Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tiet 7 den 11 dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.63 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
<b>NƠNG NGHIỆP.</b>


I/ MỤC TIÊU:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố nơng nghiệp.


- Hiểu được đất , khí hậu , nước và sinh vật là những tài nguyên quý giá và
quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí tài ngun
đất, khơng làm ơ nhiễm, suy thối và suy giảm các tài ngun này.


<b>2. Kó năng:</b>


Phân tích bản đồ, lược đồ nơng nghiệp hoặc Atlat Địa lí Việt Nam.
3. <b>Thái độ, hành vi:</b>


Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm , suy thối và suy giảm đất,
nước , khí hậu, sinh vật.


II/THIẾT BỊ:


-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Bản đồ khí hậu Việt Nam


III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
<b>1. Ổn định : 1' Kiểm diện, KTSS</b>


<b>2. KT bài cũ:5' ? Tình hình kinh tế trước thời kỳ đổi mới?</b>



<b>? Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?</b>


<i><b>3. Bài mới: Cách đây hơn 4000 năm ở lưu vực sông Hồng, tổ tiên ta đã</b></i>
<i><b>chọn cây lúa làm nguồn sản xuất chính,đặt nền móng cho nơng nghiệp nước</b></i>
<i><b>nhàphát triển như ngày nay.Nơng nghiệp có những đặc điểm,đặc thù khác so</b></i>
<i><b>với các ngành kinh tế khác là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.Điều</b></i>
<i><b>kiện kinh tế xã hội được cải thiện đã tạo điều kiện thúc đẩûy nông nghiệp phát</b></i>
<i><b>triển mạnh mẽ.Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh hưởng đến sự phát triển và</b></i>
<i><b>phân bố nông nghiệp ở nước ta như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung</b></i>
<i><b>bài hơm nay:</b></i>


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20' <b>GV:Hãy cho biết sự phát triển và phân bố</b>
nông nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên


<b>I/ Các nhân tố tự</b>
<b>nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào của tự nhiên?


<b>HS:Đất , nước , khí hậu, sinh vật</b>


<b>GV:Vì sao nói nơng nghiệp phụ thuộc rất</b>
nhiều vào đất đai và khí hậu?


<b>HS:Đới tượng của sản xuất nơng nghiệp là</b>
các sinh vật-Cơ thể sốâng cần đủ 5 yếu tố cơ
bản:Nhiệt, nước, khơng khí , ánh sáng, chất
dinh dưỡng.



<b>GVKL:</b>


<b>GV:Cho biết vai trị của đất đới với ngành</b>
nơng nghiệp?


<b>HS trả lời</b>
<b>HS thảo luận 3'</b>


Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết
hãy cho biết:


? Nước ta có mấy nhóm đất chính? Nêu tên ?
Diện tích mỗi nhóm? Phân bố chủ yếu của
mỗi nhóm đất chính?


Mỗi nhóm đất phù hợp nhất với loại cây trồng
gì?


<b>HS hồn thiện bảng tóm tắt sau:</b>


-Tài nguyên thiên nhiên
là tiền đềø cơ bản.


<b>1/Tài nguyên đất</b>
- Đa dạng


Các yếu tố Tài nguyên đất


Tên đất Feralit Phù sa



Diện tích 16 triệu ha- 65 % diện


tích lãnh thổ


3 triệu ha- 24 % diện
tích lãnh thổ


Phân bố chính - Miền núi và trung du
- Tập trung chủ yếu ở
Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ


- Hai đồng bằng châu
thổ sông Hồng và sông
Cửu Long


Cây trồng thích hợp
nhất


- Cây cơng nghiệp lâu
năm: càphê, caosu...
Cây ngắn ngày: sắn ,
ngô, đậu tương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV hướng dẫn hs tham khảo lược đồ hình 20.1,</b>
28.1, 31.1 , 35.1 để nhấn mạnh thêm sự phân
bố tài nguyên đất ở hai đồng bằng châu thổ,
Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.



<b>GV mở rộng kiến thức cho hs. Lưu ý:</b>


+Tài nguyên đất nước ta rất hạn chế do ơ
nhiễm , hoang hĩa, bạc màu.


+Xu hướng diện tích bình qn trên đầu người
ngày một giảm do gia tăng dân số.


+Cần sử dụng hợp lý, duy trì nâng cao độ phì
cho đất.


<b>Liên hệ thực tế: đất ở Sóc Trăng thuộc loại</b>
đất nào? thích hợp trồng cây gì?


<b>GV giáo dục HS khai thác , sử dụng nguồn đất</b>
hợp lý.


<b>GV:Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy</b>
trình bày đặc điểm khí hậu ở nước ta?


HS trình bày


Chia nhóm thảo luận
HS hồn thiện sơ đồ sau


2/ Tài nguyên khí hậu


<b>KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>


Đặc


điểm 1:
Nhiệt
đới gió
mùa


Đặc điểm 2: Phân
hóa rõ theo chiều
Bắc và Nam, theo
độ cao theo gió
mùa


Đặc điểm
3: Các tai
biến thiên
nhiên


Thuận lợi:cây trồng
sinh trưởng phát triển
quanh năm và năng
suất cao nhiều vụ trong
năm


Khó khăn :Sâu bệnh ,
nấm mốc phát triển;
mùa khô thiếu nước


Thuận lợi:Nuôi trồng
gồm cả giống cây và
con ôn đới và nhiệt đới
Khó khăn:Miền Bắc :


vùng núi cao, có mùa
đơng rét đậm, rét hại ,
gió Lào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS khác nhận xét .


