II./ Bài tập:</b>
<b>1./ Bài tập 1: </b>


Đọc 2 văn bản đọc văn bản
Văn 8 – tập 1 – trang 115) và văn bản


<i><b>học",</b></i> đoạn đầu (<i>buổi mai hôm ấy,</i>…) và trả lời các
câu hỏi:


- Nêu phương thức biểu đạt của 2 văn bản?


- Những cảnh gì được tái hiện trong mỗi văn bản?
Cảnh đó có những đặc điểm nổi bật nào?


- Nêu diểm giống và khác nhau giữa 2 văn bản?


<b>- Văn bản 1: </b>Thuyết minh về địa danh Huế


- Đặc điểm nổi bật: Sông Hương, núi ngự, cầu
Tràng Tiền 12 nhịp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(?)<i>Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?</i>
<i>(?) Những đặc điểm nổi bật của địa danh được</i>
<i>thuyết minh như thế nào?</i>


<i>@ </i>GV cho HS đọc tiếp văn bản "Tôi đi học",
đoạn đầu (buổi mai hơm ấy,…)


<i>(?) Đoạn văn tái hiện cảnh gì?</i>



<i>(?) Hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của</i>
<i>quag cảnh được miêu tả?</i>


<i>(?) Nêu diểm giống và khác nhau giữa 2 văn</i>
<i>bản?</i>


- Đặc điểm nổi bật: Buổi sớm mai đầy sương thu và
gió lạnh, mẹ âu yếm dắt tay, con đường làng quen
thuộc, con hồi hộp lo âu,


<b>- Miêu tả và thuyết minh: </b>Nhằm làm nổi bật đặc
điểm của đối tượng.


- Phải quan sát đối tượng, nêu giá trị và cơng dụng
của đối tượng.


<b>@ Giống và khác nhau:</b>


<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối tượng: </i>


+ Văn bản: <i><b>"Huế"</b></i> <i>: </i>giới thiệu về các địa danh ở
Huế, có đầy đủ các tính chất, đặc trưng của cảnh
thơng qua sự quan sát rất tinh tế của ngưởi viết
+ Văn bản: <i><b>"Tôi đi học"</b></i> <i>: </i>tái hiện lại quang cảnh,
khơng khí ngày đầu tiên đi học của cậu bé học trò
bỡ ngỡ, lo sợ,…làm nổi bật quang cảnh bằng những
chi tiết cụ thể do sự quan sát tinh tế và sự cảm
nhận sâu sắc của người viết.



+ Hai văn bản đều nêu giá trị và công dụng của đối
tượng.


<b>2./ Bài tập 2</b> Chọn 2 đoạn văn hoặc 2 văn bản
miêu tả và thuyết minh đã học, tìm sự giống và
khác nhau của 2 loại văn bản đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

BT 2: Gv gợi ý: tìm trong văn bản: "Lão Hạc",
"Cô bé bán diêm", "Chiếc lá cuối cùng",… =>
đoạn văn miêu tả


Tìm trong: "Ơn dịch thuốc lá", "Bài tốn dân
số" => đoạn văn thuyết minh


thuyết minh về: cây dừa q em


<b>@ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ, PHẠM VI SỬ DỤNG</b>
<b>CỦA HAI LOẠI VĂN BẢN: </b>


<b>MIÊU TẢ – THUYẾT MINH</b>
<b>TUẦN 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>HĐ 1:Sửa bài tập về nhà:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập, 1 HS
viết đoạn miêu tả, 1 HS viết đoạn thuyết
minh.



- GV nhận xét, sửa chữa
- HS ghi bài sửa vào tập


- GV cung cấp 2 đoạn văn mẫu cho HS


tham khảo (ghi bảng phụ)


<b>@ Sửa bài tập về nhà</b>


Viết 2 đoạn văn miêu tả và thuyết minh về:
cây dừa quê em


Đoạn văn gợi ý:
@ Miêu tả:


<i>"Quê tơi, dừa là hình ảnh quen thuộc khơng thể tách</i>
<i>rời khỏi tuổi thơ cũng như cuộc sống chúng tôi. Tôi</i>
<i>nhớ lúc đi học cô giáo đọc cho chúng tôi nghe bài thơ</i>
<i>về cây dừa:</i>


<i>"Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ</i>
<i>Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ</i>
<i>Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió</i>


<i>Tơi hỏi nội tơi dừa có tự bao giờ…"</i>


<i>Dừa khơng chỉ gắn bó với chúng tơi trong thơ mà cịn</i>
<i>mang lại cho chúng tơi biết bao lợi ích: cịn gì bằng</i>
<i>được uống nước dừa mát lạnh, ngọt lịm vào buổi trưa</i>
<i>hè nóng nực, cơm dừa vừa béo vừa ngọt, có thể làm</i>


