Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

sih hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.31 KB, 103 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ng y 15 tháng 8 năm 2009

Tiết 1:Bài mở đầu



I : mơc tiªu .


- Học sinh nêu đợc những dặc điểm của cơ thể sống.
- Hoc sinh phân biệt đợc vật sống và vật khơng sống.
- Giáo dục lịng u thiên nhiên và u thích mơn học.
- Rèn kỉ năng so sỏnh.


II : thiết bị dạy học.


- Tranh vẽ hình ảnh một số nhóm sinh vật.
- Bảng phụ kẻ bảng:


TT Ví dụ Lớn


lên Sinhsản chuyểnDi chất cầnLấy các
thiết *


Loại bỏ
các chất
thải*


Xếp loại
Vật


sng Vt khụng
sng
1 Hũn ỏ



2 Con gà
3 Cây ®Ëu
4 ...


III : tiến trình các hoạt động.
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


-GV kiểm tra sỉ số lớp ,ghi ngày tháng năm.
<b>2 : Các hoạt động.</b>


Giíi thiƯu bµi :


Gv sử dụng phần thơng tin có ở đầu bài để giới thiệu bài .
<b>Hot ng 1</b>


nhận dạng vật sống và vật không sống.


<b>hot động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Gv cho một số học sinh lây các ví dụ về đồ


vËt xung quanh ta.Gv ghi nhanh lên bảng (Khi
ghi lên bảng các ví dơ Gv nªn ghi thµnh 2
cét ;mét cét vËt sèng vµ mét cét vËt kh«ng
sèng)


- Gv từ các ví dụ mà học sinh đa ra chọn lấy 2
ví dụ (Một vật sống và một vật không sông) rồi
yêu cầu học sinh dựa và hai ví dụ đó trả lời câu
hỏi:



Vật sống khác vật không sống ở những điểm
nào ?


- LÊy c¸c vÝ dơ gÇn gịi
xung quanh ta.


- Độc lập làm việc trả lời câu
hỏi.Học sinh bổ sung câu trả lời
cho nhau rồi từ đó rút ra kết
luận.


KÕt LuËn:


Vật sống là vật có q trình lớn
lên ,sinh sản và trao đổi chất với
mơi trờng cịn vật khơng sống thì
khơng có.


<b>Hoạt Động 2 đặc điểm của cơ thể sống.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Hớng dẫn học sinh quan sát kỉ bảng trang


6 sgk (Gv giải thích kỉ tiêu đề cột 6,7 cho
học sinh)


- Gv cho học sinh đáp án đúng của bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gv yªu cÇu häc sinh dùa vào bảng vừa
hoàn thành trả lời câu hỏi:



*C th sng cú nhng c im gỡ ?


sinh tự hoàn chỉnh bảng cá nhân.
-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Rồi
rút ra kết luËn.


KÕt luËn:


Cơ thể sống có đặc điểm chung là:


 Cã quá trình TĐc với môi
tr-ờng.


Có quá trình lớn lên và sinh
sản.


Kt Lun Chung : Học sinh đọc
SGK


<b>Hoạt động 3</b>


<b>sinh vËt trong tù nhiªn</b>


<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
- Hớng dẫn học sinh sử dụng kiến thức


thực tế để hoàn thành bảng trang 7 SGK.
- Hớng dẫn học sinh quan sát kết quả bảng
trả lời câu hỏi sau:



- Ta có thể rút ra nhận xét gì về sự đa dạng
của TGSV và vai trò của chúng đối với đời
sống con ngời?


- Híng dÉn häc sinh sö dụng thông tin
mục bê phần 1 và quan sát hình 2.1 trả lời
câu hỏi có những nhóm sinh vật nào trong
tự nhiên ?


- Lm viờc c lp.


- 1 -2 học sinh trình bày bảng của mình,
học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.


- 1 sè häc sinh tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung -> rót ra kÕt ln.


- Häc sinh tr¶ lêi -> rót ra kÕt ln.


KL: ThÕ giới SV rất đa dang và phong phú,
bao gồm 4 nhóm chính sau: ĐV, TV, vi
khuẩn và nấm.


<b> Hoạt động 4 :nhiệm cụ của sinh học</b>


<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
- Hớng dẫn học sinh tự nghiên


cøu th«ng tin mục 2 trả lời các


câu hỏi:


Nhiệm vụ của sinh học là gì?
Nhiệm vụ của TV học là gì?


- Làm việc độc lập.


- 1 sè häc sinh tr¶ lời câu hỏi, học sinh khác
nhận xét bổ sung.


Kết lu©n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động sống của thực vật.Nghiên cứu sự đa dạng
của TV và sự phát triển của chúng qua các
nhóm TV khác nhau.Tìm hiêu rvai tró của TV
trong TN và trong đời sống con ngời .Trên cơ sở
đó tìm cách sử dụng hợp lí ,bảo vệ ,phát triển và
cảI tạo chúng.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá.</b>


Yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi 3 trang 9 SGK -> thu bài của1 số hc sinh
chm.


<b>V. dặn dò.</b>


Tiết 2 : 17 /8 /2009


Đặc Điểm Chung Của Thực Vật.


<b>i. Mục tiêu</b>.



Nm c đặc điểm chung của thực vật.


- Thấy đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.


- Giáo dục lịng u thiên nhiên và bảo vệ thực vật.
<b>ii. đồng dùng.</b>


Tranh ¶nh vỊ phong cảnh.


Học sinh kẻ sẵn bảng trang 11 SGK.


<b>iii. tin trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. ổn định tổ chức.


1. Bµi cđ.


Trình bày nhiệm vụ của sinh học, của thch vật học?
3. Các hoạt động.


<b>Hoạt động 1</b>
sự đa dạng và phong phú của thực vật


<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ


råi th¶o luận trả lời các câu hỏi ở mục
SGK.


- Hng dn học sinh kết hợp giữa kiến


thức vừa có và thơng tin SGK để rút ra
kết luận.


- Hoạt động theo nhóm lần lợt trả lời các
câu hỏi.


- Đại diện nhóm đứng tại chổ trả lời các
câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Độc lập làm việc -> rút ra kết luận.
Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2</b>
Đặc điểm chung của thực vật


<b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>
- Hớng dẫn học sinh hồn thành bảng ở


mơc SGK.


- Híng dÉn häc sinh nghiên cứu 2 hiện
tợng trong mục SGK råi ®a ra nhËn
xÐt.


- Đặc điểm chung của thực vật là gì?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra
khỏi đặc điểm chung của thực vật
những đặc điểm của cơ thể sống.


- Độc lập làm việc hoàn thành bảng.
- 1- 2 học sinh đứng tại chổ trình bày


bảng, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Làm việc độc lập.


- 2 học sinh đứng tại chổ nhận xét, học
sinh khác bổ sung.


- Häc sinh tr¶ lêi -> tù rór ra kÕt ln.
KÕt luËn:


Thực vật có những đặc điểm:
- Có khả ngăn tự tạo ra chất hu cơ.
- Khơng có khả năng di chuyn.


- Phản ứng chậm với kích thích của môi
trờng.


- Cú tính hớng sáng.
KL chung: Đọc SGK
<b>IV. kiểm tra đánh giá.</b>


Sư dụng câu hỏi cuối bài.
<b>V. dặn dò.</b>


Học bài trả lời các câu hỏi, chú ý câu 3.
Đọc mục em có biết.


Hớng dẫn làm bài tập.


Chuẩn bị mẫu vật: Cây cải, Rêu, rau bợ, dơng xỉ, cỏ, hoa hồng.
Su tầm tranh ảnh về thực vật.



Kẻ sẵn bảnh trang 13.


Tiết 3 : 22/8 /2009

<b> </b>


Có Phải Tất Cả Thực Vật Đều Có Hoa?



<b>i. mơc tiªu.</b>


- Qua quan sát so sánh phân biệt đợc cây có hoa và cây khơng có hoa.
- Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thc vt.
II. <b> dựng</b>


Tranh vẻ hình 4.1 - 4.2 SGK
Méu vËt: Mét sè c©y.


III. <b>tiến trình tổ chức các hoạt động</b>.
1. ổn định tổ chức


2. Bµi cị


Trình bày đặc điểm chung thực vật.
3. Các hoạt động


<b>Hoạt động 1</b>


thùc vật có hoa và thực vật không có hoa



<b>hot ng của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 4.1
đối chiếu với bảng thơng tin trả lời


C©u hái:


Cây cải có những cơ quan nào? đợc xếp
vào những nhóm nào? chức năng cơ bản
của mỗi nhóm là gì?


- Híng dÉn häc sinh quan sát hình 4.2 rồi
hoàn thành bảng trang 13 SGK.


- Hớng dẫn học sinh chia các cây trên (cả
mÈu vËt) thµnh 2 nhãm.


- Híng dÉn häc sinh hoµn thµnh bµi tËp
cuèi trang 14.


- Hoạt động độc lập -> trả lời
câu hỏi.


- 1 -2 häc sinh tr¶ lời câu hỏi
học sinh khác nhận xét, bổ
sung.


- Làm việc độc lập hoàn thành
bảng 1 -2 học sinh đọc cho cả
lớp nghe, học sinh khác nhận


xột b sung.


- Độc lập làm việc.


KL: TV lm 2 nhóm đó là TV
có hoa và TV khơng có hoa.
- TV có hoa là TV có cơ quan
sinh sn l hoa qu, ht.


- TV không có hoa là TV mà cơ
quan sinh sản không phải là hoa
quả hạt.


<b>Hot ng 2</b>


cây một năm và cây lâu năm


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Hớng dẫn học sinh lấy ví dụ rồi so
sánh hai ví dụ để thấy đợc sự khác nhau
của 2 loại cây trên.


-Gi¸o viên ghi nhanh các ví dụ học sinh
lây lên bảng,giáo viên lấy 2 ví dụ cho


- Lm vic độc lập.Lờy ví dụ ,đọc cho
giáo viên ghi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

học sinh so sánh để rút ra kết luận. -Cây một năm là cây có vịng đời kết


thúc trong một năm,chỉ ra hoa kết tráI
một lần trong đời.


-Cây lâu năm là cây có vịng đời kéo dài
trong nhiều năm,ra hoa kết quả nhiều
lần trong đời.


<b>IV. kiểm tra đánh giá.</b>


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
- Giáo viên hớng dẫn làm bi 3.


- Giáo viên nhận giờ học.
<b>V. dặn dò.</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi.
- Chuẩn bị 1 cây nhá.


TiÕt4 : 20 /8 /2009



KÝnh Lóp ,KÝnh HiĨn Vi và Cách Sử Dụng



<b>i. mục tiêu.</b>


- Nhn bit c cỏc bộ phận của kính lúp và kính hiển vi cùng chức năng của chúng.
- Biết đợc cách sử dụng kính lỳp v kớnh hin vi.


- Rèn kỹ năng sử dụng kÝnh.


- Có ý thức giữ gìn và bảo quản kính.


<b>II. đồ dùng.</b>


Kính lúp cầm tay, có giá, tranh ảnh hình 5.3.
Mẩu vật: Tiêu bản TB, 1 số cây có hoa nhỏ.
<b>Iii. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. ổn định tổ chức


2. Các hoạt động.


Hot ng 1


kính lúp và cách sử dụng


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông
tin để năm cấu tạo và cách sử dụng
kính lúp.


- Kính lúp cấu tạo nh thế nào?
- Cách sử dụng kính lúp nh thế nào?
- Giáo viên cho học sinh xác định
các bộ phận của kính. Cho học sinh
tập quan sát một mẫu vật mang
theo.


- Gi¸o viên giới thiệu về kính lúp có
giá cách sử dụng và u điểm của nó.


- Lm vic c lp, nghiờn cứu thông tin


mục 1 trang 17 SGK và quan sát hình 5.1,
5.2.


- 1 -2 häc sinh tr¶ lêi.


- 3 -5 học sinh làm cho cả lớp xem.
- Học sinh tù rót ra kÕt luËn.


KÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Cách sử dụng:Để mẩu vật chổ cố định ,đa
kinh vào sát mẩu vật rồi từ từ kéo xa dần cho
tới khi thấy rỏ vật nhất thì dừng lại quan sát
và ghi chép hay vẽ.


<b>Hoạt động 2</b>



<b>kÝnh hiĨn vi vµ c¸ch sư dơng</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin để
xác định các bộ phận của kính và chức
năng của mỗi bộ phận.


- KÝnh hiĨn vi cã cÊu t¹o nh thế nào?
- Chức năng của mỗi bộ phận là gì?


- Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các


bộ phận của kớnh hin vi.


- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử
dụng kính hiểm vi.


- Trình bày cách sử dụng kính hiển vi?
- Cho học sinh thực hành với tiêu bản có
sẵn


- Giáo viên giới thiệu thêm về một sè bé
phËn míi cđa kÝnh.


- Làm việc độc lập, kết hợp thơng tin
mục 2 và hình 5.3.


- 3- 4 học sinh trả lời, học sinh khác
nhận xét bổ sung.


- 1 - 2 em làm cho cả lớp xem.
- 1 -2 học sinh trả lời câu hỏi.
- 3 -4 học sinh làm


Kết luân:


*Cấu tạo:gồm Chân kính.


-Thõn kớnh +ng kính:thị kính ,đĩa
quay gắn các vật kính,vật kính.
+ốc điều chỉnh:ốc to và ốc nhỏ.
-Bàn kính :Đặt tiêu bản ,có kẹp giữ.


*Cách sử dụng:SGK


KL chung: Đọc SGK.
<b>Iv. Kiểm tra đánh giỏ.</b>


Cho 1 số học sinh lên quan sát vật mẫu có sẵn bằng kính hiển vi.
<b>v. dặn dò.</b>


- Nắm vững cách sử dụng kính hiển vi.
- Đọc mục em có biết.


- Chuẩn bị 1 cả hành tây, 1 quả cà chua.


TiÕt 5 : 23 /08 /2009



Quan S¸t TÕ Bào Thực Vật.



<b>i - mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tp vẽ hình đã quan sát đợc trên hiển vi.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dụng cụ.
- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đợc.
<b>ii - đồ dng:</b>


Giáo viên chuẩn.


+ Mật khẩu: - 1 củ hàng tây.
- 1 quả cà chua.
+ Đồ dùng: - KÝnh hiÓn vi
- Lam kÝnh.


- la men.
- pipÐp.


- Kim mịi m¸c.


- Tranh vÏ phãng to 6.2, 6 - 3 SGK.
HS: - N¾m ch¾c c¸ch sư dơng kÝnh hiĨn vi.


- Mỗi tổ chuẩn bị 1 quả cà chua và cả lớp 1 củ hàng tây.
<b>iii - tiến trình t/c các hoạt động:</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
* GV kiểm tra.


- Phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm đã phân cơng.
- Các bớc sử dụng kớnh hin vi.


* Giáo viên yêu cầu.


- Lm c tiờu bản thịt quả cà chua hoặc văy hành
- Về lại hỡnh quan sỏt c.


- Các nhóm không nói to, không đi lại lộn xộn.
* Giáo viên phát dụng cụ.


- Mỗi nhãm gåm 4 -6 häc sinh.


<b>Hoạt động 1</b>


quan s¸t tÕ bµo díi kÝnh hiĨn vi



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


- Hớng dẫn các nhóm nghiên cứu SGK
về cách làm tiêu bản, quan sát trên kính.


- Giáo viên thị phạm làm tiêu bản 2 mấu
này cho học sinh quan s¸t.


- Giáo viên tới các nhóm giúp đỡ, nhắc
nhở, giải đáp thắc mắc cho học sinh.


- Quan s¸t hình 6.1
- Nắm các thao tác.


B1:Búc tỏch 1 lp TB biểu bì vảy hành ,1
đám TB thịt quả cà chua.


B2:Thao tác hoàn thành tiêu bản (hình
vẻ)


B3:Đặt tiêu bản lên kín ,điều chỉnh
kính ,quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khi tiến hành làm chú ý: Chỉ 1 ngời
điều chỉnh kính, những ngời khác đứng
cách xa, nếu khơng đợc có thể thay ngời
làm.


<b>Hoạt động 2</b>



vẽ hình đã quan sát đợc dới kính


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


- Giáo viên cho học sinh xem hình tế
bào vảy hình và tế bào thịt quả cà chua.


- Học sinh quan sát độc chiếu với hình
của nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế
bào


<b>iv. Tỉng kÕt.</b>


- Gi¸o viên lấy vở 1 số học sinh kiểm tra hình vÏ.
- Häc sinh thu dän vƯ sinh phßng häc.


TiÕt 6 : 27 /08 /2009



CÊu T¹o TÕ Bào Thực Vật.



<b>i. mục tiêu</b>.


- Hc sinh xỏc nh c các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu ca t bo.


- Khái niệm mô.


- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
- Nhận biết kiến thức.



<b>ii. dựng.</b>


Tranh vẽ phóng to hình 7.1 SGK.
Mô hình: TBTV.


<b>iii. cỏc hot động</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Hoạt động dạy học.</b>
Mở bài: SGV


<b>Hot ng 1</b>


hình dạng kích thích của tế bào


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Híng dÉn häc sinh quan sát các hình vẽ
7.1, 7.2, 7.3 trả lời câu hỏi:


- Điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
của rể - thân - lá là gì?


- Em có nhận xét gì về hình dạng của các
tế bào ?


- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông


- Lm vic c lp.



- 2- 3 học sinh trả lời câu hỏi học sinh
khác nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tin, trả lời câu hỏi. Em có nhận xét gì về
kích thíc vỊ TBTV?


- 1 -2 häc sinh tr¶ lêi häc sinh tù rót ra
kÕt luËn.


KL: Tất cả các cơ quan của thực vật đều
đợc cấu tạo từ các tế bào. Các tế bào có
hình dạng và kích thớc khỏc nhau.
<b>Hot ng 2</b>


cấu tạo tế bào


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Híng dÉn häc sinh nghiªn cøu SGK trang 24.
- Dùng mô hình TBTV cho họ csinh lê
trình bày cấu tạo TB.


- Yêu cầu học sinh nắm luôn gần chức
năng.


- Xỏc nh cỏc b phận của TB rồi ghi
nhớ.


- 1 - 2 HS lên chỉ trên mô hình.
- Tự rút ra kết luận.



kết luận:
Tế bào gồm:
- Vách TB.


- Màng sinh chất.
- Chất TB.


- Nhân.
<b>Hoạt động 3 : Mô</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 7.5 đẻ
trả lời câu hỏi.


- Em cã nhận xét gì về cấu tạo, hình dạng
các TB trong cùng một mô.


- Quan sát, thảo luận, đa ra câu hỏi trỏ
lời.


- Đại diện 1 - 2 nhãm trá lêi häc sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung


KÕt luận: Mô là nhóm tế bào có hình dạng
cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện 1
chức năng.


<b>iv. kim tra đánh giá</b>


Sử dụng các câu hỏi.
Giải ơ chữ.


<b>v. dỈn dò.</b>


Học bài trả lời các câu hỏi.
Đọc mục Em cã biÕt”.


TiÕt 7 : 28 /08 /2009



Sù Lín Lên và Phân Chia Của Tế Bào.



<b>I : mục tiêu .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

--Học hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở tục vật chỉ diển ra ở tế
bào mơ phân sinh.


-RÌn kØ năng quan sát tìm tòi kiến thức.


-Giáo dục tình yêu thiên nhiên và lòng yêu thích môn học.
<b>II : thiết bị dạy học.</b>


-GV chun b + tranh v phúng to hình 8.1 : Sơ đồ sự lớn lên của tế bào.
8.2 : Sơ đồ sự phân chia của tế bào .


7.5 : Một số loại mô thực vật .


+Một cành cây bất kì (có phần ngọn),một đoạn cây mía hoặc tre , nứa.
-Học sinh nắm lại các kiến thức về cấu tạo tế bào thực vËt.



<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 : KiĨm tra bµi cđ.</b>


- Tế bào thục vất đợc cấu tạo gồm những thành phần chính nào ? Chức năng của mỗi
thành phần là gì ?


<b>3 : Các hoạt động.</b>


Giới thiệu bài : GV sử dụng thơng tin có trong phần mở đầu của bài để gii thiu v bi
hc mi.


<b>Hoạt Động 1</b>


tìm hiểu sự lớn lên của tế bào


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng của hs</b>
-Cho học sinh sử dụng kết hợp thơng tin


có trong mục 1 với việc quan sát hình
vẽ trả lời các câu hỏi :( Chú ý : Nhắc
học sinh quan sát kỉ , chú ý đến số lợng
và kích thớc của các thành phần cấu tạo
nên tế bào đặc biết là không bào.)


- Tế bào lớn lên nh thế nào ?
- Nhờ đâu tế bào lớn lên đợc?


-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của


giáo viên hoàn thành việc trả lời câu hỏi.
-2 học sinh đứng tại chổ trả lời câu hỏi .
Học sinh khác nhận xét , bổ sung -->
Học sinh tự rút ra kết luận.


KÕt LuËn:



Tế bào mới hình thành có kích thớc
nhỏ , nờ quá trình trao đổi chất mà dần
dần lớn lên thnh t bo trng thnh.


<b>Hoạt Động 2</b>


<b>tỡm hiu s phõn chia của tế bào .</b>
<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
-Hớn dẫn học sinh sử dụng thơng tin


có trong mục 2 sách giáo khoa kết
hợp quan sát hình vẽ 8.2 “Sơ đồ sự
phân chia tế bào “trả lời các câu hỏi :
- Tế bào phân chia nh thế nào ?


- Các tế bào ë bé phËn nào có khả
năng phân chia ?


- Các cơ quan của tực vật nh Rễ ,
thân , lá ...lớn lên bằng cách nào ?
-GV dùng hình vẽ 7.5 “một số loại mơ
thực vật” , cành cây có ngọn , đoạn
thân cây mía (tre – Nứa ) để giới


thiệu thêm cho học sinh về vị trí của
mơ phân sinh ngọn(có ở phần ngon
cây và đầu rễ) và mơ phân sinh gióng
(nằm quanh đốt của gióng)các tế bào
ở mơ phân sinh gióng ch phõn chớ


đ--Thảo luận nhóm theo sự hớng dẫn của
giáo viên hoàn thành việc trả lời cho các
câu hỏi.


-i din 1 nhúm n ti ch tr li câu
hỏi .Học sinh khác nhận xét , bổ sung.


kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ỵc 1 thêi gian th× dõng lại còn mô


phõn sinh ngn thỡ phân chia rất lâu . - Chỉ có các tế bào ở mơ phân sinh mớicó khả năng phân chia.
- Các cơ quan của thực vật lớn lên đợc là
nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào.


IV :kiểm tra đánh giá.


-Gv cho học sinh kiểm tra 5 phút :
I: Đánh dấu x vào ơ có ý trả lời đúng.


1 :Dựa vào đặc điểm cấu tạo ngời ta chia thực vật thanh các nhóm:


a:TV có hoa b:TV khơng có hoa c:Cây một năm d:Cây lâu năm
2 :Tế bào thực vật đợc cấu tạo gồm các thành phần chính nào dới õy ?



a:Không bào b:Màng sinh chÊt c: ChÊt tế bào d: Nhân
3:Tế bào ở bộ phận nào của thực vật có khả năng phân chia ?


a:TB mụ mm b:TB mô nâng đở c:TB mô phân sinh d:Tất cả các TB
II:Dùng các từ :

Nhóm ,cấu tạo ,chức năng

để điền vào chổ trng thớch hp :


Mô là ...tế bào có hình dạng,...giống nhau,cïng thùc hiƯn
mét ...riªng


III:Chon câu trả lời đúng nhất:Các cơ quan của thực vật lớn lên đợc là nhờ:
a:Sự lớn lên củaTB b:Sự phân chia củaTB


c:Quá trình traođổi chất d:a v b ỳng


V :dặn dò.


-Về nhà học bài làm bài tập .


-Chuẩn bị tiết sau mang theo một số cây nhỏ ( có cả rễ cây) rữa sạch rễ nhng không làm
gÃy rễ.


Tiết 8 : 31 /08 /2009


Chơng 2: Rễ



Các Loại Rễ,Các Miền Cđa RƠ.



<b>I : mơc tiªu .</b>


-Học sinh nhận biết và phân biệt đợc hai loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm .


-Học sinh phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ .


-Rèn kỉ năng quan sát , so sánh và hoạt động nhóm .
-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên .


<b>II : thiết bị dạy học.</b>


-Giáo viên chuẩn bị + Một số cây nhỏ có cả rễ .


+ Tranh vÏ phãng to h×nh *9.1:RƠ cäc vµ rƠ chïm
*9.2: ¶nh chơp một số cây có rễ cọc và một số c©y cã rƠ chïm


*9.3: Các miền của rễ.
-Học sinh chuẩn bị một số cây có cả rễ nh đã đợc hớng dẫn ở tiết trớc.
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 : Các hoạt động.</b>


Hoạt Động 1
các loại rễ.


<b>hot ng ca gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
-Hớng dẫn học sinh quan sát rễ của các cây


mình mang theo rồi dựa vào đặc điểm về
hịnh dạng của rễ đễ chia chúng thành hai
nhóm.


-Hoạt động theo nhóm(mỗi nhóm là


một bàn học).Học sinh tập trung tất
cả mẩu vật của nhóm mình lên bàn
rồi thảo luận để chia chúng thành
hai nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cho học sinh quan sát hình vẽ 9.1 rồi sử
dụng các từ gợi ý để hoàn thành bài tập
điền từ vào chổ trống.


-Cho học sinh quan sát hình 9.2 kết hợp với
các mẩu vất mình mang theo đẻ hồn thành
bài tập xác đinh loại rễ của các loại cây.


-Hoạt động độc lập hoàn thành bài
tập .Một học sinh đứng tại chổ hoàn
thành bài tập .Học sinh khác nhận
xét bổ sung.


-Hoạt động theo nhóm xác định tên
rễ của các loại cây cho cả lớp
nghe .Học sinh nhận xét bổ sung
cho nhau sau đó tự rút ra kết luận.

kết luận:



Thực vật có hai loại rễ chớnh ú l
:r cc v r chựm.


