Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

DSNC 10 CH II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.04 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng II</b>



<b>hàm số bậc nhất và bậc hai</b>



<b>Ngày soạn:</b>


A - Mục tiêu của chơng


Hoàn thiện kiến thức về hàm số nhất là các kiến thức về hàm bËc nhÊt vµ bËc hai.


<b>VỊ kiÕn thøc</b>


 Nắm đợc khái niệm: Hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến
trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.


 Hiểu đợc phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ.


 Nắm đợc sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nht v hm s bc
hai.


<b>Về kĩ năng</b>


Bit cỏch v đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số
bậc hai.


 Nhận biết đợc sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thơng qua đồ thị
của nó.


<b>VỊ t duy</b>


 Hiểu đợc sự tơng quan chặt chẽ giữa hàm số và đồ thị của nó.



<b>Về thái độ</b>


 Rèn luyện đợc tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ dồ thị của
hàm số.


 Thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sng.


B - Nội dung bài soạn


<b>Tiết 14</b>

<b>Đ</b>

<b>1. Đại cơng về hàm số </b>

(tiết1)


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


Chính xác hố khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học.


 Nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa
khoảng hoặc một đoạn);


 Hiểu phơng pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một
khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn): Phơng pháp dùng định nghĩa


<b>2. VÒ kÜ năng</b>


Khi cho hm s bng biu thc, hc sinh cần:
+ Biết cách tìm tập xác định của Hàm số.


+ Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác


định.


+ Biết cách kiểm tra xem một điểm có toạ độ cho trớc có thuộc đồ thị của
hàm số đã cho hay không.


+ Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản
trên một khoảng (đoạn hoặc nửa đoạn) cho trớc


 Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần:


+ Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định
và ngợc lại, tìm các giá trị của đối số để hàm số nhận một giá trị cho tr ớc (giá trị gần
đúng, giá trị chính xác).


+ Nhận biết đợc sự biến thiên và lập đợc bảng biến thiên của hàm số thơng
qua đồ thị của nó.


+ Bớc đầu nhận biết đợc một vài tính chất của hàm số nh: Giá trị lớn nhất
hoặc nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.


<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống.


<b>II - Ph¬ng tiƯn dạy học</b>
Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh ho về đồ thị.



<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm
học tËp (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1: </b>Khỏi nim về hàm số.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>


HĐGV
Phát vấn:


+ Nờu nh ngha v hàm số đã đợc học ở
cấp THCS ?


+ Nghiên cứu bảng lãi suất tiết kiệm của
một ngân hàng. Nêu quy tắc hàm số đã
cho trong bảng và giải thích ý nghĩa của
quy tắc ?


+ Nghiên cứu đồ thị cảu hàm số y = f(x)
trong ví dụ 2: Đọc các giá trị f(2); f(- 1).
Trong khoảng (- 3 ; 1) hàm số nhận dấu
gì ? Trong khoảng (- 1 ; 4) tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất của hàm số đã cho.



H§HS


- Trả lời câu hỏi của giáo viên. Nêu đợc:
+ Định nghĩa hàm số, cách cho hàm bằng
bảng, công thức, đồ thị và bằng biểu đồ.
+ Tìm đợc tập xác định của hàm số cho ở
hoạt động 1 trang 36 của SGK


+ Đọc đợc đồ thị của hàm số cho ở ví dụ
2 về: Giá trị của hàm tại một điểm, giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất trên một đoạn, dấu trên
một khoảng cho trớc.


Dùng giáo cụ trực quan: Dùng bảng nêu
trong ví dụ 1 và đồ thị ở ví d 2 SGK
a) Hm s


ĐN:(SGK)


b) Hàm số cho bằng biểu thøc


+ f(x) là biểu thức của biến x thì mỗi giá
trị x tính đợc một giá trị duy nhất của f(x)
nói hàm số cho bằng biểu thức


+ TXĐ của hàm số y=f(x) là x

R sao
cho biểu thức f(x) xác định.


+ Chó ý:



- Hàm số y = f(x)
x:Là biến số độc lập
y:Là biến số phụ thuộc
c)Đồ thị của hàm số


y=f(x) xác định trên tập D


Trong mặt phẳng Oxy,tập hợp điểm
(x,f(x)) với x

D gọi là đồ thị của hàm số
y=f(x)


<b>Hoạt động 2:</b> Sự biến thiên của hàm số.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cn t</b>


HĐHS
Phát vấn:


+ Nhn xột dỏng iu ca th trong các
khoảng (- 3 ; -1), (- 1 ; 2) ?


+ Cho hµm sè f(x) = x2<sub>. Chøng minh r»ng</sub>


tong khoảng (-  ; 0) giá trị của hàm số
giảm khi giá trị của đối số tăng còn trong
khoảng (0 ; +) giá trị của hàm số tăng
khi giá trị của đối số tăng.


- Thuyết trình định nghĩa về sợ đồng biến


(tăng), nghịch biến (giảm) của hàm số
trên K


H§HS


- Trả lời đợc:


+ Trong khoảng (- 3 ; - 1) đồ thị của hàm
số có hớng đi lên, trong khoảng (-1 ; 2)
đồ thị của hàm số có hớng đi xuống.
+ Với x1 < x2 < 0  x<sub>1</sub>  x<sub>2</sub>  x<sub>1</sub>2 x<sub>2</sub>2


hay f(x1) > f(x2).


Víi 0 ≤ x1 < x2 


2 2


1 2


x x  f(x1) < f(x2).


- Đọc SGK phần định nghĩa hàm tăng,
giảm.


Dùng giáo cụ trực quan: Bảng minh hoạ
đồ thị y = f(x) nêu trong ví dụ 2 SGK.
a)Hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến
ĐN:(SGK)



Chó ý:


+ Hàm số đồng biến trên tập K thì đồ thị
đi lên


+ Hàm số nghịch biến trên tập K thì đồ
thị đi xuống


+ f(x1)=f(x2),víix1,x2

K tøc lµ


f(x) = C,x

K


(Hµm sè hằng)


Củng cố:Tìm TXĐ của các hàm số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1
)
2
(


2
2


1
2
2


4
6


3


2
2
2






















<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


HDVN: Làm BT 2(SGK)


<b>Tiết15</b>

<b>Đ</b>

<b>1. Đại cơng về hàm số </b>

(tiết2)


<b>I - Mơc tiªu</b>
<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>


 Chính xác hố khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học.


 Nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (nửa
khoảng hoặc một đoạn); khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện của
các tính chất ấy qua đồ thị của chúng.


 Hiểu phơng pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một


khoảng (nửa khoảng hoặc một đoạn): Phơng pháp dùng t s bin thiờn.


<b>2.Về kĩ năng</b>


Khi cho hàm số b»ng biĨu thøc, häc sinh cÇn:


+ Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản
trên một khoảng (đoạn hoặc nửa đoạn) cho trớc bằng cách xét tỷ số biến thiên.


+ Biết cách chứng minh một hàm số cho trớc là hàm chẵn, hàm lẻ bằng
định nghĩa.


 Khi cho hàm số bằng đồ thị, học sinh cần:


+ Nhận biết đợc sự biến thiên và lập đợc bảng biến thiên của hàm số thông
qua đồ thị của nó.


+ Bớc đầu nhận biết đợc một vài tính chất của hàm số nh: Giá trị lớn nhất
hoặc nhỏ nhất của hàm số (nếu có), dấu của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.
+ Nhận biết đợc tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị.


<b>3.Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuc sng.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.



Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1 ổn định lớp</b>


 KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm
học tập (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2.</b>KiĨm tra


Nêu ĐN hàm số đồng biến,nghịch biến,lấy ví dụ minh hoạ


<b>3.Bài mới</b>
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


-Nêu các bớc để khảo sát sự biến thiên
của hàm số y = f(x).


- Thut tr×nh vỊ tØ số biến thiên:


x1, x2 K và x1 x2 ,


Đặt vấn đề: Khảo sát sự biến thiên của


hàm số y = f(x) ?


b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số
Xét tính ĐB,NB khơng đổi trên các
khoảng của TXĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

k =

 

2

 

1


2 1


f x f x
x x





- Tæ chøc cho häc sinh thùc hiƯn vÝ dơ 4
trang 39 SGK.


