Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

NV 7co anhchuan KTKNT1234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: Ngày dạy : </b></i>
TiÕt:1 Bµi1


CæNG TRêng më ra
Cæng trêng më ra
(LÝ Lan)


<i><b>Ngày hội đến trường</b></i>


A.Mục tiêu: Học xong bài này HS có đợc


1/Kiến thức: Cảm nhận đợc tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ với con cái.
,Thấy đợc vai trò ý nghĩa của nhà trờng trong cuộc đời của mỗi con ngời.


-Lời văn biểu hiện tâm trạng ngời mẹ đối với con cái trong vb


2/Kĩ năng: -Rèn luyện các kĩ năng đọc diễn cảm , tạo lập văn bản nhật dụng.


-Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểudiễn tả tâm trạng ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai
trờng đầu tiờn ca con


-Liên hệ vận dụng viết văn BC


<i><b>3/Thỏớ </b></i> :Giáo dục học sinh lịng kính trọng biết ơn cha mẹ . Yêu lớp , mến trờng , có ý
thc tu dng ,hc tp,rốn


<b>B.Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học , tích hợp các phân môn TV ở 1 số khái niệm từ
ghép , phân môn tập làm văn ở kn liên kết trong văn bản .Tranh ảnh,bài hát về ngày đầu đi


học


2. HS : Đọc văn bản ,dự kiến trả lời câu hỏi SGK , ôn lại kiến thức về văn bản nhật
dụng.


<b>C</b>


<b> . Tiến trình dạy học</b>
<b> 1. ổn định tổ chức</b>


<b> 2. KiÓm tra bµi cị : KiĨm tra sù chn bị của HS .</b>
<b>HĐ1 3 . Bài mới . </b>


- GV gọi 1 em lên hát bài Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn Ngọc Thiện -->


<i>GV : các em nhỏ trong ngày đầu tiên đi học là nh vậy đó, cịn với các bậc cha mẹ họ</i>
<i>sẽ suy nghĩ nh thế nào trớc ngày trọng đại của con cái? Ngày khai trờng hàng năm đã trở</i>
<i>thành ngày hội của tồn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ớc, bao</i>
<i>điều mong đợi trớc mắt các em. Khơng khí ngày khai trờng thật náo nức với tuổi thơ của</i>
<i>chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ?</i>
<i>Bài Cổng trờng mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu đợc điều đó.</i>


H® cđa GV H® cđa HS NéI DUNG


<i><b>H§2 : 7 phót </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bìa một số tp


? Nêu hiểu biết về tác giả?



-Vit nhiều tác phẩm cho thiếu nhi. Tập truyện thiếu nhi Ngôi Nhà Trong Cỏ được giải
<i>thưởng VHNT.</i>


-Dịch Harry Potter sang tiếng Việt và được nhiều người yêu thích


-Nhà văn Lý Lan quê
tỉnh Bình Dương,
(1957), trước là Giáo
viên.-Là nhà văn nổi
tiếng của Vit Nam
hin i.


?Nhắc lại khái niệm
văn bản nhật dụng


- Hng dn hc sinh đọc văn
bản ,. - Giọng nhẹ nhàng , tình
cảm , sâu lắng .


- Đọc mẫu”Vào đêm ... kịp
giờ”


-Gọi 2-3 hs đọc tiếp ..> hết .
-GV : lu ý 1 số từ địa phơng và
từ mợn .


? Chó thÝch : 3,5,6,8


- Dựa vào tt -SGK t/l
- Dựa vào hiểu biết nêu.


- Dựa vào k/t đã học nêu
lai k/n


- Lắng nghe h/d đọc
- Nghe g/v đọc mẫu
- Đọc theo h/d


2. Văn bản :


Cng trng m ra thuộc thể
loại văn học nào?
- Phương thức biểu đạt của
văn bản này là gì?(tự sự, miêu
tả hay biểu cảm)
Nội dung văn bản nói về điều
gì?


- Bằng suy nghĩ của mình hãy
cho biết giáo dục có vai trị
ntn đối vi s phỏt trin ca
xó hi?


- Căn cø vµo bµi so¹n
TL


-Là bài kí thuộc văn bản nhật
dụng viết về vấn đề ngời mẹ
và nhà trờng .


- Là quốc sách hàng đầu.


- Là sự nghiệâp của tồn xã
hội.


-ThĨ lo¹i: KÝ
-PTB§: BC


-ND: Đề cập tới mối
quan hệ gia đình-nhà
trờng, trẻ em


- Văn bản này chủ yếu
bộc lộ tâm trạng của ngời mẹ
hay đứa con trớc khi đến trờng
?


* GV: Tâm t của ngời mẹ đợc
bộc lộ trong 2 phần nd ca vn
bn :


- Nỗi lòng và sự yêu thơng của
ngời mĐ víi ngêi con.


- C¶m nghÜ cđa ngêi mĐ vỊ vai
trß cđa x· héi và nhà trờng
trong giáo dơc trỴ em .


? Hãy xác định 2 phần nội
dung đó trong văn bản .


- Cđa ngêi mĐ



- Xác định bố cục văn bản
<b>1.“Tửứ ủaàu … nguỷ sụựm”.</b>


2. phan coứn laùi.


-Bố cục: 2 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nội dung chính của đoạn .
? Trong đêm trớc ngày khai
trờng để con vào lớp 1, ngời
mẹ có tâm trạng ntn.


- Theo dõi phần văn bản từ đầu
- Xác định n/d


- T×m chi tiết trong văn
bản


<b>bản : </b>


<i><b>1/ Tâm tr¹ng cđa</b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> êi mĐ tr</b><b> íc ngµy</b></i>
<i><b>khai tr</b><b> êng cđa con.</b></i>


? Tìm chi tiết miêu tả ngời con
. Qua đó em thấy tâm trạng
của ngời con ntn .



? T©m trạng của 2 mẹ con có
gì khác nhau.


<b>Mẹ</b> <b>Con</b>


- Kh«ng ngđ ,
tr»n träc


- Cứ nhắm mắt lại
..trầm bổng --> PhÊp
pháng lo ©u , thao thøc .


- GiÊc ngđ dƠ
dµng


- Háo hức ,
Lòng con không mối
bận tâm --> Thanh
thản vô t .


? Ngời mẹ đã làm gì trong
đêm k ngủ ấy .Tìm chi tiết
biểu hiện.


? Theo em vì sao ngời
mẹ k ngủ đợc. ? Em hiểu thế
nào là “trằn trọc”


Ấn tượng của người mẹ ntn


về ngày khai trường của
mình? Tại sao mẹ không kể lại
điều ấy đối với con?


-hs t×m chi tiÕt


-MĐ nghÜ vỊ ngày khai trờng
năm xa : R¹o rực, bâng
khuâng , xao xuyến , nôn nao ,
håi hép


- Thảo luận theo bàn , đại diện
- Là từ láy,trở mình ln, cố
ngủ mà k c.


- Đọc đoạn : “ thùc sù
b


… íc vµo ”


- Xác định . Đọc to
những câu văn nói về những
dấu ân của mẹ trong ngày khai
trờng năm xa .


 1 loạt từ láy diễn
tả tâm trạng xúc
động của ngời mẹ
nhớ về ngày khai
tr-ờng đầu tiên .



 Mợn cách nói với
con để bộc lộ cảm
xúc của ngời mẹ.


- Xuất phát từ tình yêu
thương lo lắng, người mẹ đã
thể hiện gì và làm gì cho đứa
con của mình? (Cịn bây giờ
… mút kẹo; háo hức..) – dựa
vào đâu người mẹ biết được
những điều này ở con?


Theo dõi những việc làm và
suy nghĩ của người mẹ vào
cái đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con,em có
thể nói gì v ngi m ny ?


-hs trả lời cá nhân


- Quan saùt, quan tâm một
cách trìu mến.


- Đắp mền, buông mùng,
lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,
- Xem lại những thứ đã
chuẩn bị sẵn sàng chưa.


 Một lòng vì con, lấy



giấc ngủ của con làm niềm
vui cho mẹ


Þ Tấm lòng yêu
thương con , sự
nâng niu chăm sóc
con ân tình, chu
đáo...một tâm hồn
tinh tế và nhạy cảm


<i><b>GV bình :</b><b> </b><b> Đó là đức hi sinh Vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong</b></i>
<i>cuộc sống của người mẹ VN.Đức hi sinh ấy còn thể hiện qua việc khắc họa tâm</i>
<i>trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được</i>


<b>- </b>Trong đêm khơng
ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại
những kỷ niệm quá khứ nào?


- Tìm chi tiết trong vb ;
độc lập


suy nghÜ tr¶ lêi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thơng qua câu
chuyện về ngày khai trường
ở Nhật, người mẹ muốn
khẳng định điều gì?


- <b>Câu văn nào nói lên</b>


<b>vai trị và tầm quan trọng</b>
<b>to lớn của nhà trường đối</b>
<b>với thế hệ trẻ? </b>


<b>- </b>Câu nói của mẹ :
“Bước qua cánh cổng trường
là 1 thế giới kì diệu sẽ mở
ra.” Em hiểu câu đó
ntn?-thảo luân nhóm 2/<sub> </sub>


- G : CTMR đón các em đến
một thế giới diệu kì , thế giới
của những tri thức ,những t /c ,
đạo lý cao đẹp , thế giới ấy là
nơi các em đợc vun đắp tâm
hồn , bồi dỡng tài năng , hãy
chủ động tự tin để bớc vào thế
giới kì diệu ấy.


- Nhớ ngày bà ngoại dắt tay
mẹ vào lp 1.


Nh tõm trng hi hôùp trc


cng trng.


- Độc lËp suy nghÜ


- Ai cũng biết rằng
mỗi sai lầm ... sau này.



+ đoạn cuối.


<b>* HS thảo luận nhóm :</b>


- Thế giới của điều hay lẽ phải,
của tình thương và đạo lí làm
người...


- Thế giới của ánh sáng
tri thức, của những hiểu biết lí
thú và kì diệu mà nhân loại
hàng vạn năm đã tích lũy được.


- Thế giới của tình thầy
trị cao đẹp, tình bạn thiêng
liêng, của những ước mơ và
khát vọng bay bổng niềm vui
niềm hi vọng...


- Suy nghĩ về
vai trò của giáo dục
đối với thế hệ tương
lai.


<b>-</b> Khẳng định vai trò
của nhà trường:
Mang lại cho em tri
thức, tình cảm tư
tưởng, đạo lí…



<i><b> H§3 : 3phót</b></i>
- LƯnh


? Em hiểu thế nào là những
dòng nhật kí tâm tình . Qua
những dịng n / k đó giúp em
hiểu đợc điều gì


- Văn bản sử dụng ngơi kể
nào? Kể như vậy có tác dụng
gì?


- Đọc bài văn em cảm thấy
gì?


- Vì đâu mà ta có được cảm
xúc ấy?


- Bài vn giỳp ta hiu thờm
nhng gỡ?


- Thảo luận bàn, trả lêi.
<b>* Nghệ thuật</b>


- Sử dụng ngơi kể thứ I
để bộc bạch tâm tình của
người mẹ đối với con.


- Ngơn từ giàu cảm xúc.



<b>* Ý nghóa văn bản </b>


Văn bản Giúp ta hiểu thêm
tấm lòng thương yêu, tình
cảm sâu nặng của người mẹ
đối với con và vai trò to lớn
của nhà trường đối với cuộc
sống của mỗi con người.


- H/s đọc ghi nhớ


<b>III: Tỉng kÕt :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>H§ 5 4. Cñng cè:</b>


-Nhắc lại nội dung ý nghĩa văn bản .


2. Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ trong ngày khai
trường đầu tiên của mình.


- Khắc sâu đặc điểm của văn bản nhật dng .
<i><b>5. Dn dũ :</b></i>


- Đọc diễn cảm tóm tắt nội dung chính của văn bản .
- Đọc tìm hiểu văn bản Mẹ tôi


+ Su tm mt s bi ca dao, thơ nói về tình cảm của mẹ dành cho con và tình
cảm của con đối với cha mẹ.



*****************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy :


TiÕt 2


<b> </b>

<b>MĐ t«i </b>



(Et-môn-đô đơ A-mi-xi)


A.


<b> Mục tiêu Học xong bài này , h/s cần đạt đợc :</b>
<i><b>1.Kiến thức: -Sơ gin v t/g</b></i>


-Cách GD vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của ngời cha khi con mắc lỗi.
-NT BC trực tiếp qua hình thức bức th


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu 1 VB qua hình thức bức th


-Phõn tích 1 số chi tiết liên quan h/a ngời cha và ngời mẹ nhắc đến trong bức th


Nắm đợc sự yêu thơng vị tha của ngời mẹ với con cái qua lời văn giàu xúc cảm của ngời
mẹ .


<i><b>3.Thái độ:- Giúp học sinh lịng biết ơn , kính trọng cha mẹ , biết ơn hối hận sủa chữa</b></i>
khi mắc lỗi .


<b>B.Chuẩn bị:</b>



1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học , tích hợp với âm nhạc .
2 . HS : Đọc văn bản , dự kiến trả lời câu hỏi SGK .
<i><b>B.Tiến trình dạy học</b></i>


<b> 1.n nh t chức </b>…
2 Kiểm tra bài cũ


- Em hiểu câu văn “Bớc qua cánh cổng trờng là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra ” ntn ? Đối với
em thế giới diệu kì đó là gì ?


<b> 3. Bµi míi .</b>


<b>HĐ 1 . GTB :Trong cuộc đời mỗi con ngời thì ngời mẹ hết sức quan trọng nhng không phải</b>
lúc nào chúng ta cùng nhận ra điều đó . Chỉ khi ta mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả , bài học đó đ ợc nhà
văn ét – môn - đô đơ - mê –xi th hin rt rừ .


Hđ của GV HĐ của HS NéI DUNG


<b>Hoạt động 2: 7 phút</b>
- Nêu 1 vài nét về t / giả
? Qua việc soạn và đọc ở nhà hãy
nêu yêu cầu đọc .


- GV giúp học sinh đọc
mẫu từ đầu đến “vô cùng ” và
gọi 2 học sinh đọc tiếp đến hết .


* Lu ý häc sinh c¸c chó
thÝch 6,8,9 .





- HS nêu yêu cầu đọc


* Giäng chËm r·i , tình cảm
thiết tha , chú ý các câu cảm ,
câu cầu khiến


I.Tìm hiểu chung
<i><b>1 .Tác giả </b></i>
1846-1908)


-Là nhà văn I-ta-li-a
<i><b>2.Văn bản : </b></i>


- Trích từ cuốn :


Những tấm lòng
cao cả .


- H×nh thøc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Nêu xuất xứ của văn bản
? Văn bản mẹ tơi đợc viết
dới hình thức nào .


? Xác định PTBĐ .


?Nhân vật chính trong văn


bản này là ai . Vì sao em lại xác
định đợc nh vậy .


?Trong tâm trạng ngời cha
có :


H / a ngời mẹ


Những lời nhắn nhủ dành
cho con


Thỏi dứt khoát trớc lỗi lầm
? Em hãy xác định nội
dung đó trên văn bản .


