Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.35 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12<i>_____________________________________</i>Năm học: 2010-2011
<b> </b>
<b> </b>
<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<i>1. Về kiến thức:</i>
- Nội dung, yêu cầu của dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
<i>2. Về kó năng:</i>
- Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản nghị luận.
- Huy động kiến thức & những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một hiện tượng
đời sống.
<i>3. Về thái độ:</i>
- Có nhận thức, tư tưởng , thái độ & hành động đúng trước những hiện tượng đời sống.
<b>B. Chuẩn bị bài học:</b>
<i>1. Giáo viên</i>:
<i><b>1.1.</b><b>Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động :</b></i>
- Cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu theo những câu hỏi cụ thể.
- Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung & kĩ năng nghị
luận.( có thể chia nhóm cho HS thảo luận rồi yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận...)
- Nội dung tích hợp: Mơi trường sống.
<i><b>1.2 Phương tiện:</b></i>
- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức- kĩ năng mơn Ngữ văn 12.
- Thiết kế giáo án, ngữ liệu được tuyển chọn, bảng phụ.
<i>2. Hoïc sinh:</i>
- Chủ động đọc & tiếp nhận kiến thức & kĩ năng.
<b>C. Hoạt động dạy & học: </b>
<i>1. Ổn định lớp:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?
<i>3. Bài mới:</i>
Lời vào bài: <i>Để ôn tập & củng cố kiến thức bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Hơm</i>
<i>nay, chúng ta cùng tìm hiểu đề và lập dàn ý cho 1 đề bài cụ thể nghị luận về một hiện tượng đời sống.</i>
<i>Hoạt động của GV & HS</i> <i>Nội dung cần đạt</i>
<i>Hoạt động 1 </i><b>:</b>
<b>Ôn tập & củng cố kiến thức: </b>
Nghị luận về <i>một hiện tượng đời sống</i>.
<i>Hoạt động </i><b>2: GV hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu đề và lập dàn ý cho 1 đề bài</b>
<b>cụ thể </b>
( hình thức thảo luận nhĩm, yêu cầu
HS thuyết trình trước lớp để hướng dẫn
các em xây dựng dàn ý chi tiết. GV
định hướng để HS cĩ thể vận dụng
được những tri thức và kĩ năng đã
chiếm lĩnh được trong quá trình này
một cách cĩ hiệu quả vào bài làm văn
<b>Tìm hiểu đề và lập dàn ý:</b>
<b> Đề :</b> <b> </b><i><b>Suy nghĩ của anh/( chị) trước hiện tượng tiêu cực</b></i>
<i><b>trong thi cử. Biện pháp khắc phục ?</b></i>
<i><b>1.Tìm h</b><b>i</b><b> ể </b><b>u</b><b> đề:</b><b> </b></i>
- Nội dung nghị luận: „<i>Biện pháp khắc phục hiện tượng tiêu</i>
<i>cực trong thi cử” </i>
- Yêu cầu về phương pháp: Kết hợp các thao tác lập luận:
phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ.
- Phạm vi dẫn chứng: thực tế đời sống.
Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12<i>_____________________________________</i>Năm học: 2010-2011
số 1- chú ý phát huy năng lực làm việc
tích cực của HS trong giờ học.)
<i><b>* Thao taùc </b><b>1: </b></i> <i><b>Đọc kĩ đề bài và trả lời</b></i>
<i><b>những câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề .</b></i>
<i>- Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?</i>
<i>- Cần nêu những ý nào? </i>
<i>- Chọn dẫn chứng ra sao?</i>
<i>- Cần vận dụng những thao tác lập</i>
<i>luận nào?</i>
<i><b>* Thao taùc 2 : </b><b>Lập dàn ý</b></i>
<i>- Dàn ý của bài có thể lập như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>- Mở bài em cần nêu những gì? Giới</i>
<i>thiệu hiện tượng cần nghị luận như thế</i>
<i>nào?</i>
<i>- Thân bài tiến hành triển khai ra sao?</i>
<i>- Kết bài em cần kết lại nh th no?</i>
<i><b>Thao taực 3: </b><b>Yêu cầu </b></i>
<b>Cách làm bài</b>
- Nêu rõ hiện tợng, phân tích các mặt
đúng - sai, tốt – xấu, lợi – hại
- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ,
ý kiến của ngời viết về hiện tợng xã hội
đó.
- Rót ra bµi häc ý nghÜa, liên hệ bản
thân.
<i><b>* Yờu cu hnh vn:</b></i>
Din t chun xác, mạch lạc, bố cục
rõ ràng.
Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố
biểu cảm nhưng cần phải phù hợp <i><b>*</b></i>
<i><b>Thao taực 4: </b><b>GV nhận xét, đánh giá</b></i> ( về
nội dung, về diễn đạt, dùng từ, đặt
câu…)
<i><b>2. Lập dàn ý:</b></i>
<b>1. Mở bài:</b> - Giới thiệu và nêu vấn đề cần nghị luận( có thể
xuất phát từ thực tế để dẫn dắt và nêu vấn đề )
<b>2. Thân bài</b>
- Tiêu cực trong thi cử: là gian lận trong thi cử, tìm
mọi cách để quay cóp, chép bài của người khác, là các
hành vi ném bài hoặc thi hộ cho người khác…
- Dẫn chứng cụ thể một vài hiện tượng tiêu cực
trong thi cử.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
tiêu cực trong thi cử .
+ Nguyên nhân khách quan từ phía cơng tác tổ
chức, coi thi, chấm thi, ( làm việc chưa nghiêm túc, cịn
dung túng hoặc tiếp tay cho những trường hợp gian lận…)
+ Nguyên nhân chủ quan từ phía người học, thi (
khơng nắm vững kiến thức)
- Lên án những hành vi, việc làm thể hiện thái độ
không trung thực, gian lận , cố tình vi phạm trong thi cử .
- Phân tích rõ những tác hại của hành vi, việc làm
trên.
- Những biện pháp khắc phục : cần tiến hành nhiều
biện pháp đồng bộ như: tổ chức kiểm tra, thi cử nghiêm
túc, giám thị và giám khảo gương mẫu, giáo dục lòng tự
trọng cho người học, có quy trình tuyển chọn và đào thải
khoa học, xử lí nghiêm minh các hành vi gian lận trong
kiểm tra, thi cử…
<b>3. Kết bài</b><i><b>:</b></i><b> </b>
- Có thể tổng hợp các luận điểm rồi nâng cao tính
cấp thiết của vấn đề .
- Liên hệ bản thân để rút ra những bài học bổ ích,
thấm thía.
<i>4. Củng cố:</i> - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống .
<i>5. Dặn dò:</i> - Nắm nội dung bài học- Chú ý thực hành về nhà hoàn thành bài tập 2.
- Nắm vững các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên.
- Chuẩn bị Chuyên đề 3: “<i><b>Tác giả Hồ Chí Minh</b></i>”
<b>Chú ý:</b>
o <i>Ơn lại :</i>“Di sản văn học & phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh”
<b>BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM</b>