Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.42 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b> TUAÀN : 12</b>



<b>Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009</b>


<b>ĐẠO ĐỨC Tiết: 12</b>



<b>BÀI :HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao
ông bà , cha mẹ đã sinh thành , ni dạy mình .


- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , chamẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .


( Hiểu được : con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp
công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , ni dạy mình ) .


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK


- Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu .
- HS : - SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1- Khởi động : - Hát .


2 .Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ


- Kể những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ?
3.Dạy bài mới :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:


- Baøi hát nói về điều gì ?


- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che
chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con
trong gia đình, em có thể làm gì để vui lịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


cha meï ?


b - Hoạt động 2 : Thảo luận tiểu phẩm “
Phần thưởng “


+ Đối với bạn đóng vai Hưng : Vì sao em lại
mời “ bà “ ăn những chiếc bánh mà em vừa
được thưởng ?


+ Đề nghị bạn đóng vai “ bà của Hưng “ cho
biết : bà cảm thấy thế nào trước việc làm của
đứa cháu đối với mình ?


-> Hưng u kính bà, chăm sóc bà. Hưng là
một đứa cháu hiếu thảo.


c - Hoạt động 3 : HS thảo luận nhóm Bài
tập 1 (SGK).



- Nêu yêu cầu của bài taäp .


-> Kết luận : Việc làm của các bạn Loan
( tình huống b ) , Hồi ( tình huống d ) ,
Nhâm ( tình huống đ ) thề hiện lịng hiếu
thảo với ơng bà , cha mẹ ; việc làm của bạn
Sinh ( tình huống a ) và bạn Hồng ( tình
huống c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha
mẹ .


d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 2
SGK )


- HS diễn tiểu phẩm .
- HS thảo luận tiểu phẩm


- HS đóng vai .


- Gọi HS khác nhận xét .


- Lớp thảo luận , nhận xét về cách
ứng xử .


- HS nêu yêu cầu bài tập .


- HS nói kết luận .


-HS trao đổi trong nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .



- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm .


=> Kết luận về nội dung các bức tranh và
khen các nhóm hS đã đặt tên tranh phù hợp.
4.Củng cố - dặn dị : - Gọi HS đọc ghi nhớ
trong SGK .


- Dặn HS sưu tầm các truyện ,tấm gương, ca
dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo .


- HS nghe GV kết luận nội dung bức
tranh .


- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà sưu tầm ca dao,tục ngữ .


-Nhận xét :


...


………
………
………
………
………



………




<b>TẬP ĐỌC Tiết: 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>I – MỤC TIÊU:</b>


-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . ( trả lời được các
câu hỏi 1,2,4 trong SGK)


( HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 3 ( SGK) ) .
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- GV: -Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc trong SGK.
- HS : - SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Khởi động: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài <i><b>Có chí thì nên</b></i>.
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


a. Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch


Thái Bưởi.


b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:


HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học
+Đoạn 2: tiếp theo đến khơng nản chí.
+Đoạn 3: tiếp theo đến Trưng Nhị.
+Đoạn 4: phần còn lại.


- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm
rãi đoạn 1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu
kết bài đọc giọng sảng khối.


Tìm hiểu bài:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các
nhóm khác trả lời.


Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?


Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã
làm những cơng việc gì?


<i> Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có</i>
chí ?


- HS nghe giới thiệu bài .


-Học sinh đọc 2-3 lượt.


-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học
+Đoạn 2: tiếp theo đến không nản chí.
+Đoạn 3: tiếp theo đến Trưng Nhị.
+Đoạn 4: phần cịn lại.


+HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa
thêm: người cùng thời


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


-Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi .
-HS đại diện nhóm nêu câu hỏi, HS khác
trả lời .


<i> Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ</i>
<i>quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch</i>
<i>nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch được ăn</i>
<i>học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh
tranh không ngang sức với người nước
ngoài như thế nào?


Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?


Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi
thành công?


<i> c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn: “Bưởi mồ cơi…….khơng nãn chí. ”


- GV đọc mẫu


4. Củng cố : Nhận xét về con người của
Bạch Thái Bưởi ?


-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới .


Lúc mất trắng tay,không còn gì nhưng
anh vẫn không nãn chí.


Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời
điểm nào?


<i> Lúc các con tàu của người Hoa độc</i>
<i>chiếm các đường sơng miền Bắc.</i>


<i> Ơng đã khơi dậy niềm tự hào của dân</i>
<i>tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu:</i>
<i>“Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu</i>
<i>của ông càng đông, nhiều chủ tàu bán</i>
<i>lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa</i>


<i>chữa tàu, thuê kĩ sư trong coi.</i>


<i> Là người lập nên những thành tích</i>
<i>trong kinh doanh…</i>


<i>Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nãn </i>
<i>lịng….</i>


- HS đọc diễn cảm .


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc


-HS nhận xét về con người của Bạch
Thái Bưởi.


