Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.64 KB, 45 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
<b>1. Ch ra tầm quan trọng của SP và chiến lược SP ỉ</b>
<b>trong kinh doanh.</b>
<b>2. Trình bày một số chiến lược SP điển hình.</b>
3
ª
<b>Trang bị</b>
<b>Giao </b>
<b>hàng & </b>
<b>tín </b>
<b>dụng</b>
<b>Bảo hành</b>
<b>Dịch </b>
<b>vụ sau </b>
<b>khi </b>
<b>mua</b>
<b>Sản phẩm </b>
<b>tăng thêm</b>
<b>Sản phẩm cụ </b>
<b>thể</b>
<b>Sản phẩm cốt </b>
<b>lõi </b>
<b>Bao bì</b>
<b>Đặc </b>
<b>điểm</b>
<b>Nhãn </b>
<b> hiệu</b>
<b>Chất </b>
5
<b>SP cốt lõi là lợi ích hay dịch vụ mà KH mong đợi khi </b>
<b>mua SP để thỏa mãn nhu cầu của mình.</b>
<b>SP cụ thể là các bộ phận cấu thành SP phối hợp lại </b>
<b>nhằm chuyển tải lợi ích cơ bản của SP cho KH.</b>
<b>SP tăng thêm</b> <b>la</b>ø <b>tất cả các lợi ích và dịch vụ t ng <sub>ă</sub></b>
<b>thêm cho phép phân biệt SP của công ty này với các </b>
<b>công ty khác.</b>
<b>Sản phẩm tiềm năng là những sự hồn thiện và biến </b>
ª
<b>Theo mục đích sử dụng: Có hàng tiêu dùng và tư </b>
<b>liệu sản xuất.</b>
<b> Theo thời gian sử dụng: Có hàng bền và hàng </b>
<b>không bền.</b>
<b> Theo đặc điểm cấu tạo: Có SP hữu hình và dịch vụ.</b>
<b> Theo kiểu mua có các loại hàng: Có hàng tiện </b>
<b>dụng, hàng mua có suy nghó, hàng đặc biệt .</b>
<b> Theo tính chất phức tạp: có hàng phức tạp và hàng </b>
7
ª
<i><b>để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản </b></i>
<i><b>xuất, kinh doanh khác nhau. Nó có thể là một từ ngữ, </b></i>
<i><b>hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện </b></i>
<i><b>bằng một hoặc nhiều màu sắc. </b></i>
9
ª
<b> Chức năng thực tiễn: cho phép nhớ l i dễ dàng ạ</b>
<b>SP đã lựa chọn trước đó. </b>
<b> Chức năng bảo đảm: một NH quen thuộc là sự </b>
<b>đảm bảo cho một chất lượng tốt nhất.</b>
<b>Chức năng tạo sự vui thích: người mua cảm </b>
<b>thấy thích thú khi được chọn lựa trong nhiều SP </b>
<b>có NH đa dạng.</b>
<b> Chức năng chuyên biệt: khi NH phản ánh một </b>
<b>hình dáng độc nhất các đặc trưng của SP. </b>
11
ª
<b>NH riêng biệt cho từng SP của hãng.</b>
<b>NH chung cho từng dịng SP.</b>
<b> NH chung cho tất cả các SP của hãng.</b>
<b> Tên thương mại của cơng ty kết hợp với NH riêng </b>
<b>Nhãn hiệu phải dễ đọc, dễ viết, dễ nhớ và có thể sử dụng </b>
<b>ở nước ngoài.</b>
<b>Nhãn hiệu cần phải được đăng ký và bảo vệ bởi pháp luật. </b>
<b>Sau khi đăng ký, nhãn hiệu trở thành thương hiệu và </b>
<b>được kinh doanh độc quyền trên thị trường đã đăng ký.</b>
• <b>Nhãn hiệu và thương hiệu là tài sản vô hình của doanh </b>
<b>nghiệp bởi vì nhờ nó mà doanh nghiệp có thể bán ra nhiều </b>
<b>hơn, với giá cao hơn. Vì vậy trong kinh doanh các DN phải </b>
