Giáo án dạy thực tập
Ngời dạy: Nguyễn Thị loan
Ngày dạy : Thứ bảy ngày 11 tháng 4 năm 2009
Môn : Toán . Dạy lớp 5 A- Trờng Tiểu học Kì Tân II
Bài dạy:
phép cộng
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng trong giải
toán.
II.Đồ dùng : Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài :Giới thiệu nội dung ôn tập
2- Ôn tập
- GV ghi công thức: a + b = c
L: -Nêu các thành phần của phép cộng.
-Nêu các tính chất của phép cộng( Lấy ví dụ
minh hoạ từng tính chất).
3- Thực hành:
HS làm BT 1; 2cột 1; 3; 4- SGK.
Bài 1: -1 HS nêu y/c
L: HS tự làm vào vở rồi đổi chéo kiểm tra.
-4 HS nêu k quả ở bảng lớp ( a,d đặt dọc )
- Cả lớp, GV nx, chữa bài.
Bài 2: HS nêu y/c.
H. Làm thế nào để tính cho thuận tiện ?
L- ( nhóm 2 ) Nói cách tính cho nhau nghe
rồi thống nhất cách tính thuận tiện nhất làm
vào vở . 1 HS làm vào bảng nhóm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 1 HS nêu y/c.
L: Suy nghĩ 1 phút rồi nêu dự đoán kq tìm x
- 1 số em nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp thống nhất cách lựa chọn hợp lí
nhất.
-số hạng: a; b tổng: c
+ T/c giao hoán: a + b = b + a ( 3 +5 = 5 + 3 )
+ T/c kết hợp: ( a + b) + c = a + ( b + c)
( 2 + 4 ) + 7 = 2 + ( 4 + 7 )
+ Cộng với 0: a + 0 = 0 + a ( 8 + 0 = 0 + 8 )
Kết quả:
* a. 889972 + 96308 = 986 280
b.
12
5
1
12
17
12
710
12
7
6
5
==
+
=+
c. 3 +
7
5
3
7
26
7
5
==
( Hoặc : 3 +
7
5
= 3
7
5
)
d. 926,83 + 549,69 = 1 476,5
- Vận dụng các tính chất để tính.
*a.( 689 + 875) + 125 = 689 + ( 875 + 125)
= 689 + 1000 = 1 689
b.(
9
4
1
9
4
7
7
9
4
7
5
7
2
7
5
)
9
4
7
2
=+=++=++
c. 5,87+ 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,89 = 38,69
*a. x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68
( Sử dụng t/c cộng với 0 trong phép cộng)
b.
10
4
5
2
=+
x
x = 0 vì
10
4
5
2
=
( Hoặc :
10
4
5
2
=+
x
5
2
+ X =
5
2
vậy x = 0)
Bài 4: Y/c HS đọc bài toán
HD tóm tắt:
Mỗi giờ : Vòi 1:
5
1
thể tích bể
?% bể
Vòi 2:
10
3
thể tích bể
L: giải vào vở. 1 HS làm ở bảng nhóm.
- GV chấm bài.
- Cả lớp theo dõi,nx bài ở bảng nhóm
Và chữa bài.
Giải :
* Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy đợc là:
10
5
10
3
5
1
=+
( thể tích bể)
=
10
5
50%
Đáp số : 50 % thể tích bể
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhấn mạnh các thành phần và các tính chất của phép cộng.
Nhận xét tiết học. Phân phối chơng trình phụ đạo học sinh
yếu kém
Lớp 5 - Tr ờng Tiểu học Kỳ Tân 2
Tuần Ngày Môn Bài
1
1/ 7/2008 Toán Luyện tính diện tích hình tam giác
Toán Luyện tính diện tích hình tam giác
Tiếng Việt Luyện đọc, viết :Ngời công dân số Một
Tiếng Việt Luyện câu đơn
2
2/7/2008
Toán Luyện tính diện tích hình tròn
Toán Luyện tính diện tích hình tròn
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài :Thái s Trần Thủ Độ
Tiếng Việt Luyện về câu ghép
3
3/ 7/2008
Toán Luyện tính diện tích hình thang
Toán Luyện tính diện tích hình thang
Tiếng Việt Luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Tiếng Việt Luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
4
4/ 7/2008
Toán Luyện đổi các đơn vị đo thể tích
Toán Luyện đổi các đơn vị đo thể tích
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài : Lập làng giữ biển
Tiếng Việt Luyện văn kể chuyện
5
7/7/2008
Toán Luyện tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật
Toán Luyện tính Sxq và Stp hình lập phơng
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài: Chú đi tuần
Tiếng Việt Luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
6
8/7/2008
Toán Luyện tính thể tích hình hộp chữ nhật
Toán Luyện tính thể tích hình lập phơng
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài: Hộp th mật
Tiếng Việt Luyện tập văn tả đồ vật
7
9 /7/2008
Toán Luyện các phép tính về số thập phân
Toán Luyện các phép tính về số thập phân
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài :Phong cảnh đền Hùng
Tiếng Việt Luyện văn tả loài vật
8
10/ 7/2008
Toán Luyện giải toán về tỉ số phần trăm
Toán Luyện giải toán về tỉ số phần trăm
Tiếng Việt Luyện về từ loại Tiếng Việt
Tiếng Việt Luyện về từ đơn , từ phức
9
11/ 7/2008
Toán Luyên đổi các số đo thời gian
Toán Luyên đổi các số đo thời gian
Tiếng Việt Luyện về từ đồng nghĩa, trái nghĩa...
Tiếng Việt Luyện về liên kết câu: lặp, nối, thay thế
10
14/ 7/2008
Toán Luyện các phép tính về số đo thời gian
Toán Luyện các phép tính về số đo thời gian
Tiếng Việt Luyện về đại từ , quan hệ từ
Tiếng Việt Luyện văn tả cây cối
11
15/ 7/2008
Toán Luyện tập về tính vận tốc
Toán Luyện tập về tính vận tốc
Tiếng Việt Luyện về sử dụng các dấu câu: dấu chấm....
Tiếng Việt Luyện về sử dụng các dấu câu: dấu chấm....