H§HS


- Nói đợc các bớc khảo sát sự biến thiên
của hàm số y = f(x).


- Chøng minh x1, x2  K vµ x1 ≠ x2 :


k > 0 hàm số đồng biến trên K.
k < 0 hàm số nghịch biến trên K.
k = 0 hàm không đổi trên K.
- Thực hiện hoạt động 4 của SGK.



x1, x2 K vµ x1≠ x2 ,


k =

 

2

 

1


2 1


f x f x
x x




 > 0


+ f(x) NB trªn K nÕu:


x1, x2 K vµ x1≠ x2 ,


k =

 

2

 

1


2 1


f x f x
x x




 < 0


<b>Hoạt động 4:</b> Hàm số chẵn, hàm số lẻ.



<b>Hoạt động của giỏo viờn v hc sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>


HĐGV
- Phát vÊn:


+ Nêu nhận xét về đồ thị của y = f(x) = x2


vµ y = g(x) = x3<sub> và suy ra cách vẽ nhanh </sub>


cỏc th ú.


+ Có thể lập nhanh bảng biến thiên của
các hàm số đó khơng ?


- Thuyết trình định nghĩa về hàm chẵn,
hàm lẻ. Đồ thị của hàm chẵn, hàm lẻ.
HĐHS


- Trả li c:


+ Đồ thị của y = f(x) = x2<sub> nhËn Oy lµm</sub>


trục đối xứng. Đồ thị y = g(x) = x3<sub> nhận</sub>


O là tâm đối xứng. Chỉ cần vẽ đồ thị của
các hàm đã cho trên (0 ; +) sau đó lấy
đối xứng qua Oy (qua O) để đợc phần đồ
thị cịn lại.



+ LËp b¶ng biÕn thiên (tơng tự).


Dựng giỏo c trc quan: Bng v hai đồ
thị của y = f(x) = x2<sub> và y = g(x) = x</sub>3<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 5: </b>Củng cố khái niệm


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần t</b>


HĐGV


- Trình bày ví dụ 5 của SGK.


- T chc cho hoạc sinh thực hiện theo
nhóm hoạt động 5 ca SGK.


- Củng cố khái niệm hàm chẵn, lẻ.
HĐHS


- Núi đợc cách chứng minh một hàm số
đã cho là hàm chẵn (hàm lẻ).


- Thực hiện hoạt động 5 theo nhóm đợc
phân cơng.


a) khái niệm hàm số chẵn,hàm số lẻ
Thực hiện ví dụ 5 và hoạt động 5 SGK.
ĐN:(SGK)


Thực hiện hoạt động 6 SGK.



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Tổ chức cho học sinh thực hiện cá nhân
hoạt động 6 của SGK.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh,
HĐHS


- Thực hiện hoạt động 6.
- Trả lời, trình bày lời giải.


b) Đồ thị của hàm số chẵn và hàm số lẻ
Thực hiện hot ng 6 SGK.


Củng cố:Nhắc lại ĐN và tính chất của hàm số chẵn ,hàm số lẻ
HDVN: BT 3,5,(SGK)


<b>Tiết 16:</b>

<b>Đ</b>

<b>1. Đại cơng về hàm số </b>

(tiết3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I - Mơc tiªu</b>
<b>1.VỊ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ.


<b>2. Về kĩ năng</b>


+ Biết cách tìm hàm số có đồ thị (G’) trong đó (G’) có đợc do tịnh tiến đồ


thị (G) của một hàm số dã cho bởi một phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ.


<b>3.Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị trong thực tiễn cuộc sống.


<b>II - Ph¬ng tiƯn dạy học</b>
Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh ho về đồ thị.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lp</b>


Kiểm điểm sỹ số của lớp:


Phân chia nhóm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia líp thµnh các nhóm
học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2.Kiểm tra</b>:


Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:


1
2
1
2



2
2


1
3 2
4

















<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<b>3.Bài mới</b>


<b>Hot ng 6: </b>Phộp tịnh tiến song song với các trục toạ độ.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HĐGV- Cho học sinh nhận xét về đồ thị
của bảng.


- Thuyết trình về phép tịnh tiến một điểm
song song với các trục toạ độ.


- Thuyết trình về phép tịnh tiến một đồ thị
song song với các trục toạ độ.


- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu
phần “Sơ lợc về tịnh tiến đồ thị song song
với các trục toạ độ”


HĐHS- Nêu đợc: Các đồ thị là giống hệt
nhau. Chỉ khác nhau về vị trí.


- Đọc, nghiên cứu, thảo luận phần “Sơ lợc


về tịnh tiến đồ thị song song với các trục
toạ độ” của SGK.


Dùng giáo cụ trực quan: Bảng minh hoạ
các phép tịnh tiến song song với các trục
toạ độ của đồ thị hàm số y = f(x) = x2<sub>.</sub>


<b>Hoạt động 7: </b>Củng cố khái niệm


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động 7 của SGK.


- Củng cố khái niệm “Tịnh tiến theo các
trục toạ độ”.


H§HS


Thực hiện hoạt động 7:


Nói đợc: M1(x0 ; y0 + 2), M2(x0 ; y0 - 2),


M3(x0 + 2 ; y0), M4(x0 - 2 ; y0).


Thực hiện hoạt động 7 của SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



H§GV


- Tổ chức cho học sinh đọc nghiên cứu ví
dụ 6 của SGK.


- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu ca hc
sinh.


HĐHS


- Đọc, thảo luận tìm phơng pháp giải bài
tập của ví dụ 6 SGK.


- Trả lời câu hỏi của giáo viên.


Thc hin vớ d 6 trang 43 SGK: Nếu tịnh
tiến đờng thẳng d: y = f(x) = 2x - 1 sang
phải 3 đơn vị thì ta đợc đồ thị của hàm số
nào ?


Thùc hiÖn vÝ dô 7


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Tổ chức cho học sinh đọc nghiên cứu ví
dụ 7 của SGK.



- Phát vấn kiểm tra s c hiu ca hc
sinh.


HĐHS


- Đọc, thảo luận tìm phơng pháp giải bài
tập của ví dụ 7 SGK.


- Trả lời câu hỏi của giáo viên.


Thc hin vớ d 7 trang 44 SGK: Cho đồ
thị (H) của hàm số y = g(x) = 1


x.
Hỏi muốn có đồ thị của hàm số
y = 2x 1


x


 


thì ta phải tịnh tiến (H) nh
thế nào ?


<b>Hot động 8: </b>Củng cố khái niệm


Giáo viên: Từ đồ thị của hàm số y = f(x) suy ra đồ thị của hàm số y = f(x + a) + b
bằng cách nào ?


Học sinh: Trớc hết tịnh tiến đồ thị của y = f(x) theo trục hoành a đơn vị (về bên trái a


đơn vị nếu a > 0, về bên phải a đơn vị nếu a < 0) sau đó tịnh tiến theo trục tung b đơn
vị (lên trên b dơn vị nếu b > 0, xuống dới b đơn vị nếu b < 0)


<b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b> 1 - 6 trang 44 - 45 SGK


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 17:</b>

<b>Luyện tập </b>

(1 tiết)


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


 Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 14, 15, 16.


 Nhận biết các tính chất của hàm số thơng qua đồ thị của nó.


 Nhận biết đợc mối tơng quan hàm số thờng gặp trong thc tin.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Thnh tho v tỡm tập xác định của hàm số.


 Sử dụng đợc tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một
khoảng đã cho và lập đợc bảng biến thiên của nó.


 Xác định đợc mối quan hệ giữa hai hàm số (cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị
của hàm số này có đợc là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với các
trục toạ độ.



<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ th trong thc tin cuc sng.


<b>II - Phơng tiện dạy häc</b>
 S¸ch gi¸o khoa.


 Biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


 KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia lớp thành các nhóm
học tập (chia theo bàn học) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhãm ë từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2. Bài míi</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc
chuẩn bị ở nhà.



- Củng cố khái niệm tập xác định của
HĐHS


- Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở
nhà.


Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a)


2


3x 5
y


x x 1





  ;


b)


2


x 2
y


x 3x 2






  ;


c) <sub>y</sub> x 1
x 2







;
d)




2


x 2
y


x 2 x 1





;



Chữa bài tập 2 trang 44 SGK


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cn t</b>


HĐGV- Phát vấn - Phát vấn: nêu các cách
cho hµm sè ?


- Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tập 2 trang 44.
- Củng cố khái niệm hàm số.


- Dùng bài tập 7 trang 45 SGK: Quy tắc đã
cho khơng phải là một hàm số vì mỗi số
thực dơng có hai căn bậc hai(vi phạm điều
kiện duy nhất).


H§HS


- Trả lời đợc: Cho hàm số bằng: Cơng thức,
Bằng Bảng, bằng Đồ thị, bằng biểu đồ.
- Trình bày bài tập 2 trang 44 SGK:
+ Tập xác định:


2000 ; 2001 ; 2002 ; 2003 ; 2004 ; 2005



+Mét vài giá trị:


f(2000) = 3,48; f(2001) = 3,72;
f(2002) = 3,24; f(2003) = 3,82; . . .



Chữa bài tập 2 trang 44 SGK


Chữa bài tập 9 trang 46 SGK:


<b>Hot động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần t</b>


HĐGV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập 9 trang
46.


- Củng cố khái niệm tập xác định của
hàm, cách tìm tập xác định của hàm số.
HĐHS


- Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở
nhà.


Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) y 3x 1<sub>2</sub>


x 9





 ;


b) y x <sub>2</sub> x
1 x



  




c) y x 3 2 x
x 2


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d)


 



x 1 4 x
y


x 2 x 3
  


  ;


<b>Hoạt động 2:</b> Dùng bảng minh họa đồ thị của hàm số cho ở hình 2.9.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV



- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc
chuẩn bị ở nhà.


- Củng cố khái niệm đồng biến, nghịch
biến của hàm số. Cách khảo sát sự biến
thiên của hàm số cho bởi đồ thị, cho bởi
công thức ?


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


- Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở
nhà.


- Trả lời đợc: Hàm số nghịch biến trong
các khoảng (-  ; - 2) hoặc (0 ; +).
Đồng biến trong khoảng (- 2 ; 0).


Gọi học sinh thực hiện bi tp ó c
chun b nh.


Chữa bài tập 3 trang 45 SGK:


Hình 2.9 là đồ thị của hàm số có tập xác
định là <sub></sub>. Dựa vào đồ thị, hãy lập bảng
biến thiên của hàm số ú.


Chữa bài tập 4 trang 45 SGK:



<b>Hot ng của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc
chuẩn bị ở nhà.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


- Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở
nhà.


- Nêu đợc cách dùng tỉ s bin thiờn, lp
c bng bin thiờn.


Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số
sau và lập bảng biÕn thiªn cđa nã:


a) y = x2<sub> + 2x - 2 trên mỗi khoảng</sub>


(- ; - 1) và (- 1; +).


b) y = - 2x2<sub> + 4x + 1 trên mỗi khoảng </sub>


(- ; 1) và (1 ; +).
c) y = 2


x 3 trên mỗi khoảng (- ; 3)
và (3 ; +).



<b>Hot ng 3:</b>


Chữa bài tËp 15 trang 47 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HĐGV- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã
đợc chuẩn bị ở nhà.


- Củng cố khái niệm tịnh tiến đồ thị hàm
số theo các trục toạ độ.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS- Trình bày phần bài tập đã chuẩn
bị ở nhà.


- Trả lời đợc:


a) Gọi f(x) = 2x. Khi đó 2x - 3 = f(x) - 3.
Do đó có thể coi có đợc (d’) ta có thể tịnh
tiến (d) xuống dới 3 đơn vị.


b) Viết 2x - 3 = 2(x - 1,5) = f(x - 1,5). Do
đó có thể coi có đợc (d’) ta có thể tịnh
tiến (d) sang phải 1,5 đơn vị.


Gọi (d) là đờng thẳng y = 2x và (d’) là
đ-ờng thẳng y = 2x - 3. Ta có thể coi (d’) có
đợc là do tịnh tiến (d):



a) Lên trên hay xuống dới bao nhiêu
đơn vị ?


b) Sang trái hay sang phải bao nhiêu
đơn v ?


Chữa bài tập 6 trang 45 SGK:


<b>Hot ng ca giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


HĐGV- Gọi - Gọi học sinh thực hiện bài
tập đã đợc chuẩn bị ở nhà.


- Củng cố khái niệm tịnh tiến đồ thị hàm
số theo các trục toạ độ.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS- Trình bày phần bài tập đã chuẩn
bị ở nhà.


- Trả lời đợc:


a) Đợc đồ thị hàm số y = 0,5x + 3.


Cho đờng thẳng (d): y = 0,5x. Hỏi ta sẽ
đ-ợc đồ thị hàm số nào khi tịnh tiến (d): a)
Lên trên 3 đơn vị ?
b) Xuống dới 1 đơn vị ?



c) Sang phải 2 đơn vị ?
d) Sang trái 6 đơn vị ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) Đợc đồ thị hàm số y = 0,5x - 1.
c) Đợc đồ thị hàm số y = 0,5(x - 2).
d) Đợc đồ thị hàm số y = 0,5(x + 6).


Cñng cè: Đọc thêm bài ánh xạ trang 47 SGK. Nghiên cứu bµi “Hµm sè bËc nhÊt”
trang 48.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b> 8, 10, 11, 13, 14 16 trang 45- 46 - 47 SGK.


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 18:</b>

<b>Đ</b>

<b>2. Hàm số bậc nhất </b>

(1 tiÕt)


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà học sinh đã
học ở lớp dới (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đờng thẳng
song song.


 Hiểu và và áp dụng đợc vào bài tập các tính chất và đồ thị của hàm bậc nhất


 Nhận biết các tính chất của hàm số bậc nhất thông qua đồ thị của nú.


<b>2. Về kĩ năng</b>



Kho sỏt thnh tho,v v c đồ thị hàm bậc nhất .


 Lập đợc bảng biến thiên của hàm bậc nhất tren từng khoảng.


<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc nhất trong thực tiễn cuộc
sống.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn nh lp</b>


Kiểm điểm sỹ số của lớp:


Phân chia nhãm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia líp thành các nhóm
học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1:</b> Kiểm tra bài cũ.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã đợc
chuẩn bị ở nhà.


- Củng cố khái niệm hàm số,tập xác định
của hàm số. Cách cho hàm số.


- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
HĐHS


- Trình bày phần bài tập đã chuẩn bị ở
nhà:


a) Tập xác định của hàm số: [- 1 ; +).


b) f(- 1) = 6 ; f(0,5) = 3 ; f 2
2


 
 
 
 


=


4 2 ; f(1) = 0 ; f(2) = 3.


Chữa bài tập 10 trang 46 SGK:


Cho hµm sè


f(x) =


2


2(x 2) nÕu -1 x<1
x 1 nÕu x 1


  






 





a) Cho biết tập xác định của hàm số f.
b) Tính f(- 1), f(0,5), f 2


2


 
 
 
 



, f(1), f(2).


<b>Hot ng 2:</b> ễn tp kin thc c


Ôn tập về hàm số bâc nhất y = f(x) = ax + b (a, b   vµ a ≠ 0).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Sử dụng đợc tỉ số biến thiên để khảo sát
sự biến thiên của hàm số bậc nhất và đợc:
+ a > 0 hàm số bậc nhất đồng biến trên


.


+ a < 0 hµm sè bËc nhÊt nghịch biến trên


.


- Phát vấn:


Khảo sát sự biến thiên của hàm số bậc
nhất:


y = f(x) = ax + b (a, b   và a ≠ 0).
Trong phơng trình của đờng thẳng:


y = ax + b đại lợng nào đợc gọi là hệ số
góc của đờng thẳng ? Nêu dạng đồ thị của
hàm số bậc nhất ?


<b>Hoạt động 3:</b> Củng cố kiến thức



Củng cố về tịnh tiến đồ thị theo các trục toạ độ, đồ thị của hàm bậc nhất và điều kiện
để hai đờng thẳng cắt, song song hoặc trùng nhau.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


- Đọc, nghiên cứu theo nhóm đợc phân
cơng ví dụ 1 trang 49 SGK và trả lời câu
hỏi của giáo viên.


- Nói đợc điều kiện để hai đờng thẳng cát
nhau, song song hoặc trùng nhau.


