Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chu de Tu chon Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.57 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề I: Nâng cao năng lực cảm thụ văn bản tự sự
trung đại


<b>I/ Khái niệm tự sự và các đặc điểm cơ bản.</b>


Theo SGK Ngữ văn 6: Tự sự là kể một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến
sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.


Tác phẩm tự sự la kiểu văn bản có phơng thức biểu đạt chính là tự sự. Về nội
dung, nó mang tính khách quan, tính sự kiện. Cịn về hình thức, nó gồm các yếu tố
cơ bản nh cốt truyện, kết cấu, tình tiết, nhân vật, lời kể.


T¸c phÈm tù sù gåm một số thể loại tiêu biểu nh anh hùng ca ( sử thi), truyện
thơ, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn


Tỏc phẩm tự sự trung đại là các tác phẩm tự sự đợc sáng tác trong thời kỳ xã
hội phong kiến ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX bằng chữ Hán hoặc chữ
Nôm.


Các văn bản tự sự trung đại thờng có cốt truyện, nhân vật, sự gắn bó chặt chẽ
với lịch sử ( tính lịch sử) đợc đan xen với tinh văn học trong việc thể hiện nội dung.
Trong đó, các nhân vật thờng có tính cách đơn giản, một chiều, đợc xác định sẵn, có
những nhân vật đợc thể hiện chủ yếu thơng qua hành động. Các tác giả thờng xuyên
dùng ngòi bút phong phú, đa dạng, có nhiều màu sắc khác nhau để ca ngợi, thơng
yêu hay có khi châm biếm sâu cay thực trạng xã hội phong kiến.


Cốt truyện có những khi mợn những chuỵên hoang đờng, ma quái để nói lên
việc thực. Vì vậy bên cạnh nội dung tự thuật là cảm quan lịch sử và cảm hứng thế sự
của các tác giả đợc bao trùm lên các các tác phẩm tự sự trung đại là hai giá trị lớn:
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo và cảm hứng nhân văn sâu sắc thông qua xây
dựng hai tuyến nhân vật: Thiện - ác giống nh chuyện cổ tích.



Đó là nhữg điểm khác biệt cơ bản của các văn bản tự sự trung đại với tự sự
hiện đại.


<b>II/ Nh÷ng ®iỊu cÇn lu ý.</b>


1- Khi dạy về các văn bản tự sự trung đại, chúng ta cần đặt tác phẩm vào những đặc
điểm cụ thể của hoàn cảnh lịch sử thời trung đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII là thời kỳ suy vi, khủng hoảng
của chế độ phong kiến đợc các tác phẩm tự sự phản ánh.


Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu đặt sự thống
trị lên đất nớc ta. Biến động lịch sử đó cũng ảnh hởng đến cuộc sống con ngời, trở
thành ch cho cỏc tỏc gi.


2 Ngôn ngữ văn häc.


Ngôn ngữ của các tác phẩm tự sự trung đại đợc sáng tạo dựa trên ngơn ngữ
xã hội, mang tính bác học, có màu sắc riêng, nói bằng điển tố, hình ảnh theo lối ớc
lệ cổ điển, cơ đọng, cổ kính, trang trọng, thị vị.


3- Để học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về các văn bản tự sự trung đại ngồi hình thức
nghệ thuật và nội dung của tác phẩm, chúng ta cũng cần chú ý đến việc làm rõ sự
kết hợp với các yếu tố: miêu tả, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội
tâm và nghị luận trong văn tự sự.


<b>III/ Gỵi ý thùc hiện mốt số nội dung.</b>


1 Văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( trích Truyền kỳ mạn lục của


Nguyễn Dữ).


1.1/ Truyn k mn lc gm 20 truyện, chia thành 4 tập, mỗi tập 5 truyện. Các
truyện đều viết bằng văn xuôi, xen lẫn biền ngẫu và thơ. Tác phẩm m ợn truyện ma
quái để nói việc thực. Tuy có vẻ là truyện kỳ lạ xảy ra hàng năm trớc nhng thực chất
phản ánh sâu sắc hiện thực đơng thời về sự suy đồi của xã hội phong kiến cả về
chính trị văn hố và đời sống con ngời. Tác phẩm đợc đánh giá là “ Thiên cổ kỳ
bút” trong nền văn học.


Truyện ngắn “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là truyện thứ 16 trong số 20
truyện của tác phẩm khơi nguồn từ 1 truyện cổ tích vốn chỉ có cốt truyện sơ sài
mang tên “ Vợ chàng Trơng” rồi bổ sung chi tiết, xây dựng nhân vật…sáng tạo nên
một áng văn chơng bác học đặc sắc, kỳ lạ, kể về số phận oan nghiệt của một ngời
phụ nữ, có nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phụ quyền phong kiến, bị nghi ngờ, sỉ
nhục, bế tắc, phải tự vẫn.


1.2 – C¶m nhËn giá trị nghệ thuật và nội dung văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để làm rõ bi kịch của Vũ Nơng, tác giả đặt nhân vật vào những tình huống,
sự việc, chi tiết cụ thể.


Trong cuộc sống gia đình, trớc tính đa nghi của chồng, nàng ln gìn giữ
khn phép, khơng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà, nhng cảnh hạnh phúc gia
đình n ấm khơng dợc bao lâu vì Trơng Sinh phải đi lính.


Khi tiễn chồng đi lính, nàng c xử rất đúng mực, ân tình điều mơ ớc lớn lao
nhất của Vũ Nơng không phải là vinh hoa phú quý mà là cuộc sống gia đình yên
ấm.


Trong những ngày xa chồng, nàng luôn nhớ thơng da diết, thuỷ chung đợi


chờ chồng trở về. Một mình nàng đảm đang mọi việc nh một ngời trụ cột gia đình,
chia sẻ tình yêu thơng với tất cả mọi ngời trong nhà. Nàng tìm mọi cách để ni
dạy, chăm sóc và an ủi khỏi trống vắng khi khơng có cha bên cạnh. Với mẹ chồng,
Vũ Nơng thật xứng đáng là nàng dâu hiền thảo. Bà cụ ốm, nàng lo thuốc thang chạy
chữa, lại lo cầu cúng thần phật lấy lời ngọt ngào khuyên lơn. Lời trăng chối cuối
cùng của bà mẹ đã thể hiện sự cảm động, mến thơng với Vũ Nơng về cơng lao của
nàng với gia đình. Có thể nói Vũ Nơng đã làm tròn trách nhiệm của một ngời con,
một ngời vợ và một ngời mẹ giàu tình yêu thơng, thuỷ chung, vô cùng nhân hậu,
đáng đợc ngợi ca, trân trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch của ngời phụ nữ nh Vũ Nơng? Sự cả ghen
đến mức mù quáng của Trơng Sinh mà cội nguồn là chế độ nam quyền độc đoán, t
tởng “ chồng chúa vợ tôi”, trong xã hội phong kiến. Cuộc chiến tranh phi nghĩa đã
làm gia đình li biệt, khiến cho cả ghen nh Trơng Sinh, chỉ cần một nguyên cớ không
rõ ràng là hắt hủi, đánh đuổi ngời vợ chung thuỷ, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh.
Chiến tranh phi nghĩa là nguyên nhân sâu xa tạo nên bi kịch của Vũ Nơng.


