Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

10 bài tập của anh Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1. </b>Có số liệu trong bảng sau:


Năng suất lao động US UK


Lúa mỳ ( W )
Vải ( C )


6
4


1
5
<i> Phân tích cơ sở, mơ hình và lợi ích MD của 2 QG khi có MD tự do xảy ra.</i>


*Cơ sở MD : lợi thế tuyệt đối.
* Mơ hình MD ở 2 QG là:


US xuất W nhập C
UK xuất C nhập W
* Lợi ích MD ở mỗi QG:
- Ở US:


Khi chưa MD: 6W = 4C


Khi MD tự do: 6W > 4C (1)
- Ở UK:


Khi chưa MD: 1W = 5C


Khi MD tự do: 1W < 5C (2)



Từ (1) và (2) ta có: 4C < 6W < 30C ( khung tỷ lệ trao đổi )
Giả sử ta lấy: 6W = 18C, khi đó lợi ích mỗi QG sẽ là:
- US lợi 14C và tiết kiệm được 3,5h


- UK lợi 12C và tiết kiệm được 2,4h
<b>Bài 2+3. Có số liệu trong bảng sau:</b>


Năng suất lao động US UK


Lúa mỳ ( W )


Vải ( C ) 64 12


<i>a. Phân tích cơ sở, mơ hình và lợi ích MD của 2 QG</i>


* Cơ sở MD: lợi thế so sánh. Vì:
W


US

4


6



<i>C</i>


<i>P</i>


<i>P</i>









=> US có lợi thế so sánh về W


W

<sub>2</sub>



<i>C</i> <i>UK</i>


<i>P</i>


<i>P</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Mơ hình MD ở 2 QG là:
US xuất W nhập C
UK xuất C nhập W
* Lợi ích MD ở mỗi QG:
- Ở US:


Khi chưa MD: 6W = 4C


Khi MD tự do: 6W > 4C (1)
- Ở UK:


Khi chưa MD: 1W = 2C


Khi MD tự do: 1W < 2C (2)



Từ (1) và (2) ta có: 4C < 6W < 12C ( khung tỷ lệ trao đổi )
Giả sử ta lấy: 6W = 6C, khi đó lợi ích mỗi QG sẽ là:
- US lợi 2C và tiết kiệm được 1,5h


- UK lợi 6C và tiết kiệm được 3h


<i>b. MD có xảy ra khơng nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 18C ? Tại sao? Nếu khơng thì QG nào không đồng ý giao thương ?</i>


Theo phần (a), ta có khung tỷ lệ trao đổi 6W ( 4C, 12C ). Vậy 6W = 18C ngồi khung trên, khi đó MD khơng xảy ra.
Trong trường hợp này thì UK là nước khơng đồng ý giao thương. Vì theo tỷ lệ 6W = 18C thì:


- US sẽ lợi được 14C thay vì chỉ lợi 2C như ở phần (a)
- UK sẽ thiệt mất 6C thay vì được lợi 6C như ở phần (a)


<i>c. Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD ở 2 QG là bằng nhau?</i>


Ta gọi tỷ lệ trao đổi cần tìm có dạng: 6W = x ( C ). Khi đó, lợi ích MD của 2 QG là:
- US lợi: x – 4 ( C )


- UK lợi: 12 – x ( C )


Giải hệ trên, ta được: x = 8C. Vậy với tỷ lệ trao đổi: 6W = 8C thì lợi ích MD ở 2 QG là ngang bằng


<i>d.Giả sử 1h lao động ở US được trả 6USD ; 1h lao động ở UK được trả 1GBP. Xác định khung tỷ giá hối đoái giữa 2</i>
<i>đồng tiền để MD xảy ra.</i>


Theo đề ra, ta lập được bảng tính giá cả lao động ở 2 QG:


Giá cả lao động US ( USD ) UK ( GBP )



1W


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ta biết, để US xuất W sang UK thì :

<i>P</i>W

US 

<i>P</i>W

<i>UK</i> 1<i>USD</i>1<i>GBP</i> (3)


Và, để UK xuất C sang US thì :

<i>PC</i>

<i>UK</i> 

<i>PC</i>

US  0,5<i>GBP</i>1,5US<i>D</i> (4)
Từ (3) và (4) ta được khung tỷ giá hối đoái giữa 2 QG: 1USD < 1GBP < 3USD


Bài 4.