12
16/ 7/2008
Toán Luyện tập về tính quãng đờng
Toán Luyện tập về tính quãng đờng
Tiếng Việt Luyện đọc, viết bài :Tà áo dài Việt Nam
Tiếng Việt Luyện văn tả cảnh
13
17/ 7/2008
Toán Luyện tập về tính thời gian
Toán Luyện tập về tính thời gian
Tiếng Việt Luyện mở rộng vốn từ chủ đề: Nam và nữ
Tiếng Việt Luyện tập về văn tả ngời
14
18/ 7/2008
Toán Luyện tập về tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
Toán Luyện tập về tính vận tốc , quãng đờng, thời gian
Tiếng Việt Luyện văn tả ngời
Tiếng Việt Luyện về cách sử dụng dấu phẩy
15
21/7/2008
Toán Ôn tập hình học
Toán Ôn tập hình học
Tiếng Việt Luyện đọc, viết : Luật BV,chăm sóc trẻ em
Tiếng Việt Luyện về cách sử dụng dấu ngoặc kép
16
22 /7/2008
Toán Ôn tập các phép tính về phân số, hỗn số
Toán Ôn tập các phép tính về số thập phân
Tiếng Việt Luyện mở rộng vốn từ chủ đề: Trẻ em
Tiếng Việt Luyện về cách sử dụng dấu gạch ngang
17
23/ 7/2008
Toán Ôn tập về giải toán
Toán Ôn tập về giải toán
Tiếng Việt Luyện tập tổng hợp
Tiếng Việt Luyện tập tổng hợp
18
24/ 7/2008
Toán Ôn tập về các phép tính phân số,số thập phân
Toán Ôn tập về các phép tính phân số,số thập phân
Tiếng Việt Luyện tập tổng hợp
Tiếng Việt Luyện cách sử dụng các dấu câu
19
25/ 7/2008
Toán Ôn tập tổng hợp
Toán Làm bài kiểm tra cuối đợt
Tiếng Việt Luyện tập tổng hợp
Tiếng Việt Làm bài kiểm tra cuối đợt
20
26/ 7/2008
Toán Chữa bài kiểm tra
Toán Chữa bài kiểm tra
Tiếng Việt Chữa bài kiểm tra
Tiếng Việt Chữa bài kiểm tra
Thứ ba, ngày 1 tháng 7 năm 2008
Tiếng Việt: Luyện đọc, luyện viết : Ngời công dân số Một
Luyện câu đơn
I. Yêu cầu : Giúp các em đọc đúng và viết đúng thông qua bài Ngời công dân số
một. Tổ chức cho các em hệ thống lại kiểu câu đơn
II.Lên lớp:
1- Tổ chức luyện đọc bài : Ngời công dân số Một
- GV đọc mẫu 1 lần .
- Cho HS tập phát âm tiếng khó: Sa- xơ- lu Lô- ba, Phú lãng, phắc- tuya,
- Cho HS nối tiếp nhau đọc. GV chú ý sửa sai cho các em
- Tổ chức các em tập đọc phân vai.
Tìm hiểu:
H- Anh Lê giúp anh Thành làm việc gì ?( Tìm việc làm )
H. Kết quả tìm việc làm nh thế nào? Và anh Thành có làm không?
H. Em nhận xét anh Thành là một ngời nh thế nào?( Luôn nghĩ về dân về nớc.....)
2- Tổ chức luyện viết:
Tổ chức viết đoạn từ lời của anh Thành:Anh lê này! Anh học trờng........ cho đến
hết lời của anh Lê: Sao lại không...
- GV đọc đoạn viết 1 lần.
- GV đọc Hs chép, GV chấm và sửa lỗi.
3. Ôn hệ thống lại kiểu câu đơn
H. Câu đơn là câu nh thế nào ? ( Câu có 1 cụm chủ ngữ- vị ngữ )
H. Dựa vào mục đích nói những loại câu nào?
( Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm)
Bài 1 : Lấy ví dụ mỗi loại 1 câu?
Câu kể : - Mẹ em là công nhân. ( Câu kể ai là gì )
- Bố em đang đi cày . ( câu kể ai làm gì )
- Bà em là ngời rất vui tính .( Ai thế nào)
Câu hỏi: - Bạn nào học giỏi nhất lớp 5 A ?
Câu cảm : - Hôm nay , bạn Hoa mặc chiếc áo đẹp thật .
Câu khiến : - Chúng ta hãy vỗ tay chào mừng bạn mới .
Bài 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau . Và nói rõ câu đó thuộc loại
câu gì ?
(1) Mặt trời đỏ lựng/ đang từ từ lặn . (2) Cánh đồng /vẫn lồng lộng gió.
CN VN CN VN
(3)Đàn trâu no cỏ /đang nhìn chúng tôi nh chờ đợi .(4) Mấy đứa chúng tôi/ kéo
CN VN CN
diều xuống trong sự tiếc rẻ. ( 5) Tiếng những cánh diều bay xuống ruộng khoai
VN CN
lang xanh biếc/ nghe rất nhẹ và êm .
VN
Câu kể : ai làm gì? là câu 4, còn câu
Luyện toán:
Luyện về tính diện tích hình tam giác
I . Yêu cầu:
Tổ chức cho HS luyện về tính diện tích hình tam giác
II . Tổ chức luyện :
1- hệ thống lại kiến thức :
H- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác
S tam giác = a x h : 2 ;
a = S x 2 : h ;
h = S x 2 : a
2 Luyện tập
Bài 1 :
Tính diện tích hình tam giác biết :
a- đáy 2,5 m ; chiều cao 1,2 m
S = 2,5 x 1,2 : 2 = 1,5 m
2
b - Độ dài 2 cạnh góc vuông là 4/5 m ; 3,5 dm
Đổi : 4/5m = 0,8 m = 8dm
S = 8 x 3,5 : 2 = 14 dm
2
Bài 2 :: tính diện tích hình tam giác có
a, Độ dài đáy là 32 cm và chiều cao 22
b, Độ dài đáy là 2,5 m và chiều cao là 1,2 m
HS làm vào vở, nêu miệng cách làm, kết quả
a, S = 32 x 22 : 2 = 352 (cm
2
)
b, S = 2,5 x 1,2 : 2 = 1,5 (m
2
)
Bài 3 : Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h, biết:
a, a = 45 cm; h = 2,4 dm
b, a= 1,5 m; h = 10,2 dm
HS làm vào vở (lu ý HS về đơm vị đo), hai HS lên bảng chữa bài :
a, Đổi 2,4 dm = 24 cm
S = 45 x 24 : 2 = 540 (cm
2
)
b, Đổi 10,2 dm = 1,02 m
S = 1,5 x 1,02 : 2 = 0,765 (m
2
)
Bài 4 : Biết diện tích hình tam giác là 105,6 cm
2
, cạnh đáy là 16 cm. Tính chiều
cao của tam giác?
HS làm bài vào vở chữa bài :
Chiều cao của tam giác là :
105,6 x 2 : 16 = 13,2 (cm)
Đáp số : 13,2 cm
Bài 5 : A B
D M C
Hình thang ABCD có đáy lớn DC = 16 cm., đáy bé AB = 9 cm. Biết DM = 7 cm, S
tam giác BMC = 37,8 cm
2
, Tính diện tích hình thang ABCD .