Khắc hoạ một nhân vật nh Vũ Nơng, Nguyễn Dữ biểu hiện một tấm lòng
trân trọng và xót thơng sâu sắc. Mỗi hình ảnh, từ ngữ câu văn dành cho nhân vật
đều đậm đà cảm hứng nhân văn, lay động tâm hồn chúng ta.


b/ VỊ c¸ch kết thúc tác phẩm và hình ảnh dòng sông giải oan.


không thể thanh minh đợc nỗi oan khuất, Vũ Nơng chọn cái chết để chứng
minh cho sự trong sạch của mình. Nh để giải oan cho nàng, tác giả đã dựng nên
cảnh tợng kì ảo ở phần cuối tác phẩm.


Đây là một hình thức giải oan: Ngời tốt sẽ đợc đền bù. Tính chất có hậu
giống chuyện cổ tích này cần đến sự có mặt của yếu tố kì ảo. Đó là cách kết thúc
phù hợp với niềm khát khao cái tốt, cái thiện sẽ đợc đền bù xứng đáng.



Yếu tố kì ảo, hình ảnh dịng sơng giải oan đã hồn chỉnh thêm đức tính tốt
đẹp của Vũ Nơng: tấm lịng thiết tha với gia đình, sự vị tha cao cả…Hình ảnh rực rỡ
của nàng làm thiêng hố sự trở về.


Tuy nhiên, kết thúc có hậu trên khơng trọn vẹn vì Vũ Nơng dù sống rât sung
sớng ở thế giới khác, nàng vẫn nặng tình với quê hơng, gia đình. Hiện thực vẫn là
hiện thực. Hình ảnh Vũ Nơng biến mất cho thấy dù đã rất cố gắng, tác giả vẫn
khơng thể xố hết tấn bi kịch cay đắng mà nàng đã chịu đựng.


Kết thúc truyện vừa thể hiện giá trị hiện thực vừa thể hiện giá trị nhân văn
sâu sắc. Truyện vừa thành công về mặt dựng truyện khắc hoạ nhân vật vừa kết hợp
tự sự, trữ tình và kịch, kết hợp ngịi bút hịên thực và lãng mạn mở ra bao suy nghĩ
cho ngời đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trên bối cảnh đổ nát của triều đình phong kiến Lê -Trịnh, tác phẩm miêu tả
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nh một sức mạnh phi thờng của lực lợng chính nghĩa chiến
thắng lực lợng phi nghĩa bạo tàn. Phong trào Tây Sơn khơng những lật đổ tập đồn
phong kiến phản động mà còn đánh bại đội quân xâm lợc hùng mạnh nhà Thanh,
giữ vững độc lập Tổ Quốc. Tiêu biểu phong trào Tây Sơn là hình ảnh đẹp đẽ của
Ngời anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ: cẩn trọng, cơ mu, trí dũng,
nhân ái, trong sáng, lí tởng cao cả.


2.2. Håi thø 14 lµ håi hào hùng và sảng khoái nhất trong : Hoàng Lê nhÊt thèng
chÝ”


Chiến thắng quân Thanh là một chiến công vĩ đại trong lịch sử dân tộc ta.
Chiến công của quân Tây Sơn và hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
Đạt đợc thành cơng trên, ở tác phẩm có sự đan xen giữa tính lịch sử và tính văn học
chặt chẽ sắc sảo.



Đối phơng của Nguyễn Huệ vừa là bọn bán nớc (vua tôi Lê Chiêu Thống) vừa
là bọn giặc cớp nớc( quân Thanh) đầy tham vọng, tâm địa. Nhng với sức mạnh tựa
hồ sấm sét đến nỗi “không một ngời nào dám nhìn thẳng vào mặt” Nguyễn Huệ đã
làm nên chiến thắng. Chân dung ấy nh một bức tợng đài hoàn thiện lại đợc xây
dựng qua cảm quan của các tác giả thuộc giai cấp đối lập với chính nghĩa.


Trớc hết,chính cái tâm, cái trí đã là ngọn cờ đạo lí dẫn đờng cuộc xuất quân
thần tốc.


Nhân tâm hiểu ngời, biết dùng ngời đến mức tri kỉ, tri âm khiến ta khâm phục
sự thởng phạt công minh của Nguyễn Huệ với hai tớng Sở, Lân.


Niềm tin của vua Quang Trung dựa vào lòng dân nên chẳng mấy chốc, đội
quân ấy đã trở nên hùng mạnh tinh nhuệ.


Không những thế kẻ thao lợc còn phải có quyền mu mà linh hồn là cái
“dũng”. Trớc một trận chiến dờng nh không cân sức (kẻ thù đông hơn gấp bội) thế
mà Nguyễn Huệ đã hẹn trớc ngày mở tiệc ăn mừng chiến thắng. Đó là lịng quyết
tâm chiến thắng kẻ thù, là tài năng tiên đoán quân sự tuyệt vời của ông. Và quả thật
theo dõi cuộc hành quân của Nguyễn Huệ và đạo quân , ngời đọc mới hiểu thế nào
là “thần tốc”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quang Trung biến hoá nh thần, có một khơng hai trong lịch sử chiến tranh : bao vây
chia cắt địch, tạo yếu tố bất ngờ làm địch khơng kịp trở tay, đề phịng đảm bảo
thắng lợi nhanh mà không hao binh tổn tớng. Quang Trung đã tận dụng và phát huy
cả hai yếu tố then chốt “thế và lực” quyền mu đã đạt đến mức nghệ thuật để đến
thắng lợi vẻ vang. Trận Ngọc Hồi- Thăng Long nh “thiên la địa võng”, bao vây
quân địch làm chúng đại bại, hoảng loạn cùng đờng chạy trốn và cuối cùng là bất
lực, từ quân đến tớng, từ lũ bán nớc đến lũ cớp nớc.



