Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

GIAO AN TANG BUOI LOP 4 KY I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.23 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 8 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2010


Toán

: Ôn tập



I. Mục tiêu :


- Ôn tập về cách đọc viết số tự nhiên .
- Ôn cách tính giá trị của biểu thức .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Các bài t p :ậ


1. Luyện tập:


Gv lần lượt hướng dẫn hs
làm các bài tập.


2. Hướng dẫn HS chữa
bài


3. Củng cố, nhận xét giờ
học.


Bài tập 1:


7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tìm ba mươi sáu đơn
vị)


57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm
mười một đơn vị)


351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm
chín mươi bảy đơn vị)



Bài tập 2 :


32640507(ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm
linh bảy đơn vị)


8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi)
830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín
trăm sáu mươi)


85000120(tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi đơn vị)
Bài tập 3: a) Sáu trăm mười ba triệu : 613000000


b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn :
131405000


c)Năm trăm mười hai triêu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm
linh ba : 512326103


Bài tập 4 : Tính X


A ) X là số tự nhiên và biết : X < 5 ; 2 < X < 5
B) X là số tròn chục và biết : 45 < X < 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Toán :



ôn tập



I . Mục tiêu :



- Học sinh ơn tập lại các dạng tốn phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- Học sinh thích giải tốn về số tự nhiên .


- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.


II . Các bài tập :


1. Hướng dẫn HS chữa bài


- GV hướng dẫn học sinh làm bài
giải .Học sinh lên bảng làm bài
giải .


- GV, học sinh nhận xét ; kết luận
- GV nêu ra cách giải chung để áp
dụng vào làm bài tập khác


2. Củng cố, nhận xét giờ học.


Bài tập 1 : Tính :


a) 115 tạ + 256 tạ b) (3 kg + 7 kg ) x 2
4152 g - 876 g ( 114 tạ - 49 tạ ) : 5
4 tấn x 3 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ
2565 kg : 5 4 kg 500 g - 2 kg 500 g


c) 30 phút - 15 phút 3 giờ x 2
12 giây + 45 giây 69 giờ : 3
Bài tập 2 :



Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian chạy trên
cùng một quãng đường của mỗi người :


Minh An Hựng Việt


13 phút 1/5 giờ 700 gìơ 12 phút 45 giờ
a ) Ai chạy nhanh nhất ? Ai chạy chậm nhất ?


b ) Sắp xếp tên các vận động viên theo thứ tự người
chạy chậm nhất đến người chạy nhanh hơn ?


c ) Trung bình mỗi bạn chạy hết bao nhiều giây ?
Bài 1: Đặt tính rồi tính.


12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài


- HS Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập làm văn



ôn tập



I . Mục tiêu


- Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến,
kết thúc).



- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu
chuyện, tạo thành cốt chuyện.


II. Lên Lớp :
A. Bài Cũ:


B. Bài mới: Giới thiệu bài


- Hỏi: Thế nào là bài văn kể chuyện ?


Phần nhận xét: - GV y/c đọc đề bài 1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính ?


BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT 1 được
gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì?


Hỏi: Cốt truyện thường có những phần nào ?


HĐ3. Ghi nhớ


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và đọc câu
chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.


-HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
- GV nhận xét, kết luận.


Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm



- Đó là bài văn một hoặc một số sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói
lên một điều có ý nghĩa


- Sự việc chính là sự việc làm nũng cốt cho
câu chuỵện, sự việc xảy ra trước kể trước, sự
việc xảy ra sau kể sau.


- Cốt truyện là một chuỗi những sự việc
chính làm nũng cốt cho diễn biến của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2010</i>

Toán :



ôn tập



I . Mục tiêu :


- Học sinh ơn tập lại các dạng tốn phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.


- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Giải các bài tốn về tìm số trung bình cộng.
II . Các bài tập :


- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải.
Bài tập 1 :


Ở xã Hồ Bình số dân tăng của năm 2000
là 96 mgười , năm 2001 số dân tăng là 82
người, năm 2002 tăng 71 người . Hỏi


trung bình mỗi năm xã đó tăng bao nhiêu
người ?


Bài tập 2 :


Lớp 4C đo chiều cao của 5 bạn nam lần
lượt như sau : 138 cm; 132 cm, 130 cm,
136 cm, 134 cm .Tìm chiều cao trung
bình của mỗi bạn ?


GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng
vào làm bài tập khác




- Học sinh lên bảng làm bài giải .
Giải


Trung bình mỗi năm xã đó tăng số người :
(96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
Đáp số : 83 người


Giải


Trung bình cộng số đo chiều cao của các bạn:
(138 +132 + 130 + 136 + 134 ) : 5


= 134 (cm)
Đáp số : 134 cm


Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức :
a. 6426 : 3 x 4


b. 7 x (426 + 12569)
c. 76 + 23 x 9


Bài tập 4: Tìm x, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


ƠN TẬP
I. Mục tiêu:


- HS nắm được khái niệm danh từ.
- Biết nhận biết danh từ trong câu văn.


- Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
II.Lên Lớp:


A. Bài mới:


Bài 1:Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy
vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ,
mơ ước, xe máy, sóng thần, hồ bình, chiếc,
mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống,
xã, tự hào, huyện, phấn khởi.


Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng
ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/ đằng


xa/ bay/ tới/, lượn vòng/ trên/ những/ bến
đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh /những/mái
nhà/. Những /ngày/ mưa phùn/, người ta/
thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/ ở /giữa/
sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/
bằng/ người/, theo/ nhau/ lửng thửng/ bước/
thấp thoáng/ trong/ bụi mưa/ trắng xoá.
Theo Nguyễn Đình Thi


a, Xếp các từ trên vào hai nhóm:


- danh từ : <i>bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm,</i>
<i>văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, hồ</i>
<i>bình, chiếc, gió mùa, truyền thống, xã, huyện</i>


- Không phải danh từ.: hy vọng, mơ ước,
mong muốn, tự hào, phấn khởi.


b, xếp các danh từ tìm được vào các nhóm
sau:


- Danh từ chỉ người: <i>bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ</i>


- danh từ chỉ vật: <i>thước kẻ, xe máy, bàn ghế.</i>


- Danh từ chỉ hiện tượng: <i>sấm, sóng thần, gió</i>
<i>mùa.</i>


- Danh từ chỉ khái nệm: <i>văn học, hồ bình,</i>
<i>truyền thống</i>.



- Danh từ chỉ đơn vị: <i>cái, chiếc, xã, huyện</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KỂ CHUYỆN


Kể chuyện đã nghe, đã đọc



I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II LÊN LỚP :


<i>HĐ1</i>:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dưới các
từ trọng tâm.


- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.


<i>HĐ2</i>: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?


*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn


nói lên điều gì? Bạn sẽ làm gì để học tập?


- GV nhận xét .


- Cho cả lớp bình chon bạn ham đọc sách,
chọn được câu chuyện hay nhất.


Đề bài : Kể chuyện đó nghe, đó đọc núi về
tính trung thực.


* Kể trong nhóm 2: những chuyện khá dài
các em có thể kể 1, 2 đoạn.


* Thi kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009</i>


Tốn

:


ƠN TẬP
I . Mục tiêu :


- Học sinh thích giải tốn về số tự nhiên .


- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến , tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.


- Tính giá trị của biểu thức .
II. Các bài tốn luyện tập :



GV hướng dẫn học sinh làm bài giải
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng
vào làm bài tập


Bài tập 4: Tính


a. (3m 2dm + 6 dam) x7
b. (15km 22m - 3km 4m) :3


Bài tập 5: Có một sợi dây dài 3m 2dm.
Muốn cắt lấy 8dm mà khơng có thước
đo ,làm thế nào để cắt.


. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- Học sinh lên bảng làm bài giải .


Bài tập 1:


Viết số thích hợp vào chỗ trống .


a) 7kg = … hg b)90hg = … kg …dag
6kg 4 hg = … hg 400hg = …. kg
Bài tập 2 :


Đặt tính rồi tính :



a) 467218 + 546728 b) 150287 + 4995


c) 6792 + 240871 d) 50505 + 95 0909
Bài số 3 :


Tính giá trị của biểu thức


a) 6 x m + 50 với m = 5 ; m = 20 ; m = 500
b) 3 x n + 44 với n = 0 ; n = 9 ; n = 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tập làm văn



Ôn tập



I . Mục tiêu :


- Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Lên Lớp :


A. Bài cũ:


B. Bài mới: Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc nội dung và y/c.
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.


- Gv gọi học sinh nhắc lại dấu hiệu cần lưu
ý khi viết đoạn văn ?



- GV hỏi : Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ
mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn .


. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Đề bài : Dựa vào tranh Minh hoạ cho câu
chuyện “Ba lưỡi rìu’’ , phát triển ý bên dưới
mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
1.Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc .
Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2.Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống
dũng .


Mở đầu viết thụt vào một ơ và viết hoa, kết
đoan thì chấm xuống dòng.


- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau
đó trình bày.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV nhận
xét thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- HS nắm được khái niệm danh từ.


- Biết nhận biết danh từ trong câu văn.


- Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
II.Lên Lớp:


A. Bài mới:


Bài 1: Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và
sửa lại cho đúng:


a) Bạn Vân đang nấu cơm nước.


b) Bác nông dân đang cày ruộng nương.
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.


d) Em có một người bạn bè rất thân.


Bài 2: Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy
tắc viết hoa danh từ riêng:


- xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an.
- Sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ,
cầu hàm rồng, đèo hải vân, hồ hoàn kiếm,
bến nhà rồng.


- qua đèo ngang, tới vũng tàu, đền cầu giấy,
về bến thuỷ.


. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


Bài 1:


Các từ: cơm nước, ruộng nương, chợ búa,
bạn bè đều có nghĩa kháí qt, khơng kết hợp
được với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với
từ chỉ số ít ở trước.


Cách sữa: bỏ tiếng ( chữ ) đứng sau của từ.
Bài 3 : Viết hoa đúng tên:


a)Bốn vị anh hùng dân tộc trong lịch sử nước
ta mà em biết:


Lê Lợi, Trưng Trắc, Lý Thường Kiệt,
Nguyễn Huệ.


b)Bốn tác giả của các bài tập đọc trong SGK
Tiếng Việt 4 là người Việt Nam:


Tơ Hồi, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa,
Lâm Thị Mỹ Dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2010</i>


TUẦN 9


Tốn :



ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN


I . Mục tiêu :


- Học sinh ôn tập lại các dạng tốn phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- Học sinh làm được các bài tốn “biểu thức có chứa một chữ” .


- Học sinh thích giải tốn về số tự nhiên .
II. Các bài toán luyện tập :


A. Bài mới:


GV hướng dẫn học sinh làm bài giải .


GV, học sinh nhận xét ; kết luận .


GV nêu ra cách giải chung để áp dụng
vào làm bài tập khác .


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Học sinh lên bảng làm bài giải .
Bài tập 1:


Cho các số 60 873 :67 305 ; 68 973 ; 69 033 ;
90 783 ; 98 037 .


a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé .
b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài tập 2 :Viết số sau :



a) Số bé nhất và số lớn nhất có 3 chữ số .
b) Số bé nhất và số lớn nhất có 4 chữ số .
c) Số bé nhất và số lớn nhất có 5 chữ số .
Bài số 3 : Tính giá trị của biểu thức


a) 2 x m + 500 với m = 25 ; m = 250
; m = 2500


b) 3 x n + 444 với n = 10 ; n = 100
; n = 1000 .


Bài số 4 : Viết số có 6 chữ số biết :


a) Chữ số ở tất cả các hàng đều là 4.
b) Chữ số ở lớp nghìn đều là 3, chữ số


lớp đơn vị là 5.


c) Chữ số ở hàng đơn vị là 2 các chữ số
tiếp theo là 7 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tốn :



ƠN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO, CÁC ĐẠI LƯỢNG
I.Mục tiêu :


– HS hiểu được các đơn vị đo khối lượng .


– Biết các đơn vị đo tính thời gian, đổi được các đơn vị tính thời gian .


II.Các bài toán luyện tập :


A. Bài mới:


GV hướng dẫn học sinh làm bài giải
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng
vào làm bài tập khác .


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống .


a) 6dag= … g 20g = … dag
b) 4hg = …dag 350g = .... hg … dag
5hg 2dag =... dag 6dag = … dag
50g = … dag 430g = hg … dag
Bài tập 2 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm.


250g x4 = …………. kg 3kg : 6 = ……… g
2kg 100g = ………….g 500g x8 =……..kg
3kg : 5 =…………g 3kg 500g :7 = ….g
Bài số 3 : Thế kỷ thứ 21 có bao nhiêu năm?
Bài số 4 : Năm 2010 là năm kỷ niệm 1000 năm
Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long ( thủ đô Hà Nội
ngày nay ) .


a) Năm 2010 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ?


b) Năm Lý Thái Tổ rời đô là năm nào ?


Thuộc thế kỷ bao nhiêu ?


Bài tập 5 : Ngày 30 tháng 4 năm 2005 là ngày kỷ
niệm lần thứ 30 giải phóng miền Nam nước ta
.Hỏi năm giải phóng miền Nam thuộc thế kỷ thứ
bao nhiêu ?


Ngày 30 tháng 4 năm 2005 thuộc thế kỷ thứ bao
nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tập làm văn



Kể chuyện



I.Yêu cầu:


- Giúp học sinh hiểu được đặc điểm chính của văn kể chuyện.


- Thơng qua bài viết giúp học sinh bước đầu xây dựng một bài văn kể chuyện.Vận dụng
kiến thức vào thực tế.


II.Lên Lớp:


A. Bài mới:
Đề bài:


Em đã từng giúp đỡ bạn bè ( hoặc người thân
trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ. Hãy kể


lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em.


HS đọc đề nêu yêu cầu của đề ra.
- Đề yêu cầu gì?- Trọng tâm của đề là
gì?


1. HS nhắc lại kiến thức về văn kể
chuyện.


2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


GV hướng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và
trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết
bài.


Chú ý: luyện nói , tìm ý nhanh, ( dựa vào dàn
bài), tìm từ ngữ diễn đạt nhanh, dùng ngơn
ngữ nói ( khơng đọc lại bài viết đã chuẩn bị
sẵn.)


Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trước
khi xảy ra câu chuyện)


-Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong
hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu
chuyện bắt đầu là gì?


Thân bài: ( kể lại diễn biến của câu
chuyện từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc):
-Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?



-Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như
thế nào ? ( kể rõ từng hành động, chi tiết cụ
thể của việc làm giúp đỡ bạn hay người thân
của em: làm việc gì? làm như thế nào?...
nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác
trước việc làm của em….).


- Sự việc kết thúc ra sao?


Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm
giúp đỡ bạn hay người thân của em việc làm
giúp đỡ người khác đã đem đến cho em
những suy nghĩ và cảm xúc gì? ( hoặc để lại
trong em những ấn tượng khó phai.




Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV nhận
xét thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TOÁN :


ÔN TẬP
I. Mục tiêu:


- Học sinh làm được các phép tính +, - , x , : các số tự nhiên .
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về các số tự nhiên .


- Giáo dục học sinh thích giải tốn khó .


II. Các bài tốn để luyện tập .


A.Kiểm tra:


- Chữa bài tập ở nhà
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới


Bài tập 1: So sánh các tổng sau :
10 + 32 + 54 + 76 + 98 .


54 + 90 + 36 + 12 + 78 .
74 + 18 + 92 + 30 + 56 .
Bài tập 2. Tính tổng sau:


1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 +… + 233.


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Bài tập 1 Giải


Ta thấy mỗi tổng trên đều chứa .


1 chục + 3 chục + 5 chục + 7 chục + 9 chục và 0
đơn vị + 2 đơn vị + 4 đơn vị + 6 đơn vị + 8 đơn vị
.


Vậy cả ba tổng bằng nhau .



Bài tập 2 .


Giải


Trong tổng trên kể từ số hạng thứ ba ta thấy mỗi
số hạng đều bằng tổng của hai số hạng đứng liền
trước nó .


( 3 = 1 +2 , 5 = 2 +3 , 8 = 3 +5 , 13 = 5 + 8 …)
Tổng đó bằng : 3 + 3 + 13 + 13 + 55 + 55 + 233 +
233 = ( 3 + 123 + 55 + 233 ) x 2


= 304 x 2 = 608
Bài tập 3 :


Một khúc gỗ dài 1m 8dm. Nếu cắt ra các khúc gỗ
dài 3dm thì cắt được mấy khúc gỗ. Phải cắt bao
nhiêu lần?


Bài tập 4:


Bạn Hồng cứ bốn năm mới có một lần kỷ niệm
ngày sinh của mình . Hỏi bạn Hồng sinh vào ngày
nào ? Tháng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Luyện từ và câu :



ôn tập




I. Yêu cầu:


- HS nắm được khái niệm từ đơn, từ phức. Biết phân biệt từ đơn, từ phức.
- Vận dụng những kiến thức từ loại vào thực tế.


II.Lên Lớp:
A. Bài mới:


1. Từ đơn: HS nêu lại khái niệm
2. từ phức: HS nêu lại khái niệm.
a. Từ phức gồm mấy loại?


3. Phân biệt từ ghép, từ láy:


4. Luyện tập:


Câu 1: nghĩa của các từ: nhà cửa, ăn
uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của
các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở?


Câu 2: Từ mỗi <i>tiếng</i> dưới đây hãy tạo ra
các từ ghép, từ láy:


a) <i>nhỏ</i>


b) <i>lạnh</i>


c) <i>vui</i>


M: <i>nhỏ bé, nhỏ nhoi</i>



Câu 3: Các câu tục ngữ khuyên ta điều
gì? chê điều gì?


- Ở hiền gặp lành.


- Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Một cây……núi cao.
. Củng cố- Dặn dò:


- Thế nào là từ đơn? thế nào là từ
phức?


- từ phức gồm hai loại đó là từ ghép và từ láy.
+ từ ghép gồm: từ ghép tổng hợp và từ ghép
phân loại


+ từ láy gồm: - Láy âm, láy vần, láy cả âm và
vần, láy tiếng.


- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4
tiếng)


- Khác nhau:


+ Giữa các tiêng trong từ ghép có quan hệ về
nghĩa (Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có
nghĩa).


+ Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về


âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa
(nghĩa gốc), một tiếng khơng có nghĩa).


Câu 1


nghĩa của các từ phức: nhà cửa, ăn uống, sách
vở mang tính khái qt, tổng hợp. Cịn nghĩa
của các từ đơn: nhà, cửa; ăn, uống; sách, vở
mang tính cụ thể so với các từ trên.


Câu3: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? chê
điều gì?


-Ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành,
nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp
được những điều tốt đẹp và may mắn đây là đức
tính tốt của con người, cần phát huy.


- Trâu buộc ghét trâu ăn: phê phán những người
có tính hay ghen tị với người khác, thấy người
khác được hạnh phúc, may mắn thì khó chịu.
Đây là dức tính xấu của con người, cần phê
phán, cần lên án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KỂCHUYỆN


Kể chuyện đã nghe, đã đọc



I. MỤC TIÊU:



- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ 'Nàng tiên
ốc" đã học:


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con
người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<i>*</i>Tìm hiểu câu chuyện :
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


GV hỏi: +Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?


+Từ khi bắt được ốc, bà lão thấy trong nhà
có gì lạ?


+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?
+Sau đó bà lão đã làm gì ?


+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?


* Hướng dẫn HS kể chuyên và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


a) HD kể lại câu chuyện bằng lời của mình .
b) Kể chuyện theo cặp.


c)Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.



- GV theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV chốt lại.


<i> Cũng cố , dặn dò:</i>


GV nhận xét giờ học, khen, dặn HS về đọc
thuộc lòng bài thơ.


- Bà lão làm nghề mị cua bắt ốc.


- Bà thương khơng bán,bỏ vào chum nước để
ni.


- Nhà cửa sach sẽ, đàn lợn đó được cho ăn,
cơm nước đó nấu sẵn, vươn rau được nhặt
sạch cỏ


- Bà rình thấy nàng tiên chui ra,bà đập vỡ vỏ
ốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2010</i>


Toán :



Ôn tập



I. Mục tiêu :


- Học sinh biết vận dụng công thức, quy tắc để làm bài và áp dụng làm bài tập .
- Rèn kĩ năng giải toán. Giáo dục học sinh ham học .



II. Các hoạt động dạy học :


<i>Bài tập 1: </i>Trung bình cộng của ba số
là 50 . Tìm số thứ ba biết rằng nó
bằng trung bình cộng của hai số đầu .


Bài tập 2. Tìm sáu số chẵn liên tiếp
biết tổng của chúng là 90.


Bài tập 3. Tìm trung bình cộng của tất
cả các số có hai chữ số , mà chia hết
cho 4 .


Bài tập 4. Hai lớp 3A và 3B có tất cả
37 h/s .Hai lớp 3B và 3C có tất cả là
83 h/s. Hai lớp 3C vàg 3A có tất cả là
86 h/s . Trung bình mỗi lớp có bao
nhiêu học sinh ? Số học sinh của mỗi
lớp là bao nhiêu em ?


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


<i>Theo đầu bài ta có sơ đồ sau :</i>


<i>Tổng của hai số đầu là : </i>|---|---|<i> </i>


<i>Số thứ ba là: </i>|--.---|



<i>150</i>


- Từ đó học sinh làm được bài .


- Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
Bài tập 2.


- Trung bình cộng của sáu số chẵn đó chính là số lẻ
ở chính giữa số chẵn thứ ba và thứ tư .


- Từ đó học sinh có lời giải đẻ được két quả là :60;
30; và 10; 12; 14; 16; 18; 20.


- Học sinh lên làm bài . Học sinh nhận xét.


Hướng dẫn giải


Ta có : 12 + 16 + 20 +…+ 88 + 92 + 96 (22 số hạng)
= (12 + 96) +(16 + 92) + (20 + 88) +… + (11 cặp số
hạng)


108 + 108 + 108 + ( 11 số 108)


Từ đó ta có lời giải tiếp để có kết quả đúng là 54.
- Học sinh lên làm bài .


- Học sinh nhận xét .


- Nếu ta lấy ( 77 + 83 + 86 ) thì trong tổng số học


sinh của mỗi lớp dều được tính làm hai lần .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tập làm văn

(trả bài):


Kể chuyện



I. Yêu cầu:


- Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.
- HS rút ra những ưu khuyết điểm qua bài tập làm văn .
- Rèn ý thức viết, trình bày bài .


II. Lên Lớp:


- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng


- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Hâù hết học sinh nắm được cách làm bài, hiểu
đề, biết cách lại câu chuyện có trình tự, lơ gích về
việc giúp đỡ bạn bè hoặc người thân của mình.


-Một số em có bài làm tốt, có hình ảnh
như : ….


-Biết cách bố cục bài : …
Tồn tại:


- Một số em chưa biết cách dùng từ chính xác,
diễn đạt cịn vơng.



Một số em cịn sa vào tả, liệt kê, một số em diễn
đạt cịn vơng , ý nghèo.


Sai lão chính tả, cịn một số em chưa biết cách
trình bày, cần rèn cách đặt câu, dùng từ.


III. Củng cố- Dặn dò:


- Về nhà một số em viết chưa đạt cần viết lại bài.


Đề bài:


Em đã từng giúp đỡ bạn bè ( hoặc
người thân trong gia đình) một việc, dù
rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu
cảm nghĩ của em


- Học sinh đọc đề .


- Học sinh chữa bài


****************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ôn tập



I.Yêu cầu:


- H nắm được các từ ngữ về chủ đề nhân hậu, đoàn kết.
- Biết sử dụng những từ ngữ thuộc chủ đề đã học.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.


II.Lên L p:ớ


A. Bài mới:
Bài 1: Tìm các từ ngữ :


a, Thể hiện lịng nhân hậu, tình cảm thương
yêu đồng loại :


b,Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương:
c, Thể hiện tình yêu thương, đùm bọc, giúp
đỡ đồng loại:


d,Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
Bài 2: Cho các từ: nhân dân, nhân hậu, nhân
ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ,
nhân tài, nhân viên, nhân nghĩa, bệnh nhân,
nguyên nhân, nhân quả.


a, Tiếng nhân nào có nghĩa là người?


b, Tiếng nhân nào có nghĩa là lịng thương
người?


c, Tiếng nhân nào có nghĩa là sinh ra kết
quả?


Bài 3: chọn từ thích hợp trong các từ sau để
điền vào chỗ trống thích hợp:


a, Giàu lịng……….( nhân ái)


b,Trọng dụng………( nhân tài)
c, Thu phục…………( nhân tâm)
d, lời khai của……….( nhân chứng)
e, Nguồn ……….. dồi dào.( nhân lực)
Bài 4: Tìm các từ


a, chứa tiếng hiền: b, chứa tiếng ác:


Bài 5: Phân biệt nghĩa của hai từ sau bằng
cách đặt câu với mỗi từ: đoàn kết, câu kết.
Bài 6: Điền các từ cịn thíu vào chỗ trống để
hồn chỉnh các câu tục ngữ, thành ngữ sau:


- Đồng sức đồng……( lòng)
- Đồng tâm nhất……( trí)
- Đồng cam cộng…..( khổ).
- Đồng tâm hợp…….( lực)
- GV thu bài chấm, chữa bài.


B. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.


Bài 1: - tình thân ái, tình thương mến,
sự đau xãt, tha thứ, độ lượng, nhân từ, bao
dung.


Nhân hậu, nhân từ, nhân ái, nhân đức, nhân
nghĩa, độ lượng, khoan dung, tha thứ….
- hung ác, ác bá, tàn ác, bạo ngược, độc ác,
cay độc, ác nghiệt, hung tàn,hung dữ, dữ


dằn, dữ tợn….


- cưu mang, giúp đỡ, bênh vực, bảo vệ, che
chở, che chắn, ủng hộ, cứu giúp, đỡ đần…
- bóc lột, hà hiếp, áp bức, bức bách, bắt nạt,
hành hạ, đánh đập….


a, Tiếng nhân nào có nghĩa là người :


nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài,
nhân viên, bệnh nhân,


b, Tiếng nhân nào có nghĩa là lịng thương
người:


- nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân
nghĩa.


c, Tiếng nhân nào có nghĩa là sinh ra kết
quả : - nguyên nhân, nhân quả.


Bài 4: Tìm các từ


a, chứa tiếng hiền: hiền lành, hiền đức, hiền
tài, hiền hoà, hiền hậu, hiền tài.


b, chứa tiếng ác: ác độc, ác nghiệt, tàn ác,
độc ác, tội ác, ác mộng, ác liệt…


Bài 5: Phân biệt nghĩa của hai từ sau bằng


cách đặt câu với mỗi từ: đồn kết, câu kết.
Đồn kết là chìa khố của thành công.


Các lực lượng phản động câu kết với nhau để
chống phá cách mạng.


- H sinh làm bài.


<i>Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TOÁN :



Ôn tập



I. Mục tiêu :


- Học sinh làm được các bài tốn về tìm số trung bình cộng .


- Rèn luyện kĩ nănglàm thành thạo các thao tác, dạng tốn về tìm số trung bình cộng .
- Giáo dục học sinh ham thích giải tốn khó .


- Học sinh làm được các bài tập về tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Rèn luyện học sinh giải bài toán thành thạo về tìm x, y .


II. Các bài tập vận dụng :


Bài tập 1.


Tuổi trung bình cộng của một đội
bóng đá (11 người) là 22 tuổi .Nếu


không kể đội trưởng , thì tuổi
trung bình của 10 cầu thủ cịn lại
chỉ là 21.Tính tuổi của đội
trưởng ?


Bài tập 2. Tìm X


a) (X : 10) + 37 = 60
c)25 x X – 15 x X = 720
b) 138 – ( X x 5) = 38


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Bài tập 1.


Tính: Tổng số tuổi của cả đội (11 người) .
Tổng số tuổi của 10 cầu thủ ( trừ đội trưởng)


Vậy từ đó học sinh rút ra được cách giải chung cho dạng
bài toán này


Cũng có thể dựa vào nhận xét sau đẻ giải “khi vắng đội
trưởng thì tuổi trung bình của tồn đội ( 10 người) giảm đi
1 ,hay 22- 21 = 1 . Vậy đội trưởng phải hơn tuổi trung
bình của cả đội là 10 tuổi . Từ đó ta tìm được tuổi của đội
trưởng”.


a) (X : 10) + 37 = 60


X : 10 = 60 – 37
X : 10 = 23
X = 23 x 10
X = 230


d) 52 x X + 48 x X = 128
(52 + 48) x X = 100
100 x X = 100
X = 100 : 100
X = 1


Học sinh làm bài .
Bài tập 3:


Tìm số lớn nhất trong các số sau:
a. 41590;41800; 42360; 41785
b. 27898; 27989; 27899; 27998
Bài tập 4:


Viết các số 69725; 70100; 59825; 67925 theo thớ
tự từ bé đến lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tập làm văn :



Kể chuyện



I.Yêu cầu:


- HS nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài. HS biết dựa vào cốt truyện để kể lại câu
chuyện cho hợp lơ gích và trình tự. Vận dụng kiến thức đã họcđể làm bài đúng trọng tâm,


yêu cầu.