GV chuẩn xác kiến thức và kết luận:


GV: Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng
theo mùa hoặc tiêu biểu của địa phương?


HS kể


<b>Chuyển ý:Hiện nay lượng nước sử dụng trong</b>
<i>nơng nghiệp ở nước ta chiếm trên 90 % tổng số</i>
<i>nước sử dụng.Nước đối với sản xuất nông nghiệp</i>
<i>là rất cần thiết như ông cha ta khẳng định:"Nhất</i>
<i>nước nhì phân".Vậy tài nguyên nước của Việt</i>
<i>Nam có đặc điểm gì?</i>


<b>GV:Nêu đặc điểm của tài nguyên nước?</b>
HS: phong phú, phân bố không đều.
GVKL:


GV:Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?


HS:- Chông úng lút mùa mưa bão
-Cung caẫp nước tưới mùa khođ



-Cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác


-Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ , cơ cấu cây
trồng


-Tạo ra năng suất cây trồng cao và tăng sản
lượng cây trồng.


- Khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa; phân hóa
đa dạng , nhiều thiên
tai: bão , lũ , hạn
hán…


3)Tài nguyên nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

15'


<b>GV: Tài nguyên nước hiện nay bị ô nhiễm nặng</b>
do chất thải chưa qua xử lý từ các nhà máy, thuốc
sâu , phân hóa học,…


Chúng ta cần có những biện pháp gì để hạn chế ô
nhiễm nguồn nước?


<b>HS</b> trả lời


<b>GV</b> giáo dục HS giữ gìn bảo vệ nguồn nước nơi


ở.



<b>GV: Trong môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm,</b>
tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì?
<b>HS: Đa dạng về hệ sinh thái</b>


-Giàu có về thành phần loài sinh vật


<b>GV:Tài nguyên sinh vật nước ta tạo ra những cơ</b>
sở gì cho sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
<b>HS dựa SGK trả lời</b>


<b>GV: Tài nguyên sinh vật đang cạn kiệt dần. Một</b>
số loài sinh vật q hiện nay có nguy cơ bị tuyệt
chủng . Nguyên nhân do đâu?


<b>HS</b>: Do ô nhiễm MT, đánh bắt quá mức.


<b>GV</b>: Như vậy các tài nguyên đang ngày càng bị ơ
nhiễm , suy thối và suy giảm. Bản thân các em
cần có thái độ như thế nào với những hoạt động
làm ơ nhiễm MT , suy thối tài ngun?


<b>HS</b>: Không ủng hộ


<b>Chuyển ý:Nhờ thực hiện công cuộc đổi mới,</b>
<i>nền nông nghiệp của nước ta đã phát triển tương</i>
<i>đối ổn định và vững chắc, sản xuất nông nghiệp</i>
<i>tăng lên rõ rệt. Đó là thắng lợi của chính sách</i>
<i>phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà</i>
<i>nước.Ta cùng tìm hiểu vai trị lớn lao của các</i>


<i>nhân tố kinh tế xã hội trong mục II</i>


<b>HS thaûo luận nhóm: 5’</b>


<b>Nhóm 1: Dân cư và lao động.</b>


? Nhận xét về dân cư và lao động ở nước ta ?
<b>Nhóm 2: Cơ sở vật chất- kỹ thuật.</b>


<b>4)Tài nguyên sinh vật:</b>
phong phú, là cơ sở
thuần dưỡng tạo nên các
cây trồng , vật ni có
chất lượng tốt, thích nghi
cao với điều kiện sinh
thái ở nước ta.


<b>II / Các nhân tố kinh tế</b>
<b>xã hội</b>


- Điều kiện kinh tế - xã
hội là yếu tố quyết định
đến sự phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ thuật trong
nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên (sơ
đồ hình 7.2)


<b>Nhóm 3: Chính sách phát triển nơng nghiệp.</b>
? Nhà nước đã có những chính sách gì để phát


triển nơng nghiệp ?


<b>Nhóm 4: Thị trường trong và ngồi nước.</b>


? Vai trò cụa thị trường đoẫi với phát trieơn nođng
nghip?


Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS nhận
xét.


<b>GV: Chuẩn xác kiến thức và kết luận.</b>


<b>GV nhấn mạnh đến vai trị trung tâm của các</b>
chính sách kinh tế xã hội tác động đến sự phát
triển và phân bố nông nghiệp vai trị ngày càng
tăng của cơng nghiệp đối với nơng nghiệp và
tác động yếu tố thị trường.


cao, nhiều kinh nghiệm
sản xuất nông nghiệp.
+ Cơ sở vật chất- kỹ
thuật: ngày càng hồn
thiện.


+ Chính sách phát triển
nơng nghiệp: nhiều
chính sách nhằm thúc
đẩûy nơng nghiệp phát
triển.



+Thị trường trong và
ngoài nước ngày càng
được mở rộng.


<b>4. Sơ kết bài: 3’</b>


? Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp ở nước ta?


? Phân tích vai trị của nhân tố chính sách phát triển nông nghiệp trong sự phát
triển và phân bố nơng nghiệp?


IV/ PHỤ LỤC:2’


-Học bài- làm bài taäp 1,2,3,/27 SGK


-Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về thành tựu trong sản xuất lương thực(lúa gạo) của
nước ta từ thời kỳ 1980 đến nay(2009)


-Đọc bài 8"Sự phát triển và phân bố nông nghiệp".