HD : MC = 16 7 = 9 cm
Chiều cao từ B xuống đáy MC của hình tam giác MBC cũng là chiều cao của
hình thang ABCD. Chiều cao đó là :
37,8 x 2 : 9 = 8,4 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 16 + 9 ) x 8,4 : 2 = 105 ( cm
2
)
2- Giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có )
3- Bài tập về nhà:
Bài 1: Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lợt là 6,8 cm; 10,5 cm;
7,9 cm
Bài 2: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng 86,7cm, chiều dài hơn chiều rộng
21,6 cm. Tính chu vi của cái sân đó.
___________________________________
Thứ t , ngày 2 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện về tính diện tính chu vi và diện tích
hình tròn
I . Yêu cầu:
Tổ chức cho HS luyện về tính chu vi và diện tích hình tròn
II . Tổ chức luyện :
1 Hệ thống lại kiến thức :
H- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, tính chu vi và diện tích
hình tròn ?
C h. tròn = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14 ; r = C : 2 : 3,14 hoặc D = C : 3,14
S h. tròn = r x r x 3,14
2 Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn:
a, Có đờng kính là 3,5 dm
b, Có bán kính là 8 cm
L:HS làm vào vở - nêu miêng kết quả: a- C = 10,99 dm
b- C = 50,24cm
Bài 2: Tính diện tích hình tròn:
a, Có bán kính là 15,5 cm
b, Có đờng kính là 17 cm
( HS làm vào vở, 1 em lên bảng thực hiện, chữa bài.)
a, S = 15,5 x 15,5 x 3,14 = 754,385 (cm
2
)
b, r =17 : 2 = 8,5 (dm)
S = 8,5 x 8,5 x 3,14 = 226,865 (dm
2
)
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Diện tích phần tô màu của hình vuông ABCD là:
A. 41,624 dm
2
B. 19,36dm
2
C. 8,2dm
2
D. 4,1624dm
2
(HS làm vào giấy nháp, nêu miệng cách làm, kết quả- Khoanh vào C)
Bài 4:
Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5 m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có
bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn đợc 10 vòng thì bánh xe lớn lăn đợc mấy
vòng?
(HS tự làm vào vở, nêu miệng cách làm, kết quả)
Chu vi bánh xe bé là:
0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
Chu vi bánh xe lớn là:
1 x 2 x 3,14 = 6,28 (m)
Bánh xe bé lăn 10 vòng đợc quãng đờng là:
3,14 x 10 =31,4 (m)
31,4 (m) cũng chính là quãng đờng bánh xe lớn lăn đợc
Do đó bánh xe lớn lăn đợc số vòng là: 31,4 : 6,28 = 5 (vòng)
Đáp số: 5 vòng
Bài 5 :
Đờng kính của 1 bánh xe đạp là 65 cm . Để ngời đi xe đạp đi đợc quãng đờng 2041
m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng ?
HD : Chu vi của bánh xe là :
0,65 x 3,14 = 2, 041 ( m)
Để đi đợc quãng đờng 2041 m thì bánh xe phải lăn số vòng là :
2041 : 2, 041 = 1 000 ( vòng )
Bài 6 :
Một thanh tre dài 5, 024 m, hỏi sẽ uốn đợc 1 hình tròn có bán kính là mấy mét?
Tính diện tích hình tròn đó ?
HD : độ dài thanh tre chính là chu vi hình tròn.
Bán kính : 5,204 : 2 : 3,14 = 0,8 m
Diện tích : 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 m
2
Bài 7 :
Một hình tròn và 1 hình vuông đều có chu vi là 175,84 m. Hỏi diện tích hình nào
lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ?
HD : - Bán kính hình tròn : 175 , 84 : 2 : 3,14 = 28m
- S hình tròn : 28 x 28 x 3,14 = 2461,76 m
2
- cạnh hình vuông ; 175,84 : 4 = 43,96 m
- S hình vuông : 43,96 x 43, 96 = 1932,4816 m
2
Vì 2461,76 m
2
lớn hơn 1932,4816 m
2
. nên diện tích hình tròn lớn hơn diệ tích hình
vuông, và lớn hơn là :
2461,76 - 1932,4816 = 529 , 2784 m
2
III. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn
Tiếng Việt: Luyện đọc, luyện viết : Thái s Trần Thủ Độ
Luyện câu ghép
I. Yêu cầu : Giúp các em đọc đúng và viết đúng thông qua bài Thái s Trần Thủ Độ.
Tổ chức cho các em luyện tập về câu ghép.
II.Lên lớp:
1-Tổ chức luyện đọc bài : Thái s Trần Thủ Độ.
- GV đọc mẫu 1 lần .
- Cho HS tập phát âm tiếng khó:kiệu, khinh nhờn, chuyên quyền, quở trách.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn ( 3 đoạn). GV chú ý sửa sai cho các em
- Tổ chức các em tập đọc nhiều lần.GV động viên khuyến khích.
Tìm hiểu:
H- Khi có ngời xin làm chức câu đơng ông đã làm gì ? vì sao?
- Ông đồng ý, nhng yêu cầu chặt 1 ngón chân để phân biệt với các chức khác. nhằm
răn đe những kẻ mua quan bán tớc, làm rối loạn phép nớc.
H- Trớc việc làm của ngời quân hiệu , ông xử lí ra sao?
- ông không những không trách móc mà còn cho ngời thởng thêm vàng lụa
H- Ông xử lí nh vậy nhằm mục đích gì?
Khuyến khích những ngời làm đúng theo phép nớc
H- Em thấy ông là 1 con ngời nh thế nào ? ( là ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh,
không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.)
2- Tổ chức luyện viết:Tổ chức viết đoạn 1
- GV đọc đoạn viết 1 lần.
- GV đọc Hs chép, GV chấm và sửa lỗi.
________________________________________
Thứ năm, ngày 3 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện về tính diện tích hình thang
I . Yêu cầu:
Tổ chức cho HS luyện về tính diện tích hình thang
II . Tổ chức luyện :
1- Hệ thống lại kiến thức :
H- Nêu công thức tính diện tích hình
S h. thang = ( a + b ) x h : 2 ;
( a + b ) = S x 2 : h ;
h = S x 2 : ( a + b )
2 Luyện tập
Bài 1 :
a - Tính diên tích hình thang biết 2 đáy là 20,5 m và 15,2m; chiều cao 7,8m
S = 139,23 m
2
b Tính chiều cao hình thang biết 2 đáy là 11 cm và 15 cm, diện tích là 130 cm
2
h = 130 x 2 : ( 11 + 15 ) = 10 cm
Bài 2 :- Một mảnh đất hình thang có diện tích 455m
2
, chiều cao là 13m. Tính độ dài
mỗi đáy, biết đáy bé kém đáy lớn 5m.