Bức tợng đài trong lịch sử văn học nớc nhà tiêu biểu cho đạo lí Việt Nam, tài
trí Việt Nam, sức mạnh Việt Nam. Ngịi bút trào phúng có tính chất khơi hài, châm
biếm sâu cay khi thể hiện số phận tớng lĩnh nhà Thanh và vua tơi Lê Chiêu Thống
thì lại ca ngợi đạt tới tính chất anh hùng ca khi khắc họa nhân vật Quang
Trung-Nguyễn Huệ chính cuộc sống, lịch sử đã đem lại cho văn chơng những chân lí nghệ
thuật mới để lại cho ngời đọc ấn tợng khó quên về nhân vật.


3. Truyện Kiều (Nguyễn Du)- một tập đại thành của nghệ thuật văn chơng.


3.1. Truyện Kiều xa cách chúng ta hơn hai thế kỉ nhng từ xa đến nay cha có một tác
phẩm nào có sức sống mãnh liệt, sâu xa đến thế. Truyện Kiều luôn làm xúc động
lớp lớp trái tim con ngời Việt Nam, không chỉ là hào quang rạng rỡ của một thời đại
mà là cả một truyền kì lịch sử dân tộc. Truyện Kiều có thể coi là cuộc sống, là tiếng
nói, là tâm hồn của quê hơng đất nớc.


Truyện Kiều đợc sáng tác trên cơ sở cảm hứng nhân văn thể hiện khuynh
h-ớng sáng tác về con ngời bị áp bức, về cuộc sống xã hội rộng lớn. Cảm hứng chủ
đạo ấy có ý nghĩa sâu sắc rộng lớn. Truyện Kiều là một bức tranh về cuộc sống xã
hội đơng thời trong đó Nguyễn Du muốn làm nổi bật mâu thuẫn gay gắt giữa quyền
sống của con ngời (nhất là ngời phụ nữ) với sự áp bức của xã hội phong kiến đang
lúc suy tàn. Nguyễn Du tiếp cận cuộc sống qua đề tài tinh yêu, qua hình tợng ngời
phụ nữ bị vùi dập và qua chính sự lĩnh hội hiện thực xã hội.


Truyện Kiều có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc: đề cao tình yêu tự do,
khát vọng cơng lí và ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con ngời, Truyện Kiều lên án
những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kiết tác đó cịn thể hiện ở một bút pháp nghệ sĩ thiên tài. Từ bố cục hình
t-ợng nghệ thuật, tả cảnh ngụ tình ta đều bắt gặp ở Truyện Kiều. Vận dụng việc xây


dựng nhân vật cổ thi, Nguyễn Du đã dựng lên một hệ thống hình tợng nhân vật
trung tâm với các nhân vật khác. Ngôn ngữ văn chơng đạt tới mức bác học song
điều quan trọng hơn cả trớc hết là những cảm xúc, suy t mà Nguyễn Du gửi gắm
trong tác phẩm.


3.2. Giá trị của Truyện Kiều trong các văn bản đợc trích học.


Qua các đoạn trích giá trị tiêu biểu ta cảm nhận là giá trị nhân đạo nhân văn
sâu sắc. Qua đó, chân dung nhân vật trung tâm-Thuý Kiều hiện lên với sự trân
trọng, yêu thơng đồng cảm ca tỏc gi.


a/ Văn bản chị em Thuý Kiều.


Biu hin của giá trị nhân đạo là ca ngợi, trân trọng đề cao vẻ đẹp nhan sắc
và tài năng của con ngời.


Bớc đầu tiên tả sắc, tài của Thuý Vân, Thuý Kiều, Nguyễn Du đã có một cái
nhìn tổng thể. Cảm giác chung là đẹp và cái đẹp của hai ngời đều tới mức hoàn mỹ
“mời phân vẹn mời” “mai và tuyết”, vẻ đẹp thanh tú trắng trong và nét đẹp của hai
cô con gái con nhà khuê các. Bớc sau đó mới là sự khai triển dụng ý của Nguyễn
Du phải chăng là lấy việc cá tính hố là mục đích con ngời? Khi phác họa nhân vật
tác gả nói đến Vân trớc Kiều sau. Vẻ đẹp của Vân đợc đặt trong một gam màu rất a
nhìn dịu dàng tơi tắn. Đến Kiều để gây ấn tợng đột khởi, nhà thơ dùng phép so sánh
“So bề tài sắc lại là phần hơn” để thấy dù cái đẹp ở họ có khác nhau nhng lấy cái
chuẩn chung mà đối chiếu thì sự hơn kém đã khá rõ ràng. Để nhấn mạnh tài sắc
nàng Kiều, Nguyễn Du đã dùng nhiều biện pháp từ giới thiệu chân dung, nhấn
mạnh sự miêu tả tập trung vào hình ảnh “đơi mắt” đến nghệ thuật ớc lệ so sánh
thiên nhiên với con ngời nhng phản ứng thiên nhiên lại hoàn toàn khác khi tả Thuý
Vân đều là đẹp song Kiều đẹp rực rỡ chói chang sắc sảo đến thiên nhiên cịn ghen
đố kị, đó là cịn cha nói đến tài năng sắc, tài ấy trong cựng mt con ngi, ú l iu


him cú.


b/ Văn bản Cảnh ngày xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

l hi ó tan. Nhng nếu cắt nghĩa theo chiều ngang thì mỗi bớc đi của thời gian ấy
lại vận động theo tâm trạng con ngi, theo kiu:


Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ


cnh mựa xuõn, yếu tố miêu tả thật đặc sắc, làm nên những câu thơ “ tuyệt
bút”. Thảm cỏ xanh làm nền cho bức tranh xuân, trên cái nền ấy điểm xuyết một vài
bơng hoa lê trắng. Màu sắc tuyệt diệu hài hồ: “ Nguyễn Du vừa tái tạo hiện thực
vừa thổi vào đó ngọn gió vơ hình của tâm linh để tạo ra sự sống” ( bình giảng văn 9)
Mùa xuân đối với một năm nh một sự khởi đầu đầy hi vọng, sức sống nh tuổi
trẻ trong cuộc đời. Mùa xn ở đây cịn có cái mơ màng, e ấp nh nụ cời chúm chím
của những cơ thiếu nữ đang độ xuân xanh.