<b>quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu và </b>
13
<b>6.1.3 BAO BÌ- SỰ ĐĨNG GĨI</b>
ª
• <b>Bao bì là vật dụng được thiết kế và SX để chứa đựng </b>
<b>SP. Nó là một yếu tố ngày càng trở nên quan trọng </b>
<b>của SP do đó việc lựa chọn bao bì cũng là một quyết </b>
<b>định quan trọng của Marketing.</b>
<b>Cho hưởng tín dụng: mua trả góp. </b>
<b>Dịch vụ sau bán (Lắp ráp, hiệu chỉnh SP, hướng </b>
<b>dẫn cách sử dụng, cách bảo trì SP). </b>
<b>Bảo hành: sửa chữa không mất tiền, đổi lại SP. </b>
<b>Cho thử miễn phí: xài thử. </b>
<b>Điều kiện giao hàng: giao tại nhà hay tại cửa </b>
15
<b>Dịng SP (product-line): là một nhóm những SP có </b>
<b>liên hệ mật thiết với nhau bởi vì chúng thực hiện </b>
<b>một chức năng tương tự, được bán cho cùng một </b>
<b>nhóm KH qua cùng một kênh như nhau hay tạo ra </b>
<b>một khung giá cụ thể. </b>
<b>Chiều rộng tập hợp hàng</b>
<b>C</b>
<b>hi</b>
<b>ều</b>
<b> d</b>
<b>ài</b>
<b> d</b>
<b>òn</b>
<b>gä </b>
<b>ha</b>
17
<b> Chiến lược tập hợp SP: gồm CL mở rộng, kéo </b>
<b>dài, tăng chiều sâu, tăng giảm tính đồng nhất của </b>
<b>tập hợp.</b>
<b>Chiến lược dòng SP: </b> <b>gồm CL thiết lập, phát </b>
<b>triển, hạn chế, biến cải, hiện đại hóa dịng SP.</b>
19
<b>Chiến lược mở rộng tập hợp SP:</b> <b>CL này được thực hiện </b>
<b>bằng cách tăng thêm các dòng SP mới thích hợp .</b>
<b>Chiến lược kéo dài tập hợp SP: trong một tập hợp CL này </b>
<b>được thực hiện bằng cách tăng thêm số mặt hàng cho mỗi </b>
<b>dòng SP, tạo cho cơng ty có được các dịng SP hoàn chỉnh .</b>
<b>Chiến lược tăng chiều sâu của tập hợp SP: CL này được </b>
<b>thực hiện bằng cách tăng số mẫu biến thể của mỗi SP như </b>
<b>thay đổi kích cỡ, mùi vị cho một SP.</b>
<b>Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp SP: CL </b>
<b>6.2.2.2. Chiến lược dòng sản phẩm</b>
<b> Trong kinh doanh ít có DN nào chỉ có một SP duy nhất </b>
<b>mà thường có nhiều dịng SP nhờ đó giúp DN phân bổ </b>
<b>rủi ro tốt hơn. </b>
<b> Chiến lược thiết lập các dòng SP</b>
<b>Để việc kinh doanh an toàn, hiệu quả cần thiết lập các </b>
<b>dịng SP thích hợp và từng bước củng cố các dịng đó về </b>
<b>chất cũng như về lượng để thế lực DN ngày càng tăng.</b>
<b> Chiến lược phát triển dòng SP</b>
21
<b>Chiến lược hạn chế dòng SP</b>
<b>Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh chắc chắn DN sẽ </b>
<b>Chiến lược biến cải dòng SP</b>
23
<b>Đổi mới phản ứng</b>: <b>Được thực hiện khi mơi trường có sự </b>
<b>thay đổi. Muốn thực hiện được chiến lược này cần thoả mãn </b>
<b>hai điều kiện:{1} DN phải có khả năng lớn về marketing và </b>
<b>{2} DN phải có sự mềm dẻo cao về cơ cấu tổ chức và sản </b>
<b>xuất.</b>
<b>Đổi mới chủ động</b>: <b>Được thực hiện khi mơi trường chưa </b>