Giải:
Tổng 2 đáy là :
455 x 2 : 13 = 70 ( m )
Độ dài đáy lớn của hình thang là :
( 70 + 5 ) : 2 = 37,5 ( m )
Độ dài đáy bé của hình thang là :
70 37,5 = 32,5 ( m)
Đáp số : 37,5 ( m ) ; 32,5 ( m)
Bài 3: Tính diện tích hình thang biết đáy bé bằng 25 dm, đáy lớn gấp đôi đáy bé,
chiều cao là 30dm
(HS làm bài vào vở, nêu miệng cách làm kết quả)
Đáp số:1125 dm
2
Bài 4: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn gấp 3 đáy bé, tính diện tích của thửa
ruộng, biết rằng cạnh đáy bé bằng 25m và chiều cao của thửa ruộng là 45m
(HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ Chữa bài)
. Bài giải
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
25 x 3 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(75 + 25 ) x 45 : 2 = 2.250 (m
2
)
Đáp số: 2.250 m
2
Bài 5: Một hình tam giác có đáy 20 cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang có diẹn
tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm. Tính trung bình cộng
độ dài hai đáy của hình thang.
(HS tự làm vào vở, nêu miệng cách làm kết quả)
Diện tích hình tam giác (cũng là diện tích hình thang) là: 20 x 12 : 2 = 120 (cm
2
)
Trung bình cộng hai đáy của hình thang là: 120 : 10 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm
3. Củng cố dặn dò
HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác hình thang
Luyện tiếng việt :
Luyện nối câu ghép bằng quan hệ từ
I Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu ghép; đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân-
kết quả. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
- Biết tạo ra câu ghép mới bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí
các vế câu
- HS củng cố các quan hệ nguyên nhân-kết quả và quan hệ tăng tiến
II Hoạt động dạy học
1 Lý thuyết
Kể các quan hệ từ nối hai vế câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả, quan hệ
tăng tiến
Một quan hệ từ: vì; bởi vì; nên; cho nên
Cặp quan hệ từ: vì nên; bởi vì nên; tại vì cho nên; do nên; nhờ
mà;càng.....càng......, không những.........mà còn.....
2 Bài tập thực hành
Bài 1: Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn ở bài: Phong cảnh đền Hùng T68 (Trớc đền
rực đỏ, xoè hoa)
Bài 2: Thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
a, Vì trời ma
b, Vì em học giỏi nên .
c, Gia đình bạn Quí gặp khó khăn nên
d, ..mà em nên ngời
Bài 3: Đặt 3 câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả
- HS làm bài Chấm bài nhận xét
Bài 4: Đặt câu ghép sử dụng cặp QHT Thể hiện quan hệ tăng tiến
không nhữngmà...; chẳng những .mà .
không chỉ mà ., không phải chỉ mà
Yêu cầu HS lấy VD và viết vào vở
Bài 5: Phân tích cấu tạo của câu ghép
HS làm vào vở BT, 1 HS làm vào bảng phụ chữa bài
Vế 1: B ọn bất l ơng ấy không chỉ ăn cắp tay lái
C V
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
C V
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn tập kĩ phần câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả; quan hệ tăng tiến
Thứ sáu, ngày 4 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện đổi các đơn vị đo diện tích-thể tích
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh các số đo diện tích và thể tích
- Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học
II. Hoạt động dạy học
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. kết quả nh sau
a. 8 m
2
5 dm
2
= 8,05 m
2
; b. 7 m
3
5dm
3
= 7,005m
3
8 m
2
5 dm
2
< 8,0 5m
2
; 7 m
3
5dm
3
<7,5m
3
8 m
2
5 dm
2
> 8,005 m
2
; 2,49 dm
3
5dm
3
> 2 dm
3
94cm
3
Bài 2: HS làm vào bảng con
a, 1 dm
3
= 1000cm
3
; 5,8dm
3
= 5800cm
3
; 4/5 dm
3
= 800cm
3
b, 2000 cm
3
= 2dm
3
; 154000 cm
3
= 154dm
3
; 5100 cm
3
= 5,1dm
3
1m
3
= 100dm
3
1dm
3
= 1000cm
3
7,268m
3
= 7268dm
3
4,351dm
3
= 4351cm
3
0,5m
3
= 500dm
3
0,2dm
3
= 200cm
3
3m
3
2dm
3
= 3002dm
3
1dm
3
9cm
3
= 1009cm
3
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a. 6 m
3
272dm
3
= 6,272 m
3
; 2105dm
3
= 2,105 m
3
; 3 m
3
82dm
3
=3,082 m
3
b. 8dm
3
439cm
3
=8,439dm
3
; 3670 cm
3
=3,670dm
3
= 3,67dm
3
; 5d77cm
3
=
5,077dm
3
Luyện Tiếng Việt :
Luyện đọc viết bài : Lập làng giữ biển- Luyện văn kể
chuyện
I Mục tiêu
-Tổ chức luyện cho HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng,
lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi ngợi những ngời dân chài táo bạo , dám rời mảnh đất quê
hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống
mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.
* Tổ chức luyện văn kể chuyện
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III Hoạt động dạy học
1- Luyện đọc viết bài : Lập làng giữ biển
* Luyện đọc
-Chia bài : 4 đoạn
Đoạn 1 nh toả toả ra mồ hôi muối; Đoạn 2: . đến để cho ai?
Đoạn 3: ..quan trọng nhờng nào ; Đoạn 4: còn lại
Luyện phát âm
Giải nghĩa từ; làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo
Dân chài :ngời dân làm nghề đánh cá
Thể hiện : Lời bố Nhụ: lúc đầu: điềm tĩnh, dứt khoát - sau : hào hứng sôi nổi
Lời ông Nhụ: kiên quyết, gay gắt Lời Nhụ: nhẹ nhàng
* Tìm hiểu bài:
Hỏi : Bài văn có những nhân vật nào? (Nhụ, bố Nhụ; ông bạn)
Hỏi: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?( họp làng để di dân ra đảo, da dần cả
nhà NHụ ra đảo)
Hỏi : Bố Nhụ nói con sẽ họp làng chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? (Ông là cán
bộ lãnh đạo)
Hỏi : Theo lời của bố Nhụ, Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? (ngoài đảo đất
rộng, bãi dài, cây xanh, nớc ngọt, có nghĩa trang)
Hỏi : Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng
tình vơi skế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? (Ông bớc ra võng, súc miệng
khan. Ông đã hiểu quan trọng nhờng nào)
Hỏi : Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào? ( Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một
làng .. chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tởng đến làng mới)
* Đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm theo lối phân vai
* Luyện viết đoạn 1 của bài
2- Luyện văn kể chuyện
*- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật,
tính cáh nhân vật, ý nghĩa truyện)
Bài 1: HS nêu yêu cầu ,bố cục một bài văn kể chuyện
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện các cặp trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét, GV mở bảng phụ ghi sẵn
nội dung tổng kết:
1. Thế nào là kể chuyện
2. Tính cách của nhân vật đ-
ợc thể hiện qua những mặt
nào?