- Ph¸t vÊn:


+ Từ đờng thẳng d: y = 2x có thể có đờng
thẳng d’: y = 2x + 4 = 2(x + 2) bằng
những cách nào ?


+ Nêu điều kiện để hai đờng thẳng:


d: y = ax + b vµ d’: y = a’x + b’ cắt nhau,
song song hoặc trùng nhau ?


- Giao nhim v: (hoạt động theo nhóm)
Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 trang 49 SGK và
trả lời câu hỏi của giáo viên.


<b>Hoạt động 4:</b>


Hµm sè y = axb .



<b>Hoạt động của giỏo viờn v hc sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>


HĐGV
- Phát vÊn:


a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc
nhất không ? Tại sao ?


b) Làm thế nào để vẽ đợc đồ thị của hàm
số đã cho ?


- Giao nhiƯm vơ cho häc sinh:


Hoạt động theo nhóm: Vẽ đồ thị của
hàm số đã cho trên giấy kẻ carơ. Lập
bảng biến thiên của hàm số


H§HS


- Trả lời c:


a)Hàm số bậc nhất trên từng khoảng
Cho hàm số


y = f(x) =


x 1 nÕu 0 x<2
1



- x 4 nÕu 2 x 4
2


2x - 6 nÕu 4 < x 5


 






  










Giáo án đại số 10 33


1 2 3 4 5


1
2
3
4
5



x
y


0


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Hàm số đã cho không phải là hàm số
bậc nhất. Nó chỉ bậc nhất trên từng
khoảng (là sự lắp ghép của 3 hàm bậc
nhất).


+ Vẽ đồ thị của hàm số trên từng khoảng
đã cho: [0 ; 2) ; [2 ; 4] ; (4 ; 5].


- Hoạt động theo nhóm đợc phân công:
Vẽ đồ thị của hàm số đã cho trên giấy kẻ
ơ vng và trình diễn kết quả.


- Lập đợc bảng biến thiên:


x 0 2 4 5
y 3 4<sub>1 2 </sub>


<b>Hoạt động 5:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



HĐGV
Đặt vấn đề:


Từ đồ thị của hàm số y = axb đa ra
tính chất của nó.


- Giao nhiệm vụ cho học sinh, thực hiện
cá nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 và
trực hiện hoạt động 2 trang 50 của SGK
HĐHS


- Thực hiện hoạt động 2 của SGK:


x - 0 +


y +<sub> 0</sub> +


b)Đồ thị và sự biến thiên của hàm số
y = axb


- Đọc và nghiên cứu vÝ dô 2 trang 50
SGK.


<b>Hoạt động 6:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV



- Giao nhiệm vụ cho học sinh, thực hiện
cá nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 3 và
trực hiện hoạt động 3 trang 51 của SGK .
- Củng cố về cách vẽ đồ thị của hàm bậc
nhất trên từng khoảng. Cách lập bảng
biến thiên của hàm s.


HĐHS


- Đọc và nghiên cøu vÝ dô 3 trang 51
SGK.


- Thực hiện hoạt động 3 của SGK:


x - 2 +


y +<sub> 0</sub> +


- Đọc và nghiªn cøu vÝ dơ 3 trang 51
SGK.


<b>Bµi tập về nhà:</b> 17, 18, 19 trang 33 SGK.
Dặn dò:


Đọc thêm bài “Phép tịnh tiến hệ toạ độ” trang 52 của SGK.


Đọc và nghiên cứu các bài tập 20 - 26 trang 53 - 54 để chuẩn bị cho bi luyn tp.


<b>Ngày soạn:</b>



<b>Tiết 19:</b>

<b>Luyện tập </b>

(1 tiết)


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 áp dụng đợc các kiến thức đã học vào bài tập về hàm bậc nhất, hàm bậc nhất
trên từng khoảng.


T ừ cách nghiên cứu đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất, hàm bậc nhất trên
từng khoảng, bớc đầu khái quát đợc cho phơng pháp nghiên cứu hàm số nói chung.


Bớc đầu làm quen với phơng pháp hàm số.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Rốn k nng v th ca hàm bậc nhất, hàm bậc nhất trên từng khoảng, đặc


biệt là hàm số y = axb , từ đó nêu đợc các tính chất của hàm số.


 Rèn kĩ năng giải toán về phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ.


<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc nhất, đồ thị của hàm
bậc nhất trên từng khoảng trong thực tiễn cuộc sống.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>


Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh hoạ về đồ thị. Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


 Kiểm điểm sỹ số của lớp:


Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhãm
häc tËp (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2.Bài mới</b>


<b>Hot ng 1:</b> Kim tra bài cũ.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cu cn t</b>


HĐGV- Gọi học sinh thực hiện bài tập.
- Cñng cè:


+ Đồ thị của hàm bậc nhất.
+ Hệ số góc của đờng thẳng.
- Phát vấn:


+ Điều kiện để hai đờng thẳng d: y = ax +
b và d’: y = a’x + b’ cắt nhau? song
song ? trùng nhau ?



+ Chữa bài tập 17 trang 51 SGK.
HĐHS- Trình bày đợc:


a) Do đồ thị là đờng thẳng có hệ số góc
bằng - 1, 5 nên y = - 1,5x + b. Tìm b ?
Do đồ thị của hàm cần tìm đi qua điểm A
nên 5 = - 1,5.(- 2) + b  b = 2. Do đó ta
có hàm số y = f(x) = - 1,5x + 2.


b) Vẽ đợc hai điểm phân biệt (dễ vẽ, đủ
xa nhau) thuộc th.


Chữa bài tập 21 trang 53 SGK:


a) Tỡm hm số y = f(x), biết rằng đồ thị
của nó là đờng thẳng đi qua điểm A(-2; 5)
và có hệ số góc bằng - 1,5.


b) Vẽ đồ thị của hàm s tỡm c.


Chữa bài tập 22 trang 53 SGK:


Giỏo án đại số 10 35


-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5


-4
-3
-2
-1


1
2
3
4


x
y


A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Dẫn dắt : Gọi hình vng nói trong đề
bài là ABCD.


+ Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm A
qua O ?


+ Các điểm B, D đối xứng nhau qua O
cad BD = 6. Tìm toạ độ các điểm B, D ?
+ Tìm các hàm số thoả mãn đề bài.
HĐHS


- Trả lời đợc:


+ Điểm C(0 ; - 3)


+ Điểm B(- 3 ; 0), D(3 ; 0).
+ Tìm đợc:


(AB): y = x + 3 ; (CD): y = x - 3
(AD): y = - x + 3 ; (BC): y = - x - 3.


Tìm 4 hàm số bậc nhất có đồ thị là bốn
đ-ờng thẳng đơi một cắt nhau tại bốn đỉnh
của một hình vng nhạn gốc O làm tâm
đối xứng,biết rằng một đỉnh của hình
vng này là A(3,0)


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
Chữa bài tập 25 trang 54 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp.


- Củng cố: Khái niệm hàm bậc nhất trên
từng khoảng. Cách vẽ đồ thị của hàm bậc
nhất trên từng khoảng. Tỉ lệ đơn vị trên hai
trục.


- Đọc đồ thị
HĐHS



Trình bày đợc:


a) Khi 0 ≤ x ≤ 10 số tiền phải trả là
6x. Khi x > 10 thì số tiền phải trả
gồm hai khoản: 10 km đầu phải trả
6 nghìn đồng/km và x - 10 km tiếp
theo phải trả 2,5 nghìn/km.


Do đó ta có :


f(x) = 60 + (x - 10)2,5 = 2,5x + 35. VËy:
f(x) = 6x nÕu 0 x 10


2,5x+35 nÕu x > 10


 





b) f(8) = 48 nghìn đồng.
f(10) = 60 nghìn đồng.
f(18) = 80 nghìn đồng.


c) Vẽ đợc đồ thị của hàm f(x) và lập đợc
bảng biến thiên:


x 0 10


+


y


Một hãng taxi quy định giá thuê xe đi
mỗi kilơmét là 6 nghìn đồng đối với 10
km đầu tiên và 2,5 nghìn đồng đối với
các kilômét tiếp theo. Một hành khách
thuê taxi đi quãng đờng x kilơmét phải
trả số tiền là y nghìn đồng. khi đó y là
một hàm số của đối số x, xác định với
mọi số x  0.


a) H·y biĨu diƠn y nh một hàm số bậc
nhất trên từng khoảng ứng với đoạn
[0; 10] và khoảng (10 ; +).


b) TÝnh f(8), f(10) vµ f(18).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+
60


0


Chữa bài tập 18 trang 52 SGK:
Cho hàm số y = f(x) =


2x 4 nÕu - 2 x < -1
- 2x nÕu -1 x 1
x - 3 nÕu 1 < x 3



 





 


 <sub></sub>




a) Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đó.


b) Cho biết sự biến thiên của hàm số đã cho trên mỗi khoảng (- 2 ; - 1), (- 1 ; 1),
(1 ; 3) v lp bng bin thiờn ca nú.