- HS về xem bài mới .
- Nhận xét :


...
………
………
………
………
………
………


<b>TOÁN Tiết : 56</b>


<b>BAØI : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
<b>II –CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK, Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- HS : - SGK , Vở bài tập .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Khởi động:


2 .Bài cũ: Mét vuoâng


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giới thiệu:


Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:


4 x (3 + 5)
4 x 3 + 4 x 5


Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá


trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4
x 3 + 4 x 5.


Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng


GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:


4 x (3 + 5)


một số x một tổng


4 x 3 + 4 x 5




- HS nghe giới thiệu bài .
-HS tính rồi so sánh hai biểu
thức.


-HS tính giá trị của biểu thức.
-HS nêu kết luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


1 soá x 1 soá hạng + 1 số x 1 số hạng
Yêu cầu HS rút ra kết luaän


GV viết dưới dạng biểu thức
a x (b + c) = a x b + a x c


Hoạt động 3: Thực hành


Bài tập 1:


HS làm theo mẫu.


Bài tập 2:


HS tính bằng hai cách.


Bài tập 3:


HS tính và so sánh kết quả. HS nêu cách nhân một
số với một tổng.


4. Cuûng cố – dặn dò :


-HS rút kết luận:


*Khi nhân một số với một
tổng, ta có thể nhân số đó với
từng số hạng của tổng đó, rồi
cọâng các kết quả lại.


-Vài HS nhắc lại.


-HS làm bài tập 1.


-Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


-HS nêu lại mẫu


-HS làm bài tập 2
-HS sửa bài .
-HS làm bài tập 3
-HS sửa bài
- HS nhận xét .
- Nhận xét :


...


………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



LỊCH SỬ TIẾT: 12


<b> BAØI : CHÙA THỜI LÝ</b>



<b>I MỤC TIÊU :</b>


<b> - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý .</b>
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật .


+ Thời Lý , chùa được xây dụng ở nhiều nơi .


+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình .
( HS khá , giỏi : Mô tả chùa mà HS biết ) .



<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- GV :- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà
- Phiếu học tập .


Họ và tên: ………..
Lớp: Bốn


Môn: Lịch sử
<i>PHIẾU HỌC TẬP</i>


Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng:


+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. 
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. 
+ Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân. 
+ Chùa nhiều khi còn là lớp học. 
+ Sân chùa là nơi phơi thóc. 
+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. 
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


Vì sao Lý Thái Tổ chọn
Thăng Long làm kinh đô?


Sau khi dời đô ra Thăng
Long, nhà Lý đã làm được những việc gì


đưa lại lợi ích cho nhân dân?


- GV nhận xét.
<b>3.Bài mới: Giới thiệu: </b>


- Đạo Phật từ Aán Độ du nhập vào nước ta từ
thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật
có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống
của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được
phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay
chúng ta học bài: Chùa thời Lý.


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt
nhất?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>


GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác
dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu
cầu HS làm phiếu học tập


<b>GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật</b>
vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa,
có những chùa có quy mơ rất đồ sộ như: chùa
Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng
kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội).
Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát.



<b>*Liên hệ GD HS ý thức bảo vệ, giử gìn di</b>
<b>sản,giữ sạch sẽ cảnh quan môi trường.</b>


Hs trả bài cũ


Hs nhân xét


- HS nghe giới thiệu bài .


- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo
Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo
Phật rất đông. Kinh thành Thăng
Long và các làng xã có rất nhiều
chùa.


- HS làm phiếu học tập .


- HS nhắc lại phần chốt của GV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


GV cho HS xem moät số tranh ảnh về các chùa
nổi tiếng, mô tả về các chùa này.


- GV u cầu HS mơ tả bằng lời hoặc bằng
tranh ngôi chùa mà em biết ?


4. Củng cố – dặn dò :- Cho HS kể tên một số


chùa thời Lý .


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài : Cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ hai ( 1075-1077)


- HS xem tranh ảnh , mô tả =>
khẳng định đây là một cơng trình
kiến trúc đẹp .


- HS mơ tả bằng lời hoặc tranh ảnh


<b>- Nhận xét :</b>


...


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b> Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Chính Tả Tiết : 12 </b>



<b>BAØI : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC ( NGHE VIẾT)</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn .


- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, Hoặc bài tập do GV soạn .
<b>II .CHUẨN BỊ :</b>


-GV : -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b để
HS các nhóm thi tiếp sức.


- HS : SGK , Vở , viết .


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
1. Khởi động : - Hát .


2. Kiểm tra bài cũ:


-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>Giáo viên ghi tựa bài.</i>
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>.
a. Hướng dẫn chính tả:


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.



Học sinh đọc thầm đoạn chính tả và trả lời nội
dung:


Tác phẩm nào của Lê Duy Ứng gây xúc động


- HS nghe giới thiệu bài .