<b>Hoạt Động 2</b>
<b>các miền cđa rƠ.</b>



<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin


kết hợp quan sat hinh vẽ 9.3 "Các miền
của rễ" rồi trình bày các miền của rễ.
- Treo hinh vẽ 9.3 đã che phần chú thích


- Häc sinh sư dơng th«ng tin ,ghi nhí
th«ng tin rồi lên bảng trinh bày các
miền của rễ và chức năng của từng
miền trên hình vẽ.


Các miền của rễ Chức năng chính
của từng miền


Miền trởng


thành có các
mạch dẫn.


Dẫn truyền
Miền hút có các


lông hút Hấp thụ nớc vàmuối khoáng


Miền trởng


thành (nơi tế bào
phân chia)



Làm cho rễ dai
fra


Miền chóp rễ Che chở cho đầu
rễ


-Hc sinh đọc kết luận chung trong
sách giáo khoa


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hổi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận công tác chuẩn bị và ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dß.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TiÕt 10 : 09/09 /2009

<b> </b>


Bài 10: Cấu Tạo Miền Hút Của Rễ.
<b>I : mục tiêu .</b>


-Hc sinh nắm đợc cấu tạo trong miền hút của rễ.


-Học sinh Thấy đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong miền hút của rễ
-Rèn kỉ năng quan sát và hoạt động nhóm .


-Gi¸o dơc ý thức bảo vệ thiên nhiên .
<b>II : thiết bị dạy học.</b>



Tranh vẽ hình 10.1 và 10.2 sách giáo khoa


Bng phụ thể hiện thông tin bảng "Cấu tạo và chức năng của miền hút"
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


-Thực vật có những loại rễ chính nào?Đặc điểm của mỗi loại nh thế nào?
- Rễ đợc cấu tạo gồm những miền nào?Chức năng của mỗi miền là gì?
<b>3 : Các hoạt động.</b>


Nh các em đã biết rễ là bộ phận có tầm ảnh hởng rất lớn tới sự sinh trởng và phát triển
của cây.Vậy các em co biết miền nào trong số 4 miền của rễ là quan trọng nhất? Và vai
trị của nó nh thế nào ?


Để làm rỏ điều trên hôm nay thầy trò chúng ta đi tìm hiểu tiết 10 "Cấu tạo miền hút của
rễ" Hoạt Động 1


<b>CÊu t¹o miỊn hót cđa rƠ.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 10.1


(SGK) đã đợc che phần chú thớch lờn
bng.


- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng
thông tin ,quan sát hình vẽ,nghiên cứu


kỉ néi dung c«t 1,2 trong bảng "Cấu
tạovà chức năng của miền hút" nắm
thông tin rồi trình bày cho cả lớp nghe.


- Hc sinh quan sỏt và đối chiếu đễ thấy
đuợc vị trí từng bộ phận miền hút của rễ
cùng với đặc điểm cấu tạo từng bộ phận.
- Một số học sinh trình bày ,học sinh
khác nhận xét bổ sung.


<b>KÕt LuËn:</b>


Miền hút của rễ đợc cấu tạo gồm hai
phần chính đó là :


- Phần vỏ với hai phần cơ bản là:
+ Biểu bì .


+ Thịt vỏ.


- Trụ giữa Gồm hai phần:


+ Bó mạch: Gồm hai loại là Mạch rây
và mạch gỗ.


+Ruột:
<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Chức năng miền hút của rễ.</b>



<b>hot ng của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin ở


côt 3 bảng "Cấu tạo và chức năng của
miền hút" kết hợp với hình vẽ 10.1 để làm
rỏ vấn chc nng min hỳt ca r.


- Đọc thông tin xác đinh trê hình vẽ
rồi lên trình bay chức năng miên hút
trên hình vẽ.


- Một số học sinh trình bày ,häc sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


<b>KÕt Ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trong. Hút nớc và muối khoang.


- Chuyển các chất từg lông hút vào
trụ gữa.


- Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
- Mạch gỗ:Vận chuyển nớc và muối
khoáng.


- Rut:Cha chất dự trử.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng cỏc cõu hi cui bi kim tra.



Giáo viên nhận xÐt ý thøc tæ chøc, ý thøc kû luËt trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 10.


Hớng dẫn chuẩn bị bài tập ở nhà:


Cân 5 loại Rễ .thân.lá .hoa.quả,hạt tuơi lấy 100g.


đem sấy khô rồi đem cân lại xem còn bao nhiêu rồi điền vào bảng trong vỡ bài tập.
Chú ý:Không dùng bộ phân của cây quá mềm (nhiều nớc)


Sấy bằn các rang nhỏ lữa,lá cây có thể sử dụng bàn là ,nêu có nắng thì đem phơi nắng.


Tiết 10 : 5 /10 /2008



Sù Hót Níc Và Muối Khoáng Của Rễ.


<b>I : mục tiêu .</b>


- Học sinh hiểu đợc cây cần nớc và muối khống hồ tan nh thế nào,nhu cầu nớc và
muối khoáng của cây phụ thuộc vào những yếu tố nào.


- Từ các thí ngiệm học sinh biết thiết kế những thí nghiệm nhằm giúp giải đáp những
thắc mắc của minh về nhu cầu muối khoáng của cây.


- Học sinh biết đợc cây cần những loại muối khoáng nào,loại nào cần nhiều ,loại nào


cần ít.


- RÌn kØ năng quan sát tìm tòi,phân tích thí nghiệm.
<b>II : thiết bị dạy học.</b>


- Tranh vẽ hoặc mẩu vật thĨ hiƯn thÝ nghiƯm 1 ,3.
- B¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm 2.


<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 :KiĨm tra bµi cđ</b>


- Trình bày cấu tạo miền hút của rễ?
- Nêu chức năng từng phần của miền hút?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>hot ng ca gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Gv treo tranh vẽ hoặc mang vật mẩu


thĨ hiƯn thÝ nghiƯm 1 cho học sinh quan
sát.


- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông
tin thÝ nghiÖm 1 råi tr¶ lêi 2 c©u hái
ci thÝ nghiƯm.


- Cho häc sinh b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ


nghiƯm 2 .


-Híng dÉn học sinh sử dụng thông tin
trả lời các câu hỏi ci thÝ nghiƯm 2.


- Một học sinh đọc nơi dung thí nghiệm
và câu hỏi cho cả lớp nghe.


- Mục đích TN:Xem xét vai trị của nớc
đối với cây.


- Kết quả: Cây A phát triển tốt --> do có
đủ nớc.


C©y B hÐo dÇn råi chÕt --> do thiÕu níc.
- 10 häc sinh b¸o c¸o.


- Trao đổi nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi từ đó rút ra kt lun.


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i>Cây rất cần nớc ,nhng cần nhiều hay ít</i>
<i>phụ thuộc vào từng loại cây và từng giai</i>
<i>đoạn phát triển của cây.</i>


<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Nhu cầu muối khoáng của cây .</b>



<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Gv treo tranh vẽ hoặc mang vật mẩu thể


hiÖn thÝ nghiƯm 3 cho häc sinh quan s¸t.
- Híng dÉn häc sinh nghiên cứu thông tin
thí nghiệm 3 rồi trả lời c©u hái ci thÝ
nghiƯm.


- Híng dÉn häc sinh nghiên cứu thông tin
và trả lời các câu hỏi .


- Gv có thể bổ sung thông tin về muối
khoáng đa lợng và muối khoáng vi lợng.
*Muối đa lợng là muối khoáng mà cây
cần với khối lợng nhiều nh:đạm , lõn ,
kali.


*Muối vi lợng là muối khoáng mà cây cần
với khối lợng rất ít nh:muói s¾t,muèi can
xi...


- Một học sinh đọc nôi dung thí
nghiệm và câu hỏi cho cả lớp nghe.
- Mục đích TN:Xem xét vai trò của
muối đạm đối với cây.


- TN:Trơng 2 cây ngơ,cây A bón đầy
đủ đạm -lân -kali cịn cây B bón lợng
đạm và lân ít đi đến khi ra bắp thì cây
A sẻ cho bắp lờn và chắc hạt hơn cây


B.


- Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi
rồi từ đó rút ra kết luận .


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


<i>Cây rất cần muối khoáng cần nhiều</i>
<i>nhất là các muối đạm - lân - kali </i>
<i>,nh-ng cần nhiều hay ít phụ thuộc vào</i>
<i>từng loại cây và từng giai đoạn phát</i>
<i>triển của cây.</i>


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xéỏicong tác chn bÞ,ý thøc tỉ chøc, ý thøc kû lt trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.


Nghiên cứu trớc bài 11 phần II.


Tiết 11 : 6 /10 /2008



Sù Hót Nớc Và Muối Khoáng Của Rễ (tt).



<b>I : mục tiêu .</b>



- Học sinh nắm đợc các hút nớc và muối khoáng của rễ củng nh con đờng vận chuyển
nớc và mi skhống tg lơng hút vào trụ giữa rồi theo mạch gỗ lên thân và lá.


- Học sinh nắm đợc ảnh hởng của các loại đất khác nhau lên khả năng hút nớc và muối
khoáng của cây.


- Học sinh biết đợc các yếu tố thời tiết ảnh hởng ra sao đối với sự hút nớc của cây từ đó
có thể đa ra một số biện pháp trong trồng trọt nhăm giúp cây hút nớc và muối khoáng
tốt hn.


- Rèn kỉ năng quan sát,tổng hợp.
<b>II : thiết bị dạy học.</b>


Tranh v hỡnh 11.2 "Con ng hút nớc và muối khống hồ tan"
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


- Cây cần nớc và muối khoáng nh th no?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Rễ cây hút nớc và muối khoáng </b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot động của hs</b>
- Giáo viên treo tranh vẽ "Con đờng hút



nớc và muối khống hồ tan" lên bảng .
- Hớng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ
để hoàn thành bài tập điền từ vào vở bài
tập.


- Gv đặt câu hỏi: Tai sao chung ta có thể
nói hai quá trình hút nớc và muối
khoáng thc cht ch l mt?


- học sinh quan sát hình vÏ.


- Khi quan sát hình vẽ học sinh phải chú
ý vào các đờng mũi tên màu đỏ trên
tranh.


*Nớc và muối khống hồ tan trong đất
đợc lông hút hập thụ chuyển qua vỏ tới
mạch gỗ.


* Vì:chỉ có muối khống hồ tan đợc
trong nớc thì rễ cây mới hấp thụ đợc.
<b>Hoạt Động 2</b>


Nhwngx điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây.
<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>


a.Các loại đất trồng khác nhau.


- Gv hớng dẫn học sinh sử dụng thông tin
trả lời câu hái:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Các loại đất trồng khác nhau có ảnh
h-ởng nh thế nào tới việc hút nớc và muối
khống của cây? chúng phù hợp để trịng
nhóm cây nào nhất?


b.Thêi tiÕt ,khÝ hËu.


- Gv híng dÉn häc sinh sử dụng thông tin
trả lời câu hỏi:


? Các kiểu khí hậu và thời tiết ảnh hởng
nh thế nào tới sự hút nớc và muối khoáng
của rễ?


?Lm th nào để hạn chế ảnh hởng xấu
của khí hậu và thời tiết tới sự hút nớc và
muối khống của cây?


trång c©y.


+ Đất đỏ bazan --> thích hợp trồng
cây cơng nghiệp.


+ §Êt phï sa --> giữ nớc tốt,màu mỡ
---> thuận lợi cho sự hút nớc và muối
khoáng của cây ---> thích hợp trồng
cây n«ng nghiƯp...


* Nhiệt độ q lạnh thì q trình hút


nớc và muối khống bi ngng trệ,trời
nóng thì sự hút bớc và muối khống
tăng lên.


*RƠ bÞ ngËp níc --> rƠ chÕt --> cây
mất khả năng hút nớc mvà muối
khoáng.


- Trồng cây vào mùa lạnh thì phait tủ
gốc cho cây.


- Trời nắng thì phải tích cực tới nớc
cho cây.


- Rễ cây bị ngập thì phải tháo nớc
chống úng cho cây.


<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giỏo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.


Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 12.



Tiết sau mang theo (nếu có):Trầu không,củ sắn,củ cải,củ cà rốt,dây tơ hồng,cành tầm
gữi ...


Tiết 12 : 10 /10 /2008



Thực Hành:



Quan sát Biến Dạng Của Rễ

.



<b>I : mơc tiªu .</b>


- Học sinh nắm đợc các loại rễ biến dạng cùng với cấu tạo và chức năng của chúng .
- Thấy đợc khả năng thích nghi với các điều kiện mơi trờng của thực vật ,đó chính là lí
do vì sao thế giới thực vật rất a dng v phong phỳ.


- Rèn kỉ năng quan sát tìm tòi.
<b>II : thiết bị dạy học.</b>
Chuẩn bị của giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Mẩu vật:Cành trầu không,củ sắn,củ cải,củ ca rốt,dây tơ hồng,cành cây tầm gữi ...
Chuẩn bị của học sinh:


- Mẩu vật:Cành trầu không,củ sắn,củ cải,củ ca rốt,dây tơ hồng,cành cây tầm gữi ...
- Xem lại kiến thức về cấu tạo và chức năng của rễ.


<b>III : tin trình các hoạt động.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 :KiĨm tra bµi cđ</b>



Trình bày cấu tạo và chức nng ca r?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Các loại rƠ biÕn d¹ng.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Hớng dẫn học sinh quan sát các củ


c¶i,cđ cà rốt,củ sắn...suy nghĩ trả lời các
câu hỏi sau:


?Cỏc c trên là bộ phân nào của cây?
?Dấu hiệu nào cho ta biết đó là rễ cây?
?Loại rễ này có gì khác so với rễ bình
thờng?chúng có tên gọi là gì?


?Rễ này có vai trị gì đối với cây?


- Vậy theo các em ta nên thu hoach cây
có rễ củ trớc hay sau hay đồng thời khi
cây ra hoa? Tại sao?


- Hớng dẫn học sinh quan sát cây trầu
không ,hồ tiêu, vạn niên thanh...kết hợp
thông tin trong bảng trả lời câu hỏi?
?Các cây này có rễ mọc ra ở chổ nào
trên thân?



?R mc trờn mu thõn cú gỡ khỏc vi
r bình thờng đã học?


?Rễ này có vai trị gì đối với cây?


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ
cây bụt nọc,cây bần,mắm...kếthợp
thông tin trong bảng trả lời các câu hỏi:
?Các cây này sống trong điều kiện nào?
Rễ chúng có dặc điểm gì?Rễ đó có vai
trị gì đối với cây?


- Híng dần học sinh quan sát mẩu vật
cây tơ hồng ,cây tầm gữi,tranh vẽ và
thông tin bảng trả lời câu hỏi:


? Cõy ny sng õu?r chúng có đặc
điểm gì?rễ đó có vai trị gì với cây?
* Dây tơ hồng thì rễ đam vào mạch rây
của cây chủ để lấy chất hữu cơ còn rễ
cây tầm gữi thì đâm vào mạch gồ để lấy
nớc và mi khoỏng .


- Là rễ cây.


- Quanh củ có các rễ con .


- Rễ phình to,chúng gọi là rễ củ.


-Chøa chÊt dù trư cho c©y khi cây ra


hoa tạo quả.


- Trc .Vỡ khi ú cht dinh dng trong
c cũn nhiu.


- Tại các mấu thân.


- Cú khả năng móc bám vào vật khác.
- Giúp cây bám vào trụ để leo lên cao.


-Sống ở nơi bán ngập nớc,bên hồ,rễ
thiếu không khí.rễ mọc nguợic lên
trên ,có vỏ xốp,hơ hấp thay cho phần rễ
dới đất.


- các cây này sống kí sinh trên thân cây
khác,rễ của chúng biến thành giác mút
đâm vào thân cây khác để lây thức ăn
cho cây.


KÕt LuËn:


Cã 4 lo¹i rễ biến dạng:


Rễ củ:phình to,giự trử chất cho cây.
Rễ mãc:Mäc ë mÊu thân,giúp cây leo
lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giác mút:ở cây kí sinh ,đâm vào thân
cây chủ lấy thức ăn.



<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giỏo viên sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.


Giáo viên nhận xét ý thức chuẩn bị mẩu vật, tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 13.


Tiết sau mang theo 5 loại cây (Cây to thì lấy cành còn cây nhỏ thì mang cả cây)


Tiết 13 : 13 /10 /2008



Cấu Tạo Ngoài Của Thân

.



<b>I : mục tiêu .</b>


- Học sinh nắm đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của thân.Phân biệt đợc chồi lá và chồi
hoa.


- Thấy đợc sự khác nhau của các loại thân,lấy đợc ví dụ minh hoạ cho mỗi loại thân..
- Rèn luyện kỉ năng quan sát mẩu vật và hình vẽ.


<b>II : thiết bị dạy học.</b>
* Chuẩn bị của giáo viên.



- Mẩu vật: Cành cây dâm bụt,cành cây hồng xiêm,một đoạn thân cây mồng
tơi,cây rau má,cây cỏ mần trầu,cây bí...


- Dụng cụ: +:Tranh ảnh:Hình 13.1:ảnh chụp một đoạn thân cây.
Hình 13.2:Cấu tạo của chồi lá và chồi hoa.
Hình 13.3:Các loại thân.


+:Bảng phụ: Kẻ sẵn bảng trang 45 sách giáo khoa.
* Chuẩn bị của học sinh:


- Mẩu vật: Cành cây dâm bụt,cành cây hồng xiêm,một đoạn thân cây mồng
tơi,cây rau má,cây cỏ mần trầu,cây bí...


<b>III : tin trỡnh các hoạt động.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị mẩu vật của học sinh,nếu em nào cha chuẩn bị
đủ thì giáo viên bổ sung mẩu vật cho các em.


<b>2 : Các hoạt động.</b>


<b>Ho¹t Động 1</b>
Cấu tạo ngoài của thân.


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot động của hs</b>
- Hớng dẫn học sinh sử dụng mẩu


vật ,kết hợp với hình 13.1 để hoàn thành
các yêu cầu của hoạt động trong sách


giáo khoa.


- Cho häc sinh quan s¸t hình 13.2 rồi
suy nghĩ trả lời các câu hỏi.


- Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi
của hoạt động 1.


- Mét sè häc sinh tr¶ lêi häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


- Qua việc trả lời các câu hỏi học sinh
chốt đợc vấn nh sau:


*Cấu tạo thân gồm:
- Thân chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chồi ngọn:Nằm ở đỉnh của thân hoặc
cành ---> Làm cho thân và cành dài ra.
- Chồi nách:+:Chồi lá mang mầm lá --->
phát triển thành cành mang lá.


+:Chåi hoa cã mầm hoa ---> Phát triển
thành cành mang hoa.


<b>Hoạt Động 2</b>
<b>Các loại thân.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng ca hs</b>
- Cho học sinh sử dụng thơng tin trả lời



c©u hỏi:


Có những loại thân nào ?Đặc điểm của
mỗi loại thân là gì?


- Cho hc sinh s dng hình vẽ 13.3 và
mẩu vật mang theo để hoàn thành bảng
xác đinh loại thân củả một số cây.


Có 3 loại thân chính đó là:Thân đứng
,thân leo và thân bị.


- Thân đứng gồm:


+ Th©n gỗ:Thân cao(> 1,7m) ,cứng
,có cành.


+ Thân cột : Thân cao ,cứng ,không
có cành.


+ Thân cỏ:Thân thấp(< 1,7m),mềm
yếu,có cành.


- Thân leo gồm 2 dạng:


+Thn qun:Dựng thân quấn vào giàn
để leo.


+Tua cuèn:



- Thân bò:Thân mềm yếu,bò lan sỏt
t.


- Cá nhân hoàn thành.2 học sinh oàn
thành bảng cho cả lớp nghe ,học sinh
khác bổ sung những cây mà hai bạn
không có.


<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giỏo viờn sử dụng các câu hổi cuối bài để kiểm tra.


Gi¸o viªn nhËn xÐt ý thøc tỉ chøc, ý thøc kû luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Nghiên cứu tríc bµi 14.


Làm thí nghiệm sau:Dùng cốc cho đất vào,gieo vào đó 10 hạt đậu xanh,khi hạt nảy mầm
và phát triển thành cây có 2 lá thật thì đo chiều cao của cây sau đó ngắt ngọn một nữa số
cây,trớc khi đến lớp học bài 14 thì đo lại chiều cao của các cây ghi chép vào vỡ nháp.


TiÕt 14 : 18 /10 /2008



Th©n Dài Ra Do Đâu ?


I<b>: mục tiêu .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Học sinh biết giải thích hai biên pháp cơ bản nhất trong trồng cây là bấm ngọn và tỉa
cành.


- Rèn kỉ năng làm thí nghiệm .
<b>II : thiết bị dạy học.</b>


* Giỏo viờn:Tranh v hỡnh 14.1:Thí nghiệm thân dài ra do phần ngọn.
* Học sinh :Chuẩn bị thí nghiệm ở nhà mang kết quả lên báo cáo.
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thân?


- Có những loại thân nào?Đặc điểm của mỗi loạithan l gỡ?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Sự dài ra cđa th©n.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Cho một học sinh trình bày lại thí


nghiệm đã đợc hớng dẫn về nhà làm.
- Cho một học sinh đại diện cho mỗi
bàn học báo cáo kết quả thí nghiệm cho
cả lớp nghe.(Giáo viên ghi nhanh lên
góc của bảng)



Sù dµi ra cđa thân các loại cây khác
nhau có giống nhau không? Vì sao?


- 1 học sinh trình bày thí nghiệm,học
sinh khác nh©n xÐt bỉ sung.


- Đại diện các bàn báo cáo xong thì cho
bàn mình thảo luận trả lời các câu hỏi
.Sau khi thảo luân trả lời xong các câu
hỏi thì đại diện nhóm đúng tại chổ báo
cáo .


C¶ líp lắng nghe rồi đa ra nhận xét và
bổ sung (nếu cã)


- Học sinh rút ra kết luận cho hoạt
động.


- Kh«ng gièng nhau.
KÕt luËn:


<i>Thân dài ra đợc là nhờ sự phân chia tế</i>
<i>bào của mô phân sinh ngọn.</i>


<i>Tốc độ dài ra của thân ở các lại cõy</i>
<i>khỏc nhau l khụng ging nhau.</i>


<b>Hoạt Động 2</b>



<b>Gii thớch một số hiện tợng thực tế.</b>
<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Cho một học sinh đọc to hai hiện tợng


đợc sách giáo khoa đa ra cho cả lớp nghe.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm để giải
thích các hiện tợng.


- Ca nhân nghiên cứu hiện tợng trong
sách giáo khoa sau đó suy nghi đa ra
ý kiến để trao đổi với các bạn trong
nhó của mình .


- Đại diện mỗi nhóm đa ra ý káên
của nhóm mình ,học sinh khác lắng
nghe ,đánh giá nhận xét.


KÕt ln:


<i>- BÊm ngän:Gióp tËp trung chÊt dinh</i>
<i>dìng cho chåi hoa làm cho nó phát</i>
<i>triển tốt,cho nhiều hoa quả ---> năng</i>
<i>suất cao.</i>


<i> - TÜa cµnh: Gióp tËp trung chÊt dinh</i>
<i>dìng cho chồi ngọn giúp cây dài ra</i>
<i>nhanh--->hiệu quả kinh tế cao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bi kim tra.



Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 15.


TiÕt 15 : 21 /10 /2008



Cấu

Tạo Trong Của Thân Non.



<b>I : mục tiêu .</b>


- Học sinh nắm đợc các đặc điểm về cấu tạo và chức năng từng bộ phận của thân non.
- Rốn k nng quan sỏt,phõn tớch.


<b>II : thiết bị dạy học.</b>


Tranh vẽ hình 15.1:Cấu tạo trong của thân non.


Bng phụ kẻ sẳn bảng "Cấu tạo trong và chức năng các bộ phân của thân non"
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


Thân dài ra do đâu?Làm sao em biết đợc iu ú?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>



<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Cấu tạo trong cđa th©n non.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- GV treo tranh v hỡnh 15.1(Che phn


chú thích).


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
bảng "Cấu tạo trong và chức năng các
bộ phân của thân non" kết hợp quan sát
hình 15.1 rồi sử dụng tranh vẽ trình bày
cấu tạo trong của thân non.


Cấu tạo trong thân non có gì giống và
khác với cấu tạo miền hút của rễ?


- một số học sinh lên bảng trình bày trên
tranh vẽ,học sinh khác nhân xÐt bæ
sung.


-Giống : đều có các bộ phân tơng tự
nhau(vỏ và trụ giữa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lơc,bã m¹ch cđa th©n non xếp thành
bó(ngoài mạch rây,trong mạch gỗ)còn
bó mạch miền hút thì xếp xen kẻ.



<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Chức năng của từng bộ phận.</b>


<b>hot động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Yêu cầu học sinh từ những thông tin về


cấu tạo của thân non suy nghĩ và xác định
chức năng các bộ phận của thân non.


- Học sinh suy nghĩ rồi trao đổi thảo
luận theo nhúm .


- Đại diễn một số nhóm trình bày ý
kiÕn cđa minh,häc sinh kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.häc sinh hoµn thµnh bảng
"Cấu tạo trong và chức năng các bộ
phân của thân non" trong vỡ bài tập
Kết luận:


- Biểu bì:Bảo vệ và cho phép ánh sáng
xuyên qua.


- Thịt vá:Chøa chÊt dinh dỡng và
quang hợp.


- Mạch rây :Vận chuyển chất dinh
d-ỡng.


- Mạch gỗ:Vận chuyển nớc và muối


khoáng.


- Rut:Cha cht dự trử.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các cõu hi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xét ý thøc tæ chøc, ý thøc kû luËt trong giê học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TiÕt 16 : 25 /10 /2008



Thân To Ra Do Đâu?



