Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kt hoa 11 lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT hoá – chương I – lớp 11</b>


1. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa b mol AgNO3. Để sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa một muối Fe(NO3)3


duy nhất thì a và b có mối quan hệ nào sau đây:


A.


3



<i>b</i>



<i>a</i>

B.


3



<i>b</i>



<i>a</i>

C.


3



<i>a</i>



<i>b</i>

D.


2



<i>b</i>


<i>a</i>




2. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện:


A. C2H5OH B. NaCl C. H2SO4 loãng D. CuSO4


3. Cần bao nhiêu gam KOH rắn để sau khi pha chế ( bằng nước cất ) ta thu được 500 ml dung dịch có pH = 12 ?


A. 0,56 gam B. 0,28 gam C. 0,14 gam D. 0,2 gam


4. Khi hịa tan trong nước, thì dãy dung dịch các chất nào sau đây đều làm làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ?


A. Na2CO3, FeCl3, HCl B. NH4Cl, Na2S, CH3COOH


C. NH4Cl, FeCl3, CH3COOH D. NH4Cl, FeCl3, CH3COONa


5. Theo thuyết của Bron-stêt thì dãy những chất và ion nào sau đây đều là bazơ


A. S2-<sub>, CH3COO</sub>-<sub> , Na2CO3</sub> <sub>B</sub>


. K+, CH3COOH , Na2CO3


C.S2-<sub>, H2S , Na2CO3</sub> <sub>D.</sub><sub>Fe</sub>3+<sub>, CH3COO</sub>-<sub> , Na2CO3</sub>


6. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) là:


A. 175 ml B. 125 ml C. 250 ml D. 500 ml


7. Cho phương trình:

<i>S</i>

2

2.

<i>H</i>

<i>H S</i>

2


 



 

là phương trình ion rút gọn của phản ứng nào sau đây


A. FeS + 2HBr  FeBr2 + H2S B. BaS + H2SO4  BaSO4 + H2S


C. Na2S + 2HBr  2NaBr + H2S D. NaHS + HCl  NaCl + H2S


8. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng axit-bazơ:


A. NaOH + KHCO3  B. HCl + AgNO3 


C. HBr + Fe(OH)3  D. H2SO4 + NaOH 




9. Hãy tìm trong các dãy chất cho dưới đây, một dãy mà tất cả các muối trong đó đều bị thủy phân khi tan trong nước


A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B. Mg(NO3)2, NaNO3, AlCl3


C. K2S, KHS, K2SO4 D.AlCl3, K2SO3, NH4NO3


10. Nồng độ mol/l của ion H+<sub> trong dung dịch C</sub>


2H5COOH 0,1M (Ka = 1,3.10-5) bằng:


A.  3,1.10-3<sub> M</sub> <sub>B.  0,1.10</sub>-3<sub>M</sub> <sub>C. </sub><sub> 2,1.10</sub><sub></sub> -3 <sub>M</sub> <sub>D. </sub><sub> 1,1.10</sub><sub></sub> -3 <sub>M</sub>


11. Một dung dịch có chứa các ion :

<i>Fe</i>

2 <sub>(0,1 mol) , </sub>

<i><sub>Al</sub></i>

3 <sub>(0,2 mol) , </sub>

<i><sub>Cl</sub></i>

 <sub>(x mol) , </sub> 2


4



<i>SO</i>

 <sub>(y mol). Khi cô cạn dung dịch và</sub>


làm khan thì thu được 46,9 gam muối rắn khan. Vậy x và y có giá trị là


A. x = 0,1 vaø y = 0,3 B. x = 0,3 vaø y = 0,2


C. x = 0,2 vaø y = 0,1 D. x = 0,2 vaø y = 0,3


12. Dung dịch CH3COOH 0,1 M (biết Kb của CH3COO-<sub> bằng 5,7.10</sub>-10<sub>). Vậy nồng độ mol/l của ion H</sub>+<sub> trong dung dịch trên bằng:</sub>


A. 1,32.10-9<sub> M</sub> <sub>B. </sub><sub>1,23.10</sub>-9<sub> M</sub> <sub>C. </sub><sub>2,13.10</sub>-9<sub> M</sub> <sub>D. </sub><sub>3,21.10</sub>-9<sub> M</sub>


13. Muối nào sau đây không phải là muối axit


A. K2HPO3 B. KHSO4 C.Na2HPO4 D. Ca(HCO3)2


14. Cho 60 ml dung dịch HCl 0,11 M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,11 M thu được dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi


không đáng kể khi trộn, vậy pH của dung dịch B là:


A. 1 B. 12 C. 2 D. 13


15. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây:


A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào aùp suaát


B. Giá trị Ka của một axit càng nhỏ thì lực axit càng mạnh


C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ



D. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ


16. Để trung hòa hết 200 ml dung dịch A (gồm HCl 0,05 M và H2SO4 0,1M) cần phải dùng V lít đung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M


và Ba(OH)2 0,05 M. Vậy V có giá trị là:


A. 0,33 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,15 lít


17. Nồng độ mol/l của ion H+<sub> thay đổi như thế nào khi giá trị pH của dung dịch tăng thêm một đơn vị:</sub>


A. Giảm đi 1,0 lần B. Giảm đi 10 lần C. Tăng lên 10 laàn D. Tăng lên 1,0 lần


18. Axit axetic điện li theo phương trình sau:

<i>HCOOH</i>

<sub> </sub>

<sub></sub>

<i>HCOO</i>

<i>H</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Thêm vài giọt dung dịch NaOH B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 rất loãng C. Thêm vài giọt


dung dịch HCOONa D. Thêm vài giọt dung dịch HCl


19. Dd axit fomic ( H-COOH ) 0.006 M có pH = 3. Vậy độ điện li  của dd axit fomic bằng:


A. 13,33% B. 32,15% C. 14,29% D. 16,67%


20. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?