II.Lên Lớp:
A.Bài mới:


1. Hướng dẫn tìm ý :


a. Mở đầu Giới thiệu cảnh hai bạn nhỏ đang
say sưa đá bóng trên đường, (hai bạn nhỏ đó
tên là gì? đá bóng ở đâu, vào lúc nào?Thái độ
say sưa đá bóng thể hiện rõ ở những chi tiết
nào?( không nghe tiếng cịi ơtơ xin đường,
không để ý đến những người qua đường…)
b. Diễn biến: một chiếc ô tô lao tới đúng lúc
một bạn đang mãi chạy theo quả bóng ( chiếc ô
tô chạy tới bất ngờ ra sao? một bạn nhỏ đang
mải rượt bóng say sưa như thế nào? lúc đó
người lái xe bộc lộ thái độ gì?


- Để tránh tai nạn, người lái xe phải lái xe
chệch lịng đường và phanh lại, khơng may xe
đâm vào một cây to, người lái xe đã phải xử lý
tình huống đột ngột đó như thế nào? cảnh xe
đâm vào cây to ra sao? thái độ của hai bạn nhỏ
như thế nào?...


- Người lái xe bị thương, phải đưa vào bệnh
viện.( người láI xe bị thương như thế nào? ai
đã giúp hai bạn nhỏ đưa người lái xe vào bệnh
viện….)



c. Kết thúc : Hai bạn nhỏ đến thăm người lái
xe và hối hận về việc làm sai trái của mình.
( đến thăm người lái xe, hai bạn đẫ nói những
gì? những biểu hiện gì của hai bạn bộc lộ sự ân
hận? Người lái xe tỏ thái độ như thế nào?


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Đề bài:


Dựa vào cốt truyện dưới đây,em hãy kể lại
câu truyện cho đầy đủ và rõ ý nghĩa.


Hai bạn nhỏ đang say sưa đá bóng trên
đường, chợt một chiếc ô tô lao tới đúng lúc
một bạn đang mãi chạy theo quả bóng. Để
tránh tai nạn, người lái xe phải lái xe chệch
lịng đường và phanh lại, khơng may xe
đâm vào một cây to. Người lái xe bị
thương, phải đưa vào bệnh viện. Hai bạn
nhỏ đến thăm người lái xe và hối hận về
việc làm sai trái của mình.


Tập nói theo bài đã chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2010</i>



TỐN



Ơn tập



I. Mục tiêu:


- Học sinh biết giải được bài toán tìm một số hạng của dãy số cách đều:
- Rèn luyện kỹ năng cho học sinh có cách giải nhanh và hay.


- Giáo dục học sinh ham thích giải tốn có lời văn.
II. Ví dụ về các loại tốn :


A.Kiểm tra:


- Chữa bài tập ở nhà
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới


Hướng dẫn giải


Bài tập 1: Người ta viết dãy 20 số lẻ liên tiếp
kể từ 1 . Hỏi số hạng thứ 20 là số nào ?


Bài tập 2 . Người ta viết các số tự nhiên liên
tiếp từ 1945. Hỏi số hạng thứ 2001 của dãy
số là số nào .


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau


+ Viết thêm 20 số chẵn liên tiếp kể từ 2, theo
cách xen ke lẻ và số chẵn để tạo ra một dãy
các số tự nhiên liên tiếp kể từ 1.


+ Vì có 20 số lẻvà 20 số chẵnnên có 40 số tự
nhiên liên tiếp kể từ 1 . Dãy số tự nhiên liên
tiếp đó số đầu tiên là 1 số cuối cùng là 40.
1, 2, 3, 4, 5, …38, 39, 40.Vậy số lẻ thứ 20 là
số 39.


Bài tập 2 - gọi x là số hạng ở vị trí thứ 2001
của dãy số đã cho .


1945, 1946, 1947, …, x, …


- Từ số hạng đầu tiên đến số hạng thứ 2001
có số khoảng cách là 1 2001 – 1 = 2000 (k/c)
Vì mỗi khoảng cách là 1, nên số x hơn số
1945 là : 1 x 2000 = 2000


Vậy số x phải tìm là: 1945 + 2000 = 3945


Bài tập 4:


Dòng nào được viết theo thứ tự từ bé đến
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Luyện từ và câu:




Ôn tập



I.Yêu cầu:


- Nhận biết từ láy, từ ghép trong câu, trong bài.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, giao tiếp.
II. Lên Lớp:


A. Bài mới:


Bài 1:


Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây
thành hai loại:


Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có
nghĩa phân loại.


a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày,
máy móc, máy in, máy kéo…


b, cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây cối, ,
cây công nghiệp, cây lương thực…


c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ,
xe ca, xe con, xe máy, xe lam…


Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có vần


ấp ở tiếng đứng trước:


Vần ăn ở tiếng đứng sau:


Bài 3: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây
trời… Trời âm u, mây mưa, biển xám xịt,
nặng nề. Trời ầm ầm dụng gió, biển đục
ngầu, giận dữ… Như một con người biết
buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lúc sôi nổi, hả hê,
lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú Nam


Tìm các từ ghép rồi chia thành hai nhóm:Từ
ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa
phân loại.


III. Củng cố- Dặn dò:


Về xem lại kiến thức đã học.


Bài 1:


a)- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: máy móc.
- từ ghép có nghĩa phân loại: những từ cịn
lại.


b)- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: cây cối
- từ ghép có nghĩa phân loại: những từ cịn
lại.



- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: xe cộ.
- từ ghép có nghĩa phân loại:những từ còn
lại.


Bài 2:


M: Khấp khểnh, lập loè, mập mờ, lấp lánh,
mấp mơ, rập rờn, lấp ló…


Vần ăn ở tiếng đứng sau:


VD : ngăy ngắn, đầy đặn, may mắn, bằng
bặn, chắc chắn, vừa vặn….


Từ ghép có trong đoạn văn là:


- có nghĩa tổng hợp : thay đổi, màu sắc mây
trời, mây mưa, dụng gió, giận dữ, buồn vui,
đăm chiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KỂ CHUYỆN


Kể chuyện đã nghe, đã đọc



I. MỤC TIÊU:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý
nghĩa, nói về lịng nhân hậu,tình cảm thương u, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:



<i>A. Dạy bài mới:</i>
<i>Hoạt động 1</i>:
* Tìm hiểu đề bài :


- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới các từ
trọng tâm.


Hỏi- Lòng nhân hậu được hiểu như thế nào?
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV ghi nhanh các tiêu chí trên bảng.


<i>Hoạt động 2</i>:


Kể chuyện trong nhóm


<i>Hoạt động 3</i>:


* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa.


3. Củng cố ,dặn dò:


<i>- </i>Nhận xét giờ học.


*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
- Qua câu chuyện trên bạn thích nhân vật
nào ?


*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn
nói lên điều gì ?



Bạn sẽ làm gì để học tập?


- Từng nhóm kể chuyện, nhận xét, bổ sung
cho nhau


- Tổ chức cho HS thi kể, bình chọn theo tiêu
chí đã nêu.


***********************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TỐN :



Ơn tập



I. Mục tiêu :


- Học sinh biết cách giải các bài toán về tổng và hiệu số của chúng.
- Rèn luyện cách giải bài tốn có lời văn .


II. Các bài tập vận dụng :


A.Kiểm tra:


- Chữa bài tập ở nhà
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới


- Các kiến thức cần ghi nhớ.
Số lớn = (tổng + hiệu ) :2


Số bé = (tổng - hiệu) : 2
- Các bài toán luyện tập :
Bài tập 1 .


Tìm hai số chẵn liên tiếp có tổng bằng số
chẵn lớn nhất có hai chữ số.


Bài tập 2 :


Tìm hai số lẻ liên tiếp cố tổng bằng số chẵn
bné nhất có ba chữ số .


Gợi ý : Số chẵn bé nhất có ba chữ số là 100.
Vậy tổng hai só đó là 100 . Hai số lẻ liên tiếp
hơn (kém) nhau 2 đơn vị . Vậy hiệu số là 2 .


C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Giải .


Sau khi phân tích như trên ta giải tiếp
Hai lần số bé là : 98 - 2 = 96


Số bé là : 96 : 2 = 48
Số lớn là : 48 + 2 = 50


Đáp số : 48 và 50



Giải
Số lớn là :


(100 + 2 ) : 2 = 51
Số bé là :


51 - 2 = 49


Đáp số : 49 và 51


Bài tập 5:


Một kho hàng có 80000 bóng đèn, lần đầu
chuyển đi 38000 bóng dèn,lần sau chuyển đi
26000 bóng đèn. Hỏi trong kho cịn lại bao
nhiêu bóng đèn?


( Giải bằng hai cách khác nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ôn tập



I.Yêu cầu:


- H biết kể lại câu chuyện cho hợp lơ gích và trình tự.


- Vận dụng kiến thức đã họcđể làm bài đúng trọng tâm, yêu cầu
II.Lên Lớp:


A. Bài mới:



Đề bài: Một người thân trong gia đình
em( ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị….) đã từng
làm một việc tốt và cảm động làm em nhớ
mãi. Hãy kể lại câu chuyện đó.


Mở bài gián tiếp: VD


<i>Mọi người trong gia đình em ln sống</i>
<i>hồ thuận,vui vẻ cùng nhau. Vì vậy mà mẹ</i>
<i>em thường nói: mẹ vui vì gia đình mình rất</i>
<i>thương u nhau, các con ln là những đứa</i>
<i>con hiếu thảo.Đặc biệt mọi người trong nhà</i>
<i>luôn giúp đỡ và hy sinh vì nhau. Nhưng có</i>
<i>một việc làm của chị hai làm em vô cùng</i>
<i>cảm động cho đến bây giờ em vẫn chưa</i>
<i>quên. </i>


2. Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Nêu dàn bài


a.Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật
trước khi xảy ra câu chuyện)


-Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong
hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu


chuyện bắt đầu là gì?


b.Thân bài: ( kể lại diễn biến của câu chuyện
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc):


- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt
như thế nào ? ( kể rõ từng hành động, chi tiết
cụ thể của việc làm giúp đỡ bạn hay người
thân của em: làm việc gì? làm như thế
nào?... nêu rõ thái độ, hành động của nhân
vật khác trước việc làm của em….).


- Sự việc kết thúc ra sao?


c. kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về việc làm
mà người thân của em giúp đỡ người khác đã
đem đến cho em những suy nghĩ và cảm xúc
gì? ( hoặc để lại trong em những ấn tượng
khó phai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Luyện từ và câu :



Ơn tập



I.u cầu:


- HS ơn lại các kiến thức về từ ghép, từ láy.
- Luyện tập cách sử dụng các từ thuộc chủ đề.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


II.Lên Lớp:


A. Bài mới:
Bài 1:


Chia các từ phức sau đây thành hai
nhóm: từ láy và từ ghép.


vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân,
vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui
mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui
tính,vui tươi,; đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng,


đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp trời,
đẹp đôi


Bài 2:


Chia những từ ghép trong ngoặc đơn thành
hai loại:


( Rừng núi, làng xãm, tranh cãi, học gạo,
học tập, ăn vông, núi lửa, quần áo, áo
khoác, mỏng tanh).


Bài 3:


Những từ nào khơng cùng nghĩa với từ cùng
dịng:



a. nhân ái b. vị tha.
c. nhân loại. d. nhân đức.
đáp án: c


Bài 4:


viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có tiếng
thương:....


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Từ láy


Vui vẻ, vui vầy vui
vui, đẹp đẽ, đèm
đẹp


Từ ghép


vui chơi, vui chân,
vui mắt, vui lòng,
vui miệng, vui
mừng, vui nhộn, vui
sướng, vui tai, vui
tính,vui tươi; đẹp
mắt, đẹp lòng, đẹp
trai, đẹp lão, đẹp
trời, đẹp đôi.



Bài 2:


a)từ ghép có ý nghĩa phân loại:


học gạo, ăn vơng, núi lửa, áo khốc,
mỏng tanh


b)từ ghép có ý nghĩa tổng hợp:


Rừng núi, làng xãm, tranh cãi, học
tập, quần áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần 11

<i>Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009</i>


Tốn :



ơn tập



I. Mục tiêu :


- Học sinh củng cố lại các bài toán về số tự nhiên .
- Rèn luyện kỹ năng ham thích giải tốn .


- Giáo dục học sinh ham học .
II. Các bài tập vận dụng :


A. Bài mới:


Bài tập 1 : Biết cạnh của mỗi ô vng trong


hình bên đều dài 1 cm.


a). Tính tổng chu vi của tất cả các hình
vng trong hình vẽ


b). Tính tổng diện tích của tất cả các hình
vng trên hình vẽ .


c). ngồi các hình vng đã cho hình trên
cịn có bao nhiêu hình chữ nhật .


d). Tính chu vi tất cả các hình chữ nhật vừa
tìm được .


e) Tính diện tích tất cả các hình chữ nhật đó.


Bài tập 2 .


Thế kỷ thứ 21 có bao nhiêu ngày ?
Củng cố – dặn dò:


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Giải


a) Chu vi của 4 hình vng nhỏ (4 ơ vng)
là:(1 x 4) x 4 = 16 (cm)


Chu vi của 1 hình vng lớn là :


2 x 4 = 8 (cm)


Tổng chu vi của cả 5 hình vng là :
16 + 8 = 24 (cm)


b) Diện tích của 4 hình vuông nhỏ là .
(1 x 1 ) x 4 = 4 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích của 1 hình vng lón là :
2 x 2 = 4 (cm2<sub>).</sub>


Tổng diện tích của cả 5 hình vng nhỏ là :
4 + 4 = 8 (cm2<sub>).</sub>


c) Có 4 hình chữ nhật ( mỗi hình gồm hai ơ
vng ) .


d) Tổng chu vi 4 hình chữ nhật đó là :
(2 + 1) x 2 x 4 = 24 (cm).


e).Tổng diện tích của 4 hình chữ nhật đó là :
2 x 1 x 4 = 8 ( cm2<sub>).</sub>


Giải


Cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận .
Vậy 1 thế kỷ có :


100 : 4 = 25 ( năm nhuận)
Còn lại là :



100 – 25 = 75 ( năm không nhuận)
25 năm nhuận có số ngày là :


25 x ………


75 năm khơng nhuận có số ngày là :
75 x …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tập làm văn :



ôn tập



I. Mục Tiêu:


- Xác định được mục đích trao đổi. Xác lập được vai trị của mình trong cách trao đổi. Lập
được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi.


- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt
được mục đích đề ra.


II. Lên lớp :


HĐ 1 : Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.


- GV đọc lại và gạch dưới những từ quan
trọng.


- Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả


lời.


? Nội dung cần trao đổi là gì?


? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi để làm gì?


? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với
anh, chị?


HĐ2.Trao đổi trong nhóm


- GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh
(chị) của bạn và tiến hành trao đổi.


- GV nhận xét - bổ sung .


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Đề bài :


Em có nguyện vọng học thờm một mơn năng
khiếu ( hoạ, nhạc, vừ thuật....) . Trước khi
nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị
) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng
của em.



Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để
thực hiên cuộc trao đổi.


chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị)
của bạn và tiến hành trao đổi.


- HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ,
lắng nghe lời núi để nhận xét.


- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau
từng cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2010</i>


TỐN :



Ơn tập



I. Mục Tiêu : Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
- Thực hành tính nhân.


- Củng cố lại cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó.
II. Các bài tập vận dụng :


A.Kiểm tra:


- Chữa bài tập ở nhà
- Gv nhận xét và ghi điểm


B. Bài mới


<i>Câu 1</i>. Một hình chữ nhật có chu vi là
96m. Chiều dài hơn chiều rộng 32m.
Tính diện tích hình chữ nhật ?


<i>Câu 2.</i> Trung bình cộng của hai số lẻ
liên tiếp là 78. Tìm hai số đó ?


Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


giải


Chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là :
96 : 2 = 48 (m)


Chiều dài hình chữ nhật là :
(48 + 32) : 2 = 40 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là :


40 - 32 = 8 (m)
Diện tích hình chữ nhật là :


40 x 8 = 320 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 320 m2


Tổng hai số là : 78 x 2 = 156


Số lẻ thứ nhất là : (156 + 2 ) : 2 = 79
Số lẻ thứ hai là : 79 - 2 = 77


Đáp số : 79 ; 77


<i>Câu 3</i>: Đặt tính rồi tính:


a. 54278 + 29508 c. 4508 x 6
b. 78326 -24935 d. 34652 : 8


<i>Câu 4</i>: Tìm x


36 : x = 6-2 b. x : 5 = 576 (dư3)
48 : x = 6+2 x : 9 =345


<i>Câu 5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

KỂ CHUYỆN


Bàn chân kì diệu



I. Mục Tiêu: Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chyện <i>Bàn chân kì diệu</i>,
phối hợp với lời kể với điệu bộ , nét mặt


- Hiểu chuyện : rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký


- Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện. Biết nhận xét,
đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.



<i> </i>II. Lên lớp :


1.Giới thiệu bài.


GV kể tóm tắt sơ lược về Nguyễn Ngọc Ký


2. GV kể chuyện Bàn chân kỳ diệu .
GV kể lần 1, kết hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký


GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ


3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý
nghĩa câu chuyện


- GV gọi HS nhận xét bạn kể.


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS


4.Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về kể lại câu chuyên Bàn
chân kì diệu cho người thân nghe


Cho HS đọc yêu cầu bài tập
a. Kể chuyện theo cặp :
- Gọi HS kể theo nhóm 3 em .
b. Thi kể chuyện trước lớp :



- Gọi từng tốp 3 em kể trước lớp .


*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
- Qua câu chuyện trên bạn thích nhân vật
nào ?


*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn
nói lên điều gì ?


Bạn sẽ làm gì để học tập?


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TỐN :



Ơn tập



I. Mục Tiêu : Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia cho số tròn
chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…


- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000,…
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn .


II. Các bài tập vận dụng :


A.Kiểm tra:



- Chữa bài tập ở nhà
- Gv nhận xét và ghi điểm
B. Bài mới


Bài 1. Tính nhẩm


a) 18 x 10 82 x 100 256 x 1000
18 x 100 75 x 1000 302 x 10
18 x 1000 19 x 10 400 x 100
b) 9000 : 10 6800 : 100 20020 : 10
9000 : 100 420 : 10 200200 : 100
9000 : 1000 2000 : 1000 2002000 : 1000
Bài 2. Tính :


a) 79 x 100 : 10 =...
b) 980000 : 1000 x 10 = ...
c) 5600 x 10 : 100 = ...
d) 90000 : 100 x 10 = ...


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


- 1 HS lên bảng giải bài
cả lớp làm bài vào vở.


-Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài


Khi chia số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn


cho 10,100,1000... ta chỉ việc bỏ bớt đi một,
hai, ba ... chữ số 0 ở bên phải số đó .


Khi nhân số tự nhiên với 10,100,1000... ta
chỉ việc thêm một, hai, ba ... chữ số 0 ở bên
phải số đó .


Bài tập 4:


Có một cân hai đĩa và 3 quả cân gồm
các loại 1kg, 2kg, 3kg . Hỏi có bao nhiêu
cách cân mà chỉ cân một lần lấy ra được 4kg
đường?


<b>Bài tập 5:</b>


Có 8 đồng tiền hình dáng và kích
thước giống nhau, trong đó có một đồng tiền
nhẹ hơn các đồng tiền khác. Làm thế nào
bằng cân hai đĩa và với hai lần cân em có thể
tìm ra đồng tiền nhẹ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TẬP LÀM VĂN


Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân



I. Mục Tiêu :


- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi .



- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt được mục đích đặt ra.
II .Lên lớp :


*HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài:


- GV cùng HS phân tích đề bài.


+ Đây là cuộc trao đổi của em với người thân
trong gia đình.


+ Em và người thân cùng đọc một truyện về
một người có ý chí và nghị lực .


+ Khi trao đổi , thể hiện sự khâm phục nhân
vật trong câu chuyện .


*HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao
đổi


- Cho HS đọc gợi ý 1.


- Gv treo bảng phụ ghi sẵn tên một số nhân
vật


- Cho HS đọc gợi ý 2
- GV theo dõi nhận xét
- Cho Hs đọc gợi ý 3.


* HĐ3: Từng cặp HS đóng vai thực hành
trao đổi .



* HĐ4: Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi
tr-ước lớp .


Gv nhận xét .


Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


Đề bài : Em và người thân trong gia đỡnh
cùng được đọc một truyện nói về một người
có nghị lực, có ý chớ vươn lên . Em trao đỏi
với người thân về tính cách đáng khâm phục
của nhân vật đó . Hãy cùng bạn đóng vai
người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.


* Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi .
- Cho HS chọn bạn đóng vai tham gia trao
đổi


- Cho HS thực hành trao đổi
- hs nhận xét.


* Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ôn tập



I.Yêu cầu:



- Hs ôn lại các kiến thức về từ ghép, từ láy.những từ ngữ thuộc các chủ đề đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


II.Lên L p:ớ


A. Bài mới:


Bài 1: Những từ nào khơng cùng nghĩa
với từ cùng dịng:


a. nhân ái b. vị tha.
c. nhân loại. d. nhân đức.


Bài 2: viết vào chỗ trống 4 từ cùng
nghĩa với từ thật thà:


Bài 3:


Viết vào chỗ trống:


a.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về
lịng thương người:


b.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về đức
tính trung thực và tự trọng:


c.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về ước
mơ của con người:





Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Bài 1: đáp án: c


Bài 2: Ngay thẳng, trung thực, thành thật, chân
thật.


Bài 3: Viết vào chỗ trống:


a.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lịng thương
người:


- Lá lành đùm lá rách.
- Tay đứt, ruột xát.


b.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về đức tính
trung thực và tự trọng:


- Thật thà là cha quỷ quái.
- Trước sau như một.


c.hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về ước mơ của
con người:


- Ước sao đuợc vậy.
- Đuợc voi đòi tiên.


Bài tập 3:


Đoạn văn sau có dấu chấm nào dùng sai ? Em
thay dấu này bằng dấu gì? Chép lại đoạn đã sửa
dấu chấm .


Trong bài địa lí tuần này. Chúng em đã
biết vị trí của các đại dương trên Trái Đất . Qua
quan sát quả địa cầu, Chúng em biết Việt Nam
giáp với biển Đơng thuộc Thái Bình Dương.


<i>Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009</i>


Tuần 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ôn tập



I. Mục Tiêu : Giúp học sinh:


- Biết thực hiờn phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vân dung để tính nhanh tính nhẩm.


II. Các bài tập vận dụng :


Bài mới


Bài 1. Đặt tính rồi thực hiện phép
tính:



31 507 + 28 933;
81 526 – 34 156;


3 219 x 4;
2 345 : 6


Bài 2. So sánh các số:


4 235 …..3542; 3 701 …….3
701;


5 286 …….5296; 41 562
…….41 652


Bài 3 <i>:</i>


a) 36 x (7 + 3)
b) 5 x 38 + 5 x 62


Bài 4 <i>:</i>


Tìm một số có hai chữ số biết rằng
khi viết thêm 1 vào đằng sau số đó
thì sẽ được một số lớn hơn số có
được khi ta viết thêm 1 vào đằng
trước số đó 36 đơn vị.


Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau



Bài 4<i>:</i>


a) C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360;


C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
b) C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500


C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 5 x 100 = 500


Cách 1: Gọi số phải tìm là <i>ab</i>, ta có:


a b 1 * Hàng đơn vị: 11 – b = 6 vậy b = 5 (nhớ 1)
1 a b * Hàng chục: 5 – ( a + 1 ) = 3 Vậy a = 1
Vậy: 2 số phải tìm <i>ab</i> = 15


Cách 2: Gọi số phải tìm là ab, ta có:
ab1 = ab x 10 + 1
1ab = 100 + ab


Vậy: ab1 - 1ab = (ab x 10 + 1) - (100 + ab) =
ab x 10 – ab – 99


= ab x 9 - 99 = 9 x ( ab - 11 ) = 36


Vậy: ab - 11 = 36 : 9 do đó: ab = 4 + 11 = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Mở bài trong bài văn kể chuyện




I. MỤC TIÊU:


- Học sinh biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện .
- Bước đầu biết viết được đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2cách : Gián tiếp và trực
tiếp.


II .Lên lớp :


Bài mới


Bài 1.Giáo yêu cầu học đọc lại câu
chuyện : Hai bàn tay (SGK trang 114)


- Câu chuyện trên được mở bài theo cách
trực tiếp.


Bài 2. Viết lại phần mở đầu câu chuyện
trên theo cách mở bài gián


tiếp :


- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày
trước lớp .


- Giáo viên nhận xét ttuyên dương.


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau



Bài 1.


Học sinh tìm đoan mở đầu : “Hồi ấy, ở Sài Gịn,
Bác Hồ có một người bạn tên là Lê.”


- Học sinh nhắc lại hai cách mở bài:


1. Mở bài trực tiếp : Kể ngay trực tiếp vào sự
việc mở đầu câu chuyện .


2. Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn
vào câu chuyện định kể.


Bài 2.


a)Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện
:


b)Mở bài gián tiếp bằng lời kể của bác Lê :
- Học sinh trao đổi nhận xét - bổ sung


***************************************


<i>Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ôn tập



I. Mục tiêu:


<i>Giúp HS:</i>



+Thực hiện phép nhân một số với một hiệu, tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân
một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .


II. Các hoạt động dạy - học :
Bài mới


Bài 1: Đặt tính rồi tính:
3 657 + 5 428
67 504 + 18 369
510 427 + 98 643


Bài 3: Tìm chữ số hàng đơn vị của các dãy
tính sau:


a/ 1 x 3 x 5 x … x 17 x 19 + 1 x 2 x 3 x … x
8 x 9


b/ 81 x 63 x 45 x 27 – 37 x 29 x 51 x 12


Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


Bài 2:( 7 - 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6 ;
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6


Vậy: ( 7 - 5 ) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3



<i>Giải:</i>


a/ Xét P = 1 x 3 x 5 x … x 17 x 19
đây là tích của các số lẻ trong đó có 5 nên P
là số lẻ và chia hết cho 5. Vậy P tận cùng là
5


- Chữ số tận cùng của tích Q = 1 x 2 x
3 x … x 8 x 9 là 0 vỡ trong Q có các thừa số
2 và 5, mà 2 x 5 = 10 Vậy: P + Q có tận cùng
là 5


b/ Có Tận cùng là 9 .


Luyện t ừ và câu : Ôn tập


I.Yêu cầu:


- H nắm được khái niệm động từ. Biết nhận biết động từ trong câu văn.
- Nắm được những động từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế


II.Lên Lớp:
A. Bài mới:


Thế nào là động từ? Lấy ví dụ cụ thể?


2.Tìm những từ ngữ chỉ thời gian ( đã, đang, sẽ,
vẫn... ) để điền vào chổ trống :



a) Lá bàng ...đỏ ngọn cây.


Sếu giang mang lạnh ...bay ngoài trời.
Mùa đơng cịn hết em ơi


Mà con én ... gọi nguời sang xuân.
( Tố Hữu)


b) . ...như xua vuờn dừa quê nội
Sao lịng tơi...thấy u hơn.


1.Các từ ngữ gạch chân trong từng câu
dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động
từ đứng sau nó:


a.Tuy rét vẫn ( bổ sung ý nghĩa tiếp
diễn) kéo dài, xuân đã ( thời gian, quá
khứ) đến bên sông Lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ôi thân dừa ... hai lần máu chảy
Biết bao đau thuơng, biết mấy oán hờn.
( Lê Anh Xuân)


c) Thác Y- a-li là một thắng cảnh trên lưng chừng
trời, ở đây..có nhà máy thuỷ điện và đây sẽ là nơi
nghỉ mát vô cùng hấp dẫn.


Kể chuyện đã nghe, đã đọc.


I. Mục Tiêu: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có


nghị lực, có ý chí vươn lên. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ.Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.


II. Lên L p:ớ


- GV gọi HS đọc đề bài


- GV phân tích đề bài - GV gọi HS đọc gợi
ý.


- Gọi HS g/t những truyện em đã được đọc,
được nghe về người có nghị lực, ý chí.
b) Kể chuyện trong nhóm:


- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó
khăn.


c) Kể trước lớp.


- GV tổ chức cho HS thi kể


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS


Đề bài : Hãy kể một câu mà em đó được nghe
hoặc được đọc về một người có nghị lực.
- HS g/t về câu chuyên mình định kể- Lần lượt
HS giới thiệu truyện.


- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện trong
nhóm.



- HS kể chuyện trước lớp sau đó nêu được ý
nghĩa truyện đối thoại với bạn về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa câu chuyện.


<i>Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>


Tốn :



Ơn tập



I.Múc tiẽu : Củng cố vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp của phép nhân, nhân một số
với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh .


II. Các hoạt động dạy học:


<i>Bài1</i>: Tính giá trị biểu thức:


a, 435 + a với a = 449
b, n – 2345 với n = 5038


HD HS làm BT trong VBT Tóan - trang 68


<i>Bài 2</i> :


134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20
= 2 680


<i>Bài3</i> : Giải
Chiều rộng sân vận động :


180 : 2 = 90 ( m )
Chu vi sân vận động :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2) = 36 x 10 = 360
Hiệu của hai số là 60. Nếu ta cộng thêm 18
đơn vị vào mỗi số thì số lớn sẽ gấp 3 lần số
bé. Hãy tìm hai số đó.


<i> Đáp số : 540 m </i>


Giải:


Khi cộng thêm 18 đơn vị vào mỗi số thì hiệu
của hai số vẫn không thay đổi và bằng 60. Vậy
lúc này ta có sơ đồ.