<b>I : mục tiêu .</b>


- Học sinh nắm đợc cấu tảôtng của than cây trởng thành có gì khác so với than cây non
đã học.


- Học sinh biết đợc thân cây to ra nhò đâu.


- Học sinh biết đếm tuổi cây bằng cách đọc vòng gỗ hằng năm.
- Rèn kỉ năng quan sát,so sánh.


<b>II : thiết bị dạy học.</b>
Giáo viên chuẩn bị tranh vÏ h×nh:


16.1:Sơ đồ cắt ngang của thân cây trởng thành.


16.2:ảnh chụp một đoạn thân cây gỗ bị cắt ngang.
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


Trình bày cấu tạo trong ca thõn non?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>
<b>Tầng phát sinh.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình


vÏ 16.1 suy nghÜ tr¶ lời câu hỏi.


Cấu tạo trong thân cây trởng thành có gì
khác so với thân cây non?


Theo em nhờ bộ phận nào mà cây to
đ-ợc(vỏ ,trụ giữa,cả vỏ và trụ gi÷a)?


- Gv u cầu học sinh đọc thơng tin rồi
trả li cỏc cõu hi.


Tầng sinh vỏ nằm ở đâu?Nó có vai trò
gì?


Tầng sinh trụ nằm ở đâu?Nó có vai trò


gì?


- Cho học sinhthảo luân trả lời câu hỏi
cuối mục 1 sgk.


- Có tầng phát sinh.
Cả vỏ và trụ giữa.


- Nằm ë vá PhÝa ngoµi lµ líp vá
PhÝa trong là thịt vỏ
Nằm ở trụ giữa


Ngoài là mạch rây Trong là mạch gỗ
-Học sinh trả lời råi tù rót ra kÕt ln.
KÕt Ln:


<i>Th©n c©y to ra là nhờ quá trình phân</i>
<i>chia của các tế bào ở mô phân sinh của</i>
<i>tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.</i>


<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Vòng gỗ hằng năm.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng của hs</b>
- Cho học sinh đọc thong tin roìi yêu cu


trả lời các câu hỏi?


Vòng gỗ hằng năm là gi?



Vòng gỗ hằng năm cho ta biết điều gi?


- L vũng tròn đồng tâm của các tế
bào gỗ đợc cây sinh ra trong một
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt Động 2</b>
<b>Dác và ròng.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng của hs</b>
- Cho học sinh quan sát hình 16.2 rồi tr


lời câu hỏi.


Dác là gì?nó có vait rò gì?
Ròng là gì?có vai trò gì?


- Là phần gỗ sống ,màu sáng,vận
chuyển nớc và muối khoáng.


- L phần gỗ chết nằm phía
trong,cứng ,giúp nâng đỡ cây.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hổi cuối bài kim tra.


Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.



<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 17.
Làm thÝ nghiƯm:


TN1:Cắt hai bơng hoa màu trắng .Một bơng cho vào cốc nớc màu một bông cho vào cốc
nớc không có màu rồi đem đặt ở nơi thống mát.


TN2:Hoµn thµnh thí nghiệm bóc vỏ cây(cạo sach mạch rây)quanh một đoạn th©n.


TiÕt 17 : 17 /10 /2009

<b> </b>


vËn chuyÓn các chất trong thân

.



<b>I : mục tiêu .</b>


- Bit c cách vận chuyển chất hữu cơ củng nh nơc và muối khống hồ tan trong thân
nh thế nào?


- RÌn kØ năng là thí nghiệm.
<b>II : thiết bị dạy học.</b>
- GV:


Dụng cụ:bình thuỷ tinh:2 (một pha nớc màu,một không pha)
Dao con,kÝnh lóp,hoa mµu tr¾ng.


<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 :KiĨm tra bµi cđ</b>


Thân to ra do đâu?Dác khác rịng ở những điểm nào?
<b>3 : Các hoạt động.</b>


<b>Ho¹t Động 1</b>


<b>Vận chuyển nớc và muối khoáng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cho học sinh trình bày thí nghiệm.


- Yêu cầu ọc sinh quan sát mẩu vật .
HÃy nhân xét màu sắc của cánh hoa?
Dùng dao cắt ngang cành hoa quan sát
xem phần nào bị nhuộm màu?


Nc v mui khoỏng ho tan trong cây
đợc vận chuyển nhờ bộ phận no ca
cõy?


TN1:


- Cho nớc vào 2 bình thuỷ tinh:một có
pha màu một không pha.


- Cho hai bụng hoa màu trắng vào rồi
đặt ra nơi thống mát(khơng nắng)
-Sau vài ngày mang lên lớp.



- Cánh hoa bị nhuộm màu của nớc màu.
- Phần bị nhuộm màu là phần mạch gỗ.
- <i>Nớc và muối khống hồ tan trong</i>
<i>cây c vn chuyn nh mch g.</i>


<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Vận chuyển chất hữu cơ.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng ca hs</b>
- Cho hcọ sinh trình bày thí nghiệm ó


tiến hành ở nhà.


- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các
câu hỏiphần thảo luận.


- Búc lp vỏ và mạch rây xung quanh
một đoạn thân và vẫn để đoạn thân đó
trên cây.


- Học sinh trảlời câu hỏi ,học skhác
nhân xét bổ sung rồi đi đến kết luận.
- Mép vỏ phía trên chổ cắt phình to ra
là vì chất dinh dỡng do bị tắc lại nên
tập trung nhiều vì vậy mà tầng phát
sinh oạt động mạnh làm cho ch ú
phỡnh ra.



- Mạch rây có chức năng vận chuyển
chất hũu cơ đi nuôi cây.


- Nhõn ging bng cỏch chiết cành
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các cõu hi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xét ý thøc tæ chøc, ý thøc kû luËt trong giê học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 18.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Khoai tây,nghệ,riềng,gừng,dong ta,xu hào,xơng rång...


TiÕt 18 : ngµy:18/10/2009



Thùc Hµnh:Quan Sát Biến Dạng



Của Thân

.



<b>I : mục tiêu .</b>


- Hc sinh nắm đợc tên các loại thân biến dạng củng nh đặc điểm thích nghi của mỗi
loại thân.



- Học sinh nắm đợc chức năng của các loại thân biến dạng.
- Rèn k nng quan sỏt tỡm tũi.


<b>II : thiết bị dạy học.</b>
* Chuẩn bị của giáo viên:


- Mẩu vật: Khoai tây,nghệ,riềng,gừng,dong ta,xu hào,xơng rồng...
- Tranh vẽ hình 18.1:Một số loại thân biến dạng.


18.2:Cành xơng rồng 3 cạnh.
* Chuẩn bị của học sinh :


- Mẩu vật: Khoai tây,nghệ,riềng,gừng,dong ta,xu hào,xơng rồng...
<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>


<b>1 : ổn định tổ chức.</b>
<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>


Trình bày đặc điểm cu to ngoi ca thõn?
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Quan sát các loại thân biên dạng.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Cho học sinh tập trung vật mẩu của


tõng bàn lại một chổ.



- Cả nhóm quan sát thực hiện c¸c lƯnh
trong s¸ch gi¸o khoa.


- Dựa vào vị trí của vật mẩu so với mặt
đất và hình dạng chia chúng thành các
nhóm.


- Quan s¸t củ gừng ,nghẹ,riềng,dong
ta...tìm điểm giống và khác nhau giữa
chúng.


- Tìm điểm giống và khác của củ xu hào
và khoai tây.


- Dùng que nhọn chọc vào thân cây
x-ơng rồng .nêu hiện tợng ,rút ra nhận xét


- Chia thành 2 nhãm:


+ Củ xu hào,củ khoai tây:Trên mặt
đất,củ phình to.


+ Củ nghệ,dong ta,gừng,riềng:Nhỏ
,dài,nằm dới đất.


- Nhỏ ,dài,nằm dới mặt đất,xung quanh
có các chồi


- Gièng:To trßn,cã chåi ngọn và chồi
nách.



Khỏc:Xu hào nằm trên mặt đất,màu
xanh.Khoai tây màu xám nằm dới mặt
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt Động 2</b>


<b>c im v chc nng ca thõn biến dạng.</b>
<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>
- Yêu cu hch sinh trao i tho lun tr


lời các câu hái:


Thân củ có đặc điểm gì?Chức năng của
thân củ đối với cây ?


Thân rễ có đặc điểm gì?Chức nng i vi
cõy ?


Thân cây xơng rồng mọng ớc có tác dung
gì?


- Hc sinh trao i ,t ú rỳt ra kiến
thức để hoàn thành bảng trang 59 sgk.
- Đại diện học sinh hoàn thành bảng
học sinh khác nhận xét bổ sung.


Kết Luận:


<i>Có 3 loại thân biến dạng :</i>



<i>- Thân củ:than phình to ,cha chÊt</i>
<i>dinh dìng dù tr cho cây khi ra hoa</i>
<i>tạo quả,mọc chồi.</i>


<i>- Thân rễ:Thân dài ,chứa nhiều chất</i>
<i>dinh dỡng dïng cho c©y khi ra hoa</i>
<i>,tạo quả ,mọc chồi.</i>


<i>- Th©n mäng níc:Chøa nhiều nớc</i>
<i>giúp cây chống chịu với hạn hán.</i>


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xét ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.


V nh ụn lại kiến thức đã học từ đầu năm ,tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì.


TiÕt 19 : ngày 24/10/2009



Ôn Tập.


I : mục tiêu .


<b>II : thiết bị dạy học.</b>


<b>III : tiến trình các hoạt động.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 :Kim tra bi c</b>
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Cấu tạo miền hút của rễ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Chức năng miền hút của rễ.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng của hs</b>


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các cõu hi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xét ý thøc tæ chøc, ý thøc kû luËt trong giê học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.


Nghiên cứu trớc bài 10.


Kiểm Tra

.



<b>I : mục tiêu .</b>


<b>II : thiết bị dạy học.</b>


<b>III : tin trỡnh cỏc hot ng.</b>
<b>1 : ổn định tổ chức.</b>


<b>2 :Kiểm tra bài củ</b>
<b>3 : Cỏc hot ng.</b>


<b>Hoạt Động 1</b>


<b>Cấu tạo miền hút của rễ.</b>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng ca hs</b>


<b>Hoạt Động 2</b>


<b>Chức năng miỊn hót cđa rƠ.</b>


<b>hoạt động của gv</b> <b>hoạt động của hs</b>


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hi cui bi kim tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giáo viên cho điểm 1 số em.
<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bµi 10.
TiÕt 22 17 - 11 - 2005


đặc điểm cấu tạo ngoài của lá


<b>i. mục tiêu.</b>


- Nêu đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với
chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.


- Phân biệt đợc 3 nêu gân lỏ, lỏ n v lỏ kộp.
<b>ii. dựng.</b>


- Giáo viên tranh vÏ h×nh 19.1 -> 19.5 sgk.


Cành mang lá 1 số loại lá thể hiện các kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, các kiểu sắp xếp của lá.
Học sinh: Cành mang lá của 1 số cây.


Kẻ trớc bảng trang 63 sgk vào vở bài tập.
<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>
ôn tập kiến thức về lá



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát hỡnh 19.1 - nh li


các bộ phận của lá, trả lời các câu hỏi ở
mục đầu tiên.


- Nh li các bộ phận của lá đã đợc
học ở tiểu học.


- 1 -2 học sinh sử dụng hình vẽ trả
lời câu hái.


Kl: lá đợc cấu tạo gồm 3 phần
cuống lá - gân lá - phiến là.


Lá có chứng năng thu nhận ánh
sáng để chế tạo chất hữu cơ.


<b>Hoạt động 2</b>


tìm hiểu đặc điểm bên ngồi của lá


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a. Phiến lá:


Cho häc sinh tËp trung mÉu vËt l¹i 1 chổ
kết hợp quan sát hình vẽ 19.2 trả lời các
câu hỏi ở mục mục 1 trang 61.



b. Gân l¸.


Cho häc sinh quan s¸t 19.3 råi yêu cầu
học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại gân lá.


Hot ng theo nhúm.


- Đại diện 1 -2 nhóm trả lời câu hỏi
,nhóm khác nhận xét bốung.


Tk: Phiến lá có hình bản dẹt, là
phần có diện tích lớn nhất - thu
nhận đợc nhiều ánh sáng.


Quan s¸t h×nh vÏ - quan s¸t vËt
mÉu, lÊy vÝ dơ.


Tk: có 3 kiểu gân lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c. Lỏ n và lá kép.


Cho học sinh quan sát hình 19.4 rồi phân
biệt lá đơn và lá kép.


Giáo viên thông báo thêm một số điểm
nữa về hoạt động và cấu tạo để học sinh
thấy rõ hơn về lá n v lỏ kộp.


gân hình cung.



Quan sát - phân biệt 2 loại lá - lấy
ví dụ.


- 1-3 hc sinh phõn biệt tiểu kết 3.
- Lá đơn là lá chỉ gồm 1 cuống và 1
phiến, nằm gay dới chồi nách khi
rụng thì ruộng cả cúng và phiến.
- Lá kép là lá có 1 cuống chính và
cuống phụ, mỗi cuống mang tiếp 1
lá rụng lá chét trớc, cuống chính
sau.


<b>Hoạt động 3</b>
các kiểu xếp lá trên thân


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát hình 19.5 mẫu vật


råi thùc hiÖn lÖnh .


Cho 1 số học sinh đứng tại chổ đọc bảng
của mình, học sinh khác nhận xét sửa
chữa.


Cho häc sinh nhËn xét cách sắp xếp của lá
trên thân và cành - ý nghÜa.


Hoạt động độc lập, hoàn thành
bảng.



- 2 -3 häc sinh thĨ hiƯn b¶ng.


- 1- 2 häc sinh tr¶ lêi c©u hái.


- Kl: có 3 kiểu xếp lá trên tân đó là:
mọc cành, mọc đối, mọc vịng.
- Lá trên các mẫu xếp so le nhau
giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hi cui bi kim tra.


Giáo viên nhận xông tác chuẩn bị và ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật trong giờ học.
Giáo viên cho điểm 1 số em.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.
Nghiên cứu trớc bài 20.
Tiết 23 22 - 11 - 2005


Cấu tạo trong của phiến lá


<b>i. mơc tiªu.</b>


- Nắm đợc những đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến là.
- Giải thích đợc màu sắc của 2 mặt phiến lá.


- Rèn kỷ năng quan sát - hoạt động tập thể.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.



<b>ii. đồ dùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi cđ.</b>


Lá có chức năng là gì? đặc điểm bên ngoài, cách sắp xếp của lá nh thế nào?
giúp lá thực hiện đợc chức năng đó?


<b>3. Các hoạt động.</b>
Giới thiu : sgk.


<b>Hot ng 1</b>


tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hình 20.2 - 20.3


kết hợp thơng tin trảo đổi nhóm trả lời các
câu hỏi phần  mục 1.


- Giáo viên giải thích quan về cơ sở của
hoạt động đóng mở này của lổ khí.


Hoạt động nhóm.


đại diện 1 -2 nhóm trả lời câu hỏi


nhóm khác nhận xét bổ sung.


Kl: biĨu b× gåm 1 lớp tế bào, xếp
rất sát nhau thành phía ngoài dày
bảo vệ, không màu trong suốt - cho
ghép ánh sáng xuyên qua.


- Mt di ca lỏ ở biểu bì có nhiều
lổ khí, hoạt động đóng mở của nó
giúp lá trảo đổi khí và thốt hơi
n-ớc.


<b>Hoạt động 2</b>


tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cà chức năng của tế bào thịt lá
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát hình 20.4 kt hp


thông tin thực hiện lệnh .


Giáo viên cÇn híng dÉn cơ thĨ cho học
sinh vị trí cần quan sát.


Hot ng nhúm.


i in 1 -2 nhóm trả lời câu hỏi.
Kl: Tế bào thịt lá phía trên gồm
những tế bào dạng trịn, xếp khơng
sát nhau, ít lục lạp - chức năng
chính là chứa và trao đổi khí.



<b>Hoạt ng 3</b>


<b>tìm hiểu cấu tạo và chức năng của gân l¸</b>


Giáo viên học sinh quan sát hình 20.4 kết hợp thông tin để nắm cấu tạo và chức năng
của gân lá.


Kết luận: Gân lá cấu tạo từ các bó mạch và có chức năng vận chuyển các chất trong lá.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên nhận xét giờ học.


Gi¸o viên cho điểm 1 số nhóm tích cực.
<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - trả lời các câu hỏi.
Đọc mục “em cã biÕt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

TiÕt 24 24 - 11 - 2005


Quang hỵp


<b> i. mơc tiªu.</b>


- Học sinh tự tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá cơ
thể chế tạo đợc tinh bột và nhã ra khí Oxi.


- Giải thích đợc một và hiện tợng thực tế nh: Vì sao phải trồng nơi đủ ánh sáng? Vì sao
nên nhã thêm trong bể cá cảnh.



<b>ii. đồ dùng.</b>


Giáo viên các dụng cụ để thực hiện thí nghiệm thủ tinh bột bằng dung dịch i ổt loãng
đèn cồn - giá đỏ - cốc thuỷ tinh - ống nghiệm - pipét - dung dịch iổt - bột mì.


Học sinh chuẩn bị lá nh đã hớng dẫn.


Ôn lại các kiến thức: Chức năng chính của lá là gì?
Chất khí nào trong khơng khí có vai trị duy trì sự cháy.
<b>iii. tiến hành tổ chức các hoạt động.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Bài củ.</b>


Giíi thiƯu bµi: sgk


<b>Hoạt động 1</b>


<b>tìm hiểu thí nghiệm xác định lá tạo ra chất gì?</b>
trong điều kiện nào?


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Giáo viên thông báo tinh bột, Iốt loãng,


xanh tÝm, lµm thÝ nghiƯm dung dịch Iốt
với bột mì.


Yêu cầu học sinh trình bày cách làm thí
nghiệm ở nhà.



Giáo viên tiến hành thí nghiệm 1 - đa ra
kết quả cho cả lớp xem - yêu cầu học sinh
thảo luận hoàn thành các câu hỏi phần
lệnh mục 1 trang 69 sgk.


- 1- 2 học sinh trình bày.


- Hoạt động theo nhóm ( 3 -4 em)
- Đại diện một số nhóm đứng tại
chổ trả lời câu hỏi, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- KÕt luËn: Ngoài ánh sáng lá chế
tạo ra tinh bột.


<b>Hot ng 2</b>


xỏc định chất khí lá thải ra trong q trình chế tạo tinh bột


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh tự phân tích thí nghiệm


sau đó thảo luận hồn thành phần lệnh 


mơc 2 trang 70 sgk.


Cho học sinh thảo luận giữa lớp.


Giỏo viờn đáp án đúng của các câu hỏi.


Giáo viên cho đáp án đúng của cỏc cõu
hi.


Đọc thông tin mô tả thí nghiệm kết nạp
các hình vẽ.


Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kt lun chung: Cho học sinh đọc sgk.
<b>i. Kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra kiến thức và sự vận dụng kiến thứ
vào thực tế.


Giáo viên ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


Giáo viên cho điểm 1 sè häc sinh cã ý thøc häc tËp tèt.
<b>v. dỈn dò.</b>


Học bài - trả lời các câu hỏi.


Nghiên cứu trớc phần 2 bài quang hợp.


Tiết 25 30 - 11 - 2005


Quang hợp (TT)


<b> i. mục tiêu.</b>


Vn dụng kiến thức đã học và kỷ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá
cần sử dụng để chế tạo tinh bột.



Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp, viết đợc sơ đồ tóm tắt hin tng quang
hp.


<b>ii. các thiết bị, tài liệu cần thiết.</b>


- Giáo viên: Thực hiện trớc thí nghiệm không có khí Co2 lá không thể chế tạo tinh bột,


mang n lp cho học sinh quan sát cách làm và kết quả th dinh dng tt lỏ trờn 2
cõy.


Học sinh: Ôn tập c¸c kiÕn thøc vỊ sù hót níc cđa rƠ, cÊu tạo trong của phiến lá, loàiv
quang hợp tiết trớc.


<b>iii. tin trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh nghiên cứu thông tin rồi


thùc hiƯn lƯnh  mơc 1.


Cho học sinh quan sát thí nghiệm và kết
quả mình ó lm nh.


Giáo viên sửa chữa bổ sung cho các câu


trả lời - học sinh rút ra kết luận.


- Quan sát hình vẽ - nghiên cứu thông tin
thảo luận tar lời các câu hỏi lệnh trang
72 sgk mục 1.


- Đại diện 1 số nhóm trảlời câu hỏi nhóm
khác nhận xét bổ sung. Để khẳng định cho
câu trả lời của nhóm mình học sinh viên
quan sát thí nghiệm và kết quả mà giáo
viên đã làm từ trớc.


Kl: Để chế tạo đợc tinh bột lá cõy cn nc
v khớ Co2.


<b>Hot ng 2</b>


hình thành khái niệm quang hỵp


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Trình bày sơ đồ lên bảng cho học sinh trảo


đổi kinh nghiệm về quan hợp trớc lớp
-hình thành khái niệm đúng.


Cho học sinh đọc tiếp phần thông tin rồi
rút ra kết luận.


- Tự nghiên cứu sơ đồ tóm tắt q trình
quang hợp - suy nghĩ đẻ phát biểu khái


niệm đơn giản về hiện tợng quang hợp.
- 2- 3 học sinh phát biu.


Kết luận:


- Quang hợp là quá trình lá c©y nhê cã
diƯp lơc sư dơng níc, Co2 và năng lợng


ánh sáng mặt trời tạo ra tinh bột với nhà ra
khí 02.


- Lá cây còn chế tạo ra nhiều chất hữu cơ
nữa từ tinh bột + muối khoáng.


Kl chung: c sgk.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra viêch học và ghi nhớ kin thc.
Giỏo viờn ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


Giáo viên cho ®iĨm 1 sè häc sinh tÝch cùc trong häc tập
<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà: Học bài - trả lời các câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Nghiên cứu trớc bài 22.
Tiết 25 30 - 11 - 2005


Quang hợp (TT)



<b> i. mục tiêu.</b>


Vn dng kin thc ó hc và kỷ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá
cần sử dụng để chế tạo tinh bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ii. các thiết bị, tài liệu cần thiết.</b>


- Giáo viên: Thực hiện trớc thí nghiệm không có khí Co2 lá không thể chế tạo tinh bột,


mang n lp cho học sinh quan sát cách làm và kết quả th dinh dng tt lỏ trờn 2
cõy.


Học sinh: Ôn tập c¸c kiÕn thøc vỊ sù hót níc cđa rƠ, cÊu tạo trong của phiến lá, loàiv
quang hợp tiết trớc.


<b>iii. tin trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh nghiên cứu thông tin rồi


thùc hiƯn lƯnh  mơc 1.


Cho học sinh quan sát thí nghiệm và kết


quả mình ó lm nh.


Giáo viên sửa chữa bổ sung cho các câu
trả lời - học sinh rút ra kết luận.


- Quan sát hình vẽ - nghiên cứu thông tin
thảo luận tar lời các câu hỏi lệnh trang
72 sgk mục 1.


- Đại diện 1 số nhóm trảlời câu hỏi nhóm
khác nhận xét bổ sung. Để khẳng định cho
câu trả lời của nhóm mình học sinh viên
quan sát thí nghiệm và kết quả mà giáo
viên đã làm từ trớc.


Kl: Để chế tạo đợc tinh bột lá cõy cn nc
v khớ Co2.


<b>Hot ng 2</b>


hình thành khái niệm quang hỵp


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Trình bày sơ đồ lên bảng cho học sinh


trảo đổi kinh nghiệm về quan hợp trớc
lớp - hình thành khái niệm đúng.


Cho học sinh đọc tiếp phần thông tin rồi
rút ra kết luận.



- Tự nghiên cứu sơ đồ tóm tắt quá trình
quang hợp - suy nghĩ đẻ phát biểu khái
niệm đơn giản về hiện tợng quang hợp.
- 2- 3 học sinh phỏt biu.


Kết luận:


- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có
diệp lục sử dụng nớc, Co2 và năng lợng


ánh sáng mặt trời tạo ra tinh bột với nhÃ
ra khí 02.


- Lá cây còn chế tạo ra nhiều chất hữu
cơ nữa từ tinh bột + muối khoáng.


Kl chung: Đọc sgk.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra viêch học và ghi nhớ kiến thức.
Giáo viên đánh giá nhận xét giờ hc.


Giáo viên cho điểm 1 số học sinh tích cực trong học tập
<b>v. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Nghiên cứu trớc bµi 22.


TiÕt 26 1 - 12 - 2005



ảnh hởng của các điều kiện bên ngồi đến


quang hợp .ý nghĩa của quang hợp



<b>i. mơc tiªu.</b>


- Nêu đợc những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quang hợp.


- Vận dụng kiến thức, giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng
trọt.


- Tìm đợc các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.


- Tự xác định đợc một vài việc cần phải làm để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở
địa phơng.


<b>ii. đồ dùng.</b>


Giáo viên tranh ảnh về một số cây a sáng, ứa bóng.
<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>
Giới thiệu bài: sgk


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng đến sự quang hợp


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông



tin råi th¶o luËn tr¶ lêi các câu hỏi của
lệnh .


- Nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi.


- i din 1 -2 nhúm trình bày câu trả lời
nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau.
Yêu cầu: nêu đợc các ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giáo viên cho các nhóm đa ý kiến của
nhóm minh ra th¶o ln tríc líp.


- Cho häc sinh tù rór ra kÕt luËn.


- Giáo viên làm rõ cho học sinh thấy đợc
là các yếu tố đó ảnh hởng tới quang hợp
không phải bằng cách tác động riêng lẻ
mà chung kết hợp với nhau để tác ng ti
quang hp.


-> năng xuất thấp.


- Một số loại cây có nhu cầu ánh sáng
nhiều 1 số khác cần ít.


- Nhit khí q cao - q thấp đều làm
cho q trình quang hợp bị ngừng trệ.
Kết luận:



Quá trình quang hợp của cây chịu ảnh
h-ởng của các yếu tố: ánh sáng, nớc, hàm
l-ợng khí Co2 và nhiệt độ.