3. Bài văn KC có cấu tạo
nh thế nào
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến
một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một
điều có ý nghĩa.
- Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua:
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
- Bài văn KC có cấu tạo 3 phần
+ Mở đầu (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)
Bài 2: Kể 1 câu chuyện cổ tích
L: HS viết vào vở- GV theo dõi giúp đỡ
3. Củng cố dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn KC đẻ chuẩn bị cho tiết TLV tới: viết bài
văn kể chuyện.
___________________________________
Thứ hai, ngày 7 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình
hộp chữ nhật
I.Mục tiêu: Giúp HS
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1 :Tính diện tích xung quanh và toàn phần của một thùng tôn không nắp dài 6
dm, rộng 4dm, cao 9 dm?
Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm
2
)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm
2
)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tồn để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm
2
)
Đáp số : 204 dm
2
Bài 2: Một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4,5m, cao 4m.
tính diện tích cần quét vôi9 Biết các cởa là 8,5m )
L: HS làm bài rồi chữa bài
H ớng dẫn : HS tính diện tích cần quét vôi bằng cách : tính diện tích xung quanh
cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa
Giải :Diện tích xung quanh phòng học là
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84(m
2
)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m
2
)
Diện tích cần quét voi là:
84 + 27 8,5 = 102,5(m
2
)
Đáp số : 102,5 m
2
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc viết bài : Chú đi tuần- Luyện nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ
I Mục tiêu: Giúp HSĐọc lu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS, sẵn
sàng chịu gian khổ để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp cảu cá cháu
- Học thuộc lòng bài thơ
-*Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm các vế câu thích hợp vào chỗ
trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên
nhân-kết quả
III. Hoạt động dạy học
a, luyện đọc: chú đi tuần
HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
* tìm hiểu bài
HS đọc thầm đọc lớt từng khổ thơ để trả lời nội dung câu hỏi SGK
- Câu 1: (. đêm khuya gió rét mọi ngời đã yên giấc ngủ say)
- Câu 2: ( Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì
hạnh phúc của trẻ thơ)
- Câu 3: (. hỏi thăm giấc ngủ các cháu có ngon không, dặn các cháu cứ yên tâm
ngủ nhé, các chú đi tuần tra để giữ ấm nơi cháu nằm)
GV: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu HS, quan tâm, lo lắng cho các cháu,
sẵn sàng chịu gian khổ, kjhó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yên,
mong các cháu học hành giỏi giang, có một tơng lai tốt đẹp
- HS rút nội dung bài thơ (nh phần I)
* đọc diễn cảm và HTL
- Luyện đọc diễn cảm gió hun hút giấc ngủ có ngon không
(nhấn giọng: hun hút, lạnh lùng, im lặng, yên giấc, yêu mến, lu luyến)
- HS thi học thuộc lòng bài thơ
b- Luyện viết 2 khổ thơ đầu của bài
L: Gv đọc cho HS chép
c- Luyện nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
1 Kiểm tra: Nêu những cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép?
Bài 1:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1(hiểu và đọc cả 2 câu văn)
- GV nhắc HS trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế trong hai câu ghép có gì khác nhau.
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV gọi 1 HS chỉ vào 2 câu
văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cách nối các vế giữa hai câu ghép trên và cách sắp xếp các vế câu khác nhau nh
sau:
- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên
các anh bảo vệ thờng phải cột dây
- Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú
học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí
nhớ lạ thờng
- 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp
QHT Vì nên, thể hiện quan hệ
nguyên nhân-kết quả
- Vế 1 chỉ nguyên nhân Vế 2 chỉ kết
quả
- 2 vế câu đợc nối với nhau chỉ bằng
một QHT vì, thể hiện quan hệ nguyên
nhân-kết quả
- Vế1 chỉ kết quả - Vế 2 chỉ nguyên
nhân
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập: (HS suy nghĩ và phát biểu) GV kết luận ý kiến đúng
và ghi vào bảng.
=> GV kết luận: Ghi nhớ. HS đọc
Phần thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS làm vào bảng phụ chữa bài
a, Nguyên nhân: Bác mẹ tôi nghèo kết quả: Tôi phải băm bèo thái rau
b, Nguyên nhân: Nhà quá nghèo kết quả: chú phải bỏ học
c, Kết quả: Lúa gạo quý Nguyên nhân: Ta phải đổ bao mồ hôi
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập : HS làm bài cá nhân Phát biểu ý kiến
a, Tôi phải băm bèo, thái khoai vì nhà tôi nghèo
b, Chú phải bỏ học vì nhà chú quá nghèo
c, Vì ngời ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đợc nên lúa gạo rất quí vì vàng rất đắt
và hiếm
Bài 3: HS làm bài cá nhân chữa bài
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Thứ bảy, ngày 8 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình
lập phơng
I Mục tiêu: Giúp HS
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc qui tắc
tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ qui tắc tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng để giải một số bài tập có liên quan.
II Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị một số hình lập phơng có kích thức khac nhau
III Họat động dạy học
1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng
- HS so sánh đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng (giống : có 3 kích
thớc; có 6 mặt, 12 cạnh; 8 đỉnh. Khác 3 kích thớc hình lập phơng bằng nhau)
GV: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thớc bằng nhau)
- HS nhắc lại qui tắc tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (chu vi đáy x
chiều cao) (a x b x 2 x h) => Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phơng :
a x 4 x a
=> diện tích toàn phần của hình lập phơng : a x a x 6
2. Thực hành
Bài 1 : Vận dụng trực tiếp tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả, các
hS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán.