Cảnh lễ hội nhộn nhịp , đông vui, nhng nhất là niềm vui tíu tít, rộn ràng, một
hạnh phúc lớn lao cha từng có của những chị, những em đi hội lần đầu giữa một
mùa xuân kép: Xn của thiên nhiên, xn của lịng ngời, đợc hồ vào cái khơng
khí đặc trng “ nơ nức yến anh”. Lễ hội ấy thực ra năm nào chẳng thế, nhng với
những con ngời trẻ tuổi nó chỉ náo nức một lần. Những từ láy, từ ghép, phép đối hoà
nhập hài hồ tạo ấn tợng khó qn.


Phải chăng vì vậy mà 6 câu tả cảnh chị em Thuý Kiều ra về là cái bần thần,
tiếc nuối , nh cái buồn không biết nói? nó hợp với khung cảnh nhạt nhồ, vắng dần,
lặng dần của một ngày hội đã tan.Cảnh nh khơi gợi tâm tình với những trái tim đa
cảm nh chị em Thuý Kiều. Tả cảnh, tả tình thật tinh tế, t nhiờn.



c/ Văn bản MÃ Giám Sinh mua Kiều.


Giỏ trị nhân đạo biểu hiện qua sự tố cáo thế lực đồng tiền( nhân vật Mã Giám
Sinh) và sự thơng cảm với số phận bất hạnh của ngời phụ nữ ( nhân vật Thuý Kiều)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đại diện cho cái độc lập với đồng tiền là phẩm hạnh, tài hoa, nhan sắc của
nàng Kiều lại rơi vào cảnh éo le: Bị đối xử thiếu văn hoá, bị đồng tiền trà đạp nhân
phẩm, danh dự. Âm thanh đàn hát chẳng qua đồng nghĩa với sự vô hồn, tiếng thở
dài bất lc, buụng xuụi


d/ Văn bản Kiều ở lầu Ngng BÝch”


Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng của Thuý Kiều, thơng cảm
với nhân vật rồi ca ngợi tình cảm đẹp đẽ là biểu hiện của tinh thần nhân đạo của
Nguyễn Du.


Cảnh trớc lầu Ngng Bích đẹp nhng càng bao la thì con ngời càng cơ đơn lẻ
bóng. Chỉ có ánh trăng, nhân chứng cho mối tình đẹp đẽ trong sáng xa kia là gần
nàng. Nguyễn Du khéo léo kéo vầng trăng từ xa vời vợi kia gần nàng hơn để cùng
chia sẻ tâm t nỗi lịng nàng.


Nỗi nhớ rộn lên trong hịan cảnh cơ đơn ấy, nhớ chàng Kim, nhớ cha mẹ.
Kiều nhớ cái phần đời đẹp nhất, những ngời thân thiết nhất của đời mình.


Bắt đầu từ thơng xót ngời thân đến thơng xót cho chính mình nhng ở nhân vật
trữ tình dờng nh khơng hình thành một tâm trạng nào thật rõ rệt cả. Đối diện với
thời gian một buổi chiều hôm, với khơng gian: Chân mây, cửa biển… bức tranh có
đờng nét nhng nhoè mờ( thấp thoáng). Tất cả những chi tiết có thực ấy lại mang
hàm nghĩa khơng thực bởi tất cả là ảo ảnh, là sắp tàn đặc biệt là hoa trơi, bèo dạt,
sóng ầm ầm là cảm nhận run rẩy, sợ hãi trớc tơng lai mờ mịt, hãi hùng. Miêu tả nội


tâm sâu sắc, tả cảnh ngụ tình mang hàm ý triết học về kiếp ngời. Tất cả đợc hun đúc
từ trái tim giàu tình yêu thơng con ngời của Nguyễn Du. Trong những phút vô vọng
nhất, Thuý Kiều vẫn dành tình yêu thơng cho những ngời thân. Vẻ đẹp tâm hồn đó
phải chăng cũng xuất phát từ tâm hồn đẹp đẽ, cao cả của thiên tài Nguyễn Du.


e/ Văn bản “Th Kiều báo ân , báo ốn’
Hồn chỉnh vẻ đẹp nhân vật Thuý Kiều


Thể hiện ớc mơ công lý trong xã hội đợc thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xa giúp Thúc Sinh thoát khỏi mặc cảm tội lỗi. Ta có thể thấy, Thuý Kiều là con ngời
ân nghĩa, hiểu đời, hiểu ngời với tấm lòng vị tha chứ khơng vị kỷ.


Việc trừng phạt Hoạn Th cịn hơn một ý định, đợc nung nấu trong sự sắc
nhọn ngôn từ. Ngơn ngữ đời thờng mang tính chất văn xi nhằm bóc trần ý định,
dứt khốt báo hiệu về cơn sấm sét sẽ bùng lên. Đối thoại với Hoạn Th, nàng vờ đon
đả, cung kính nhng đằng sau đó hàm chứa bao cay đắng, mỉa mai, uất ức, xót xa.
Nhng sau đó Kiều lại khơng là theo ý định ban đầu. Những lý lẽ của Hoạn Th khá
sắc sảo để gỡ tội đến mức Kiều phải “ khen cho đến mực nói năng phải lời”.Yếu tố
nghị luận đợc sử dụng làm nổi bật tính cách nhân vật. Kiều tha bổng cho Hoạn Th.
Kết cục gây bất ngờ lớn. Hoạn Th sau khi đổ lỗi cá nhân cho lỗi chung của đàn bà,
rồi kể công với Kiều, và rồi đánh vào tình thơng của một con ngời vị tha. Hoạn Th
đã khơi dậy ở Kiều sự bao dung, vị tha. Sức mạnh của lòng tự ái, tự trọng đã dẫn
nàng tới hành động đó. Cịn kẻ ác thực sự tham sống sợ chết phải cúi đầu trớc cái
tốt.


Tiếng nói của cơng lý minh bạch rõ ràng, tuy không đợc thực hiện thoả đáng
nhng lẽ phải đã dõng dạc vang lên.


d/ VÒ kÕt thóc cđa trun KiỊu



Màn đồn viên có hậu trong truyện Kiều thể hiện đúng t tởng của tác giả về
những ngời tốt sẽ đợc gặp lành. Cũng nh Vũ Nơng đợc cứu sống và ở một thế giới
sung sớng. Đó là mơ ớc chung của ngời đọc cũng nh tinh thần nhân đạo sâu sắc của
Nguyễn Du. Nhng liệu cuộc sống“ Xem duyên đôi lứa là duyên bạn bầy” kia liệu
có hạnh phúc khơng? Vũ Nơng đau đớn nhớ về q hơng, gia đình thì Th Kiều
cũng cịn đâu những ngày sơi nổi của mối tình trong sáng tự do thuở xa?