Năng suất lao động US UK


Lúa mỳ ( W )


Vải ( C ) 64 12


<i>a. Tính chi phí cơ hội ở các quốc gia ở mỗi sản phẩm</i>


- Ở US: W


W


US US


4

6



;



6

4




<i>C</i>
<i>C</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>









=>


US có lợi thế so sánh về W


- Ở UK: W


W


1


2;



2



<i>C</i>


<i>C</i> <i>UK</i> <i>UK</i>



<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>









=>


UK có lợi thế so sánh về C
Vậy mơ hình MD ở 2 QG sẽ là:


US xuất W nhập C
UK xuất C nhập W


<i>b. Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm US sx được 180W hoặc</i>
<i>120C; UK sản xuất được 60 W hoặc 120C. Bằng đồ thị hãy phân tích lợi ích MD của 2 QG nếu biết rằng khi chưa có</i>
<i>MD xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của 2 QG lần lượt là A ( 90W, 60C ) và A’ ( 40W, 40C ).</i>


*Theo đề ra, ta vẽ được đồ thi phân tích lợi ích MD của 2 QG:
Với B, B’ là điểm SX mới hay chuyên mơn hóa hồn tồn của 2 QG
Ta có, khung tỷ lệ trao đổi:

4

W

2



6

<i>C</i>


<i>P</i>


<i>P</i>




<sub>. </sub><sub>Giả sử ta chọn : </sub> W

1

<sub>W</sub> <i><sub>C</sub></i>


<i>C</i>


<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giả sử ta lấy : <i>P</i>W <i>PC</i> 70hay 70W = 70C. Khi đó:


*Lợi ích MD giữa 2 QG:


US lợi : E – A = ( 20X, 10Y )
UK lợi: E’ – A’ = ( 30X, 10Y )


 Như vậy sau khi MD xảy ra cả 2 QG đều có lợi


<b>Bài 5.</b> Bằng đồ thị, phân tích lợi ích MD của 2 QG với CP cơ hội tăng nếu biết rằng khi chưa có MD xảy ra; Giá cả SP
so sánh cân bằng nội địa của 2 QG lần lượt là:


'

1



;

4



4



<i>X</i> <i>X</i>


<i>A</i> <i>A</i>



<i>Y</i> <i>Y</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>





Cho biết các điểm tự cung tự cấp của 2 QG lần lượt là A ( 50X, 60Y ); A’ ( 80X, 40Y ) và các điểm chun
mơn hóa của 2 QG lần lượt có tọa độ là B ( 130X, 20Y ) ; B’ ( 40X, 120Y ).


- Vì '


1



4


4



<i>A</i> <i>A</i>


<i>P</i>

 

<i>P</i>

=> MD xảy ra


- Và <i>A</i> <i>A</i>' <i>X</i> <i>X</i>


<i>Y</i> <i>I</i> <i>Y</i> <i>II</i>


<i>P</i>

<i>P</i>




<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>





<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





 QG I có lợi thế so sánh về X
QG II có lợi thế so sánh về Y
- Ta có mơ hình MD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

QG II xuất Y nhập X
- Lợi ích của 2 QG khi MD tự do:
Ta có khung tỷ lệ trao đổi:

1

4



4



<i>X</i>
<i>Y</i>


<i>P</i>


<i>P</i>



. Giả sử ta lấy : <i>X</i>

1

<i>X</i> <i>Y</i>
<i>Y</i>


<i>P</i>




<i>P</i>

<i>P</i>


<i>P</i>

 