- GV đánh giá bài làm của HS Bài giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
8 x 7 x 9 = 504 (cm
3
)
Độ dài cạnh của hình lập phơng là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phơng là
8 x 8 x 8 = 512(cm
3
)
Đáp số : a, 504 cm
3
; b, 512 cm
3
Diện tích toàn phần của 3 HLP là 2 x 2 x 6 x 3 = 72 (cm
2
)
Diện tích không cần sơn là : 2 x 2 x 4 = 16 (cm
2
)
Diện tích cần sơn là : 72 16 = 56(cm
2
)
Đáp số : 56 cm
2
Bài 2: HS làm bài, chữa bài
a. Thể tích cái hộp hình lập phơng là:
10 x 10 x 10 = 1 000(cm
3
)
b. Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy
màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600(cm
3
)
Bài 3 : Yêu cầu HS trớc hết tính thể tích bể nớc. Sau đó tính thời gian để vòi nớc
chảy đầy bể
Bài giải
Thể tích bể nớc là
2 x 1,5 x 1 = 3 cm
3
Thời gian để vòi nớc chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 giờ
Đáp số: 6 giờ
III. Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học
Toán : luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ nng tính diện tích và thể tích một số hình đã học
II. Hoạt động dạy học
Bài 1: Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập
phơng và hình hộ chữ nhật. nêu miệng kết quả
Bài 2: HS tính chiều cao HHCN khi biết thể tích và diện tích đáy của nó(chiều cao
bằng thể tích chia cho dện tích đáy)
Bài giải
Diện tích đáy bể là :
1,5 x 0,8 = 1,2 (m
2
)
Chiều cao của bể là :
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5 m
Bài 3: HS làm vào vở , chấm , chữa bài
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phơng là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm
2
)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phơng là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Lu ý : GV có thể cho HS nhận xét : Cạnh hình lập phơng gấp lên 2 lần thì diện
tích toàn phần của hình lập phơng gấp lên 4 lần
Diện tích toàn phần của hình lập phơng cạnh a là:
S
1
= (a x a) x 6
Diện tích toàn phần của hình lập phơng cạnh a x 2 là:
S
2
= (a x 2) x(a x 2) x 6 = a x a x 6 x 4
Vậy S
2
= S
1
x 4 , tức S
2
gấp 4 lần S
1
III. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại cách tính , công thức tính thể tích hình lập phơng
Luyện tiếng Việt : Luyện đọc viết bài : Hộp th mật
Luyện văn tả đồ vật vật
. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu
chuyện: khi hồi hộp, khi vui sớng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin
của nhân vật
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình
báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp
phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Luật tục xa của ngời Ê đê
Hãy kể 1 số luật tục của ngời Ê đê
2. Bài mới:
* Luyện đọc : Giới thiệu tranh minh hoạ
- Luyện phát âm: Bu-ri; quan sát; mũi tên; đá dẹt; động cơ; nổ giòn, hoà lẫn; náo
nhiệt.
- Giải nghĩa từ: Các từ phần chú giải
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm
gì?
-Em hiểu hộp th mật dùng để làm
gì?
-Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th
khéo léo nh thế nào?
- Qua vật hình chữ V -> gửi gắm ?
Đoạn 2, đoạn 3
- Nêu cách lấy hộp th và gửi báo
cáo của chú Hai Long? Vì sao chú
làm nh vậy?
- Tìm hộp th mật để lấy báo cáo và gửi báo
cáo
- Để chuyển những tin tức quan trọng, bí mật
- Đặt hộp th ở nơi dễ tìm và ít bị chú ý nhất
- Tình yêu Tổ quốc, lời chào
- Chú dừng xe, tháo bu-ri ra xem, giả vờ xe bị
hỏng, mắt không xem bu-ri mà quan sát mặt
đất phía sau cột cây số. Một tay cầm bu-ri,
một tay đẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy
hộp vỉ thuốc đánh răng để lấy báo cáo và thay
vào đó th báo cáo của mình. Lắp bu-ri khởi
Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế
nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc?
động máy, làm nh đẫ sửa xong xe. Không ai
nghi ngờ)
- Rất quan trọng vì cung cấp những thông tin
mật từ phía kẻ địch, giúp ta biết kế hoạch của
địch để kịp thời ngăn chặn, đối phó)
* Luỵen đọc diễn cảm
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn: Hai Long phóng xe . đã đáp lại.
-GV đọc mẫu. HS phát hiện đoạn văn ngắt giọng, nhẫn giọng ở từ nào.
Luyện tập tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả đồ vật có sử dựng biện pháp so sánh nhân hoá
II. Hoạt động dạy học
1.Lý thuyết: Bài văn tả đồ vật gồm mấy phần
- Phần thân bài nên mô tả theo thứ tự nào?
- Để bài văn tả đồ vật sinh động hơn, hấp dẫn hơn cần lu ý điều gì? (Sử dụng các
biện pháp so sánh, nhân hoá)
2. Thực hành
a, GV ghi đề lên bảng: Em hãy lập dàn ý tả chiếc cặp sách của em.
HS đọc yêu cầu đề bài
b, Hớng dẫn
+ Mở bài: Gọi 1 số em nêu cách mở bài của mình và xác định đó là mở bài trực tiếp
hay gián tiếp
VD: Nhân dịp đầu năm học mới, mẹ em mua cho em một chiếc cặp sách xinh xắn
+ Thân bài: (Tả hình dáng và nêu công dụng của chiếc cặp)
- hình dáng hình chữ nhật; màu hồng hoa xinh; bằng nhựa mền; có quai mang và
quai xách- trong cặp có nhiều ngăn công dụng: đựng sách vở cùng em đến tr-
ờng
+ Kết bài: Có thể kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
c, HS thực hiện bài làm
d, Chữa bài
- Một số em trình bày bài
- Nhận xét, chữa bài.
e, Dựa vào dàn ý chọn 1 phần trong thân bài
3. Giải đáp thắc mắc của HS. Viết đoạn văn ngắn (5-7câu) tả chiếc cặp
Thứ bảy, ngày 9 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện các phép tính về số thập phân
Luyện cộng , trừ số thập phân
I. Yêu cầu:
Củng cố và khắc sâu kĩ năng cộng và trừ số thập phân, kết hợp ôn các tính chất của
phép cộng, phép trừ.