Giáo viên: Gọi học sinh thùc hiƯn bµi tËp.
Häc sinh:


a) Tập xác định của hàm số đã cho là [- 2 ; 3] và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
trên từng khoảng (- 2 ; - 1), (- 1 ; 1), (1 ; 3).


b) Trên (- 2 ; - 1) hoặc (1 ; 3) hàm số đồng biến còn trên (- 1 ; 1) hm s nghch
bin.


Bảng biến thiên:


x -2 - 1 1 3


y 2 0<sub> 0 - 2</sub>
Giáo viên:


- Cng c v cỏch v, cỏch đọc và cách lập bảng biến thiên.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện kĩ năng làm toán về tịnh tiến đồ thị theo các trục toạ độ.
Chữa bài tập 23 trang 53 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gäi häc sinh thùc hiƯn bµi tËp.


- Củng cố: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm
số theo các trục toạ độ.


- Câu hỏi cho học sinh khá:


T th ca y = x suy ra đồ thị của
hàm số y = xa btheo các phép tịnh
tiến liên tiếp nào ?


HĐHS
Làm đợc:


a) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x + 3.
b) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x 1 .
c) Đợc đồ thị của hàm số y = 2 x 2  1.



Gọi (G) là đồ thị của hàm số y = 2 x .
a) Khi tịnh tiến (G) lên trên 3 đơn


vị,ta đợc đồ thị hàm số nào ?


b) Khi tịnh tiến (G) sang trái 1 đơn vị,
ta đợc đồ thị hàm số nào ?


c) Khi tịnh tiến liên tiếp (G) sang phải
2 đơn vị, rồi xuống dới 1 n v, ta
c th hm s no ?


Chữa bài tËp 19 trang 52 SGK:


a) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = f1(x) = 2 x và y = f2(x) = 2x5 trên cùng một


mặt phẳng toạ độ.


b) Cho biết phép tịnh tiến biến đồ thị hàm số f1 thành đồ thị hàm số f2.


Gi¸o viên: Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập. Gỵi ý: f2(x) = 2 x2,5


Học sinh: a) Vẽ đồ thị của hai hàm f1 và f2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ


Giáo án đại số 10 37


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4


1


2
3


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Do f2(x) = 2 x2,5 = f1(x + 2,5) nên đồ thị f2 có đợc là do đồ thị f1 tịnh tiến theo


trục hoành sang trái 2, 5 đơn vị.


Củng cố: - Củng cố Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số theo các trục toạ độ.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.


<b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b> Hoµn thµnh các bài tập còn lại. Nghiên cứu bài Hàm số bậc hai


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 20:</b>

<b>Đ</b>

<b>3. Hàm số bậc hai </b>

(tiết1)


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hiểu đợc quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2<sub> + bx + c và đồ thị của hàm số</sub>


y = ax2<sub>.</sub>


Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm sè y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


<b>2. VÒ kÜ năng</b>



Khi cho hm s bc hai, bit cỏch xỏc định toạ độ đỉnh, phơng trình của trục
đối xứng và hớng của bề lõm của đồ thị hàm bậc hai đó.


 Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2<sub> + bx + c bằng cách xác định, đỉnh trục</sub>


đối xứng và một số điểm khác thuộc đồ thị.


 Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai.


<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc hai trong thực tiễn cuộc
sống.


<b>II - Ph¬ng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh hoạ về đồ thị.


 Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị.


 Đồ dùng dạy học mô tả phép tịnh tiến đồ thị hoặc phần mềm trên máy vi tính.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


 Kiểm điểm sỹ số của lớp:



Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhãm
häc tËp (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1:</b> Kim tra bài cũ.
Chữa bài tập 26 trang 54 SGK:
Cho hàm số y = 3x 1 - 2x2 .


a) Bằng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, hỹ viết hàm số đã cho dới dạng hàm số bậc
nhất trên từng khoảng.


b) Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số đã cho.
Giáo viên: - Gọi học sịnh thực hiện bài tạp đã chuẩn bị ở nhà
- Gợi ý: Xét các khoảng (-  ; - 1), [- 1 ; 1) và [1 ; +).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) y =


x 5 nÕu x < -1
- 5x + 1 nÕu -1 x <1
x - 5 nÕu x 1


 







 <sub></sub>




.
b) §å thÞ:


Từ đồ thị suy ra bảng biến thiên:


x -  - 1 1 +


y +<sub> 6 - 4</sub> + 


<b>Hoạt động 2:</b> Định nghĩa


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu
phần định nghĩa hàm bậc hai.


- Phát vấn kiểm tra việc đọc hiểu của học
sinh:


+ Nêu định nghĩa hàm bậc hai ?
+ Cho ví dụ về hàm số bậc hai ?


+ hµm sè y = ax2<sub> có phải là hàm số bậc</sub>



hai hay không ? Các hệ số a, b, c ?
HĐHS


- c, nghiên cứu phần định nghĩa của
SGK.


- Trả lời câu hỏi của giáo viên. (nêu đợc
ví dụ, phân biệt đợc các hệ số a, b, c với
chú ý a ≠ 0)


§N (SGK)


<b>Hoạt động 3:</b> Đồ thị của hàm số bậc hai


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cu cn t</b>


HĐGV
- Phát vấn:


+ Nờu to nh, trc đối xứng, dạng
đồ thị của hàm số y = ax2<sub> ?</sub>


+ Nếu tịnh tiến đồ thị y = ax2<sub> một cách </sub>


thích hợp ta sẽ đợc đồ thị hàm số
y = ax2<sub> + bx + c</sub>


(trình diễn mơ tả phép tịnh tiến bằng
phần mềm chạy trên vi tính hoặc đồ dùng



a)Nhắc lại về đồ thị hàm số y = ax2


(a ≠ 0)


- Đỉnh:O(0;0)
- Trục đối xứng: Oy


- a>0 bỊ lâm quay lªn trªn
a<0 bỊ lâm quay xuống dới


b) Đồ thị hàm số y = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0)</sub>


y = ax2<sub> + bx + c= a(x - p)</sub>2<sub> + q</sub>


Giáo án đại số 10 39


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4


-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7



x
y


0
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


dạy học tự tạo). Hãy chứng tỏ iu ú
bng phộp toỏn ?


HĐHS


- Trả lời câu hỏi của giáo viên.


- Nghiờn cu ụn tp phn th của hàm
số y = ax2<sub> của SGK.</sub>


- Biến đổi đợc y = ax2<sub> + bx + c về dạng </sub>


hàm số y = a(x - p)2<sub> + q trong đó:</sub>


p = - b


2a ; q = - 4a




.


- KÕt luËn:


Thực hiện hai phép tịnh tiến liên tiếp
parabol y = ax2<sub> sang phải p đơn vị nếu </sub>


p > 0, sang trái |p| đơn vị nếu p < 0, ta
đ-ợc đồ thị hàm số y = a(x - p)2<sub>. Sau đó tịnh</sub>


tiến đồ thị hàm số này lên trên q đơn vị
nếu q > 0 xuống dới |q| đơn vị nếu
q < 0 ta đợc đồ thị hàm số


y = a(x - p)2<sub> + q.</sub>


p = - b


2a ; q = - 4a




.


<b>Hoạt động 4:</b> Đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số bậc hai.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt
động 1 và hoạt động 2 của SGK theo


nhóm học tập.


- Cđng cè:


+ Đồ thị của hµm sè bËc hai là một
parabol.


+ Đỉnh của Parabol là I b ;
2a 4a




 


 


 


 .