Giả sử ta chọn: <i>PX</i> <i>PY</i> 60. Khi đó:


QG I xuất BC = QG II nhập C’E’
QG II xuất B’C’ = QG I nhập CE


=> Tiêu dùng đạt tới những điểm E và E’ thuộc các đường bàng quan 2 và 2’. Tức tiêu dùng đã đạt đến những đường
bàng quan mới, cao hơn; chứng tỏ có lợi ích MD. Cụ thể:


QG I lợi : E – A = ( 20X, 20Y )
QG II lợi : E’ – A’ = ( 20X, 20Y )
<b>Bài 6. </b>


Chi phí SX
Sản phẩm


Quốc gia I Quốc gia II


K L K L


X
Y
1
2
4
2
2
4


2
1
/
<i>K</i> <i>L</i>


<i>P</i> <i>P</i> <sub>2</sub> <sub>4/3</sub>


<i>Xác định mơ hình MD ở 2 QG và biểu thị lợi thế so sánh của 2 QG trên cùng 1 đồ thị</i>


*Sự thâm dụng yếu tố SX ở mỗi quốc gia
- Ở quốc gia I :

1

;

1



4


<i>X</i> <i>Y</i>

<i>K</i>

<i>K</i>


<i>L</i>

<i>L</i>







- Ở quốc gia II :

1;

4



<i>X</i> <i>Y</i>

<i>K</i>

<i>K</i>


<i>L</i>

<i>L</i>








Ta thấy :


<i>X</i> <i>Y</i>

<i>K</i>

<i>K</i>


<i>L</i>

<i>L</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Yếu tố dư thừa:


Vì: <i>K</i> <i>K</i>


<i>L</i> <i>I</i> <i>L</i> <i>II</i>


<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>











nên



Quốc gia I thừa LĐ, khan hiếm TB
Quốc gia II thừa TB, khan hiếm LĐ


*Theo lý thuyết H – O , mơ hình MD của 2 QG sẽ là:
Quốc gia I : Xuất X , nhập Y


Quốc gia II: Xuất Y, nhập X


* Phân tích lợi ích MD của 2 Quốc gia trên biểu đồ


Sau khi MD xảy ra, vì chun mơn hóa khơng hoàn toàn nên sản xuất của 2 QG đạt tới các điểm B và B’.
Hai quốc gia sẽ trao đổi theo tỷ lệ: '


<i>X</i>


<i>A</i> <i>A</i>


<i>Y</i>


<i>P</i>



<i>P</i>

<i>P</i>



<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

QG I xuất BC = QG II nhập C’E’
QG II xuất B’C’ = QG I nhập CE


 Tiêu dùng đạt đến mức mới E = Ẻ’ và thuộc đường bàng quan II ; so với đường bàng quan I thì cả 2 QG đều
có lợi.



<b>Bài 7.</b> Cho hàm cầu và hàm cung về Sp X của 1 QG có dạng như sau:


20 90; 10


<i>DX</i> <i>X</i> <i>SX</i> <i>X</i>


<i>Q</i>  <i>P</i>  <i>Q</i>  <i>P</i>


Trong đó <i>QDX</i>,<i>QSX</i> là số lượng Sp X tính bằng đơn vị; <i>PX</i> là giá cả Sp X tính bằng USD. Giả thiết quốc gia này là


nước nhỏ và giá thế giới là <i>P</i>W <i>PX</i> 1(<i>USD</i>)


<i>a. Hãy phân tích thị trường Sp X khi có MD tự do</i>


*Khi chưa có MD:


- Giá cả cân bằng: <i>QDX</i> <i>QSX</i>  20<i>PX</i> 90 10 <i>PX</i>  <i>PX</i> 3(US )<i>D</i>


- Sản lượng cân bằng: <i>QDX</i> <i>QSX</i> 30<i>X</i>


*Khi có MD tự do:


