Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CN 7 tiet 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: </b>


<b>Bài 11</b>



Sản xuất và bảo quản giống cây trồng
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc: Sau khi học song học sinh hiểu đợc quy trình sản xuất giống cây </b>
trồng, cách bảo quản hạt.


<b>2. Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức thực tế vào sản xuất giống cây trồng.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức có ý thức quý trọng, bảo quản con giống, cây trồng, nhất là </b>
các giống quý đặc sản trong sản xuất ở địa phng.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13,15,16,17 SGK.
- HS: Đọc bài 11 SGK,


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức 1/</b><sub>:</sub>


- Tổng số: ...
- V¾ng : ...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài học:</b></i> Trong trồng trọt, hàng năm cần nhiều hạt giống có chất lợng



hoc cn nhiu giống tốt. Làm thế nào để thực hiện đợc điều này, chúng ta nghiên cứu bài
học hôm nay "bài 11: sản xuất và bảo quản giống cây trồng".


* Néi dung bµi míi:


<b>T/G</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Đồ</b>


<b>dùng</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình sn xut ging bng ht</b>


25' <b>I. Sản xuất </b>
<b>giống cây </b>
<b>trồng</b>


<i><b>1. Sản xuất </b></i>
<i><b>giống cây </b></i>
<i><b>trồng bằng </b></i>


<i><b>hạt</b>.</i>


- Quá trình
phơc tr¸ng


- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
và bài mới cụ thể nh sau:
Chọn tạo giống cây trồng
nhằm mục đích nh thế nào?
- GV nhận xét và nêu vấn đề:
Giống mới đợc tạo ra hoặc
giống cũ đợc phục tráng, để


giữ vững chất lợng và tăng số
lợng, ngời ta phải sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phải tiến hành
trong 3 năm:
+ Năm thứ 1:
Gieo hạt giống
đã đợc phục
tráng chọn ht
ca cõy cú c
tớnh tt.


+ Năm thứ 2 :
Gieo hạt giống
cây tốt thành
từng dòng ,
đem so sánh
với lần thứ 1 ,
chọn các dòng
tốt nhất .


+ Năm thứ 3 :
Nhân sơ bộ
các dòng , so
sánh với lần 2 .
chọn dòng tốt
nhất . hạt dòng
này làm vật
liệu khởi đầu
cho quá trình


sản xuất .
2.Sản xuất
giống cây
trồng bầng
nhân giống vô
tính .


giống.


- Sn xut ging khỏc với
chọn tạo giống nh thế nào?
- GV treo hình vẽ của sơ đồ 3
lên bảng, giới thiệu đây là sơ
đồ quá trình sản xuất hạt
giống bắt đầu giống đã đợc
phục tráng. GV giải thích
giống đã dợc phục tráng.
+ Giống đã đợc phục tráng là
giống sản xuất đại trà sau
nhiều năm, do đó bị lẫn và
xấu dần đi, nên ta chọn lọc
nhiều lần để phục hồi lại đặc
điểm của giống gốc, giống
đ-ợc chọn lọc nhiều lần từ ruộng
sản xuất nêu trên là giống đợc
phục tráng.


- Nhìn vào sơ đồ em hãy cho
biết các ô từ 1 đến 5 diễn tả
điều gì?



- Các mũi tên và các ơ sau các
dịng 1 đến 5 diễn tả điều gì?


- Qua quan sát sơ đồ 3, phải
trồng mấy vụ mới có giống đa
vào sản xuất đại trà?


- Trả lời: Chọn tạo
giống là tạo ra giống
mới có chất lợng tốt.
Sản xuất giống là làm
tăng sè lỵng cđa gièng.


- Ơ trồng các con của
từng cá thể đợc chọn từ
ruộng trồng giống phục
tráng.


- Hỗn hợp hạt của dòng
tốt , trồng ở năm sau,
tạo những hạt siêu
nguyên chủng, hạt siêu
nguyên chủng đợc chọn
lọc hỗn hợp, gieo trồng
tiếp đợc hạt nguyên
chủng,hạt nguyên
chủng lại chọn gieo
trồng nhiều vụ đợc hạt
giống đa vào sản xuất


đại trà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV nhËn xÐt.


- GV giải thích cho HS hiểu:
Tuỳ theo hệ số nhân của
giống, tuỳ theo mức độ yêu
cầu về chất lợng, số lợng của
giống mà ở mỗi cấp hạt phải
trồng liên tục 2, 3 hay vụ.
- Em hãy cho biết hạt giống
nguyên chủng và hạt giống
sản xuất đại trà khác nhau nh
thế nào?


- Tiêu chuẩn chất lợng
hạt nguyên chủng cao
hơn nhiều hạt giống sản
xuất đại trà, số lợng hạn
chế hơn.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp và quy trình nhân giống vơ tính.</b>


<i><b>2. S¶n xt </b></i>
<i><b>giống cây </b></i>
<i><b>trồng bằng </b></i>
<i><b>nhân giống vô</b></i>
<i><b>tính.</b></i>


- Giõm cnh :


từ một đoạn
cành cắt khỏi
thân mẹ giâm
vào đất ẩm,
sau một thời
gian từ cành
giâm hình
thành rễ.
- Ghép cành
(ghép mắt):
Lấy cành ghép
(mắt ghép)
ghép vào một
cây khác (gốc
ghép).


- ChiÕt cµnh:
Bãc mét


khoanh vỏ của
cành, sau đó


- Quan s¸t hình 15, 16, 17 cho
biết sự khác nhau giữa: giâm
cành và ghép mắt, giữa giâm
cành và chiết cành? Mỗi cách
có u, nhợc điểm nh thế nào ?
- GV nhËn xÐt.


- Ngồi 3 cách nêu trên cịn


có cách nào tù bộ phận nhỏ
của cây mẹ cho rất nhiều cây
con có chất lợng đều nhau?


- Tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bó đất, cành ra
rễ thì cắt khỏi
cây mẹ rồi
đem trồng.


<b>Hoạt động 3: tìm hiểu phơng pháp bảo quản hạt giống cây trồng.</b>


<i><b>II. B¶o quản </b></i>
<i><b>hạt giống cây </b></i>
<i><b>trồng.</b></i>


- GV gi 1 HS c phần II
- GV giảng về nguyên nhân
gây ra sự hao hụt về chất lợng
và số lợng.


+ Để bảo quản hật giống phải
đảm bảo các yêu cầu hay điều
kiện gì? Sau đây các em làm
bài tập.


- §äc phần II trang 27, tìm ý
điền vào bảng sau đây: "Bảng
tìm hiểu phơng pháp bảo quản


hạt giống cây trång"


- GV cho HS thảo luận nhóm.
- Sau khi thảo luận xong GV
cho HS tự nhận xét chéo
nhau. Sau đó GV nhận xét
đánh giá giờ thảo luận và treo
bảng phụ đã có sẵn đáp án
chuẩn để HS hồn thiện


- HS đọc bài.


- Hình thành nhóm hot
ng.


- Các nhóm nhận xét
chéo.


-> Đồng thời HS ghi néi
dung vµo vë.


<b>4. Tỉng kÕt bµi häc (2')</b>


- GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×