Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

acte tu ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trẻ tự kỷ và nỗi lo của cha mẹ</b>



(Eva.vn) - Người mẹ nọ đã mô tả căn bệnh rằng, nếu khn mặt một người bị tạt a-xít bị biến dạng một cách
khủng khiếp thì trẻ bị tự kỷ giống như một người bị tạt a-xít vào khả năng tư duy vậy.


Phát sốt ruột vì ai cũng "quở" cậu con trai 4 tuổi là "trông đẹp trai mà chẳng biết nói", chị T.H đưa con đi khám ở
khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Nhi T.Ư, kết quả thật bất ngờ: cháu bị bệnh tự kỷ! Khi tìm hiểu về căn bệnh
này, chị đọc được một tài liệu nói rằng, một người mẹ có một đứa con mắc bệnh tự kỷ, đứa con khác cũng có thể
mắc chứng bệnh này. Nỗi ám ảnh chuyển thành một cái án khủng khiếp sau khi đứa con đầu cũng bị kết luận
mắc bệnh tự kỷ.


Chồng chị T.H mắng vợ là "chỉ vớ vẩn" khi chị thông báo với chồng về bệnh tình của các con. Đã thế, nỗi bất
hạnh càng lớn khi đồng nghiệp cứ vơ tình chạm vào lúc họ kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về những đứa
con ngộ nghĩnh, khỏe mạnh, thơng minh.


Một thân một mình đi tìm thầy tìm thuốc chữa chạy cho con, tình cờ chị T.H biết rằng Hà Nội đang có một câu lạc
bộ có tới mấy trăm gia đình có con mắc bệnh tự kỷ. Nỗi ám ảnh về sự bất hạnh của chị như được vợi đi khi nghe
một bà mẹ đồng cảnh ngộ chia sẻ. "Mình đã mất tới 6 tháng để thuyết phục chồng rằng con đang gặp phải một
vấn đề gì đó rất nghiêm trọng. Đó là lúc mình khơng hề biết đến bệnh tự kỷ (autism) là một căn bệnh khó chữa
mà số bác sĩ trên tồn thế giới hiểu tường tận về nó chỉ đếm trên đầu ngón tay". Người mẹ nọ đã mơ tả căn bệnh
rằng, nếu khn mặt một người bị tạt a-xít bị biến dạng một cách khủng khiếp thì trẻ bị tự kỷ giống như một
người bị tạt a-xít vào khả năng tư duy vậy. Khả năng tư duy của bé bị biến dạng!


Chị T.H tìm hiểu về căn bệnh và thấy rằng mình đã q chậm trễ vì đã ln cố tin rằng hai đứa con chỉ chậm nói.
Trong khi hai đứa con chị, đặc biệt là cậu con thứ hai bộc lộ rất rõ căn bệnh qua những dấu hiệu "cờ đỏ" đúng
như mô tả ở tài liệu chị tìm trên. Đó là: khơng bập bẹ khi 12 tháng tuổi; không biết ra hiệu, chỉ tay, vẫy tay, bắt
tay... khi 12 tháng tuổi; khơng nói được từ đơn khi 16 tháng tuổi; khơng tự nói câu hai từ khi 24 tháng tuổi. Cả hai
đứa đều chẳng thiết giao tiếp với cả những người thân như ông bà hay bạn đồng tuổi trong khu tập thể.


Quyết tâm khắc phục bệnh tình cho con bằng phương hướng đầu tiên là dạy cho con nói. Chị T.H đã tham khảo
cách làm của một bà mẹ mãi tận TP.HCM, đó là phải ln kiên trì, nghị lực vì con đường giúp các bé hịa nhập


thật là gian khó. Đó là phải ln nhẹ nhàng với bé, ln tỏ thật lịng u thương và luôn bên cạnh các con để
chúng cảm thấy một môi trường an tồn, thoải mái khơng có áp lực, cho chúng biết các thông tin đang diễn ra
xung quanh và cơ hội để khẳng định mình. Chị cũng cố bỏ những thói quen cũ là bất lực mắng con: "Nói cho mẹ
biết con muốn gì đi!" khi cậu bé cứ khóc mà chẳng chịu nói hoặc chỉ cho chị là nó muốn cái gì. Điều này có vẻ
hiệu nghiệm khi có lúc cậu bé con đã nói suốt những từ chưa rõ như "mamama" với thái độ vui vẻ.


