Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài ca người giáo viên Thành Phó Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009 – 2010 </b>
<b> MƠN VẬT LÍ 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian phát đề)</b>
<b>I/ Lý thuyết: 6đ</b>


<b>1/ p lực là gì? Ví dụ? (1đ).</b>


<b>2/ Cơng suất: định nghĩa, cơng thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong cơng thức.(1,5đ)</b>
<b>3/ Chuyển động đều là gì? Nêu ví dụ.(1đ)</b>


<b>4/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. (1đ)</b>


<b>5/ Hai vật làm bằng 2 chất khác nhau là sắt và chì, có khối lượng bằng nhau, nhúng chúng ngập </b>
<b>vào trong nước. Hãy so sánh lực đẩy Acsimet tác dung lên hai vật đó. Biết khối lượng riêng của </b>
<b>nhôm là 2700kg/m3, của sắt là 7800 kg/m3. (1đ)</b>


<b>II/ Bài tập: 4đ</b>


<b>1/ Một cần trục nâng 1 vật khối lượng 600kg lên độ cao 4,5m trong thời gian12s. Tính công suất</b>
<b>của cần trục (1,5đ)</b>


<b>2/ Một thùng đựng dầu hoả cao 15dm. Thả vào đó 1 chiếc hộp nhỏ, rỗng. Hộp có bị bẹp khơng</b>
<b>nếu nó ở vị trí cách đáy thùng 30cm. Biết áp suất tối đa mà hộp chịu được là 1500N/m2<sub>, khối</sub></b>
<b>lượng riêng của dầu hoả là 800kg/m3<sub>. (2,5đ).</sub></b>


1/. <b>đề 2</b>


<b>Bài 1/</b> <i>(4 điểm) Một ngời đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30</i>
phút với vận tốc 15km/h. Ngời đó dự định đi đợc nửa quãng đờng sẽ nghỉ 30
phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng


phải sửa xe mất 20 phút.


Hỏi trên đoạn đờng cịn lại ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến
đích đúng giờ nh dự định?


<b>Bài 2/</b> (4 điểm) Từ dới đất kéo vật nặng lên cao ngời ta mắc một hệ thống
gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mơ tả cách mắc để đợc lợi:


a) 2 lÇn vỊ lùc.
b) 3 lÇn vỊ lùc.


Muốn đạt đợc điều đó ta phải chú ý đến những điều kiện gì?


<b>Bài 3/</b> (4 điểm) Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thớc thẳng
bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại
khối lợng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh ho


<b>Bài 4/</b> (4 điểm) Hai gơng phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vµo nhau vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lợt qua
G1, G2 rồi quay trở lại S ?.


b) TÝnh gãc t¹o bëi tia tíi xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ?


<b>Bài 5:</b> (4 điểm) Thả 1,6kg nớc đá ở -100<sub>C vào một nhiệt lợng kế đựng 2kg</sub>


níc ë 600<sub>C. Bình nhiệt lợng kế bằng nhôm có khối lợng 200g vµ nhiƯt dung</sub>


riêng là 880J/kg.độ.



a) Nớc đá có tan hết khơng?


b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lợng kế?


Biết Cnớc đá = 2100J/kg.độ , Cnớc = 4190J/kg.độ , nớc đá = 3,4.105J/kg,


- Hết


---Hớng dẫn chấm
Bài 1 (4đ)


Thi gian i từ nhà đến đích là
10 giờ – 5 giờ 30’ = 4,5 giờ


Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe trên đờng chỉ còn 4 giờ <i>1,0đ</i>
Thời gian đi nửa đầu đoạn đờng là: 4: 2 = 2 giờ


Vậy nửa quãng đờng đầu có độ dài: S = v.t = 15 x 2 = 30km <i>1,0 đ</i>


Trên nửa đoạn đờng sau, do phải sửa xe 20’ nên thời gian đi trên đờng
thực tế chỉ còn:


2 giê – 1/3 giê = 5/3 giê <i>0,5 ®</i>


Vận tốc trên nửa đoạn đờng sau sẽ là:


V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h <i>1,0 ®</i>


Trả lời: Ngời đó phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích nh dự kiến <i>0,5đ</i>



<b> Bài 2 (4 đ)</b>
a/ Vẽ đúng
(0,5 )


Điều kiện cần chú ý là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khối lợng của các ròng rọc, dây nối không đáng kể so với trọng vật.
- Ma sát ở các ổ trục nhỏ có thể bỏ qua.


