Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KINH NGHIEM DAY TOT TIET TAP DOC LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.2 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KINH NGHIỆM DẠY TỐT TIẾTTẬP ĐỌC LỚP 3</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<i><b>1. Lý do chọn đề tài</b></i>


Môn Tiếng việt đọc rất quan trọng đối với học sinh cấp bậc tiểu học nói chung,
ở lớp tơi nói riêng. Nếu học tốt bộ mơn này nó sẽ giúp các em học tốt hơn các phân
môn của bộ môn Tiếng Việt như: Nó sẽ giúp thêm cho mơn Tập làm văn, vế câu sẽ
chau chuốt hơn, diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình
ảnh hay vào trong bài.Nó cịn giúp cho bộ mơn chính tả như viết đúng, ít lỗi
hơn.Trong bộ mơn kể chuyện, các em sẽ biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe hơn...


Chính vì lẽ đó cộng với tình hình học tập của lớp cịn yếu về mơn này nên tôi
đã đi sâu về môn Tập đọc, nghiên cứu, suy nghĩ những phương pháp làm thế nào để
dẫn dắt các em học tốt môn Tập đọc: “Rèn đọc" ở cấp bậc tiểu học.


<i><b>2. Mục đích nghiên cứu</b></i>


Đề xuất một số biện pháp “Dạy tốt tiết Tập đọc lớp 3”


<i><b>3. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Một số biện pháp “Dạy tốt tiết Tập đọc lớp 3” ở trường tiểu học Nam Thanh.


<i><b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>


4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý trong việc “Dạy tốt tiết Tập đọc
lớp 3”


4.2. Phân tích thực trạng “Dạy tốt tiết Tập đọc lớp 3” ở trường tiểu học Nam
Thanh



4.3. Đề xuất Một số biện pháp “Dạy tốt tiết Tập đọc lớp 3”.


<i><b>5. Phương pháp nghiên cứu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp quan sát. Phương pháp
đàm thoại. Phương pháp lập biểu bảng, thống kê. Phương pháp điều tra bằng phiếu
hỏi. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.


5.3. Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: thống kê, lập bảng.


<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>I.CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>


Nói đến hoạt động dạy và học thì khơng thể khơng nói đến phương pháp dạy và
phương pháp học, hai hoạt động đó diễn ra song song. Nếu chỉ chủ ý tới với truyền
thụ tri thức cho học sinh mà không chú ý đến việc tiếp thu và hình thành kỹ năng kỹ
sảo như thế nào thì q trình dạy học sẽ khơng thể mang lại kết quả cao “Chữ thầy lại
trả cho thầy”. Khi học sinh không tiếp thu được tri thức khoa học, ắt sẽ khơng hình
thành được những kỹ năng, kỹ xảo. Từ đó khơng thể có hành động đúng đắn, đáp ứng
yêu cầu thực tế khi xảy ra những tình huống mà khơng biết xử lý. Cho dù người giáo
viên có những phương pháp giảng dạy đến đâu đi chăng nữa, mà người học sinh lại
khơng có phương pháp học tập khoa học thì khơng giải quyết được nhiệm vụ dạy học.


<b>II. CƠ SỞ THỰC TIỄN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Với một số kinh nghiệm của tôi trong những năm dạy học, tơi đã ngày đêm tìm ra
những phương pháp tối ưu nhất để áp dụng vào lớp dạy này.


Bước đầu tôi phân các em ra làm ba loại: Bằng cách gọi từng em lên đọc trong


những ngày ôn tập đầu hè, nắm bắt được điểm tốt, xấu, có khuyết nhược trong bộ
môn này, ghi rõ từng phần vào sổ theo dõi của từng em một vào một quyển vở riêng;
mỗi em một trang, tôi kẻ đôi trang giấy để một bên Toán, một bên Tiếng việt; Ghi
ba phần: đầu năm, cuối kỳ một, cuối kỳ hai.


- Loại 1: Đọc to tát rõ ràng 3 học sinh/22học sinh


- Loại 2: Đọc to tát, còn đọc “nhát gừng”, chưa đúng 15/22 học sinh
- Loại 3: Đọc nhỏ, ê a, ngọng, đọc cịn thêm bớt.