II. Lên lớp :
1- Tổ chức cho HS luyện giải các bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
a- 658,3 + 69,28 b- 539,67 + 73,52
c- 93,813 46,47 d 68,32 25,09
Kết quả : a- 754,58 b 613,19 c 47,343 d
43,23
Bài 2 : Tính theo lệnh ghi trên mũi tên rồi điền vào ô trống
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a- 15, 27 4, 18 - 2, 09 = 15,27 ( 4,18 + 2, 09 ) = 15, 27 6, 27 = 9
b- 25, 7 + 9, 48 + 14, 3 = ( 25, 7 + 14, 3 ) + 9, 48 = 40 + 9, 48 = 49, 48
Bài 4 : Tìm x
a) x + 5,28 = 9,19 b) x 34, 87 = 58, 21
x = 9, 19 5, 28 x = 58,21 + 34, 87
x = 3,91 x = 93,58
Bài 5 ( K + G ) : Tam giác ABC có AB + BC = 24,4 cm, BC + AC = 20,8 cm ;
AC + AB = 34, 8 cm . Tính độ dài cạnh AB
HD : Chu vi hình tam giác ( Lấy 2 lần chu vi chia 2 )
( 24, 4 + 20, 8 + 34, 8) : 2 = 40 cm
Độ dài cạnh AB là : ( lấy chu vi trừ tổng AC + BC )
40 20,8 = 19, 2 cm
Đáp số : 19,2 cm
Bài 1: ( 1,5 đ). Đặt tính và tính :
a 572,84 +85,69 b 93,813 46,47 c 67,28
ì
5,3 d 85,5 : 5
......................... ............................... ......................... ......................
..........
......................... ............................... ......................... ....................
..........
____________
_______________ ......................... ...............................
......................... .............................. ........................ ....................
..........
.........................
Bài 2: ( 1,5 đ) Tính nhẩm:
a - 3,45 x 10 = ............... b - 25,5 x 0,1
= ........................
5,36 x 100 = ................ 25,28 x 0,01
= ......................
32, 128 x 1 000 = ............... 78,1 x 0,001
= ....................
Bài 3 :( 1,5 đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a - 25,7+ 9,48 + 14,3 b 60 - 26,75 13,25
=........................................... =..........................................................
=......................................... = ...........................................................
= ......................................... = ...........................................................
c - 9, 65 x 0,4 x 2,5
..........................................
...........................................
..........................................
Bài 4 : (1,0 đ) Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng nhất :
a ) x + 17,25 = 42,75 b ) x 16,35 = 56, 85
A . x = 60 A . x = 40,3
B . x = 35,5 B . x = 28,8
C . x = 25,5 C . x = 55,44
Bài 5 : ( 2 đ). Một vờn cây hình chữ nhật có chiều rộng12,5 m, chiều dài 20,4m. tính:
a- Chu vi vờn cây đó ?
b- Diện tích vờn cây đó ?
Bài giải
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
......................................................................
Bài 6 : (1,5đ) Có 7 bao đờng cân nặng 87,5 kg. hỏi 12 bao đờng nh thế cân nặng bao
nhiêu ki lô- gam ?
Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất :
A- 162 kg B 150 kg C 138kg
Bài 7 : ( 1 đ). Cho tổng của hai số hạng là 149,27. Biết rằng nếu ta
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
37,5 x 4,2 565,15: 5
5,15 x 2.3 4,5: 15
Bài 2: Tìm x
X x 4,5 = 90 X : 2,6 = 14,2
2 Giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có
Luyện tiếng Việt : Luyện đọc viết bài : Phong cảnh đền Hùng-
Luyện văn tả loài vật
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng thiết tha.
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỡi con ngời đối với tổ tiên
Luyện văn tả loài vật
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc, tranh chủ điểm
III. Hoạt động dạy học
1 : Luyện đọc bài Phong cảnh đền Hùng
- Giới thiệu tranh chủ điểm -> tranh bài đọc -> giới thiệu bài
- HS đọc nối tiếp-> chia đoạn : 3 đoạn
- Luyện phát âm: Nghĩa Lĩnh; dập dờn; xoè hoa; uy nghiêm; hoàng phi
- Giải nghĩa từ: Phần chủ giải
* Tìm hiểu bài
- Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi
nào
- Hãy kể những điều ểm biết về các
vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn tả cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa
Lĩnh, huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ nơi thờ các
vua Hùng, tổ tiên chung của Dân Tộc Việt Nam
- Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập nớc
Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu-Phú Thọ cách
ngày nay khoảng 4000 năm
- Có những khóm Hải Đờng giếng Ngọc
trong xanh )
GV: Những từ ngữ trên cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ hùng
vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến 1 số
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và
giữ nớc của dân tộc. Hãy kể các truyền
thuyết đó?
- Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào?
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền
thuyết Sơn Tinh,Thuỷ Tinh -> truyền thuyết
về sự nghiệp dựng nớc; Núi Sóc Trăng
Thánh Gióng; hình ảnh mốc đá An Dơng
Vơng
- Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của ngời dân
Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về Dân Tộc
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mòi tháng ba
- Nêu ý nghĩa của bài văn
* Luyện đọc diễn cảm
GV cho HS nối tiếp đọc toàn bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạnLăng của các vua Hùng xanh mát
( Nhấn giọng các từ: kề bên, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, sừng sững, mải miết)
_____________________________
Thứ bảy, ngày 10 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh về giải toán tỉ số phần trăm
II. Hoạt động dạy học :
Bài 1 : Tính tỉ số phần trăm của hai số :
a, 15 và 125 b, 4,5 và 90
(HS làm vào vở, nêu miệng cách làm , kết quả : a, 12% ; b, 5%)
Bài 2 : Tìm 15% của120
HS làm vào vở, 1 hs lên bảng thực hiện- chữa bài
15 x 120 : 100 = 18
Bài 3 : Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng :
Để tìm một số biết 20% của nó là 80, ta làm nh sau:
A, nhân 20 với 80 B, Chia 80 cho 20
C, nhân 20 với 100 rồi chia cho 80 D, Nhân 20 với 80 rồi chia cho 100
(HS làm vào vở, nêu miệng cách làm, kết quả : Khoanh vào C)
Bài 4 : ( Dành cho học sinh khá giỏi)Một cửa hàng định giá mua hàng bằng 75 %
giá bán. Hỏi nếu cửa hàng mua một mặt hàng với giá 4.500.000 đồng thì họ sẽ bán
mặt hàng đó với giá bao nhiêu?( HS tự làm vào vở - chữa bài)
Bài giải
Cửa hàng đã bán với số tiền là:
4500 000 x 100 : 75 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số : 6 000 000 đồng
Bài 5: Lớp 5B có 32 HS , số bạn học khá chiếm 75% số HS cả lớp. Hỏi lớp 5B có
bao nhiêu HS khá?
Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng để tìm 35% của 50 ta làm nh sau:
A. Nhân 50 với 35 B. Chia 50 cho 35
C. Nhân 50 vói 35 rồi chia cho 100 D. Chia 50 cho 100 rồi nhân với 35
Bài 7: Một cửa hàng có 600 kg gạo. Buổi sáng bán đợc 15% số gạo, buổi chiều bán
đợc 18% số gạo. Hỏi số gạo còn lại là bao nhiêu kg?