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP</b>
I/ MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
- Biết ảnh hưởng của việc phát triển nơng nghiệp tới MT, trồng cây cơng nghiệp,
phá thế độc canh là một trong những biện pháp BVMT.



<b>2. Kó năng</b>


- Phân tích bảng phân bố cây cơng nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số
cây trồøng, vật ni chủ yếu ở nước ta.


-Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nơng nghiệp và MT
II/THIẾT BỊ:


-Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam


-Lược đồ nơng nghiệp phóng to theo SGK


-Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nơng nghiệp
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<b>1. Ổn định lớp: 1' Kiểm diện, KTSS</b>
<b>2. KT bài cũ: 5'? </b>


<b>? Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nơng</b>
nghiệp ở nước ta?


? Phân tích những nhân tố kinh tế -xã hội?


3. Bài mới: VN là một nước nông nghiệp - một trong những trung tâm xuất hiện
sớm nghề trồng lúa ở Đơng Nam Á.Vì thế , đã từ lâu, nông nghiệp nước ta được
đẩy mạnh và được nhà nước coi là mặt trận hàng đầu.Từ sau đổi mới , nông
nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn. Để có được những bước tiến
nhảy vọt trong lĩnh vực nông nghiệp.Sự phát triển và phân bố của ngành đã có
những chuyển biến gì khác trước, ta cùng tìm hiểu nội dung bài hơm nay.



TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


20' <b>GV:Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự thay</b>
đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
<b>HS:-Cây lương thực giảm 6,3 % (1990-2002)</b>
-Cây công nghiệp tăng 9,2 % (1990-2002)
<b>GV:Sự thay đổi này nói lên điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HS:-phá thế độc canh cây lúa</b>


-Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt
đới: chuyển mạnh sang trồng các cây cơng
nghiệp hàng hóa để làm ngun liệu cho


công nghiệp chế biến và xuất khẩu.


<b>GV: Em nhận xét gì về cơ cấu ngành trồng trọt?</b>


<b>HS</b> nhận xét. GV kết luận:


<b>GV:Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày các thành</b>
tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì
1980-2002


<b>GVhướng dẫn hs đọc bảng 8.2</b>


<b>HS thảo luận nhóm về các chỉ tiêu trong bảng</b>
8.2.Mỗi nhóm phân tích một chỉ tiêu



-Diện tích tăng 1904 nghìn ha gấp 1,34 lần
-Năng suất lúa cả năm tăng 24,1 tạ /ha gấp 2,2
lần


-Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn gấp
gần 3 lần


-Sản lượng bình quân đầu người tăng 215 kg
gấp gần 2 lần.


<b>GV mở rộng:thành tựu nổi bật của ngành</b>
trồng lúa đã đưa nước ta chuyển từ một nước
phải nhập lương thực sang một trong những
nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Năm
1986 phải nhập phải nhập 351 nghìn tấn gạo,
rất nhanh chóng năm 1989 nước ta có gạo để
xuất khẩu.Từ 1991 trở lại đây lượng gạo xuất
khẩu tăng dần từ 1 triệu tấn, 2 triệu tấn
(1995); đỉnh cao 1999 xuất 4,5 triệu tấn, 2003
xuất 4 triệu tấn, 2004 xuất 3,8 triệu tấn.


<b>GV:Dựa vào hình 8.2 và vốn hiểu biết hãy cho</b>
biết đặc điểm phân bố nghề trồng lúa ở nước
ta?


<b>HS trả lời</b>


<b>Chuyển ý:Các nước đang phát triển thuộc</b>


- Cơ cấu đa dạng.


<b>1)Cây lương thực</b>


-Lúa là cây lương thực
chính.


- Diện tích , năng suất,
sản lượng lúa, sản lượng
lúa bình qn đầu người
khơng ngừng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>vùng nhiệt đới và cận nhiệt, sản phẩm cây</i>
<i>công nghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu</i>
<i>quan trọng, mang lại nguồn thu lớn về ngoại</i>
<i>tệ.Ở nước ta các cây công nghiệp được phân</i>
<i>bố và phát triển trên 7 vùng sinh thái nông</i>
<i>nghiệp.</i>


<b>GV:Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân</b>
hãy cho biết lợi ích kinh tế của việc phát triển
cây công nghiệp?


<b>HS:Xuất khẩu, nguyên liệu chế biến tận dụng</b>
tài nguyên đất, phá thế độc canh, khắc phục
tính mùa vụ, bảo vệ mơi trường.


<b>GV:Dựa vào bảng 8.3 cho biết nhóm cây cơng</b>
nghiệp hàng năm và nhóm cây công nghiệp
lâu năm ở nước ta bao gồm những loại cây
nào, nêu sự phân bố chủ yếu?



<b>HS dựa vào bảng 8.3 trả lời</b>


<b>GV hướng dẫn:-Đọc theo cột dọc thì biết được</b>
vùng có cây cơng nghiệp chính được trồng
-Đọc theo hàng ngang biết được vùng phân bố
chính của một cây cơng nghiệp


<b>GV:Xác định trên bảng 8.3 các cây công</b>
nghiệp chủ yếu được trồng ở Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ


<b>HS: cao su ,cà phê</b>


<b>GV:Em hãy cho biết tiềm năng của nước ta</b>
cho việc phát triển và phân bố cây ăn quả?
<b>HS:Khí hậu, tài nguyên, chất lượng, thị</b>
trường...


<b>GV:Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của</b>
Nam bộ.Tại sao Nam bộ lại trồng được nhiều
cây ăn quả có giá trị?