-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>


cho đồng bào cả nước? (Chân dung Bác Hồ do
<i>anh vẽ bằng máu khi anh bị thương)</i>


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: quệt,
<i>xúc động, hỏng, chân dung. </i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:</b>
Nhắc cách trình bày bài


Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: <i><b>Chấm và chữa bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.


Giáo viên nhận xeùt chung



Hoạt động 4: <i><b>HS làm bài tập chính tả </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2a.


Giáo viên giao việc: HS làm bài sau đó thi tiếp
sức.


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


<i><b>Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn</b></i>
<i><b>ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau,</b></i>
<i><b>chẳng thề, trời, trái núi</b></i>.


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung
học tập .


- Nhắc HS viết lại các từ sai .
- Nhận xét tiết học .


-HS viết bảng con


-HS nghe GV hướng dẫn .


-HS viết chính tả.
-HS sốt lại bài.



-HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi
ra ngồi lề trang tập


- HS nghe GV nhận xét phần
chấm baøi .


-Cả lớp đọc thầm.


-HS làm bài thi tiếp sức .


- Cả lớp làm bài tập .


-HS trình bày kết quả bài làm.


-HS ghi lời giải đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



- Chuẩn bị bài mới . - HS về chuẩn bị bài mới .




<b>-LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết : 23</b>



<b>BAØI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC </b>



<b>I - MỤC TIEÂU:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ Hán việt ) nói về ý chí , nghị lực
của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí ) theo hai nhóm


nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí , nghị
lực )vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ
theo chủ điểm đã học ( BT4).


<b>II CHUẨN BỊ :</b>


- GV :- Giấy to đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3.
- Băng keo


- HS : - SGK .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1 – Khởi động


2 – Bài cũ : Tính từ
3 – Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


- GV giới thiệu – ghi bảng


<b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<i>* Bài tập 1: </i>


- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy to đã viết sẵn nội dung bài tập.


- GV chốt lại



+ Chí : có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao
nhất ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng. . .


- HS nghe giới thiệu bài .


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi trong nhóm. Thư
kí ghi nhanh ý kiến của
nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả phân loại từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


+ Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục
đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
<i>* Bài tập 2 </i>


Dòng b . Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên
quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó
khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.


* Bài tập 3


- GV nhận xét chốt lại


+ Lời giải : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý
nguyện.



<i>* Bài tập 4 </i>


- Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ :
+ Câu 1 : Lửa thử vàng : Muốn biết có phải thật hay
không, người ta đem vàng ra thử trong lửa -> Đừng sợ
vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con
người , giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn lên.
+ Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ : chỉ có nước lã mà
làm nên hồ ( hồ :P vật liệu xây dựng ) . Tay không
mà làm nổi cơ đồ mới ngoan ( ngoan : tài giỏi ) ->
Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ
hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng
kính trọng, khâm phục.


+ Câu 3 : Cầm tàn che cho : phải thành đạt, làm quan
mới được người cầm tàn che cho -> Có vất vả mới


- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân


- 1 HS đọc u cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi trong nhóm. Thư
kí ghi nhanh ý kiến của
nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày kết
quả phân loại từ.


- Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>


thanh nhàn , không dưng ai dễ cầm tàn che cho : phải
vất vả mới có lúc thanh nhàn , có ngày thành đạt.
4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học , tuyên
dương HS tốt.


- Chuẩn bị bài : Tính từ ( TT) - HS về xem trước bài mới .
- Nhận xét :


...


………
………
………
………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>BAØI : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU</b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>



- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
- Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với
một hiệu , nhân một hiệu với một số .


<b>II CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK , Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- HS : SGK , vở bài tập .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1.Khởi động:


2 .Bài cũ: Một số nhân với một tổng


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


3.Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Giới thiệu:


Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:


3 x (7 - 5)
3 x 7 - 3 x 5


Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh


giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7
-5) = 3 x 7 - 3 x 5


Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu


GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:


3 x (7 - 5)


một số x một hiệu


- HS nghe giới thiệu bài
-HS tính rồi so sánh.


- HS nêu hai biểu thức và so
sánh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



3 x 7 - 3 x 5




1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ
Yêu cầu HS rút ra kết luận


GV viết dưới dạng biểu thức
a x (b - c) = a x b - a x c


Hoạt động 3: Thực hành


Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
HS làm theo mẫu.


Bài tập 3: HS tự làm bài vào vở.


Khuyến khích HS làm theo cách nhân một số với
một hiệu.


Bài tập 4


GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán
của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với
một số: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể
lần lượt nhân số bị trừ & số trừ của hiệu với số đó,
rồi trừ hai kết quả với nhau.


4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập .


- HS rút kết luận :


*Khi nhân một số với một hiệu,
ta có thể lần lượt nhân số đó với
số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết
quả với nhau.


-Vài HS nhắc lại.