+ Phơng trình trục đối xứng: x = - b
2a.
+ Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
HĐHS


- Thùc hiƯn ho¹t dộng 1:


Điểm O(0 ; 0) biến thành điểm I1(p ; 0).


- Thc hin hot ng 2:



Điểm I1 biến thành điểm I(p ; q)


Chó ý: y = ax2<sub> + bx + c (a </sub><sub> 0)</sub>


+ Đỉnh của Parabol là I b ;
2a 4a




 


 


 


 


.
+ Phơng trình trục đối xứng: x = - b


2a.


<b>Củng cố:</b>Nhắc lại cách vẽ th hm s bc hai
HDVN: BT 30,31,32(SGK)


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 21:</b>

<b>Đ</b>

<b>3. Hàm số bậc hai </b>

(tiết2)



<b>I - Mục tiêu</b>
<b>1.Về kiến thức</b>


Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hµm sè y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


 Từ đồ thị của hàm bậc hai suy ra đợc sự biến thiên, lập đợc bảng biến thiên của
hàm số và nêu đợc một số tính chất khác của hàm số.


<b>2.VỊ kĩ năng</b>.


V thnh tho cỏc parabol dng y = ax2<sub> + bx + c bằng cách xác định, đỉnh trục</sub>


đối xứng và một số điểm khác thuộc đồ thị.


 Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai.


<b>3.Về thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc hai trong thực tiễn cuộc
sống.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.


Biu bng, tranh minh hoạ về đồ thị.


 Giấy kẻ carô để vẽ đồ thị.


 Đồ dùng dạy học mô tả phép tịnh tiến đồ thị hoặc phần mềm trên máy vi tính.



<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lp</b>


Kiểm điểm sỹ số của lớp:


Phân chia nhóm häc tËp, giao nhiƯm vơ cho nhãm: Chia líp thµnh các nhóm
học tập (chia theo bàn học) và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2.Kiểm tra:</b>Nêu cách vẽ hàm sè: y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


¸p dơng:a) y = -2x2<sub> - 4x + 6.</sub>


b) Tìm x để y 0


<b>3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 5:</b> Sự biến thiên của hàm số bậc hai.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV
- Ph¸t vÊn:


+ Từ đồ thị của hàm số bậc hai, hãy lập
bảng biến thiên của nó ?


+ Thùc hiƯn vÝ dơ 2 cđa SGK.
H§HS



- Trả lời đợc cho các trờng hợp:
a > 0, a < 0


- Thùc hiƯn vÝ dơ 2 cña SGK (kÕt hợp
nghiên cứu sách giáo khoa)


Hàm số y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


BBT:
x





<i>a</i>
<i>b</i>


2







y = ax2<sub> + bx +c</sub>


a>0 





<i>a</i>


4





x





<i>a</i>
<i>b</i>


2







y = ax2<sub> + bx +c</sub>


a<0 <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>









<b>Hoạt động 6:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cn t</b>


HĐGV
- Phát vấn:


+ Nờu cỏch v th hm số
y = ax2 bxc với a ≠ 0.


+ áp dụng: Vẽ đồ thị của hàm số
y = x2 4x 3


H§HS


- Trả lời câu hỏi của giáo viên: Nêu đợc
cách vẽ đồ thị của hàm y = f(x) nói


Chó ý:


+ Cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax2 bxc với a ≠ 0.
Vẽ (P1): y = ax2 + bx +c


VÏ (P2): y = -(ax2 + bx +c) b»ng c¸ch lÊy


đối xứng (P1) qua Ox



Xoá phần đồ thị (P1) và (P2) nằm dới Ox


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chung và đồ thị của hàm y = 2


ax bxc


nãi riªng.


- áp dụng vẽ đồ thị của y = x24x 3


Cđng cè:Nh¾c lại cách xét sự biến thiên và vẽ đths bậc hai
Bµi tËp vỊ nhµ: 27 - 31 trang 58, 59.


<b>Ngµy soạn:</b>


<b>Tiết 22:</b>

<b>Luyện tập </b>

(1 tiết)


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>1. Về kiÕn thøc</b>


 Củng cố các kiến thức đã học ở các tiết 20, 21 về hàm số bậc hai.


 Củng cố kiến thức về phép tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trớc.


 Bớc đầu khái quát đợc cho phng phỏp nghiờn cu hm s núi chung.


Bớc đầu làm quen với phơng pháp hàm số.


<b>2. Về kĩ năng</b>



Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2<sub> + bx + c.</sub>


 Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 bxc .


 Lập đợc bảng biến thiên và nêu đợc tính chất của các hàm số trên.


<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.


 Thấy đợc ý nghĩa quan trọng của hàm số và đồ thị bậc hai trong thc tin cuc
sng.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


 Kiểm điểm sỹ số của lớp:


Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhãm
häc tËp (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cụ thể cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1:</b> Kim tra bài cũ.
Chữa bài tập 32 trang 59 SGK:



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn
bị ở nhà.


- Cñng cè :


+ Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
+ Đọc đồ thị của hàm số bậc hai.
+Uốn nắn cách trình bày, biểu đạt của
học sinh.


H§HS


Thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà:
a) Vẽ đợc chính xác: Các điểm Đỉnh, giao
với các trục, (0 ; c) v (- b


a ; c), trc i


Với mỗi hµm sè y = - x2<sub> + 2x + 3 vµ</sub>


y = 1
2x


2<sub> + x - 4, </sub>



a) Vẽ th ca hm s;


b) Tìm tập hợp các giá trÞ cđa x sao
cho y > 0;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

xứng x = - b
2a.
b) Từ đồ thị đọc đợc:


- 1 < x < 3; x < - 4 hoặc x > 2.
c) Từ đồ thị đọc đợc: x < - 1; x > 3.
- 4 < x < 2


Đồ thị của hµm sè y = - x2<sub> + 2x + 3 Đồ thị hàm số y = </sub>1


2 x


2<sub> + x - 4</sub>


Chữa bài tập 31 trang 59 SGK: (Cñng cè)


Hàm số y = - 2x2<sub> - 4x + 6 có đồ thị là parabol (P).</sub>


a) Tìm toạ độ đỉnh và phơng trình trục đối xứng của (P).
b) Vẽ Parabol (P).


c) Dựa vào đồ thị, hãy cho biết tập hợp các giá trị của x sao cho y  0.
Giáo viên: Gọi học sinh thực hiện bài tập.


Học sinh: Thực hiện bài tập, với yêu cầu đạt đợc:



a) Tìm đợc toạ độ đỉnh M(- 1 ; 8), phơng trình trục đối xứng x = - 1.


b) Vẽ đợc đồ thị của (P) chính xác ở: Đỉnh M, trục đối xứng, giao với các trục toạ
độ và các điểm đặc biệt.


Giáo án đại số 10 43


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4


-4
-3
-2
-1
1
2
3
4


x
y


0


M


-4 -3 -2 -1 1 2 3 4


-5
-4


-3
-2
-1
1
2
3


x
y


0


M


-4 -3 -2 -1 1 2 3


-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9


x
y



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c) y  0  - 3  x  1


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện kĩ năng tìm giá tr ln nht, nh nht ca hm bc hai.


Chữa bài tËp 33 trang 60 SGK: LËp b¶ng theo mÉu sau đây rồi điền vào ô trống các
giá trị thích hợp (nếu có)


Hàm số Hàm số có giá trị lớn nhất<sub>(nhỏ nhất) khi x = ?</sub> Giá trị lớn nhất Giá trÞ nhá nhÊt
y = 3x2<sub> - 6x + 7</sub>


y = - 5x2<sub> - 5x + 3</sub>


y = x2<sub> - 6x + 9</sub>


y = - 4x2<sub> + 4x - 1</sub>


Giáo viên: chia nhóm học tập và giâo nhiệm vụ cho nhóm bàn bạc thảo luận và cử đại
diện báo cáo kết quả.