Sau khi phân loại đối tượng xong, tơi hướng dẫn các con cách đọc: Trước hết
muốn các em đọc được tốt, người giáo viên phải là người đọc chuẩn mực, đọc hay để
có sức cuốn hút các em. Vì vậy bất kỳ bài nào tơi cũng phải đọc từ 5 đến 7 lần. Cũng
từ cách đọc mẫu nhiều lần, nó giúp tơi càng hiểu kỹ nội dung bài hơn, giảng cho các
em càng hay hơn.Cũng từ kinh nghiệm đó tơi u cầu thứ nhất: “về nhà đọc từ 5 đến
10 lần”. Ngắt câu dài, nghỉ đúng chỗ.


Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, tơi đẫ đưa ra tình hình trên.Thấy lớp có
nhiều học sinh chưa đạt u cầu. Các con đọc còn rất chậm, đọc còn ê a, đọc sai,
chính vì lẽ đó đã hạn chế học tốt ở các môn khác rất nhiều. Tôi đã hướng dẫn cho phụ
huynh dạy các con cách đọc, cách kiểm tra đọc vì đây cũng là một phần giúp tơi trong
việc rèn đọc.


<b>III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giờ sau tôi hỏi các bạn đọc đã hay chưa? hay như thế nào? Để cho các em tự
nhận xét, tự đánh giá về nhau. Tôi gọi tiếp một em ở loại 2 lên đọc. Sau đó tơi cho cả
lớp nhận xét. Sau khi giáo viên nhận xét: “Bạn đọc như vậy đã tốt hơn nhưng còn
thiếu mặt nào các con?” (Đối với các em, muốn giúp các em tiến bộ tuyệt đối người
giáo viên không được chê hoặc mọi những khuyết điểm của các em trước tập thể lớp


mà người giáo viên phải khéo léo dùng lời nói của mình vừa động viên, vừa khích lệ
các em thì các em mới chuyển biến nhanh). Các bạn nhận xét xong, tôi bắt đầu nhận
xét: “Con đọc đã tiến bộ nhiều, còn mặt này con phải cố gắng hơn, nếu đọc diễn cảm
để diễn đạt được cơng việc làm của tác giả thì bài đọc rất hay đấy (Bài “Tôi trở thành
công nhân”). Cô cho em 8 điểm. Lần sau cố gắng hơn sẽ được điểm 9, 10 em nhé”.


Rồi bằng những hình thức đối với các em đọc yếu, tơi đã tìm đủ các phương
pháp khắc phục.


Cô giáo đọc mẫu cả bài.Cho các em giỏi : “Đọc tốt”. Nhận xét.Cho các em kém
nhận xét. Cơ đọc có hay khơng các em?. Các em trả lời có ạ. Tơi gọi một em kém trả
lời.Cô đọc hay ở chỗ nào? Để tự các em nhận xét. Khi các em trả lời xong, tôi đã nắm
được sự nhận thức của từng em yếu rồi tôi bồi dưỡng, sửa cho các em bằng cách cho
em đọc lại đoạn tôi đọc. Rèn kỹ cách đọc nhiều lần, hướng dẫn cách ngắt hơi, nghỉ
đúng chỗ. Cứ thế nhiều lần em sẽ tiến bộ trông thấy.


Đối với những em đọc thiếu thừa tôi bắt đọc đi đọc lại 3 lần câu đó. Sau khi
đọc xong tơi phân tích bằng những câu: “Em chuẩn bị làm nhà văn hay sao? mà lại
dám sửa văn của người khác? Cả lớp cười” Bằng cách sửa “trên” đưa vào câu nói kích
lệ sẽ giúp các em nhớ lâu, “khuyết điểm” từ đó các em sửa sẽ nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rộng mồm hơi thốt ra mạnh ta sẽ phát âm đúng.... Cơ đọc gọi ngay trò đọc theo. Cứ
thế dẫn dắt các con sẽ tiến bộ rõ rệt.


Nếu em nào tiến bộ ta phải động viên kịp thời bằng nhiều hình thức khen các em.
“Hôm nay các con đọc tốt lắm”. Kể ra đọc diễn cảm thì bài sẽ hay hơn. Bằng những
lời khen, khích động cũng một phần giúp các em đọc tốt.


Việc cho điểm cũng vậy: Các em đọc xong nhìn vào điểm lần trước nhắc lại.
“Lần trước em đọc được 7. Lần này theo em thì cơ cho mấy? Cơ sẽ cho em 8 điểm.


Hơn hôm trước 1 điểm rồi lần sau con cố gắng hơn này sẽ được điểm 9, 10 đấy em
ạ!” Cách so sánh điểm cũng giúp cho các em đọc tốt hơn lên.