<b>có gì thay đổi nhưng DN muốn tìm kiếm một mức phát triển </b>
<b>cao hơn. Để thực hiện, doanh nghiệp cần có: Nguồn vốn lớn, </b>
<b>có bằng phát minh, sáng chế và làm chủ tốt hệ thống phân </b>
<b>phối. </b>
25
<b>CL này nhằm trao vị trí mới của SP hiện có trong </b>
<b>óc người tiêu dùng bằng cách:</b>
<b> Tạo cho SP có một vị trí đặc biệt trong tâm trí </b>
<b>người mua hiện tại và tương lai.</b>
<b> Làm cho nó được phân biệt rõ ràng với các SP </b>
<b>caïnh tranh.</b>
<b>Đáp ứng sự chờ đợi của KH trong thị trường mục </b>
27
<b>Doanh số</b>
<b>Thời gian</b>
<b>Suy thoái</b>
<b>Trưởng </b>
<b>thành</b>
<b>Tăng </b>
29
<b>6.3.1 GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU</b>
<b> Khối lượngï bán ra tăng chậm do nhiều người </b>
<b>chưa biết, chưa có nhiều</b> <b>đối chứng trong việc tiêu </b>
<b>thụ.</b>
<b>Sản phẩm: Phải hiệu chỉnh kỹ thuật và thương </b>
<b>Giá cả: Giá hớt váng (chắt lọc) đối với SP độc đáo, </b>
<b>giá thâm nhập đối với SP phổ biến, giá khu vực.</b>
<b> Phân phối: độc quyền hay chọn lọc, phụ phí cao.</b>
<b>Xúc tiến: Xúc tiến hiểu biết về SP và những lợi ích </b>
<b>6.3.2 GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG</b>
<b> Khối lượngï bán ra tăng lên nhanh chóng.</b>
<b> Sản phẩm: Sản xuất hàng loạt, đa dạng hoá và tiêu </b>
<b>chuẩn hoá SP để dễ dàng mở rộng bán ra.</b>
<b>Giá cả: Có xu hướng giảm nhằm mở rộng thị </b>
<b>trường. Sử dụng thang giá cả rộng theo các địa bàn </b>
<b>khác nhau.</b>
<b> Phân phối: rộng rãi, mạnh, tồn kho dự trữ lớn và </b>
<b>nguồn tiếp tế nhanh chóng.</b>
<b>Xúc tiến: Tạo sư ưa thích cao nhất của đa số KH, sử </b>
31
<b>6.3.3 GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THAØNH</b>
<b> Khối lượngï bán ra tăng chậm lại vì SP đã được hầu </b>
<b>hết KH tiềm năng chấp nhận.</b>
<b> Sản phẩm: Đa dạng hóa nhãn hiệu và kiểu dáng </b>
<b>nhằm đáp ứng các phân khúc thị trường sâu hơn.</b>
<b>Giá cả: Cạnh tranh mạnh về giá, sư co giãn chéo </b>
<b>rất cao. Vì vậy có xu hướng đi đến thỏa thuận ngầm </b>
<b>hoặc công khai giữa những người bán để chống lại </b>
<b>những người bán khác hay chống lại người mua.</b>
<b>Phaân phối: Vẫn còn rộng rãi và mạnh.</b>
<b> Xúc tiến: Củng cố lòng trung thành đối với nhãn </b>
<b>6.3.4 GIAI ĐOẠN SUY THOÁI</b>
<b>Khối lượng bán ra giảm, nguy cơ tồn kho tăng </b>
<b>nhanh.</b>
<b> Sản phẩm: Giảm bớt các mặt hàng xét thấy </b>
<b>không còn hiệu quả.</b>
<b> Giá cả: Giảm , đôi khi tăng.</b>
<b>Phân phối: Chọn lọc và chun mơn hóa (thực </b>
<b>hiện luật 20/80).</b>
33
<i><b> Sản phẩm mới đó là SP được một số khách </b></i>
<i><b>hàng tiềm năng cảm nhận như mới, nó bao gồm </b></i>
<i><b>SP mới hoàn toàn, SP cải tiến, SP hoàn chỉnh và </b></i>