<b>Hoạt động 2</b>


tìm hiểu ý nghĩa của quang hợp


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh suy nghĩa tìm ra các ví dụ


thực tế để trả lời các câu hỏi.


- Cho học sinh đa câu trả lời ra trớc lớp
trao đổi.


- Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh đáp
án rồi cho học sinh rút ra kết luận.


- Hoạt động độc lập theo lệnh 


Mét sè häc sinh trả lời, 1 số khác nhận xét
bổ sung.


- Kl: Quang hợp cấp 02 cho các sinh vật


hô hấp.


- Quang hợp giúp điều hoà lợng khí C02.



- Quang hợp cung cấp chất hữu cơ cho các
sinh vật.


- Quang hp to ra các sản phẩm cho đời
sống con ngời.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên đánh giá giờ học về ý thức kỹ thuật, dàn bài.
<b>v. dặn dị.</b>


- Häc bµi theo phần tổng kết.
- Đọc mục em có biết.


- Nghiên cứu bµi 23.


TiÕt 27 6 - 7 - 2005


Cây có hô hấp không ?


<b>i. mục tiêu.</b>


- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản học sinh phát hiện
có hiện tợng hô hấp ở cây.


- Nhớ đợc khái niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp và hiểu đợc ý nghĩa hô hấp đối với
đời sống của cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>ii. công tác chuẩn bị.</b>



Giáo viên làm thí nghiệm trớc 6h.
Chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm 2.
<b>iii. công tác chuẩn bÞ.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh có hiện tợng
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a. Tìm hiểu thí nghiệm.


Cho học sinh nắm thông tin nghiên cứu
thí nghiệm rồi xem kết qua thí nghiệm của
động vật làm sau đó trả lời các câu hỏi
của cuối lệnh .


- Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh đáp
án. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận qua
thí nghiệm 1.


b. TËp thiÕt kÕ thÝ nghiÖm.


Cho học sinh thảo luận dựa trên cơ sở
thông tin và dụng cụ để tập thiết kế TN.
Cho học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi
phần lệnh .



Giáo viên giúp học sinh hoµn chØnh thÝ
nghiƯm råi yªu cầu học sinh đa ra kÕt
luËn.


Hoạt động độc lập - thực hiện lệnh -> trả
lời câu hỏi.


Học sinh đa ý kiến ra theo trao đổi trớc
lớp.


Tiểu kết: Trong bóng tối cây đã thải ra khí
C02.


Hoạt động nhóm


đại diện 1 -2 nhóm trình bày thí nghiệm
của nhóm mình.


Kết luận: Khi khơng có ánh sáng cây đã
lấy vào 02 và thải ra ngoi C02.


<b>Hot ng 2</b>


tìm hiểu về hô hấp của câu


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh nghiên cứu thơng tin (giáo


viên viết sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp
lên bảng) trả lời câu hỏi sau:



- Hơ hấp là gì? ý nghĩa đối với cây?
- Cơ quan nào của cây tham gia hô hấp?
- Biện phỏp no to iu kin cho cõy hụ
hp?


Yêu cầu học sinh rót ra kÕt luËn.


- Hoạt động độc lập- nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi.


- Học sinh đa ý kiến của mình ra thảo luận
trao đổi trớc lớp.


Kl: Hơ hấp là 1 q trình trong đó cây đã
sử dụng 02 để phân giải các chất hữu cơ


t¹o ra khÝ, C02, níc.


- Cây hơ hấp cả ngày và đêm.
- Mọi bộ phận của cây đều hô hấp.
Kl chung: đọc sgk.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên đánh giá giờ học về ý thức - kỹ thuật
<b>v. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Chuẩn bị thí nghiệm 1 hình 24.1 trang 180 sgk.


TiÕt 28 8 - 12 - 2003


Phần lớn nớc vào cây đ đi đâu ?

<b>Ã</b>



<b>i. mục tiêu.</b>


- La chn c cỏch thit k thí nghiệm chứng minh chứng minh cho kết luận: Phần lớn
nớc do rễ hút vào cây đã đợc lá thải ra ngồi bằng sự thốt hơi nớc.


- Nắm đợc ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nớc quan trọng của sự thoát nớc qua lá.
- Nắm đợc những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến sự thốt hơi nớc qua lá.


- Giải thích đợc ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt.
<b>ii. đồ dùng.</b>


Tranh vÏ hình 24.3.


Giáo viên làm trớc 2 thí nghiệm.


Hc sinh chun bị thí nghiệm nh đã hớng dẫn.
<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu các thí nghiệm xác định phần nớc vào cây đã đi đâu
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a. Thí nghiệm nhóm Dũng - Tú.



Cho häc sinh tr×nh bày cách tiến trình
thí nghiệm và kết quả.


b. Thí nghiệm nhóm Tuấn - Hải.


- Cho học sinh nghiên cứu vàt rình bày
thí nghiệm.


- Giáo viên cho học sinh xem kết quả thí
nghiệm làm ở nhà.


- Yêu cầu học sinh thảo luận thực hiện
lệnh .


- Cho học sinh quan sát hình 24.3 giúp
học sinh hoàn chỉnh phần trả lời -> yêu
cầu học sinh tự rút ra kết luận.


Đại diện 1 -2 nhóm trình bày nhóm khác
nhận xét bổ sung.


Hot ng nhúm.


Đại diện 1 2 nhãm trả lời câu hỏi
-nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Hoạt động 2</b>
tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nớc



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh tự nghiờn cu thụng tin ghi


nhớ thông tin và trả lời câu hỏi.


- Sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa gì?


Hot ng c lp.


1 -2 học sinh trả lời c©u hái.
KÕt luËn: ý nghÜa.


- Tạo ra sức hút làm cho nớc và muối
khống hồn tan vận chuyển đợc từ rễ lên
lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tìm hiểu các điều kiện bên ngồI nào đã ảnh hởng tới</b>
Sự thoát hơI nớc qua lá.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh tự nghiên cứu thông tin


hoàn thành lệnh .


- Yêu cầu học sinh tự rót ra kÕt luËn.


- Giáo viên làm rõ cho học sinh thấy các
yếu tố đó tác động có liên kết với nhau.


Hoạt động độc lập.



1 -2 häc sinh tr¶ lêi câu hỏi học sinh khác
nhận xét, bổ sung.


Kết luận:


S thoát hơi nớc qua lá chịu ảnh hởng của
các điều kiện bên ngồi là: nhiệt độ, độ
ẩm, gió.


<b>iv. kiểm tra ỏnh giỏ.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài.


Giáo viên nhận xét giờ học: Công tác chuẩn bị - ý thức xây dựng bài.
<b>v. dặn dò.</b>


Học bài - trả lời các câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Chuẩn bị một số loại lá biến dạng.


Tiết 29 13 - 12 - 2005


Biến dạng của lá


<b>i. mục tiêu.</b>


- Nêu đợc những đặc điểm về hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng.
- Hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá.



<b>ii. đồ dùng.</b>


- Giáo viên: Mẫu vật thật, cành đậu hà lan, cành mây, củ hành củ, riêng hoặc dong ta,
bèo đất, cành xơng rồng.


- Tranh vẽ hình 25.1 - 25.7 sgk. Bảng phụ.


Hc sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị các mẫu vật thật, cành mây, cù hành, củ riềng, củ dong ta,
hèo đất, cành xơng rng.


Kẻ sẳn bảng trang 85.


<b>iii. tin trỡnh t chc cỏc hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu về một số loài lá biến dạng


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hình vẽ kết hợp


với mẫu vật thảo luận để trả lời các câu
hỏi về từng loại lá biến dạng.


- Kết hợp với thông tin và sự gợi ý của
lệnh  mục 2 để thảo luận hồn thành
bảng.



Hoạt động theo nhóm, quan sỏt tr li cõu
hi.


Mỗi nhóm cö 3 em chuÈn bị tham gia
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- Cho 7 nhóm xung phong lên thi điền
bảng (trớc hết cho các nhóm bắt thăm để
xác định tên vật mẫu mỗi nhóm cần điền).
- Luật: mỗi học sinh chỉ đợc điền 1 ô và
mỗi nhúm hon thnh 3 ụ.


- Giáo viên nhận xét chấm điểm cho các
nhóm, giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh
bảng.


hoàn thành bảng của GV.


- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Học sinh hoàn chỉnh bảng cá nhân.


<b>Hoat ng 2</b>


tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh xem lại bảng vừa mới



hoàn thành - nhận xét về đặc điểm hình
thái và chức năng các lá biến dạng so với
lá bình thờng từ đó khái qt hố tìm ra ý
nghĩa biến dạng của lá.


Hoạt động độc lập - rỳt ra nhn xột.


2 3 học sinh trình bày ý kiến của mình
-học sinh khác nhận xét - bỉ sung.


KÕt ln:


lá của 1 số lồi cây biến đổi về hình thái
để thực hiện chức năng khác nhằm giúp
cây thích nghi với điều kiện sống.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên nhận xét ý thức chuẩn bị - xõy dng bi.
<b>v. dn dũ.</b>


Học bài - trả lời câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Chuẩn bị mẫu vật cho bài 26.
TiÕt 30 15 - 12 - 2005.


sinh sản sinh dỡng tự nhiên


<b>i. mục tiêu.</b>


- Nắm đợc khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng thí nghiệm.
- Tìm đợc một số ví dụ về sinh sản sinh dỡng thí nghiệm.


- Nắm đợc các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích đợc cơ sở khoa học
của những biện pháp đó.


<b>ii. dựng.</b>


Giáo viên: Tranh vẽ hình 26.1 - 4.
Bảng phụ


Mẫu vËt: rau m¸, khoai lang, cđ ngõng, l¸ thc báng cã chåi.


Häc sinh: MÉu vËt: rau m¸, khoai lang, cđ ngừng, lá thuốc bỏng có chồi, kẻ trớc bảng
trang 88 sgk vµo vë bµi tËp.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ thân lá ở một số cây có hoa


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh kt hp quan sỏt mu vt


và tranh vẽ trả lời các câu hỏi ở lệnh .
- Nhớ lại kiến thức của các phần thân - rễ
biến dạng tìm ra thông tin thảo luận hoàn


thành bảng.


- Cho hc sinh lờn hon thành bảng của
GV (đã kẻ sẵn trên bảng phụ).


- Giáo viên giúp häc sinh sưa ch÷a và
hoàn thành bảng.


Cho học sinh rút ra kết luận.


Hot ng nhúm.


Đại diện 2 -3 nhóm tên hoàn thành kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


Kl:ở một số cây trong điều kiện đất ẩm từ
rễ thân lá có thể tạo ra cây mới.


<b>Hoạt động 2</b>


hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dỡng tự nhiên
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh xem lại bảng vừa hoàn


thành, đọc lệnh  mục 2 suy nghĩ tìm từ
điền vào chổ thích hợp.


- Cho học sinh điền để cả lp nhn xột
gúp ý.



Giáo viên cũng cố lại bằng câu hỏi theo
em hiểu sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì.


Hot ng c lp
1 - 2 em điền.


1 - 2 häc sinh tr¶ lêi - häc sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung.


Häc sinh tù ró ra kÕt luËn.


Kl: khả năng tạo thành cây mới từ cơ quan
sinh dỡng đợc gọi là sinh sản sinh dỡng
thí nghiệm.


Kl chung: Cho học sinh đọc sgk.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên dùng câu hỏi 1 -2 để kiểm tra cả lớp và dùng câu hỏi 3 để kiểm tra học sinh
khá - gii.


Giáo viên sau khi sửa các câu trả lời cho häc sinh th× nhËn xÐt giê häc: NhËn xÐt vỊ ý
thøc chn bÞ mÉu vËt cđa häc sinh, ý thức tổ chức , kỷ luật và xây dựng bài häc trong
giê häc.


Giáo viên tuyên dơng 1 số cá nhân có ý thức tốt đồng thời phê bình học sinh lời nhác.
<b>v. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TiÕt 31 20 - 12 2005



sinh sản sinh dỡng do ngời


<b>i. mục tiêu.</b>


Hiu c thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vơ tình trong ơng
nghiệm.


Biết đợc những điểm u việt trong hình thức nhân giống trong ống nghiệm.
<b>ii. đồ dùng.</b>


Một số cành đã giâm cho ra rễ và chồi.
Tranh vẽ hình 27.1 - 4 sgk.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


Giới thiệu bài: Trong thực tế trồng trọt không phải loại nào ta cũng để cho nó sinh sản
sinh dỡng đợc vì bộ phận đó (dùng để sinh sản sinh dỡng thí nghiệm) lại là sản phẩm
con ngời cần dùng ví dụ nh khoai lang nêu con ngời đã tìm ra những cánh sinh sản sinh
dỡng khác ảnh hởng tới sản phẩm đó là các biện pháp sinh sản sinh dỡng do ngi.


<b>Hot ng 1</b>


tìm hiểu về giâm cành


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát mẫu vật và hình


27.1 råi thùc hiƯn lƯnh mục 1.



- Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh câu
trả lời.


- Giỏo viờn núi rừ hc sinh hiu c vai
trò của chất dự trữ trong thân.


Hoạt động độc lập.


1 -2 học sinh trả lời các câu hỏi - học sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


häc sinh tù ró ra kÕt luËn.


Kl: Giâm cành là một đoạn cành hay thân
cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ và
thành cây mới. Vd: sắn - dâu tằm.


Cây con mang đầy đủ tính chất của cây
mẹ.


- Là những cây mà thời gian ra rễ ngắn.
<b>Hoạt ng 2</b>


tìm hiểu chiết cành


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi thực


hiÖn them lÖnh mục 2 trang 90 sgk.


Giáo viên sửa chữa - giúp học sinh hoàn
chỉnh câu trả lời.


Hot ng c lp.


Học sinh nắm lại kiến thức ở phần 1 và
bài vận chuyển các chất trong thân - trả
lời câu hỏi.


1 -2 em tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động 3</b>
tìm hiểu về ghép cây


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hình 27.3 kết hợp


th«ng tin suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- Em hiểu nh thế nào là ghép cây? có mấy
cách ghép cây?


- Ghép mắt gồm những bớc nào?


- Ghép cây khác 2 hình thức trớc ở điểm
cơ bản nào?


Hc sinh hoạt động độc lập - quan sát
nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi.



3 em tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


Kl: Ghép cây là đem cành hoặc mắt của
cây này ghép vào cây khác cùng loại.
- Có 2 cách ghép cây - ghép cành mắt.
<b>Hoạt ng 4</b>


tìm hiểu về nhân giống vô tính trong ống nghiÖm


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho hc sinh nghiờn cu thụng tin quan


sát hình vẽ trả lời câu hỏi.


- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là
gì? nó có u điểm gì?


Hot ng c lp tr li cõu hi?


Kl: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
là phơng pháp nhân giống bằng vô tính
trong các điều kiện nhân tạo.


<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài.
Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>v. dặn dò.</b>



Học bài - trả lời các câu hỏi.
Làm bài tập.


Chuẩn bị 1 số hoa các loại (dâm bụt, hồng)
Tiết 32 22 - 12 - 2005


CÊu t¹o trong cđa hoa


<b>i. mơc tiªu.</b>


- Phân biệt đợc các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng
bộ phận.


- Giải thích đợc vì sao nhị và nhuỵ là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
<b>ii. đồ dùng.</b>


Tranh vÏ h×nh 28.1 -3 sgk
Mét số hoa thật.


Mô hình lắp ghép 1 bông hoa.
Kính lúp - dao lam.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


Quan sát xác định các bộ phận của hoá



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

quan sát mẫu vật tìm kiến thông tin.


Cho hc sinh xác định các bộ phận của
hoa trên mơ hình.


Cho học sinh tách các bộ phận, quan sát
nhị và nhuỵ để trả lời các câu hỏi.


Cho häc sinh ®a ý kiÕn ra thảo luận trớc
lớp.


Giáo viên chốt lại.


i din 1 -2 nhúm xỏc nh nhúm khỏc
nhn xột b sung.


Đại diện 1 -2 nhóm trả lời các câu hỏi.
Kết luận:


- Đài, tràng bao bọc hoa, có nhiều màu.
- Nhị: Chỉ nhị dài.


- Báo phấn chứa nhiều hạt phấn.


- Nhuỵ gồm bầu, vòi, đầu, noÃn nằm trong
bầu.


<b>Hot ng 2</b>



Xỏc nh chc nng từng bộ phận của hoa


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh nghiên cứu thông tin, quan


sát mẫu vật xác định phân bào bọc hoa
-trả lời câu hỏi


Hoạt động độc lập


1 sè häc sinh tr¶ lêi c©u hái - häc sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


KÕt ln:


Nhị L bao gồm phần chứa hạt phấn - tế
bào sinh dục đực.


Nhuỵ noãn tế bào sinh dục cái đài
-tràng bao bọc nhị - nhuỵ.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giỏo viờn nhn xột gi hc.


<b>v. dặn dò.</b>


Học bài - trả lời câu hỏi.
Làm bài tập.



Chuẩn bị 1 số loài hoa - kẻ sẵn bảng trang 97.
Tiết 33 28 - 12 – 2005


Các loại hoa


<b>i. mục tiêu.</b>


Phõn bit c hai loi hoa đơn tính và lỡng tính.


Phân biệt đợc hai cánh hoa sắp xếp hoa trên cây, biết đợc ý nghĩa sinh hc ca cỏch xp
hoa thnh cm.


<b>ii. dựng.</b>


Giáo viên: Tranh vẽ hình 29.1 sgk.
Mẫu vật thật: 1 số loài hoa


Học sinh: Mẫu vật thật 1 số loài hoa.
Kẻ sẵn bảng trang 97 vµo vë bµi tËp.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

H·y nêu tên các bộ phận chính của hoa, chức năng mỗi bộ phận? Bộ phận nào là quan
trọng nhất? Vì sao?


<b>3. Các hoạt động.</b>
Giới thiệu bài: sgk


<b>Hoạt động 1</b>



Phân chia các loại hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát mẫu vật kết hợp với


hình vẽ tìm thơng tin để hồn thành cột
1-2-3 của bảng.


Cho häc sinh hoa thµnh 2 nhãm dùa vào
bộ phận sinh sản chủ yếu.


Cho học sinh hoàn thành bài tập.


Cho học sinh hoàn thành cột 4 của bảng.
Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh bảng.


Hot ng theo nhúm (3 -4 em).


Đại diện 1 -2 nhóm lên hoàn thành trên
bảng của giáo viên, nhóm khác nhận xét
bổ sung.


1 -2 häc sinh chia.


1 -2 học sinh hoàn thành cho cả lớp nghe.
1 em lên hoàn thành bảng của giáo viên.
Hoàn thành bảng cá nhân - rụt ra kết luận.
Kl: Có hai loại hoa đó là: hoa đơn tính
(chỉ có nhị hoặc nhuỵ) hoa lỡng tính (có
cả nhị và nhuỵ).



<b>Hoạt động 2</b>


Ph©n chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sỏt hỡnh v, mu vt


kếp hợp với thông tin, suy nghĩ trả lời câu
hỏi sau:


Hoa mc đơn độc khác hoa mọc thành
cụm chổ nào?


Hoạt động độc lập.


1 -2 học sinh trả lời câu hỏi - học sinh
khác nhận xét bổ sung - tự rúr ra kết luận.
Kl: Có 2 loại hoa đó là: hoa mọc đơn độc
và hoa mọc thành cụm.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Gi¸o viên sử dụng câu hỏi cuối bài sgk.
Giáo viên nhận xét giờ học.


Giáo viên có thể cho điểm 1 số học sinh tích cực trong giờ học.
<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.


Tiết 34 20 -1 -08


ôn tập học kì i


<b>i. mơc tiªu.</b>


Cũng cố những kiến thức đã học về chơng lá, sinh sản sing dỡng tự nhiên và 1 phần hoa.
Rèn luyện kỷ năng trình bày câu trả lời.


<b>ii. đồ dựng.</b>


Tranh vẽ: Các loại lá.


Các loại lá biến dạng.
Hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Các hoạt ng.</b>


<b>Hot ng 1</b>


Cũng cố kiến thức cơ bản


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh tp trung thnh nhúm (4


em) thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo
viên.


Nhng c im nào chứng tả lá rất đa
dạng.



Lá có chức năng gì? đặc điểm nào giúp nó
thực hiện đợc chức nng ú?


Cấu tạo biểu bì phiến lá phù hợp với chức
năng nh thế nào?


Cấu tạo thịt lá phù hợp với chức năng nh
thế nào?


Yêu cầu học sinh trình bày các thí nghiệm
chứng tỏ cây chế tạo ra tinh bột và nhÃ
oxi, cây lÊy C02 trong quá trình quang


hợp.


Cho 1 hc sinh tên viết sơ đồ tóm tắt q
trình quang hợp rồi yều câu học sinh khác
trình bày quá trình quang hợp.


Các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến
quang hợp nh thế nào? quang hợp cú ý
ngha gỡ?


Lá biên dạng có những loại nào, chức
năng của mỗi loại là gì?


Có những hình thức sinh sản sinh dỡng tự
nhiên nào? sinh sản sing dỡng là gì?



Giỏo viờn không nên đi quá sâu vào ôn
kiến thức mà 1 số câu hỏi chỉ nêu ra cho
học sinh về trả lời để thời gian cho việc
h-ớng dẫn cách làm bài kiểm tra học k
trong ú cú phn trc nghim.


Đại diÖn 1 -2 nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung.


u cầu nêu đợc .


- PhiÕn lá đa dạng về hình dạng, gân lá có
3 kiểu.


Chia là 2 loại lá.


Có 3 cách xếp là trên c©y.


- Lá có chức năng là quang hợp. Lá có
phiến lá hình bản dẹp- nhận đợc nhiều ánh
sáng, các lá xếp trên cây so le nhau - lá
nhận đợc nhiều ánh sáng.


- Gåm 1 líp tÕ bào xếp sát nhau và có
vạch phía ngoài dày, bảo vệ là những tế
bào trong suốt không màu, cho phép ánh
sáng xuyên qua.


- Lp trờn gm cỏc t bo xếp sát nhau và
nhiều lục lạp, xếp rời rạc, khoang chứa


khí, cha và trao đổi khí.


3 hoc sinh trình bày.


Nớc + khí CO2 ánh sáng - diƯp lơc.


Tinh bét + 02


Các điều kiện ảnh hởng đến quang hợp là
ánh sáng, nớc, nhiệt độ, hàm lợng khí C02.


Cung chấp hữu cơ và 02 cho các sinh vật


trờn trỏi t.


Giúp điều hoà lợng khí C02.


Đạidiện nhóm trả lời.


<b>iv. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Xem li cỏc hỡnh vẽ đã vẽ.
- Ôn tập kỷ để chuẩn bị kiểm tra.
- Chú ý các thí nghiệm.


TiÕt 35 2 – 1 - 08


KiÓm tra học kì i


<b>I : mục tiêu .</b>



- Giỳp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học
sinh và cơng tác giảng dạy của bản thân từ đó đua ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.
- Giúp học sinh có dợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.
- Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cờng cho học sinh.


<b>II : thiết bị dạy học.</b>


Gv dựng kim tra in sẳn phát cho học sinh.


Trờng THCS Thạch Linh Thứ …..Ngày …..Tháng …..Năm2005
đề kiểm tra học kỳ i


A:tr¾c nghiƯm.


Chọn câu trả lời đúng(Đánh dấu x vào ý mà em chọn)
1 )Thành phần nào dới đây là thành phần chính của tế bào?
a: Vách tế bào b: Màng sinh chất
c: Không bào d: Chất tế bào
2)Thực vật có hai loại rễ chính đó là:


a: rƠ cäc b:RÔ mãc c: RÔ thë d:RƠ chïm


3)Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất nguời ta chia thân thành các loại:
a:Thân đứng b:Thân cột c:Thân bò d:Thân leo


4)Đặc điểm nào dới đây giúp lá nhận đợc nhiu ỏnh sỏng:
a:Phin lỏ cú hỡnh bn dt


b:Phiến lá là phÇn cã diƯn tÝch lín nhÊt.



c:Các lá đợc xếp so le nhau trên thân hoặc cành.
d:Lá có hình dạng và kích thớc rất phong phú.
5)Đặc điểm nào dới đây là ca biu bỡ phin lỏ:


a:Các tế bào xếp sát nhau c:Xen giữa các TB biểu bì có các lông hút
b:Các tế bào trong suốt d:Các TB có vách phía ngoài dày hơn vách phía trong
6)Cây nào dới đây có thân biến dạng:


a:Cây khoai tây b:Cây cỏ cú c:Cây đậu Hà Lan d:Cây khoai lang
B:tự luận:


1)Nêu cấu tạo miền hút của rễ?


2)Thõn di ra do đâu ?Nhờ đâu em biết đợc điều đó?


3)Quang hợp là gì?Quang hợp có ý nghĩa gì?Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng
đến quang hợp?



---đáp án


A:tr¾c nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

B:tù ln.


1: Trả lời đợc theo 2 ý sau:
Miền hút của rễ cấu tạo gồm:


*Vá –biĨu b× :gåm 1 lớp tế bào xếp sát nhau ,một số tế bào kéo dài thành lông
hút.



--Thịt vỏ:gồm các tế bào có hình đa giác ,vách TB mỏng.
*Trụ giữa Các bó mạch +Mạch rây:gồm c¸c TB sèng cã v¸ch máng.


+Mạch gỗ:gồm các TB có vách hoá gỗ dày,không cã chÊt TB.
--Ruét :gåm c¸c TB cã v¸ch máng.