-HS làm bài tập 1



-Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả


-HS làm bài tập 3
-HS sửa bài


-HS làm bài tập 4
-HS sửa bài
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



<b>KHOA HỌC Tiết :23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


<b>I-MUÏC TIÊU</b>


- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên .


Mưa Hơi nước


- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ và nói về
sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên .


*GD h<b>ọc sinh có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí và nước.</b>


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


- GV :-Hình trang 48,49 SGK.



-Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên được phóng to.
- HS :-Mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút
màu.


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ:</b>


Em hãy giải thích sự hình thành mưa.
<b> 3.Bài mới</b>


Giới thiệu:


Bài “Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự
nhiên”


Phát triển:


Hoạt động 1:Hệ thống hố kiến thức về vịng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên


- Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vịng tuần
hồn của nước trong tự nhiên hình 48 SGK,
em thấy gì trong hình?


-Hệ thống lại:


.


+Sơ đồ trang 48 có thể hiểu đơn giản như sau




Hs trả bài cũ


-Quan sát và miêu tả những gì thấy
được.


+Các đám mây:mây trắng và mây
đen.


+Giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống.


+Dãy núi, từ một dãy núi có dóng
suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


Maây Maây


Mưa Hơi nước
Nước Nước


-Em hãy nói về sự bay hơi và ngưng tụ của
nước trong tự nhiên.



<b>Kết luận:</b>


-Nước ở hồ, sơng, suối, biển khơng ngừng bay
hơi, biến thành hơi nước.


-Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ
thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các
đám mây.


-Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống
đất tạo thành mưa.


Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên


-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trang 49 SGK.
-Yêu cầu hs trình bày bài vẽ.


4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS chơi trị chơi “
Xếp hình “ Nhóm nào xong trước sẽ thắng .
*<b>L iên hệ GD học sinh ý thức bảo vệ mơi </b>
<b>trường khơng khí và nước.</b>


- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .


xa là xóm làng có những ngơi nhà
và cây cối


+Dòng suối chảy ra sông, sông chảy


ra biển.


+Bên bờ sơng là đồng ruộng và ngơi
nhà.


+Các mũi tên.


-Treo sơ đồ tuần hoàn của nước
trong tự nhiên phóng to lên bảng:
+Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ
tượng trưng khơng có nghĩa là chỉ có
nước biển mới bay hơi. Trên thực tế,
hơi nước không ngừng bay hơi từ bất
cứ đâu. Trong đó biển và đại dương
cung cấp nhiều hơi nước nhất vì
chúng chiếm phần lớn diện tích bề
mặt Trái đất


-Vẽ sơ đồ như SGK.


-HS chơi trò chơi “ Xếp hình “


- HS về xem trước bài mới .
<b>- Nhận xét :</b>


...
………
………
………
………


………
………
<b> Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<b> - Đọc đúng tên riêng nước ngồi ( Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi,Vê-rơ-ki-ơ); bước đầu</b>
biết đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng , khuyên bảo ân cần ).


<b>-Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ</b>
thiên tài. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .


<b>II.CHUAÅN BỊ :</b>


- GV : - Chân dung Lê ô nác ñoâ ña Vin xi trong SGK.
- HS : - SGK


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1. Khởi động: Hát


2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài <i><b>Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi </b></i>và trả lời câu
hỏi trong SGK.


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:



HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.


+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ :
khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
- HS luyện đọc theo cặp.


- Một, hai HS đọc bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trơi chảy
các tên riêng.


Tìm hiểu bài:


+ GV chia lớp thành một số nhóm để các
em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc
thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó
đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:


Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các
nhóm khác trả lời.


Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu
bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
<i> </i>



Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ thế để làm
gì?


- HS nghe giới thiệu bài .
-Học sinh đọc 2-3 lượt.


-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.
+Đoạn 2: phần còn lại.


+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ :
khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục
Hưng.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.


- HS chia nhóm tữ điều khiển đọc .


- - HS đối thoại với nhau .
-Các nhóm đọc thầm.


-Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác
trả lời.


học sinh đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


<i> </i>



Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế
nào?


<i> Theo em những nguyên nhân nào khiến</i>
cho


Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi
tiếng?


Trong những nguyên nhân trên, nguyên
nhân nào là quan trọng nhất?


<i> c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một
đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn
<i>bảo…..được như ý.</i>


- GV đọc mẫu


4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì? 5. Tổng kết dặn dò:


Nhận xét tiết học.


<i>nhiều.</i>


học sinh đọc đoạn 2



<i>Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ </i>
<i>mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.</i>
<i>Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh họa kiệt</i>
<i>suất, tác phẩm được bày trân trọng ở</i>
<i>nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của</i>
<i>nhân loại. Ơng đồng thờcịn là nhà điêu</i>
<i>khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn</i>
<i>của thời đại phục hưng.</i>


<i> Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài,</i>
<i>gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm.</i>
<i>Là sự khổ công luyện tập của ông.</i>


- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
(Phải khổ công luyện tập mới thành
nhân tài.)


- Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



TẬP LÀM VĂN Tiết : 23


<b>BÀI : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.</b>


<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng ,ø kết bài không mở rộng )
trong bài văn kể chuyện ( mục I và BT1,BT2 mục III).



- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo mở rộng ( BT3, mục
III).


<b>II.CHUAÅN BI:</b>


- <b>GV : - SGK </b>
- <b>HS : - SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2.Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn mở bài
-Gọi HS nêu lại các ghi nhớ


- Gọi hs đọc lại bài 4/119 Sgk
-Nhận xét chung.


3.Bài mới:


*Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 1: Nhận xét


-Gọi hs đọc lại bài “ÔângTrạng thả diều”và gạch
đưới phần kết bài


-Cho hs đọc lại đoạn kết bài của truyện.



-Gv yêu cầu:”Thêm vào cuối câu chuyện một lời
đánh giá,nhận xét làm đoạn kết bài ”


Haùt


HS nêu lại các ghi nhớ
Hs đọc lại bài 4/119 Sgk


-2 HS nhắc lại tên bài .


-Vài HS đọc, gạch dưới phần kết bài


-Hs đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


-Gọi hs đọc lại phần kết đoạn vừa viết.


-Cả lớp ,Gv nhận xét và ghi lại kết đoạn hay của
hs lên bảng.


-Cho hs đọc lại 2 kết đoạn ở bảng phụ và yêu cầu
hs nhận xét.


GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ
cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận
thêm. Đây là kết bài khơng mở rộng.


Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời
đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là


kết bài mở rộng.


-Cho hs đọc lại ghi nhớ
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:


-Gv nêu yêu cầu đề bài.


*G<b>ợi ý cho HS tìm chuyện kể về BácHồ:</b>


-Gọi hs lần lượt đọc từng ý.


-Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau
mỗi cách kết bài.


-Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến.


<b>*GD nghị lực của Bác trong thời gian đi tìm</b>
<b>đường cứu nước</b>.


-Gv kết luận:


 Kết bài khơng mở rộng :a
 Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2:


-Gv nêu yêu cầu đề bài.


-Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.


-Cả lớp ,Gv nhận xét:


Một người chính trực: kết bài khơng mở rọâng.
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài khơng mở


-Hs đọc to


-Hs nhận xét và bổ sung


- HS nhắc phần chốt của GV .


- HS đọc lại ghi nhớ .


- HS tìm chuyện kể về BácHồ:
-Hs nêu miệng


-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài


-vài hs nêu miệng, nhận xét


-Hs nghe GV kết luận.
- HS nhắc lại kết luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>


rộng.


Bài 3:


Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs đọc kết bài vừa viết.



- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương


4. Củng cố- dặn dò : - Gọi HS nêu lại ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài mới .


-Cả lớp làm phiếu
-Vài hs đọc to
- HS nhận xét .
- HS nêu ghi nhớ .


- HS về chuẩn bị bài mới .
<b>- Nhận xét :</b>


...


………
………
………
………
………
………


...


………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



TOÁN Tiết : 58


<b>BÀI : LUYỆN TẬP</b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


-Vận dụng được tính chất giáo hốn , kết hợp của phép nhân , nhân một số với
một tổng ( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh .


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- <b>GV : - SGK </b>


- <b>HS : - SGK , Vở bài tập .</b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


1.Khởi động:


2.Bài cũ: Nhân một số với một hiệu.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Giới thiệu:


Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Yêu cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1:


GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính


Bài tập 2:


Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi một vài em nói cách
làm khác nhau.


Bài tập 4


Mục đích của bài này là biết viết một số thành tổng
hoặc hiệu của một số tròn chục với số 1. Sau đó áp
dụng tính chất đã học để làm.


4. Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài mới : Nhân với số có hai chữ số .


-HS nêu: tính chất giao hốn, tính
chất kết hợp, một số nhân với một
tổng, một số nhân với một hiệu.


-HS làm bài tập



-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


-HS làm bài tập
-HS sửa


-HS làm bài tập
-HS sửa bài


- Nhận xét :


...


………
………
………
………
………


………


<b>ĐỊA Lí Tieát : 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b> - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sơng ngịi của đồng bằng </b>
Bắc Bộ :


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sơng Thái bình bồi đắp nên ;


đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta .


+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là
đường bờ biển .


+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng , nhiều sơng ngịi , có hệ thống
đê ngăn lũ .


-Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đổ ( lược đồ ) tự nhiên Việt
Nam .


- chỉ một số sơng chính trên bản đồ ( lược đồ ) : sơng Hồng , sơng Thái Bình .
( + Dựavào ảnh trong SGk , mô tả đồng bằng Bắc Bộ : đồng bằng bằng phẳng
với nhiều mảnh ruộng , sơng uốn khúc , có đê và mương dẫn nước ) .