Chị T.H cũng cảm thấy tự tin hơn khi biết rằng nguyên do của tự kỷ đã được khoa học xác định rõ là không phải
do cha mẹ bỏ con sớm quá để đi làm, cũng không phải cha mẹ hay ông bà quá chăm sóc con cháu hoặc do gien
di truyền. Nhưng điều chị lo lắng vô cùng là hiện nay khơng có một nơi nào từ Bắc chí Nam thuộc Nhà nước
chữa trị chứng tự kỷ. Do đó những kiến thức mà chị thu thập được để về hướng dẫn các con tập nói, tập trung
tìm hiểu các sự vật lại đều là sự chia sẻ từ những người mẹ người cha đồng cảnh ngộ quen biết ở câu lạc bộ
thành lập tự phát. Đây cũng chính là mong mỏi của rất nhiều gia đình có con mắc bệnh tự kỷ về hy vọng có một
trung tâm hoặc khoa trực thuộc bệnh viện của Nhà nước chuyên nuôi dạy, chăm sóc trẻ tự kỷ.


(Theo TNO)




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Eva.vn) - Dạy trẻ phát triển bình thường đã là một thách thức lớn, dạy trẻ tự kỉ thì
thách thức đó cịn khó khăn gấp bội. Bạn có con bị tự kỉ, hãy hiểu cơng việc này một
cách thấu đáo.


Hãy truy cập vào chuyên mục LÀM MẸ trên EVA.VN để có được những


thơng tin bổ ích nhất giúp cho con yêu của bạn ngoan ngỗn và thơng minh
hơn.


Hãy tham khảo một vài điều dưới đây, nó sẽ hỗ trợ phần nào cho bạn:


<b>Mơi trường học tập: </b>Trẻ thường có mức chú ý ngắn, không tập trung lâu vào một


vấn đề hoặc một sự vật nào đó xung quanh. Đặc biệt là đối với trẻ tự kỉ, thật khó để
bạn khiến trẻ tập trung vào lời nói của mình. Trẻ cần được ở trong một mơi trường
mà các em cảm thấy an tồn, được bảo vệ khỏi những xâm hại khách quan lẫn chủ
quan. Vì thế, trong mơi trường dạy trẻ, cần phải dọn dẹp bất kì những thứ gì nhọn,
sắc có thể làm tổn thương trẻ. Sân chơi dành cho trẻ cần phải là sân chơi mềm. Môi
trường học cần rộng mở và kích thích việc học.


<b>Định hướng: </b>Bất cứ trẻ nào cũng cần định hướng đặc biệt là nếu như các em hoạt
động dựa vào những người lớn xung quanh. Trẻ tự kỉ cũng không phải là ngoại lệ.
Bạn cần đặt ra định hướng, mục tiêu phát triển trẻ. Những kì vọng về cách cư xử
cũng như những thay đổi trong nhận thức, sự phát triển giao tiếp… đều phải có
những bước đi nhất định.


<b>Chương trình: </b>Một chương trình cơ bản dựa trên đặc điểm tâm sinh lí của từng trẻ
tự kỉ cần được thiết kế ngay từ đầu. Dạy trẻ tự kỉ khơng áp đặt bạn dạy cái gì mà cần
phải dựa trên việc trẻ có khả năng học được cái gì.


<i>Trẻ tự kỉ cần được giáo dục trong mơi trường phù hợp</i>


<b>Phương tiện dạy học:</b> Giống như dạy trẻ trước tuổi tới trường, trẻ tự kỉ cũng đòi hỏi
những phương tiện giáo dục và đồ chơi. Trẻ có thể học được một vài điều mới và
khám phá thế giới xung quanh nếu bạn tìm được đồ chơi hợp với trẻ.


<b>Sự chú ý</b>: Trẻ tự kỉ cần được sự chú ý hơn trẻ bình thường vì khả năng giao tiếp xã
hội của trẻ khơng có, nếu có cũng rất ít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trách nhiệm cá nhân:</b> Khi nhận dạy trẻ tự kỉ có nghĩa là bạn đã chấp nhận bước
vào một con đường khá khó khăn. Ai cũng có thể có khả năng dạy học nhưng dạy
trẻ tự kỉ thì khơng phải ai cũng làm được.



Chuyên mục <b> ẠD Y CON</b> giúp bạn có những kiến thức giúp con thông


minh và vững vàng hơn trong cuộc sống.


Nguyên (Eva.vn)


<b>Mẹ cần làm gì khi trẻ bị tự kỷ?</b>



(Eva.vn) - Theo thống kê thì cứ 1000 trẻ thì có khoảng hơn 700 trẻ bị bệnh tự kỷ.
Cho đến nay, tự kỷ vẫn bị coi là một loại bệnh lý phức tạp, khó xác định nguyên nhân
và khó tìm ra phương pháp trị liệu có hiệu quả.