2:Thân dài ra do đâu ?Nhờ đâu em biết đợc điều đó?
Trả lời đợc theo 2 ý sau:


-Thân dài ra do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.
-Ta biết đợc điều đó nhờ làm thí nghiệm sau:


Gieo 10 hạt đỗ xanh vào đất ẩm ,khi hạt nảy mầm thành cây có đủ 2 lá trở lên ta đem
ngắt ngon nữa số cây ,lấy thớc đo chiều cao của các cây rồi để nh thế một vài ngày sau
ta đo lại thấy cây khơng ngắt ngọn thì cao thêm lên cịn cây ngắt ngọn thì khơng cao
thêm


3: Quang hợp là gì?Quang hợp có ý nghĩa gì?Những điều kiện bên ngồi nào nh hng
n quang hp?


Học sinh trả lời rỏ ràng 3 ý sau:


*Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục đã sử dụng nớc ,khí các bơ níc cùng
với ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột đồng thời thải ra khi ơ xi.


*Quang hỵp có ý nghĩa:


+Cung cấp ô xi cho các sinh vật hô hấp.
+Cung cấp chất hửu cơ cho các sinh vật.


*Những ĐK ảnh hởng tới quang hợp là:
+ánh sáng.


+Nhit .


+Hàm lợng khí các bô níc.
+Nớc.



---biểu điểm


A:trắc nghiệm.


Tr li ỳng mt cõu cho 0.5 điểm
(Tông là :3 Điểm)


B:tù luËn.


1:Trả lời đung 1 ý cho 1 điểm (Tổng 2 điểm)
2:Trả lời đúng 1 ý cho 1 điểm.(Tổng 2điểm)
3: Trả lời đúng 1 ý cho 1 điểm.(Tổng 3điểm)
Tiết 36 24 - 1 - 2008


Thơ phÊn


<b>i. mơc tiªu.</b>


Phát biểu đợc khái niệm thụ phấn.


Phân biệt đợc hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.



Nhận biết đợc những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
Rèn kỷ năng quan sát, làm việc độc lập.


Giáo dục tình yều đối với thiên nhiêu và bảo v thiờn nhiờn.
<b>ii. dựng.</b>


Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 30.1 và 30.2
Học sinh: Một số bông hoa.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 1</b>


T×m hiĨu hoa tù thơ phÊn vµ hoa giao phÊn


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a. Hoa tự thụ phấn.


Cho häc sinh nghiªn cøu sgk, quan sát
hình 30.1 trả lời câu hỏi.


Hoa nh thế nào gọi là hoa tự thụ phấn?
Nó thuộc loại hoà nào?


Thời gian chín của nhị so với nhuỵ nh thế
nào.


b. Hoa giao phấn.



Cho học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu
hỏi hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn
chổ nào?


Cho học sinh tự rút ra kÕt luËn.


Hoạt động đọc lập.


1 -2 hoc sinh tr¶ lời câu hỏi, học sinh khác
nhận xét bổ sung.


Tk1: Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn
rơi vào đầu nhuỵ của hoa đó thuộc loại
hoa lỡng tính, có nhị và nhuỵ chớm đồng
thời.


Hoạt động độc lập.


1 -2 häc sinh tr¶ lêi häc sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung.


Tk2: Hoa giao phấn là những hoa mà sự
thụ phấn phải thực hiện giữa các hoa đó là
những hoa đơn tính hoặc lỡng tính những
có nhị và nhuỵ khơng chín cùng lúc.


<b>Hoạt động 2</b>


tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh quan sát tranh v, mu vt,


thảo luận trả lời các câu hỏi sau.


Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ?
Tràng hoa có đặc điểm gì mà sâu bọ phải
chui vào khi lấy mật?


Nhị và hạt phấn có đặc điểm gì để dễ dàng
dính lên thân sâu bọ?


- Đầu nhuỵ có đặc điểm gì để giữ hạt
phấn.


Hoạt động nhóm - trả lời câu hi.


Đại diện 1 số nhóm trả lời câu hỏi - nhóm
khác nhận xét bổ sung (nếu cần).


1 hc sinh túm tắt lại tất cả các đặc điểm
chủ yếu của hoa th phn nh sõu b.
Kl:


Cánh hoa nhiều màu sắc.
Có hơng thơm, mật ngọt.


Phần dới các hình hoa dính với nhau tạo
thành 1 ống nhỏ, hẹp.



Ht phn to v cú gai.
u nhuỵ có chất dính.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
<b>v. dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TiÕt 37 24 - 1 - 2005


Thơ phÊn (TT)


<b>i. mơc tiªu.</b>


- Giải thích đợc tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió so sánh với hoa
thụ phấn nhờ sâu bọ.


- HiĨu hiƯn tỵng giao phÊn.


- Biết đợc vai trò của con ngời trong việc thụ phấn thêm cho hoa góp phần nâng cao
năng suất và phẩm cht ca cõy trng.


- Rèn kỷ năng quan sát, thực hành.


- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và biết vận dụng kiến thức vào việc thụ phấn cho
cây.


<b>ii. dựng.</b>


Cây ngô có hoa, hoa bí ngô.
Dụng cụ thụ phÊn cho hoa.



<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi cđ.</b>


1. Sự thụ phấn là gì? hoa giao phấn khác hoa thụ phấn chổ nào?.
2. Nêu các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.


3. Các hoạt động.


Vào bài: Ngoài cách thụ phấn nhờ sâu bọ chung ta đã tìm hiểu cịn có thụ phấn nhờ gió
và nhờ ngời.


<b>Hoạt động 1</b>


tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hoa cây ngơ trả


lêi c©u hái.


- Nhận xét vị trí của hoa ngơ đực và cái?
Ví trí đó có tác gì trong cách thụ phấn nhờ
gió?


Cho học sinh nghiên cứu các đặc điểm
cảu hoa th phn nh giú ri tr li cõu
hi:



Đặc điểm có ý nghÜa g× cho sù thơ phÊn


Hoạt động theo nhóm.
u cu:


Đực ở trên cao dễ tung hạt phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nhờ gió?


Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh.


kiến.


Đại diện 3 - 4 nhóm trả lời nhóm khác
nhận xÐt bỉ sung.


Kết luận: Hoa thụ phấn nhờ gió mang các
đặc điểm.


- Hoa thêng tËp trung ë ngän c©y.


- Bao hoa thờng tiêu giảm, chỉ nhị dài, hoa
phấn treo lũng l¼ng.


- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.
- Đầu nhuỵ dài có nhiều lơng.
<b>Hoạt động 2</b>


øng dơng kiÕn thøc vỊ thô phÊn



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh đọc thông tin ở mục 4 rồi trả


lêi c©u hái:


- Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?
- Con ngời đã làm để tạo điều kiện cho
hoa th phn?


Giáo viên hớng dÉn häc sinh c¸ch thơ
phÊn cho hoa.


Hoạt động độc lập - trả lời câu.
2 - 3 học sinh trả lời


Kết luận: Khigặp điều kiện tự nhên bất lợi
thì con ngời phải thụ phấn thêm cho hoa
để đảm bảo năng suất cây trồng.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Cho học sinh làm bài tập trang 102 sách giáo khoa để kiểm tra cho im mt hc sinh.


<b>V. Dặn dò</b>


Về nhà học bài, trả lời câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Nhiệm vụ trớc bài 31.



TiÕt 38 24 -1 - 2005


Thô tinh , kết hạt và tạo quả



<b>I . mục tiêu.</b>


- Hc sinh hiểu đợc thụ tinh là gì? phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh thất đợc mối quan
hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.


- NhËn biÕt dÊu hiƯu c¬ bản của sinh sản hữu tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Rèn kỷ năng quan sát, vận dụng kiến thức.
- Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.


<b>ii. dựng.</b>


Tranh phóng to h×nh 31.1 sgk.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Bài củ.</b>


Hoa thụ phấn có những đặc điểm gì? đặc điểm đó có lợi cho thụ phấn.
Trong những trờng hợp nào thì thụ phấn nhờ ngời là cần thiết? Cho ví dụ.
<b>3. Các hoạt động.</b>


Mở bài tiếp theo thụ phấn là hiện tợng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo qủa.
<b>Hoạt động 1</b>



T×m hiĨu sù thơ tinh


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hình vẽ kt hph


với thông tin có trong mục 1 sgk trả lời
câu hỏi.


- Mô tả hiện tợng nảy mầm của hạt phấn?
Giáo viên giảng giải lại 1 lần.


- Yêu cÇu häc sinh quan sát hình vẽ
nghiên cứu thông tin có trong mục 2 sgk
trả lời câu hỏi.


- Sự thụ tinh diễn ra ở đâu?
- Sự thụ tinh là gì?


- Tạo sao sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản
của sinh sản hữu tính.


- Tổ chức th¶o ln.


Gióp häc sinh hoµn thiƯn kiÕn thøc và
nhấn mạnh vào dấu hiệu cơ bản của sinh
sản hữu tính.


Hot ng c lp.


Hc sinh nghe v ghi nhớ kiến thức.


Hoạt động độc lập - tìm ra câu trả lời.


Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn, häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


Kết luận: Thụ tinh là q trình kết hợp tế
bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
tạo thành hợp tử diễn ra ở nỗn.


<b>Hoạt động 2</b>


T×m hiểu sự kết hạt và tạo quả.


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin ở


mơc 3 sgk råi tr¶ lêi các câu hỏi sau:
- Hạt do bộ phận nào cây tạo thành?


- NoÃn sau khi thụ tinh sẽ hình thành bộ
phận nào của hạt?


- Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành,
quả có chức năng gì?


Hot ng c lp.


1 sè häc sinh tr¶ lêi, bỉ sung cho nhau.
Kl: Sau thụ tinh.



- Hợp tử - phôi.


- NoÃn - hạt chứa phôi.
- Bầu - quả chứa hạt.


- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng đi
(1 số loài còn dấu tích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Sử dụng các câu hỏi cuối bài dễ kiểm tra.
- Đánh giá nhận xét giờ học - cho điểm 1 số em.
<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Phõn cơng trong nhóm mang theo các loại qủa sau: Đu đủ, cải, chanh, cà chua, đậu hà
lan, đậu xanh, lạc, táo.


TiÕt 39 26 - 1 - 2005.


Các loại quả



<b>I . mục tiêu.</b>


- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.


- Da vo c im của mà chia thành 2 nhóm chính là quả khơ v qu tht.


- Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức vào công tác thu hoạch
và bảo quản sau thu hoạch.



- Có ý thức bảo vÖ thÝ nghiÖn.


<b>ii. đồ dùng.</b>


Giáo viên: Chuẩn bị 1 số qảu khơ khó tìm.
Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm nh nh đã dặn.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


<b>1. n nh t chc.</b>


Giáo viện kiểm tra sự chuẩn bị của hócinh, chia lớp thành các nhóm nhỏ, phân công
công tác cho các thành viên trong nhóm.


<b>2. Cỏc hot ng.</b>


Mở bài: Giáo viên giải thích về ý nghĩa của việc chia quả thành các nhóm trong việc bảo
quản sau thu hoạch.


<b>Hot ng 1</b>


Tập chia nhóm các loại quả


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát số quả mang rồi


xÕp thµnh nhãm.


- Dựa vào đặc điểm nào để chia nhóm?


- Hớng dẫn các nhúm phõn tớch cỏc c
im chia nhúm.


Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.


Nhận xét sựu phân chia của sinh häc- nªu


Hoạt động nhóm.


Quan sát vật mẫu, lựa chọn đặc điểm chia
quả thành nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

vấn đề. Vậy thì trong nghiên cứu các nhà
khoa học chia quả theo tiêu chuẩn nào?


<b>Hoạt động 2</b>
Các loại quả chính


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Phân biệt quả thịt và quả khô yêu cầu


học sinh đọc thông tin, ghi nhớ câu hỏi?
- Quả thịt khác quả khô ở chổ nào? yêu
cầu học sinh sắp xếp các mẫu vật thờm 2
nhúm qu trờn.


*Phân biệt các loại quả khô.


- Cho häc sinh quan sát qảu lạc và quả
đậu xanh.



- Chúng có gì khác nhau khi chín?


Trong số mẫu vật quả nào thuộc các nhóm
quả trên.


* Phân biệt các loại quả thịt.


Cho học sinh quan sát quả cà chua và quả
táo ta.


2 qu ú cú gỡ khỏc nhau?


Quả nào trong sè vËt mÉu và hình vẽ
thuộc vào các nhóm quả trên.


Hot ng c lp.
1- 2 em tr li cõu hi


Các nhóm sắp xếp và báo cáo cho cả lớp
nghe.


Quả đậu sẽ tự nở ra còn quả lạc thì không.


Cà chua gồm toàm thịt, táo ta có vỏ cứng
ở hạt.


Kết luËn:


Quả đợc chia thành 2 nhóm đó là quả thịt


và qu khụ.


* Quả khô có 2 loại.


- Khô nẻ: Khi chín khô vỏ tự nứt ra.


- Không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt
ra.


* Quả thịt có 2 loại.


- Quả mọng: nhiều thịt, mọng nớc.


- Qu hch: Cú hạch cứng bao bọc lấy hạt.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
<b>v. dặn dũ.</b>


Về nhà học bài - trả lời các câu hỏi - làm bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục em có biết.


Nghiên cứu trớc bài mới.


Chun b ngõm 1 ht đổ đen và hạt ngô trong 1 ngày.


TiÕt 40 02 - 02 200


Hạt và các bé phËn cđa h¹t




</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nắm đợc tên các bộ phận của hạt.


- Phân biệt đợc hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Biết cách nhận bit ht trong thc t.


- Rèn kỷ năng phân tích, so s¸nh, quan s¸t rót ra kÕt ln.
- BiÕt c¸ch lựa chọn và bảo quản hạt giống.


<b>ii. dựng.</b>


Mu vt: - Hạt độ đen ngâm nớc 1 ngày.


- Hạt ngô đẻ trên bông ẩm 3 - 4 ngày.
Tranh vẽ: 33.1 và 33.2 sgk


Dụng cụ: Kim mũi mác - lúp cầm tay - b¶ng phơ.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ.</b>


Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả, có mấy quả chính? đó là loại nào?
chúng khác nhau chổ nào?


Hãy phân biệt các loại khô và các loại quả thịt?
<b>3. Các hoạt động.</b>


Mở bài: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt nh thế nào?
Các loại hạt có giống nhau khơng?



<b>Hoạt động 1</b>


T×m hiểu các bộ phận của hạt


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Hớng dẫn học sinh bóc vỏ hạt đỗ đen và


hạt ngô - dùng quan sát đối chiếu
hình vẽ.


- Cho học sinh lần lợt lên trả lời các câu
hỏi có trong bảng của giáo viên.


- Giỏo viờn ch sa v cho đáp án chính
xác.


Mỗi học sinh phải tự bóc cả 2 loại hạt,
quan sát để thấy đợc các bộ phận của hạt.
Hoàn thành bảng trang 108.


Tù hoµn thµnh vµo vë - rót ra kết luận.
Kết luận: Hạt phấn.


Vỏ: - Rễ mầm.


Phụ: Thõn mềm, chồi mầm, lá mầm.
Chất dinh dỡng (lá mầm hoặc phụi nh).
<b>Hot ng 2</b>



Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 108 vừa


hoàn thành ở mục 1, chỉ ra điểm giống
nha và khác nhau giữa hạt ngụ v ht
en.


Yêu cầu học sinh nghiên cứu thêm thông
tin ở mục 2 trả lời câu hỏi.


Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm
nào?


Hot ng c lập


Hoµn thµnh vµo vë bµi tËp.


Đọc thơng tin vàthays đợc điểm khác
nhau cơ bản giữa 2 loại hạt đó là số lá
mầm của phôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Kết luận: Sự khác nhau cơ bản giữa hạt 1
lá mầm và hạt 2 lá mầm đó là số lá mầm
có trong phôi.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>
Sử dụng câu hỏi 1 -2 cuối bài.
<b>v. dặn dị.</b>



VỊ nhµ: häc bµi - lµm bµi tập.


Chuẩn bị cho bài sau, quả ké, quả xâu hổ. C¶i…


TiÕt 41 7 - 2 - 2008


Phát tán của quả và hạt



<b>I . mục tiêu.</b>


- Phân biệt đợc các cách phát tán của qủa và hạt.


- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán đó.
- Rèn kỷ năng quan sát nhận biết.


- Giáo dục thái độ, ý thức bo v v chm súc thc vt.


<b>ii. dựng.</b>


Giáo viên tranh vÏ phãng toa h×nh 34.1.


Mẫu vật: quả cải, bồ công anh, ké đầu ngựa, thông, đậu bắp, xấu hổ, hạt hoa sữa.
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Bµi cđ.</b>


Hạt đợc cấu tạo gồm những bộ phận nào? hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở địa điểm
nào?



<b>3. Các hot ng.</b>
M bi: Nh sgk.


<b>Hot ng 1</b>


Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả li cõu


hỏi. Quả phát tan ra xa, cây mẹ nhờ vào


Độc lập suy nghĩ - trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

những yếu tố nào? yêu cầu học sinh quan
sát hình vẽ nhận biÕt c¸ch ph¸t tán của
các loại quả và hạt rồi hoàn thành bảng
trang 111.


- Yêu cÇu häc sinh tù rót ra kÕt luận.
Ngoài 3 cách cơ bản trên trong thực tế còn
cách nào nữa không? (nhờ nớc và nhờ con
ngời).


Giáo viªn më réng thªm vỊ vai trò của
con ngời trong việc giúp cây phát tán - tạo
ra những giống mới.


vở bài tập.



i diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu cần).
Kết luận: Có 3 cách phát tán quả và hạt, tự
phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ
động vật.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với</b>
cách phát tán của quả và hạt


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát lại cỏc vt


mẫu và hình ảnh các loại quả và hạt thuộc
các cách phát tán duy nghĩ trả lời các câu
hỏi.


- Qu, ht phỏn tỏn nh giú cú đặc điểm
thích nghi với cách phát tán đó?


- Quả, hạt tự phát tán có đặc điểm gì thích
nghi với cách phỏt tỏn ú.


Độc lập quan sát - suy nghĩ, thảo luận đa
ra ý kiến.


Đại diện 1 vài nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu cầu).



Kết luận:


Phát tán nhờ giớ: quả có cánh hoặc tán
lông nhẹ.


Phỏt tỏn nh ng vt qu cú hng thơm,
vị ngọt, vỏ hạt cứng, quả có nhiều gói.
Tự phát tán: vỏ quả tự nứt.


<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>
Sử dụng cõu hi cui bi.
Nhn xột gi hc.


<b>v. dặn dò.</b>


Về nhà học bài - làm bài tập.
Nghiên cứu trớc bài 35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

TiÕt 42 9 - 2- 2008


Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm



<b>I . mục tiêu.</b>


- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.


- Gii thớch đợc cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt
giống.


- RÌn kỷ năng thiết kế thí nghiệm thực hành.


- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.


<b>ii. dựng.</b>


Hc sinh lm thí nghiệm nh đã dặn dị.


<b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ.</b>


Có những cách phát tán quả và hạt nào? đặc điểm của mỗi loại quả và hạt đó?
<b>3. Các hoạt ng.</b>


Mở bài: sgk.


<b>Hot ng 1</b>


Tìm hiểu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
TN1:


-Cho học sinh báo cáo cách tiến hành thí
nghiệm ở nhà và kết quả.


- Yêu cÇi häc sinh dựa vào kết quả thí
nghiệm trả lời câu hỏi.


- Hạt trong cốc nào nảy mầm.



- Giải thích vì sao hạt trong cốc khác
không nảy mầm.


- Ht nảy mầm cần những đặc điểm nào?
TN2:


- Cho häc sinh nghiên cứu thí nghiệm 2
sgk trả lời câu hỏi.


- Ngoi 3 điều kiện để nảy mầm đợc hạt
còn cần điều kiện nào nữa khơng?


1 -2 häc sinh b¸o c¸o.


Hoạt động độc lập - 3-4 học sinh trả lời
câu hỏi - học sinh khác nhận xét bổ sung.
Độc lập nghiên cứu thí nghiệm - tìm ra
câu trả lời.


Kết luận: Để hạt nảy mầm cần có cỏc
iu kin.


- Chất lợng hạt tốt.
- Đủ nớc.


- Đủ kh«ng khÝ.


- Nhiệt động thích hợp.
<b>Hoạt động 2</b>



VËn dơng kiÕn thức vào sản xuất


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, thảo


luận để giải thích các biện pháp k thut.


- Hot ng nhúm.


- Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả của
nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

khí.


- Bảo quản hạt giống tốt, hạt còn nguyên
vẹn khi gieo.


- Lm t ti xp- hạt có đủ điều kiện.
- Phủ rơm khi trời rét- giữ cho hạt cónhiệt
độ thích hợp.


Kết luận chung: đọc sgk.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Sử dụng các câu hỏi cuối bài kim tra.
Giỏo viờn nhn xột gi hc.


<b>v. dặn dò.</b>



Học bài - làm bài tập trong vở bài tập.
Đọc mục em có biết.


ôn lại kiến thức từ chơng II - VII.


Ngày 10/2/2008


Bài soạn: TiÕt 43 Tỉng kÕt vỊ c©y có hoa


<i><b>I . mục tiêu</b></i><b>.</b>


- Hệ thống hoá về kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan cđa c©y xanh cã
hoa.


- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ
thể vẹn toàn.


- Rèn kỷ năng phân tích, hệ thống hố.
- Kỷ năng vận dụng kiến thức và thực tế.
- Giáo dục thái độ và bảo vệ thực vật.


<i><b>ii. đồ dùng</b></i><b>.</b>


Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 36.1
Học sinh: Ơn lại kiến thức nh đã dặn.


<i><b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động.</b></i>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài củ.</b>


Thực vật có hoa có những cơ quan sinh dỡng nào? chức năng của mỗi cơ quan là gì? đặc
điểm nào giúp nó thực hiện đợc chức năng đó? (có thể thay cơ quan sinh dỡng bằng cơ
quan sinh sản).


<b>3. Các hoạt động.</b>


Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan của thực vật có hoa, chúng ta biết một số
hoạt động của chúng nhng chúng có quan hệ với nhau nh thế nào?


<i><b>Hoạt ng 1</b></i>


<i><b>Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng</b></i>


của mỗi cơ quan


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh


- Cho häc sinh nghiªn cøu thông tin có
trong bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Treo tranh câm (hình 36.1) cho học sinh
lên điền: Tên cơ quan, cấu tạo chức năng.
- Giáo viên chỉnh sửa: đa ra câu hỏi.


- Trình bày cấu tạo, chức năng của các cơ
quan của cây xanh ở hoa.


- Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và


chức năng của mỗi cơ quan.


- Giỏo viờn trao i, rỳt ra k lun.


2 -3 học sinh lên điền, học sinh khác nhËn
xÐt bæ sung.


Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Thảo luận để tar lời câu hỏi.
Kết luận.


Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan
đề có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng
của mình.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>T×m hiĨu sù thèng nhÊt về chức năng giữa</b></i>


các cơ quan ở cây có hoa


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho hoc sinh nghiờn cu thụng tin mc


2 trả lời câu hỏi.


- Những cơ quan nào của cây có quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng.


- Cho học sinh thảo luận - rút ra kết luận.



Độc lập nghiên cứu - suy nghĩ trả lời câu
hỏi. (lấy ví dụ).


1 sè häc sinh tr×nh bµy, häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


<i><b>iv. kiểm tra đánh giá.</b></i>


Sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Nhận xét giờ hc - cho im.


<i><b>v. dặn dò.</b></i>


Học bài - trả lời các câu hỏi.
Nghiên cứu trớc phần 2.


ôn tập lại kiến thức về môi trờng sống của cây xanh có hoa su tầm 1 số hình ảnh về
phong cảnh (cây nh thÕ nµo).


Ngµy 14 - 2 2008


Bài soạn: Tiết 44 Tỉng kÕt vỊ thùc vËt cã hoa(TT)


<i><b>I </b></i>


<i><b> . mơc tiªu</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Thùc vËt thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rÃi.
- Rèn kỷ năng quan sát, so sánh.



- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<i><b>ii. dựng</b>.<b> </b></i>


Tranh vẽ phóng to hình 36.2.
Mẫu vật: Cây bèo tây.


<i><b>iii. tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i><b>.</b>


<b>1. ổn định tổ chc.</b>
<b>2. Kim tra bi c.</b>


- Cây có hoa có những cơ quan nào? chúng có chức năng gì?
- Vì sao nói cây là 1 thể thống nhất?


<b>3. Cỏc hot ng.</b>
Vi bi: sgk.


<b>Hot ng 1</b>


Tìm hiểu cây sống dới nớc


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát hình 36.2 suy


nghĩ trả lời câu hỏi.


- Nhận xét hìnhdạng lá của 2 hình a -b
giải thích tạo sao.



- Cây bèo t©y cã cng lín xốp có tác
dụng gì khi sống trên nớc.


- Quan sát hình 36.3 cuống lá 2 hình có gì
khác? vì sao?


Hot ng nhúm, tho lun, ý kin.


Đại diện 1 -2 nhóm báo cáo kết quả thảo
luận nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>Hot ng 2</b>


Tìm hiểu các cây sống trên cạn


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>
- Yêu cầu cho học sinh nghiên cu sgk tr


lời câu hỏi:


- Nơi khô hạn vì sao rễ cây lại ăn sâu, lan
rộng.


- Lá cây nơi khô hạn có lông sáp có tác
dụng gì?


- Vì sao cây mọc trong rừng lại thờng vơn
cao?



- Giáo viªn liªn hƯ mở rộng về phơng
pháp tĩa cảnh trồng cây lấy gỗ.


Hot ng c lp.


1 vài học sinh tar lời, học sinh khác nhận
xét, bổ sung.


Yêu cầu:
ăn sâu:lấy nớc.


Lan rng: hỳt sng ờm.
Lụng sỏp: gim thoỏt hơi nớc.


Rừng rậm: ít ánh sáng, cây vờn cao để lấy
ánh sáng.


Đồi trống: đủ ánh sáng phân cành nhiều
<b>Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin - ghi nhớ
và trả lời các câu hỏi.


- Thế nào là mơi trờng đặc biệt.


- KĨ tªn mét sè cây sống trong môi trờng
này.


Phõn tớch c im phự hp vi mụi trng
sng nhng cõy ny.



Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét chung về
sự thống nhất giữa cơ thể và môi trờng


Hot ng c lp- tr li cõu hi.


-1 vài học sinh trả lời câu hỏi, học sinh
khác nhận xét , bổ sung (nếu cần).


Kết luận chung: Đọc sgk


<i><b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b></i>


Sử dụng các câu hỏi cuối bài.


<i><b>v. dặn dò.</b></i>


Học bài trả lời các câu hỏi.
Đọc mục “em cã biÕt”




<i> Ngày 14/2/2008</i>


<b>Bài soạn</b><sub> :Tiết 45 </sub><i>Chơng VIII.</i> <b>C¸c nhãm thùc vật</b>

<b> TảO</b>



<b>I.Mục tiêu</b>:



-Nờu rừ đợc môi trờng sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
-Phân biệt đợc một tảo giống cây(Nh rong mơ)với một cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Nói rõ lợi ích thực tế của tảo.


<b>II.Ph ơng tiện:</b>


GV:-Hai tranh vẽ phóng to hai loại tảo xoắn và rong m¬(H37.1;37.2)
-Tranh vÏ một số tảo khác H37.3,37.4


-Lờy mẫu vật tảo ,rong mơ.


HS:-Xem lại cấu tạo chung cđa tÕ bµo thùc vËt.
-Chuẩn bị mẫu vật.


II


<b> I.Tiến trình bài gi¶ng</b>:


Hoạt động 1:Quan sát tảo xoắn ở nớc ngọt


Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS


_GV:Treo tranh H37.1sgk


GV: Giíi thiƯu nơi sống của tảo xoắn:
-Sống ở môi trờng nớc:Mơng rÃnh,ruộng
lóa,ao hå n«ng,nÕu sê tay ta thÊy nhít.
GV:<i>Tỉng kÕt.</i>



<i>Gåm có các phần nh:</i>


<i>Vách tế bào,...ngoài ra có thể màu làm tảo</i>
<i>có màu sắc khác nhau .</i>


<i>Sinh sản:Sinh dỡng,vô tính,hữu tính,tiếp </i>
<i>hợp.</i>


-HS quan sỏt hỡnh v suy ngh trả lời
các vấn đề đặt ra.


-Thảo luận để tìm câu trả lời đúng.
-HS nhận xét cấu tạo chung của to?
-c im khỏc?


-Hình thức sinh sản của tảo xoắn?
Đại diện học sinh trả lời .


Nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i><b>Hot ng2:Quan sỏt rong m.</b></i>


GV:Treo tranh37.2sgk


-HÃy so sánh hình dạng ngoài của rong mơ và cây đậu?
HS:Quan sát tranh vầ hoàn thành bảng .


Đối tợng Rễ Thân Lá Hoa Quả


Cây đậu + + + + +



Rong mơ Giá bám Giống thân Giống lá K.có hoa Giống quả(Phao)


Hot ng cu GV Hoạt động cuả HS


-H·y so s¸nh sù gièng nhau giữa rong câu
và cây đậu?


-Tại sao nói rong câu nói riêng và tảo nói
chung là thực vật bậc thÊp?


(GV:Rong mơ cha có rễ thân lá vì ở các bộ
phận đó cha phân biệt các mơ,đặc biệt cha
có mơ dẫn.bộ phận giống quả chỉ là phao
nổi.)


GV:<i>tiĨu kÕt.</i>


<i>Rong câu nói riêng và tảo nói chung là </i>
<i>thực vật bậc thấp vì cơ thể cấu tạo đơn </i>
<i>giản.Cha có rễ thân lá.</i>


HS:đọc kết quả theo bảng
HS khác bổ sung và hoàn thiện.


<i><b>Hoạt động3:Làm quen với một số tảo khác.</b></i>


GV:Treo tranh vÏ sgk -HS:Quan sát thảo luận nhóm.
-HÃy nhận xét về hình dạng kích thớc màu



sắc của các tảo? .


GV:<i>Tiu kết</i>. -HS đại diện nhóm trả lời


<i>Cã nhiỊu tảo khác nhau về kích thớc hình dạng </i>
<i>màu sắc kh¸c nhau.</i>


<i>-Loại cấu tạo một tế bào gọi là tảo đơn bào.</i> -HS khác b sung


<i>-Loại cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào gọi là</i>
<i>Tảo đa bào.</i>


<i><b>Hot ng4:Tỡm hiu vai trũ ca to.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV Nêu câu hỏi thảo luận:
-Tảo có vai trò gì?


-Vì sao trong nớc ít ô xi mà cá vẫn sống
đ-ợc?


-Nhng ng vt trong nc thng n thc
n gỡ?


GV:<i>Tổng kết:</i>


<i>-Có lợi:Làm thức ăn cho cá,làm tăng lợng </i>
<i>khí ôxi trong nớc.</i>


<i>-Có hại:Vào mùa sinh sản gây hiện tợng </i>
<i>n-ớc nở hoa gây chết cá.</i>



HS:Thảo luận theo nhóm.


-i din nhúm tr li.


-Nhóm khác bổ sung hoàn thiƯn.


<b>IV.Cđng cè<sub> </sub></b>:


-Qua bài học các em cần nắm đợc những điều gi?
-HS đọc phần ghi nhớ sgk


<b>V.§óc rót kinh nghƯm</b>


...
...


***@***


Ngµy18 - 2 - 2008
<b>Bµi soạn </b>:Tiết 46 rêu- cây rêu


<i><b>i. mục tiêu</b></i><b>.</b>


- Hc sinh nờu rừ c cu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu đợc rêu sinh sản bằng gì ?


- Thấy đợc vai trò của rêu trong thiên nhiên.



<i><b>ii. đồ dựng.</b></i>


<b>- Mẫu vật : cây rêu tờng</b>
- Tranh vẽ hình 38.1, 38.2
- Lóp cÇm tay.


<i><b>iii. tiến trình tổ chức hoạt động</b></i><b>.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cđ.</b>


- Tảo khác cây có hoa chỗ nào ?
<b>3. Các hoạt động.</b>


Më bµi :


Rêu là nhóm thực vật đầu tiên tiến lên sống ở mơi trờng cạn. Chúng có cấu tạo cịn đơn
giản.


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tìm hiểu rêu sống ở đâu</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Em thấy rêu sng õu ? ni ú cú c


điểm gì ?


- Làm việc độc lập - sử dụng thông tin trã
lời câu hỏi.


Kết luận : Rêu sống ở đất ẩm hoặc thân


cây to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát mu vt tranh


vẽ trả lời câu hỏi : Rêu có những bộ phận
nào ?


- Cho hc sinh c thụng tin. Giáo vien
giảng giải về rễ giả và thân lá cha cú mch
dn.


- Yêu cầu học sinh so sánh cây rêu với tảo
và cây có hoa.


- Làm việc theo nhóm.


Dựng lỳp quan sát đối chiếu với hình38.1
phát hiện các bộ phận ca rờu.


- 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Häc sinh tù rót ra kÕt luËn :


KÕt luận : Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ, mỏng


- Rễ giả có khả năng hút nớc.
- Cha có mạch dÉn.



Hoạt động 3:<i>Túi bào tử và sự phát triển của rêu</i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ đọc


th«ng tin trả lời câu hỏi :
- Rêu sinh sản bằng gì ?
- Cơ quan sinh sản là gì ?


- Trình bày sự phát triển của rêu.


<b>-</b> Lm vic c lp .


- Trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau.


Kế luận : Cơ quan sinh sản là túi bào tử
nằm ở ngọn cây.


- Rêu sinh sản bằng bào tử.


- Bo t ny mầm phát triển thành cây rêu.
<b>Hoạt động 4:</b><i><b>Tìm hiểu vai trò của rêu</b></i>.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh đọc thông tin mục 4 trả li


câu hỏi,


Rêu có vai trò gì?



Gv ging gii thờm về:Hình thành đất,tạo
thành than bùn.


Tù rót ra vai trß cđa rªu.


Kết luận chung: Học sinh đọc sgk.


<i><b>iv. kiểm tra đánh giá</b></i><b>.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.


<i><b>v. DỈn dò</b></i><b>.</b>


Về nhà: Học bài - trả lời các câu hỏi.
Chuẩn bị cây dơng xỉ và rau bợ.


***@*****


Ngày 19 - 2 - 2008


<b>Bài soạn</b><sub>: Tiết 47 Quyết </sub>

<sub></sub>

<b><sub> cây d</sub></b>

<b><sub>ơng xỉ</sub></b>



<i><b>i. mục tiªu</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nói rõ đợc nguồn gốc hình thành các mỏ than đá.
- Rèn kỷ năng quan sát, thực hành.


- Giáo dục thái độ yêu và bảo vệ thiờn nhiờn.



<i><b>ii. dựng</b></i><b>.</b>


Mẫu vật: - Cây dơng xỉ.
- Cây rau bợ.
Tranh vẽ: H×nh 39.1 - 4 sgk.


<i><b>iii. tiến trình tổ chức hoạt động</b></i><b>.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cđ.</b>


- Rêu có gì khác so với tảo và cây có hoa.
<b>3. Các hoạt động.</b>


Më bµi: sgk


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Quan sát cây dơng xỉ</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
a. Quan sát cơ quan sing dỡng.


- D¬ng xØ sèng ở đâu?


- Yờu cu hc sinh quan sỏt, xỏ nh các
bộ phận, đặc điểm các bộ phận.


- Chó ý häc sinh dễ nhầm giữa cuống của
lá già và thân.


- Cho học sinh so sánh vơi Rêu.



b.Quan sát túi bào tử và sự phát triển của
dơng xỉ.


- Yêu cầu học sinh tìm túi bào tử.


Yêu cầu học sinh quan sát hình 59.2 trả
lời các câu hỏi.


- Vòng cơ có tác dụng gì.


- Độc lập trả lời câu hỏi.
Thảo luận nhóm.


Tk1: Cơ quan sinh dỡng gồm:


- Lá già có cuống dài, lá non, cuộn tròn.
- Thân ngầm hình trụ.


- Rễ thật.
- Có mạch dẫn.


Lật mặt dới lá già - tìm.


- 2 -3 học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Cơ quan sinh sản của dơng xỉ là gì?
- Dơng xỉ phát triển nh thế nµo?



<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Quan sát một vài lồi dơng xỉ thờng gặp</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho học sinh quan sát cây rau bợ, hình


vÏ tr¶ lêi c©u hái.


- Chúng có đặc điểm gì giống nhau?


Để nhận biết 1 cây thuộc lớp dơng xỉ ta
căn cứ vo c im.


- 1 vài học sinh trả lời câu hái, häc sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


- Dựa vào đặc điểm lá non
<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Quyết cổ đại và sự hình thành than đá</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh đọc thông tin, trả lời câu


hái.


Than đá đợc hình thành nh th no?


- Độc lập làm việc.
Kết luân:


-Quyt cổ đại sống cách đây 300 triệu
năm.Có dạng thân gỗ .



-Khi rừng quyết bị vùi xuống đất ,do sức
ép ,sức nóng của lịng đất,và vi khuẩn biến
đổi thành than đá.


Kết luận chung: Cho học sinh phát biểu
nhận xét thu đợc qua bài học. Đọc sgk.


<i><b>iv. kiểm tra đánh giá.</b></i>


Sư dơng c©u hái ci bài.


<i><b>v. Dặn dò</b></i><b>.</b>


Học bài trả lời các câu hỏi sgk.
Đọc mục em có biết.


Chuẩn bị: ôn tập.


****@****


<i>Ngày 25-2-2008</i>


Bài soạn: Tiết 48 : «n tËp
<i><b>i. mơc tiªu.</b></i>


- Học sinh cũng cố lại đợc các kiến thức đã học.
- Rèn kỷ năng tổng hợp, phân tích.


<b>ii. đồ dựng.</b>



Tranh vẽ phóng to hình: - Cấu tạo hoa. - Các loại hoa.


- Các loại quả. - Hạt ngô - hạt đổ đen.
- Tảo - rêu - dơng xỉ. - Sơ đồ cây có hoa.
<i><b>iii. tiến trình tổ chức hoạt động</b></i><b>.</b>


<b>1. ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Các hoạt động.</b>


<i><b>Hoạt động 1:ôn tập cũng cố kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yªu cầu học sinh nắm lại kiến thức về hoa rồi
trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hoa cấu tạo gồm những bộ phận nào? chức
năng của mỗi bộ phận là gì?.


- Có mấy loại hoa?
- Thụ phấn là gì?
- Thụ tinh là gì?


Sau khi th tinh cỏc b phn ca hoa bin i
nh th no.


Giáo viên dùng tranh vẽ cũng cố lại cho học
sinh.



-1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét,
bổ sung.


Yêu cầu:


Hoa cấu tạo gồm:


- Cung để - nâng đở và V/C chất.
- Đài - tràng - bảo hoa - bảo vệ.


- Nhị - nhuỵ- là cơ quan sinh sản chủ yếu.
Hoa đơn tính - mọc đơn độc.


Hoa lìng tÝnh - mäc thµnh cơm.


Thơ phÊn lµ quá trình hạt phấn tiếp xúc với
đầu nhuỵ.


Th tinh l qúa trình kết hợp TBSD đực và
TBSD cái diễn ra ở nỗn.


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>ơn tập cũng cố kiến thức về quả - hạt</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả
lời các câu hỏi.


- Cú nhng loi qu no? đặc điểm của các
loại quả đó là gì?



- Hạt ngơ giống và khác hạt đổ đen chổ nào?
- Có những cách phát tán quả và hạt nào? đặc
điểm nào giúp nú thớch hp vi cỏch phỏt tỏn
ú?


- Điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Làm
sao em biết?


[


- Hc sinh quan sát tranh vẽ nhớ lại các kiến
thức đã học về quả - hạt - trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét bổ sung (nếu cần).


- Häc sinh tËp thiÕt kÕt 1 thí nghiệm chứng
minh cho cả 4 yếu tố cần cho hạt nảy mầm.


<b>Hot ng 3:</b><i><b>ụn tp tng kt cõy cú hoa</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nắm lại
kiến thc tr li cõu hi.


- Vì sao nói cây có hoa là 1 thể thống nhất?
- Giáo viên giúp học sinh chỉnh câu trả lời?


- Quan sát hình vẽ suy nghĩ và trải lời câu


hỏi?


1 số học sinh trả lêi, häc sinh kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


<b>Hoạt động 4:</b><i><b>ơn tập cũng cố về tảo - rêu - quyết</b></i>


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ nắm lại
kiến thức và so sánh 3 loại thực vật này?
- HÃy nhận xét về chiỊu híng tiÕn ho¸ cđa
thùc vËt.


- Quan sát hình vẽ nhớ lại kiến thức rồi so
sánh, sau đó rút ra chiều hớng tiến hoá của
thực vật.


- Thực vật tiến hoá theo chiều hớng.
- Cấu tạo ngày càng hoàn chỉnh hơn.
- Thích nghi hơn với đời sống ở cạn.
Bảng so sánh


<b>T¶o</b> <b>Rêu</b> <b>Quyết</b>


Sống ở nớc, cơ thể cha có rể
thân lá.


Sng ở đất ẩm, đã có rễ
-thân, cha có rễ, cha có mạch


dẫn.


Sống ở đất ẩm đã có rễ - thân
lá thật sự đã có mạch dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giáo viên đánh giá ôn tập, biểu dơng những học sinh tích cực tham gia phát biểu, phê bình học
sinh lời phát biểu cho điểm 1 số em.


<b>v. Dặn dò.</b>


Về ôn tập kỹ tiết sau kiểm tra.


****&****


<i>Ngµy</i> 1- 3 - 2008
TiÕt 49 : Kiểm tra giữa học kì ii


<b>i. mục tiêu.</b>


- Giỳp hc sinh có đợc cơ sở nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong việc tập bộ
môn thời gian qua.


- Giúp giáo viên có cơ sở để đánh giá đợc việc học của học sinh và việc giảng dạy của
bản thân.


- Gi¸o dơc tÝnh trung thùc, tù lËp cđa häc sinh.


<b>II:đề ra - đáp án </b>–<b> biểu điểm.</b>


Trêng thcs hơng vĩnh


Kiểm tra 1 tiết


Môn: sinh học


Họ và tên:Lớp:.


<i>Phần I:Trắc nghiệm khách quan</i>(3điểm)


Hóy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng trong những câu trả lới sau:
Câu1:Hoa thụ phấn nhờ sâu b thng cú c im:


a.Màu sắc sặc sở. b.Có hơng thơm,mật ngọt
c.Hạt phấn có chất dính d.Cả abc.


Câu 2:Thụ phấn là hiện tợng:


a.Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ. b.Tinh trïng kÕt hợp với hạt phấn.
c.Tinh tử kết hợp với noÃn cầu. d.cả abc


Câu 3:Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây phát triển thành quả:


a.NoÃn b.Bầu nhuỵ c.Vỏ noÃn d.Cả abc.
Câu 4:Cơ qua sinh dỡng của c©y xanh gåm:


a.RƠ b.Th©n c.L¸ d.Cả abc
Câu 5:Rêu và dơng xỉ sinh sản b»ng :


a.Hạt b.Thân c.Bào tử d.Cả abc.
Câu 6:Cây sống ở mơi trờng khơ hạn thờng có đặc điểm:



a.L¸ biÕn thµnh gai b.Cã bé rễ ăn sâu.
c.Thân thờng tiêu giảm. d.Cả abc


<i>phần II:Tự luận</i> (7điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Cõu 2:Hãy nêu những đặc điểm để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?
Câu 3:Trình bày những đặc điểm chứng tỏ Dơng xỉ tiến hố hơn Rêu?


Bµi làm:




...
...


...


1:Đề ra:


A:trắc nghiệm.


1 . Nối kiến thức từ cột A sang cét B sao cho chinh x¸c:


A B


a:Hoa thụ phấn nhờ gió.
b:Hoa thụ phấn nhờ nớc.
c:Hoa thụ phấn nhờ động vật.
d: Hoa tự thụ phấn.



1:Hoa thêng tËp trung ë ngän.
2:Bao hoa thờng tiêu giảm.


3:Hoa có màu sắc sặc sở ,hơng thơm, mật ngọt.
4:Đầu nhuỵ có chất dính.


5:Hạt phấn nhỏ ,nhiều và nhẹ.
6:Hạt phấn to và có gai.


7:Đầu hoặc vòi nhuỵ dài và có lông.


8:Phía dới tràng hoa dinh liền thành một ống nhỏ, hẹp.
9:Chỉ nhị dài ,bao phấn treo lủng l¼ng.


2 . Hồn thành sơ đồ sau(Làm vào đề ,viết đặc điểm vào phần…)
Quả mng


Quả thịt


Qu¶ ……… Quả hạch.


Quả khô nẻ
Quả khô


………Qu¶ khô không nẻ.


B:tự luận: (Thiếu giấy làm ra mặt sau)


1)Phân biệt (Điểm khác nhau)giữa Tảo Rêu - Quyết



2) Nờu c im của các loại quả và hạt thích nghi với kiểu phát tán của nó?
3)Phân biệt hạt một lá mầm và ht hai lỏ mm.


2 : Đáp án:


A :Trắc nghiệm:


1. a nèi víi 1,2,5,7,9.
c nèi víi 3,4,6,8.
2.


Quả mọng :Toàn thịt quả
Quả thịt


Qu¶ Khi chÝn vỏ quả Quả hạch :Có hạch cứng bảo vệ hạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Quả khô


Khi chín vỏ quả mỏng ,khô Quả khô không nẻ :Khi chín vỏ quả không tự nẻ ra.
B :tự luận.


1 . Điểm khác nhau giữa tảo ,rêu ,quyết.


Tảo Rêu Quyết


-Sống trong nớc


-Cha có cấu tạo rễ, thân, lá.
-Sinh sản bằng cách đứt ụi


c th hoc sinh sn hu tớnh.


-Sống nơi ẩm ớt


-ĐÃ cã rƠ th©n lá .Rễ
giÃ,thân ,lá cha có mạch dẫn.
-Sinh sản bằng bào tử.


-Sng ni t m.


-ĐÃ có rễ, thân ,lá thật.có hệ
thống mạch dẫn hoàn chỉnh
-Sinh sản bằng bào tử.
2 . Đặc điểm các loại quả thích nghi với cách phát tán .


-Phát tán nhờ gió:Có cánh hoặc chùm l«ng.


-Phát tán nhờ động vật:Quả có gai,hạt có vỏ cứng.
-Tự phỏt tỏn:Thuc loi qu khụ n.


-Phát tán nhờ nớc:Vỏ quả không thấm nớc,thịt quả xốp hoặc có khoang rỗng.
3 . Sự khác nhau giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.


1 lá mầm 2 lá mầm


-Phôi có 1 lá mầm.


-Phôi nhũ chứa chất dinh dỡng.


-Phôi có 2 lá mầm.



-Lá mầm chứa chất dinh dỡng.
3:biểu điểm.


A: Trắc nghiệm.


1. Nối đúng đợc 2 điểm . Nừu sai 1 ý trừ 0,25 điểm.
2. Đúng tất cả cho 2 điểm ,thiếu 1 ý tr 0,3 im.
B :T luõn:


1: Đúng hoàn chỉnh cho 2 điểm,sai 1ý trừ 0,75 điểm.
2:Đúng hoàn chỉnh cho 2 điểm,sai 1ý trừ 0,5 điểm.
3: : Đúng hoàn chØnh cho 2 ®iĨm,sai 1ý trõ 1 ®iĨm.


<i> Ngµy 4/3/2008</i>


TiÕt 50 : Hạt trần-cây thông


<b>i. mục tiêu.</b>


- Nm đợc cấu tạo của cây hạt trần.


- Thấy đợc sự khác nhau giữa nón thơng và hoa.
- Rèn kỷ năng quan sát, so sánh.


<b>ii. đồ dùng.</b>


- Tranh vÏ phãng to hình 40.1 - 3 sgk.
- Cành mang nón thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>iii. tiến trình tổ chức hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Các hoạt động.</b>
Mở bài: sgk


Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ quan sinh dỡng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu,


tranh vÏ trả lời câu hỏi.


- Nờu c im ca cnh v nón thơng.


- Làm việc độc lập. Quan sát hình 40.1-2
sgk trả lời câu hỏi.


- 1-2 häc sinh tr¶ lêi c©u hái, häc sinh
khác nhận xét bổ sung.


- Kết luận: cơ thể có cấu tạo rễ- thân - lá
hoàn chỉnh.


- Mỗi cành con mang 2 lá.
- Lá hình kim.


Hot ng 2:Tỡm hiu c quan sinh sản


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, tranh


vÏ trả lời câu hỏi:


- Nn c cu to nh th no?
- Nn cỏi cu to nh th no?


- Yêu cầu học sinh sau khí quản sát nỏn
hoàn thành bảng trang 133.


- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả bảng
trả lêi c©u hái?


- Có thể coi nón nh 1 hoa đợc khơng? vì
sao?


- Cây thơng đã có hoa – quả thật sự cha?


Làm việc độc lập.


- 1-2 häc sinh trả lời câu hỏi.


- Lm vic c lp hon thnh bảng.
- 1-2 học sinh báo cáo kết quả.


- 1 sè học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét, bổ sung.


Kết luận: sinh sản bằng hạt, cơ quan sinh
sản là nón.



Hạt nằm trên lá noÃn hở.


<i><b>Hot ng 3:Tỡm hiu giỏ tr của cây hạt trần</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin tr


lời câu hỏi.


- Những cây hạt trần có giá trị gì?


- Giáo viên nói về thực tế khai thác các
cây hạt trần và yêu cầu phải bảo vệ chúng
hiện nay?


1 - 2 häc sinh tr¶ lêi.
KÕt luËn:


- Cung cấp gỗ.
- Lm cõy cnh.
<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài.
Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>v. Dặn dò.</b>


Học bài - làm bài tập.
Đọc mục em có biết.



Chuẩn bị 1 số cây có hoa cở nhỏ (cả hoa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i> Ngµy 6/3/2008</i>


Tiết 51 : Hạt kín-đặc điểm của thực vật hạt kín


<b>i. mơc tiªu.</b>


- Phát hiện đợc những tính chất đặ trng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt giấu kín
trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần.
- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín.
- Biết cách quan sát 1 cây hạt kín.


- Rèn kỷ năng quan sát.
- Rèn kỷ năng khái quát hoá.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
<b>ii. đồ dùng.</b>


- MÉu vËt: Cây hạt kín nếu nhỏ thì nhổ cả cây (có cả quả) nếu là cây to thì cắt cành có
hoa: một số quả.


- Lúp cầm tay - kim nhọn - dao con.


- Học sinh kẻ sẵn bảng trống theo mẫu bảng tráng 135 sgk vào vở bài tập.
<b>iii. tiến trình t chc hot ng.</b>


<b>1. n nh t chc.</b>


Giáo viên kiểm tra sỷ số lớp.



Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị mÉu vËt cđa häc sinh.
<b>2. KiĨm tra bµi cđ.</b>


- Cơ quan sinh sản của thơng là gì? cấu tạo nh thế nào? giải thích cách đặt tên cho
ngành hạt trần.


- So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông với dơng xỉ.
<b>3. Các hoạt động.</b>


Mở bài: Chúng ta đã làm quen và tìm hiểu một số cây nh: cam - bởi - ổi chúng cịn đợc
gọi là cây hạt kín. Chúng có gì khác với cây hạt trần.


Hoạt động 1:Quan sát một cây hạt kín.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Tổ chức cho học sinh thành các nhóm để


quan s¸t.


- Hớng dẫn học sinh quan sát từ cơ quan
sinh sản theo trình tự sgk dùng kính lúp để
quan sát các b phn nh.


- Giáo viên kẻ bảng trống theo mẫu bảng
trang 135 sgk lên bảng.


Giáo viên bổ sung và hoàn chØnh b¶ng.


- Học sinh quan sát các cây mà nhóm đã


chuẩn bị.


- Ghi đặc điểm quan sát đợc vào bảng
trống ở vở bài tập.


- Gọi 1-2 nhóm cử đại diện tên hồn thành
bảng của giáo viên, nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Giao viên u cầu học sinh dựa vào kết


qu¶ cđa b¶ng võa hoàn thành trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Em có nhận xét gì về sự khác nhau của
rễ - thân - lá - hoa - quả của cây hạt kín?
Giáo viên cung cấp về sự hoàn chỉnh của
hệ mạch dẫn ở cây hạt kín.


- Nờu c im chung ca cây hạt kín.


- 2-3 häc sinh nhËn xÐt - häc sinh kh¸c bỉ
sung.


- Thảo luận giữa các nhóm - rút ra đặc
điểm chung.



Kết luận: Có cơ quan đặc điểm đa dạng có
hoa, quả cha ht bờn trong.


<b>iv. kim tra ỏnh giỏ.</b>


Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài.
Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>v. Dặn dò.</b>


Học - trả lời câu hỏi.
Đọc mục em có biết.


Chuẩn bị: cây lúa - hành - huệ - rẻ quạt - cam - bởi - cải.
***@***


<i> Ngµy 9/3/2008</i>


TiÕt 52 : Líp mét lá mầm và lớp hai lá mầm


<b>i. mục tiêu.</b>


- Phõn biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp một lá mầm.
- Căn cứ vào các đặc điểm đó để có thể nhận dạng nhanh 1 số cây thuộc lớp 2 lá mầm và
1 lá mầm.


- Rèn kỷ năng quan sát thực hành.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
<b>ii. đồ dùng.</b>



MÉu vật: - Cây cải - bởi con - cam.
- C©y lóa - hành - rẻ quạt.
Tranh vẽ: - Các loại rễ.


- Các kiểm gân lá.
- H×nh 42.2 sgk.


<b>iii. tiến trình tổ chức hoạt động.</b>
<b>1. ổn định tổ chức.</b>


- Gi¸o viên kiểm tra sỷ số lớp.


- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật của học sinh nhóm và thiếu giáo viên bổ
sung.


<b>2. Kiểm tra bài củ.</b>


Ht 1 lỏ mầm khác hạt 2 lá mầm chổ nào?
<b>3. Các hoạt động.</b>


Më bµi: sgk


Hoạt động 1:Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về
các loại rễ, thân kiểu gân lá.


- Yêu cầu học sinh quan sát các cây mang
theo (giáo viên cho biết cây nào thuộc lớp
1 lá mầm, cây nào thuộc lớp 2 lá mầm).


- HÃy phân tích cây 1 lá mầm và cây 2 lá
mầm.


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
và trả lời câu hỏi.


- Còn dấu hiệu nào giúp ta phân biệt cây
thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá
mầm nữa?


- Giỏo viờn m rng: ngoi đặc điểm trên
thì cịn sự khác nhau trong cấu tạo thân
và số cánh hoa.


Làm việc độc lập xác định các cây.
- 1 -2 học sinh phát biểu.HS khỏc nhn
xột ,b sung.


-HS tự hoàn thành bảng cá nhân trong vở
bàI tập.


Kết luận:


1 lá mầm 2 lá mầm
-Rễ chùm -Rễ cọc


-Gân hình cung hoặc -Gân hình mạng
song song


-Thân cỏ ,cột -Chủ yếu là thân


gỗ ,một số ít là
thân cỏ và thân leo


<i><b>Hoạt Động 2:Quan sát một số cây khác.</b></i>


<b>hot ng ca gv</b> <b>hot ng ca hs</b>


-Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả của
HĐ1 đồng thời quan sát các cây ở hình
42.2 và các cây mình mang theo để xác
định xem chúng thuộc nhóm 1 lá mầm hay
2 lá mầm


-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của Gv
-Một số HS đứng tại chổ xác định ,HS
khác nhận xét ,bổ sung.


Kết luận chung:Hs đọc Sgk.
<b>iv. kiểm tra đánh giá.</b>


Hãy phân biệt cây thuộc lớp 2 là mầm
Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


<b>v. Dặn dò.</b>


-Học bàI ,trả lời các câu hỏi.
-Đọc mục Em có biết
-N/c trớc bài 43


<i> Ngµy 18-3-2009</i>



TiÕt 53 : Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật
i.mục tiêu.


-Hc sinh nm c khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật


-Nêu đợc tên các bậc phân loại ,khái niệm về loài và những đặc điểm chủ yếu của các
ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Giáo dục lịng u thích mon học.
II.đồ dùng.


Tranh vẽ Hình 43-1:Sơ đồ phân loại thực vật.
iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


*Lớp 2 lá mầm khác lớp 1 lá mầm ở những điểm nào?
3.Các hoạt động.


Hoạt động 1:Tìm hiểu về phân loại thực vật.
Hđ của gv Hđ của hs
-Gv cho học sinh hoàn thành nhanh


bài tập điền từ trong mục 1 SGK.
Từ điền thứ tự nh sau:Khác
nhau ;giống nhau


-Căn cứ vào bài tập vừa hoàn thành


trả lời câu hỏi:


*Phân loại thực vật là gì?


-Cho 1 hc sinh c khỏi nim phõn
loi thc vt SGK.


-Độc lập làm việc hoàn thành bài
tập.


-Một học sinh hoàn thành cho cả
lớp nghe ,häc sinh kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


-Mét sè häc sinh trả lời câu
hỏi ,học sinh khác nhận xét bổ
sung.


Kết luận:<i>Phân loại thực vật là </i>
<i>việc tìm hiểu câc đặc điểm giống,</i>
<i>khác nhau nhiều hay ít của thực </i>
<i>vật rồi xếp chúng vào các lớp lớn</i>
<i>hay nhỏ theo một trật tự nhất </i>
<i>định .</i>


<i>Hoạt động 2:Tìm hiểu các bậc phõn loi.</i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu



thông tin trả lời câu hỏi:


*Có mấy bậc phân loại?Là những
bâc nào?


Loài là gì?


-Hs c lp làm việc ,trả lời câu
hỏi.


-2 häc sinh tr¶ lêi câu hỏi ,học
sinh khác nhận xét bổ sung.
Kết luân:


*Cú 6 sáu bậc phân loại đó
là:Ngành – Lớp – B H
Chi Loi.


*Bậc càng cao thì sự khác nhau
càng lớn,bậc càng thấp thì sự
khác nhau cµng Ýt.


*Lồi là tập hợp của những cá thể
có nhiều đặc điểm giống nhau về
hình dạng ,cấu tạo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hđ của gv Hđ của hs
-Cho học sinh nghiên cu s ũ


phân loại thực vật rồi hoàn thành


tiếp với ngành hạt kín.


-Gv yờu cu hs nghiờn cu lại sơ đồ
vừa hồn thành trả lời câu hỏi:
*Có những ngành thực vật nào ?Đặc
điểm cơ bản của mỗi ngnh l gỡ


-Độc lập làm việc.


-Một số học sinh trả lời câu
hỏi,học sinh khác nhận xét bổ
sung.


Kết luận:


Cú 5 ngành thực vật đó là:tảo –
Rêu – Quyết – Hạt trần – Hạt
kín.


iv.kiểm tra đánh giá.


-Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra .
-Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


v.dặn dò.


-Học bài ,trả lời các câu hỏi.
-N/c trớc bài 44.


<i> Ngµy 19-03-09</i>



TiÕt 54 : Sự phát triển của giới thực vật
i.mục tiêu.


-Hiu c quả trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao ,gắn liền với sự chuyển
đời sống từ nớ lên cạn .Nêu đợc ba giai đoạn phát triển chính của giới thực vật.


-Nêu rỏ đợc mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và
sự thích nghi của thực vật.


-RÌn kỉ năng khái quát hoá ,tổng hợp hoá.


-Giỏo dc tỡnh yêu đôi với thiên nhiên và ý thức bảo vệ tự nhiên.
ii.đồ dùng.


Tranh vẽ Hình 44-1:Sơ đồ phát triển của giới thực vật.
iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.


1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài củ.


*Phân loại thực vật là gì?Lồi là gì?Có những bậc phân loại nào?
*Nêu các đặc điểm cơ bản của các ngành thực vật?


3.Các hoạt động.


Hoạt động1:<i>Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật</i>.
Hđ của gv Hđ của hs


-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ


và nghiên cứu kỉ thơng tin mục 1 ,6
giai đoạn phát triển của giới thực vật
rồi sắp xếp chúng thành một trậ tự
đúng .


-§éc lËp làm việc hoàn thành yêu cầu
của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Gv cho học sinh đáp án đúng:
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỉ bài
tập vừa hoàn thành trả lời các câu
hoi:


*Tổ tiên chung của thực vật là gì ?
Sống ở đau?


*Giới thực vật tiến hoá nh thế nào
về cấu tạo và sinh sản?


*Em cú nhn xột gỡ v s biến đổi
của các nhóm thực vật khi điều kiên
mụi trng thay i?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi của
gv.


-Một vài học sinh trả lời ,học sinh
khác nhận xét bổ sung.


Kết luận:



-Tổ tiên chung của giới thực vật là
Tảo nguyên thuỷ.


-Gii thc vt phỏt trin theo chiều
h-ớng từ thấp đến cao ,từ cấu tạo đơn
giãn đến phức tạp,Sinh sản ngày càng
ít phụ thuộc vào môi trờng nớc.


Hoạt động 2:<i>Các giai đoạn phát triển ca gii thc vt</i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỉ sơ


s phỏt trin của giới thực vật rồi
trả lời câu hơi:


*Giới thực vật phát triển trải qua
mâys giai đoạn chính?Các giai on
ú c ỏnh du bng nhng s kin
gỡ?


-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của
Gv.


-Một vài học sinh trả lời câu hởi ,học
sinh khác nhận xét bổ sung.


Kết luân:



Sự phát triển của giới thực vật trải
qua 3 giai đoạn:


+Gđ 1:Xuất hiện thực vật ở nớc đầu
tiên.


+Gđ 2:Các thực vật ở cạn lần lợt xuất
hiện.


+Gđ 3:Sự xuất hiện và chiếm u thế
của thực vật hạt kín.


iv.kim tra đánh giá.


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiem tra.
-Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


v.dặn dò.


-học bài làm bài tập.


-Chuẩn bị :Cây rau cải,xà lác ,rau diÕp…


<i>Ngµy 20-3-09</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

i.mơc tiªu.


-Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo giống cây trồng.
-Rèn kỉ năng quan sát , thực hành.



-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
ii.đồ dùng<b>.</b>


Tranh vÏ Hình:45-1:Cải dại và cải trồng.


Mu vt:Cõy ci di,cõy x lỏch,rau diếp,cải củ…
iii.tiến trình tổ chức các hoạt động<b>.</b>


1.ổn định tổ chc.
2.Kim tra bi c.


*Thực vật phát triển nh thế nào?Tổ tiên của thực vật là gì ?


*Thc vt phỏt trin qua những giai đoạn chính nào?Các giai đoạn đó đợc đánh dấu
bằng hiện tợng gì?


3.Các hoạt động.
Giới thiệu bài : SGK


<i>Hoạt động 1:<b>Cây trồng bắt nguồn từ đâu</b></i>


H® cđa gv Hđ của hs
-Yêu cầu học sinh bằng kiên thức


thực tế trả lời câu hỏi:


*HÃy kể tên một số loại cây trồng
và công dụng của chúng?


*Em hóy cho bit cõy c trng vỡ


mc ớch gỡ?


-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin trả lời câu hỏi:


*Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
-Gv nói rỏ hơn về việc xuất hiện cây
trồng.


-Trả lời câu hỏi.


-Sử dụng thông tin trả lời câu hỏi.
Kết Luân:


<i>Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang</i>
<i>dại.</i>


<i>Hot động2:<b>Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào</b></i>


H® cđa gv Hđ của hs
-Hứơng dẫn học sinhhoàn thành


bảng so sánh giữa cây trồng và cây
hoang dại.


*Em hóy gii thớch vỡ sao cú s khỏc
nhau ú?


-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng
trang 144 SGK.



-Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình.


-Dựa vào bảng vừa hoàn thành học
sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi?
Kết Luân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>con ngêi sư dơng</i>.


Hoạt động2:Tìm hiểu việc cải tạo giống cây trồng
Hđ của gv Hđ của hs
-Yêu cầu học sinh nghiên cu thụng


tin trả lời câu hỏi:


*Muôn cải tạo giống cây trồng ta
phải làm gì?


-Độc lập trả lời câu hỏi.


-Một học sinh trả lời ,học sinh khác
nhận xét bổ sung,rồi rút ra kết luân.
Kết luân:


<i>Đễ cải tạo giống cây trồng ta phải </i>
<i>tiến hành theo 4 bớc sau:</i>


<i>+Tạo giống cây mới.</i>



<i>+Chọn giống cây thích hợp.</i>
<i>+Nhân giống.</i>


<i>+Chăm sóc .</i>


<b>iv.kim tra đánh giá.</b>
-Gv dùng câu hỏi cuối bài.
-Gv nhận xét giờ hc.
<b>v.dn dũ.</b>


-Học bài ,trả lời câu hỏi.
-Đọc mục Em có biÕt”


<i>Ngµy 24 -3-09 </i>


TiÕt 56 Ch¬ng IX: <b>vai trß cđa thùc vËt</b>.
Thùc vật góp phần điều hoà khi hậu<b>.</b>
i.mục tiêu<b>.</b>


-Gii thớch c vì sao thực vậtlại có vai trị quan trọng trong việc giủ cân bằng lợng khí ơ xi và cabơnic
trong khơng khí ,do đó góp phần điều hồ khí hu lm gim ụ nhim mụi trng.


-Rèn kỉ năng quan sát ,phân tích,tổng hợp.


-Giỳp hc sinh xỏc nh ý thc bảo vệ thực vật qua đo bảo vệ môi trờng sống cử chúng ta.


ii.đồ dùng<b>.</b>


Tranh vẽ Hình 46-1:Sơ đồ trao đổi khí.
Hình ảnh về sự ơ nhiểm mơi trờng (H46-2)



iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.


1.ổn định tổ chức.
2.Các hoạt động.
Giới thiệu bài: SGK


<i>Hoạt động 1:<b>Vai trò của thực vật trong việc ổn đinh co</b><b>2</b><b>và o</b><b>2</b><b> trong khơng khí.</b></i>


H® của gv Hđcủa hs


-Gv treo tranh vẽ hình 46-1 cho hco sinh
quan s¸t .


*Những hoạt động nào đa gây ra sự thay
đỗi hàm lợng khí CO2 và O2 trong không


khÝ?


*Hoạt động nào của thực vật đã giúp ổn
định O2 và CO2 trong khơng khí?


-Độc lập làm viịec trả lời câu hỏi .Học sinh
bổ sung cho nhau để có câu trả lời hồn
chỉnh.Từ đo s đa ra kết luận cho hoạt động .
Kết Luận:


Nhờ hoạt động quang hợp của cây xanh mà
hàm lợng khí O2 và CO2 ton gkhơng khí



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Hoạt động 2:<b>Thực vật giúp điều hồ khí hậu</b></i>


H® cđa gv Hđcủa hs


-Cho học sinh nghiên cứu thông tin qua
bảng trang 147 SGK rồi trả lời câu hỏi:
*Lợng ma giữa 2 nơi khác nhau nh thế
nào?


(A-ma ít;B-ma nhiều)


*Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau
về khí hậu giữa 2 nơi nh thế?


(A-Khụng cú thc vt;B Cú thc vt)
*Qua ú em cú kt lun gỡ?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.


-2-3 hc sinh tr li ,hc sinh khác nhận xét
bổ sung .Từ đó rút ra kết luận.


KÕt luận:


Thực vật giúp điều hoà khí hậu.


<i>Hot ng3:<b>Thc vt lm giảm ơ nhiểm mơi trờng</b><b>.</b></i>


H® cđa gv H® cđa hs



-Gv yêu câu học sinh kết hợp thông tin có
trong SGK và những kiên thức các em có
trong thực tế trả lời câu hỏi:


*Theo em ô nhiểm môi trờng là gì?Em
hÃy cho một vài ví dụ?


(Gv phi núi rỏ cho học sinh hiểu về sự ô
nhiểm môi trờng đó là sự thay đổi của mơi
trờng theo hớng làm mất sự cân bằng môi
trờng)


*Theo em sù ô nhiểm môi trơng là do
nguyên nhân từ đâu?


*Ta có thể dùng biện pháp sinh học nào đễ
xử lý và hạn chế sự ô nhiểm môi trờng?
(Dùng vi khuẩn phân huỷ rác thải,các loại
ĐV ăn xác thối ,vun hu c)


-Thảo luân đ ra câu trả lời.


-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi ,học sinh
khác nhận xét bổ sung.


-Học sinh đa ra các hành động của bản thân
nhằm giúp hạn chế sự ô nhiểm môi trờng.
Kết Luận:


Thùc vËt có thể góp phần vào việc hạn chế


ô nhiểm m« trêng.


iv.kiểm tra đánh gía<b>.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuôi sbài để kiểm tra .
-Gv đánh giá nhận xét gi hc.


v.dặn dò


-Học bài ,trả lời câu hỏi.
-Đọc mục Em có biêt.


-Tìm hiểu về nạn hạn hán và lũ lụt.


***@***




<i>Ngµy 25-3-09 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Học sinh giải thích đợc nguyên nhân gây ra các hiện tợng trong tự nhiên ,từ đó thấy
đ-ợc vai trị của thực vật trong việc giử đất ,bảo vệ nguồn nớc.


-Rèn kỉ năng quan sát ,phân tích vấn đề.


-Xác định đợc trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
ii.đồ dùng.


Tranh vẽ Hình 47-1:Lợng chảy của dòng nớc ở 2 nơi khác nhau.
Hình47-2:Đất đồi trọc bị xói mịn.



H×nh47-3:NgËp lơt.


iii.tiến trình tổ chức các hoạt động<b>.</b>
1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


Thực vật có vai trị nh thế nào trong việc điều hồ khí hậu?
3.Các hoạt động.


<i>Hoạt động 1:<b>Thực vật giúp giử đất ,chống xói mịn.</b></i>


H® cđa gv H® của hs
-Cho học sinh nghiên cứu kỉ hình vẻ


47-1 và 47-2 suy nghĩ trả lời câu
hỏi:


*iu gỡ s xy ra trên đồi trọc khi
có ma?Vì sao?


*Vì sao tốc độ dịng chảy ở 2 nơi
trên hình vẽ 47-1 lại có sự khác
nhau lớn nh vậy?


*Theo em chóng ta cần làm gì ngay
bây giờ?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.



-Một số học sinh trả lời ,học sinh
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


-Học sinh đa ra đợc hành động cho
bản thân.


<i>KÕt lu©n</i>:


Thực vật ,đặc biệt là thực vật rừng
nhờ có hệ rễ và tán lá đã giúp giủ đất
và chống xói mịn.


<i>Hoạt động 2:<b>Thực vất góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hỏn.</b></i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỉ


hình vẽ 47-1B và 47-2 thảo luận trả
lêi c©u hái:


*Điều gì sẻ xảy ra với vùng đất phía
dới các quả đồi đó khi có trời ma
(Nhất là khi ma lớn và kéo dài)
*Em biêt gì về các hiên tợng hạn
hán và lũ lụt hiên nay trên thế giói
và ở Việt Nam?


*Theo em chúng ta cần phải làm gì
đễ giảm thiệt hại từ các hiện tợng


trên?Hãy liên hệ với bản thân em !


-Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện
trình bày câu trả lời ,học sinh khác
nhận xét bổ sung.


-Hs xác định đợc nhiệm vụ của bản
thân trong việc góp phần hạnh chế
tác hại từ hạn hán và lũ lụt.


<i>KÕt luËn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Hoạt động 3:<b>Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nứoc ngầm</b></i>


H® cđa gv H®cđa hs
-Cho Hs nghiên cứu thông tin trả lời


câu hỏi:


*Thực vật có vai trò nh thế nào trong
việc bảo vệ nguồn níc ngÇm?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.Từ
đó rút ra kết luận.


KL:Thực vật nhò khả năng giử nớc
đã góp phần vào việc bảo vệ nguồn
nớc ngầm.


iv.kiểm tra đánh gía.



-Gv sử dung các câu hỏi cuối bài .
-Gv đánh giá nhận xét giò học.
v.dặn dò


-Häc bài,trả lời câu hỏi.
-Đọc mục Em có biết


***@***




<i>Ngµy 28-3-09 </i>


Tiết 58 <b>: Vai trò của thực vật đối với động vật</b>
<b> Và đối với đời sống con ngời</b>


i.mơc tiªu<b>.</b>


-Nắm đợc vai trị của thực vật đối với động vật nói riêng và tự nhiên nói chung.
-Nắm đợc thế nào là chuổi thức ăn ,lấy đợc ví dụ cho mỗi loại.


-Lấy đợc ví dụ thể hiện vai trò của thực vật đối với động vật.
-Rèn kỉ nang quan sát tổng hợp.


-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
ii.đồ dùng<b>.</b>


-tranh vẽ Hình48-1 :Thực vật là thức ăn của động vật.



Hình 48-2 :Thực vật là nơi sinh sống của động vật.
-Hs chuẩn bị sẳn bảng trang 153 SGK.


iii.tiến trình tổ chức các hoạt động<b>.</b>
1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


*Thực vật giúp giử đất và chống xói mịn nh thế nào?


*Thực vật góp phần hạnh chế hạnh hán và ngập lụt nh thế nào?
3.Các hoạt động


<i> Hoạt động 1:<b>Vai trò của thực vật đối với động vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

1.TV cung cÊp O2 vµ thức ăn cho


ng vt.


-Gv mở đầu bằng câu hỏi : Quá
trình quang hợp diễn ra nh thế nào?
-Hs sẻ trả lời cho biết quang hợp tạo
ra O2 và tinh bột chất hữu cơ.


-Dựa vào câu trả lời của học sinh Gv
đa ra câu hởi tiếp:


*Lng O2 thc vật nhả ra đó có ý


nghĩa gì đối với sinh vật khác?


*Các chất hữu cơ do thực vật chế
tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
-Dựa vào gợi ý của bảng trang 153
em hãy lấy thêm một số ví dụ về
động vật ăn thực vật.


*Ngồi lợi ích trên thì Tv có tác hại
gì đối với động vật không ?


2.Tv cung ccấp nơi ở cho ĐV.
*Ngồi những vai trị trên Tv cịn
vai trị gì với động vật nữa khơng ?
Hãy cho ví dụ minh hoạ!


Hs:CO2 + H2O + DL Tinh bét +O2


-Cho c¸c sinh vật khác hô hấp.
-Là thức ăn cho các sinh vËt kh¸c


-Làm ơ nhiểm mơi trờng sống của
các động vật ở nớc.


-Gây ngộ độc cho động vật.


-Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho
động vật.


<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


- Giáo viên gọi một số học sinh đứng tại chổ hoàn thành một số chuổi thức ăn theo gợi ý


của bài tập số 3 cuối bài.Gv có thể cho học sinh lấy ví dụ với 4-5 mắt xích thức ăn.
*Thực vật có vai trị gì đối với động vt?


-Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.
<b>v.dn dũ</b>


-Học bài ,trả lời các câu hỏi.
-Tìm hiểu về các chất gây nghiện.
-Kẻ sẳn bảng trang 155 sách giáo khoa.


***@***


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Ngµy:2- 4-09 </i>


Tiết 59 : <b>Vai trò của thực vật đối với động vật</b>
<b> Và đối với đời sống con ngời(TT)</b>
<b>i.mục tiêu.</b>


-Nắm đợc các giá trị của thực vật đối với đời sông con ngời.
-Nắm đợc những tác hại mà thực vật đa đến cho con ngời.
-Rèn kỉ năng quan sát ,phân tích.


-Xây dựng đợc những hành động nhằm loại bỏ các tác hại của thực vật đối với bbản
thân và gia đình.


-Có ý thức bảo vệ các lồi thực vật có ớch
<b>ii. dựng.</b>


Tranh vẽ Hình 48-3:Ngọn cây thuốc phiện.
Hình 48-4:Ngọn cây cần sa.


Mốu vật :Thuốc lá điếu.


<b>iii.tin trỡnh t chc cỏc hot ng.</b>
1.n định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


*Thực vật có vai trị gì đối với động vật ?
3.Các hoạt động.


Hoạt động 1:Gía trị sử dụng của thực vật.
Hđ của gv Hđ của hs
*Hãy cho biết thực vật có thể cung


cấp cho chúng ta những gì dùng
trong đời sống hằng ngày?


-Gv ghi nhanh c©u tr¶ lêi cđa học
sinh lên bảng.


-Gv yờu cu hc sinh N/c bng trang
155 rồi tìm thêm một số cây khác ở
địa phơng ,điền vo bng.


-Gv yêu cầu học sinh N/ bảng vừa
hoàn thành trả lời câu hỏi:


*Đọc bảng trên em có nhận xét gì?


-Một số học sinh trả lời.



-Mt s học sinh hoàn thành bảng
,học sinh khác nhận xét bổ sung.
-Một số học sinh trả lời học sinh
khác bổ sung.Từ đó rút ra kết luận.
Kết Luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Hoạt động 2:<b>Tác hại của thực vật.</b></i>


H® cđa gv Hđcủa hs
-Cho học sinh N/c thông tin trả lời


câu hỏi:


* Thực vật có tác hại gì đối với sức
khoẻ con ngời?


-Gv dùng mẩu vật và tranh vẽ để
nêu vấn đề về tác hại của một số
lồi thực vật.


*Làm gì để hạn chế tác hại của các
lồi thực vật nói trên?


-§éc lập làm việc trả lời câu hỏi.


Kết Luận:


-Làm suy giảm hệ hô hấp ung th
phổi.



-Làm suy giảm hệ thần kinh Søc
kh kiƯt q.


<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
-Gv đánh giá nhận xột gi hc.