Học sinh: Thảo luận, thực hiện bài tập theo nhóm đợc phân cơng và cử đại diện báo
cáo kết quả. Yêu cầu đạt đợc:


Hµm sè Hµm sè cã giá trị lớn nhất<sub>(nhỏ nhất) khi x = ?</sub> Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất


y = 3x2<sub> - 6x + 7</sub> <sub>x = 1</sub> <sub>4</sub>


y = - 5x2<sub> - 5x + 3</sub> <sub>x = - 0, 5</sub> <sub>4,25</sub>


y = x2<sub> - 6x + 9</sub> <sub>x = 3</sub> <sub>0</sub>



y = - 4x2<sub> + 4x - 1</sub> <sub>x = 0, 5</sub> <sub>0</sub>


Giáo viên: Củng cố giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm bậc hai trên tập <sub></sub>:
Hàm số bậc hai y = f(x) = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0) cã:</sub>


+ NÕu a > 0: Giá trị nhỏ nhất là f b
2a








= 4a




không có giá trị lớn nhất.


+ Nếu a < 0: Giá trị lín nhÊt lµ f b
2a


 




 



  = 4a




không có giá trị nhỏ nhất.
Câu hỏi cho học sinh khá:


Tìm giá trị lớn nhÊt, nhá nhÊt cđa hµm sè bËc hai y = f(x) = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0) trên</sub>


đoạn [m ; n] ?


(Gi ý: Cú th dựng đồ thị của hàm bậc hai trên đoạn [m ; n] đợc không ?)
Chữa bài tập 28 trang 59 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV


- Gọi học sinh thực hiện bài tập trên bảng.
- Củng cố: Giải bài toán xác định Parabol
tức là tìm các hệ số a, b, c của parabol
y = f(x) = ax2<sub> + bx + c.</sub>


- Uèn nắn cách trình bày bài giải của học
sinh.


HĐHS


Trỡnh by đợc: Đặt f(x) = ax2<sub> + c</sub>



a) f(2) = 3  4a + c = 3 (1). Do hàm số
đạt GTNN bằng c khi a > 0 nên c = - 1 và
từ (1) suy ra a = 1.


Ta cã f(x) = x2<sub> - 1.</sub>


b) Do đỉnh của (P) là I(0 ; 3) nên c = 3.
(P) cắt 0x tại A(- 2 ; 0) nên f(- 2) = 0 hay
4a + c = 0  a = - 3


4.
Ta cã f(x) = -3


4x


2<sub> + 3</sub>


Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2<sub> + c. </sub>


Tìm a và c trong mỗi trờng hợp sau:
a) y = 3 khi x = 2, và có giá trÞ nhá


nhÊt b»ng - 1;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố về đồ thị của hàm bậc hai
Chữa bài tập 34 trang 60 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


H§GV



- Chia nhóm học tập và giâo nhiệm vụ
cho nhóm bàn bạc thảo luận và cử đại
diện báo cáo kết quả.


- Củng cố vè vị trí tơng đối của đồ thị
hàm bậc hai so với trục hoành 0x.
HĐHS


Trả lời đợc:


Từ đồ thị của hàm bậc hai, suy ra:
a) a > 0 và  < 0.


b) a < 0 vµ  < 0.
c) a < 0 vµ  > 0.


Gọi (P) là đồ thị của hàm số bậc hai
y = f(x) = ax2<sub> + bx + c. Hãy xác định dấu</sub>


cđa hƯ sè a và biệt số trong mỗi trờng
hợp sau:


a) (P) nằm hoàn toàn phía trên trục
hoành ;


b) (P) nằm hoàn toµn phÝa díi trơc
hoµnh ;


c) (P) cắt trục hồnh tại hai điểm phân


biệt và đỉnh của (P) nằm phía trên
trục hoành.


<b>Hoạt động 4:</b> Luyện kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc hai trên từng khoảng.
Chữa bài tập 35 trang 60 SGK:


Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau:


a) y = x2  2x ; b) y = - x2<sub> + 2</sub> <sub>x</sub> <sub> + 3 ;</sub>


c) y = 0,5x2<sub> - </sub><sub>x 1</sub><sub></sub> <sub> + 1</sub>


Giáo viên: Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện bài tập
Học sinh: Thực hiện c


a) Đồ thị của hàm số y = x2 2x :


Suy ra bảng biến thiên:


b) Đồ thị của hàm


sè y = - x2<sub> + 2</sub> <sub>x</sub>


+ 3:


Giáo án đại số 10


x -  - <sub>2</sub> - 2
2



0 +


y +<sub> 0 0</sub> 0,5 +


45


-4 -3 -2 -1 1 2 3


-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
8
9


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

B¶ng biÕn thiªn:


x -  -1 0 1 + 


y 4 4<sub>- </sub><sub></sub><sub> 3 - </sub><sub></sub>
c) Đồ thị của hµm sè y = 0,5x2<sub> - </sub><sub>x 1</sub><sub></sub> <sub> + 1:</sub>



Bảng biến thiên:


x - - 1 1 + 


y + <sub> - 0,5</sub> 1,5 + 


<b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b> Bµi 36, 37, 38 trang 60 - 61 SGK.
Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập chơng 2


<b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 23:</b>

<b>Câu hỏi và bài Ôn tập chơng </b>

(1 tiết)


<b>I - Mơc tiªu</b>


<b>1. VỊ kiÕn thøc</b>


 Hệ thống hố đợc kiến thức của chơng.


-4 -3 -2 -1 1 2 3


-2
-1
1
2
3
4
5


x


y


0


-4 -3 -2 -1 1 2 3


-2
-1
1
2
3
4
5


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Ôn tập và củng cố đợc các kiến thức cơ bản của chơng nh: Hàm số (định
nghĩa, sự biến thiên của hàm số , hàm số chẵn, hàm số lẻ, phép tịnh tiến đồ thị
hàm số theo các trục toạ độ), hàm số bậc nhất , hàm số bc hai.


<b>2. Về kĩ năng</b>


Giải thành thạo bài tập vỊ hµm sè bËc nhÊt, bËc hai.


 Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc nhất trên từng khoảng và hàm số
bậc hai.


 Nhận biết đợc sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thơng qua đồ thị
của nó.



<b>3. Về thái độ</b>


 Rèn luyện đợc tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ dồ thị của
hàm s.


<b>II - Phơng tiện dạy học</b>
Sách giáo khoa.


<b>III - Tiến trình bài học</b>
<b>3. ổn định lớp</b>


 KiĨm ®iĨm sü sè cđa líp:


 Ph©n chia nhãm häc tËp, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm
học tập (chia theo bµn häc) vµ giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho từng nhóm ở từng giai
đoạn theo tiến trình của tiết dạy.


<b>4. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1:</b> Kim tra bi cũ.


Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (Sử dụng SGK, ơn lại kiến thức
về hàm số)


Phát vấn: Theo em, các kiến thức cần nhớ trong phần Hàm số đã học là những kiến
thức gì ? Các tính chất đó thể hiện qua đồ thị nh thế nào ?


Học sinh: Đọc SGK, ôn tập kiến thức về hàm số và trả lời đợc:



Tính chất của hàm số Thể hiện qua đồ thị
Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị của hàm số


y = f(x) khi x0 thuộc tập xác định D của


hµm sè vµ y0 = f(x0).


Điểm M thuộc đồ thị của hàm số.
Hàm số f(x) đồng biến trên (a ; b):


x1, x2 (a ; b), x1 < x2 f(x1) < f(x2).


Đồ thị có hớng đi lên trong (a ; b).
Hàm số f(x) nghịch biến trên (a ; b):


x1, x2 (a ; b), x1 < x2 f(x1) > f(x2).


Đồ thị có hớng đi xuống trong (a ; b).
Hàm số không đổi trong (a ; b):


x  (a ; b), f(x) = m với m là hằng số. Đồ thị là một phần của đờng thẳng songsong hoặc trùng với trục 0x.
f(x) là hàm số chẵn nếu x  D, - x  D


và f(- x) = f(x). Đồ thị có trục đối xứng là trục 0y.
f(x) là hàm số lẻ nếu x  D, - x  D và


f(- x) = - f(x). Đồ thị có tâm đối xứng là gốc toạ độ.
Tịnh tiến đồ thị (F) của hàm số f(x) lên


trên q đơn vị đợc đồ thị của hàm


y = f(x) + q. ( có đồ thị (F’))


Tịnh tiến hệ trục theo <sub>OI</sub> = (0 ; q) hai đồ
thị (F) và (F’) giống hệt nhau.