( + Nêu tác dụng của hệ thồng đê ở đồng bằng Bắc Bộ) .
II . CHUẨN BỊ :


- GV : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
- HS : - SGK .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1.Khởi động: </b>


<b> 2.Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Giới thiệu: </b>


Các tiết Địa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng
núi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun.. . Chúng ta sẽ
tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đơ của
cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm
gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất &
việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây.
<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng


- HS nghe giới thiệu bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>


Bắc Bộ.


GV u cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau
đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ.


GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam
giác của đồng bằng Bắc Bộ.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế
nào?


Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vng,


có đặc điểm gì về diện tích?


Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?


<b>*GV hỏi: Ở ĐBB người ta đaắp đê để làm gì?</b>
<b>GV liên hệ GD HS ý thức bảo vệ đê ở đồng bằng</b>
<b>Bắc bộ.</b>


Hoạt động 3: Làm việc cá nhân


GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên
bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sơng
của đồng bằng Bắc Bộ.


Em đã nhìn thấy sơng Hồng, sơng Thái Bình bao
giờ chưa? Khi nào? Ở đâu?


Sông Hồng có đặc điểm gì?


GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sơng Hồng & sơng
Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng:
Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ
Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc
Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều
cửa, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình như sơng
Đuống, sơng Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn


Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK


-HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau


đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ.


HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả
lời câu hỏi.


-HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới
hạn & mơ tả tổng hợp về hình dạng,
diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc
điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.


-Hs trả lời


-HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên
bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
các sông của đồng bằng Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


trong nước) nên nước sơng quanh năm có màu đỏ,
do đó sơng có tên là sơng Hồng. Sơng Thái Bình
do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục
Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành
nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều cửa.


Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, ao, hồ, thường
dâng lên hay hạ xuống?


Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa
nào trong năm?



Vào mùa mưa, nước các sơng ở đây như thế nào?
GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng
Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông
lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả
đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa
màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người
dân…


Hoạt động 4: Thảo luận nhóm


Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.


Ngoài việc đắp đê, người dân cịn làm gì để sử
dụng nước các sơng cho sản xuất?


GV nói thêm về vai trị của hệ thống đê, ảnh
hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng
bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng
bằng Bắc Bộ.


4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS Chỉ bản đồ và mô
tả đồng bằng sông Hồng .


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .


Dâng lên



-HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi.


-HS dựa vào việc quan sát hình ảnh,
kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của
bản thân để thảo luận theo gợi ý.


-HS theo dõi GV nói thêm vai trò hệ
thống đê .


-HS chỉ bản đồ mơ tả đồng bằng sông
Hồng .


- HS về xem trước bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


...


………
………
………
………
………
………


...


………
………





<b>KỂ CHUYỆN Tieát : 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



- Dựa vào gợi ý trong SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện ,
đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghị lực , có ý chí vuơn lên trong
cuộc sống .


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .


( HS khá , giỏi : kể đuợc câu chuyện ngồi SGk ; lời kể tự nhiên có sáng tạo ).
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : -Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ
ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4
(nếu có).


- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ)
- HS : - SGK .


<b>III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.Bài cũ


2. Bài mới


a.Giới thiệu bài:


1. Hướng dẫn hs kể chuyện:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu


<i>đề bài</i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các
từ quan trọng.


-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.


-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :


-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà
<i>em đã được nghe, đọc về một người có</i>
<i>nghị lực.</i>


-Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em đã
học về người có nghị lực; tìm trong sách
báo những truyện tương tự; Kể trong
nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>


+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện,
<i>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</i>



-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được
ý nghĩa câu chuyện.


4.Củng cố – dặn dò :- Cho HS kể chuyện
- Nhận xét tiết học .


- Các em về nhà kể cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài mới .


keå.


-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể
chuyện.


- Hs kể chuyện theo cặp.


- HS thi kể chuyện trước lớp .


-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho
bạn trả lời.



- HS về xem trước bài mới .
- Nhận xét :


………
………
………..


Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết : 24</b>


<b>BAØI : TÍNH TỪ (TIẾP THEO)</b>



<b>I – MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1, mục III);
bước đầu tìm đuợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt
câu với từ tìm được ( BT2,BT3, mục III)


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - Giấy to viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.
- Baêng keo .


- HS : - SGK .


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1 – Khởi động



2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực
3 – Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


- GV giới thiệu – ghi bảng


<b>b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét</b>
<i>* Bài tập 1: HS suy nghĩ và phát biểu. </i>
- GV chốt lại


+ Tờ giấy này tráng : mức độ trung bình – tính từ
trắng.


+ Tờ giấy này trăng tráng : mức độ thấp – từ láy
trăng trắng.


+ Tờ giấy này tráng tinh : mức độ cao – từ ghép
trắng tinh.