<b>HS kể: Đặc điểm khí hậu, diện tích đất</b>
đai,giống cây trồng nổi tiếng, vùng nhiệt đới
điển hình


hai đồng bằng châu thổ
sơng Hồng và sơng Cửu
Long



<b>2.Cây công nghiệp</b>


-Cây cơng nghiệp phân
bố hầu hết ở 7 vùng cả
nước


-Tập trung nhiều ở Tây
Nguyên và Đơng Nam
Bộ.


<b>3)Cây ăn quả</b>


Nước ta có nhiều tiềm
năng để phát triển cây
ăn quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15'


<b>GV:Ngành cây ăn quả nước ta cịn những hạn</b>
chế gì cần giải quyết để phát triển thành
ngành có giá trị xuất khẩu?


<b>HS:-Phát triển chậm thiếu ổn định</b>


Chú trọng đầu tư thành vùng sản xuất có tính
chất hàng hóa lớn


-Chú ý khu chế biến và thị trương tiêu thụ
GV: Kể tên các sản phẩm xuất khẩu của
ngành trồng trọt?



HS kể


<b>Chuyển ý: Ở các nước phát triển phần lớn tỉ</b>
<i>trọng của ngành chăn nuôi trong tổng giá trị</i>
<i>sản xuất nông nghiệp thường cao hơn ngành</i>
<i>trồng trọt.Nhưng ở các nước đang phát triển</i>
<i>như nước ta thì chăn ni chiếm tỉ trọng như</i>
<i>thế nào trong nơng nghiệp?Tình hình phát</i>
<i>triển ngành này ra sao,ta cùng tìm hiểu mục II</i>
<b>GV:Nhận xét vềø ngành chăn ni nước ta?</b>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV:Dựa vào hình 8.2 xác định vùng chăn ni</b>
trâu bị chính?Thực tế hiện nay trâu bị nước ta
được ni chủ yếu để đáp ứng nhu cầu gì?
<b>HS :sức kéo</b>


<b>GV:Tại sao hiện nay bò sữa đang được phát</b>
triển ven các thành phố lớn?


<b>HS:gần thị trường tiêu thụ</b>


<b>GV:Xác định trên hình 8.2 các vùng chăn ni</b>
lợn chính.Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở
ĐBSH?


<b>HS:gần vùng sản xuất lương thực, cung cấp</b>
thịt, sử dụng lao động phụ tăng thu nhập, giải
quyết phân hữu cơ



<b>GV:Hiện nay, chăn nuôi lợn nước ta phải đối</b>
mặt với nạn dịch gì?


<b>HS:lở mồm long móng,tai xanh</b>


nhất nước ta.


-Ngành trồng trọt có
nhiều sản phẩm xuất
khẩu như gạo, cà phê,
cao su, trái cây.


<b>II/ Ngành chăn ni</b>
-Chiếm tỉ trọng thấp
trong nông nghiệp.
<b>1)Chăn ni trâu bị</b>
-Đàn trâu , bò tăng
nhanh.


-Trâu bị được ni
nhiều ở trung du và
miền núi chủ yếu lấy
sức kéo.


<b>2)Chăn nuôi lợn</b>


- Đàn lơnï tăng khá
nhanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HS đọc phần 3 SGK</b>


<b>GV:Hãy cho biết trong những năm gần đây</b>
chăn nuôi gia cầm nước ta và trong khu vực
đang phải đối mặt với nạn dịch gì?


<b>HS:H5N1</b>


<b>GV mở rộng kiến thức cho hs:</b>
-VN đứng thứ 7/40 nước nuôi trâu


- " 5 trên thế giới về nuôi lợn; 230
triệu con năm 2002


sông Hồng và sông Cửu
Long là nơi có nhiều
lương thực và đông dân
<b>3)Chăn nuôi gia cầm</b>
-Gia cầm phát triển
nhanh ở đồng bằng.


<b>4/ Sơ kết bài:3’</b>


?Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?


?Xác định sự phân bố cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu của
nước ta trên bản đồ?


<b>IV/ PHỤ LỤC:2’</b>



-Học bài theo câu hỏi SGK


-Làm bài tập 1, 2 trang 33. GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột (BT 2)
-Vẽ biểu đồ tròn cơ cấu ngành trồng trọt.


-Đọc bài 9"Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản". Tìm hiểu đặc
điểm phát triển và sự phân bố từng ngành


<b>Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP ,THỦY SẢN</b>
I/ MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức:</b>
Sau bài học ,hs cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta; vai trị
của từng loại rừng.


-Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản.


-Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thủy sản(nước ngọt ,lợ, mặn)
song MT ở nhiều vùng bị suy thối , nguồn lợi thủy sản bị giảm nhanh.Những xu
hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thủy sản.


- Thấy được sự cần thiết vừa phải khai thác vừa phải bảo vệ và trồng rừng,
khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản và bảo vệ các vùng biển , ven biển khỏi bị ơ
nhiễm.


<b>2. Kó năng:</b>


-Phân tích bản đồ, lược đồ lâm nghiệp , thủy sản hoặc Át lát địa lí Việt


Nam để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi tơm, cá; vị trí các ngư trường
trọng điểm.


-Phân tích bảng số liệu , biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triểm của
lâm nghiệp, thủy sản.


- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản
với tài nguyên và MT.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước.
-Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại MT.
II/ THIẾT BỊ:


-Bản đồ kinh tế chung Việt Nam


-Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản trong SGK


-Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>1. </b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b> : 1' Kiểm diện, KTSS</b>


<i><b>2. KT bài cũ</b></i><b>:5'</b>


<b>? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?</b>


<b>? Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm trên bản đồ nơng</b>
<b>nghiệp VN?</b>



<i><b>3.Bài mới:Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài tới</b></i>
3260 km, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thủy sản.Lâm
nghiệp và thủy sản đã có đóng góp to lớn cho nền kinh tế đất nước.


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trước kia nhưng lâm nghiệp vẫn là một thế
mạnh của nước ta, có một vị trí đặc biệt trong
phát triển kinh tế - xã hội và giữ gìn mơi
trường sinh thái. Sự phân bố và phát triển của
ngành lâm nghiệp hiện nay như thế nào ta
cùng tìm hiểu mục I.


<b>GV:Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết</b>
thực trạng rừng nước ta hiện nay?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV mở rộng:Rừng tự nhiên liên tục bị giảm</b>
sút trong 14 năm (1976-1990 ) khoảng 2 triệu
ha , trung bình 19 vạn ha /1 năm.


<b>GV:Đọc bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại </b>
rừng ở nước ta?


<b>HS có 3 loại rừng</b>


<b>HS phân tích bảng số liệu nhận xét:</b>



6/10 là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, 4/10
là rừng sản xuất.


<b>GV cho hs đọc SGK đoạn "rừng sản xuất...khu</b>
dự trữ thiên nhiên" hãy cho biết vai trò của
từng loại rừng theo mục đích sử dụng?


<b>HS:-Rừng phịng hộ là rừng phòng chống</b>
thiên tai, bảo vệ mơi trường (chống lũ ,xói
mịn, bảo vệ bờ biển,chống cát bay )


-Rừng sản xuất:cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp, dân dụng và cho xuất khẩu


-Rừng đặc dụng bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ
các loài thú q hiếm.


<b>GV nhận xét và kết luận:</b>


<b>I/ Lâm nghiệp</b>
<b>1) Tài nguyên rừng</b>
-Tài nguyên rừng đang
bị cạn kiệt, tổng diện
tích đất lâm nghiệp có
rừng chiếm tỉ lệ thấp.


- Vai trò:


+ Rừng phịng hộ :
phòng chống thiên tai,


bảo vệ môi trường.
+ Rừng sản xuất:cung
cấp gỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV treo bản đồ Kinh tế Việt Nam. HS quan</b>
sát.


<b>GV:Dựa vào chức năng từng loại rừng và hình</b>
9.2 cho biết sự phân bố các loại rừng?


<b>HS trả lời và xác định trên bản đồ.</b>
<b>GV kết luận:</b>


<b>GV mở rộng:Ví dụ khu bảo tồn thiên nhiên</b>
Tràm Chim là đặc trưng cho hệ sinh thái đất
ngập nước điển hình ở Đồng Tháp Mười


-Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trưng cho
kiểu rừng Đông Nam Bộ.


-Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng kiểu sinh
thái vùng chuyển tiếp cao nguyên cực Nam
trung bộ đến đồng bằng Nam bộ
<b>GV: Cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồm những</b>
hoạt động nào?


<b>HS:Lâm sản, hoạt động trồng rừng, khai thác</b>
gỗ, bảo vệ rừng.


<b>HS quan sát hình 9.1 phân tích: Với đặc điểm</b>


địa hình 3/4 diện tích đồi núi, nước ta rất thích
hợp mơ hình phát triển giữa kinh tế-sinh thái
của trang trại nơng , lâm kết hợp


-Mơ hình đem lại hiệu quả to lớn của sự khai
thác, bảo vệ và tái tạo đất rừng và tài nguyên
rừng ở nước ta và nâng cao đời sống cho nhân
dân


<b>GV:Cho biết việc đầu tư trồng rừng đem lại</b>
lợi ích gì?


<b>HS:Bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế gió</b>
bão, lũ lụt, hạn chế hạn hán, sa mạc hóa


-Hình thành , bảo vệ đất chống xói mịn


-Cung cấp nhiều lâm sản thỏa mãn nhu cầu
sản xuất và đời sống.


<b>GV kết luận:</b>


các lồi thú quý hiếm.
<b>2)Sự phát triển và</b>
<b>phân bố ngành lâm</b>
<b>nghiệp</b>


-Khai thác, chế biến gỗ,
lâm sản chủ yếu ở miền
núi, trung du.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

20'


<b>GV:Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp</b>
với trồng rừng và bảo vệ rừng?


<b>HS:-Để tái tạo nguồn tài nguyên quý giá và</b>
bảo vệ môi trường


-Ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho
nhiều vùng nông thôn miền núi.


<b>Chuyển ý:Ngành thủy sản được coi là ngành</b>
<i>đi đầu trong quá trình đổi mới. Được xác định</i>
<i>là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn</i>
<i>của đất nước. Nước ta đã đứng vào hàng ngũ</i>
<i>những nước có sản lượng khai thác hải sản</i>
<i>trên một triệu tấn kể từ 1997.</i>


<b>GV:Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát</b>
triển nhanh khai thác thủy sản như thế nào?
<b>HS-Mạng lưới sơng ngịi ao hồ dày</b>


-Vùng biển rộng 1 triệu km2


-Bờ biển, đầm, phá, rừng ngập mặn...


<b>GV:Xác định trên hình 9.1 các tỉnh trọng điểm</b>
nghề cá?



<b>HS :cacù tỉnh duyên hải Nam trung bộ và Nam</b>
bộ


<b>GV:Đọc tên , xác định trên hình 9.2 bốn ngư</b>
trường trọng điểm của nước ta?