Số lớn


Số bé 60
Ta có số bé lúc sau: 60 : ( 3 - 1) = 30
Do đó: Số bé lúc đầu: 30 - 18 = 12
Số lớn lúc đầu: 12 + 60 = 72


TẬP LÀM VĂN


Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. MỤC TIÊU:


- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện
- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:




Bài 1: Gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề. GV treo bảng
viết sẵn 2 đoạn kết để HS so sánh.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề : Viết lại Kết
bài của bài ông Trạng thả diều theo cách kết
bài có mở rộng.


- Giáo viên nhận xét.


- Cả lớp đọc, trao đổi tìm đoạn kết truyện.
* Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều
đỗ trạng nguyên.Ông trạng khi ấy mới có
13 tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của
nước Nam ta.


+ Kết bài của ông Trạng thả diều chỉ cho
biết kết cục của câu chuyện, khơng bình
luận thêm. Đây là cách kết bài không mở
rộng.


+ Cách kết bài khác : Trong trường hợp
này, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc


thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời
đánh giá, bình luận thêm về câu chuyên.
Đây là cách kết bài có mở rộng.


2 – 3 học sinh trình bày bài


Luyện từ và câu:
ôn tập
I. Mục tiêu:


- Củng cố cho học sinh cách tạo ra từ láy, từ ghép, từ so sánh qua bài học vào trong
văn cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

II.Hoạt động dạy và học:
* HD HS làm các BT sau


- Gọi HS đọc yêu cầu đề – Học làm bài vào
vở.


– giáo viên nhận xét.


Bài 1: Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn
d-ưới đây , hãy tạo ra các từ ghép và từ láy:
nhanh, đẹp, xanh


M: nhanh , nhanh nhẹn, nhanh chóng...
Bài 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước
hoặc sau từng tính từ được nhắc tới ở bài tập
1 (nhỏ, nhanh, lạnh)



Bài 3: Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi
tính từ say đây: nhanh, chậm, đen, trắng.


M: nhanh như cắt
2 – 3 học sinh trình bày bài


Tuần 13


<i>Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009</i>


Tốn : ơn tập
I. Mục tiêu


- Ơn tập và củng cố thực hiện cộng số tự nhiên.


- Củng cố về : + Thực hiện nhân với số có hai chữ số .


+ Giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số
II .Các hoạt động dạy học:


Bài 1:


Đặt tính rồi tính:
3 657 + 5 428
67 504 + 18 369
510 427 + 98 643


HD HS làm các BT trong VBT Tóan - trang
24,25



Bài 1:


a) 17 x 86 = 602
b) 428 x 39 =16692
c) 2057 x 23 = 47311


Bài 4 :Thay dấu * bằng chữ số thích hợp.
2 * 6 4 * * 7


a/ * 6 8 b/ 4 * * 6
7 0 * 0


Bài 2:


m 3 30


m x 78 234 2340


Bài 3:


<i>Giải</i>


Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )


Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 180 000 ( lần )
<i>Đáp số</i> : 108 000 lần
Giải: Hàng đơn vị 6+8 = 14 vậy * = 4


(nhớ 1)
- Hàng chục: (* + 6) nhớ 1 là 10
Vậy * + 6 hay * = 4


- Hàng trăm: (2 + *) nhớ 1à l 7
Vậy 2 + * + 6 hay * = 4


Ta có: 236
468


704


Giải: 4 * : 7 dư 4 vậy (4 * - 4)  7


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

46 : 7 được 6 vậy dấu * ở thương là 6
vì 66 x 7 = 462 nờn ta có:


462 7
42 66
0


TẬP LÀM VĂN


Ôn tập văn kể chuyện



I. Mục tiêu:


Nắm được một số đặc điểm của văn KC (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một
câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu


chuyện đó để trao đổi được với bạn bè.


II. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1


-Giao việc: các em cho biết đề nào trong 3
đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao?


HĐ 2:Làm bài tập 2


-Cho hs đọc yêu cầu BT2+3


-Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể :1 số
HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện
mình kể thuộc chủ đề nào?


2. Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.


- HS làm bài


- HS trình bày kết quả
-Nx lời giải đúng


Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có
ghi: Em hãy kể...


Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ :


Em hãy viết thư...


Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ:Em
hãy tả...


- HS thực hành kể chuyện
-Khen những HS kể hay


<i>Thứ 4 ngy 18 tháng 11 năm 2009</i>

Tóan Ơn tập



I. Mục tiêu:


-Hướng dẫn hs hồn thành VBT.
II. Các hoạt động dạy – học:


-Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs hồn thành VBT.
-Cịn thời gian làm các bài tập sau:


Bài 1. Tính nhẩm:


45 x 11 = 78 x11 =
69 x 11 = 97 x 11 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học.


KỂ CHUYỆN



<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


I. Mục tiêu:


-Dựa vào SGK hs chọn được một câu chuyện .Biết sắp xếp các sự việc thành một câu
chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


II. Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ạ ọ


HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :


-GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân
dưới những từ , ý chính .


HĐ 2. HS kể chuyện:
- GV theo dõi làm dàn ý


- Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu
chuyện


Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
+Khen những HS chuẩn bị dàn ý tốt.
-GV nhận xét, bổ sung, khen những HS có
câu chuyện hay và kể hay nhất.


Củng cố dặn dị :


- Hơm nay các em học kể chuyện gì?



-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân nghe.


-Đọc và ghi tên bài: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.


- HS trình bày tên câu chuyện mình kể
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình
+ góp ý cho nhau.


Luyện từ và câu:


Ơn tập
I. Mục đích u cầu


-Nắm được một số cách thể hiện mức độ, đặc điểm, tính chất của tính từ.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.


II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ


- Em hãy cho biết tính từ là gì? Cho VD?
- Nêu các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc
điểm, tính chất?


- GV nhận xét.


Bài 1:


Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ


nhanh nhen bổ sung ý nghĩa cho từ
nào?...


Bài 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2. Luyện tập


YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với
các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


3. Củng cố, dặn dò


- Nêu đặc điểm của tính từ?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.


a) Nói về một người bạn hoặc người thân của
em...


b) Núi về một sự vật quen thuộc với
em...
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.


<i>Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009</i>


Toán ôn tập


I.Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ạ ọ



Bài 1:An có một số bi và một số túi. Nếu An
bỏ mỗi túi 9 viên bi thì thừa 15 viên bi, nếu
bỏ vào mỗi túi 12 viên bi thì vừa đủ.Hỏi An
có bao nhiêu viên bi? Có bao nhiêu túi?


Bài 2:Chị Lan chia kẹo cho các em bé.Nếu
chia cho mỗi em 3 kẹo thì thừa 2 kẹo, nếu
chia cho mỗi em 4 kẹo thì thiếu 2 kẹo. Hỏi
chị Lan có bao nhiêu kẹo và có bao nhiêu em
bé được chia kẹo?


<i>Giải</i>


Mỗi túi chứa 9 viên bi ít hơn mỗi túi 12 viên
bi là: 12 - 9 = 3 ( viên bi )


Số túi của An là : 15 : 3 = 5 (túi )


Số viên bi của An là : 12 x 5 = 60 ( viên bi )
Đáp số: 5 túi; 60 viên bi


<i>Giải</i>


Số kẹo đủ chia cho mỗi em 4 cái
nhiều hơn số kẹo đủ chia cho mỗi em 3 cái
là:


2 + 2 = 4 ( kẹo )


1 em được chia 4 kẹo nhiều hơn mỗi em


được chia 3 kẹo là:4 - 3 = 1 (kẹo )


Số em bé được chia kẹo là: 4 : 1 = 4 ( em )
Số kẹo của chị Lan là: 3 x 4 + 2 = 14 ( kẹo )
Đáp số: 4 em bé; 14 viên kẹo



TẬP LÀM VĂN <b>Luyện tập văn kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nắm được một số đặc điểm của văn KC (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một
câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu
chuyện đó để trao đổi được với bạn bè.


II. Các hoạt động dạy – học:


1. Đề bài : Em hãy kể lại một câu chuyện về
đề tài “Đoàn kết, yêu thương bạn bè”.


………
2. Câu chuyện trên có những nhân vật nào?
3. Câu chuyện nói lên điều gì?


4. Câu chuyện được mở đầu và kết thúc như
thế nào?


- Chữa bài, nhận xét:
-Nhận xét tiết học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU



<b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>


I. Mục tiêu:


-Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.


-Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi để trao đổi nội dung, yêu cầu
cho trước.


II. Các hoạt động dạy – học:


Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập
sau:


Bài 1. Tìm các câu hỏi trong các bài “Người
tìm đường lên cácvì sao”, “văn hay chữ tốt”
và ghi vào bảng theo mẫu:


Bài 2. Đọc lại bài “Văn hay chữ tốt”, đoạn
“Lá đơn này viết lí lẻ rõ ràng…. dốc sức
luyện viết chữ sao cho đẹp”. Đặt câu để trao
đổi nội dung đoạn:


M: Lá đơn viết lí lẽ như thế nào ?
Cao Bá Quát tin tưởng điều gì ?


Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dị:


-Nhận xét tiết học.



Tuần 14



<i>Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009</i>

Tiết1-2

Tốn : ơn tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ạ ọ


Bài 1 : Trong một lớp học nếu xếp 3 HS
ngồi một bộ bàn ghế thì thừa 4 em khơng có
chỗ ngồi, nếu xếp 4 HS ngồi một bộ bàn ghế
thì thiếu 8 HS. Hỏi lớp có bao nhiêu bộ bàn
ghế và bao nhiêu HS ?


Bài 2:Hai thửa ruộng thu hoạch được 7 tấn 3
tạ thóc.Thửa ruộng thứ nhất thu được nhiều
hơn thửa ruộng thứ hai 6 tạ thóc . Hỏi mỗi
thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc?
- GV nhận xét chữa bài


Bài 3:Tổng của hai số bằng 105437. Tìm hai
số đó biết rằng nếu thêm vào số bé 425 đơn
vị thì số lớn hơn số bé 826 đơn vị .


HS đọc bài toán .GV gợi ý hướng dẫn.HS tự
làm , Giáo viên chốt lời giải đúng


III. Củng cố ,dặn dò:



- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
nhớ.Xem lại các bài đã làm.


<i>Giải</i>


Số HS đủ để 4 em ngồi 1 bàn nhiều hơn số
HS đủ để 3 em ngồi 1 bàn là:


4 + 8 = 12 ( học sinh )


Mỗi bàn 4 HS nhiều hơn mỗi bàn 3 HS là: 4
-3 = 1 ( học sinh )


Số bộ bàn ghế của lớp là :
12 : 1 = 12 (bộ bàn ghế )
Số HS của lớp là :


3 x 12 + 4 = 40 ( học sinh )


Đáp số : 40 học sinh ; 12 bộ bàn ghế


<i>Giải</i>


Nếu không thêm vào số bé 425 đơn vị thì số
lớn hơn số bé là:


826 + 425 = 1251



Số bé là : ( 105437 -1251 ) : 2 = 52093
Số lớn là : 52093 + 1251 = 53344


Đáp số : Số lớn 53344; Số bé 52093


Tập



làm văn



Kể chuyện



I.Yêu cầu:


- H nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài.


- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài đúng trọng tâm, yêu cầu.
II.Lên Lớp:


? đề văn thuộc thể loại văn gì ? Kể lại


- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chuyện gì ? Nêu dàn bài.
VD


<i>Từ ngàn đời xưa,dân tộc Việt Nam ta</i>
<i>đã có truyền thống vơ cùng cao đẹp,</i>
<i>đó chính là truyền thống lá lành đùm</i>
<i>lá rách. Thật vậy, em đã từng chứg</i>
<i>kiến rất nhiều những nghĩa cở cao</i>


<i>đẹp của truyền thống đó, nhưng có</i>
<i>một việc làm em rất xúc động đó là</i>
<i>việc khu phố em quyên góp tiền của</i>
<i>để xây nhà tình nghĩa cho bà Tư.</i>


III. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


a.Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trước khi
xảy ra câu chuyện)


Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn
cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu
là gì?


b.Thân bài: - Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như thế
nào ? ( kể rõ từng hành động, chi tiết cụ thể của
việc làm có ý nghĩa tốt đẹp của em, hoặc ở địa
phương em: làm việc gì? làm như thế nào?... nêu
rõ thái độ, hành động của nhân vật khác trước việc
làm của em.)


- Sự việc kết thúc ra sao?


c.Kết bài: Nêu cảm nghĩ về việc làm của em hoặc
người khác cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Dựa vào dàn bài hs luyện nói ở nhóm và trước lớp
theo từng phần mở bài, thân bài, kb.



<i>Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009</i>

Toán ôn tập



I. MỤC TIÊU : - Rèn kĩ năng giải tốn điển hình cho HS.
II.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


Bài thực hành:


- GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức cần
ghi nhớ vào làm các bài tập .


Bài 1: Hùng mua 15 quyển vở, Dũng mua 8
quyển vở cùng loại và trả ít hơn hùng 15400
đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 2:Bà Tư mua 4 kg ngô, bà Năm mua 7
kg ngô cùng loại và phải trả nhiều hơn bàTư
5700 đồng. Hỏi mỗi người phải trả bao nhiêu
tiền?


.GV gợi ý hướng dẫn.tương tự như bài 1


<i>Giải</i>


Số vở Dũng mua ít hơn Hùng:
15 – 8 = 7 (quyển)


Giá tiền một quyển vở là :
15400 : 7 = 2200 (đồng)


Số tiền Hùng phải trả là :


2200 x 15 = 33000 (đồng )
Số tiền Dũng phải trả là :
2200 x 8 = 17600 (đồng )


Đáp số: Hùng 33000 đồng :
Dũng 17600 đồng
HS đọc bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

I.Yêu cầu: HS nắm những từ ngữ về chủ đề ước mơ,về động từ, biết xác định đúng động
từ trong văn cảnh.


II.Lên Lớp:
A.Bài mới:


1.Chọn từ thích hợp trong các tờ sau để điền vào
chỗ trống thích hợp: mơ ước, mơ mộng, mơ
màng, mơ.


a)....gì có đơi cánh để bay ngay về nhà.(ước)
b)Tuổi trẻ hay ....(.mơ mộng)


c)Nam.... trở thành phi công vũ trụ (mơ ứơc)
c)Vừa chợp mắt, Lan bỗng....nghe tiếng



hát.( mơ màng)


4.Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn
trích sau:



<i> Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất </i>
<i>mỏng, từ cái nghách bí mật vọt ra. Con Dế </i>
<i>ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh </i>
<i>đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đi đài xanh </i>
<i>lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế </i>
<i>mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, </i>
<i>đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế </i>
<i>ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.</i>


2.Ghép các tiếng sau để tạo thành 11 từ
cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ ước
mơ: mơ, ước, mong, muốn, mộng, tưởng.
VD : Mơ mộng, mơ tưởng, mơ ước, ước
mong, ước mộng, ước muốn, mong
muốn, mong tưởng, mộng mơ, mong
ước, mộng tưởng.