<i>mứt ngày tết. Cịn những trị chơi từ lá dừa: thắt con</i>
<i>cào cào, con rít, những chiếc nhẫn xinh xắn,… thú vị</i>
<i>vơ cùng. Cọng dừa có thể làm nên những cây chổi</i>
<i>quét sân cứng cáp mà dẻo dai làm sạch sân vướng,</i>
<i>nhà cửa. Thế đấy, cây dừa luôn luôn và sẽ tồn tại mãi</i>
<i>bên cạnh cuộc sống con người"</i>


@ Thuyết minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>HĐ 2: LÝ THUYEÁT:</b>


<b>1. Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả</b>
<b>và thuyết minh</b>


@ GV gọi HS đọc quan sát 2 đoạn miêu tả và
thuyết minh về cây dừa


<i>(?) Văn bản thuyết minh cung cấp cho người</i>
<i>đọc những điều gì về đối tượng? </i>


<i>(?) Giúp cho người đọc hiểu thêm những điều</i>
<i>gì về đối tượng được nói đến?</i>


<i>lại nhiều lợi ích. Đó là Bến Tre với những rừng dừa</i>
<i>bạt ngàn. Nói dừa mang lại nhiều lợi ích rất đúng.</i>
<i>Đầu tiên là nước dừa, có thể dùng để uống, làm nước</i>
<i>màu, làm gia vị,…rồi đến cơm dừa: làm mứt, làm kẹo</i>
<i>dừa; kế đến là cọng dừa dùng làm chổi, làm giỏ</i>
<i>xách,… cả gáo dừa cũng được tận dụng: làm gáo múc</i>
<i>nước, làm đồ trang trí lưu niệm, làm hoa tai, trang</i>


<i>sức,…Dừa gắn bó với cuộc sống người dân Bến Tre từ</i>
<i>lâu nay khơng thể tách rời"</i>


<b>I/ Lý Thuyết:</b>
<b>1./ </b>


<b> Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và</b>
<i><b>thuyết minh</b><b> :</b><b> </b></i>


+ Văn bản thuyết minh: cung cấp cho người đọc
lượng tri thức về các hiện tượng và sự thật trong tự
nhiên, xã hội một cách khách quan, giúp người đọc
hiểu biết đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng
và biết cách dùng chúng có lợi cho con người.


+ Văn bản miêu tả: Tái hiện lại sự vật, sự việc,
quang cảnh, giúp người đọc cả nận được vẻ đẹp của
cảnh vật đang tả và hiểu được những tình cảm, cảm
xúc của người viết gởi gắm vào đối tượng được miêu
tả


<i><b>2./ Phạm vi sử dụng</b><b> : </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>(?) Văn bản miêu tả tái hiện lại điều gì?</i>
<i>Giúp người đọc có cảm nhận gì về đối tượng?</i>


<b>2. Phạm vi sử dụng</b>


<i>(?) Khi nào dùng văn bản miêu tả?</i>



<b>HĐ 3:</b> BÀI TẬP:


GV cho HS lên ghi đoạn văn trên bảng.
Gọi HS trả lời 2 câu hỏi.


GV sửa chữa, nhận xét


a) Đoạn văn thuyết minh về <i>"Đoạn sơng chết</i>
<i>Thị Vải"</i>


b) Các chi tiết: có số liệu cụ thể, cung cấp cho
người đọc lượng tri thức về hiện tượng và sự
thật trong tự nhiên: sông Thị Vải bi ô nhiễm
nặng.


Đoạn trích thuộc văn bản nhật dụng (tin tức
báo chí), được văn bản sử dụng hàng ngày, gắn


- Văn bản thuyết minh chủ yếu được dùng văn bản
nhật dụng hay những loại văn bản sử dụng hàng
ngày, gắn kết với cuộc sống con người.


<b>II/ Bài tập: </b>


<i><b>1) Bài tập 1: </b></i>Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


<i>"Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai gồm TP.HCM và </i>
<i>11 tỉnh. Sơng Đồng Nai là sơng chính, cùng với các </i>
<i>nhánh lớn quan trọng là sông La Ngà, Sơng Bé, Sài </i>
<i>Gịn, Thị Vải, Vàm Cỏ. Theo cục bảo vệ môi trường, </i>


<i>sông Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) là sông ô nhiễm </i>
<i>nhất trong lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. Sơng Thị</i>
<i>Vải có một đoạn "sơng chết" dài trên 10 km, từ sau </i>
<i>khu vực hợp lưu Suối Cả – sông Thị Vải khoảng 3 km </i>
<i>đến khu công nghiệp Mỹ Xuân. Gọi là "sông chết" vì </i>
<i>khơng có lồi sinh vật nào có thể sống được trên </i>
<i>đoạn sông này. Nước sông ở đây bị ô nhiễm hữu cơ </i>
<i>nghiêm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối kể</i>
<i>cả thời gia triều lên và triều xuống."</i>


a) Đoạn văn trên thuyết minh về điều gì?