<i>* Bài tập 2 </i>


GV : ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách
thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ;
hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất.
<b>c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ</b>


- HS nghe giới thiệu bài .



- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân


- HS đọc u cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>


<b>d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập</b>


<i>* Bài tập 1: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài</i>
tập


GV chốt lại : <i><b>đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, </b></i>
<i><b>ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. </b></i>


<i>* Bài tập 2 </i>


- Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, d0ỏ chói, đỏ chót,
đỏ cht, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ
thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn ; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ
quá quá đỏ ; đỏ như son, đỏ hơn son, đỏ nhất . . .
- Cao : cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vịi
vọi ; rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao ; cao như
núi, cao nơn núi, cao nhất. . .



- Vui : vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui,
mừng vui, vui mừng, ; rất vui, vui lắm, vui quá ;
vui như Tết, vui hơn Tết, vui nhất. . .


* Bài tập 3


- Hướng dẫn HS đặt câu.


4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị
lực .


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài.
- Cả lớp nhận xét


- HS nhắc lại phần GV chốt .


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS làm việc cá nhân


-HS đọc u cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm


- HS làm việc cá nhân



- HS về bài mới .
- Nhận xét


.


<b>TOÁN Tiết : 59</b>


<b> BAØI: NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : - SGK .


- HS : - SGK , Bảng con .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét


3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



Giới thiệu:


Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23
Trước tiết này HS đã biết:


+ Đặt tính & tính khi nhân với số có một chữ số.
+ Đặt tính & tính để nhân với số trịn chục từ 10 đến
90


Đây là những kiến thức nối tiếp với kiến thức của bài
này.


GV cho cả lớp đặt tính & tính trên bảng con: 36 x 3
và 36 x 20


GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 36 x 3 và
36 x 20, nhưng chưa học cách tính 36 x 23. Các em
hãy tìm cách tính phép tính này?


GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng của 20 & 3, do đó
có thể nói rằng: 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3


GV gợi ý cho HS khá viết bảng.


Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính.


GV đặt vấn đề: để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện hai
phép nhân (36 x 3; 36 x 20) & một phép tính cộng.



- HS nghe giới thiệu bài .


-HS nhắc lại các kiến thức đã
học.


-HS tính trên bảng con.


-HS tự nêu cách tính khác
nhau.


36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108 (lấy kq ở
trên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết
gộp lại được hay khơng?


GV u cầu HS tự đặt tính.
GV hướng dẫn HS tính:
36
x 23
108
72
828


GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó,
đặc biệt cần giải thích rõ:



+ 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất.
+ 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là
720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108.
72 gọi là tích riêng thứ hai


Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi:
+ 108 là tích riêng thứ nhất.


+ 72 là tích riêng thứ hai.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:


Yêu cầu HS làm trên bảng con.


GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ,
đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.


.


Bài tập 3:


- Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính
gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở.


4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài ; Luyện tập .


-HS tự đặt tính rồi tính.
-HS tập tính trên bảng con.



-HS viết vào vở nháp, vài HS
nhắc lại.


- HS thực hiện tính trên bảng
con.


-HS làm bài tập .
-HS sữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


...


………
………
………
………
………


………


KĨ THUẬT - TIẾT: 12


<b>BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI</b>


<b>KHÂU ĐỘT THƯA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa..
- - khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm.



( Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm ).


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> - Giáo viên : </b>


- Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm .
Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì.


<b> - Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ . </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b> 1.Khởi động:</b>
<b> 2.Bài cũ:</b>


Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột thưa


<b> 3.Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột”(tiết 2,3)


<i><b>2.Phát triển:</b></i>



<i>*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu </i>
<i>viền đường gấp mép vải </i>


-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.


+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột.


-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của
hs.


-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn
nắn.


- HS nghe giới thiệu bài mới .


- HS thực hành khâu viền đường gấp
mép vải .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>


<i>*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả </i>


<i>học tập của hs </i>


-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu
cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản
phẩm người khác.



4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau .


-HS trưng bày sản phẩm .


- HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá .


- HS về xem bài mới .
<b>- Nhận xét :</b>


...


………
………


………


TẬP LÀM VĂN Tiết : 24

<b> BÀI : KỂ CHUYỆN.</b>



(Kiểm tra viết )
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



- Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng
12 câu ).


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>
- <b>GV : - SGK</b>


- <b>HS : - SGK.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn kết b
-Gọi 2 HS đọc bài đã làm


-Nhận xét chung
3. Bài mới:


*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Đề bài:


Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về
một người có tấm lịng nhân hậu.


<b>*Gợi ý cho Hs chọn chuyện ở đề 1 kể các câu chuyện </b>
<b>về lòng nhân hậu của Bác</b>


-Hd Hs laøm baøi


-Hs làm vào vở, nộp chấm


4. Củng cố- dặn dò : - GV đọc một bài văn hay cho cả
lớp nghe .


- Nhận xét tiết học .