Kết thúc có hậu nhng khơng viên mãn ấy khác kết thúc trong truyện “ Lục
Văn Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.Dù kết thúc ấy dù cha thoả lịng ngời đọc nhng
mang ý nghĩa phản ánh sâu sắc về cuộc đời bất hạnh của những ngời phụ nữ trong
xã hội phong kiến. Đó là hiện thực đáng ghi nhận.


<b>IV/ Một số bai tập cảm nhận.</b>


1-Giá trị của Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyền Dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3-Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua các văn bản trÝch trong “ Trun KiỊu” cđa
Ngun Du.


4-Cảnh trong thơ Nguyễn Du không tĩnh mà luôn vận động trong “Cảnh ngày xuân”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)


5-“Kiều ở lầu Ngng Bích” - bức tranh tâm tình đầy xúc động


6-Bộ mặt xấu xa, thối nát của xã hội phong kiến suy tàn qua các tác phẩm tự sự
trung đại.


Chủ đề II: Nâng cao năng lực tìm hiểu một số hình
t-ợng văn học trong vn hc Vit Nam sau



Cách Mạng tháng 8 1945
<b>I/ Hình tợng văn học.</b>


Hỡnh tng l phng tin đặc thù của nghệ thuật để phản ánh hiện thực khách
quan. Hình tợng nghệ thuật thể hiện tính khái qt, tính quy luật của hiện thực qua
hình thức cái cá thể, độc đáo, nó là sản phẩm sáng tạo của nghệ sỹ, “là đứa con tinh
thần” của nghệ sỹ trong quá trình nhận thức và tái hiện cuộc sống.


Hình tợng mang một số đặc điểm tiêu biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hình tợng không phải là sự sao chép đời sống mà là kết quả sáng tạo của tác giả.
-Khi nghệ sỹ khắc hoạ hình tợng, ngồi tác dụng cung cấp cho ngời đọc những hiểu
biết về sự vật hiện tợng, nghệ sỹ cịn giúp ngời đọc thấy đợc cách nhìn, cách hiểu,
cách rung cảm về sự vật đó.


Hình tợng ln mang tính ớc lệ, cách điệu. Hình tợng đợc xây dựng bằng
ngơn ngữ. Thơng qua ngơn ngữ ngời đọc hình dung tởng tợng ra bức tranh đời sống
cụ thể, sinh ng, khỏi quỏt.


<b>II/ Những điều cần lu ý</b>


1/ Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8 năm 1945 có thể chia làm 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1945 - 1975


Từ 1945 1954: Văn học kháng chiến chống Pháp


Từ 1954 1964: Văn học kháng chiến chống Mỹ và xây dựng CNXH ở
miền Bắc.



Từ 1965 1975: Tiếp tục gắn với kháng chiến chống Mỹ


* Giai on 1975 n nay: Tiếp tục gắn với nhiệm vụ xây dựng quê hơng đất nớc,
đấu tranh với cái cũ để hớng tới cái mới.


2/ Sau cách mạng tháng 8, hoàn cảnh thay đổi, cảm hứng sáng tạo thay đổi, yêu cầu
các nhà văn, phải có thế giới quan mới, t tởng mới, phơng pháp sáng tác mới, xa rời
chủ nghĩa cá nhân để thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


Nội dung bao trùm của văn học thời kỳ này là chủ nghĩa yêu nớc và lý tởng
XHCN, nền văn học phát triển hài hồ trong mối quan hệ giữa tính hiện thực và tính
nhân dân, văn học triệt để phục vụ cho chiến tranh, viết về chiến tranh và công cuộc
xây dựng CNXH. Vì vậy các hình tợng văn học trong thời kỳ này cịn mang tính sử
thi ( Kết hợp tính dân tộc và tính hồnh tráng), cịn giai đoạn sau 1975 cảm hứng
chủ yếu là ca ngợi cái mới, khắc hoạ con ngời mới của thời đại: Yêu quê hơng đất
nớc, yêu CNXH, mình vì mọi ngời, dũng cảm cần cù.


3/Về hình thức văn học thời kỳ này mang tính đại chúng hố: Giản dị, trong sáng,
phong phú, phát triển theo hớng dân tộc và hiện đại, hiện thực và lãng mạn với
ph-ơng pháp hình tợng hố, điển hình hố, gia tăng tính trí tuệ, khái qt và cả yếu tố
đời thờng đặc biệt là chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hình tợng Bác Hồ
Hình tợng ngời lính
Hình tợng nhân dân


5/ Để giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các hình tợng văn học, giáo viên cần
giới thiệu về hoàn cảnh lịch sử liên hệ với tác phẩm và tạo đợc sự liên hệ giữa các
tác phẩm cùng đề tài để tìm ra sự thống nhất giữa các hình tợng.



<b>III/ Gỵi ý thùc hiƯn mét sè néi dung</b>
A/ Giai đoạn 1945 1975


1- Hình tợng ngời lính cách mạng- Hình tợng những con ngời bình thờng mang
phẩm chất anh hïng.


Đại đa số “ Anh bộ đội cụ Hồ” đều là những ngời nơng dân mặc áo lính. Họ
cầm súng để tự giải phóng mình và giai cấp, đồng bào mình. Họ trở thành đồng chí
của nhau trong cuộc chiến đấu gian khổ. Tác giả chủ yếu thể hiện tâm hồn, tình
cảm ngời lính. Họ xuất hiện phần nhiều trớc và sau trận đánh và cả trong sinh hoạt
đời thờng. Điều đó phản ánh bản chất u hồ bình, ghét chiến tranh của ngời Việt
Nam. Ngời lính Việt Nam giàu tình cảm đơn hậu, giản dị. Trong kháng chiến chống
Pháp, qn trang, qn bị của họ chẳng có gì:


“ ¸o anh rách vai


Quần tôi có vài mảnh vá ( Đồng Chí – ChÝnh H÷u)


Đến thời chống Mỹ, chíên tranh càng tàn khốc, gắng nặng càng đè lên vai:
“ Khẩu súng trờng tinh vi v ngn li


Đờng chúng tôi ra trận lại dài thêm


Chin tranh ỏc lit cũn tn phỏ từng con đờng và phơng tiện chiến đấu:
“Khơng có kính rồi xe khơng có đèn


Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã xíc”


( Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)



Họ còn phải chịu những khắc nghiệt của thời tiết: Gió, bụi, ma, sơng muối rét
buốt và những đớn đau về bệnh tật hành hạ thể xác, những phút “ Sốt run ngời vầng
trán ớt mồ hôi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thế nhng những khó khăn đó khơng ngăn cản đợc ý chí của ngời lính. Họ vợt
lên khó khăn bằng sự quyết tâm, lịng dũng cảm tất cả vì độc lập dân tộc. Họ gác lại
những lo lắng về gia đình để đặt nhiệm vụ dân tộc lên trên hết để quyết tâm chiến
đấu và hi vọng “ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc


Chỉ cần trong xe có một trái tim


H cũn vợt lên gian khổ, hi sinh bằng niềm lạc quan vô bờ bến, sự tin tởng
vào tơng lai tốt đẹp, cuộc sống thanh bình. Ta thấy tâm hồn trong sáng hồn nhiên
qua những hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn “ Đầu súng trăng treo”, hay qua
những tiếng “mặc kệ”, cái chặc lỡi vừa thừa nhận vừa coi thờng khó khăn gian khổ
“ ừ thì”, “ cha cần”, “ cời ha ha”, “ phì phèo”…Ta chỉ thấy nụ cời tơi tắn, sảng
khối của ngời lính đằng sau những khó khăn. Cứ thế họ đi vì nhiệm vụ phía trớc và
không ngừng mơ ớc “ Lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Đối mặt với cái chết họ lại
khơng hề để ý vì đó là cái chết “ Mờ nhạt, không cụ thể”, mà điều quan trọng là làm
sao phá đợc bom đem lại sự an toàn cho từng đoàn xe vào tiền tuyến. Họ vẫn mơ ớc
về tơng lai thanh bình nh “ Một góc phố n tĩnh, một tiếng rao của ngời bán hàng
rong, một qủa bóng sút vơ tội vạ của bọn trẻ con trong góc phố..”. Đó là chiến
thắng – chiến thắng vĩ đại ca dõn tc:


Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm


(Tây Tiến- Quang Dũng)


Cú lẽ chính vì thế mà “ Đờng ra trận mùa này đẹp lắm”, họ ngày đêm chiến


đấu không ngại hi sinh.


Tình đồng đội cũng là tình cảm đậm nét giúp họ vợt khó khăn. Họ đến với
nhau để truyền thêm hơi ấm, thêm nghị lực cho nhau giữa rừng hoang sơng muối:
Họ coi nhau là những ngời trong một gia đình, là nguồn động viên là cánh tay dìu
đỡ: “ Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”. Họ thơng yêu đồng đội, đau đớn trớc
mất mát hi sinh của đồng đội. Nhng sự hi sinh của đồng đội không đồng nghĩa với
cái thua, cái yếu. Đó là sự từng trải đầy bản lĩnh của ngời chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lao vào cuộc chiến theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc. Hình tợng họ bất tử và
đẹp rực rỡ sống mãi trong lòng mọi ngời với niềm cảm xúc dâng trào mạnh mẽ.
2/ Hình tợng nhân dân.


2.1/ Ngời bà hiện lên trong bài “Bếp lửa” ( Bằng Việt) thật đẹp. Bà lúc nào cũng
sẵn sàng hi sinh, chịu đựng. Vẻ đẹp đó hiện lên gắn liền với hình ảnh “bếp lửa” kì lạ
thiêng liêng, Bà ln che chở yêu thơng tận tuỵ vì cháu vì con. Vợt lên tình thơng
ấy, bà cịn là ngời đã làm cơng việc âm thầm lặng lẽ, biểu lộ ý thức trách nhiệm của
mình với Tổ Quốc. Bà đã cùng chia sẻ, cùng chịu đựng gian khổ, hi sinh cho cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm này.


Bếp lửa – với ngời xa quê là một dấu ấn phai mờ vì nó gắn liền với Bà. Ngay
từ thời thơ ấu, bà đã nhen nhóm lên trong cháu một tình cảm rộng lớn hơn tình bà
cháu thơng thờng, đó là một ngọn lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đối với đất nớc,
con ngời. Ngời bà còn biểu tợng cho những ngời, lớp cha ông truyền ngọn lửa –
ngọn lửa của sự sống, lòng yêu đời, niềm tin…cho các thế hệ nối tiếp. ở bài thơ,
tình cảm cá nhân hồ quyện với tình cảm cng ng tht thm thớa, xỳc ng.


2.2/ Hình tợng ngời mẹ Hình tợng trung tâm trong Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ ( Nguyễn Khoa §iỊm).



Ngời mẹ Tà Ơi đợc khắc hoạ với ba vùng không gian ngày càng rộng mở. ở
cả 3 đoạn thơ, ngời mẹ đều gắn với cơng việc, bằng tình thơng vói bao ớc mơ.


- Ngời mẹ của cơng việc: Đó là những cơng việc bình thờng ( giã gạo, tỉa bắp, đi
n-ơng) nhng lại khó khăn, vất vả vì lúc nào cũng địu đứa con nhỏ trên lng. Những
hình ảnh thơ độc đáo, giàu sức tạo hình và rất hiện thực làm nổi bật sự gan dạ bền
bỉ lạ lùng, cái chất “ chân cứng, đá mềm” của ngời dân miền núi. Ngời mẹ không
chỉ lo việc mu sinh mà lo cho cả mạng sống cho nhính mình, cho đứa con dới bom
đạn giặc “ Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng”.


-Ngời mẹ tâm tình: Mạch thơ phát triển đi dần vào chiều sâu hình tợng, tâm hồn mẹ
đầy ắp tình thơng, nhân hậu, vị tha, vơ cùng cao cả dành cho con, dành cho bộ đội,
dân làng đói cần cu mang đùm bọc và cho đất nớc đang bị ngoại xâm. Tình
th-ơngcủa bà mẹ tuy vơ hìng nhng có sức mạnh to lớn đối với những ngời cầm súng
cùng lúc với nuôi lớn những đứa con nh thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chiến thắng, thống nhất non sơng, là ngày “đợc thấy Bác Hồ” nh vậy tình thơng là
chủ đề làm nổi bật chất hiện thực, tâm tình giàu ớc mơ của bài thơ đợc thể hiện qua
hỡnh tng ngi m.


2.3/ Ngời nông dân yêu làng yêu nớc nhân vật ông Hai trong Làng của Kim
L©n.


ơng Hai đợc đặt vào tình huống mâu thuẫn để bọc lộ nội tâm, kết hợp các
yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.


Tình yêu làng là bản chất truyền thống ở ông Hai. ở nơi tản c ông luôn nhớ
về làng và theo dõi quan tâm đến cuộc kháng chiến của dân tộc.


Tin làng theo tây đặt ông vào thử thách tâm lý sâu sắc. Yêu q hơng nhng


ơng cịn tự nguyện đi theo kháng chiến. Những đau đớn dằn vặt đặt ông vào sự lựa
chọn: quê hơng và Tổ quốc. Tình yêu quê hơng và Tổ quốc xung đột dữ dội trong
lịng ơng và cuối cùng tình yêu nớc rộng lớn đã làm bao trùm lên tình cảm làng q,
mà niềm tự hào của ơng lúc này là cuộc kháng chiến. Mặc dù “thù” làng quê nhng
trong tâm hồn ngời nông dân chất phác ấy vẫn không phút nào nguôi ngoai nỗi nhớ
quê, yêu q hơng đến đau đớn, xót xa. Tình u q hơng và lòng yêu nớc thật sâu
nặng và thiêng liêng biết bao. Vì vậy khi nghe tin nhà mình bị giặc đốt, ông cứ
“múa tay lên mà khoe”. Chi tiết rất chân thực bày tỏ niềm tự hào về làng quê, đất
n-ớc bất khuất, kiên cơng.


Ông ý thức đợc sâu sắc tình yêu quê phải nằm trong tình yêu nớc và phải bắt
nguồn từ ý chí quyết tâm chiến đấu trong cuộc kháng chiến chung của Tổ quốc.


C¸ch dïng từ, dặt câu giản dị, gần gũi với ngời nông dân nhng vẫn chau
chuốt, chọn lọc diễn tả thành công tâm lý của hình tợng ông Hai- tiêu biểu cho sức
mạnh của nhân dân trong cuộc kháng chiến.


2.4/ Hỡnh tng những ngời lao động mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội.


-Hình tợng ngời dân chài lới song hành với hình tợng vũ trụ, thiên nhiên rực
rỡ trong bài “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngời say mê lao động. Đó là tình u cuộc sống, u quê hơng của họ. Và họ đã
đ-ợc đền trả xứng đáng bằng thắng lợi to lớn của chuyến ra khơi.


Chân dung con ngời trở nên lớn lao rộng ngang tầm với thiên nhiên vũ trụ.
Âm hởng lãng mạn ngợi ca hùng tráng, nhịp thơ cổ điển cân đối trang trọng làm nổi
bật cảm hứng và sức sống và bàn tay lao động của con ngời đang làm chủ cuộc đời.
Hình tợng thơ vì thế khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan, tráng lệ.



-Hình tợng những ngời lao động trẻ tuổi đang âm thầm, lặng lẽ cống hiến
cho lợi ích chung, cuộc đời chung.


Anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu, ơng kỹ s vờn rau
SaPa, ngời cán bộ nghiên cứu sét trong “ Lặng lẽ SaPa” ( Nguyễn Thành Long) là
những con ngời nh thế. Họ biết vợt khó khăn của hồn cảnh cô đơn bằng tinh thần
trách nhiệm cần cù, dũng cảm, tinh thần lạc quan. ý thức sâu sắc mục đích việc làm
của mình, say mê làm việc để đạt hiệu quả, biết làm chủ cuộc sống của mình, biết
sống có ích cho đời. Đó chính là âm vang từ một cách sống – cách sống cống hiến
của thế hệ trẻ cho đất nớc và cho chủ nghĩa xã hội: “ Trong cái lặng im của SaPa,
d-ới những dinh thự cũ kĩ của SaPa, SaPa mà chỉ nghe tên ngời ta đã nghĩ đến chuyện
nghỉ ngơi, có những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc”.


Hình tợng nhân vật anh thanh niên tiêu biểu cho những vẻ đẹp của thế hệ trẻ
Việt Nam những năm đầu miền Bắc nớc ta vừa sản xuất vừa chống chiến tranh phá
hoại của giặc Mỹ. Đó là thế hệ đáng yêu, đáng học tập. Ngời đọc cảm xúc bởi chất
thơ nhẹ nhàng, êm ái, tình huống hợp lý, tự nhiên, kết hợp khéo léo tự sự, trữ tình và
bình luận. khơi gợi ở ngời đọc tình yêu Tổ quốc, con ngời, những con ngời biết
sống đẹp, suy nghĩ đẹp để từ đó hớng tới vẻ đẹp trong cách sng ca mi ngi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B/ Giai đoạn sau 1975


1/ Hình tợng ngời anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh.


Tình cảm của nhân dân với Hồ Chí Minh đặc biệt nh thế nào, điều này không
mới, ta đã cảm nhận đợc ở Tố Hữu, Minh Huệ… Thơ kháng chiến đã xây dựng đợc
một bức tợng đài bằng ngôn ngữ cho con ngời vĩ đại nhất cũng gần gũi nhất trong
lịch sử văn hố nớc nhà. Cịn Viễn Phơng lại mang tâm trạng giàu chất suy tởng,
vừa hiện thực, vừa trữ tình, vừa hồn nhiên, vừa mơ mộng pha trộn vào nhau. Hồ Chí
Minh vừa lớn lao vừa bình dị biết bao! sự vĩ đại của ngời có thể so sánh với trăng


sao, nghĩa là thuộc vũ trụ. Nhng cái sáng mà trăng sao toả ra không đủ sức ấm cho
sự sống mn lồi mà là phải ánh sáng của mặt trời.


“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”


Đó là sự bất tử – bất tử của linh hồn. Mùa xuân ríu rít qy quần bên ngời,
tơn vinh ngời. Song sự vĩ đại đó lại đi liền với giản dị bình thờng. Cảm giác “ nghe
nhói ở trong tim” của nhà thơ là rất thực với t cách giữa con ngời với con ngời. Sự
thành kính trang nghiêm đầy xúc động với niềm tiếc thơng và kính u vơ hạn của
con ngời miền Nam khi trở về, một lần nữa tôn vinh một con ngời mà linh hồn nh
còn phảng phất nơi đây trong sơng, trong nắng – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
2/ Hình tợng con ngời mang cảm hứng tự hào yêu quê hơng đất nớc đã thng nht
v cm hng trc cuc i.


Các tác phẩm văn häc trong thêi kú nµy thêng cã chÊt hiƯn thùc míi hay tÝnh
triÕt ly, suy t mang h¬i thë cđa cuéc sèng.