<b>Hoạt động 2 : 35 phút</b>
- Lnh


? Trong lời tâm tình của ngời bố
với con , hình ảnh ngời mẹ hiện
lên qua những chi tiÕt nµo .


? Qua những lời kể trên
của bố En – ri – cô , em thấy
đợc những phẩm chất nào của
ngời mẹ .


- LÖnh


? Qua câu văn em hiểu đợc


cảm xúc nào của ngời cha


? Sù so s¸nh thể hiện điều
gì .


? Vì sao ngêi cha l¹i cã
c¶m xóc nh vËy .


* GV : Đa ra hình ảnh so
sánh gợi cảm giác mạnh ,đa ra
giả thiết “sẽ là ngày mai con mất
mẹ ” chính tỏ ngời cha hết sức
đau lịng vì hành vi thiếu lễ độ
của con , hành vi đó làm tổn
th-ơng trái tim ngời mẹ .


- LƯnh :


- §äc thầm lại những câu
văn nói lên lời khuyên của ngời
bố víi En – ri – c« .


? NhËn xÐt giäng điệu của
đoạn văn này .


? Qua lời khuyên ấy bố
muốn En – ri – cô hiểu c
iu gỡ .


? Đối với ngời VN chúng


ta tình cảm yêu thơng kính trọng
cha mẹ cũng rất thiêng liêng , em
hÃy tìm câu tục ngữ , ca dao , thơ
quen thuộc nói về điều này .


- Dựa vào Sgk nêu
- Dựa vào bài soạn t / l
- Độc lËp suy nghÜ , t / l
- Nh©n vËt chÝnh là ngời
cha vì hầu hết lời trong vb lµ
lêi cđa ngêi cha .


- Xác định bố cục :
 T umt m
Tip yờu thng


Còn lại


- c t u n mt m


- Căn cứ vào đoạn vb t×m
chi tiÕt .


- Thức suốt đêm quằn quại , lo
sợ ... có thể mất con


- Sẵn sàng bỏ 1 năm
hạnh phúc để tránh cho con 1
giờ đau đớn .



- ¨n xin ... hi sinh tÝnh m¹ng
- Hết lòng vì con


- Đọc câu văn : Sự hỗn láo
của conmất mẹ


- Sự tức giận,đau
lòng..


- Thảo luận nhóm 4
h/s Nªu ý kiÕn


- Dï kh«n lín ... tiếng
nói của mẹ ... mẹ đau lòng .


- Lơng tâm khổ hình.
- Con hÃy nhớ


- Đọc phần văn bản còn
lại .


- HS nhận xét
- Suy nghĩ t / l


Không bao giờ con
đ-ợc ...


Con phải xin lỗi mẹ hÃy
cầu xin mẹ .



Thà rằng không có con
còn hơn con bội bạc .


- Học sinh thảo ln bµn
cho ý kiÕn .


th tõ.


- PT biểu đạt chính :
biểu cảm .


-Bè cơc : 3 phÇn


<b>II . §äc - hiĨu văn</b>
<b>bản </b>


<i><b>1. Hình ảnh ng</b><b> ời mẹ </b></i>
.


Dành hết tình
cảm ,lòng yêu thơng
lo lắng cho con .


<i><b>2 .Những lời khuyên</b></i>
<i><b>của bố với En - </b></i>
<i><b>ri-cô :</b></i>


Tình cảm cha
mẹ là thiêng liêng .



<i><b>3 . Thỏi của ng</b><b> ời</b><b> </b></i>
<i><b>cha tr</b><b> ớc lỗi lầm của</b></i>
<i><b>con . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- LÖnh


GV : Ngời cha đã hình
dung trong suốt cuộc đời con
ng-ời 1 thì ngng-ời mẹ có vai trị to lớn
ntn ? Từ lúc ấu thơ đến khi trởng
thành mẹ vẫn là ngời che chở ,
là chỗ dựa tinh thần ca con :


Dẫu khôn lớn vẫn là con
của mẹ


i suốt đời lòng mẹ vẫn
theo con” (CLV)


- Lệnh :


? Giọng điệu của đoạn văn
này có gì khác với đoạn văn
trên .


? Những từ ngữ nào thể
hiện thái độ dứt khốt đó .


? Qua từ phủ định giả thiết
em thấy thái độ ngời cha nh nào.



? Theo em vì sao En – ri
– cô xúc động vô cùng khi đọc
th bố


* GV : Đọc th bố En – ri
– cô xúc động vì lá th gợi lên
trong em hình ảnh ngời mẹ rất
mực hiền từ . Vì thái độ kiên
quyết bảo vệ gia đình của ngời
cha .


- Khơng chỉ văn học có tác
phẩm ca ngợi tình cảm gia đình
thiêng liêng mà âm nhạc ...Gọi
h / s hát bài hát về mẹ .


<b>Hoạt động 3 : 2 phút</b>
? Hình thức thể hiện văn
bản có gì độc đáo, tác dụng của
hình thức này .


? Qua văn bản em cảm
nhận đợc bài học nào v TC gia
ỡnh Lnh


- Lắng nghe , cảm nhận


- Đọc đoạn cuối cùng
của văn bản .



- Ging điệu dứt khốt .
- Tìm chi tiết trong vb
- Thảo luận theo bàn ,
đại diện t / l


- L¾ng nghe , cảm nhận


- Nêu ý kiến


- 1 học sinh đọc ghi
nhớ .


<b>III : Tæng kÕt </b>
* Ghi nhí
( SGK / 12)


<b>H§ 5 4. Cñng cè </b>


- GV : Nhấn mạnh vào ý nghĩa của văn bản trong q trình tạo lập văn bản có
thể lựa chon hình thức thể hiện ( viết ntn ) nhằm biểu t ni dung gỡ ?


<i><b>5. Dặn dò :</b></i>


- c , tóm tắt 2 văn bản ở phần đọc thêm : ghi lại nội dung chính 2 văn bản đó
- Đọc , tìm hiểu bài “ Từ ghép


************************************************
<i> Ngày soạn: Ngày giảng:</i>



<b>Tiết 3 </b>

<i><b>Tõ ghÐp</b></i>


<i> </i>


<b>A.Mục tiêu Học xong bài này , h / s cần đạt đợc :</b>
1. Kiến thức: -Cấu tạo của 2 loại từ ghép


+Nắm đợc cơ bản phân loại , khái niệm , đặc điểm ý nghĩa của từng loại từ ghép
<i><b>2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân diện sử dụng chính xác các từ ghép .</b></i>


-Më réng hƯ thèng ho¸ vèn tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


<b> B.Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Nghiên cứu bài học , tích hợp với văn bản Cổng trêng më ra ” .
2 . HS : Đọc tìm hiểu trớc bài mẫu


<i><b> B.Tiến trình dạy học</b></i>


<b> 1. ổ n định tổ chức - kiểm tra sĩ số </b>
<b> 2 Kiểm tra bài cũ:</b>


- Xác định đơn từ , từ ghép : Hoa , cây bàng , hoa hồng , cây ( Bảng phụ )
? Giải thích cở sở xác định của em .


H§1 3. Bµi míi<b> . </b>


<i>. Giới thiệu bài :</i> Các từ : cây bàng , hoa ho ng ta mới vừa tìm hiểu thuộc kiểu từà
ghép. Vậy từ ghép có mấy loại? Nghĩa của chúng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ


giúp ta hiểu đie u đó.à


<b>H® cđa GV</b> <b>H®cđa HS</b> <b>Nd </b>


<b>* Hoạt động 1: 8 phút</b>


- Leänh


? Mẫu trên được rút ra
từ văn bản nào .


? Xét về cấu tạo , các
từ in đậm thuộc từ loại nào .


?Các từ ghép đó có
mấy tiếng , tiếng nào mang
nÐt nghÜa chung


?TiÕng nµo bỉ sung
thªm cho tiÕng mang nÐt nghÜa
chung.


GV:KÕt luËn nh÷ng tõ
cã tiếng nh trên gọi là từ ghép
chính phụ


- Em có nhận xét gì về
trật tự các tiếng trong những
từ ghép ấy?



- Nêu k/ n về từ ghép
chính phụ ?


- Tìm các từ ghép
chính phụ khác mà em biết?


- Lệnh:§äc mÉu 2


? Hai từ ghép :( quần
áo, trầm bổng) trích trong văn
bản “Cổng trường mở ra” có
phân ra tiếng chính, tiếng phụ


- HS đọc 2 đoạn văn
trong mÉu (bảng phụ)


HS:Tõ ghÐp


HS: Xác định tiếng(Bà,
Thơm)


- Từ : <i>bà ngoại , thơm</i>
<i>phức</i>  Tiếng : <i>bà , thơm</i>


mang neùt nghóa chung – là
tiếng chính .


 Tiếng : <i>ngoại , phức</i>


mang nét nghóa bổ sung là


tiếng phụ .


HS:Tiếng( ngoại và
tiếng phức)


- T ghộp CP
Trao đổi nhóm
--> trả lời


Nẽu theo hieồu bieỏt
- HS độc lập trả lời
VD: hoa hoàng, hoa lan,
xe ủáp …( TGCP )


- HS đọc M.2
- Khơng


<b>I/ Các loại từ ghép :</b>


1.T


õ ghÐp


chÝnh phô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khoâng


? Về mặt ngữ pháp các
tiếng trong 2 từ này có quan
hệ như thế nào với nhau?



GV: Các từ đó ta gọi là
từ ghép đẳng lập . Vậy theo
em thế nào là từ ghép đẳng
lập ?


-Tìm thêm 1 số từ
ghép thuộc kiểu này.


+ Gọi HS đọc ghi nhớ:
SGK/14


Phân biệt sự giống và
khác nhau giữa 2 loại từ ghép
vừa học .


<b>* Hoạt động 2 : 6</b>
<b>phút</b>


- H / d HS thảo luận
nhóm theo các câu hỏi :


? So sánh nghĩa của
từ : <i>bà ngoại, thơm phức</i> với
nghĩa của các tiếng <i>bà, thơm</i>


em thấy ( tiÕng nµo cã nghÜa
hĐp, cơ thĨ h¬n/)


? Từ đó em có nhận


xét gì về nghĩa của từ ghép
chính phụ với nghĩa của tiếng
chính tạo nên nó .


- Vì sao lại có sự khác
nhau đó?


- Tương tự : so sánh
nghĩa của TG : <i>quần áo,</i>
<i>trầm bổng</i> với nghĩa của mỗi
tiếng tạo nên nú, em thy cú
gỡ khỏc nhau?


GV:Quần ,áo-> chØ
chung.


-> Tiếng quần, tiếng
áo chỉ sự vật chỉ sự vật riêng lỴ


- Từ : <i>quần áo, trầm</i>
<i>bổng</i>


-HS:Ph©n biƯt
- Nêu k/ n TGĐL


-VD : núi sông , bàn
ghế , trường lớp …


- Đọc theo y / c



- Thảo luận nhóm (3 h
/ s )


- HS leân bảng trình
bày


-HS khác nhận xét , sửa sai


<i>* Nhận xét</i> :


- Từ : <i>bà ngoại ,</i>
<i>thơm phức</i>-->Nghĩa hẹp hơn,
cụ thể hơn nghĩa của các
tiếng <i>bà , thơm</i> (Tiếng
chính)->tõ ghÐp chÝnh phơ cã
T/ C ph©n nghÜa.


- Từ : <i>quần áo, trầm bổng</i> 
Nghĩa khái quát hơn nghĩa
của các tiếng tạo nên từ đó


* Vì từ ghép chính phụ
có tính phân nghĩa, tiếng phụ
bổ sung nghĩa cho tiếng
chính ( về loại thể)


* Nghĩa của từ ghÐp
§L khái quát hơn, nghĩa
của mỗi tiếng .



 Caực tieỏng
trong 2 tửứ coự quan heọ
bỡnh ủaỳng veà nghúa .
2.Từ ghép đẳng lập:
Các tiếng bình đẳng
nhau về quan hệ ngữ
pháp




* <b>Ghi nhớ 1 :</b>
<b> ( SGK /</b>
<b>14</b>)


<b>II. Nghĩa của</b>
<b>từ ghép :</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vậy em có nhận xét
gì về nghĩa của từ ghép đẳng
lËp , có gì khác với nghĩa của
TGCP .


+ Gọi HS đọc ghi
nhớ 2 ( SGK/14 )


- Khaùi quát lại n / d bài
học



<b>* Hoạt động 3 : 30 phút</b>


+ Gọi HS đọc bài
tập 1 (


Sgk / 15)


+ Gọi HS lên bảng
phân loại từ ghép


--> GV nhận xét sửa
sai.


+ Gọi HS đọc bài tập
2/15


- HS điền từ và trình bày
--> GV chấm vở 3 em 
nhận xét


+ Gọi HS đọc bài tập 3/15
HS ghép từ và trình
bày trước lớp (gọi 2 em)


--> GV nhận xét, sửa
sai.


+ Gọi HS đọc bài tập


- TGĐL có t / c hợp


nghĩa


- Đọc g / n
- Đọc G/ n 1, 2


- Đọc BT , xác định y /
c bt


- 1 HS đọc bài tập 2 ;
h/s khác n/x , bổ xung


- HS đọc bài tập 3
- Trình bày bài làm cá
nhân


- Nhận xét


- Thảo luận tổ --> Cử
đại diện trình bày


<b>Ghi nhớ 2: </b>
<b> ( S</b>
<b>GK / 14</b> )


<b>III. Luyện tập :</b>


<i><b>Bài tập 1 :</b></i>
<i><b>(sgk / 15)</b></i>


- Từ ghép chính


phụ : <i>lâu đời , xanh</i>
<i>ngắt , nhà máy, nhà</i>
<i>ăn , cười nụ. </i>


- Từ ghép đẳng lập :


<i>suy nghĩ , chài lưới ,</i>
<i>cây cỏ, ẩm ướt , đầu</i>
<i>đi .</i>


<b>Bài tập 2 :</b>
<b>( Sgk / 5</b>


thước kẻ
-trắng


- mưa phùn
- vui tai


- laøm quen
- nhát gan


<i><b>Bài tập 3 ( SGK / 5 )</b></i>
<i><b> sông</b></i>
<i><b>Núi</b></i>


<i><b> rừ</b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> đẹ</b></i>


<i><b>p</b></i>


<i><b>Xinh </b></i>
<i><b> tươ</b></i>
<i><b>i</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4/15


- Dành 2 phút cho HS
trao đổi trình bày ý kiến theo
tổ


--> GV tổng hợp ý –
rút ra ý chung




+ Gọi HS đọc bài tập
5/


--> GV nhận xét – ghi
điểm


- HS tư duy trả lời ý
kiến cá nhân


-hs lµm bµi


- Có thể nói 1
cuốn sách, 1 cuốn vở


vì sách , vở là danh
từ tồn tại dưới dạng
cá thể, có thể đếm
được


- Còn sách
vở là từ ghép đẳng
lập có nghĩa tổng
hợp, chỉ chung cả
loại nên không thể
nói 1 cuốn sách vở.