Tịnh tiến đồ thị (F) của hàm số f(x)
xuống dới q đơn vị đợc đồ thị của hàm
y = f(x) - q. ( có đồ thị (F’))


Tịnh tiến hệ trục theo <sub>OI</sub> = (0 ; - q) hai
đồ thị (F) và (F’) giống hệt nhau.


Tịnh tiến đồ thị (F) của hàm số f(x) sang
trái p đơn vị đợc đồ thị của hàm


y = f(x + p). ( có đồ thị (F’))


Tịnh tiến hệ trục theo <sub>OI</sub> = (- p ; 0) hai
đồ thị (F) và (F’) giống hệt nhau.


Tịnh tiến đồ thị (F) của hàm số f(x) sang
phải p đơn vị đợc đồ thị của hàm


y = f(x - p). ( có đồ thị (F’))


Tịnh tiến hệ trục theo <sub>OI</sub> = (p ; 0) hai đồ
thị (F) và (F’) giống hệt nhau.


Giáo viên: + Uốn nắn cách biểu đạt của hoạc sinh.
+ Củng cố kiến thức cơ bản về hàm số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phát vấn: Khoả sát sự biến thiên và cho biết một số tính chất cơ bản của đồ thị của
hàm số bậc nhất y = f(x) = ax + b (a ≠ 0).


Học sinh: Đọc SGK, ôn tập kiến thức về hàm số và trả lời đợc:
Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x) = ax + b (a ≠ 0):
- Tập xác định: <sub></sub>


- Bảng biến thiên:


- Đồ thị:


Đồ thị của hàm


số y = ax + b là


ng thng


có hệ số góc bằng a, cắt 0x tại ®iÓm A b;0
a


 




 


 




cắt trục 0y tại điểm B(0 ; b). Nếu b = 0 đồ th l ng thng i qua gc to .


Giáo viên:


Phát vấn: Cho hai đờng thẳng d: y = ax + b và d’: y = a’x + b’. Với điều kiện nào của
a, a’, b, b’ thì d // d’ ? d cắt d’ tại một điểm duy nhất ? d trùng d’ ?


Học sinh: Trả lời đạt đợc các ý sau
+ d // d’ khi a = a’ và b ≠ b’


+ d cắt d tại một điểm duy nhất khi a ≠ a’
+ d trïng d’ khi a ' b'


a b .


Giáo viên: + Uốn nắn cách biểu đạt của hoạc sinh.


+ Cñng cè kiÕn thøc cơ bản về hàm số bậc nhất.


Phỏt vn: Kho sỏt sự biến thiên và cho biết một số tính chất cơ bản của đồ thị của
hàm số bậc hai y = f(x) = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0).</sub>


Học sinh: Đọc SGK, ôn tập kiến thức về hàm số và trả lời đợc:
Khảo sát sự biến thiên của hàm số y = f(x) = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0):</sub>


- Tập xác định: <sub></sub>


- Bảng biến thiên:



- Đồ thị: Đồ


th hàm số y = f(x) = ax2<sub> + bx + c (a </sub>≠<sub> 0) là đờng parabol có đỉnh tại điểm I</sub>


b
;
2a 4a




 


 


 


 , có trục đối xứng là đờng thẳng x =


b
2a


 , bÒ lâm quay lªn trªn nÕu a >
0, quay xng díi nÕu a < 0.


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện kỹ năng làm bài tập về tính chẵn lẻ của hàm số.
Chữa bài tập 40 trang 63 SGK:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Yờu cu cn t</b>


HĐGV



- Gọi sinh thực hiện bài tập.


- ôn tập củng cố kiến thức về hàm số
chẵn, hàm số lẻ. Phơng pháp tìm điều
kiệncủa tham số để một hàm số cho trớc
là hàm chẵn, hàm l.


HĐHS


Thực hiện bài tập 40 trang 63 SGK:


a) Tập xác định của hàm số bậc nht


a) Tìm điều kiện của a và b, sao cho
hµm sè bËc nhÊt y = ax + b là hàm
số lẻ.


b) Tìm điều kiện của a, b vµ c sao cho
hµm sè bËc nhÊt y = ax2<sub> + bx + c là</sub>


hàm số chẵn.
y = ax + b (a > 0)


x - <sub></sub> +
y +<sub>- </sub><sub></sub> 


y = ax + b (a < 0)


x - +



y +<sub>- </sub><sub></sub> 


y = ax2<sub> + bx + c (a < 0)</sub>


x -  b
2a


 + 


y <sub>4a</sub>





-  - 


y = ax2<sub> + bx + c (a > 0)</sub>


x - b
2a


 +


y + +


4a


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

y = f(x) = ax + b là <sub></sub> nên x <sub></sub> thì ta


cũng có - x <sub></sub>. Mặt khác để hàm số đã
cho là hàm lẻ thì f(- x) = - f(x) hay:


-ax + b = - ax - b x . Suy ra: a 0
tuỳ ý, còn b = 0.


b) Giải tơng tù , cho a ≠ 0 tuú ý, b = 0 vµ
c tuú ý.


<b>Hoạt động 3: </b>Luyện kỹ năng làm bài tập về vẽ đồ thị của hàm số.
Chữa bài tập 43 trang 63 SGK:


Xác định hệ số a, b và c để hàm số y = ax2<sub> + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng </sub>3


4 khi
x = 1


2 và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
đó.


Giáo viên: Gọi học sinh thực hiện bài tập trên bảng.
Học sinh: Trình bày bài giải, đạt đợc:


Do hàm bậc hai đã cho đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3


4khi x =
1


2 nªn ta cã:
f 1



2


 
 
  =


1 1 3


a b c


4 2  4  a + 2b + 4c = 3 (1).
Mặt khác vì hàm đạt nhỏ nhất tại x = 1


2 nªn


b 1
2a 2


  hay b = - a (2). và do y = 1 khi
x = 1 nên ta còng cã a + b + c = 1 (3).


Từ (1), (2), (3) suy ra đợc: a = 1, b = - 1, c = 1.
Ta đợc hàm s y = x2<sub> - x + 1.</sub>


Đồ thị:


Bảng biến thiªn:


x -  1



2 +
y + +


Giáo án đại số 10 49


-2 -1 1 2


-2
-1
1
2
3
4
5


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3
4
Chữa bài tập 42 trang 63 SGK:


Trong mỗi trờng hợp cho dới đây, hãy vẽ đồ thị của hàm số trêncùng một mặt phẳng
toạ độ rồi xác định toạ độ giao điểm của chúng:


a) y = x - 1 vµ y = x2<sub> - 2x - 1 ; b) y = - x + 3 vµ y = - x</sub>2<sub> - 4x + 1 ;</sub>


c) y = 2x - 5 và y = x2<sub> - 4x - 1 ;</sub>



Giáo viên: Tỉ chøc häc sinh thùc hiƯn bµi tËp theo nhãm (mỗi nhóm một bài).


Hc sinh: Tho lun, a ra phng án giải bài tập theo nhóm đợc phân cơng. u cu
t c:


a. Đồ thị của y = x - 1 vµ y = x2<sub> - 2x - 1:</sub>


Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm
của hệ:




2


y x 1
y x 2x 1


 




  




Cho A(3 ; 2) và B( 0 ; - 1)


b. Đồ thị của y = - x + 3 vµ y = - x2<sub> - 4x + 1:</sub>



Toạ độ của giao điểm của hai đồ thị
là nghiệm của hệ:


y x<sub>2</sub> 3
y x 4x 1


 




  




cho A(- 2 ; 5) vµ B(- 1 ; 4)


c. Đồ thị của y = 2x - 5 và y = x2<sub> - 4x - 1</sub>


Toạ độ của giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của hệ:


2


y 2x 5
y x 4x 1


 





  




Cho A

3 5;1 2 5

vµ B

3 5;1 2 5



-2 -1 1 2 3


-2
-1
1
2
3
4
5


x
y


0


A


B


-4 -3 -2 -1 1 2 3


-2
-1


1
2
3
4
5


x
y


0
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Củng cố:</b>Nhắc lại một số chú ý khi vẽ hình.


<b>Bài tập về nhà:</b> Hoàn thành các bài còn lại của phần ôn tập chơng


Giỏo ỏn i số 10 51


-2 -1 1 2 3 4 5 6 7


-5
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5


6
7


x
y


0


A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×