3.Đặt 1-2 câu trong đó có sử dụng thành
ngữ: ‘cầu được ước thấy”.


- Hôm nay em được bố mẹ cho đi biển,
đúng là cầu đượcước thấy.


- Mình thích ăn kem, hơm nay có người
mời đi ăn kem,đúng là cầu được ước
thấy.


4.Gạch chân dưới các động từ có trong
đoạn trích sau:



<i> Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang </i>
<i>vỏ đất mỏng, từ cái nghách bí mật vọt ra.</i>
<i>Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám </i>
<i>cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh </i>
<i>thị cái đi đài xanh lè xuống dưới mình</i>
<i>Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích </i>
<i>một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi </i>
<i>càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông </i>
<i>Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.</i>


KỂ CHUYỆN

ơn tập


Đề bài: Cho các tình tiết sau:


- <i>Sắp đến ngày khai trường, cả lớp ai cóng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà bạn rất nghèo.</i>
<i>- Tơi về xin phép mẹ để được tặng Hằng bộ váy áo của mình.</i>


<i>- mẹ khen tơi biết thường u bè bạn và tặng tơi bộ váy áo khác. </i>


Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện.


I.Yêu cầu:- HS dựa vào các tình tiết cho sẵn để kể lại câu chuyện tặng Hằng bộ váy áo
mới.HS nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài.


II.Lên Lớp:


- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề - Nêu dàn bài -gv hướng dẫn kể từng phan câu chuyện trong
nhóm sau đó thi kể trước lớp.


* Đoạn văn mẫu:
Bộ váy áo mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

chẳng nói năng gì. Tơi chợt nhớ ra, nhà Hằng nghèo lắm, chắc bạn chẳng có nhiều quần áo
mới nhu tơi đâu. Trong đầi tôi nảy ra một ý định. Thế là tối hơm đó, tơi về hỏi ý kiến mẹ.Mẹ
đồng ý cho tơi .Tặng bộ váy của mình cho Hằng.và Các bạn có biết khơng,mẹ lại thửơng
cho tơi một bộ quần áo mới nữa.


Cứ nghỉ đến ngày khai trừơng sắp tới, ai cũng đựơc mặc quần áo mới,tôi lại thấy sung
sứơng lạ lùng.


III. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét giờ học


<i>Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>


Toán

ôn tập



I.Mục tiêu: Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


Bài thực hành:


- GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức cần
ghi nhớ vào làm các bài tập .


Bài 3: Lan mua 4 tập giấy và 8 quyển vở
phải trả 29600 đồng. Huệ mua 4 tập giấy và
10 quyển vở phải trả 34000 đồng.Tính giá
tiền một tập giấy? một quyển vở?


GV hướng dẫn HS thực hiện tượng tự như bài 2.Chấm
điểm, chữa bài



Bài 4: Hùng mua 5 bút chì và 3 lọ mực phải
trả 13500 đồng. An mua 10 bút chì và 8 lọ
mực phải trả 32000 đồng. Tính giá tiền một
lọ mực? Một bút chì?


<i>Giải</i>


Huệ mua nhiều hơn Lan: 10 – 8 = 2 ( quyển )
Số tiền Huệ phải trả nhiều hơn Lan : 34000 –
29600 = 4400 (đồng )


Giá tiền một quyển vở : 4400 : 2 = 2200
(đồng )


Giá tiền 8 quyển vở : 2200 x 8 = 17600
(đồng )


Giá tiền 4 tập giấy: 29600 – 17600 = 12000
(đồng )


Giá tiền một tập giấy : 12000 : 4 = 3000
( đồng )


Đáp số: 1 quyển vở :2200 đồng ; 1 tập
giấy : 3000 đồng


<i>Giải</i>


Nếu Hùng mua 10 bút chì và 6 lọ mực thì


phải trả:13500 x 2 =
27000(đồng )


Như vậy Hùng sẽ mua ít An là: 8 - 6 = 2 (lọ
mực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III. Củng cố ,dặn dò:


- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
nhớ.Xem lại các bài đã làm.


5000 ( đồng )
Giá tiền 1 lọ mực là : 5000 : 2 = 2500


(đồng )


Giá tiền 3 lọ mực là : 2500 x3 = 7500
( đồng )


Giá tiền 5 bút chì là: 13500 - 7500 = 6000
(đồng )


Giá tiền 1 bút chì là : 6000 : 5 = 1200 (đồng )
Đáp số :1 lọ mực: 2500 đồng


1 bút chì: 1200 đồng





Tập làm văn Ôn tập về văn miêu tả



I .Mục tiêu :


- Nắm được khái niêm văn miêu tả.


- Vân dụng kiến thức đó học vào làm một số bài tập.
II Lên lớp :


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
sau :


Bài 1.Đọc đoạn văn trong VBT trang 95 và hồn
thành bảng sau.


TT Tên sự vật Hình dỏng Màu sắc Chuyển động Tiếng động


M : 1 Cây sói Cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá dập dình lay động như những đốm lửa
đỏ.


2


...
...


...
...


...


...


...
...


...
...
3 ... ... ... ... ...
Bài 2.Qua những nết miêu tả trên em thấy tác giả quan sát


sự vật bằng những giác quan nào?


Chi tết miêu tả Giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cơm nguội.


...
...
III. Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


...
...
...


LUYỆN TỪ VÀ CÂU <i> </i>

ôn tập



I.Yêu cầu:



HS nắm những từ ngữ về chủ đề ước mơ,về động từ, biết xác định đúng động từ trong
văn cảnh.


II.Lên Lớp:
A.Bài mới:
Bài1.


Trong hai từ đồng âm( <i>là những từ đọc giống </i>
<i>nhau nhưng nghĩa khác nhau</i>) ở từng câu dưới
đây, từ nào là động từ?


a)Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc.
b)Bà ta đang la con la.


c)Ruồi đậu mâm xơi đậu. Kiến bị đĩa thịt bị.
d)Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu.
Củng cố- Dặn dò:


Nhận xét giờ học.


Bài2.Gạch dưới động từ trong các trong
các từ in nghiêng ở từng cặp câu dưới
đây:


a)- Nó đang suy nghĩ. b)
- Tôi sẽ kết luận việc này sau.


Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c)- Nam ước mơ trở thành phi công vũ


trụ.


- Những ước mơ của Nam thật viỂn
vông.




Tuần 15



<i>Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009</i>

Tiết1-2

Tốn : ơn tập



I. MỤC TIÊU


- Rèn kĩ năng giải tốn điển hình cho HS.


- Giúp HS tư duy và có khả năng phát triển năng khiếu toán
II. Bài tập thực hành:


Bài 1: Lan mua 4 tập giấy và 8 quyển vở
phải trả 29600 đồng. Huệ mua 4 tập giấy và
10 quyển vở phải trả 34000 đồng.Tính giá
tiền một tập giấy? một quyển vở?


GV hướng dẫn HS thực hiện tượng tự như
bài 2.Chấm điểm, chữa bài


<i>Giải</i>


Huệ mua nhiều hơn Lan: 10 – 8 = 2 ( quyển )


Số tiền Huệ phải trả nhiều hơn Lan : 34000 –
29600 = 4400 (đồng )


Giá tiền một quyển vở : 4400 : 2 = 2200
(đồng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 2: Hùng mua 5 bút chì và 3 lọ mực phải
trả 13500 đồng. An mua 10 bút chì và 8 lọ
mực phải trả 32000 đồng. Tính giá tiền một
lọ mực? Một bút chì?


Củng cố ,dặn dị:


- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
nhớ.Xem lại các bài đã làm.


(đồng )


Giá tiền 4 tập giấy: 29600 – 17600 = 12000
(đồng )


Giá tiền một tập giấy : 12000 : 4 = 3000
( đồng )


Đáp số: 1 quyển vở :2200 đồng :1 tập giấy :
3000 đồng


<i>Giải</i>



Nếu Hùng mua 10 bút chì và 6 lọ mực thì
phải trả:13500 x 2 =
27000(đồng )


Như vậy Hùng sẽ mua ít An là: 8 – 6 = 2 (lọ
mực)


Giá tiền của 2 lọ mực là: 32000 – 27000 =
5000 ( đồng )


Giá tiền 1 lọ mực là : 5000 : 2 = 2500
(đồng )


Giá tiền 3 lọ mực là : 2500 x3 = 7500
( đồng )


Giá tiền 5 bút chì là: 13500 – 7500 = 6000
(đồng )


Giá tiền 1 bút chì là : 6000 : 5 = 1200 (đồng )
Đáp số :1 lọ mực: 2500 đồng ;1 bút chì:


1200 đồng




Tập làm văn



LUYỆN TẬP : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giáo viên chép đầu bài lên bảng


Giáo viên nhắc học sinh cần dựa vào dàn ý
chi tiết tập làm văn trước để làm bài


- Chú ý sử dụng từ ngữ có hình ảnh đẻ miêu
tả cái cặp , cần xen lẫn tình cảm khi tả cái
cặp. Vận dụng phối hợp biện pháp so sánh,
nhân hóa đẻ làm bài


- Giáo viên quan sỏt học sinh làm bài


*Củng cố


- Thu vở,chấm điểm.


- Một học sinh đọc đầu bài, lớp theo dõi
Đề bài: Hãy tả cỏi cặp của em.


- Học sinh làm bài vào vở
*Thang điểm.


- Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài.


- Từ ngữ dựng có hình ảnh, biết tả từ bao
quát đến chi tiết, nêu bật được tình cảm của
mình với đồ vật được miêu tả.



-Khuyến khích, động viên bằng điểm đối với
học sinh biết viết mở bài, kết bài mở rộng .
- Tùy từng mức độ cho điểm từ 10,9,8,7...


<i>Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2009</i>

Tốn ơn tập



I. YÊU CẦU :


- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


* Bài 1. Ông hơn cháu 60 tuổi. Ba năm nữa
tổng số tuổi của hai ông cháu vừa đúng 90
tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?
Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh đặt tính rồi
thực hiện vào vở


Giáo viên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu -
Giáo viên chữa bài


- Giáo viên chữa bài


* Bài 3. Năm năm trước đây tổng số tuổi của
hai bố con là 34. Bố hơn con 26 tuổi. Hỏi 3
năm nữa mỗi người bao nhiêu tuổi?


Giáo viên gọi học sinh đọc bài
- Giáo viên chữa bài



* Bài 2. Giáo viên nêu yờu cầu
Học sinh làm bài vào vở


A. a x 29 +371= 1734
a x 29 = 1734 - 371
1245 : a = 996 : 12
a x 29 = 1363
a = 1363 : 29


a = 47
B. 1245 : a x 12 = 996


1245 : a = 83
a = 1245 : 83
a = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


LUYỆN TẬP
I- <i>Mục tiêu</i>: Củng cố cho học sinh:


Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó.
Bước đầu biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi.


<i>II- Các hoạt động dạy – học</i>:


Bài tập 1: Đặt câu trong đó có sử dụng từ
nghi vấn :



- GV nhận xét, chữa.
Bài tập 2:


GV chép ví dụ lên bảng, học sinh tìm trong
đoạn văn đâu là từ nghi vấn ?


- GV chữa.


<i>III. Củng cố, dặn dị: </i>


+ Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?-NX tiết học


- HS Nhận xét


- HS lên bảng- lớp nhận xét.


***********************************


Kể chuyện



BÚP BÊ CỦA AI?
I- Mục đích u cầu:


1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.


2. Rèn kĩ năng nghe


- Chăm chú nghe GV kể, nhớ chuyện



- Theo dõi bạn kể, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>HĐ1. GV kể chuyện Búp bê của ai</i>


L1: Kể toàn truyện.
L2: Kết hợp tranh.


<i>HĐ2. HS thực hiện các yêu cầu.</i>


Bài1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- GV phát giấy cho 6 nhóm ghi lời thuyết
minh cho mỗi tranh.


Bài2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp
bê.


Chú ý xưng tơi, tớ, mình, em khi kể.
- GV và HS NX


Bài3: Kể phần kết của câu chuyện với tình
huống mới.


- Tổ chức HS thi kể phần kết của câu
chuyện.


<i>C/ Củng cố, dặn dò: </i>



+ Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì?- NX tiết học


- Lắng nghe


- Trao đổi tìm lời thuyết minh tranh.
- Là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu
chuyện.


- HS kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.


- Suy nghĩ, tưởng tượng những khr năng có
thể sảy ra trong tình huống cơ chủ cũ gặp lại
búp bê trên tay cô chủ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009</i>


Tốn



ơn TẬP



I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:


- Củng cố kỹ năng một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất chia một hiệu cho một số
thơng qua BT.


- Biết vận dụng tính chất trên vào tính tốn.
II. Các ho t đ ng d y- h c:ạ ộ ạ ọ



Nêu kết luận “ một tổng chia cho một số ”.


<i>* Bài tập</i>


Bài 1 : Đặt tính rồi tính


(12 + 33) : 3 ; (42 + 18) : 6 ;
(307 + 43) : 10 ; (243 + 27) : 9
Bài 2: Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ
chấm:


23 x 11 = <i>…</i>.. 45 x11 = <i>….</i>


57 x 11 =<i>….. </i> 82 x 11 = <i>….</i>


Bài 4:Tìm x


X x 5 = 5635 + 425
100 x X = 4000 + 2600
X x 6 = ( 10 - 4 ) x 6


Cả lớp tự làm bài ở VBT- 4 em yếu làm bài
ở bảng lớp – chữa bài


- HS nêu cách làm bài vào vở.GV chữa bài
củng cố cách làm


************************************


Tập làm văn




LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


Củng cố cho HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài, kết luận.


- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng
tạo.


II. Các ho t đ ng d y- h c:ạ ộ ạ ọ


- Bố cục bài văn miêu tả gốm mấy phần ? là
những phần nào ?


- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- GV chép đề bài: <i>Em hãy tả cái bàn học ở </i>
<i>nhà.</i>


- GV sửa cho HS.


Đề bài: <i>Em hãy tả cái bàn học ở nhà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Luyện từ và câu:



LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I-Mục tiêu:


Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó.
Bước đầu biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi.


II-Đồ dùng dạy học:


GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1, BT3.
III-Ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


2-Luyện tập:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Cho HS đặt câu hỏi với các BP in đậm.
- Lớp nhận xét về các từ. GV kết luận.


Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo nhóm.


- Gọi HS thực hiện trên bảng lớp.
Bài 3: Yêu cầu đọc bài.


- Gọi HS lên gạch dưới các từ nghi vấn.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu: Mỗi HS tự đặt câu hỏi với 7 từ đã
cho.


Mỗi HS tự đặt câu hỏi và nêu trước lớp.
Lớp nhận xét, GV kết luận.