Cũng như đã trao đổi với phụ huynh đầu năm. Việc hướng dẫn phụ huynh cách
dạy và kiểm tra con đọc cũng giúp một phần đáng kể đối với các em.


Tôi đã thông báo kịp thời qua sổ dặn dò về sự tiến bộ của các em nên cũng giúp
cho các em học tập tốt hơn môn đọc.


<b>IV. KẾT QUẢ.</b>


1. Dựa vào những cách rèn đọc trên mà lóp tơi có tiến bộ rõ rệt:
Đọc tốt: 15/22 em


Đọc khá: 6/22 em
Đọc TB: 1/22 em


- Cũng từ việc rèn đọc đó mà chữ của các em đã sạch đẹp hơn, ít sai lỗi hơn.Thi
vở sạch chữ đẹp cả lớp đã chọn được 19 em.


- Môn Tập làm văn, Tập đọc, Tập viết các em có nhiều tiến bộ, nhiều điểm 9,10
hơn những năm trước.


- Riêng môn kể chuyện đã giúp các em biết cách kể chuyện rất hay. Nhiều em
xung phong kể đúng lời đối thoại của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Muốn đạt được những kết quả này đòi hỏi ở mỗi giáo viên phải cần làm được
những việc như sau:


- Giáo viên phải lầ người đọc chuẩn mực, hay, có sức thu hút học sinh.Rèn đọc


kỹ từng bước một.


- Thực hiện tốt đặc trưng bộ mơn


- Đọc sách báo thường xun để có thêm vốn ngôn ngữ trong cuộc sống, cả văn
học cổ lẫn văn học hiện đại để đưa vào giảng giải cho bài dạy để học sinh dễ hiểu bài.


- Hướng dẫn cách đọc kỹ.


- Phải biết kết hợp với phụ huynh kịp thời.
- Tận tình uốn nắn các em thường xuyên.
- Động viên các em bằng lời khen, điểm.


<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>I. KẾT LUẬN CHUNG</b>


Trong hoạt động dạy học, người giáo viên ngồi việc tìm tịi phương pháp học
đúng để lĩnh hội tri thức mới hình thành nên kỹ năng, ký xảo từ đó hồn thành nhiệm
vụ dạy học.


Muốn học tốt mơn Tập đọc nhưng lại khơng có phương pháp học đúng thì kết
quả học tốn sẽ khơng cao. Do vậy, muốn có phương pháp học tốt phù hợp với mơn
Tập đọc là rất cần thiết. Đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Có kết quả mơn Tập
đọc cao là nhờ biết kết hớp các phương pháp học đúng giúp học sinh hiểu bài nhanh,
sâu sắc và nhớ lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Từ thực tế chỉ đạo tôi nhận thấy: Đổi mới PPDH là một vấn đề quan trọng và
khó thành cơng nếu khơng có sự chỉ đạo và bước đi phù hợp. Để đảm bảo đổi mới
thành công PPDH ở tiểu học tơi xin có một số ý kiến đề xuất sau:



<b>1. Đối với nhà trường</b>


Thường xuyên tổ chức chuyên đề, đặc biệt là đối với môn Tiếng Việt. Giáo
viên trong khối đưa ra các ý kiến để các thành viên thảo luận, đưa ra các cách vận
dụng phương pháp dạy học phù hợp.


<b>2. Đối với giáo viên</b>


Trước khi lên lớp phải chuẩn bị kỹ bài giảng, tìm ra phương pháp dạy phù hợp
với bài học với đối tượng học sinh. Tạo nghệ thuật lôi cuốn học sinh tập trung chú ý
nghe giảng, kích thích tính tư duy suy nghĩ xây dựng bài tạo khơng khí học tập vui vẻ.


<b>3. Về phía học sinh</b>


Cần ý thức được nhiệm vụ học tập và vị trí, vai trị của mơn Tập đọc rất cần
thiết cho các môn học khác và yêu cầu cuộc sống. Do vậy, các em phải chủ động tìm
ra những phương pháp học phù hợp nhằm đem lại kết quả cao trong quá trình học tập.


<i><b>Trên đây là một số kinh nghiệm trong việc dạy tốt tiết tập đọc lớp 3 mà bản</b></i>
<i><b>thân tôi đã thực hiện ở trường Tiểu học Nam Thanh năm học 2009 – 2010 . Rất</b></i>
<i><b>mong được sự trao đổi góp ý của các đồng nghiệp để tôi vận dụng dạy tốt hơn.</b></i>


<i><b>Nam Thanh, ngày 30 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×