<i><b>SP có nhãn hiệu mới mà doanh nghiệp phát </b></i>
<i><b>triển.</b></i>
<b>Tìm ra ý </b>
<b>tưởng mới</b> <b>Chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới</b> <b>Phát triển & Thử nghiệm </b>
<b>khái niệm</b>
<b>Phát triển và thử </b>
<b>nghiệm SP mới</b>
<b>Thương mại hoá </b>
<b>SP</b> <b>Hoạch định chiến lược marketing</b>
<b>Phân tích về mặt </b>
<b>kinh doanh</b>
35
ª
<b>Mục đích của giai đoạn này là tìm ra những ý </b>
ª
37
<b>ª</b>
<b> Chuyển đạt một ý tưởng thành những ngôn từ cho </b>
<b>khách hàng hiểu (mô tả kiểu dáng, màu sắc, cỡ khổ, </b>
<b>mùi vị, tính năng sử dụng và giá cả sản phẩm). </b>
<b> Thử nghiệm khái niệm SP ở nhóm khách hàng </b>
39
<b>ª </b>
<b> Thứ nhất: mô tả quy mô, cơ cấu, hành vi của thị </b>
<b>trường mục tiêu, dự kiến định vị và bán SP, thị phần và </b>
<b>mức LN mong đợi trong vài năm đầu.</b>
<b> Thứ hai: dự kiến giá SP, chiến lược phân phối và kinh </b>
<b>phí marketing cho năm đầu tiên.</b>
<b> Thứ ba: trình bày chỉ tiêu mức tiêu thụ và lợi nhuận </b>
41
<b>ª </b>
<b> Đánh giá xem DS có đủ cao để thu được mức lãi thỏa </b>
<b>đáng cho công ty không ? </b>
<b> Nên khảo sát quá trình bán của SP tương tự và cần </b>
<b>điều tra ý kiến của thị trường. </b>
<b> Ước lượng DS tối thiểu và tối đa để biết được mức rủi </b>
<b>ro. Việc tiên liệu DS tùy thuộc khá nhiều vào loại SP </b>
<b>(mua một lần, mua không thường xuyên hay mua thường </b>
<b>xuyên…).</b>
ª
<b>Thực hiện khái niệm sản phẩm: </b> <b>Đến đây, khái </b>
<b>niệm SP được chuyển đến bộ phận (R+D) để phát </b>
<b>triển thành SP vật chất.</b>
Thử nghiệm các yếu tố gắn liền với SP:<b> Gồm thử </b>
<b>nghiệm về mùi vị, tính năng, kiểu dáng, cở khổ, </b>
<b>nhãn hiệu, bao bì, giá cả, phân phối, quảng cáo...</b>
43
ª
<b> Sau nhiều thử nghiệm công ty sẽ đi đến quyết </b>
<b>1. Nghiên cứu sự phân loại và đặc tính của SP có ích gì </b>
<b>khi xác định một SP và chiến lược cho SP đó ? </b>
<b>2. Trong giai đoạn nào của CKS SP, biến số SP trở thành </b>
<b>yếu tố quan trọng hơn của hỗn hợp ? Tại sao ?</b>
<b>3. Nghiên cứu CKS SP có ích gì cho doanh nghiệp khi xác </b>
<b>định các chiến lược về SP, giá cả, phân phối và xúc </b>
<b>tiến ? Từ lí thuyết của CKS SP người ta có thể rút ra </b>
<b>quy luật quản lí cơ bản gì ?</b>
45
<b>5. Vai trị của nhãn hiệu SP, bao bì và dịch vụ khách hàng </b>
<b>trong kinh tế thị trường ? Cho nhận xét về chúng đối với </b>
<b>các SP được sản xuất và tiêu dùng ở nước ta ?</b>
<b>6. Giá trị của một nhãn hiệu SP được xác định dựa vào cái </b>
<b>gì ? Tại sao ngày nay người ta cho rằng những nhãn hiệu </b>
<b>là yếu tố cơ bản của vốn doanh nghiệp ? </b>
<b>7. Cho biết ưu nhược điểm của từng chiến lược SP, chiến </b>
<b>lược dòng SP và chiến lược tập hợp SP ?</b>