<i><b>Bài tập 5</b></i>
<i><b>( SGK / 5 )</b></i>


a- Khơng phải
mọi thứ hoa màu
hồng đều gọi là hoa
hồng, hoa hồng là
tên của 1 loài hoa.


b- Nói như
vậy là đúng, vì áo
dài là tên 1 kiểu áo
chứ không phải là
may đã dài mà lại
nói là ngắn


<b>H§ 4 4. Cñng cè:</b>



- Nắm vững cấu tạo và nghĩa các loại từ ghép
- Làm bài tập : 5 (c, d) ; 6, 7 /16


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Soạn bài: “ Liên kết trong văn bản “
- Đọc kĩ 2 đoạn văn SGK/17, 18


- Trả lời các câu hỏi SGK/17, 18


- Nắm nội dung cần ghi nhớ .NhËn diƯn tõ ghÐp trong vb “MĐ t«i”
***************************************


<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>
Tiết 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> A . Mục tiêu : Học sinh cần đạt đợc : </b>
1. Kiến thức:


- Nắm đợc khái niệm về phơng thức liên kết trong văn bản .
-Hiểu rõ LK là 1 trong những đặc tính quan trọng nhất của vb
2. Kĩ năng: -Nhận biết và phân tích tính LK trong vb


- Biết và sử dụng các phơng thức thờng sử dụng để tính liên kết trong văn bản 3.
<i><b>Thái độ: -Rèn ý thức học tập, tạo lập vb</b></i>


<b>B. Chuẩn bị</b>
1. Giáo viên:


- Nghiên cứu bài học ,bnảg phụ ghi mẫu bt cần nhạn xét , tích hợp 2 văn bản


Cổng trờng mở ra và mẹ tôi .


2 . HS : Đọc tìm hiểu trớc bài
<b> B.Tiến trình dạy học:</b>


1 . <b> ổ n định tổ chức - kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


- Nêu các bớc làm bài trong văn tự sù ?


 HS nêu 4 bớc .
<b>HĐ1 3. Bµi míi : </b>


<i>. Giới thiệu bài :Từ nội dung kiến thức GV nêu vấn đề . Trong khâu viết thành văn</i>
làm thế nào để tạo tính liên kết cho câu  đoạn hồn chỉnh , hơm nay ……


H§ cđa GV H§ cđa HS ND


Hoạt động 2: 20 phút
- Lệnh


\ Nêu xuất xứ của đoạn văn
\ Theo em nếu bố En-ri - cô
chỉ viết mấy câu sau thì En -ri
-côđã hiểu đợc điều bố muốn nói
cha ? Vì sao ?


GV:Hớng dẫn HS tìm hiểu
mục 2b-sgk/17 và tìm đáp án đúng
\ Có câu nào sai ngữ pháp


không ?


\ Có câu nào mơ hå vỊ
nghÜa kh«ng?


\ Nếu là E – ri – cơ em có
hiểu đợc đoạn văn ấy không?


\Từ kết quả phân tích trên
em hay suy nghĩ xem đv có thể
hiểu đợc thì phải có t / c gì ?


\ VËy em hiÓu thÕ nào là
liên kết trong văn bản ? liên kết
trong văn b¶n cã vai trò quan
trọng nh thế nào?


- Lệnh


\ Chuỗi câu vừa đọc có tính
liên kết cha , vỡ sao .


( Xét nội dung các câu , nội
dung cả đoạn )


2HS c ghi nh


GV:Yờu cu HS đọc lại


- §äc mÉu 1 SGK –


T17


- Học sinh xác định
- HS:Trao đổi thảo luận theo
bàn về mục 2b- nêu ý kiến
- Nếu bố En-ri-cô chỉ viết
mấy câu trên thì En- ri-cơ
ch-a hiểu đợc đợc điều bố nói,
bởi vì: giã các câu cịn cha có
sự liên kết


 Cha hiĨu vỊ các câu
không còn cha có sự liên kết


- HS : Rót ra kinh
nghiƯm tõ ý võa ph©n tÝch .


- HS : độc lập suy nghĩ
trả lời .


- 1 học sinh đọc lại mẫu 1
- Chỉ ra sự liên kết gắn
bó về nội dung  đến nội
dung các đoạn trong đoạn ,
các đoạn trong bài .


- Tr¶ lêi


- HS c mu 1 (



<b>SGK-I .Liên kết và ph - </b>
<b>ơng tiện liên kết</b>
<b>trong băn bản </b>
<i><b>1. Tính liên kết</b></i>
<i><b>trong văn bản </b></i>


- Liên kết
trong văn bản là sự
nối liền các câu ,
các đoạn văn trong
văn bản .


- Liên kết có
vai trò quan trọng
làm cho văn bản cã
nghÜa , dƠ hiĨu .


*ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mÉu1


\ §äc kĩ lại đoạn văn trên
và cho biết do thiếu ý gì mà nó trở
nên khó hiểu?


\ Hãy sửa lại đoạn văn để
En- ri- cô hiểu đúng ý bố?


GV:Bổ sung, cùng HS xác
định phơng tiện liên kết đầu tiên


trong văn bản chính là liên kết về
nội dung


HS:Đọc đoạn văn mẫu 2b
? Đoạn văn có mấy câu ,
đánh số thứ tự cho từng câu .


? So s¸nh với văn bản Cổng
<i>trờng mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ</i>
nào , câu 3 chép sai từ nào ?


? Việc chép sai câu văn ấy
khiến đoạn văn ra sao ?


? Vậy cụm từ “Còn bây giờ
” và cụm từ “ Con ” đóng vai trị
gì .


- LƯnh


- GV chốt lại : có 2 hình thức
liên kết nội dung và hình thức .


<b>Hot ng 2 : 23 phút</b>
- Lệnh


? Việc sắp xếp đã hợp lí cha
, sắp xếp lại cho hợp lí ?



- Gọi học sinh lên bảng ghi
kết quả  Gv cùng cả lớp nhận
xét , sa cho ỳng .


- Nêu yêu cầu cầu bt 3 ?
Lu ý : hiệp vần và liên kết
về nội dung .


? Nêu yêu cầu của bt
ỵ Gợi ý :


c nhng câu tiếp theo ,
suy nghĩ về sự liên kết giữa 2 câu
với những câu sau đó .


- Cïng h / s nhËn xÐt , kÕt
ln


- LƯnh


- Chia líp thµnh 6 nhãm ,
y / c th¶o luËn theo y / c cđa bt


- Cïng h / s kh¸c n/ x , b / s


T17mÉu)


HS:Th¶o luËn theobàn
nêu ý kiến



HS c mu 2b


- Hs dựng bỳt chỡ đánh
thứ tự


- Thảo luận bàn , đại
diện t/ b


- Hs : rời rạc , khó hiểu
.


- Hs : nêu vai trò của
phơng tiện nn này .


- 1 hs đọc ghi nhớ
SGK /18


- Nêu yêu cầu của bt và đọc
to 1 đoạn văn .


- HS làm việc độc lập
- Lên bảng làm theo y /c
- H / s khác quan sỏt , n/x


Đọc đv


- HS tìm từ ®iỊn thÝch
hỵp .


- Xác định y / c



- Hs thảo luận nhóm
 cử đại diện nêu ý kiến .


- H / s đọc bt
- T / b theo y / c


-Liªn kÕt néi
dung: Néi dung
các câu, các đoạn
thống nhất , gắn bó
chặt chẽ với nhau


- Cm t : "
<i>Còn bây giờ" và “</i>
<i>Con ” đóng vai trị</i>
liên kết - kết nối
các cụm câu , các
đoạn = phơng tiện
ngơn ngữ (Hình
thức).


*Ghi nhí :
<b>SGK / 18.</b>


<b>II . Lun tËp :</b>
<i><b>Bµi tËp1 : (Sgk/18)</b></i>


Đáp án :
cách sắp xếp lại


1-4 – 2 – 5 – 3 .
<i><b>Bµi tËp 3 :</b></i>
<i><b>(Sgk/19) </b></i>


… cđa (bµ )
(


… <i>bµ ) trång cây ,</i>
cháu ( chạy )
(Bà )bảo .quả (
<i>chín ) </i> …cho (
<i>ch¸u ) ( thế là ) bà</i>
ôm cháu .


<i><b>Bài tập 4 : ( Sgk /</b></i>
<i><b>19 )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vµ kÕt luËn . kết về nội dung của
đoạn .


<i><b>Bài tập 5 : ( Sgk /</b></i>
<i><b>19 ) </b></i>


Văn bản


khụng cú sự liên
kết  chỉ là câu ,
đoạn văn rời rạc
giống nh những đốt
tre khơng có phép


màu của bụt thì
khơng trở thành cây
tre trăm đốt .


<b>H® 4 4. Cñng cè :</b>


- Khái quát lại nội dung chính của bài học .
- 1 học sinh đọc ghi nhớ ( SGK )


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Laứm Bt 2 vaứ caực bt coứn laùi
- Nắm vững các nội dung bµi häc .


- Lµm bµi tËp : ViÕt 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em khi học xong văn bản
Cổng trờng mở ra lu ý sử dụng các phơng tiện liên kết.


*******************************************



<i><b> Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 23/8/2010</b></i>
<b>TuÇn 2 TiÕt 5 +6 </b>


<b> </b>


Cuéc chia tay cña


những con búp bê


<i><b>( Khánh Hoài )</b></i>


<b>A .Mục tiêu bµi häc:</b>
1. KiÕn thøc:



- Hiểu đợc h/c éo le và t/c, tâm trạng của các nv trong truyện .


- Nhận ra đợc cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả


-Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết sâu nặng và nỗi khổ của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thơng cảm chia xẻ ...


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của
các nv.


-KĨ tãm t¾t truyÖn


3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


-GD lòng yêu thơng, sự thông cảm chia sẻ
<b>B.Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>1. n nh t chức :</b></i>


– SÜ sè : – V¾ng :
<i><b>2. KiĨm tra</b><b> </b><b> bµi cị :</b></i>


Trong văn bản “Mẹ tơi” em hiểu người bố muốn khuyên điều gì với con mình.
Hãy nêu suy nghĩ của em về lời răn dạy đó ?


<b>HĐ 1</b> <i><b> 3) Bài mới:</b></i> Giới thiệu :


<i> Trẻ em có quyền được đi học , được sống hạnh phúc bên người thân , bạn bè .</i>
<i>Nhưng cũøng có những gia đình rơi vào hoàn cảnh bất hạnh mà vẫn giữ được tình cảm</i>


<i>trong sáng , thân thiết , gắn bó . Bài “Cuộc chia tay . . .” sẽ nói lên điều đó .</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2:</b> <b>I/ Tìm hiểu chung .</b>


?HÃy quan sát chân dung t/g


Nghe gv cung cấp thêm
thông tin


1)<i><b>Tỏcgi</b></i>: Khánh
Hoài.<i><b> (Bĩt danh khác:</b></i>
<i><b>Bảo Châu)</b></i>


<i>* Tên khai sinh: Đỗ</i>
<i>Văn Xuyền, sinh ngày</i>
<i>10 tháng 7 năm 1937. </i>
<i>*Quê: xà Đông Kinh,</i>
<i>Đông Hng, Thái</i>
<i>Bình,hiện ở thành phố</i>
<i>Việt Trì. </i>


<i>* Khỏnh Hoi thi k học trung học đã tham gia hoạt động bí mật trong phong trào học</i>
<i>sinh, sinh viên. Năm 1956-1959 học Đại học S phạm Hà Nội. Từ 1959-1987: Dạy học,</i>
<i>làm hiệu trởng nhiều trờng phổ thông ở Vĩnh Phú. Hội viên hội nhà văn Việt Nam</i>
<i>(1981).Từ 1988 đến nay: Chi hội trởng chi hội Văn nghệ Việt Trì; Trởng ban văn </i>
<i>hố-Xã hội và Phó chủ nhiệm thờng trực Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Việt Trì.</i>
<i>* Tác phẩm chính: Trận chung kết (truyện dài, 1975); Những chuyện bất ngờ (truyện</i>
<i>vừa, 1978); Cuộc chia tay của những con búp bê (truyện, 1992); Chuyện ở lớp, chuyện</i>


<i>ở nhà (hay Băng ngũ hổ, truyện vừa, 1993-1994).</i>


<i>- Nhà văn đã đợc nhận: Giải A, giải văn nghệ Vĩnh Phú 10 năm (1975-1985). Giải</i>
<i>chính thức giải thởng Hùng Vơng (Hội Văn nghệ Vĩnh Phú).</i>


? Nªu xuÊt xø vb -hs nªu trong sgk


Là truyện ngắn đợc giải nhì
trích trong “Tuyển tập thơ văn
đợc giải thởng” cuộc thi về
Quyền trẻ em năm 1992


2) <i><b>Tác phẩm</b></i> :


GV hớng dẫn đọc-các em đã đọc
ở nhà đoạn văn nào gây cho em


sự xúc động nhất? Hãy đọc lên -hs lựa chọn đoạn đọc-nhậnxét
?Xét về nội dung vb thuc kiu


vb nào?PTBĐ ? -hs nªu -Văn bản nhật dụng


- Kiểu văn biểu
cảm


Gäi hs tãm t¾t <sub>->Tóm tắt truyện :Hai anh em Thành Thuỷ rất yêu thương</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dâng trào . Lúc sắp chia tay Thuỷ quyết định để lại nhà hai
con búp bê cho anh để chúng không bị xa cách



? VB có thể chia ra mấy phần? - p1. Từ đầu ... nh vậy”-việc
chia đồ chơi .


- p2 Tiếp ... tôi đi : cảnh chia
tay của 2 anh em với cô giáo .
- p3. Còn lại: cảnh 2 anh em
chia tay .


* Bè cơc : 3 phÇn .


? Trun viÕt vỊ ai, vỊ viƯc g× ?
Ai là nhân vật chÝnh trong
trun ?


-hs tr¶ lêi


- Cc chia tay cđa 2 anh em
Thµnh vµ Thủ .


Hỏi : Câu chuyện được kể theo
ngơi thứ mấy ? Chọn ngơi kể
này có tỏc dng gỡ ?


- HS trả lời
-ngôI thứ nhất


Cỏch chn lựa ngôi kể này
thể hiện được sâu sắc , suy
nghĩ , tình cảm tâm trạng
của các nhân vật . Làm tăng


thêm tính chân thực , có tính
thuyết phục


<b>HĐ 3 </b> <b>II/ c-hiu VB</b>


<i><b>2. Tình cảm hai anh</b></i>
<i><b>em</b></i>


Hỏi : Hãy tìm các chi
tiết trong truyện để để thấy 2
anh em Thành Thuỷ rất mực
gần gũi , u thương ?


Hỏi : Kết thúc truyệnThuỷ laùi
choùn caựch giaỷi quyeỏt nhử theỏ
naứo ?


Hs trả lời-tìm chi tiÕt


- Đem kim chỉ ra sân vận
động vá áo cho anh .