<b>v.dặn dò</b>


-Hc bi,c mc Em cú bit.N/c bi 49


***@***


<i> </i>


<i> Ngµy 4-04-09 </i>


TiÕt 60 : Bảo vệ sự đa dạng cđa thùc vËt.
<b>i.mơc tiªu.</b>


-Nắm đợc khái niệm đa dạng thực vật là gì!


-Nắm đợc thực trạng tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.


-Hiểu rỏ các nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam từ
đó hiểu đợc cơ sở của các biện pháp nhằm bảo vệ sự đa dạng của thực vật.


-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên.


<b>ii.đồ dùng.</b>


Hình ảnh một số loại thực vật quý hiếm.
<b>iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


Thực vật có vai trị gì trong đời sống con ngời?
3.Các hoạt động.


<i>Hoạt động 1:<b>Đa dạng thực vật là gì?</b></i>


H® cđa gv Hđ của hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

tin trả lời câu hỏi:


*Đa dạng của thực vật là gì,thể hiện
nh thế nào?


A:Việt Nam có tính đa dạng cao về
thực vật.


*Vì sao nói Việt Nam có tính đa
dạng cao về thực vật?


-Đa dạng của thực vật là sự phong
phú về số loài và số cá thể trong loài.
-Thể hiện ở chổ:



+Số lợng các loài và số cá thể trong
loµi.


+Sự đa dạng của mơi trơng sống.
Hoạt động 2:<i><b>Tình hình đa dạng của thực vật ở việt nam</b></i>


H® cđa gv Hđ của hs
B:Sự suy giảm tính đa dạng của thực


vật ở Việt Nam.


*Nguyên nhân nào dẫn tới sự suy
giảm tính đa dạng của thực vật ở
Việt Nam?


* Sự suy giảm tính đa dạng của thực
vật ở Việt Nam dẫn tới hậu quả gì?
*Thực vật quý hiếm là gì?HÃy cho
ví dụ?


Vì:Việt Nam có tới 10000 loài TV có
mạch,1500 loài Rêu và Tảo.


Môi trờng sống rất phong phú.
-Nguyên nhân:Khai thác bừa bÃi
,rừng bị tàn phá .


-Hậu quả:Nhiều loài có nguy cơ bị
tiêu diệt.



*Tv quý him l loi Tv có giá trị
trong đời sống và đang có xu hớng
ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
VD:Cây gỗ trắc,Pơmu…


Hoạt động 3:<i><b>Các biện pháp bảo vệ sự a dng ca thc vt</b></i>


Hđ của gv Hđ của hs
*Đễ bảo vệ sự đa dạng của thực vật


chung ta cần phải làm gì?


-Bảo vệ môi trờng sống của V


-Hn chế khai thác các loài quý hiếm
-Xây dựng khu bảo tn ,vn Tv
bo v cỏc loi TV.


-Cấm buôn bán,xuất khẩu các loài có
nguy cơ tuyệt chủng cao.


-Tuyên truyền bảo vĐ rùng mét c¸ch
réng r·i


<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
-Gv đánh giá nhn xột gi hc.


<b>v.dặn dò</b>



-Hc bi,c mc Em cú bit.N/c bài 50


***@***


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i> Ngµy:6-04-09 </i>


<b>Tiết 61 : Chơng x:vi khuẩn </b>– <b> nấm - địa y </b>
<b> Vi khuẩn</b>


i.mơc tiªu.


-Nắm đợc các đặc điểm về cấu tạo ,hình dạng ,kích thớc ,cách dinh dỡng và số lợng
– sự phân bố của vi khuẩn.


-Nắm đợc các vai trò của vi khuẩn đối với con ngời củng nh thế giới tự nhiên.
-Rèn kỉ năng quan sát ,so sánh…


-Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trờng.
ii.đồ dùng.


Tranh vẽ hình 50-1:Các dạng vi khuẩn. Hình: 50-3:Nốt sần các rễ cây họ đậu..
iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.


1.ổn nh t chc.
2.Kim tra bi c.


*Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm đa dạng thực vật?
*Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật?



3.Cỏc hot động.


Hoạt động 1:<i>Hình dạng,kích thớc,cấu tạo của vi khuẩn</i><b>.</b>
Hđ của gv Hđ của hs


-Gv cho học sinh đọc thông tin mục
1 rồi nêu các đặc điểm về hình dạng
,cấu tạo,kích thớc của vi khuẩn.
-Gv mở rộng cho học sinh thêm về
cấu tạo nhân chuẩn và nhân sơ .một
s n v o ca sinh hc


nh-:Micrômét,Nanômét,ăngtron.


-N/c thụng tin ,ghi nhớ thông tin rồi
lần lợt nêu các đặc điểm của vi khuẩn
+Hình dạng:đa dạng.


+Cấu tạo:Cơ thể đơn bào sống đơn lẻ
hoặc thành chuổi –thành đám,cha
có nhân hồn chỉnh.


+Kích thớc :1vài phần nghìn mm
Hoạt động 2:Dinh dỡng


H® của gv Hđ của hs
-Gv cho học sinh N/c thông tin trả


lời câu hỏi:



*Vi khuẩn có những cách dinh dỡng
nào?


*Hoại sinh là gì?Kí sinh là gì?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
+Có 2 cáh dinh dỡng chính là tự
d-ỡng và dị dd-ỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

phân huỷ) và kí sinh(Sống nhờ trên
các cơ thể sống khác)


Hot ng 3:Phân bố và số lợng
Hđ của gv Hđ của hs
-Gv cho học sinh N/c thơng tin mục


3 tr¶ lêi câu hỏi:


*Em có nhận xét gì về sự phân bố
và số lợng của vi khuẩn?


*Nhờ đâu mà vi khuẩn có thẻ phân
bố rộng với só lợng lớn nh thế?


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
+Vi khuẩn phân bố khắp mọi nơi trên
Trái Đất với số lợng rất lín.


+Nhờ cách sinh sản rất nhanh.
<i>Hoạt động 4</i> <i>:<b>Vai trị của vi khuẩn</b></i>



H® cđa gv H®cđa hs
a.Vi khn cã Ých.


-Cho häc sinh quan sát hình 50-2 rồi
hoàn thành bài tập điền từ trang 162
sgk.


-Cho học N/ thông tin mục 1a trả lời
câu hỏi:


*Vi khuẩn có những lợi ích gì?


-Một học sinh hoàn thành ,học sinh
khác bổ sung.


-Một số học sinh trả lời học sinh
khác bổ sung.


Kết Luận:


-Phân huỷ xác ĐV,TV thành muối
khoáng cung cấp cho TV.


-C nh Nit t do tạo thành đạm bổ
sung cho đất.


-Lên men chế biến thực phẩm.
-Phân huỷ chất hữu cơ khơng hồn
tồn tạo thành than đá và dầu lửa.


-Có vai trị lớn trong công nghệ sinh
học.


<i>Hoạt động 5:<b>Sơ lợc về vi rút</b></i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Gv cho một học sinh đọc phn


thông tin ở mục 5 sgk, rồi yêu cầu
một số học sinh khác nhắc lại.


-1hc sinh c thụng tin.
-Học sinh khác nhắc lại.


-KÝch thíc :RÊt nhá ,chØ kho¶ng
12-50 phần triệu mm.


-Hình dạng:đa dạng.


Cu to :Rt n gin chua có cấu
tạo tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
-Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


<b>v.dặn dò</b>


-Hc bi,c mc “Em có biết”.N/c bài 51



<i> </i>


<i> Ngµy 10-04-09</i>


<b>TiÕt 62 : NÊm</b>
<b>i.môc tiªu.</b>


-Nắm đợc đặc điểm về cấu tạo ,đời sống ,vai trò của mốc trắng và nấm rơm.


-Hiểu đợc các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của mốc trắng và phỏt huy li ớch ca
nm rm.


-Rèn kỷ năng quan s¸t .


-Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân.
<b>ii.đồ dùng.</b>


-Tranh vẽ Hình:51-1:Mốc trắng.


Hình:51-2:Một vài loại mốc khác.


Hình:51-3:Cấu tạo nấm mũ và nấm rơm.
Hình:51-4:Nấm báo ma.


-Mẫu vật :Nấm rơm,mốc trắng


<b>iii.tin trình tổ chức các hoạt động.</b>
1.ổn định tổ chức.



2.KiĨm tra bµi cđ.


*Trình bày đặc điểm cấu tạo vi khuẩn?
3.Các hoạt ng.


Giới thiệu bài:sgk


Hot ng 1:<i><b>Tỡm hiu v mc trng</b></i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Gv giới thiệu về mốc trắng bằng


cách cho học sinh xem mẩu vật.
-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ rồi ghi lại nhận xét về hình dạng


-Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

và cấu tạo của mốc trắng (Để ý giữa
các TB sợi mốc có thấy vách ngăn
không?)


GV:Phát phiếu học tập:(Hoàn thành
trong vòng 5 phút)


*Mốc trắng dinh dỡng và sinh sản
nh thÕ nµo?


-Gv cho học sinh quan sát hình 51-2
rồi t cõu hi:



*Còn có loại mốc nào khác nữa ?
chúng có vai trò gì?


GV:nhấn mạnh vè màu sắc của các
nấm khách nhau chú ý tới ba loại
nấm quan trọng trên.


<i>Tiểu kết 1:</i>


-Cấu tạo:<i>Dạng sợi phân nhánh </i>
<i>nhiều,không màu trong suốt,không </i>
<i>có vách ngăn giữa các TB.</i>


<i>-Dinh dỡng bắng cách hoại sinh , </i>
<i>sinh sản bắng bào tử.</i>


<i>Tiểu kết 2</i>:


-<i>Mốc tơngủ xôi làm tơng.</i>
<i>-Mốc xanhsản xuất pênêxilin.</i>
<i>-Mốc rợu Làm rợu</i>


<i> Hot ng 2</i> <i>:<b>Tìm hiểu về nấm rơm</b></i>


H® cđa gv H®cđa hs
-Gv cho học sinh quan sát hình 51-3


,kết hợp với các thông tin chú thích
trả lời câu hỏi:



GV:Phát phiếu học tập(5 phút)
*Nấm rơm sống ở đâu?


*Phần Cây nấm mà ta thờng gọi là
bộ phận nào của nấm?


*HÃy phân biệt các phần của nấm?
-Học sinh lên chỉ trên hình vẽ các
phần cua nấm:


*Nhìn dới mũ nấm thấy có gì?
*Nấm rơm có vai trò gì?


+HÃy so sánh nấm với vi khuÈn?


-Hs độc lập làm việc trả lời các câu
hỏi của giáo viên.Hs bổ sung câu trả
lời cho nhau để hồn chỉnh đáp án.


<i>KÕt Ln:</i>


-Sèng n¬i r¬m Èm.
CÊu t¹o gåm:


-<i>cơ quan sinh sản là cuống và mũ </i>
<i>nấm,dới mũ nấm có các phiến mỏng </i>
<i>trong đó chứa bào tử.</i>


<i>- Sợi nấm là cơ quan dinh dỡng gồm </i>


<i>các TB phân biệt nhau bởi vách </i>
<i>ngăn,mỗi Tb có 2 nhân,khơng màu</i>.
<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
-Gv đánh giá nhận xét giờ học.


<b>v.dỈn dß</b>


-Học bài,đọc mục “Em có biết”.N/c phần II bài 51


<i> ……… *………. </i>
<i> Ngµy 12-04-09</i>


<b>TiÕt 63: nÊm(tiÕp theo)</b>
<b>i.mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-Nắm đợc tầm quan trọng của nấm trong đời sống con ngời củng nh tác hại của nó.
-Biết đợc cách trống và chế bin mt s loi nm.


-Rèn kỷ năng quan sát ,vận dụng kiến thức vào thực tiển.
-Giáo dục ý thức cẩn trọng trong ăn uống.


<b>ii. dựng.</b>


-Tranh vẽ Hình:51-5:Một số nấm có Ých.
51-6:NÊm cã h¹i .


51-7:Nấm độc.



-Mốu vật :Nấm hơng ,mộc nhỉ,nấm sị...
<b>iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1.ổn định tổ chức.


2.KiĨm tra bµi cđ.


-Nêu đặc điểm về cấu tạo và vai trị của một số lồi mốc?
- Nêu đặc điểm về cấu tạo và vai trò của nấm rơm?


3.Các hoạt động.


<i>Hoạt động 1</i> <i>:<b>Tìm hiểu về đặc điểm sinh hc ca nm</b></i>


Hđ của gv Hđ của hs
-Gv yêu cầu häc sinh dùa vµo kiÕn


thức đã học thảo luận giải thích các
vấn đề đợc đa ra trong mục I sgk.
-Gv cho học sinh N/c thông tin mục
I1,I2 tr li cõu hi:


*Nấm ăn cái gì?


*Nm phỏt trin tt ở nhiệt độ nào?
*Ngoài những điều kiện trên để phát
triển tốt nấm cần những điều kiện
nào nữa?


*NÊm cã những cách dinh dỡng
nào?



-Gv làm rỏ cho học sinh vỊ h×nh
thøc dinh dìng céng sinh.


-3 häc sinh đa ra lời giả thích ,học
sinh khác nhận xét bæ sung.


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi Gv
đặt ra.


KÕt Ln:


Nấm là sinh vật khơng có diệp lục
nên thức ăn của chúng là chất hửu cơ
có sẳn (Chủ yếu là từ thực vật).Nấm
phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 25-30 o<sub>C</sub>


,ngoài ra để phát triển tốt nấm cần có
độ ẩm cao.


Nấm có 3 cách dinh dỡng đó là :Kí
sinh ,hoại sinh và cộng sinh


<i>Hoạt động 2:<b>Tầm quan trọng của nấm</b></i>


H® cđa gv Hđ của hs
-Gv yêu cầu học sinh N/c thông tin


mục II sgk trả lời các câu hỏi:
*Nấm có những lợi ích gì?


*Nấm có những tác hại gì?


*Lm th no hn ch tỏc hi ca


-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
Kết Luận:


-Lợi ích:+Phân giải chất hửu có
thành chất vô cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

nấm? +làm thuốc.


-Tác hại:+Kí sinh gây bệnh cho ngời
ĐV và Tv.


+Gõy ng c cho ngời.


*Chú ý:Cẩn thận khi sử dụng các loại
nấm,khi bị ngộ độc nấm cần nhanh
chóng đa tới các cơ sở y tế để chữa
trị.


<b>iv.kiểm tra đánh gía.</b>


-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiểm tra.
-Gv đánh giá nhn xột gi hc.


<b>v.dặn dò</b>


-Hc bi,N/c bi 52.


-Chun b mt số địa y.


Ngày 16-4-2009
Tiết 64: Địa Y


I.Mơc tiªu

:



-Nhận biết đợc địa Y trong tự nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc nơi mọc.
-Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y.


-Hiểu đợc nh thế nào là hình thức cộng sinh.
II.Phơng pháp.


Nêu vấn đề,thảo luận nhóm
III.Phơng tiện:


-GV:Thu thập một vài mẫu địa y.Tranh vẽ hình 52.1;H52.2 Sgk
-HS:Thu thp mu vt a y.


IV:Tiến trình bài giảng:
1.Bài cũ:


a.Nấm có những cách dinh dỡng nh thế nào?
b.Cho ví dụ về hình thức dinh dỡng cộng sinh?
2.Bài mới:


Hot ng 1:Quan sát hình dạng của địa y


H§ cđa GV H§ cđa HS



GV: Cho hs quan sát mẫu vật địa y mang tới lớp
hoặcc hình vẽ.


+Hãy nhận dạng địa y trong tự nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+Hãy phân biệt các dạng địa y qua hình thái
ngồi?


+Hãy nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y.
GV: Giới thiệu cấu tạo trong của địa y qua hình
vẽ.


+Gåm hai thµnh phần:Nấm + Tảo
+GV:Giải thích hình thức cộng sinh:


L hình thức chung sống giữa hai lồi sinh
vật ,mỗi sinh vật đều có một vai trị nhất định,hỗ
trợ cho nhhau sng.


-HS :Thảo luận nhóm trả lời các c©u
hái.


-Đại diện nhóm trả lời.
-HS :Đọc thêm thơng tin sgk
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị của địa y


H§ CđA GV HĐ CủA HS


GV:



- Địa y có vai trò nh thÕ nµo?


-Tại sao nói địa y là sinh vật tiên phong?


(Địa y sống ở nơi khô cằn nơi mà sinh vật khác
cha sống đợc biến : đá thành đất,xác chết thành
mùn.tạo điêù kiện cho sinh vật khác đến sng)
GV: Tng kt


-HS :Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi.


-Đại diện nhóm trả lời.
-HS :Đọc phần ghi nhớ sgk
V.Còng cè :


-Thành phần của địa y gồm những thành phần nào?
-Vai trò của địa y trong tự nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>Ngµy 20-4-2009</i>


TiÕt 65

: Bµi tËp


<b>I.Mơc tiªu :</b>


-Học sinh nắm đợc một số kiến thức về :đặc diểm cấu tạo của hạt,sự phát triển của giới
thực vật,sự tiến hố của một số nhóm thực vật t to n ht kớn.


-Rèn luyện kỉ năng giải bài tËp.
<b>II.Ph¬ng tiƯn</b>:



Bảng phụ viết đề bài.
<b>III.Tiến trình bài dạy</b>:


Hoạt động ca gv Hot ng ca hs


+Đặc điểm cấu tạo của hạt?


Cấu tạo(Các bộ phận chính) :Thân mầm
,chồi mầm,lá mầm,chất dinh dỡng dự trữ.
+Phân bịêt hạt cây hai lá mầm và hạt cây
một lá mầm?


+Trỡnh by s xut hin và phát triển của
giới thực vật trên trái đất?


+Hãy lấy ví dụ chứng minh sự tiến hố của
giới thực vật từ tảo đến hạt kín?


+Phân biệt vi khuẩn ,nấm ,địa y?
+Vai trò của chúng trong tự nhiên?
-Sau khi các nhóm đã thống nhất ý kiến.
GV:Bổ sung tổng kết.


-HS:th¶o ln nhóm trả lời câu hỏi vào
giấy nháp.


-C i din trả lời.


-Nhãm kh¸c bỉ sung.



Kết luận:Giáo viên kết luận theo nội dung bài học
-Nhận xét thái độ làm việc của tng nhúm.


<b>IV.Cũng cố:</b>


Giáo viên nhắc laị những kiến thức vừa học


<b>Dặn dò</b>:Về nhà chuyển bị cho phần ôn tập häc k× hai.





<i> Ngµy 22-4-2008</i>


TiÕt 66: ôn tập học kì II
<b>I.mục tiêu.</b>


-Hs nm lại đợc các kiến thức cơ bản đã học ỏ học kì II.
-Giúp học sinh có đợc các kỉ năng làm bài kiểm tra.
-Rèn kỷ năng phân tích tổng hợp các vấn đề.


-Gi¸o dơc ý thøc tù lùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV đa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã đợc học nhue
sau:


+Nêu đặc điểm của Tảo –Rêu –Quyết –Hạt trần?


+Tảo là thực vật bậc thấp, có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, cha có rễ, thân, lá.
+Rêu có thân ngắn, khơng phân cành.



- L¸ nhá, máng


- RƠ giả có khả năng hút nớc.
- Cha có mạch dẫn.


+Quyết cơ quan sinh dỡng gồm:


- Lá già có cuống dài, lá non, cuộn tròn.
- Thân ngầm hình trụ.


- Rễ thật.
- Có mạch dẫn.


+Hạt trần cơ thể có cấu tạo rễ- thân - lá hoàn chỉnh.
- Mỗi cành con mang 2 lá.


- Lá hình kim.


+So sánh cây 2lá mầm và cây 1 lá mầm?


-Phôi có 1 lá mầm -Phôi có 2 lá mầm
-Rễ chùm -Rễ cọc


-Gân hình cung hoặc -Gân hình mạng
song song


-Thân cỏ ,cột -Chủ yếu là thân gỗ ,một số ít là thân cỏ và thân leo
-Hoa cã 6 c¸nh - Hoa có 5 cánh



+ Phân loại Tv là gì?Loài là gì?có những bậc phân loại nào?


*Phõn loi thc vt l việc tìm hiểu khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng
vào các lớp lớn hay nhỏ theo một trật tự nhất định .


*Có 6 sáu bậc phân loại đó là:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.


*Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng ,cu
to


* Tv phát triển qua các giai đoạn cơ bản nào?
+Gđ 1:Xuất hiện thực vật ở nớc đầu tiên.
+Gđ 2:Các thực vật ở cạn lần lợt xuất hiện.


+G 3:S xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt kín.
* Tv có vai trị gì đối với ĐV và đối với con ngời?
*Đối với ĐV.


-Cho c¸c sinh vËt kh¸c hô hấp.
-Là thức ăn cho các sinh vật khác


-Lm ô nhiểm môi trờng sống của các động vật ở nớc.
-Gây ngộ độc cho động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

*§èi víi con ngêi.


Thực vật có nhiều cơng dụng đối với đời sống con ngời nh:Làm lơng thực thực
phẩm,nguyên liệu công nghiệp,gỗ,thuốc,làm cảnh,quả….Mỗi loại thực vật có thể có
nhiều cơng dụng khác nhau tuỳ vào bộ phận sử dụng.



-Lµm suy giảm hệ hô hấp --->ung th phổi.


-Làm suy giảm hệ thần kinh --->Sức khoẻ kiệt quệ.


+ Nguyên nhân,hậu quả và biện pháp bảo vệ đa dạng TV ở Việt Nam?
-Nguyên nhân:Khai thác bừa bÃi ,rừng bị tàn phá .


-Hậu quả:Nhiều loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
*Biện pháp


-Bảo vệ môi trờng sống của TV
-Hạn chế khai thác các loài quý hiÕm


-Xây dựng khu bảo tồn ,vờn Tv…để bảo vệ các loi TV.


-Cấm buôn bán,xuất khẩu các loài có nguy cơ tuyệt chủng cao.
-Tuyên truyền bảo vẹ rựng một cách rộng r·i


+Nêu đặc điểm của Vi khuẩn,vi rút.mốc trắng và nấm rm?
*Vi khun.


+Hình dạng:đa dạng.


+Cu to:C th n bo sng n lẻ hoặc thành chuổi –thành đám,cha có nhân hồn
chỉnh.


+KÝch thớc :1--->vài phần nghìn mm


+Có 2 cách dinh dỡng chính là tự dỡng và dị dỡng.



+D dng cú 2 cỏch đó là:Hoại sinh(sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật
,thực vật đang phân huỷ) và kí sinh(Sống nhờ trên các cơ thể sống khác)


*Vi rót.


KÝch thíc :Rất nhỏ ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu mm.
-Hình dạng:đa dạng.


Cu tạo :Rất đơn giản chua có cấu tạo tế bào.
-Đời sng:Kớ sinh bt buc.


-Vai trò:Gây bệnh cho vật chủ.
*Mốc trắng.


-Cấu tạo:Dạng sợi phân nhánh,không màu trong suốt,không có vách ngăn giữa các TB.
-Dinh dỡng bắng cách hoại sinh , sinh sản bắng bào tử.


-Sống nơi rơm ẩm.
*Nấm rơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Bài soạn tiết 67:Kiểm tra học kì II.(Theo đề khảo sát của phòng giáo dục)


<i> Ngày 26-4-2008</i>


Bài soạn :Tiết 68;69;70:Tham quan thiên nhiên
<b>I.Mục tiªu:</b>


-Xác định đợc nơi sống của một số lồi thực vật,sự phân bố các nhóm thực vật



chính.Quan sát hình thái để phân biệt đợc một số đại diện của các ngành :Rêu ;dơng
xỉ;hạt trần ;hạt kín.(Phân biệt đợc cây một lá mầm và cây hai lá mầm)


-Cñng cè và mở rộng kiến thức về tính đa dạng của thực vật và môi trờng sống của
chúng.


-HS có lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ cây cối.
<b>II.Phơng pháp</b>: Thực hành quan sát.


<b>III.Phơng tiện:</b>


+GV:-Chun b a im


-D kin:Chia lp thành 4 nhóm;tổ trởng làm nhóm trởng.
+HS:-Ơn tập đặc điểm ca cỏc ngnh thc vt.


-Kẻ bảng theo mẫu sách giáo khoa.
IV:TiÕn tr×nh bi tham quan:


1.ổn định:Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của buổi tham quan.
GV:- chia nhóm


-Tất cả học sinh quan sát đều phải ghi chép.


<i><b>Hoạt động 1:Hoạt động theo nhóm.</b></i>


C¸c nhãm thùc hiƯn theo ba néi dung sau:


-QS hình thái của thực vật,nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trờng sống.
-Nhận dạng thực vật,xếp chúng vào các nhóm tực vật đã học.



-Thu thËp mÉu vËt.
C¸ch thùc hiện:
*Cây rêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

+Thu mẫu:


*Cây bèo tây:(chú ý lấy mẫu bằng lá)


-Rễ bèo là rễ cọc ;đầu rễ không có lông hút.


<i><b>Hot ng 2</b></i> <i><b>:Hot ng theo nhúm</b></i> <i><b>:</b></i>


+Các nhãm thùc hiƯn c¸c néi dung sau :
-Quan s¸t biÕn dạng của rễ thân lá.


-Quan sỏt ,nhn xột v mi quan hệ giữa thực vật với thực vật,giữa thực vật với động vật.
-Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.


Lu ý :ë néi dung b giáo viên hớng dẫn:


+ Cây mọc bám trên cây to nh :Phong lan,rêu
+Cây đa bóp cổ:nh cây si ,đa


+Cây kí sinh :cây tầm gửi,tơ hồng ...
+Quan sát thụ phấn nhê s©u bä.


<i><b>Hoạt động 3: Tập trung học sinh:</b></i>


-Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả ,nhóm khác bổ sung .


-Giải đáp các thắc mắc cho học sinh


-Gv nhn xột ỏnh giỏ.
<b>V.Dn dũ:</b>


Về nhà viết báo cáo theo mÉu:


TT Tên cây Nơi mọc điều kiện sống đặc điểm cây Nhóm thực vật
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×