1(US )
<i>X</i>


<i>P</i>  <i>D</i> ( theo giá thế giới )
Tiêu dùng: 70X ( tăng 40X)
Sản xuất : 10X ( giảm 20X)
Nhập khẩu: 60X ( tăng 60X )



<i>b. Để bảo hộ SX trong nước, chính phủ đánh thuế quan = 100% lên giá trị Sp X nhập khẩu. Hãy phân tích cân bằng</i>
<i>cục bộ sự tác động của Thuế quan này.</i>


*Khi chính phủ đánh thuế quan = 100% lên Sp X :
Px = 2 ( USD )


Tiêu dùng: 50X ( giảm 20X )
Sản xuất : 20X ( tăng 10X )
Nhập khẩu: 30X ( giảm 30X )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Số dư người tiêu dùng giảm : a + b + c + d = 60 USD . Trong đó: a = 15 USD; b = 5 USD; c = 30 USD; d = 10 USD.
- Số dư người sản xuất tăng: a = 15 USD


- Ngân sách chính phủ tăng : c = 30 USD
- Thiệt hại ròng: b + d = 15 USD


<b>Bài 8. </b>Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự của Nhà SX khi tạo ra Sp A nếu biết rằng giá trị Sp này là 200 USD, trong đó giá trị
nguyên liệu nhập là 50 USD, thuế quan danh nghĩa 10%, thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là 5%.


Ta có cơng thức tính tỷ lệ bảo hộ thực sự ( ERP ) :

0,1 0, 25 0,05



0,1167 11,67%



1

1 0, 25



<i>i i</i>
<i>i</i>



<i>t a t</i>


<i>g</i>



<i>a</i>









Với t: thuế quan danh nghĩa


<i>t</i>

<i>i</i>: thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập


<i>a</i>

<i>i</i>: tỷ lệ nhập nguyên liệu , trong bài này


50


200



<i>i</i>


<i>USD</i>


<i>a</i>



<i>USD</i>




<b>Bài 9. bỏ qua, anh Lê bảo thế ( ai thắc mắc thì cứ gặp anh ấy ^_^!)</b>
<b>Bài 10. Có số liệu trong bảng sau đây.</b>



Quốc gia A B C


($)



<i>X</i>


<i>P</i>

16 12 10


<i>a. Nếu quốc gia A đánh Thuế quan 100% không phân biệt lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu, thì trong trường hợp này</i>
<i>quốc gia A nhập khẩu sản phẩm X hay tự sản xuất ? Sau đó, nếu quốc gia A liên kết với quốc gia B trong 1 Liên hiệp</i>
<i>quan thuế thì LHQT tạo thành là loại gì ? Vì sao ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quốc gia A B C

($)



<i>X</i>


<i>P</i>

16 12 10


t = 100% 16 24 20


Qg A liên kết Qg B 16 12 20


Từ bảng trên, ta thấy:


- Nếu Qg A đánh thuế 100% lên 2 Qg B và C thì:


Giá X ở Qg A là nhỏ nhất

(

<i>P</i>

<i><sub>X</sub></i>

) 12(US )

<i>D</i>

=> khi đó Qg A thay vì nhập khẩu sẽ tự sản xuất X
- Nếu Qg A liên kết Qg B thì :


LHQT được tạo thành là LHQT tạo lập Mậu dịch ( MD ) vì nó đã chuyển SX từ 1 nước thành viên có CPSX
cao ( Qg A ) xuống 1 nước thành viên khác có chi phí thấp hơn ( Qg B ).


b. Đổi mức thuế quan 50%.


Quốc gia A B C


($)



<i>X</i>


<i>P</i>

16 12 10


t = 50% 16 18 15


Qg A liên kết Qg B 16 12 15


- Nếu Qg A đánh thuế 50% lên 2 Qg B và C thì :


Giá X ở Qg C là nhỏ nhất

(

<i>P</i>

<i>X</i>

) 15(US )

<i>D</i>

=> khi đó Qg A sẽ nhập khẩu X từ Qg C


- Nếu Qg A liên kết Qg B thì :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×