- Hs nhắc lại


-2 hs đọc đề bài


-HS lắng nghe
-Hs làm vở


- Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2009
<b>TOÁN Tiết : 60</b>


<b>BÀI : LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU : </b>


- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .


- Vận dụng được vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II .CHUẨN BỊ :</b>


- <b>GV : - SGK</b>


- <b>HS : - SGK , vở bài tập</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1.Khởi động



2.Kiểm tra bài cũ:


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
3.Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
Giới thiệu: Luyện tập


Luyện tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Bài 2: Cho HS tính ngồi giấy nháp rồi nêu kết
quả tính để viết vào ơ trống.


Bài 3: HS tự giải bài toán


4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài mới .


- HS tính :


Nếu m = 3 thì m

78 = 234
Vây viết vào 234.


- HS nhận xét .


- HS giải bài tốn .


Bài giải


Trong một giờ tim người đó
đập số lần là:


75 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó
đập số lần là:


4500 6 = 108 000
(laàn)


Đáp số :
108 000 lần


- HS về xem bài mới .
- Nhận xét :


...


………
………
………
………
………


………
<b>KHOA HOÏC Tiết : 24</b>


<b>BÀI :NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG </b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt .:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



+ nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày , trong sản suất nông nghiệp ‘
công nghiệp .


<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- GV : -Hình trang 50, 51 SGK.


-Giấy A 0, băng keo, bút dạ dùng trong nhoùm.
- HS : - SGK


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>
<b> 1.Khởi động: </b>


2. Bài cũ :
Hãy trình bày về vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.


<b> 3.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
Giới thiệu:


Bài “Nước cần cho sự sống”
Phát triển:



Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của nước đối
với sự sống của con người, động vật và thực
vật


-Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh
sưu tầm về vai trò của nước đối với con người,
động vật, thực vật.


-Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán
thành báo tường.


-Cho các nhóm trình bày.


<b>Kết luận:</b>


Như mục “Bạn cần biết”


Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước
trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
công nghiệp và vui chơi giải trí


-Con người sử dụng nước vào những việc gì
khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng)


-Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục
đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nơng
nghiệp, sản xuất cơng nghiệp…


-Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào?
-Vai trị của nước trong nơng nghiệp như thế


nào?


- HS nghe giới thiệu bài .


-Nhóm 1:trình bày về vai trò của
nước đối với con người.


-Nhóm 2: trình bày về vai trị của
nước đối với động vật.


-Nhóm 3:trình bày về vai trò của
nước đối với thực hiện.


-Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo
luận cách trình bày.


-Trình bày kết quả làm việc.
- HS nêu kết luận .


- HS nêu ý kiến.


-HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


-Vai trị của nước trong cơng nghiệp như thế
nào?


4. Củng cố – dặn dò : - Ở nơi em ở , người ta
dùng nước thế nào ?



- Nhận xét tiết học .
- -Chuẩn bị bài sau.


-HS nói nước dùng chỗ nơi em ở


- HS về xem trước bài mới .
<b>- Nhận xét :</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết : 12
I.M Ụ C TIEÂU :


- Giúp học sinh có ý thức học tập tốt .


- Tổ chức cho học sinh lao động trồng hoa ở góc sân trường .
II. CHUẨN BỊ :


- GV : - Tổng kết sổ điểm trong tuần .
- HS : - Chuẩn bị cây , hoa để trồng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>1. Kiểm tra : kiểm tra các tổ về số liệu , cây ………</b>
<b>2. Tiến hành sinh hoạt .</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>- Yêu cầu các tổ thảo luận đưa ra ý </b>



<b>kiến đóng góp cho tiết sinh hoạt .</b>
<b>- Lớp trưởng quan sát kiểm tra .</b>


<b>- Giaùo viên theo dõi các tổ báo cáo làm </b>
<b>việc .</b>


<b>- Yêu cầu các tổ báo cáo .</b>


<b>- Lớp phó học tập ghi chép cụ thể .</b>
<b>- GV Chốt lại và tuyên dương nhóm tổ ,</b>
<b>cá nhân đạt được nhiều thành tích </b>
<b>trong tuần .</b>


<b>3. Tổ chức cho học sinh ra sân trồng </b>
<b>cây .</b>


<b>- Giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp .</b>
<b>- - Đưa ra kế hoạch thi đua .</b>


<b>- Tổ trưởng điều khiển tổ mình thảo </b>
<b>luận đưa ra ý kiến .</b>


<b>- HS ghi rõ vào biên bản .</b>


<b>-Đại diện tổ báo cáo kết quả .</b>
<b>- HS khác nhận xét tổ của bạn .</b>
<b>-HS nghe GV tuyên dương thành tích </b>
<b>của các em đạt được .</b>


<b>- HS ra sân trồng cây .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×