- Các đoạn dây đủ dài so với kích thớc của rịng rọc để có thể coi nh
chúng song song với nhau


<i>0,5®</i>
<i>0,5 ®</i>
<i>1,0®</i>


<b> Bài 3 (4 đ)</b>


V ỳng hỡnh: 0,5 im


Chọn điểm chính giữa của thanh kim loại làm điểm tựa


Vn dng nguyờn lý ũn by <i>1,0</i>


Buộc vật nặng tại một điểm gần sát điểm mút của thanh kim loại <i>0,5đ</i>


Điều chỉnh vị trí treo quả cân sao cho thanh thăng bằng nằm ngang <i>0,5đ</i>


Theo nguyờn lý ũn by: P1/P2 = l2/l1



Xác định tỷ lệ l1/l2 bằng cách đo các độ dài OA v OB


Nếu tỷ lệ này là 1/4 thì khối lợng vật nặng là 2kg


<i>0,5đ</i>
<i>1,0đ</i>




<b>Câu 4 (4 đ)</b>
a/ (1,5 điểm)


Lấy S1 đối xứng với S qua G1 ; lấy S2 đối xứng


với S qua G2 , nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J


Nối S, I, J, S ta đợc tia sáng cần vẽ.
b/ (2 điểm) Ta phải tính góc ISR.


Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có gãc O = 600<sub> </sub>


Do đó góc cịn lại K = 1200


Suy ra: Trong tam gi¸c JKI : I1 + J1 = 600


Các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: I1 + I2 + J1 +J2 = 1200


Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 1200<sub> Từ đó: góc S = 60</sub>0



Do vËy : gãc ISR = 1200


(Vẽ hình đúng 0,5 điểm)
<b>Câu 5 (4 đ)</b>


<i> Tính giả định nhiệt lợng toả ra của 2kg nớc từ 600<sub>C xuống 0</sub>0<sub>C. So</sub></i>


<i>sánh với nhiệt lợng thu vào của nớc đá để tăng nhiệt từ -100<sub>C và nóng</sub></i>


<i>chảy ở 00<sub>C . Từ đó kết luận nớc đá có nóng chảy hết không</sub></i>


Nhiệt lợng cần cung cấp cho 1,6kg nớc đá thu vào để tăng nhiệt độ từ
-100<sub>C lên 0</sub>0<sub>C:</sub>


Q1 = C1m1t1 = C1m1 (0 – (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J) <i>1,0®</i>


Nhiệt lợng nớc đá thu vào để nóng chảy hồn hồn ở 00<sub>C</sub>


Q2 = m1 = 3,4.105 x 1,6 = 5,44.105 = 544000 (J) <i>0,5®</i>


Nhiệt lợng do 2kg nớc toả ra để hạ nhiệt độ từ 500<sub>C đến 0</sub>0<sub>C</sub>


Q3 = c2m2(60 – 0) = 4190 x 2 x 60 = 502800 (J) <i>0,5®</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xuèng tíi 00<sub>C</sub>


Q4 = c3m3(60 – 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J) <i>0,5®</i>


Q3 + Q4 = 502800 + 10560 = 513360 (J)



Q1+ Q2 = 33600 + 544000 = 577600 (J)


H·y so s¸nh Q1 + Q2 vµ Q3 + Q4 ta thÊy: Q1 + Q2 > Q3 + Q4


Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nớc đá cha tan hết <i>0,5 đ</i>


b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nớc và nớc đá cũng chính là nhiệt độ
cuối cùng của nhiệt lợng kế và bằng 00<sub>C</sub>


<i>1,0 ®</i>


<i> </i>


</div>

<!--links-->

×