-Con ngời – là ngời lính đi qua chiến tranh, đang sống đang sống ở thời hồ
bình với hồn cảnh hiện đại tiện nghi. Bài “ ánh trăng” của Nguyễn Duy nh một sự
hồi tởng về cái đã quên tởng chừng thời gian xố nhồ tất cả. Hình tợng ngời lính ở
đây đợc khắc hoạ qua hình tợng đặc biệt “ ánh trăng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

vào lòng ngời, khắc sâu một cách nhẹ nhàng thấm thía. Sự “giật mình” trớc trăng
bao dung độ lơng, tình nghĩa, thuỷ chung là sự thức tỉnh trở về chính mình tốt đẹp
xa kia, phải thuỷ chung trọn vẹn với quá khứ vì lãng qn q khứ là phản bội
chính mình. Điều đó khắc hoạ thêm nét đẹp tâm hồn của hình tợng ngời lính: khi
trở về với cuộc sống bình thờng, họ vẫn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của mình.


-Đó là con ngời yêu thiên nhiên, đất nớc nguyện ớc sống cống hiến cho đời


dù đó là cống hiến nhỏ bé nh “ Mùa xuân nho nhỏ”. Thiên nhiên đất nớc hiện lên
với không gian mùa xuân tràn ngập từng nhành hoa, ngọn cỏ, dịng sơng…Xn
đến với con ngời bảo vệ và xây dựng đất nớc. Trong sức sống dạt dào đó, đất nớc
với sức sống thanh xuân đang trỗi dậy, thôi thúc lòng ngời về tơng lai tơi sáng:


Đất nớc nh vì sao


Cứ đi lên phÝa tríc”


Hiện thực kết hợp với lãng mạn để biểu hiện tấm lòng yêu thơng mơ mộng,
khát khao sống, khát khao dâng hiến, ca ngợi – ca ngợi đất nớc cuộc đời. Ước
nguyện hoá thành một “ Mùa xuân nho nhỏ” lặng lẽ âm thầm dâng hiến toàn bộ
tâm hồn trí tuệ, sức lực và cả sự sống của mình góp cho cuộc đời chung. Đó là khát
vọng giản dị mà đẹp đẽ thiêng liêng biết bao!


-Con ngời còn yêu quê hơng cuộc sống thiết tha, muốn nâng niu từng phút
giây mong manh của thời gian “ Sang thu” của Hữu Thỉnh có một cách riêng vừa cổ
điển vừa hiện đại, kết hợp hiện thực với trữ tình, rồi ý tởng triết lý về cuộc sống.
Mùa thu vốn là đề tài không mới song Hữu Thỉnh lại chọn khoảnh khắc thời gian
cha có một sự định hình, bắc cầu giữa cái ‘khơng” và cái “có”: khoảnh khắc giao
mùa giữa mùa từ hạ sang thu. Mùa thu đến với bớc chân ngập ngừng bắt đầu từ “
h-ơng ổi”, “gió se”, “sh-ơng” mờ ảo khiến con ngời bâng khuâng ngơ ngác.


Sự biến chuyển của tạo vật tinh vi đến mức nếu dửng dng thờ ơ thì khơng thể
bắt gặp đợc, những phút “dềnh dàng” của dịng sơng hay sự “ vội vã” của cánh chim
tránh rét và rồi “đám mây mùa hạ”nh nhịp cầu duyên dáng, mềm mại nối đôi bờ
của thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bøc tranh giao mïa cña thiên nhiên là nhịp đập của con tim lúc trầm t, khi rén r·
cđa con ngêi yªu cc sèng.



-Cũng là con ngời yêu quê hơng, đất nớc nhng Y Phơng lại chọn lời tâm sự
của ngời cha nói với con về lẽ sống, về đạo lý làm ngời và sự gắn bó với quê hơng
đất nớc. Cách nói, cách sáng tạo hình ảnh tự nhiên mộc mạc, mới lạ theo lối t duy
của ngời dân miền núi. Ngời cha nói với con về cội nguồn của hạnh phúc con ngời
chính là gia đình và q hơng. Q hơng của những “ ngời đồng mình” đáng yêu,
sống rất đẹp và tình nghĩa. Q hơng ấy chính là cái nơi để đa con vào cuộc sống
êm đềm, là cội nguồn hạnh phúc. Phẩm chất cao đẹp của con ngời, quê hơng đợc ca
ngợi đó là ý chí, nghị lực vợt khó khăn, gian khổ để giữ gìn bản sắc dân tộc: “ Ngời
đồng mình tự đục đá kê cao q hơng


Cßn quê hơng thì làm phong tục


Th h tng lai phi biết sống cao đẹp, phát huy truyền thống tốt đẹp của cha
ông. Từ lời khuyên con, ngời cha cũng bày tỏ tình yêu quê hơng, đất nớc, niềm tự
hào về truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời.


-Tình yêu quê hơng đất nớc với vẻ dẹp giản dị của con ngời có khi lại đợc đặt
vào tình huống nghịch lý của cuộc đời. Nhĩ trong “Bến quê” của Nguyễn Minh
Châu” là hình tợng nh thế. Nhân vật đợc đặt vào tình huống nghịch lý: Anh từng đi
khắp nơi trên thế giới để kiếm tìm vẻ đẹp đến lúc cuối đời lại không thể đến với vẻ
đẹp giản dị của quê hơng ngay bên cạnh mình.


Đó là vẻ đẹp của vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc, một vẻ đẹp
bình dị mà cũng hết sức quyến rũ. Cũng đến lúc cuối đời, Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp
của tình yêu thơng của vợ, con và những ngời hàng xóm. Và anh khao khát vô cùng
đợc một lần đặt chân lên bến quê, bờ bãi, miền đất gần gũi mà bây giờ với Nhĩ đã
trở nên xa lắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó tình cảm sâu sắc về gia đình, tình u quê hơng, đất nớc, cuộc sống thiết tha


đáng trân trọng.


* Hình tợng văn học sau 1945 thật phong phú có nhiều cách khắc hoạ đặc sắc
của mỗi nhà văn, nhà thơ. Dù khắc hoạ hình tợng ở phơng diện tình cảm rộng lớn
hay tình cảm cá nhân thì ta vẫn thấy mối liên hệ và sự thống nhất cá nhân – cộng
đồng. Nền văn học phát triển hài hoà giữa tính hiện thực (kháng chiến) và tính nhân
dân hớng về chủ nghĩa yêu nớc và lý tởng xã hội chủ nghĩa. Đó là đóng góp lớn của
văn học hiện đại trong dòng chảy của văn học dân tộc Việt Nam.


<b>IV/ Bài tập cảm nhận</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×