- Chiều nào tơi cũng đón em
đi học về .- Không phải chia
nữa. Anh cho em tất .-
Không … em để hết lại cho
anh .


- “ Đặt con em nhỏ quàng
tay vào con vệ só” .



Hỏi : Em có nhận xét gì
về tình cảm của 2 anh em
Thành Thủy ?


-hs nhËn xÐt -> Thương yêu ,<sub>quan tâm lẫn nhau ,</sub>


tình cảm gia đình
quý báu


? Nhận xét cách mở đầu truyện
có giống với bố cục 3 phần
th-ờng thấy ở thể loại truyện đã học
ở lớp 6 khơng


<i><b> *Th¶o luËn:</b></i>


- Cách vào truyện đột ngột
bằng lệnh chia đồ chơi của
mẹ .


--> Ngời đọc ngạc nhiên, hồi
hộp theo dõi câu chuyện .
? Tìm những chi tit trong


truyện diễn tả tâm trạng đau khổ
của 2 anh em Thành ?


-phát hiện chi tiÕt



- Suốt đêm 2 anh em đều
khóc, nớc mắt “tuôn ra nh
suối, ớt đẫm cả gối và hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c¸nh tay ¸o”


<i>GV bình :Thành Thuỷ đối với nhau bằng tình cảm chân thành sâu nặng , luôn quan</i>
<i>tâm đến nhau , nhường nhịn , yêu thương , chia sẽ nên khi phải chia xa chúng cảm</i>
<i>thấy đau đớn xót xa.</i>


? Hai anh em đã có hành động gì


? - Thuỷ lặng lẽ đặt tay lên vaianh .


- Thành khẽ vuốt mái tóc em .
- Rất xúc ng .


- Đứng nép vào gốc cây. Cắn
chặt môi im lặng mắt đăm
đăm nhìn ...


Hi: Cỏch giải quyết cuối
truyện của Thuỷ đã gợi lên cho
em suy nghĩ tình cảm gì


-hs nªu suy nghÜ cđa m×nh


<i>-> Giáo viên giảng : Thuỷ đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ cho nó ở lại với</i>
<i>anh để chúng khơng xa nhau -> đã gợi trong lòng người đọc lòng thương cảm một em</i>
<i>gái vừa giàu lòng vị tha :vừa thương anh , vừa thương cảm những con búp bê thà</i>


<i>mình thiệt thịi để anh có con vệ sĩ -> Khiến người đọc thấy cuộc chia tay thật vô lý</i>


Chuyển ý : Chúng ta càng xúc
động hơn khi chứng kiến cuộc
chia tay của Thuỷ nới lớp học
Hỏi : Chi tiết nào trong cuộc
chia tay của Thuỷ với lớp học
làm cơ giáo bàng hồng ?


Hỏi : Vì sao cơ giáo
bàng hồng ?


-hs tìm chi tiết


- Thuỷ sẽ không đi học nữa,
do nhà bà ngoại xa trờng quá,
mẹ bảo sẽ sắm cho em thúng
hoa quả ra chợ bán .


-> Thu ó b tớc đi quyền
đ-ợc đi học, đđ-ợc vui chơi .


<i><b>2) Cuộc chia tay</b></i>
<i><b>của Thuỷ với lớp</b></i>
<i><b>học</b></i> .


- Thñy nh ngêi mÊt
hån, loạng choạng,
buồn bà .



? Cảnh Thuỷ chào từ biệt cô và
các bạn khiến em có cảm nhận
ntn ?


-hs nêu cảm nhận của mình


Hi : Chi tiết nào trong đoạn
văn này khiến em cảm động ?
Em cảm nhận tình cảm của
mọi người đối với Thuỷ ra
sao ?


- Cô giáo mở cặp lấy một
quyển sổ cùng với chiếc bút
máy nắp vàng đưa cho em
tôi .


- Em tơi ngửng đầu lên nức
nở.


Hỏi : Ở khía cạnh đề tài sáng
tác về quyền trẻ em thì truyện
ngắn này muốn nói lên điều
gì ? đề cập đến quyền gỡ tr
em?


-hs trình bày theo hiĨu biÕt


cđa m×nh -> Cần yêu thương ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Đây là văn bản thể hiện quyền trẻ em là vấn đề xã hội có tính cách lâu dài . Truyện</i>
<i><b>đã nói lên một sự thật trong đời sống xã hội khiến những đứa trẻ rơi vào hồn cảnh</b></i>
<i><b>bất hạnh mà cịn cảnh tỉnh những người làm cha , mẹ chú ý đến tâm tư , tình cảm</b></i>
<i><b>con mình – trẻ em phải được ni dạy , chăm sóc u thương .Mơi trường gia đình</b></i>
<i><b>có a/h rất lớn đến nhân cách,đến tâm tư tình cảm của trẻ em</b></i>


Hỏi : Vì sao khi Thành bước ra
khỏi trường Thành có tâm
trạng “Kinh ngạc thấy mọi
người vẫn đi lại bỡnh thng ?


- HS theo dõi đoạn kết .


- Thành kinh ngạc vì thấy
mọi việc đề diễn ra bình
th-ờng, cảnh vật vẫn rất đẹp,
cuộc đời vẫn bình yên .. thế
mà sao hai anh em lại phải
chịu đựng sự mất mát và đổ
vỡ q lớn


? Gi©y phót chia tay cña 2 anh


em đã diễn ra ntn ? - Thuỷ khóc nấc lên, trèo lênxe lại tụt xuống .
- Thành “mếu máo” và “đứng
nh chôn chân xuống đất”


<i>1. Cuoọc chia tay cuỷa</i>
<i>Thuyỷ vụựi anh trai .</i>
- Thành đau đớn,


lặng lẽ, bơ vơ .


<i>--> hai anh em Thành Thuỷ là trẻ con song đã cảm nhận đợc rõ nỗi đau, sự đổ vỡ quá lớn khi gia đình</i>
<i>tan vỡ. Hai anh em khơng cịn quyền đợc sống hạnh phúc cùng cha mẹ dới một mái ấm gia đình .Nỗi</i>
<i>đau khổ của Thuỷ và Thành trớc bi kịch gia đình đã đợc Khánh Hồi thể hiện qua nhiều chi tiết xúc</i>
<i>động, chứa chan tình nhân đạo</i>


? Theo em cã cách nào giải


quyt c mâu thuẫn ấy không ? -hs thảo luận-đa ra ý kiến--> Muốn giải quyết mâu
thuẫn chỉ có một cách duy
nhất là gia đình Thuỷ đồn tụ,
hai anh em không phải chia
tay-> thức tỉnh các bậc làm
cha làm mẹ


<b>HĐ 4 </b>


? Theo em, đặt đầu đề truyện là
“cuộc chia tay của những con
búp bê” có ý nghĩa gì ?


? Tác giả muốn nhắn gửi đến
mọi ngời điều gì ?


- Thể hiện đợc chủ đề câu
chuyện. Anh em Thành Thuỷ
cũng nh 2 con búp bê: trong
sáng, ngây thơ, vơ tội thế mà
phải chia tay nhau --> xót xa,


thng cm .


-hs nêu


<b>III/Tổng kết</b>


? Nhận xét cách kể chuyện của
tác giả ? Cách kể này có t/dụng
gì trong viƯc lµm nỉi râ néi
dung, tt cđa trun ?


- Kể chuyện bằng nghệ thuật
miêu tả tâm lý nvật, tả cảnh
vật xung quanh .


- Lời kể chân thành, giản dị,
phù hợp với tâm trạng nvật .


- Gi HS c ghi nhớ . - HS 1,2 đọc ghi nhớ SGK/27 <i><b>* Ghi nhớ: SGK/27</b></i>
<b>HĐ 5 4/Củng cố:</b>


<i><b>GV: - Gia đình đổ vỡ, bố mẹ ly hơn, con cái chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn. Con cái không</b></i>
<i>chỉ chịu nỗi khổ về cuộc sống vật chất mà còn chịu nỗi đau tinh thần. Mất cha mẹ là một</i>
<i>nỗi đau đã đành. Cha mẹ còn sống mà con cái bị chia lìa xa cách là sự mất mát quá lớn</i>
<i>- Ngời đọc thấm thía rằng: tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng. Mọi ngời hãy</i>
<i>cố gắng bảo vệ và gìn giữ, khơng nên vì bắt cứ lý do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự</i>
<i>nhiên, trong sáng ấy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> 5/Dặn dò .</i>



- Học thc ghi nhí SGK
- So¹n “Bè côc trong VB”.


-Học sinh đọc thêm : -Trách nhiệm của bố mẹ
-Thế giới rộng vơ cùng


<b>.</b>


<b>………</b>


<i><b> Ngµy soạn : 24/8/2010 Ngày dạy : 26/8/2010</b></i>
<b>TiÕt 7 </b>


<b> </b>

Bố cục trong văn bản


<b>A . Mục tiêu bµi häc:</b>


Học xong bài này, học sinh có được:


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc sự cần thiết phải có bố cục khi viết văn bản và các yêu cầu cần đạt đối
với 1 bố cục VB .


-Tác dụng của vic xõy dng b cc.


2. Kĩ năng: -Nhn bit, phõn tích bố cục trong vb


-Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc-hiểu vb, xây dựng bố cục cho một vb nói
viết cụ thể



3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập
<i><b>B .Chuẩn bị :</b></i>


- Thầy : Bảng phụ ,Văn bản mẫu .
- Trò : - Học bài cũ, xem trớc bài mới .
<i><b>C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<i><b>1. ổn định tố chức :</b></i>


<i><b> – SÜ sè : – Vắng : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ? Muốn cho văn bản có tính liên
kết , ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào ?


<b>HĐ1 </b> <i><b>3 – Bài mới :</b></i>


<i> Giới thiệu : Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản</i>
<i>trở nên có nghĩa , dễ hiểu . Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng , người viết phải biết</i>
<i>sắp xếp bố cục các phần các đoạn theo trình tự , rành mạch và hợp lý đó là u cầu của</i>
<i>bài học hơm nay .</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Hình thành kt</b>
<i>mới .</i>


<b>I/ Bè cơc và những yêu</b>
<b>cầu về bố cục trong văn</b>
<b>bản</b>



<i>1. Bố cục cđa VB</i>
? Nªu néi dung chÝnh cđa 1


lá đơn xin nghỉ học ? * Phần chính :<sub>- Đơn gửi ai ?</sub>
- Ai gửi đơn ?
- Lý do gửi đơn ?


- Nguyện vọng, yêu cầu .
? Các trình tự trên có thÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hiểu -> không đạt mục đích
giao tiếp


* GV : Sự sắp đặt nội dung
các phần trong VB theo 1
trình tự hợp lý đợc gọi là bố
cục .? Bố cục trong VB là gì
?


-hs hÖ thèng kiÕn thøc trình
bày-bổ sung


- Bố cục là sự bố trí, sắp
xếp các phần , đoạn theo
một trình tự, một hệ
thống rành mạch và hợp
lí .


? Vỡ sao khi xây dựng VB
cần phải quan tâm đến b


cc ?


- VB sẽ rõ ràng, hợp lý, khoa
học


* Cht lại nd mục học . - HS đọc ghi nhớ . <i>* Ghi nhớ: SGK/30 .</i>
Hoạt động 2:


? Câu chuyn trờn ó cú b


cục cha? H- Đọc VD(1)/29-Trả lời: - cha cã bè cơc, ý s¾p
xÕp lén xén .


<i>2. Những yêu cầu về bố</i>
<i>cục trong VB</i>


? Bn k trong ngữ văn 6 và
bản kể VD có những câu
văn về cơ bản là giống
nhau, nhng tại sao bản kể
VD lại khó nắm đợc trong
đó nói chuyện gì ?


<i>* Th¶o ln :</i>


- Các câu khơng đợc sắp xếp
theo một trình tự hợp lý


* GV gợi ý: ... Gồm mấy
đoạn ? Các câu văn có tập


trung quanh 1 ý lớn khơng ?
ý đoạn này có phân biệt đợc
với ý on kia khụng ?


- 2 đoạn


--> b cc khụng rừ ràng . --> Muốn đợc tiếp nhậndễ dàng thì các đoạn
trong VB phải rõ ràng,
bố cục phải rành mạch .
* Gọi HS đọc ví dụ 2


? C¸ch kĨ chun trên bất
hợp lý ở chỗ nào?


- HS c VD2/29 .


- Sắp xếp ngợc trình tự --> câu
chuyện khơng cịn nêu đợc ý
nghĩa phê phán và khơng cịn
buồn cời nữa.


? H·y s¾p xÕp l¹i bè cơc
trun ?


? Nêu các điều kiện để bố
cục đợc rành mạch và hợp
lý ?


.-hs sắp xếp --> bố cục phải hợp lý để
giúp cho VB đạt mức cao


nhất mục đích giao tiếp
mà ngời tạo lập đặt ra.
* Gọi HS đọc ghi nhớ . - HS đọc ghi nhớ SGK . <i>* Ghi nhớ 2 SGK /30 .</i>


<i><b>3. Các phần của bố cục.</b></i>
? Một bài văn em viết thờng


gồm có mấy phần ?


? HÃy nêu nhiệm vụ của 3
phần mở bài, thân bài, kết
bài trong VB miêu tả và tự
sự ?


Hs nhớ lại và nêu


- 3 phần: MB, TB, KB . * Bè côc thêng cã 3 phần
: MB, TB, KB .


? Có cần phân biệt rõ ràng
nvụ của mỗi phần không ?
vì sao ?


- Rất cần thiết vì bè cơc 3
phÇn gióp VB trë nên rành
mạch và hợp lý .


? Cã b¹n cho r»ng : phÇn
MB chØ lµ sù tãm tắt, rút
gọn của phần thân bài, còn


phần kết bài chẳng qua chỉ
là sự lặp lại 1 lần nữa cđa


Th¶o ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

mở bài, nói nh vậy có đúng


khơng ? vì sao ? - KB: chốt lại vấn đề, nêu cảmtởng phải để lại ấn tợng tốt
đẹp cho ngời đọc


? VB thêng cã mÊy phÇn?


* Gọi HS đọc ghi nhớ. H - Đọc ghi nhớ: SGK <i>* Ghi nhớ 3 SGK /30 .</i>
<b>Hoạt động 3 :luyện tập</b>


? Ghi l¹i bè cơc cđa trun
“Cc chia tay cña những
con búp bê.


- HS làm bài cá nhân
-Trình bày


<b>II/ Lun tËp</b>
<i>* BT2.</i>


3 phÇn:


- Hai anh em chia đồ
chơi



- hai anh em chia tay cô
giáo


- cảnh chia tay cña hai
anh em


? Bố cục của bản báo cáo đã
rành mạch và hợp lý cha ?
vì sao ?


* Bỉ sung thªm :


- Để bố cục đợc rành mạch
nên nêu lần lợt từmg kinh
nghiệm học tập


--> kết quả học tập -->
nguyện vọng muốn nghe ý
kiến trao đổi


Hs đọc - xác định .


C¸c điểm 1, 2, 3 ở phần thân
bài mới chỉ kể lại việc học tốt
chứ cha trình bày kinh nghiệm
học tốt.


Đ(4) lại khơng nói về vấn đề
học tập



<i>* BT3</i>


- Bè cục cha rành mạch
và hợp lý.


<b>H 4 </b>


<i><b>4 / Củng cố :</b></i>


?Nhắc lại thế nào là bố cục vb? Những yêu cầu của bố cục?
<i><b> 5/Dặn dò .</b></i>


- Thử sắp xếp bố cục cho 1 VB miêu tả chủ đề tự chọn .
- Chuẩn bị bài : Mạch lạc trong vb .


<b></b>


Ngày soạn : 25/8/2010 Ngày dạy : 27/8/2010
<b>Tiết 8 </b>


Mạch lạc trong văn bản


<i><b>A . Mục tiêu bài học:</b></i>


Hc xong bi ny, hc sinh có được:


1. KiÕn thøc:


- Học sinh có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm
cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn .



-Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.


2. Kĩ năng: -Rốn kĩ năng núi, viết mạch lạc.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn .
<i><b>B . Chun b :</b></i>


- Thầy :Văn bản mẫu, bảng phơ.


- Trị : Học bài cũ, xem trớc nd bài học.
<i><b>C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> . ổn định tổ chức :</b></i>


<i><b> – SÜ sè : – V¾ng : </b></i>
<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>H</b>


<b> Đ 1 3.Bµi míi :</b>


<i><b>* Giới thiệu bài : Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia.</b></i> Nhng văn bản
lại không thể không liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của 1 văn bản đợc phân cắt lành
mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau...


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hình thành KT</b></i>



<i><b>míi .</b></i> <b>I/ M¹ch l¹c vànhững yêu cầu về</b>


<b>mạch lạc trong VB</b>
?Nghĩa đen của từ mạch lạc là


gỡ? ->mch mỏu trong thõn th,cỏcphn thống nhất lại <i><b>1. Mạch lạc trong</b><b>VB</b></i>
? Xác định mạch lạc và tớnh


chất:


Trôi chảy thành dòng, mạch
-Tuần tự đi khắp các phần các
đoạn trong VB


.- Thông suốt, liên tục, khơng
đứt đoạn .


- C¶ 3 ý kiÕn


- VB cần phải mạch
lạc .


- Mạch lạc trong VB
là sự tiếp nối của các
câu, các ý theo 1
tr×nh tù hỵp lý .


<i><b>2. Các điều kiện để</b></i>
<i><b>có 1 VB có tính</b></i>


<i><b>mạch lạc .</b></i>


? Chủ đề truyện “cuộc chia tay


của những con búp bê” - Sự đau khổ, bất hạnh đến vôcùng của hai anh em Thành và
Thuỷ khi bố mẹ chia tay nhau
? ý chớnh ó xuyờn sut qua 4


đoạn VB ntn?


- Liệt kê nội dung 4 phần
? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ


chơi, chia ra, chia đi, ... & 1 loạt
từ ngữ chi tiết khác biểu thị ý
không muốn phân chia cứ lặp đi
lặp lại. theo em đó có phải là
chủ đề liên kết các sự việc nêu
trên thành 1 thể thống nhất
khơng? có thể xem là mạch lạc
của VB khụng ?


-hs suy nghĩ và trả lời


- Ton b sự việc xoay quanh sự
việc chính “cuộc chia tay” -->
chủ đề liên kết các sự việc thành
1 thể thống nhất


- Các phần, các


đoạn , các câu trong
vb đèu nói về một đề
tài biểu hiện một chủ
đề xuyên xuốt .


? Trong VB có đoạn kể việc hiện
tại, có đoạn kể việc quá khứ, có
đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể
truyện ở trờng, hôm qua, sáng
nay. Cho biết các đoạn ấy đợc
nối với nhau theo mối liên hệ
nào?


-hs tr¶ lêi


- Đây chính là phơng tiện liên
kết trong VB góp phần thể hiện
chủ đề của VB tạo nên tính
mạch lạc cho VB


? Việc đảm bảo cho các tình tiết
trong VB có mối liên hệ thơng
suốt nh vậy có tác dụng gì? 1
VB có tính mạch lạc là 1 VB ntn
?


- Giúp cho mạch chủ đề VB đợc
giữ vững


-Đợc tiếp nối theo 1 trình tự hợp


lý làm cho chủ đề liền mạch .


- Các phần, đoạn,
câutiếp nối theo 1
trình tự rõ ràng, hợp


* Gi Hs c ghi nh. - HS đọc ghi nhớ 32/SGK <i><b>* Ghi nhớ:SGK/32 .</b></i>
<b>Hoạt động3: H ớng dẫn HS</b>


<i><b>luyÖn tËp . </b></i> <b>II/ LuyÖn tËp* BT1.</b>


Chia líp thµnh 3 nhóm-mỗ
nhóm làm 1 ý


N1 ? Tìm hiểu tính mạch lạc của


- HS làm bài theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

VB “Mẹ tôi” - Chủ đề này xuyên suốt qua các phần của VB


- Các phần đợc tiếp nối theo trình tự tâm lý: chỉ ra lỗi
của E --> gợi hình ảnh mẹ --> khuyên con nhận lỗi
N2- “Lão nông và các con” b/- Chủ đề: Lao động là vàng xuyên suốt bài thơ


2 câu mở bài: nêu chủ đề từ kho vàng ... tốt thu lý giải
“vàng”


Còn lại: nhấn mạnh, khắc sâu chủ đề
- Đoạn văn của Tô Hồi



Sự thể hiện chủ đề liên tục thơng
suốt và hấp dẫn .


c/ý<sub> chủ đạo xuyên suốt : sắc vàng trù phú đầm ấm của</sub>


làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa


- ý đợc dẫn dắt theo “dòng chảy” hợp lý: câu đầu giới
thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian và khơng
gian


--> biĨu hiƯn c¸c sắc vàng --> nhận xét, cảm xúc về sắc
vàng


? Trong truyện “Cuộc chia
tay ...” tác giả đã không thuật lại
tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự
chia tay của 2 ngời lớn. Theo em
nh vậy có làm cho tác phẩm
thiếu mạch lạc không ?


- HS tù béc lé .


- ý chủ đạo là xoay quanh cuộc
chia tay của 2 đứa trẻ. Việc
thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn
đến cuộc chia tay của 2 ngời lớn
có thể làm cho ý tứ chủ đạo bị
phân tán, khơng có sự thống


nhất, mất đi sự mạch lạc của
câu chuyện


<b>* BT2.</b>


<b>HĐ 4 </b>
<i><b>4 /Cñng cè :</b></i>


- hs đọc lại ghi nhớ


-Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản “Cuộc chia tay ca nhng con bỳp bờ


<i><b> 5.Dặn dò .</b></i>


- Nắm chắc “Tính mạch lạc trong văn bản”.
- Soạn “ Ca dao, dân ca về tình cảm gia đình ” .


<b></b>


Ngày soạn : 28/8/2010 Ngày dạy : 30/8/2010
<b>Tuần 3 </b><b> Bài 3</b>


<b>Tiết 9 </b>

<b>Ca dao - d©n ca</b>



Những câu hát về tình cảm gia đình


<i><b>A . Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Học xong bài này, học sinh có được:


1. KiÕn thøc:



- Hiểu đợc ca dao, dân ca .


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân
ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia ỡnh .


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu v phõn tớch ca dao dân ca trữ tình.


-Phát hiện và phân tích những h/a so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca
dao trữ tình về t/c gia đình.


3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Thc nh÷ng bµi ca dao nµy .Có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc
<i><b>B / Chn bÞ :</b></i>


- Thầy : + Nghiên cứu kÜ SGK, SGV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>C / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<b>1. Ôn định tổ chức : </b>


- SÜ sè : - Vắng :
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Tóm tắt ngắn gọn “Cuộc chia tay của những con búp bê” ?
- Em cảm nhận được điều gì qua câu chuyện ?


<b> HĐ1</b> <b>3) Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu : Ca dao dân ca là “tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ ca trữ tình dân</i>


<i>gian nhằm bộc lộ tình cảm của nhân dân ta . Nó đã ngân và sẽ vang mãi trong tâm hồn</i>
<i>người Việt Nam. Tình cảm con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia đình . Đó</i>
<i>chính là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt nam.</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2 </b> <b><sub>I/Tìm hiểu chung</sub></b>


Y/c hs đọc thầm chú thích* Kh¸i niƯm ca dao,


dân ca
?Em hiểu thế nào là ca dao?


dân ca?


* GV gi¶ng cho HS hiểu
khái niệm ca dao, dân ca .


GV chốt ý cơ bản


-hs nêu trong ct*


<i><b>* Ca dao: là những bài thơ dân</b></i>
gian do ND LD sáng tạo nên,
phần lớn là thơ lục bát phản ánh
đời sống, tâm hồn của họ


<i><b>* Dân ca: là những bài hát trữ</b></i>
tình dân gian của mỗi miền quê.
Dân ca có lời thơ là cd



--> cả 2 đều thuộc thể loại thơ trữ
tình


Là thể loại dg
Kết hợp lời và
nhạc


Diễn tả đời sống
nội tâm con ngời


GV hớng dẫn đọc 4 bài
:giọng thiết tha nhẹ nhàng,
tình cảm…


HS đọc 4 bài ca dao
?Theo em vì sao 4 bài khác


nhau lại hợp thành 1 vb? -Vì cả 4 bài đều có ND tình cảmgia đình


<b>Hoạt ng 3</b> <b>II/ c-hiu văn</b>


<b>bn</b>
Hng dn HS đọc bài 1 - HS đọc bài ca dao 1 . <i><b>* Bài 1.</b></i>
? Bài ca dao là lời của ai?


Nói với ai? Hình thức?
? Bài ca dao đã diễn tả tình
cảm gì?



Chỉ ra cái hay của ngơn
ngữ, hình ảnh, âm điệu của
bài ca dao này? ? Bài ca dao
đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để biểu hiện công
lao to lớn của cha mẹ?


-- Lời của ngời mẹ nói với con qua
điệu hát ru .


-Đặt công cha nghĩa mẹ ngang
tầm với vẻ cao rộng và vĩnh cửu
của thiên nhiên


-Cách so sánh dân dà quen thc
dƠ nhí


- Cách so sánh dân
dã quen thuộc dễ
nhớ-> Bài cd diễn
tả công lao trời biển
của cha mẹ đối với
con và bổn phận
của kẻ làm con trớc
công lao to lớn ấy.
? T lỏy mờnh mụng din


tả thêm ý gì khi nói về công


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ơn cha mẹ?



? Từ nào trong câu ca dao
nãi lªn lêi khuyªn tha thiÕt
cđa cha mĐ?


- “Cù lao chín chữ” --> hình ảnh
quen thuộc nói lên lịng biết ơn
sâu nặng của con đối với cha mẹ,
tăng thêm âm điệu tơn kính, nhắn
nhủ, tâm tình của câu hát.


-> Bài học về đạo
làm con thật vô
cùng sâu xa, thấm
thía .


<i>- Sử dụng lối ví von quen thuộc của ca dao, lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh</i>
<i>hằng của tự nhiên để so sánh với công cha, nghĩa mẹ. Đây là những biểu tợng truyền</i>
<i>thống của văn hố phơng Đơng, nó là cảm nghĩ dân gian, dễ hiểu, thấm sâu .</i>


Em cßn biết những câu ca
dao nào nữa nói về công ơn
trời biển của cha mĐ?


-hs tìm –trình bày
“Cơng cha ... đạo con”
? Bài ca dao là tâm trạng


của ai ? Chủ thể trữ tình ? - HS đọc bài ca dao 2 .-Suy ngh tr li



- Tâm trạng, nỗi lòng ngời con
gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi
quê nhà. Đó là nỗi buồn xót xa,
sâu lắng, đau tận trong lòng, âm
thầm không biết chia sẻ cùng ai.


<i><b>* Bài 2</b></i>


-Tõm trạng nỗi lòng
của ngời con gái đi
lấy chồng xa quê,
nhớ thơng mẹ già .
? Tâm trạng đó đợc bộc lộ


thật xúc động và thấm thía
qua lời ca nhờ những chi tiết
ntn ? Tâm trạng đó gắn với
thời gian nào ?


- §iƯp tõ “chiỊu chiỊu” -->
sù triền miên của thời gian
và tâm trạng .


? Kh«ng gian diƠn ra tâm
trạng ?


-hs nêu và phân tích


- Buổi chiều là lúc gợi cái tàn lụi,
gợi buồn, gợi tình thơng nhớ.


Chiều là thời điểm của sự trở về
vậy mà ngời con gái vẫn bơ vơ
nơi quê ngời .


- “ngõ sau” vắng lặng, heo hút
--> gợi cảnh ngộ cô đơn của thân
phận ngời phụ nữ dới chế độ
phong kiến


? Ngêi con gái mang nỗi
niềm g× ?


? Nỗi nhớ ấy đợc đặc biết
diễn t bng ng t gỡ ?


-hs nêu và phân tích


- Nhớ về quê mẹ mà thấy mình lẻ
loi, đau xãt .


- “Trơng về” --> 1 cái nhìn đăm
đắm, đầy thơng nhớ . “Ruột đau
chín chiều” --> cách nói rất cụ
thể về nỗi đau quặn lòng da diết .


- Bài ca giản dị, mộc
mạc->Thể hiện Nỗi
buồn xót xa, sâu
lắng .



Gi hs c li bi H- c bi 3 <i><b>* Bài 3</b></i>


? Những tình cảm đó đợc
diễn tả ntn ? Có gì độc
đáo ?Vì soa h/a “Nuộc lạt
máI nhà”có thể diễn tả đợc
nỗi nhớ…?


<i><b>* GV: Nhìn những sự vật đó</b></i>
<i>mà trong lịng cháu trào lên</i>
<i>nỗi nhớ thơng, lịng u</i>
<i>kính da diết, lắng sâu .</i>


- HS l¾ng nghe, ghi chÐp


- Dùng 1 sự vật rất bình thờng để
nói lên nỗi nhớ và lịng kính u
- Nuộc lạt gợi nhớ đến cơng lao
của ơng bà đã xây dựng ngơi nhà
Nuột lạt cịn đó mà ơng bà đã đi
xa -> biểu tợng của sự kết nối
bền chặt nh tình cảm huyết thống
? Đọc câu ca dao, em bắt


gỈp lèi nãi rÊt quen thuéc
nµo trong ca dao?


-hs phát hiện


_ So sánh tăng cấp bao nhiêu....


bấy nhiêu --> Lòng biết ơn ông
bà vô hạn của con cháu .


?HÃy khái quát lại Bµi ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đẹp của con ngời Vn. Có hiếu
thảo với cha mẹ thì mới biết “
nhớ” ông bà tổ tiên .


kính u đối với ơng
bà .


Gọi hs đọc bài ca dao 4 - HS đọc bài ca dao 4 <i><b>* Bài 4</b></i>
? Tình cảm anh em thân


th-ơng đợc diễn tả ntn ? Tìm từ
ngữ diễn tả?


? Để diễn tả sự gắn bó của
anh em trong gia đình, ca
dao đã sử dụng cách nói nào
?


-hs nªu


- “Cùng chung”-> điệp 2 lần làm
nổi bật mqh rất thân thiết của anh
em trong gia đình .


- So sánh hình ảnh: nh thể tay


chân. H/ả mang đậm màu sắc
dân gian--> anh em phải biết yêu
thơng nhau gắn bó n nhau


-Bp điệp ngữ
,so sánh


? Bài ca dao khuyªn nhđ


điều gì? ( câu cuối) - Anh em ruột thịt có biết yêunhau hoà thuận thì cha mẹ với
“vui vầy”, sống hạnh phúc.
-> Cách sống, cách c xử đầy tình
nghĩa tốt đẹp của anh em trong
gia đình .


? Néi dung bµi ca dao? - Tình cảm anh em th©n th¬ng


trong 1 nhà . - Nhắc nhở anh emphải sống hoà thuận,
đùm bọc, nhờng
nhịn


?Tình cảm anh em thân
th-ơng trong 1 nhà là nét đẹp
truyền thống đạo lí của DT
ta.Nhng trong truyện cổ tích
lại có chuyện khơng hay về
tình anh em đó là chuyện
nào? hãy kể lại chuyện và
rút ra bài học cho mình?



-hs kĨ – c¶ líp l¾ng nghe-bỉ
sung


-hs đọc-nhận xét-bổ sung


<b>Hoạt động 4 :</b> <b>III/ Tổng kết .</b>


? Những biện pháp nghệ
thuật nào đợc 4 bài ca dao
sử dụng?


-> Thể thơ lục bát, giọng điệu
tâm tình, h/ả truyền thống, lối
diễn đạt bình dị


- Gọi HS đọc ghi nhớ . - HS 1,2 đọc <i><b>* Ghi nhớ SGK / 36</b></i>


<b>HĐ 5</b>
<i><b>4 / Cñng cè </b></i>


? HS đọc diễn cảm, gạch chân các từ ghép .


Bài đọc thêm : Nhớ công ơn cha mẹ, nhớ th“ <i>ơng mẹ già, biết ơn ơng bà tổ tiên, tình nghĩa</i>
<i>anh em là những tình cảm gia đình, là bài học đạo lý làm ngời --> tình cảm gia đình là 1</i>
<i>trong những tình cảm đẹp của con ngời VN để chúng ta tự hào trân trọng .”</i>


-§äc thêm sgk T37
5/ Dặn dò .


- Hc thuc lũng cỏc bài ca dao đã hoc và nắm chắc nội dung,nghệ thuật .


- Soạn những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc con ngời .


<i><b>?Em h·y s</b><b> u tầm những câu ca dao viết về môi tr</b><b> ờng?</b></i>



Ngày soạn :28/8/2010 Ngày d¹y : 30/8/2010
<b> TiÕt 10 </b>

Những câu hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hc xong bài này, học sinh có được:


<i><b>1.KiÕn thøc: </b></i>


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân
ca qua những bài ca thuộc chủ đề quê hơng đất nớc, con ngi


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu v phõn tớch ca dao dân ca trữ tình.


-Phát hiện và phân tích những h/a so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca
dao trữ tình về t/c gia đình.


3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Thái độ trân trọng, tình cảm đối với quê hơng đất nớc.
<i><b>B . Chuẩn bị :</b></i>


- Thầy: Những câu ca dao thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc.
- Trò : Soạn bài .


<i><b>C . Tiến trình tố chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<b>1. </b>



<b> ổ n định tổ chức :</b>


- SÜ sè : - V¾ng :
<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>


<i><b> ? Em thuộc những câu ca dao nào nói về tình cảm gia đình ? Em cảm nhận</b></i>
đợc điều gì khi học những câu ca dao đó ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1 : Khởi động .</b>


<i> * Giới thiệu: Bên cạnh những câu ca dao, dân ca khẳng định những giá trị về tình cảm gia</i>
đình là những câu ca ca ngợi về quê hơng đất nớc.Vậy những câu ca đó thể hiện cụ thể ntn ?


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<i>H§ 2: §äc </i>–<i><b> hiĨu vb</b></i> <b>I / T×m hiĨu</b>


<b>chung .</b>
- Hớng dẫn HS đọc vb : Giọng


nhẹ nhàng, phấn khởi
-gọi 1 em đọc chú thích sgk


- HS 1,2 đọc vb .


-1 em đọc-cả lớp theo dõi



<b>II/ Đọc-hiểu văn</b>
<b>bản</b>


? Bi ca dao c th hin di
hỡnh thc nào?


? Em hiểu thế nào về hình
thức đối đáp ?


?GV đọc Câu hỏi 1 (SGK)


-hs nªu


- Hát đối đáp là 1 loại dân ca.
-Đối đáp thể hiện trí tuệ và tình
cảm dân gian về địa lý lịch sử văn
hoá ... thể hiện cách ứng xử đẹp,
sắc sảo của trai gái làng quê xa .
-hs trả lời ((b) – (c)


<i><b>* Bµi 1.</b></i>


? Vì sao chàng trai – cô gái
lại dùng những địa danh với
những đặc điểm nh vậy để hỏi
đáp ?


- Đây là một hình thức để trai gái
thử tài nhau về kiến thức địa lý,
lịch sử .



? Em có nhận xét gì về cách
hỏi của chàng trai ?


<b>* VD: Nói nµo thắt cổ bồng</b>
mà có th¸nh sinh --> hình
dáng núi Núi thiêng .


? Em cú nhn xột gỡ về cách
đáp gọn, trả lời đúng câu đố
của các cơ gái ?


- Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng
trai đã chọn đợc nét tiêu biểu của
từng địa danh để hỏi .


- Rất sắc sảo, những nét đẹp riệng
về thành quách, đền đài, sông núi
của mỗi miền quê đều đợc
“nàng” thông tỏ .


? Em hiểu biết thêm điều gì về
quê hơng đất nớc ta qua lời
hát đối đáp ?


- Lời đối đáp đã làm hiện lên một
giang san gấm vóc rất đáng yêu
mến tự hào


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

yêu quê hơng đất


nớc và lòng tự hào
dân tộc .


Gọi hs đọc lại bài ca


? Bài ca dao có nội dung gì ?
? Bài ca dao đợc mở đầu bằng
một lời mời “rủ nhau ...”.
Phân tích cụm từ “rủ nhau”.


- HS đọc bài ca dao


-hs ph©n tÝch


- “Rủ nhau”: gọi nhau cùng đi,
đơng vui, hồ hởi .


<i><b>* Bµi 2.</b></i>


? Khi nào thì ngời ta thờng rủ
nhau?


? Em biết những câu ca dao
nµo cịng më đầu bằng rủ
nhau?


-hs trao i tho lun


-> Có niềm say mê chung, muốn
chia sẻ tình cảm



<i>- Rủ nhau đi tắm hồ sen</i>


<i>Nớc trong bóng mát, hơng chen cạnh</i>
<i>mình</i>


<i>- Rủ nhau đi cấy đi cày</i>


<i>Bây giờ khó nhọc có ngày phong lu</i>


-Cách dùng từ mộc
mạc dân dÃ,gần
gũi


? <sub>bi ca dao này, ngời ta rủ</sub>
nhau làm gì? Từ nào đợc lặp
lại nhiều lần? Thể hiện điều gì
?


-hs tr¶ lêi


- Họ rủ nhau đi xem những cảnh
đẹp đặc sắc, tợng trng cho HN
--> họ rất yêu và say mê Hà Nội
- Điệp từ “xem” và liệt kê cảnh
đẹp cho thấy sự háo hức và tự hào
của ngời dân


? Những địa danh đợc nêu ra
trong bài là những địa danh


ntn ?


? Em có nhận xét gì về cách tả
cảnh trong bài ca dao này?


-hs trả lời nhận xét


(nhng a danh nổi tiếng về
cảnh đẹp)


- Tả từ cái bao quát “cảnh kiếm
hồ” --> cái cụ thể “chùa, tháp,
đền” --> 1 trong những trình tự tả
cảnh theo không gian rất tiêu
biểu


- Tả từ cái bao
qu¸t--> c¸i cơ thĨ


? Câu ca dao có gợi cho em
nhớ đến 1 câu chuyện truyền
thuyết nào khơng?


-hs nªu


- Truyền thuyết Hồ Gơm --> Địa
danh và cảnh trí gợi 1 Hồ Gơm, 1
Thăng Long đẹp giàu truyền
thống lịch sử văn hố --> gợi tình
u, niềm tự hào ...



? Câu hỏi cuối bài ca dao có
tác dụng gì ? “Hỏi ai gây
dựng nên non nớc này?”? Em
có biết 1 số câu ca dao khác
ca ngợi cảnh đẹp của Hà Nội?


-hs ph©n tÝch


- Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu,
nhắn nhủ tâm tình. Đây cũng là
dòng thơ xúc động sâu lắng nhất
trong bài ca trực tiếp tác động
vào tình cảm ngời đọc. Câu hỏi
khẳng định nhắc nhở về công lao
xây dựng non nớc của cha ông
nhiều thế hệ, khêu gợi lòng biết
ơn, niềm tự hào dân tộc .


- Niềm sung sớng
tự hào của nhân
dân ta trớc những
cảnh đẹp của
Thăng Long –
Kinh kì


? Bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp
gì?


? Trong câu thơ 1, cảnh đẹp


đ-ợc gợi tả qua từ nào?


? Cách tả trong cõu th 2 cú gỡ
c bit ?


H- Đọc bài 3


Từ láy quanh quanh --> sự uốn
lợn, khúc khủu, gËp ghỊnh xa
xôi .


- Sử dụng thành ngữ non xanh
n-ớc biÕc”, so s¸nh “nh tranh hoạ


<i><b>* Bài 3.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>* GV : Cảnh đẹp nh 1 bức</b></i>
<i>tranh có đờng nét, có màu sắc</i>
<i>tơi mát --> bức tranh sơn thuỷ</i>
<i>hữu tình .</i>


đồ” ngời đọc niềm tự


hoà về giang sơn
gấm vóc, về quê
h-ơng xinh đẹp, mến
yêu .


- Câu cuối là 1 lêi mêi, lêi
nh¾n gưi Ai vô xứ Huế thì vô


...


? Phõn tớch i t “ai” và chỉ
ra những tình cảm ẩn chứa
trong đó.


? Qua đó bài ca dao cịn thể
hiện nội dung tình cảm gì nữa
?


-hs đọc –phân tích


- Ai - đại từ phiếm chỉ hàm chứa
nhiều nghĩa, có thể là số ít, số
nhiều hớng tới những ngời cha
quen biết. Bài ca dao kết thúc ở
câu lục với dấu chấm lửng là một
hiện tợng độc đáo ít thấy trong ca
dao, là lời chào mời chân tình,
nh một tiếng lòng vẫy gọi


- Ca ngợi cảnh đẹp
trên đờng vào xứ
Huế


<b>* Gọi HS đọc bài ca dao.</b>
? Hai dịng đầu có gì đặc biệt
về từ ngữ ? Tác dụng, ý
nghĩa ?



H- §äc bµi ca dao


- Dịng thơ kéo dài 12 tiếng gợi
sự dài rộng, to lớn, mênh mông
của cánh đồng . Điệp từ, đảo ngữ
và đối xứng đợc sử dụng rất hay
tạo cảm giác choáng ngợp trớc sự
trải dài của cánh đồng .


<i><b>* Bµi 4</b></i>


-Phép đối xứng
đảo,lặp gợi không
gian rộng lớn


? Trên cái bức tranh mênh
mông, bát ngát của cánh
đồng, hiện lên hình ảnh của ai
? ? Tìm biện pháp nghệ thuật
biểu hiện ?


? Em cảm nhận đợc điều gì về
cơ gái ?


-hs ph©n tÝch


- Hình ảnh thiếu nữ trẻ trung,
xinh tơi, đầy sức sống, làm chủ tự
nhiên, làm chủ cuộc đời, rất đáng
yêu --> một sự hài hoà tuyệt đẹp


giữa cảnh và ngời. Cảnh làm nền
cho con ngời xuất hiện, cảnh lại
thêm đẹp, thắm tình ngời


<i><b>- một sự hài hoà</b></i>
tuyệt đẹp giữa
cảnh và ngời


Đọc đúng giọng lại bài


? Bài ca dao là lời của ai? Biểu
hiện tình cảm g× ?


=> Đó cũng là một trong
những tình cảm đẹp nhất, thiết
tha nhất của nd ta đợc nói thật
hay trong ca dao dân ca .


-hs đọc-trả lời


-nghe


- Vẻ đẹp trù phú,
mênh mông của
cánh đồng lúa .
- Bức tranh đẹp và
đầy sức sống ca
ngợi vẻ đẹp của
con ngi lao ng
<b>H 4</b>



?Nêu giá trị nội dung nổi bật
của cả 4 bài?


?V ngh thut s dng?T ú
nột p no của tâm hồn DT
đợc bộc lộ?


Gọi hs đọc ghi nhớ


-hs nêu khái quát
-hs bộc lộ suy nghĩ
hs đọc ghi nhớ


<b>III/Tæng kÕt</b>


<i>*Ghi nhí T40</i>
<b>Hoạt động 5 </b><i><b> 4. Cđng cè</b><b> :</b><b> </b></i>


<i><b>?Em hãy đọc lên những câu ca dao viết về môi tr</b><b> ờng mà em đã s</b><b> u tầm?</b></i>
?Đọc lại một cách diễn cảm 1/4 bi trờn


5


<b> / Dặn dò : </b>


- Học thuộc và nắm chắc các bài ca dao.


-Su tầm 1 số bài ca dao dân ca khác có nội dung tơng tự.
- Soạn văn bản : Ca dao về những câu hát than thân .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 11 </b>


<b> </b>

Tõ l¸y


<i><b>A . Mục tiêu bài học:</b></i>


Hc xong bi ny, hc sinh cú được:


1. KiÕn thøc:


- Nhận diện đợc 2 loại từ láy: toàn bộ và bộ phận
-Nắm đợc đặc điểm v ngha ca t lỏy.


2. Kĩ năng: -Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.


Hiu ngha v bit cỏch s dng mt s từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng,
biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.


3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- BiÕt sư dơng tõ l¸y một cách thích hợp .
<i><b>B . Chuẩn bị :</b></i>


- Thầy :Bảng phụ,các ngữ liệu.


- Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trớc bài từ láy.
<i><b>C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b></i><b>ổ</b><i><b><sub> n định tổ chức:</sub></b></i>



- SÜ sè : - V¾ng :
<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


?ở lớp 6 các em đã học c/t từ TV –em hãy lên điền vào bảng sơ đồ c/t
Từ




Từ đơn Từ phức


Từ ghép Từ láy
<b>3. Bài míi:</b>


<i> * Giới thiệu: Trong từ phức có từ láy, </i>vậy từ láy đợc phân loại ntn và mỗi loại có ý
nghiã ntn ? ta cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 2</b> <b>: Hình thành</b>
<i><b>KT mới . </b></i>


- Gọi HS nhắc lại khái niệm
từ láy


- Gi HS đọc ví dụ.


? Những từ láy: đăm đăm,
mếu máo, liêu xiêu có đặc


điểm âm thanh gì giống
nhau, khác nhau ?


? Vì sao các từ láy “bần
bật”, “thăm thẳm” lại khơng
nói đợc là “bật bật” “thẳm
thẳm”?


? Em hãy phân loại từ láy?
? Láy tồn bộ có đặc điểm
ntn ?


? Láy bộ phận là ntn ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
? Phát hiện từ láy trong bài
ca dao “đờng vơ ...”


-1,2 em nh¾c l¹i


- Từ phức có sự hồ phối âm thanh
- HS c VD1/41


- Đăm đăm --> các tiếng lặp lại
nhau hoàn toàn .


- Mếu máo --> lặp phụ âm đầu
- Liêu xiêu --> lặp vần


- Bin i âm cuối và thanh điệu
--> hoà phối âm thanh



- HS tr¶ lêi .


- HS 1,2 đọc ghi nhớ: SGK


- Quanh quanh, đòng ũng, bỏt
ngỏt, pht ph .


<b>I/ Các loại từ láy</b>


<i><b>1/ Láy hoàn toàn</b></i>


<i><b>2/ Láy bộ phận</b></i>


<i><b>* Ghi nhí </b></i>
<i><b>1-SGK/42</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Ph©n loại từ láy ?


? Ngha ca các từ láy ha
hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
đợc tạo thành do đặc điểm
gì về âm thanh?


? Các từ láy “lí nhí”, li ti, ti
hí có đặc điểm gì chung về
âm thanh và nghĩa ?


? Các từ láy “nhấp
nhô”,“phập phồng”, “bập


bềnh” có đặc điểm gì chung
về âm thanh và nghĩa ?
(giải thích nghĩa từng từ)
? Xác định tiếng gốc?


? So sánh nghĩa của từ láy
so với nghĩa của tiếng gốc?
? So sánh nghĩa của các từ
láy: mềm mại, đo đỏ, mạnh
mẽ, khoẻ khoắn với các
tiếng gốc làm cơ sở cho
chúng?


? Trong trờng hợp từ láy có
tiếng gốc có nghĩa thì từ l¸y
cã nghÜa ntn?




- Gọi Hs đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: HDHS thực</b>
<i><b>hành.</b></i>


- Kết hợp nhiều hình thức
khác nhau để hs giải quyết
bài tập, thi nhanh giữa các
tổ,Thảo luận nhóm…)


Gọi hs đọc y/c bài 2



-Cho hs lµm bµi cá
nhân-lên bảng điền


HS đọc bài 3-thảo luận
nhóm


-hs tr¶ lêi


-hs th¶o luËn- tr¶ lêi


- Tạo nghĩa dựa vào đặc tính của
âm thanh vần. Nguyên âm “i” là
ng.âm có độ mở nhỏ nhất --> nhỏ
bé, nhỏ nhẹ về âm thanh hình dáng
.


- NhÊp nhô: khi nhô lên, khi h¹
xuèng


- Phập phồng: khi phồng khi xẹp
- Bập bềnh: khi nổi khi chìm
- Biểu thị 1 trạng thái vận động
- Mềm mại: sắc thái biểu cảm (gợi
cảm giác dễ chịu)


- Đo đỏ: giảm nhẹ


- Mạnh mẽ, khoẻ khoắn : nhấn
mạnh



- HS Đọc ghi nhớ .
- HS thực hiện .


- Láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm
- Láy bộ phận : nức nở, tức tởi, rón
rén, lặng lẽ, ..


-hs làm cá nhân


- LÊp lã, nho nhá, nhøc nhèi,
khang khác, thâm thấp, chênh
chếch, anh ách .


a/ nhẹ nhàng a/ xấu xa
a/ tan tành


b/ nhĐ nhâm b/ xÊu xÝ
b/ tan t¸c


- Dựa vào sự mô
phỏng âm thanh,
biểu thị tính chất to
lớn, mạnh mẽ của âm
thanh, hoạt động,
khơng có tiếng gốc .


- Nghĩa của từ láy
đ-ợc tạo thành nhờ đặc
điểm âm thanh của


tiếng và sự hoà phối
âm thanh giữa các
tiếng .


<i><b>* Ghi nhí 2 / 42</b></i>
<b>III/ Lun tËp</b>


<b>* Bài tập 1. Tìm từ</b>
<i><b>láy trong đoạn văn</b></i>


<i><b>Cuộc chia tay ...</b></i>




*


<b> Bµi tËp 2. </b> <i><b>Điền</b></i>
<i><b>các tiếng láy</b></i>


<b>* Bài tập 3. Chọn từ</b>
<i><b>thích hợp điền vào</b></i>
<i><b>chỗ trống.</b></i>


<b>Hot động 4 </b> <i><b>4/Củng cố</b><b> </b><b> : </b></i>


- Cho học sinh đọc lại 2 phần ghi nhớ.


- Xem kỹ lại các ví dụ trong bài học, học thuộc 2 phần ghi nhớ.


<i><b>5/ DỈn dß</b><b> : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-ChuÈn bị bài quá trình tạo lập văn bản và Viết bài văn số 1 ở nhà.


<i><b> *************************************************************** </b></i>
<i><b> Ngày soạn : 2/9/2010 Ngày dạy : /9/2010</b></i>


<b> TiÕt 12 </b>


Quá trình tạo lập văn bản


<i><b>A . Mục tiêu cần đạt:</b></i>


Học xong bài này, học sinh có được:


1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập 1 VB để có thể tập viết VB 1 cách có phơng pháp
và có hiệu quả hơn.


2. Kĩ năng: - Tạo lập VB có bố cục, liên kết, mạch lạc.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Rèn luyện đợc kỹ năng tạo lập VB.
<i><b>B.Chuẩn bị.</b></i>


- ThÇy : Các văn bản mẫu, bảng phụ.


- Trũ : Tr lời các câu hỏi trong mục I /T.25
<i><b>C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<b>1. </b>



<b> ổ n định tổ chức : </b>


- SÜ sè : - V¾ng :
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<i> ? Có mấy loại từ láy ? Nghĩa của từ láy đợc tạo lập do đâu?Lấy VD phân tích.</i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1</b> * Giới thiệu:


Chúng ta học về các kĩ năng trên không chỉ để hiểu về vb mà cáI chính là chúng ta cịn biết vận dụng vào
để tạo lập ra vb.Vậy quá trình tạo lập vb gồm những bớc nào?


<b>Hoát ủoọng cuỷa thầy</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa troứ</b> <b>Noọi dung</b>
<b>Hoạt động 2</b>


? Khi nào em có nhu
cầu tạo lập một văn bản?


? Ví dụ khi viết một
bức thư cho bạn em cần
phải xác định những vấn
đề nào?


?Nếu ta bỏ đi ¼ vấn đề
trên có được khơng?Tại
sao?


? Sau khi xét được 4 vấn
đề để tạo lập văn bản thì


em phải làm gì để viết


- Khi muốn phát biểu một
ý kiến, hay viết thư cho bạn,
viết bài báo tường cho lớp…


- Xác định rõ 4 vấn đề.
+ Viết cho ai;


+ Viết để làm gì;
+ Viết về cái gì;
+ Viết như thế nào?
->4 vấn đề không thể thiếu


- Để viết được văn bản
cần:


<b>I.Các bước tạo lập</b>
<b>văn bản.</b>


<i>1/Định hướng</i>


-Đối tượng tiếp
nhận


-Mục đích viết
-Nội dung viết
-Cách thức viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

được văn bản?



?Trước khi viết bài em có
cần lập dàn ý không?t/d
của lập dàn ý ntn?


GV đọc cho hs làm
bài trắc nghiệm 3/47


? Nếu chỉ có ý và
dàn bài mà chưa viết
thành văn thì đã tạo được
một văn bản chưa?


? Việc viết thành
văn cần đạt những yêu cầu
gì trong những u cầu ở
SGK?


? Sau khi hồn thành
có cần kiểm tra lại văn
bản khơng?


Giáo viên kết luận


<b>Hoạt động 3</b>


Cho học sinh đọc
bài tập 2


? Em hãy nhận xét


về bản báo cáo?


Hướng dẫn học sinh
làm.


Giáo viên sửa và
điều chỉnh.


? Bản báo cáo đó là 1 VB .
Thử xem bạn đã định hớng
chính xác cha ?


+ Tìm hiểu đề bài
+ Xác định chủ đề
+ Tìm ý và lập dàn ý
- hs thảo luận –trả lời
-hs làm bài


- Ý và dàn bài chưa thể
là một văn bản.


- Khi viết thành văn thì
cần phải đạt tất cả những yêu
cầu SGK tr. 45.


- Khi viết xong phải kiểm
tra lại xem đã đạt u cầu chưa,
có cần sửa chữa gì khơng?


Học sinh đọc ghi nhớ



Học sinh làm


a/ Bạn thiếu 1 nội dung
quan trọng là rút ra những kinh
nghiệm học tập để giúp các bạn
học tập tốt hơn (viết cái gì? để
làm gì?)


b/ Bạn đã xác định khơng
đúng đối tợng giao tiếp. Bản báo
cáo này phải đợc trình bày với
HS chứ không phải với thầy cô
giáo (viết cho ai?)


Học sinh tự làm-Trình bày


- Dàn bài là cái khung -->
càng viết ngắn gọn càng tốt, chỉ
cần đủ ý. Câu không nhất thiết
phải đủ và liên kết .


* Các mục, các phần cần
đợc thể hiện bằng 1 hệ thống ký
hiệu: I – 1 – a – b – c ...


-Tìm ý


-Lập dàn bài



<i>3/ Viết thành văn.</i>


<i>4/ Viết xong cần kiểm</i>
<i>tra lại.</i>


<b>*Ghi nhớ: SGK tr.</b>
<b>46</b>


<b>III. Luyện tập</b>


Bài 2. Nhận xét bản
báo caùo


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 4</b> <i><b>4. Cuỷng coỏ:</b></i>


- Liên kết trong văn bản là gì?
- Thế nào là bố cục của văn bản?


- Tại sao trong văn bản lại cần phải mạch lạc?


- Để viết được một văn bản hoàn chỉnh em cần phải trải qua các bước nào?
<i><b>5/ Dặn dò</b></i>


- Về nhà viết bài tập làm văn số 1 và chuẩn bị cho phần ở nhà bài: Những câu
hát than thân.


<b>VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 (làm ở nhà)</b>
<i><b>1. Mục tiêu cần đạt</b></i>


Viết bài văn này, học sinh có được:



Học xong bài này, học sinh có được:


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc h/c éo le và t/c, tâm trạng của các nv trong truyện .


- Nhận ra đợc cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả


-Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết sâu nặng và nỗi khổ của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh và biết thơng cảm chia xẻ ...


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của
các nv.


-KĨ tãm t¾t trun


3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Ôn tập về cách làm văn tự sự và bài văn miêu tả về cách dùng từ đặt câu và
liên kết, bố cục mạch lạc trong văn bản.


- Vận dụng những kiến thức đó vào bài tập làm văn hồn chỉnh.


<i><b>2. Chuẩn bị</b></i>


- Giáo viên: chuẩn bị đề.


- Học sinh: Ôn lại kiến thức về cách làm bài văn tự sự.



<i><b>3. Đề bài: </b></i>


Kể cho bạn em nghe về một chuyện cảm động ở gia đình em.
- Giáo viên: Hướng dẫn về nội dung của đề, phạm vi và kiểu văn bản.
Bài làm có bố cục rõ ràng, kết hợp với yếu tố miêu tả.
Làm bài ra giấy kiểm tra – hạn nộp bài: Tiết NV 15


************************************************************


Ngày soạn : 4/9/2010 Ngày dạy : 6/9/2010
<b> TuÇn 4 TiÕt 13. </b>


Nh÷ng câu hát than thân



<i><b>A.Mc tiờu cn t:</b></i>


Hc xong bi ny, học sinh có được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hiện thực về đời sống của ngời dân lao động qua các bài hát than thân.
- HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu những câu hát than thân.


-Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Có xúc cảm nhất định về những số phận trong ca dao và đời sống thực.
<i><b>B. Chuẩn bị :</b></i>


- Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.



<i><b>C. Hoạt động day </b></i>–<i><b> học .</b></i>
<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức : Sĩ số : - Vắng : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<i> ? Trình bày 4 bớc trong quá trình tạo lập VB ?</i>
<b>Hoạt động 1 </b> <b>3. Bài mới : </b>


<i><b> Giíi thiƯu bµi: Trong kho tàng Văn Học dân Gian Việt Nam ca dao dân ca là bộ</b></i>
<i><b>phận quan trọng . Nó khơng chỉ là tiếng hát u thương tình nghĩa trong 1 gia đình ,là</b></i>
<i><b>những bài ca ngợi về tình yêu q hương đất nước con người bên cạnh đó cịn là</b></i>
<i><b>những tiếng hàt than thở cho những mảnh đời cơ cực đắng cay cũng như tố cáo xã hội</b></i>
<i><b>phong kiến bằng những hình ảnh , ngơn ngữ sinh động đa dạng mà các em sẽ tìm</b></i>
<i><b>hiểu hơm nay </b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>


GV hớng dẫn cách đọc –chú ý
ngữ điệu cảm thán trong các
bài


-GV đọc mẫu 1 lần-gọi hs đọc
Gọi hs đọc chú thích


- HS đọc lần lợt từng bài ca
dao –nhận xét



-1 hs đọc


<b>I/ T×m hiĨu chung .</b>


? V× sao cã thể xếp chúng vào
cùng 1 văn bản ?


? Em hiểu thế nào là những câu
hát than thân ?


?Những câu hát này thuộc kiểu
văn bản gì ?


HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi


-NhËn xÐt: kiểu văn biểu


cảm - KiĨu VB biĨu c¶m


<b>Hoạt động 3</b>


Gọi 1 em đọc lại bài 1 H - Đọc bài 1


<b>II. </b>


<b> Đọc-hiểu VB .</b>
<i><b>* Bµi 1</b></i>



? Trong ca dao, ngời nông dân
thời xa thờng mợn hình ảnh
con cị để diễn tả cuộc đời,
thân phận của mình. Tìm 1 số
bài ca dao để chứng minh điều
đó và giải thích vì sao ?


?Phân tích các đặc điểm sinh
sống của loài cũ


-hs nờu-c:


Con cò lặn lội
CáI cò mà đi


Lặn lội thân cò khi quÃng
vắng


- Con cũ có những đặc điểm
giống cuộc đời, phẩm chất
ngời nơng dân chịu khó, vất
vả lặn lội kiếm sống “trời ma
.. con cò kiếm ăn” “cái cò
lặn lội ...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cò c din t ntn? Tỡm nhng


từ ngữ, hình ảnh diễn tả? Từ láy: lận đận --> gợi cảmsự trắc trở, khó khăn
Thành ngữ: lên thác xuống
ghềnh càng tô đậm thêm sự


vất vả.


Thõn cị” --> cơ đơn, lẻ loi,
khổ sở


-Dïng từ láy,thành
ngữ,từ ngữ gợi cảm


? Bài ca dao có nội dung gì? - Mợn hình ảnh con cò


nói lên cuộc đời
long đong, lận đận, cay
đắng của ngời nông
dân trong xã hội phong
kiến


<i><b>* GV : Con cò trong bài ca dao là biểu tợng chân thực và xúc động cho hình ảnh và</b></i>
<i>cuộc đời vất vả, gian khổ của ngời nông dân trong xã hi c</i>


? Ngoài nội dung than thân, bài
ca này còn phản ánh nội dung
gì ? Từ ngữ nào diễn tả ?


? Từ nào đợc nhắc lại nhiều
lần ? Tỏc dng ?


?Phân tích giá trị các TT?


--> mt tiếng than thân đầy
lệ và nhiều ai oán --> tất cả


khắc hoạ những hoàn cảnh
ngang trái mà cò gặp phải và
sự gieo neo, khó nhọc, cay
đắng của cò.


- “Ai” - đại từ phiếm chỉ -->
ám chỉ, tố cáo bọn thống trị
đã gây ra cảnh ngang trái,
loạn lạc, chà đạp lên cuộc
đời ngời nụng dõn.


- Điệp từ cho nh tiếng nấc,
lời nguyền, đay nghiến tội ác
của bọn vua quan thống trị.
- 3 tính từ đầy, can, gầy
làm cho tiếng hát than thân
càng nÃo nùng ám ảnh


-Dựng i từ phiếm
chỉ,


§iƯp tõ, tÝnh tõ


-> Qua đó tố cáo tội ác
của bọn thống trị


Hs đọc bài 2 H - Đọc bài 2 <i><b>* Bài 2</b></i>


? Bài ca dao là lời của ai ? Bộc



lộ cảm xúc gì ? -hs suy nghĩ-trả lời- Là lời ngời LĐ thơng cho
thân phận của nh÷ng ngêi
khèn khỉ vµ cịng lµ cđa
chÝnh mình trong XH cũ .
? Em hiểu cụm từ thơng thay”


ntn ? H·y chØ ra ý nghÜa cđa sù
lỈp lại cụm từ này ?


- L ting than biu hin sự
thơng cảm, xót xa ở mức độ
cao


- >Tơ đậm mối thơng cảm,
xót xa cho cuộc đời cay đắng
nhiều bề của ngi dõn


Nghệ thuật bao trùm toàn bài là
nghệ thuật gì ?


? Tìm hiểu ý nghĩa của những
hình ảnh ẩn dụ


<i>*GV : Bµi ca dao cã gi¸ trị</i>
<i>phản kháng và tố cáo sâu sắc,</i>
<i>mạnh mẽ .</i>


-hs phát hiÖn


- ẩn dụ: con tằm, lũ kiến là


những thân phận nhỏ bé
sống âm thầm dới đáy XH
cũ, suốt đời nghèo khó, dù
có làm lụng vất vả, lần hồi
- Hạc, cuốc: cuộc đời phiêu
bạt, lận đận, thấp cổ bé
họng, khổ đau oan trái, vô
vọng của ngời lao động .


-Biện pháp ẩn
dụ->Tiếng than về cuộc
đời nghèo khó, lần hồi,
tuyệt vọng, đau khổ
của ngời lao động
trong XH cũ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đầu bằng cụm từ ‘thân em” nào - “Thân em nh giếng giữa
đàng


Ngêi thanh röa mặt, ngời
phàm rửa chân


? Bài ca dao Êy thêng nãi vÒ
ai ? VÒ ®iỊu g× ? Thêng gièng
nhau ntn vỊ nghƯ tht ?


- Thêng nãi vÒ thân phận,
nỗi khổ đau của ngời phụ nữ
trong XH cũ. Nỗi khỉ lín
nhÊt lµ thân phận bị phơ


thc ...


? Hình ảnh so sánh có gì đặc


biệt ? -hs trả lời- Trái bần: là sự nghèo khó,
đắng cay


- Trái bần trơi: số phận chìm
nổi, lênh đênh, vơ định


-NT so sánh
? Bài ca dao cho thấy cuộc đời


ngời phụ nữ trong XHPK ntn? Họ không có quyền quyết
định cuộc đời, phải lệ thuộc
vào hoàn cảnh và có thể bị
nhấn chìm


- Diễn tả xúc động,
chân thực cuộc đời,
thân phận nhỏ bé, đắng
cay của ngời phụ nữ
x-a.


<b>Hoạt động 4</b>


? Nêu đặc điểm chung về nghệ
thuật trong các bài ca dao
trên ? Nội dung các bài ca dao
trên đề cập đến điều gì ?



Gọi hs đọc ghi nhớ.


- HS Nêu đặc điểm chung về
nội dung và nghệ thuật 3 bài
+ Đều diễn tả cuộc đời thân
phận con ngời trong XH cũ.
Than thân và phản kháng
+ Thể thơ lục bát, hình ảnh
so sánh truyền thống
- HS 1,2 đọc ghi nhớ.


<b>III/ Tæng kÕt</b>


<i><b>* Ghi nhớ:SGK / 49</b></i>
<b>Hoạt động 5</b>


<i><b>4/ Cñng cè.</b></i>


- Đọc diễn cảm 3 bài ca dao.


? Ghi các bài ca dao có chủ đề than thân vào vở.
<i><b>5/ Dặn dò .</b></i>


- Học học lòng các bài ca dao đã hc.


- Soạn Những câu hát châm biếmvà su tầm những bài ca có néi dung ch©m
biÕm.





*********************************************
Ngày soạn : Ngày dạy :


<b>Tiết 14 </b>


<b> </b>

Nh÷ng câu hát châm biếm

.



<i><b>A . Mc tiờu cn t:</b></i>


Hc xong văn bản này,hs có đợc:


Học xong bài này, học sinh có được:


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc h/c éo le và t/c, tâm trạng của các nv trong truyện .


- Nhận ra đợc cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả


-Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết sâu nặng và nỗi khổ của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thơng cảm chia xẻ ...


2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp tâm trạng của
các nv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Thái độ: -Rèn ý thức học tập


- Qua những hình thức trào phúng học sinh cần thấy đợc cách châm biếm
cay, nhẹ nhàng những thói xấu h tật xấu trong xã hội cũ.



- Giáo dục học sinh tránh xa những thói xấu đó.
<i><b>B .Chuẩn bị :</b></i>


- Thầy : Tham khảo thêm những câu hát có nội dung trên trong ca dao.
- Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.


<i><b>C . Hoạt động dạy và học: </b></i>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b></i>ổ<i><b><sub> n định tổ chức :</sub></b><b><sub> - Sĩ số : - Vắng : </sub></b></i>
<i><b>2. Kiểm tra</b><b> </b><b> bài cũ :</b></i>


<i> Không</i>
<b>Hoạt động 1</b> <i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung cảm xúc của ca dao rất đa dạng . Ngoài những câu hát</b></i>
<i><b>thân thương tình nghÜa , những câu hát than thân , ca dao cịn có rất nhiều</b></i>
<i><b>câu hát châm biếm , cùng với truyện cười những câu hát châm biếm thể hiện</b></i>
<i><b>khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm</b></i>
<i><b>phơi bày những hiện tượng đáng cười trong xã hội . Các em hãy cùng nhau</b></i>
<i><b>tìm hiểu văn bản . “ Những câu hát châm biếm” .</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hoạt động 2:Đọc-hiểu vb</b>
* GV hớng dẫn HS đọc vb


-Đọc mẫu <sub>- HS 1,2 đọc vb.</sub>



- T×m hiĨu chú thích .


<b>I/ Tìm hiểu chung</b>


<b>Hot ng 3</b>


* Phân tÝch bµi ca dao 1


? Bµi ca dao giíi thiƯu chân
dung của ai?


Giới thiệu nh thế nào?


? Trong những câu giới thiệu
chân dung "chú tôi", từ nào
đ-ợc lặp lại nhiều lần? Tác
dụng?


? Qua những nét biếm hoạ em
hiểu gì về con ngời "chú tôi" ?


- Học sinh đọc


- Chân dung của "chú tôi"
"hay tửu hay tăm": nghiện
nát rợu hay nớc chè đặc,
nghiện chè tàu hay nằm
ngủ tra, nghiện ngủ "ớc
những ngày ma", li hay



- Đây là một con ngời lắm
tật xấu là hình ảnh ngời
nông dân nghiện rợu chè,
thích ăn no ngñ kÜ, lêi
biÕng.


<b>II/ Đọc-hiểu văn</b>
<b>bản </b>


<i><b>* Bài 1:</b></i>


Nghệ thuật mỉa
mai, cách nói giễu
cợt, châm biếm.


? Hai dßng ca dao đầu có ý
nghÜa nh thÕ nµo?


 ý nghÜa mỉa mai, châm
biếm càng tăng lên rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Bài ca dao chÕ giễu hạng
ngời nào trong xà hội ?


giỏi giang chø kh«ng thĨ
lµ ngêi chó cã nhiỊu tËt
xÊu .


- H¹ng ngời này nơi nào,


thời nào cũng có, cần phê
phán .


-> Bài ca chÕ giƠu
h¹ng ngêi nghiƯn
ngËp và lời biếng
một cách hóm hỉnh
? Bài ca dao nhại lời của ai?


Nói với ai ?


- Học sinh đọc:


- Lời của thầy bói 
khách quan "ghi âm, lời
thầy bói, khơng đa ra 1 lời
bình luận, đánh giá nào 
nghệ thuật "gậy ông đập
l-ng ôl-ng" có tác dụl-ng gây
c-ời châm biếm sấu sắc.


<i><b>* Bài 2:</b></i>


nghệ thuật "gậy
ông đập lng ông"
có tác dụng gây cời
châm biÕm sÊu
s¾c.


? Thầy bói đã phán những gì? - Những chuyện hệ trọng


về số phận ngời đi xem
bói rất quan tâm:


+ Giµu-nghÌo; cha - mÑ;
chång - con


? Em có nhận xét gì về cách


phỏn ca thy? L kiểu nói dựa, nớc đơi,thầy bói nói rõ ràng khẳng
định nh đinh đóng cột tồn
những chuyển hiển nhiên
 vô nghĩa, ấu trĩ, nực
c-ời.




=>Phê phán, châm
biếm những kẻ
hành nghề mê tín
dốt nát, lợi dụng
lòng tin của ngời
khác để kiếm tiền ,
đồng thời phê phán
tệ nạn, bói tốn
nhảm nhí trong xã
hội .


? Theo em, bài ca dao này đã
sử dụng lối nói nào để phê



phán ? - Phóng đaị cách nói nớc<sub>đơi lật tẩy chõn dung thy</sub>
búi .


? Bài ca dao phê phán loại
ng-ời nào trong xà hội?


? Tìm những câu ca dao cã
néi dung t¬ng tù?


- "TiỊn bc d¶i yÕm bo
bo trao cho thầy bói đâm
lo vào mình"


? Bài ca dao vẽ lên cảnh tợng
gì ?


? Mỗi con vật tợng trng cho
những loại ngời nào trong x·
héi xa?


Học sinh đọc


- Cß con : Ngêi nông dân
- Cà cuống : Những kẻ tai
to, mặt lớn


- Chim ri, chµo mµo : LÝnh
lƯ,


- Chim chÝch : Mâ lµng



<i><b>* Bµi 3: </b></i>


-Cảnh tợng 1 đám
ma trong xã hội cũ


? Em thấy cách gọi tên các
nhân vật giống với thể loại
truyện nào đã học?


- Trun ngơ ng«n


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Chỉ ra sự thú vị ? từng loại ngời  nội dung
châm biếm, phê phán kín
đáo, sâu sắc hơn.


? Đám ma này để lại trong em


cảm nhận gì ? - Đám ma nh 1 đám rớcđám hội  không phù hợp
với đám ma


-> Là dịp để đánh chén,
vui vẻ, chia chác, om sòm
? Bài ca dao phê phán điều


g×? - HS tr¶ lêi . - Phê phán, ch©mbiÕm hđ tơc ma
chay trong x· héi
cò .


? Đây là bức chân dung của


nhân vật nào?


? NhËn xÐt vỊ c¸ch gäi "cËu
cai"


? Chân dung "cậu cai" hiện
lên sinh động qua những chi
tiết nào ?


- Học sinh đọc:


- Bức chân dung biếm hoạ
"cậu cai"  cịn rất trẻ 
nói ngọt để mơn trớn,
châm biếm.


- “Nãn dÊu l«ng gà;
"Ngón tay đeo nhẫn"
- áo ngắn đi mợn, quần dài
đi thuê


<b>Bài 4: : </b>


-Tính cách phô
tr-ơng, trai lơ.


? Qua ú cho thấy cậu cai là


ngời nh thế nào ? - Chỉ bằng vài nét "điểmchỉ" mà đã lột tả chính
xác chân dung , cậu cai:


Lố lăng, bắng nhắng trai
lơ, thảm hại không chút
quyền hành  Điển hình
cho lính tráng ngày xa.


- Bøc ch©n dung
biÕm ho¹ cđa cËu
cai: lố lăng, kệch
cỡm, thảm hại,
không quyền hành
? Bức biếm hoạ thể hiƯn th¸i


độ gì của nhân dân ?


? NhËn xÐt vỊ nghƯ thuật
châm biếm của bài ca .


<b>Hot ng 4</b>


? HÃy nêu những điểm nổi bật
của văn bản trên 2 phơng diện
nội dung và hình thức.


- Hình thức phóng đại 
tiếng cời sâu cay.


§äc ghi nhí


- Thái độ mỉa mai,
khinh ghét và


th-ơng hại.


<b>III/ Tæng kÕt :</b>
*Ghi nhí: SGK:
<i>/ 53</i>


<i>GV Kh¸i qu¸t: </i>


<i> Bốn bài ca dao châm biếm cho thấy tính chất trào lộng dân gian thật sắc</i>
<i>sảo, nhiều vẻ. Những thói h tật xấu, hủ tục mê tín dị đoan, những hiện tợng lố</i>
<i>bịch, những hạng ngời trong xã hội cũ đều bị châm biếm, đả kích. Các ẩn dụ lối</i>
<i>phóng đại, cách nói ngợc... là những thủ pháp nghệ thuật châm biếm đợc tác</i>
<i>giả dân gian sáng tạo 1 cách đặc sắc. Tính chiến đấu và phê phán là giá trị</i>
<i>đích thực của những bài ca dao này và đến nay vẫn còn ý nghĩa . </i>


<b>Hoạt động 5 </b> <i><b>4/ Củng cố: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Đọc thêm những bài ca dao khác cùng chủ đề?
? Hãy đọc yêu cầu của bài tập 1 . Giải quyết theo yêu cầu.


- Có nội dung, đối tợng châm biếm là những hạng ngời hiện tợng đáng chê cời .
<i><b>5/ Dặn dò :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×