b) Điều gì thể hiện đặc điểm đây là đoạn văn thuyết
minh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

kết với cuộc sống con người.
-


<b>@ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


Tuần 18


Tiết 11,12 :

<b><sub>ÔN TẬP </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HĐ 1: Ôn tập</b>



<i>GV nêu các câu hỏi, hs trả lời, có thể </i>
<i>lấy điểm miệng.</i>


<b>BT1:</b> GV cho 3 HS lên bảng ghi ra
đoạn văn


<b>BT 2: </b>@ GV lưu ý HS:


- Kiểm tra chính tả, trình bày sạch
đẹp.


- Tránh làm giống nhau.


Gọi 2 HS lên bảng chép lại đoạn
văn, GV sửa, nhận xét, rút kinh
nghiệm cụ thể.


<b>I./ OÂn tập:</b>
<b>1) Lý thuyết:</b>


- Khái niệm văn miêu tả, văn thuyết minh?


- Nêu điểm giống nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết
minh?


- Nêu điểm khác nhau giữa văn miêu tả, văn thuyết
minh?


- Ý nghĩa, giá trị của 2 loại văn bản miêu tả và thuyết
minh?



- Phạm vi sử dụng?


<b>2) Bài tập:</b>


1./ Tìm 1 đoạn văn thuyết minh, 1 đoạn văn miêu tả trong các văn
bản đã học.


2./ Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi


<i>"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức </i>
<i>giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào </i>
<i>đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào</i>
<i>người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trơng thật là thảm.</i>


a) Đoạn văn trên viết theo phương thức gì?
b) Liệt kê những chi tiết miêu tả trong đoạn?
c) Chi tiết nào biểu cảm? Chỉ ra?


d) Viết lại đoạn trên thành đoạn văn thuyết minh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>HĐ 2: Kiểm tra</b>


GV ghi đề lên bảng
HS đọc kĩ đề và làm bài


dung tuỳ ý)


<b>Đoạn văn mẫu:</b>
<b>@ Miêu tả:</b>



"<i>Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp </i>
<i>răng rộng và nhọn như đơi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh </i>
<i>xuống hang sâu. Ba giây … Bốn giây … rồi năm giây… Ong xanh </i>
<i>bay lên. Dế bay theo. Cả hai lượn vòng trên miệng tổ dế. […]"</i>
<b>@ Thuyết minh:</b>


<i>"Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. </i>
<i>Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng </i>
<i>nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ơ nhiễm bởi các chất thải công </i>
<i>nghiệp. Ơû các nước thứ ba, hơn 1 tỷ người phải uống nước bị ô </i>
<i>nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước." </i>
<b>II/. Kiểm tra:</b>


<b>Câu 1</b> : Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai loại văn
bản miêu tả và thuyết minh? (3đ)


<b>Câu 2</b> : Hãy cho biết đoạn văn sau viết theo phương thức miêu
tả hay thuyết minh? Hãy viết một đoạn văn tương ứng bằng
phương thức còn lại về đối tượng được nói đến trong đoạn văn.
(3đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Câu 3:</b> Chỉ ra điểm giống và khác nhau của 2 đoạn văn làm ở
câu 2. (3đ)


<i>Trình bày 1đ</i>
<b>ĐÁP ÁN : </b>


Câu1: (3đ) .



<i><b>@: Giống nhau:</b></i>


<i>- Đều làm nổi bật đặc điểm của đối tượng</i>
<i>- Cần Phải quan sát đối tượng</i>


<i>- Nêu giá trị và công dụng của đối tượng.</i>
<b>@ Khác nhau</b>


<b>Văn miêu tả</b>


- Có hư cấu, tưởng
tượng, không nhất
thiết phải trung thành
với sự vật.


- Dùng các biện


pháp tu từ: so sánh,
liên tưởng,…


- Mang nhiều cảm


xúc chủ quan của
ngưởi viết.


- Ít dùng số liệu


<b>Văn thuyết minh</b>


- Trung thành với



đặc điểm của sự vật,
hiện tượng.


- Ít dùng các biện
pháp tu từ: so sánh,
liên tưởng,…


- Ưùng dụng trong


nhiều tình huống


- Dùng nhiều số


liệu cụ thể, chi tiết.
Câu 2 ( 3đ)


- Đoạn văn có phương thức miêu tả (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

lạc (2,5đ)


Câu 3: Chỉ ra điểm giống nhau của 2 đoạn văn làm ở câu 2: 1,5
đ ; điểm khác nhau: 1,5đ


III./ RKN:


</div>

<!--links-->

×