<b>HS xác định trên bản đồ.</b>


<b>GV:Hãy cho biết những khó khăn do thiên</b>
nhiên gây ra cho nghề khai thác và ni trồng
thủy sản?


<b>HS:Bão , gió mùa Đơng Bắc, ơ nhiễm mơi</b>
trường biển ...


<b>GV nói thêm khó khăn do kinh tế xã hội mang</b>
lại:


-Thiếu vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế còn thấp,
khai thác bằng tàu thuyền nhỏ làm nguồn lợi
nguồn hải sản vùng ven bờ bị suy giảm nhanh
chóng, nhiều vùng đã cạn kiệt


<b>II/ Ngành thủy sản</b>
<b>1)Nguồn lợi thủy sản</b>
-Thuận lợi: Phát triển
khai thác và nuôi trồng
thủy sản nước ngọt;
mặn; nước lợ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Nhiều nơi do thiếu quy hoạch và quản lí phá
rừng ngập mặn ni tơm, phá hủy mơi trường
sinh thái


-Ngư dân cịn nghèo khơng có vốn đóng tàu
cơng suất lớn


<b>Chuyển ý:Sự phát triển và phân bố của ngành</b>
<i>như thế nào, ta cùng tìm hiểu:</i>


<b>GV:Hãy so sánh số liệu trong bảng 9.2 rút ra</b>
nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản?
<b>HS:-Sản lượng thủy sản tăng nhanh liên tục cả</b>
khai thác nuôi trồng.VD


-Sản lượng khai thác tăng nhiều hơn nuôi
trồng.VD. HS xác định trên bản đồ các tỉnh
dẫn đầu về khai thác .


-Sản lượng nuôi trồng tăng. HS xác định trên
bản đồ các tỉnh có diện tích ni trồng nhiều.
<b>HS nhắc lại các tỉnh trọng điểm nghề cá ở</b>
nước ta


<b>GV mở rộng:Ngư nghiệp tạo ra việc làm cho</b>
nhân dân, ngành thu hút 3,1 % số lao động có
việc làm của cả nước gần 1,1 triệu người(gồm
45 vạn người làm nghề đánh cá, 56 vạn nuôi
trồng, 6 vạn chế biến)



GV Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết
tình hình xuất khẩu thủy sản của nước ta hiện
nay?


HS dựa SGK trả lời


<b>2 )Sự phát triển và</b>
<b>phân bố ngành thủy</b>
<b>sản</b>


-Khai thác hải sản: sản
lượng tăng khá
nhanh.Các tỉnh dẫn
đầu: Kiên Giang, Cà
Mau, Bà Rịa - Vũng
Tàu và Bình Thuận.
- Ni trồng thủy sản:
phát triển nhanh , đặc
biệt là nuôi tôm, cá.
Các tỉnh nuôi trồng
nhiều nhất: Cà Mau ,
An Giang và Bến Tre.


-Xuất khẩu thủy sản có
những bước phát triển
vượt bậc.


<b>4/ Sơ kết bài:3’</b>


? Trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp ở nước ta trên bản


đồ? Nêu vai trò của các loại rừng?


?Trình bày sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản trên bản đồ ?
<b>IV/ PHỤ LỤC:2’</b>


-GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường ( BT 3/ 37)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Học kỹ kiến thức ngành trồng trọt và chăn ni.


<b>Bài 10: Thực hành:VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU</b>
<b>DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN</b>


<b>GIA SÚC, GIA CẦM.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<b> 1.Kiến thức:HS cần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành
chăn ni.


<b> 2. Kó năng</b>


- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuôi, cơ cấu
ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng của gia súc, gia cầm ở nước ta.


-Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu
đồ (tính cơ cấu % )


-Rèn luyện kĩ năng vẽõ biểu đồ cơ cấu(hình trịn ) và kĩ năng vẽ biểu đồ
đường thể hiện tốc độ tăng trưởng



-Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
II/ THIẾT BỊ:


-Compa, thước kẻ , máy tính, phấn màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>1. </b><i><b>Ổn định lớp</b></i><b>: 1' Kiểm diện, KTSS</b>


<i><b> 2. KT bài cũ</b></i><b>:5'? Kể tên các loại rừng và sự phân bố?</b>
<b> ?Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản?</b>


<i><b>3. Bài mới</b></i><b>:</b>


1)Bài tập 1. Vẽ, phân tích biểu đồ hình trịn
-HS đọc đề bài


-GV nêu qui trình vẽ biểu đồ cơ cấu theo các bước:


+Bước 1:Lập bảng số liệu đã xử lý theo mẫu.Chú ý khâu làm tròn số sao
cho tổng các thành phần đúng bằng 100 %


+Bước 2:Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc:bắt đầu vẽ từ" tia 12 giờ", vẽ theo
chiều kim đồng hồ.


+Bước 3:Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng từng thành phần trong cơ cấu,
ghi trị số phần trăm vào các hình quạt tương ứng


Vẽ đến đâu kẻ vạch( tơ màu) đến đó, đồng thời lập bảng chú giải
<b>GV lưu ý hs:</b>



-Đối với bài tập trên lớp hoặc về nhà,hs có thể dùng các bút màu để vẽ
biểu đồ, hoặc dùng các nét trải khác nhau


-Khi đi thi chỉ được sử dụng một màu mực và một loại mực trong bài thi
(tuyệt đối khơng được dùng bút màu) .Các hình quạt thể hiện trong cơ cấu dùng
các nét trải khác nhau, hoặc các đường nét đứt thể hiện phân biệt các kí hiệu
trên biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Bước 1:GV kẻ lên bảng (vẽ sẵn bảng phụ)khung của bảng số liệu đã được
xử lí (các cột số liệu được bỏ trống )


-Bước 2: Hướng dẫn xử lí số liệu


<b>Lưu ý:+Tổng số diện tích gieo trồng là 100 %</b>
+1 % ứng với 3,60<sub> (góc ở tâm )</sub>


-*Cách tính:


+Năm 1990 tổng số diện tích gieo trồng là 9040 nghìn ha; cơ cấu diện tích
là 100 %


+Tính cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực (x)
x= 6474,6 x 100 =71,6 %


9040


+Góc ở tâm trên biểu đồ tròn của cây lương thực là:
71,6 x 3,6 =2580



Tương tự như vậy,kết quả như bảng sau (4 nhóm 4 cột )
<b>Loại cây</b> <b>Cơ cấu diện tích gieo trồng</b>


<b>(%)</b>


<b>Góc tâm trên biểu đồ tròn</b>
<b>(độ)</b>


1990 2002 1990 2002


<b>Tổng số</b>
Cây lương thực
Cây cơng nghiệp


Cây lương thực ,
cây ăn quả, cây


khác


<b>100</b>
71,6
13,3
15,1


<b>100</b>
64,8
18,2
16,9


<b>360</b>


258
48
54


<b>360</b>
233
66
61


Tổ chức cho hs vẽ biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Naêm 1990 Naêm 2002


Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm
2002 (%)


-Nhận xét sự thay đổi quy mơ diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của cây
lương thực và cây công nghiệp


+Cây lương thực:diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm
từ 71,6 % xuống 64,8 %


+Cây cơng nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng
tăng từ 13,3 % lên 18,2 %


+Cây lương thực ăn quả cây khác:diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ
trọng tăng từ 15,1 % lên16,9 %.


<b>4. Sơ kết baøi:3’</b>



- GV kiểm tra biểu đồ của HS và cho cả lớp xem một số biểu đồ vẽ đúng chính
xác và thẩm mỹ nhất.


<b>IV/ PHUÏ LUÏC: 2’</b>


-HS chưa vẽ xong về hoàn thành tiếp .
-Soạn bài 11 trang 39 -Xem kĩ hình 11.1


- GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường để HS về nhà làm bài tập 2:
<i><b>Bài tập 2: vẽ biểu đồ đường</b></i>


<b>GV hướng dẫn hs vẽ:</b>


a)Trục tung (trị số %) có vạch trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu
(182,6 %) có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi đơn vị tính( % ).Gốc tọa độ lấy
trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù hợp dưới 100.


-Trục hồnh(năm) có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm.Gốc tọa độ
trùng với năm gốc(1990) .Trong biểu đồ, các khoảng cách năm là bằng nhau(5
năm).


<b>Lưu ý hs: Nếu khoảng năm khơng đều thì khoảng cách các đoạn biểu diễn trên</b>
trục hồnh cũng có độ dài khơng đều tương ứng


-Các đồ thị cũng có thể được biểu diễn bằng các màu khacù nhau hoặc bằng các
đường nét liền, nét đứt khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Chú ý :GV vẽ biểu đồ lấy gốc tọa độ trị số 80 % vào bảng phụ</b>


Sau khi hướng dẫn hs vẽ trên bảng biểu đồ lấy gốc tọa độ là 0.Treo bảng phụ


vào bên cạnh phân tích cho hs,so sánh 2 biểu đồ rõ ràng lấy gốc tọa độ trị số
là80 % thì trục tung được sử dụng hợp lí hơn là lấy gốc tọa độ trị số là 0,các
đường biểu diễn được phân biệt rõ hơn.


<b>b)Nhận xét và giải thích</b>


+Đàn gia cầm và đàn lợn tăng:đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu
-Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh


-Do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn ni


-Hình thức chăn ni đa dạng, chăn ni theo hình thức cơng nghiệp ở từng hộ
gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 11:CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN </b>
<b> VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP</b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Sau bài học, hs cần:


-Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố công nghiệp ở nước ta.


- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một
cách hợp lí để phát triển cơng nghiệp


<b>2. Kó năng :</b>



-Có kỹ năng sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp.


Kĩ năng nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ địa chất
-khoáng sản Việt Nam


<i><b>Tuần : 6</b></i>
<i><b>Tiết : 11</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II/THIẾT BỊ:


-Bản đồ địa chất khoáng sản VN(bản đồ tự nhiên VN)
-Bản đồ phân bố dân cư (hoặc lược đồ SGK)


-Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta


III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
<b>1. Ổn định lớp: 1' Kiểm diện , KTSS</b>


<b>2. Bài mới:Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở</b>
quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp.Khác với nông nghiệp ,sự phát
triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trước hết bởi các nhân tố kinh tế
-xã hội.


Bài học hơm nay ta cùng tìm hiểu sự phát triển và phân bố công nghiệp
nước ta phụ thuộc như thế nào vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế
-xã hội.


TG <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



15' <b>GV vẽ sẵn hình 11.1 vào bảng phụ (để trống</b>
các ô bên phải và trái )


<b>GV:Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài</b>
nguyên chủ yếu của nước ta?


<b>HS: khoáng sản , thủy năng , nước , rừng, khí</b>
hậu, sinh vật biển


<b>HS điền vào ô trống bên trái sơ đồ</b>


<b>GV gọi hs điền vào các ô bên phải của sơ đồ</b>
để biểu hiện được mối quan hệ giữa các thế
mạnh về tự nhiên và khả năng phát triển
mạnh các ngành trọng điểm


<b>GV:Dựa vào bản đồ tự nhiên VN và kiến thức</b>
đã học , nhận xét về ảnh hưởng của phân bố
tài nguyên khoáng sản tới sự phân bố một số
ngành công nghiệp trọng điểm.


<b>HS quan sát bản đồ trả lời vào bảng sau</b>


<b>I/Các nhân tố tự nhiên</b>


Trung du
miền núi Bắc
bộ



Đông Nam
Bộ


Đồng bằng
sơng Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Công nghiệp
khai thác
nhiên liệu


Than ,thủy
điện ,nhiệt
điện


Dầu khí


Công nghieäp
luyeän kim


Kim loại màu
và kim loại
đen


Công nghiệp
hóa chất


Sản xuất
phân bón hóa
chất cơ bản



Sản xuất
phân bón
,hóa dầu
Công nghieäp


sản xuất vật
liệu xây dựng


Đá vơi ,xi


măng Sét ,xi măng


<b>GV:Ý nghĩa của các nguồn tài nguyên có trữ</b>
lượng lớn đối với sự phát triển và phân bố
công nghiệp?


<b>HS trả lời</b>
<b>GVkết luận:</b>


<b>GVnhấn mạnh:Cần hiểu rõ giá trị, trữ lượng</b>
các tài nguyên là rất quan trọng, nhưng không
phải là nhân tố quyết định sự phát triển và
phân bố công nghiệp.


-Đánh giá không đúng các tài nguyên thế
mạnh của cả nước hay từng vùng,có thể dẫn
đến các sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ
cấu ngành công nghiệp .


<b>GV: Thực trạng tài nguyên nước ta hiện nay?</b>



<b>HS</b>: Cạn kiệt.


<b>GV</b>: Nguyên nhân?
HS trả lời


<b>GV</b>: Nêu các biện pháp hạn chế sự cạn kiệt tài
nguyên?


- Tài nguyên thiên nhiên
đa dạng tạo cơ sở để
phát triển cơ cấu công
nghiệp đa ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

20'


<b>HS</b>: Bảo vệ, khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm.


<b>GV</b> <b>giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm</b>


điện, nước cho gia đình và nhà trường.


<b>Chuyển ý:Sự phát triển và phân bố công ngiệp</b>
<i>phụ thuộc mạnh mẽ vào những nhân tố nào.Ta</i>
<i>tìm hiểu sang mục II</i>


Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận từng mục
<b>GVgợi ý:</b>


?Dân cư và lao động có những thuận lợi gì cho


phát triển cơng nghiệp?


? Có nhận xét gì về CSVCKT trong CN và cơ
sở hạ tầng?


?Việc cải thiện hêï thống đường giao thơng có
ý nghĩa như thế nào với việc phát triển công
nghiệp?


-Nối liền các ngành các vùng sản xuất với tiêu
dùng


-Thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất và hợp
tác kinh tế công nghiệp.


? Kể tên các chính sách phát triển công
nghiệp?Giai đoạn hiện nay chính sách phát
triển công nghiệp ở nước ta có định hướng như
thế nào?


<b>II/Các nhân tố kinh tế</b>
<b>- xã hội.</b>


<b>1)Dân cư và lao động</b>
-Nguồn lao động dồi
dào


- Thị trường lớn


- Có khả năng tiếp thu


khoa học - kỹ thuật.
<b>2)Cơ sở vật chất kỹ</b>
<b>thuật trong công</b>
<b>nghiệp và cơ sở hạ tầng</b>
-Cơ sở hạ tầng được cải
thiện (nhất là các vùng
kinh tế trọng điểm)
nhưng cịn nhiều hạn
chế: Trình độ cơng nghệ
cịn thấp , chưa đồng bộ,
phân bố tập trung ở một
số vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

?Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với sự
phát triển công nghiệp?


-Quy luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết
sản xuất, thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất
theo chiều sâu


-Tạo ra mơi trường cạnh tranh, giúp các ngành
sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng,
hạ giá thành sản phẩm


<b>GV:Sản phẩm công nghiệp nước ta hiện đang</b>
đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh
được thị trường?


<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận:</b>



<b>GV:Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội</b>
với các ngành cơng nghiệp?


<b>HS nêu</b>


<b>4)Thị trường</b>


-Thị trường đang được
mở rộng song đang bị
cạnh tranh quyết liệt.
<b>Kết luận:Sự phát triển</b>
và phân bố công nghiệp
phụ thuộc mạnh mẽ vào
các nhân tố kinh tế - xã
hội


<b>3/ Sơ kết bài: 3’ </b>


? Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội có ảnh hưởng như thế
nào đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp?


<b>IV/ PHỤ LỤC: 2’</b>


Hướng dẫn HS làm bài tập1, 2/ 41 SGK


-BT 1:Cho biết yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phân bố công
nghiệp


-Đầu vào:



+Nguyên liệu ,nhiên liệu,năng lượng
+Lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+Thị trường trong nước
+Thị trường ngồi nước


BT 2: Phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông ,ngư nghiệp đối với
ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?


-Việc phát triển nông ,ngư nghiệp tạo cơ sở nguyên liệu cho phát triển
cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm


<i><b>Dặn dò</b></i>


-Học kỹ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
-Đọc bài 12 trang 42 -xem hình 12.1,12.2;các ngành cơng nghiệp trọng
điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×