Bài 5: HS đọc yêu cầu.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm ra
những câu khơng phải là câu hỏi.



- Gọi HS nêu: Thế nào là câu hỏi?


- HS thực hiện. Nêu ý kiến của nhóm mình
trước lớp.


- GV chốt lại câu trả lời đúng: Câu a, d là
câu hỏi; câu b, c, e không phải câu hỏi và
không được dùng dấu chấm hỏi.


<i>C- Củng cố, dặn dò:</i>


- Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ các từ ở BT 2.


- 2 HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận
xét.


- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.


- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận
xét.


-2 HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện yêu cầu của bài.


- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc bài.


- 1 HS nêu khái niệm câu hỏi.
- Các nhóm thực hiện.


- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tuần 16



<i>Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009</i>

Tiết1-2

Tốn : ơn tập



I. Múc ủớch yẽu cầu:


- Biết vận dụng tính chất trên vào tính tốn.


- Học sinh có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy- học:


- GV kiểm tra bài cũ


- Yờu cầu thực hiện các phép tính.
- Yờu cầu so sỏnh lần lượt giá trị
a + b và b + a.


- Vậy giá trị của biểu thức a + b và
b + a luôn như thế nào ?



YC học sinh làm bài trên bảng). Chẳng hạn:


- GV chữa bài củng cố cách làm


- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần nhớ.
Xem lại các bài đã làm.


- Đặt tính và tính:


452 746 + 245 962
235 478 + 582 146


- Ta có thể núi a + b = b + a


a) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200.
Bài 1: - HS nêu yờu cầu bài tập, cho HS tự
làm rồi chữa bài ( yờu cầu học sinh làm bài
trên bảng ) - Kết quả là:


a) 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + ( 97 + 3 ) =
100 + 100 = 200.


b) ... = 600 + 400 = 1 000.


Bài 2: - HS nêu YC bài tập, cho HS tự tóm
tắt rồi làm, chữa bài - Kết quả là:


Bài giải



Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là:
600 - 120 = 480 ( l )


Số lít nước chứa trong thùng bé là:
480 : 2 = 240 ( l )


Số lít nước chứa trong thùng to là :
240 + 120 = 360 ( l )
Đáp số: 240 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>



Tập làm văn Tả đồ vật



Câú tạo bài văn miêu tả đồ vật



I.Yêu cầu:


- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
- Vận dụng kiến thức đã học vào giao tiếp.


II.Lên L p:ớ


- GV hướng dẫn HS xác định y/c của đề bài.
VD: Đồ vật được người thân tặng vào dịp
sinh nhật, đồ vật đã có lần để quên ở lớp,
được em nhỏ nhặt được và trao trả tận tay


em…)


2.Tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị
GV hướng dẫn H sinh luyện nói ở nhóm và
trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết
bài.


Đề:

Quyển sách, cây bút, bảng con, thước
kẻ, cái gọt bút chì,...là những đồ vật từng
gắn bó thân thiết với em trong học tập. Hãy
miêu tả, kết hợp nêu kỷ niệm đáng nhớ về 1
trong những đồ vật đó.


+Mở bài:
+Thân bài:


- Tả bao quát ( Một vài nét chung về hình
đáng,chất liệu)


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi
bật ( chú ý những nét riêng ở đồ vật của em,
phân biệt với đồ vật cùng loại của người
khác)


- Nêu kỷniệm đáng nhớ về đồ vật( hoặc nêu
xen kẽ trong quá trình miêu tả chi tiết.)
+Kết bài:



*************************************


<i>Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009</i>

Toán : ôn tập



I. Muvc tiêu: Giúp HS


-Thực hiên hành nhân với số có hai, ba chữ số.


-Biếtt vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học:


- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần
nhớ.


Xem lại các bài đã làm.
Chữa bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


YC cả lớp tự làm bài ở VBT- 4 em yếu làm bài ở
bảng lớp – chữa bài


Bài 1. Đặt tính


a) 136 x 76 b) 472 x 94
268 x 234 479 x 373


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Luyện từ và câu:




Luyện tập về câu hỏi



I. Mục tiêu :


- Biết sử dụng các kiến thức về câu hỏi để đặt câu viết thành một đoạn văn hoặc dùng để nói
, viết ,....thơng qua hình thức làm bài tập


II:Ho t đ ng d y h c ạ ộ ạ ọ


Bài tập 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm trong các câu dưới đây


a) Giữa vòm lá um tùm , bơng hoa dập dờn
trước gió .


b) Bác sĩ Ly là người đức độ ,hiền từ mà
nghiêm nghị .


c) Chủ nhật tuần tới ,mẹ sẽ cho con đi công
viên nước .


d) Bé rất ân hận vì bé khơng nghe lời mẹ ,
đã ngắt bông hoa đẹp ấy .


Bài tập 2: Trong các cặp từ in nghiêng ở
mỗi cặp câu dới đây , từ nào là từ nghi vấn
a) Tên em là <i>gì</i> ? ; Việc <i>gì</i> tôi cũng làm .
b) Em đi <i>đâu</i> ? ; Đi <i>đâu</i> tôi cũng đi .
c) Em về <i>bao giờ</i> ? ; <i>Bao giờ</i> tôi cũng sẵn



sàng .


- 2 HS đọc yêu cầu bài


a)Giữa vòm lá um tùm , cài gì dập dờn trước
gió? .


b)Bác sĩ Ly là người như thế nào ?


c) Mẹ sẽ cho con đi công viên nước vào lúc
nào ? .


d) Vì sao bé rất ân hận ?
- N2 thảo luận thực hiện


( Các từ được gạch chân là các từ dùng để
ghi vấn )


Bài tập 3 : Viết một đọan văn ngắn thuật lại
cuộc trò chuyện giữa em và bạn em về một
nội dung tự chọn , trong đoạn văn có dùng
câu hỏi .


-HS tự viết bài, đọc bài
-Nhận xét


**************************************


Kể chuyện

ôn Tập




I/ Mục tiêu:


- HS chọn được1 câu chuyện nói về đồ chơi của mỡnh hoặc bạn của xung quanh. Biết sắp
xếp các sự việc thành 1câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học


Hướng dẫn HS phân tích đề.


- GV ghi đề, hd HS nắm vững y/c đề, ghạch chân:
HD: Nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
. Gợi ý kể chuyện.


- y/c 3 em HS tiếp nối đọc gợi ý .


- HD HS có thể kể theo một trong 3 cách gợi ý
- y/c một số HS nói hướng xd cốt truyện của mình .
- GV nhận xét những em đã chuẩn bị dàn ý cho bài
kể.


. Thực hành kể, chao đổi về nd ý/n câu chuyện.
- Khi HS kể theo cặp, GV nx


- Dặn HS về kể lại câu chuyện.


Một HS đọc đề bài trong sgk.


Kể một …. đến đồ chơi của em hoặc của các
bạn xung quanh.


- nếu là em – câu chuyện tham gia “…”


bạn “….” được chứng kiến.


- Khi kể dùng từ xưng hô : Tôi.
- HS tiếp nối nói hướng xd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chuyện hay nhất.


<i>Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009</i>


TOÁN

Luyện tập



I/Yờu cầu :

Rèn cho HS kỹ năng tính, tính giá trị biểu thức .


II/Lên lớp

:
*Luyện tập:
Bài 1: tính


a) 855 : 45 b) 579 : 36
c) 9009 : 33 d)9276 : 39
Bài 2 : Tính bằng 2 cách


a) 4237 x 18 - 34578 8064 : 64 x 37
b) 46857 + 3444 : 28 601759 - 1988 : 14
- Cho HS làm vở bài tập .


- 1 em khỏ giái lên bảng
-Chấm vở


-Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng tốn , nêu hướng giải.
-HS làm vở .



-Chấm bài – nhận xét
- nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà ôn cách chia cho số có hai chữ số
Ơn lại tốn giải có dư


-Thực hiện vào vở


- 2 em lên bảng thực hiện
-Thực hiện cỏ nhân .


-Thực hiện theo nhúm 2 em .
- Tóm tắt, giải, nêu cách giải


Bài 3 : Có 5671 chú bộ đội muốn qua
sông. Biết mổi chuyến đị chỉ chở được
12 người. Hỏi ơng lái đị cần chở bao
nhiêu chuyến đò để đưa các chú bộ đội
sang sông ?


-HS thực hiện .
-lắng nghe .
***************************************


Tập làm văn Tả đồ vật



I.Yêu cầu:


- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả


trong phần thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II.Lên Lớp:


1. xác định yêu cầu: Tả một tờ lịch
treo tường ở nhà .Kết hợp nêu kỉ
niệm đáng nhớ về đồ vật đó.


- Tờ lịch treo tường ở nhà mà em có
dịp quan sát.


2. Tìm ý- lập dàn ý:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị
GV hướng dẫn H sinh luyện nói ở
nhóm và trước lớp theo từng phần
mở bài, thân bài, kết bài.


Đề bài: Hãy tả tấm lịch treo tường nhà em mà em đã có dịp
quan sát.


a)Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn
tả.


b)Thân bài:


- Tả bao quát ( Một vài nét chung về hình đáng,chất liệu)
Tấm lịch được làm bằng chất liệu gì? Trên nền giấy có phủ
gì?



Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật Phía trên tấm
lịch là cảnh gì? Phía dưới bức tranh là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

vàng nên mỗi khi bóc tờ lịch em cảm thấy như thế nào
Kết bài: theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng


Luyện từ và câu:



LUYỆN TẬP



I. Mục tiêu :


Giúp HS củng cố kĩ năng nắm vững nghĩa một số từ về ý chí nghị lực,tìm được từ để điền
vào chỗ trống cho hợp nghĩa.Tìm được tính từ trong đoạn văn, câu văn .


II. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C :Ạ Ọ


Bài 1 : Xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm
- Từ nói lên ý chí nghị lực của con người
- Từ nói lên thử thách đói với ý chí nghị lực.


GV chép bài lên bảng- gắn bảng phụ đã ghi nghĩa các
từ lên


GV chốt ý đúng


Bài 2 : Đánh dấu x trước câu tục ngữ khun ta phải
có ý chí nghị lực



a.Có chí thì nên


b. Có cơng mài sắt có ngày nên kim
c. Có học mới hay có cày mới biết.
d. Có chí làm quan có gan làm giàu


Bài 3 : Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống các câu
sau :


a. Anh nói thật là…, làm sao mà không nghe theo
anh được.


b. Được bạn bè giúp đỡ Vinh….học hành.


c. Trần Quốc Toản tuy cịn nhỏ tuổi nhưng rất có….
YC HS tự làm bài rồi chữa- Gọi HS đọc câu đã điền
GV chép bài lên bảng-


Củng cố – dặn dị


TL nhóm- nêu ý kiến


Tiến hành tương tự bài 1
ýa, ý b, ýd


Thảo luận theo cặp- làm bài ở VBT
Bài 4 : Điền chữ S vào trước những
câu đã dùng sai dấu câu :


a. Em khơng biết chị Hồ đã về nhà


chưa ?


b. Mẹ ơi ! chị Hoà đã về nhà chưa ?
c.Mi có dám chạy thi với ta không ?
d. Thử chạy thi xem ai nhanh hơn
nào ?


TL nhóm- nêu ý kiến
ý b, ý c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tuần 17



<i>Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>

Tiết1-2

Tốn : ơn tập



I/Yờu cầu :

Rèn cho HS kỹ năng tính và giải một số bài toán.


II/Lên lớp

:
Bài 1.


- GV hướng dẫn HS xác định y/c của đề
bài.


Bài 2 ;3


-Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng toán ,
nêu hướng giải



Túm tắt


Trõu :


Bũ :


- Cho HS làm vở bài tập .
Tóm tắt


1 vé : 15000 đồng
90 vé : .... đồng ?
-Chấm bài – nhận xét
- nhận xét tiết học


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn
đáp án đúng

bằng cách

khoanh vào
chữ đặt trước câu trả lời đúng


Bài 4.


a) C


b) C


c) A



- Củng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


- Cho HS làm vở bài tập .
- HS làm vở .


Bài 1: ( 2 điểm)Đặt tính rồi tính:


a. 46 378 + 25 408 b. 490 052 – 94 005


c.4508 x 3 d. 1585 : 5


Bài 2: Có 64 con bị. Số trâu bằng 1


4 số bò. Hỏi


số trâu kém số bò bao nhiêu con?
Giải


Số con trâu là : 64 : 4 = 16 (con)
Số trâu kém số bò là :


64 - 16 = 48 (con)
Đáp số : 48 con


Bài 3: Rạp chiếu bóng bán 90 vé, mỗi vé giá
15000 đồng. Hỏi rạp chiếu bóng thu về bao nhiêu
tiền?


Giải



Số tiền rạp chiếu búng thu về là :
90 x 15000 = 1340000 (đồng)
Đáp số : 1340000 đồng


Bài 4:a) Số gồm 5 triệu, 6 chục nghìn, 2 trăm, 8
chục và 3 đơn vị là:


A. 5 600 283 B. 5 620 083
C. 5 060 283 D. 56 020 083



b) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 8 phút
3 giây = ……..giây là:


A. 110 B. 240 C. 483 D. 510


c): Năm nay em 5 tuổi, anh 9 tuổi. Sau 5 năm
nữa, tổng số tuổi của hai anh em là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tập làm văn

Tả đồ vật



I.Yêu cầu:


-Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài.
- H rút ra những ưu khuyết điểm qua bài tập làm văn .
-Rèn ý thức viết, trình bày bài .


II.Lên L p: ớ


- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Cần chú ý trọng tâm của đề :


- HDHS phân tích đề
+ Bài văn thuộc thể loại gì?
+ Bài yêu cầu tả cái gì?


+ Hãy nêu bố cục của 1 bài văn m/ tả?
+ Đồ vật em chọn để miêu tả là gì?
- T/ chức cho cả lớp tìm ý và lập dàn ý.


Củng cố – dặn dò


- Nhận xét giờ


- Dặn HS về hoàn thành bài


Đề bài: Hãy tả một đồ chơi em thích nhất
- Gọi HS đọc đề bài


* Mở bài: Giới thiệu đồ vật mà em tả
* Thân bài


- Tả bao qt: Hình dáng, kích thước…
- Tả những đặc điểm nổi bật


* Kết bài: Nêu tình cảm của em với đồ vật đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở


- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét


******************************************


<i>Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009</i>

Tốn : ơn tập



I. MỤC TIấU: - Giỳp HS biết:


- Củng cố cách thực hiện phép hai số có tận cùng là chữ số o


- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) các số tận cùng là chữ số o


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


- GV hướng dẫn HS xác định y/c của đề
bài.


-HS làm vở .


-Chấm bài – nhận xét
- nhận xét tiết học


B1. 72000 : 600 = 72000 : ( 100 x 6 )
= 72000 : 100 : 6 = 720 : 6 = 120
+ 560 : 70 = 560 : ( 10 x 7 )


= 560 : 10 : 7 = 56 : 7 = 8
+ 65000 : 500 = 65000 : 100 x 5
= 65000 : 100 = 650 : 5 = 130
B2. Gọi HS đọc đề bài


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

( 3600 + 4200) : ( 13 + 17) = 260(kg)
Đáp số : 260kg


Luyện từ và câu


LUYỆN TẬP: CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về mẫu câu kể: Ai làm gì?


- Rèn kĩ năng làm bài cho HS


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Bài 1.


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2.


- GV nêu yc


- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài


Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu nêu đúng ý, dấu -
vào ô trống trước câu nêu sai ý


 Câu kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận làCVvà VN
 Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi: Ai(con gì, cáigì)?
 Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi:Làm gì?


 Bộ phận chủ ngữ thường đứng trớc bộ phận vị ngữ
 Bộ phậnVNcó tác dụng làm cho CN rõ nghĩa hơn


- GV nhận xét, trả bài


*Bài 2: Víêt 1 đoạn văn kể về những hoạt động của các


bạn HS trong giờ ra chơi.


*********************************************


Kể chuyện

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. MỤC TIấU


- Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
- Hiểu nội dung truyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hướng dẫn kể chuyện
a. Giáo viên kể


b. Kể trong nhúm


- Yêu cầu kể trong nhóm, trao đổi về ý
nghĩa của truyện


c. Kể trước lớp


- Gọi hs thi kể tiếp nối-hs kể toàn truyện.
- Khuyến khích học sinh dưới lớp đưa
ra câu hỏi cho bạn kể.


(?) Theo bạn, Ma-ri-a là người như thế nào ?
(?) Câu chuyện muốn núi với c/ta điều gỡ ?
3. Củng cố - dặn dũ


*Lần 1: Phân biệt được lời của nhân vật.


*Lần2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.


- H/sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Kể 2 lượt thi kể.
- Học sinh kể.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

(?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gỡ ?
- Nhận xét tiết học.


- Về kể lại cho người thân nghe.


- Về nhà kể lại cho người thân


<i>Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>

Tốn : ơn tập



I. MỤC TIấU:- Giúp HS củng cố kiến thức đó học


- Biết cách chia số có hai chữ số , biết ước lượng thương để tìm ra kết quả đúng
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm
GV chấm chữa bài.


- Giáo viên gọi học đọc bài tập 2.


Bài 2 : Để làm kế hoạch nhỏ giúp đỡ


nười nghèo, lớp 4A đó thu gom được
108 kg giấy vơn và 72 kg báo cũ . Biết
rằng có 36 bạn tham gia. Hỏi trung bình
mỗi bạn gúp được bao nhiêu kg giấy
báo vôn?


- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài
GV chấm chữa bài


Bài 1: Tính bằng 2 cách


+ 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4)
= 216 : 72 = 476 : 68
= 3 = 7


+ 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4)
= 216 : 8 : 9 = 476 : 17 : 4
= 27 : 9 = 28 : 4
= 3 = 7


- HS tự làm bài
Bài 2. Giải


C1: Trung bình một hS gúp được giấy báo vôn là:
( 108 + 72 ) : 36 = 5 (kg)


Đáp số : 5 kg
C2 : HS tự giải



- Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở
2798 x 6 + 2789 x 4 =


Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở
******************************************


Tập làm văn

Tả đồ vật



I. MỤC TIấU: Giỳp HS


- Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài
văn miêu tả đồ vật. Hiểu được của vai trò quan sát lập dàn ý.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


-GV đưa ra bài tập1: Dựa vào dàn bài
dưới đây em hãy tả chiếc áo em mặc
đến lớp hôm nay.


cho mỗi HS mở vở số 3 tự trình bày bài
của mình vào vở số 3


- Gọi HS đọc bài viết của mỡnh- GV


Mở bài: Vào bài theo cách trực tiếp. Giới thiệu l do vì
sao em có chiếc áo đang mặc


Thân bài: - Nhận xét chung về chiếc áo.( đó là loại áo sơ
mi, là chiếc áo em mặc hợp nhất,...)



- Tả từng bộ phận của chiếc áo.


+ Cổ áo, tay áo, vạt áo, thân áo. Màu sắc của áo


+ Những điểm nổi bật của áo: Đường chỉ may, túi, nắp,
các hình vẽ được in trên áo, tay áo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

NX


3. Tổng kết, dặn dũ:
- NX tiết học


- Chuẩn bị bài sau


trong quần khơng, em có thấy mình lịch sự và sạch đẹp
hơn không?


- Suy nghĩ của em về người thợ đó may chiếc áo
Kb: Theo cách mở rộng:Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận...


Luyện từ và câu LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về mẫu câu kể: Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Bài 1.


- Gọi HS nêu yêu cầu



- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2.


- GV nêu yc


- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Con trai thích:


+ Con gỏi thích:


- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài


Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai làm gì.
 Trong giờ học, bạn Hồ chăm chú nghe cô giáo giảng
bài.


 Trên bầu trời thu trong xanh, từng đám mây trắng
nhởn nhơ bay.


 Trong vườn hoa, những bông cúc đủ màu thi nhau
khoe sắc.


 Trong vườn hoa, những bông cúc vàng rực, những
bông hồng đỏ thắm, những bông huệ trắng muốt ngát
hương.


Bài 2: HS phõn loại trũ chơi



*Đá bóng đấu kiếm, Bắn súng, cờ tướng, cờ vua, lái
máy bay, trò chơi điện tử, ném vòng...


*Búp bê, nấu ăn, nhẩy dây, chơi chuyền, trồng nụ, trồng
hoa, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, ...




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tuần 18



<i>Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009</i>

Tiết1-2

Toán : ôn tập



I. Mục tiêu


- Giúp HS luyện tập,củng cố kĩ năng tính tốn với các dạng tốn đó học.
II. Các hoạt động D-H


Giáo viên g/c HS: Làm bài vào vở, 3 em
làm 3 câu trên bảng lớp.


- GV: Cùng cả lớp nhậm xét và chốt kết
quả đúng.


a) Các cạnh song song với cạnh AB: MN
và CD.


b) Các cạnh vuông gúc với AB: AC, BD,
AM, BN.



c) Chiều rơng hình chữ nhật ABCD là:
2 + 2 = 4 (cm).


Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
4 x 2 = 8 (cm).


Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
8 x 4 = 32 (cm2<sub>).</sub>


Đáp số: 32 cm2


-HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?
- HS nêu những số nào không chia hết
cho 9 ?


Củng cố - Dặn dũ:


* Bài 1: Tính:


a) 3524 + 146 + 1698
75613 – 9875


b) 921 + 986 + 2172
315 x 628


c) 40 856 : 25
505 637 : 123


- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 6 em lên


chữa bài bảng lớp.


* Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ:
a) Hãy nêu các cạnh song song với cạnh AB.
b) Hãy nêu các cạnh vng gúc với AB.
c) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết
chiều dài gấp đôi chiều rộng.


A B
2cm


B N
2cm


C D


* Bài 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 9.


VD: 72 : 9 = 8
- Ta có : 7 + 2 = 9
9 : 9 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Nhận xét giờ học, nhắc xem lại các dạng
tốn đó học


VD: 182 : 9 = 20 (dư 2)
- Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
11 : 9 = 1 (dư 2



Tập làm văn

ôn Luyện



I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ
vật. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


- Gv hướng dẫn hs cách viết mở bài và kết bài.
- Gv y/c HS làm việc cỏ nhân: Viết phần mở bài
gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện
về ơng Nguyễn Hiền.


VD MB:Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài
năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn
Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng
vỡ là người có ý chớ vươn lên ơng đó tự học và
đỗ Trạng ngun năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra
vào đời vua Trần Nhân Tông.


3. Củng cố, dặn dũ:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2


+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở
đầu câu chuyện.


+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn
vào câu chuyện định kể.


+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục
của câu chuyện, có lời bình luận thờm về


câu chuyện.


+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết
cục của câu chuyện, khơng bình luận thờm
về câu chuyện.


- HS trình bày.- nhận xét.


KB :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho
mọi thế hệ học trũ. Chúng em ai cũng
nguyện cố gắng để xứng danh con cháu
Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”.


**********************************


<i>Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009</i>

Toán : ôn tập



I. Mục tiêu:


- Giúp HS yếu củng cố các dạng tốn đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.


II. Các ho t đ ng D-Hạ ộ


GV hướng dẫn thêm cho những em quá
yếu


Giáo viên hướng dẫn xác định y/c của
bài.



Bài 3: Cả hai thựng đựng 345 l dầu .
Nếu chuyển 30 lit dầu từ thựng thứ nhất
sang thựng thứ hai thì thựng thứ hai sẽ
nhiều hơn thùng thứ nhất là 5lit dầu .
Hỏi lúc đàu mỗi thùng chứa bao nhiêu


Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2110 m2 <sub> = ... dm</sub>2<sub> b) 4 tấn 5 tạ = ... tạ</sub>


10dm2<sub>2cm</sub>2<sub>=...cm</sub>2<sub> 23 tạ 15 kg = ... kg 1m</sub>2<sub> </sub>


Bài 2: Đặt tính rồi tính


a) 324 x 256 23456 : 56
b) 3456 x 34 87654 : 235


- HS: Tự làm bài vào vở ,1 em lên bảng chữa
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

lít dầu ?


GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


Ta có số dầu thùng thứ nhất lúc đầu là
(345 +35 ): 2 = 190 (l)


Số dầu thựng thứ hai là:
190 – 35 = 155 (l)



Đáp số : 190 lít và 155 lít


Tập làm văn



Tả đồ vật



I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của
một bài văn miêu tả đồ vật. Hiểu được của vai trũ quan sỏt lập dàn ý.


II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng


Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình
dáng đẹp vừa hoạt động được làm em
rất thích thú.


- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Cần chú ý trọng tâm của đề :
Tìm ý, lập dàn bài:


a)Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:


Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị gv
hướng dẫn Hs luyện nói ở nhóm và
trước lớp theo từng phần mở bài, thân
bài, kết bài.


VD: cái chong chóng bằng giấy màu, ơ tơ chạy bằng


dây cót hoặc pin, người máy cử động được, chiếc quạt
chạy bằng pin…).


G/t trực tiếp (gián tiếp) đồ chơi do em chọn tả.
- TT: G/t ngay đồ chơi và sự thích thú của bản thân
VD:Đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng..
- Gián tiếp: Dẫn dắt, gợi mở từ một hồn cảnh, tình
huống dẫn đến có đồ chơi mà em thích thú.


- Tả bao qt về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất
liệu làm đồ chơi…)


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả
bộ phận của đồ chơi lúc tĩnh rồi lúc động có những điểm
gì đáng chú ý)


Theo kiểu mở rộng ( hoặc không mở rộng).


- (Không mở rộng): Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và
sự thích thú của em.


- ( Mở rộng): Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi
( hoặc suy nghĩ của emvề thứ đồ chơi đó.)


***********************************


KỂ CHUYỆN

ôn tập



I. MỤC TIÊU.Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung
quanh. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn



III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Phân tích đề bài


- Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK.


- GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng
nghe.


HĐ2: Gợi ý kể chuyện.


-Gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý.


HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


Lắng nghe


Học sinh đọc đề bài


Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt
truyện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Yêu cầu kể theo cặp.- Kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp.


C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


Học sinh trình bày.


2 em kể cho nhau nghe


Kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


<i>Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009</i>

Toán : ôn tập



I. Mục tiêu:


- Giúp HS yếu củng cố các dạng tốn đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.


II. Các ho t đ ng D-Hạ ộ


Bài 1:Một phép cộng có tổng các số: số
hạng thứ nhất, số hạng thứ hai,tổng số là
138704.Tìm hai số đó biết số hạng thứ
nhất kém số hạng thứ hai là 21422


.\GV gợi ý hướng dẫn.Giáo viên chốt lời
giải đúng.


Bài 2 : Năm năm trước đây tổng số tuổi
của hai bố con là 34. Bố hơn con 26 tuổi.
Hỏi 3 năm nữa mỗi người bao nhiêu tuổi?
- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài


<i>Giải</i>



Tổng của số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai là:
138704 : 2 = 69352


Số hạng thứ nhất là: (69352 - 21422 : 2 = 23965
Số hạng thứ hai là : 23965 + 21422 = 45387
Đáp số : Số thứ nhất 23965 ; Số thứ hai 45387


<i>Gợi ý: </i>C1: Tìm số tuổi của mỗi người 5 năm trước
rồi tìm số tuổi của mỗi người hiện nay.Sau đó tìm
tuổi của mỗi người ba năm nữa.


C2: Tìm tổng số tuổi của hai bố con 3 năm nữa rồi
tìm tuổi của mỗi người 3 năm nữa.


Đáp số: Con 12 tuổi ; Bố 38 tuổi
**********************************


Tập làm văn ( trả bài):



Tả đồ vật



I.Yêu cầu:Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. H rút ra những ưu khuyết
điểm qua bài tập làm văn .


II.Lên L p: ớ


- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng


-

Giáo viên NX về việc nắm yêu cầu đề ra .



* Ưu điểm: Hầu hết nắm được cách làm bài, hiểu đề, biết cách
tả lại đồ chơi gắn liền với em , biết tả lại đồ vật một cách hợp
lý. Biết tả có trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết
nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết dùng từ đúng văn cảnh,
có hình ảnh sinh động.


-Biết cách bố cục bài
* Tồn tại:


Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa
có hình dáng đẹp vừa hoạt động
được làm em rất thích thú.
- Học sinh đọc đề .


- Học sinh xác định yêu cầu của
đề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Bài làm chưa có bố cục, còn sơ sài:


- Một số em chưa biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt cịn
vơng.Một số em còn sa vào kể,liệt kê,diễn đạt cịn vơng,ý
nghèo.


-Sai lãoi chính tả ,cịn một số em chưa biết cách trình bày, cần
rèn cách đặt câu,dùng từ.


- HS nghe một số bài văn mẫu


Luyện từ và câu




LUYỆN TẬP



I. Mục đích yêu cầu


- Ơn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu
III. Các hoạt động D-H


* Bài tập 2:


<i>- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.</i>
<i>Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé</i>
<i>Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù</i>
<i>Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi</i>
<i>đùa trước sân.</i>


GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố,
huyện, em bộ, Hmông, mắt, một mí, em bé,
Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
- Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa.


- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- GV nhận xét sửa sai.


3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em,
chuẩn bị bài sau



- HS đọc yêu cầu.


- HS nêu : Khái niệm danh từ, động từ, tính từ:
- HS tự làm bài.


- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu đính
bảng


- HS đặt câu cho bộ phận in đậm:
+ Buổi chiều, xe làm gì ?


+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân
- HS trình bày.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×