Theo thống kê thì cứ 1000 trẻ thì có khoảng hơn 700 trẻ bị bệnh tự kỷ. Cho đến nay,
tự kỷ vẫn bị coi là một loại bệnh lý phức tạp, khó xác định ngun nhân và khó tìm ra
phương pháp trị liệu có hiệu quả.


Tự kỷ là một hội chứng khiến trí não của trẻ phát triển khơng bình thường. Tự kỷ
gồm hai loại hội chứng phát triển ở mức độ khác nhau có tên là Renner và Asperger.
Nhiều người đổ lỗi cho sự thiếu quan tâm chăm sóc của cha mẹ sẽ khiến con cái bị
tự kỷ. Nhưng thực tế khơng hồn tồn như vậy. Khi con bạn mắc phải bệnh tự kỷ,
quan trọng nhất là bạn nên chăm sóc hợp lý kết hợp hài hịa với giáo dục và trị liệu
tâm lý cần thiết thì trẻ mới có thể vượt qua được căn bệnh này.


<b>Những dấu hiệu của bệnh tự kỷ</b>
<i><b>Hội chứng Renner </b></i>


- Trẻ có biểu hiện thiếu quan hệ tiếp xúc về mặt tình cảm với người khác.
- Trẻ thể hiện rất giống nhau trong cách chọn lựa các thói quen hàng ngày.
- Khơng hề nói năng hoặc cách nói rất kỳ dị.



- Rất thích xoay chuyển các đồ vật và thao tác khéo léo.


- Có kỹ năng cao về nhìn nhận khơng gian, có trí nhớ vẹt trong khi lại rất khó khăn
trong việc học tập các lĩnh vực khác.


- Bề ngồi có vẻ nhanh nhẹn, thông minh, dễ thương .


<i><b>Hội chứng Asperger</b></i>


- Cách tiếp cận xã hội kỳ dị.


- Tỏ ra ham thích một cách mãnh liệt và tập trung vào những thứ hết sức bình
thường hoặc, một vật dụng nào đó.


- Giỏi về ngữ pháp và từ ngữ nhưng nói năng hết sức đơn điệu và thường tự nói một
mình, khơng trị chuyện với ai.


- Phối hợp vận động yếu kém.


- Trình độ khả năng có thể kém, trung bình hoặc khá nhưng thường khó khăn trong
một số mơn.


- Thiếu ý thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cha me cần có phương pháp chăm sóc dạy dỗ kết hợp trị liệu để việc chữa bệnh có</i>
<i>hiệu quả.</i>


Thường cha mẹ có con nhỏ bị bệnh tự kỷ ln tìm cách giải pháp trị liệu nào đó thật
nhanh và hiệu quả mà dường như quên mất vai trò chăm sóc giáo dục con cái của
mình.



Các ơng bố bà mẹ thường thất vọng và bỏ mặc trẻ sau một vài cố gắng đưa con đi
trị liệu trong một vài buổi. Nhiều ơng bố bà mẹ đi tìm những biện pháp khơng thể
thẩm tra vì q tin tưởng vào sự cam đoan của nhà trị liệu. Quá quan tâm chiều
chuộng và chăm sóc trẻ.


Thực tế, sự kết hợp giữa trị liệu và một kế hoạch hoàn chỉnh và hợp lý về giáo dục
và chăm sóc con cái mới có thể giúp con bạn thực sự vượt qua căn bệnh này.


<b>Giải pháp</b>


- Liệu pháp hoạt động: Xây dựng một kế hoạch hoạt động cho trẻ bằng cách hình
ảnh sinh động khác nhau.


- Liệu pháp dinh dưỡng: Cung cấp những món ăn thích hợp như sữa, thịt, cá, các
loại rau củ quả.


- Liệu pháp ngôn ngữ và ABA: Đây là hai phương pháp được các nhà chuyên môn
áp dụng cho trẻ. Trong một số trường hợp, sẽ bổ xung thêm một số thuốc bổ đặc
hiệu để kích thích hệ thần kinh cho trẻ.


Các chương trình trị liệu kết hợp với tinh thần tham gia tích cực của phụ huynh vào
việc chăm sóc và giáo dục cho trẻ theo thời gian sẽ khiến trẻ có thể vượt qua được
căn bệnh này. Có một điều các bậc phụ huynh cần lưu ý là khơng có một phương
pháp trị liệu nào cụ thể áp dụng cho tất cả trẻ bị bệnh này. Mỗi trẻ cần có những
phương pháp khác nhau, kết hợp với sự quan tâm chăm sóc và giáo dục khác nhau
của bố mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×