A. NaAlO2 vaø KOH B. NaOH vaø NaHCO3 C.NaCl vaø AgNO3 D. AlCl3 và Na2CO3


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>



21. Cho 225 ml dung dịch NaOH a M tác dụng với 340 ml dung dịch AlCl3 0,5 M. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 11,7


gam kết tủa keo trắng. Hãy xác định nồng độ mol/l (a) của dung dịch NaOH đem dùng.


22. Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 29,55 gam
kết tủa trắng. Hãy xác định thể tích của CO2 (V) đem hấp thụ ban đầu.


23. Trộn ba dd H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300ml dd A cho tác dụng
với một dd B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dd B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dd A thu được dd D
có pH = 2.


<b>Cho biế t </b>


<b>(H =1 , N = 14 , O = 16 , S = 32 , Ca = 40 , Ba = 137 , Na = 23 , Cl = 35,5 , C = 12 , K = 39)</b>


<b>Đáp án tự luận</b>
<b>Câu 21: </b>(2 điểm)


<b>-</b> Số mol AlCl3 đem dùng: 0,34 x 0,5 = 0,17 (mol)


<b>- </b>PTPỨ: AlCl3 + 3NaOH

Al(OH)3

+ 3NaOH (1) <b>(0,24 đ)</b>


- Có thể có: Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O (2) <b>(0,24 đ)</b>


- Số mol Al(OH)3 thu được sau phản ứng: 11,7 : 78 = 0,15 (mol) < 0,17 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Có 2 trường hợp: <b>(0,24 đ)</b>


* TH1: Lượng NaOH thiếu

chỉ có pt (1).


Từ (1)

số mol NaOH = 3 lần số mol Al(OH)3 =0,45 (mol)


Vậy nồng độ mol/l của NaOH là: 0,45 : 0,225 = 2 (M) <b>(0,24 đ)</b>


* TH2: Sau (2) lượng NaOH dư

có pt (2).


Từ (1) và (2)

số mol Al(OH)3 tan ở (2) bằng:


Số mol AlCl3 - Số mol Al(OH)3 còn lại = 0,17-0,15 = 0,02 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Từ (1) và (2)

số mol NaOH dùng = 3 làn số mol AlCl3 + Số mol Al(OH)3 (2)


= 0,17 x 3 + 0,02 = 0,53 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Vậy nồng độ mol/l của NaOH là: 0,53 : 0,225  2,356 (M) <b>(0,24 đ)</b>


<b>Câu 22: </b>(2 điểm)


<b>-</b> Số mol Ba(OH)3 đem dùng: 0,1 x 0,5 = 2 (M)


<b>- </b>PTPỨ: Ba(OH)2 + CO2

BaCO3

+ NaOH (1) <b>(0,24 đ)</b>


- Có thể có: BaCO3 + CO2 + H2O

Ba(HCO3)2(2) <b>(0,24 đ)</b>


- Số mol BaCO3 thu được sau phản ứng: 29,55 : 197 = 0,15 (mol) < 0,2 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Có 2 trường hợp: <b>(0,24 đ)</b>


* TH1: Lượng CO2 thiếu

chỉ có pt (1).


Từ (1)

số mol CO2 = mol BaCO3 = 0,15 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Vậy thể tích CO2 (ở đktc) là: 0,15 x 22,4 = 3,36 (lít) <b>(0,24 đ)</b>


* TH2: Sau (1) lượng CO2 dư hòa tan 1 phần theo

có pt (2).


Từ (1) và (2)

số mol CO2 đã dùng : 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


Vậy thể tích CO2 (ở đktc) là: 0,25 x 22,4 = 5,6 (lít) <b>(0,24 đ)</b>


<b>Câu 23 : </b>(1 điểm)


- Vì trộn theo thể tích như nhau nên: Trong 300 ml chứa tổng số mol ion H+<sub> trong axit bằng:</sub>


= (0,1 x 0,1).2 + (0,1 x 0,2) + (0,1 x 0,3) = 0,07 (mol) <b>(0,24 đ)</b>


- Gọi V là tt dd bazơ cần dùng thì:


- Số mol OH- trong V lít dd bazơ = 0,2.V + 0,29.V = 0,49.V (mol)
- Pứ trung hòa:

<i><sub>H</sub></i>

<sub> + </sub>

<i><sub>OH</sub></i>

 <sub>  </sub>


2


<i>H O</i>

<b>(0,25 đ)</b>


-Thể tích dd sau trung hóa: (0,3 + V) mol (V là thể tích dd bazơ cần lấy)


- dd sau có pH = 2 (axit dư)

<sub></sub>

<i>H</i>

 

<sub></sub>

10 (

2

<i>mol l</i>

/ ) 0, 01 (

<i>mol l</i>

/ )

<b>(0,25 đ)</b>



Số mol

<sub></sub>

<i>H</i>

<sub></sub>

dư = 0,01.(0,3 + V)


0,01(0,3 + V) = 0,07 – 0,49V


V = 0,134 (lít) = 134 (ml) <b>(0,25 đ)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×