Giải
Số gạo bán vào buổi sáng là: 600 x 15 : 100 = 90 (kg)
Số gạo bán vào buỏi chiều là: 600 x 18 : 100 = 108 (kg)
Số gạo còn lại là : 600 (90 + 108) = 402 (kg)
Đáp số : 402 kg gạo
( HS có thể tìm cách giải khác)
III. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số
Luyện tiếng Việt : Luyện về từ loại Tiếng Việt
3. Bài tập
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lợt cho từng kiểu câu. VD :
a. Câu đơn ( Đển Thợng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh)
b. Câu ghép không dùng từ nối (Mây bay, gió thổi)
c. Câu ghép dùng QHT ( Vì trời nắng to nên cây cỏ khô héo)
d. Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (Nắng vừa nhạt, sơng đã buông xuống)
4. Củng cố dặn dò:
Thứ bảy, ngày 11 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện Đổi các số đo thời gian
Luyện tiếng Việt : Luyện về từ đồng nghĩa, trái nghĩa- liên kết
câu
I.Mục tiêu
- Tổ chức luyện về từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Củng cố cách dùng từ ngữ lặp để liên kết câu
II. Hoạt động dạy học
Bài 1 : Đặt câu với mỗi từ sau : Trung thực, nhân hậu, cần cù, dũng cảm.
(HS làm bài cá nhân chữa bài )
Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa với từ : Trung thực, nhân hậu, cần cù, dũng cảm.(HS có thể
thảo luận theo nhóm đôi)
- Trái nghĩa với từ nhân hậu: bất nhất, bất nghĩa, độc ác; tàn bạo, bạo tàn, hung bạo.
- Trái nghĩa với từ trung thực : dối trá, gian trá, giả dối, lừa đảo, gian xảo, lừa gạt.
- Trái nghĩa với từ cần cù: lời biếng, biếng nhác, lời nhác
- Trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát,nhút nhát, hèn yếu; bạc nhợc nhợc, nhu nh-
ợc.
Bài 3 : Chọn 1 trong các từ ở bài tập 2. Đặt câu với từ đó:
Bài 4: Tìm từ ngữ đợc lặp lại dùng để liên kết câu trong đoạn văn sau
a, Ngời đặt hộp t lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp th cũng đợc đặt
tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất
b, Đoạn văn ; Núi non hùng vĩ.
(Phan - xi -păng; Ô-quy-hồ)
c, đoạn Về cách xử phạt (chuyện lớn, chuyện nhỏ)
Bài 5: Điền từ ngữ vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Tháng trớc, trờng của út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đờng sắt quê em.
Học sinh cam kết không chơi trên ., không ném đá lên tàu và ;
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Thứ bảy, ngày 14 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện tập các phép tính về số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện 4 phép tính với số đo thời gian
- HS giải đợc cá bài toán thực tế
II. Hoạt động dạy học
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a, 6 năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng ; b, 3 giờ 20 phút 2 giờ 35 phút
2 giờ 16 phút + 4 giờ 35 phút ; 4,5 giờ 2,75 giờ
c, 2 ngày 6 giờ x 5 d, 7 giờ 15 phút : 5
1,25 phút x 3 16,8 giờ : 3
Bài 2: Trung bình 3 giờ 15 phút bác An làm đợc 1 cái ghế. Hỏi để làm đợc 8 cái
ghế nh vậy bác An phải làm mất bao nhiêu thời gian?
Ô
Bài 1: (HS yếu, trung bình) Tính :
a, 6 ngày 15 giò + 8 ngày 9 giờ b, 16 năm 4 tháng 2 năm 9
tháng
8 phút 23 giây + 8 phút 52 giây 13 phút 35 giây 10 phút 55
giây
c, 2 giờ 23 phút x 5 d, 18 giờ 55 phút : 5
3 ngày 5 giờ x 7 7 giờ 27 phút : 3
Bài 2: Tính a, (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) :3
b, (7 giờ - 6 giờ 15 phút ) x 6
III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học
Luyện tiếng Việt : Luyện về đại từ- quan hệ từ. Văn tả cây cối
. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả cây cối
- HS viết đoạn văn tả cây cối
II. Hoạt động dạy học
1. Lý thuyết
Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ( mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ miêu tả;
Thân bài tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây; kết bài: Nêu
lơi ích của cây, tình cảm của ngời tả cây)
2. Thực hành
GV ra đề bài: Em hãy lập dàn ý tả cây cối trong vờn hoa nhà em
* Làm miệng
Mở bài ( Cho nhiều HS phát biểu ý kiến) -> GV ghi mở bài tốt nhất
Thân bài: Tả từng thời kì phát triển của cây và kết hợp tả từng bộ phận
+ lúc mới trồng
+ Thành cây lớn
+Cây trởng thành : ra hoa
Kết bài: Cảm nghĩ của mình về cây đó
* HS lập dàn ý
* Cho HS trình bày miệng - > nhận xét
* Yêu cầu HS chuyển 1 phần ở thân bài làm thành 1 đoạn văn. Chấm bài - > nhận
xét
Bài tập 1: ( Thực hiện nhanh)
- HS đọc yêu cầu bài tập
Đọc bài: Cây chuối mẹ, ghi lại: Trình tự tả cây cối; các giác quan đợc sử dụng khi
quan sát? biện pháp tu từ đợc sử dụng; cấu tạo
- HS làm bài cá nhân 1 em làm bảng phụ
Cây chuối đợc tả theo trình tự nào? theo từng thời kì phát triển của cây. Cây con ->
cây chuối to -> cây chuối mẹ; tả bao quát - > chi tiết
Tả theo cảm nhận và giác quan nào? Xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác;
Hình ảnh so sánh: tàu lá lõi mác, các tàu lá ngả ra .. nh những cái quạt lớn; cái hoa
thập thò, hoe hoe đỏ nh mần lửa non
Hình ảnh nhân hoá: to đĩnh đạc; thành mẹ, cổ; rụt lại; đánh động cho mọi ngời, hơn
hớn; bậm, đành để mặc; nách, kẽ khàng
GV nhấn mạnh
Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ chỉu đặc điểm
phẩm chất của ngời; hoạt động của ngời ; bộ phận đặc trng của ngời
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV : Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ 1 bộ phận của cây
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- HS làm bài cá nhân
- Một số em trình bày - > nhận xét
- GV đọc đoận văn mẫu
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Những em làm bài cha đạt viết lại đoạn văn vào tiết tự học
- Nhận xét giờ học
- Ôn tập để tiết sau kiểm tra _____________________
Thứ bảy, ngày 15 tháng 7 năm 2008
Luyện toán:
Luyện tập về tính vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bớc đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều