Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Gián án GA lớp 3 tuần 21(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.43 KB, 53 trang )

Tn 21
Thø hai ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2010
TËp ®äc kĨ chun–
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/. Yêu cầu:
A/Tập đọc:
1/Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lầu,
lẩm nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ trứng, triều đình, ……
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
2/Đọc hiểu:
 Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải cuối bài: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam,
nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín.
 Nắm được cốt truyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo
của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái.
B/Kể chuyện:
 Rèn kó năng nói: Biết đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện(HS khá), kể
moat đoạn của câu chuyện.
II. Chuẩn bò
 Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn
luyện đọc, SGV
 Cá nhân, cả lớp, nhóm
III/. Các hoạt động:
1/ Bài cũ : Chú ở bên Bác Hồ
-YC HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:
+Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được
nhớ mãi?
3/ Bài mới :
3 học sinh lên bảng thực hiện
+Vì những chiến só đó đã hiến dâng cả
cuộc đời cho hạnh phúc và bình yên của


nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ
quốc. Người thân của họ và nhân dân
không bao giờ quên ơn họ

Tập đọc
*Hướng dẫn luyện đọc :
-GV đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả,
nhẹ nhàng thể hiện tình cảm xúc động. Nhấn
giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
*GVHD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ
lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó.
-YC 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa
lỗi ngắt giọng cho HS
-HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
-YC 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.- Tổ
chức thi đọc giữa các nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc thầm đoạn 1
+Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế
nào?
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.(2
vòng)

-HS đọc theo HD của GV: lầu, lẩm
nhẩm, chè lam, đốn củi, vỏ trứng, triều
đình,……
-5 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các
dấu câu.
VD: Hồi còn nhỏ, / cậu bé Trần Quốc
Khái rất ham học.// Cậu học cả khi đi
đốn củi, / lúc kéo vó tôm.// Tối đến, / nhà
không có đèn, / cậu bắt đom đóm bỏ vào
vỏ trứng,/ lấy ánh sáng đọc sách.//
Chẳng bao lâu, / Khái đỗ tiến só, / rồi
làm quan to trong triều đình nhà Lê.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu với từ bình an vô sự.
-Mỗi HS đọc 1 đọan thực hiện đúng theo
yêu cầu của GV
-Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh cả bài.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+Học cả khi đi đốn củi, học lúc kéo vó
tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn
cậu bắt đom đóm để lấy ánh sáng đọc
+Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc khái đã
thành đạt như thế nào?
-YC HS đọc thầm đoạn 2
+Vua Trung Quốc nghó ra cách gì để thử tài sứ
thần Việt Nam?

+Trần Quốc Khái đã làm cách nào để sống?
+TQK đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự?
-YC HS đọc thầm đoạn 3
-Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu?
-Câu chuyện nói lên điều gì?
*GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi sự thông
minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của ông
Trần quốc Khái.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
* Kể chuyện:
a.Xác đònh yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
sách.
+Ông đỗ tiến só, trở thành vò quan to
trong triều đình.
-HS đọc thầm đoạn 2, TLCH:
-Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung
quốc đã sai dựng một cái lầu cao, mời
ông lên chơi, rồi cất thang đi để xem ông
làm cách nào xuống được.
-vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu
và nghề làm lọng khiến cho nghề này
lan rộng ra khắp nơi.
-HS tự phát biểu.
-HS theo dõi GV đọc (Đ.3 hoặc 4).

-4 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-5 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC: Câu chuyện có 5 đoạn.
Các em đặt tên cho từng đoạn của
chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi
em tập kể một đoạn của câu chuyện.
-HS nghe.
-GV gợi ý đặt các tên như sau:
+Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn
gọn, thể hiện đúng nội dung của đoạn.
+Cho HS nói tên đã đặt.
-Nhận xét và tuyên dương những bạn đặt tên
hay.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên
cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau
đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-Hỏi: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+HS làm bài cá nhân.
+ 5 – 6 HS trình bày cho cả lớp nghe.
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.

-HS nhận xét cách kể của bạn.
-5 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình.
-Nếu ham học hỏi, ta sẽ học được nhiều
điều bổ ích. Ta cần biết ơn những người
có công với dân, với nước.
-HS lắng nghe
_______________________________
To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 KT: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
 KN: Củng cố về phép cộng các số có đến bốn chữ số, củng cố về giải bài toán
có lời văn bằng hai phép tính
II/ Chuẩn bò
 Vẽ sẵn hình bài tập 4 vào bảng phụ.
 Cá nhân, cả lớp, nhóm
II/ Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
-GV gọi HS lên bảng làm BT:
+Viết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số?
+ Viết số bé nhất, số lớn nhất có 4 chữ số?
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1:
-GV viết lên bảng phép tính:

4000 + 3000 =?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được
4 000 + 3 000 = ?
-GV nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày. Yêu cầu HS tự làm.-Chữa bài và cho
điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-GV viết lên bảng phép tính:
6000 + 500 = ?
-GV hỏi: Bạn nào có thể nhẩm được
6000 + 500 = ?
-Em đã nhẩm như thế nào?
-GV nêu cách nhẩm như SGK đã trình bày-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-HS đọc YC bài.
-GV tiến hành hướng dẫn HS làm bài như cách làm bài tập 2 tiết 100.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài tập.
-GV nêu YC HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải bài toán.
4 Củng cố :
-Nêu cách tính nhẩm số tròn nghìn , tròn trăm?
-GDHS: nắm vững để làm BT nhanh
-2 HS lên bảng làm BT
-Nghe giới thiệu và nhắc lại.
-HS theo dõi.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả:
4000 + 3000 = 7000
-HS trả lời.
-HS theo dõi. Sau đó tự làm bài, 1 HS chữa bài miệng trước lớp.

5000+ 1000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
-1 HS đọc.
-HS theo dõi
-HS nhẩm và báo cáo kết quả:
6000 + 500 = 6500
-HS trả lời.
-HS theo dõi. Sau đó tự làm bài, 1 HS chữa bài miệng trước lớp.
2000 + 400 = 2400
-1 HS đọc
2541 5348 4827 805
4238 936 2634 6475
6779 6284 7461 7280
-1 HS đọc yêu cầu.
Tóm tắt: Sáng: 432 l
Chiều: ? l
Bài giải:
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán được cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 l
-2HS nêu
_______________________________
TiÕng Anh
®/c Hång d¹y
_______________________________
§¹o ®øc
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
 KT: Giúp HS hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là

thể hiện lòng tự tôn DT và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu,
thêm yêu q đất nước, con người VN.
 KN: HS tôn trọng, niềm nở, lòch sự với khách nước ngoài. Đồng tình ủng hộ
những hành vi tôn trọng, lòch sự với khách nước ngoài. Động viên các bạn rụt
rè không dám tiếp xúc khách nước ngoài mạnh dạn hơn, phê phán những bạn
thiếu tôn trọng khách nước ngoài.
 TĐ: HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài (chỉ đường, hướng dẫn, . . .).
Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp…khách nước ngoài trong một số
trường hợp cụ thể. Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II Chuẩn bò
 Vở BT ĐĐ 3, SGV
 Giấy khổ to, phiếu bài tập, tranh ảnh,…
 Cá nhân, cả lớp, nhóm
III. Các hoạt động:
KTBC: Đoàn kết thiếu nhi quốc tế
-Gọi 2 HS đọc lại câu ghi nhớ của tiết trước.
-Kể 1 số việc làm thể hiện sự đoàn kết của TNQT?
-Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*MT: HS biết 1 số biểu hiện tôn trọng khách nước ngoài
-Yêu cầu chia thành 4 nhóm. Phát cho các nhóm một bộ
tranh (SGK), yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các
câu hỏi sau:
+Em có nhận xét gì về cử chỉ thái độ, nét mặt của các bạn
trong tranh
-Lắng nghe nhận xét và kết luận: Đối với khách nước
ngoài, chúng ta cần phải tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần.


Hoạt động 2: Phân tích truyện(BT2)
-2 HS nêu trước lớp.
-2 HS kể
-HS lắng nghe và nhận xét.
-Chia thành các nhóm, nhận
tranh, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
Ví dụ:
+Các bạn nhỏ đang gặp gỡ trò
chuyện với khách nước ngoài rất
vui vẻ tự nhiên, tự tin, biểu lộ
lòng tự trọng mến khách của
*MT: HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện mến
khách của TNVN, HS biết thêm 1 số biểu hiện của lòng tôn
trọng mến khách và ý nghóa của việc làm.
-GV đọc câu chuyện: Cậu bé tốt bụng
-GV chia nhóm
+bạn nhỏ đã làm việc gì?
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với người
khách nước ngoài?
+Theo em người khách đó nghó gì về cậu bé?
+Em có suy nghó gì về bạn nhỏ trong chuyện?
+Em nên làm gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước
ngoài?
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười
thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ chỉ đường; Các em nên
giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết;
Việc đó thể hiện sự tô trọng, lòng mến khách của các em,
giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với
đất nước Việt Nam.


Hoạt động 3:Nhận xét hành vi (BT3)
*MT: HS biết nhận xét những hành vi nên làm và hiểu
quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc
-GV chia nhóm phát phiếu học tập
-Yêu cầu các nhóm thảo luận giải quyết tình huống đã nêu
ở đầu tiết học.
+TH.1: nhìn thấy khách nước ngoài. Bạn Tường chỉ “trông
kìa bà kia ăn mặc dài lượt thượt, che kín mặc; còn đứa bé
người VN
-Đại diện các nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung nhận xét.
-HS thảo luận
+Dẫn đường cho ông ra tới đường
lớn
+Thể hiện sự tôn trọng, lòng mến
khách, giúp họ có hiểu biết và
cảm tình với VN
+Cậu bé thật ngoan, dễ thương
và tốt bụng
+Việc làm của cậu bé là đúng,
hoạt bát, nhanh nhẹn, làm người
khác cảm thấy dễ mến.
+Chào thân thiện chỉ đường
-HS thảo luận nhóm nhận xét
việc làm của các bạn và giải
thích lí do
+Không nên chê bai, mỗi DT có
quyền giữ gìn bản sắc DT của
mình. Đều được tôn trọng như

nhau
+Trẻ em VN cần tiếp xúc cởi
mở, tự tin với người nước ngoài
da đen sì, tóc lại xoăn tít.”
+TH.2: Ông khách đi tàu buồn Đạo tò mò đến hỏi ông về
đất nước ông cuộc sống của trẻ em, kể cho ông nghe về
ngôi trường của mình. Hai người rất vui vẻ
-Lắng nghe, nhận xét ý kiến của HS.
-Hỏi: Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp khách
nước ngoài.
Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào
hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi cần nhưng không nên quá vồ
vập khiến người nước ngoài không thoải mái.
4. Củng cố:
-Gọi hS nêu lại ghi nhớ
để họ hiểu dất nước mình, thấy
lòng mến khách, sự thân thiện an
toàn trên đất nước chúng ta
-Các nhóm trình bày
-Nhóm khác bổ sung
-HS lần lượt kể:
+Chỉ đường.
+Vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ.
+Giới thiệu về đất nước Việt
Nam.
_______________________________
TËp ®äc
Lun thªm
I. Mơc tiªu
RÌn kÜ n¨ng ®äc vµ kĨ chun cho HS

II. Chn bÞ
Vë TiÕng ViƯt thùc hµnh trang 10
C¸ nh©n, c¶ líp
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. HS ®äc l¹i c©u chun Ông tổ nghề thêu vµ lµm bµi tËp ®äc hiĨu trong
vë BT
2. GV vµ HS ch÷a bµi miƯng.
3. RÌn kÜ n¨ng kĨ chun cho HS
GV chia nhãm HS cho c¸c em tù tËp kĨ chun(kĨ mét ®o¹n hc kĨ c¶
c©u chun)
C¸c nhãm cư ®¹i diƯn thi kĨ chun. GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän b¹n
kĨ hay nhÊt, ghi ®iĨm.
________________________________
To¸n
Lun thªm
I. Mơc tiªu
Cđng cè cho HS c¸ch xem lòch cđng cè kÜ n¨ng x¸c ®Þnh thêi ®iĨm.
II. Chn bÞ
Vë Lun tËp To¸n trang 16
C¸ nh©n, c¶ líp, nhãm
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Bµi 1:
HS lµm miƯng bµi tËp nµy
Cđng cècho HS c¸ch tính khoảng thời gian
Cđng cè c¸ch nãi thêi gian vµo giê chiỊu , giê tèi.
Bµi 2:
HS lµm vë, b¶ng líp (tiến hành tương tự)
GV vµ HS ch÷a bµi trªn b¶ng, GV cã thĨ hái HS kh¸: V× sao em biÕt?
Bµi 3:
HS trao ®ỉi theo cỈp ®Ĩ lµm bµi

HS vµ GV ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
Cđng cè c¸ch xem giê cho HS
____________________________________
Thø ba ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2010
ThĨ dơc
_____________®/c Ỹn d¹y______________
To¸n
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 KT: Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
 KN: Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài toán có liên
quan. Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác đònh trung điểm của
đoạn thẳng.
IIChuẩn bò : Thước thẳng, phấn màu, SGV
Cá nhân, cả lớp, nhóm
II/ Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-GV kiểm tra bài tiết trước đã cho thêm trong VBT.
- Nhận xét-ghi điểm
2. Bài mới:
b.Giảng bài:

Hướng dẫn thực hiên phép trừ 8652 – 3917
* Giới thiệu phép trừ: GV nêu bài toán: Nhà máy có
8652 sản phẩm, đã xuất đi 3917 sản phẩm. Hỏi nhà
máy còn lại bao nhiêu sản phẩm?
-GV hỏi: Để biết nhà máy còn lại bao nhiêu sản phẩm
chúng ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS suy nghó và tìm kết quả của phép trừ
8652 – 3917.

* Đặt tính và tính 8652 – 3917.
-GV yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các
số có đến 3 chữ số và phép cộng các số có đến 4 chữ
số để đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-GV hỏicách đặt tính, cách tính
-3 HS lên bảng làm BT
-Nghe giới thiệu.
-Nghe GV nêu bài toán.
-HS: Chúng ta thực hiện phép
trừ
8652 – 3917.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào bảng con.
-Chúng ta bắt đầu thực hiện phép tính từ đâu đến đâu?
Hãy nêu từng bước cụ thể.
-Vậy 8652 – 3917 = 4735
*Nêu qui tắc tính:
-GV hỏi: Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số
với nhau ta làm như thế nào?e. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu YC bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS nêu cách tính của 2 trong 4 phép tính
trên.
Bài 2: Đ/c câu a
-Gọi 1 HS đọc YC.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính trừ các số có
đến 4 chữ số.

-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
6385
2927
3458
-
-HS: Chúng ta đặt tính sao cho
các chữ số cùng 1 hàng thẳng
cột với nhau, hàng đơn vò
thẳng hàng đơn vò, hàng chục
thẳng hàng chục, ……
-Thực hiện phép tính bắt đầu
từ hàng đơn vò (từ phải sang
trái)
(GV nêu từng bước như SGK)
-1 HS nêu YC bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
hiệu.
-4 HS làm bài tập trên bảng.
HS cả lớp làm vào VBT.
6385
2927
3458

7563
4908
2455

8090
7131
959


3561
924
2637
-1 HS nêu YC bài tập.
-BT yêu cầu chúng ta đặt tính
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận
xét cả cách đặt tính và kết quả.
-Chữa bài và cho điểm.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đđọc yêu cầu BT.
-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ta làm
như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt: Có: 4283m
Đã bán: 1635m
Còn lại: ………m?
Bài 4:
-GV gọi 1 hs nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-? Em vẽ đoạn thẳng ấy như thế nào?
-? Em làm như thế nào để tìm được trung điểm O của
đoạn thẳng AB.
4 Củng cố :
-Nêu các bước thực hiện phép trừ trong phạm vi 10
000?
-GDHS: nắm vững các bước để thực hiện đúng
và tính.
-2 HS làm bài tập trên bảng.

HS cả lớp làm bảng con.
b/
9996
6669
3327

2340
512
1828

-HS nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu.
-Ta thực hiện phép tính trừ
4238 – 1635.
-1 HS làm bài lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Số mét vải cửa hàng còn lại
là:
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m
1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS tự làm BT và trả lời theo
Y/c của GV.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp
làm nháp
-Lắng nghe và ghi nhận.

________________________________
ChÝnh t¶(Nghe – viết)

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu:
 KT: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Ông tổ
nghề thêu.
 KN: Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tr / ch; dấu hỏi / dấu ngã.
II/Chuẩn bò
 Bảng viết sẵn các BT chính tả, SGV
 Vở BTTV, bảng con
 Cá nhân, cả lớp, nhóm
III/ Các hoạt động:
a/ GTB: Các em mới học xong bài TĐ Ông tổ nghề
thêu. Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe –
viết đoạn 1 của bài. Sau đó các em sẽ làm bài tập
điền các âm (hoặc dấu thanh) dễ lẫn vào đoạn văn
cho trước sao cho đúng- Ghi tựa
b/ HD viết chính tả:
* Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ
nghề thêu?
* HD cách trình bày:
-1 HS đọc, 2 HS lên bảng viết, HS
lớp viết vào bảng con.
-xao xuyến, sáng suốt gầy guộc,
tuốt lúa, …..
-Lắng nghe và nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại,
lớp đọc thầm.
-Trần Quốc Khái được suy tôn là
ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền

dạy cho dân nghề thêu và nghề làm
lọng khiến cho nghề này lan rộng
ra khắp nơi.
-HS trả lời..
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
* HD viết từ khó:
-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
*Soát lỗi:
-GV treo bảng phụ
* Chấm bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
c/HD làm BT:
Bài 2: GV chọn câu a.
Câu a:
-Gọi HS đọc YC.
-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố
-Những chữ đầu câu và tên riêng
phải viết hoa.
-HS: Trần Quốc Khái, vỏ trứng,
tiến só, …(do HS nêu)
-3 HS lên bảng, HS lớp viết vào

bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
-HS quan sát tranh trong SGK, sau
đó làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài làm. ( thi
đua)
- Đọc lời giải và làm vào vở.
-Lời giải: chăm chỉ - trở thành -
trong triều đình - trước thử thách -
xử trí - làm cho - kính trọng -
nhanh trí - truyền lại - cho nhân
dân.
-Y/c HS viết lại những từ bò sai.
-GDHS: viết đúng chính tả
______________________________
TËp ®äc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
1/Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: cong
cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào, …
 Biết đọc bài với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
 Ngắt, nghỉ hơi đúng các nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
2/Đọc hiểu:
 Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài: phô.
 Hiểu: Bài thơ ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo đã tạo ra biết bao điều kì lạ.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Chuẩn bò
 Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ, Ghi khổ thơ cần luyện đọc.
 Cá nhân, cả lớp, nhóm
III/ Các hoạt động:
12/ KTBC: Ông tổ nghề thêu
-YC HS kể 5 đoạn của câu chuyện và trả lời câu
hỏi:
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
* Luyện đọc:
- 5 HS lên bảng thực hiện YC.
HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết,
tình cảm. HD HS cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện
phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó.
-YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trước
lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- YC HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ khó.
YC HS đặt câu với từ: phô.
- YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp,
mỗi HS đọc 1 khổ.
-YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
* HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
+ Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì?
+Từ tờ giấy đỏ, cô giáo đã làm ra những gì?

-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đúng các từ khó. (Mục tiêu)
-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của
GV.
-4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhòp thơ.
VD:
Một tờ giấy trắng /
Cô gấp cong cong /
Thoắt cái đã xong //
Chiếc thuyền xinh quá !//
- 1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc
thầm theo. 2 HS đặt câu.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài SGK.
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1
khổ.
-2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-Cả lớp đọc ĐT.
+Thêm tờ giấy xanh, cô giáo đã làm ra những gì?
+Với giấy trắng, xanh, đỏ cô đã tạo ra được cảnh
gì?
+Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?
GV chốt: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại.
Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm màu. Chính đôi
bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui
và bao điều kì lạ.
* Học thuộc lòng bài thơ:
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.

- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc
trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố :
-Bài thơ ca ngợi điều gì?
- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK
+Cô đã gấp được chiếc thuyền xinh xắn.
+Cô đã làm ra được ông mặt trời với
nhiều tia nắng toả
+Cô đã tạo ra được mặt nước dập dềnh,
những làn sóng lượn quanh con thuyền.
+Cô đã tạo ra được trước mặt HS cảnh
biển vào buổi bình minh.
+Cô giáo có đôi bàn tay thật khéo léo.
Đôi bàn tay cô giáo như có phép nhiệm
màu.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc cá nhân.
-2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.
-Bài thơ ca ngợi bàn tay kì diệu của cô
giáo đã tạo ra biết bao điều kì lạ.
______________________________
MÜ tht
®/c Anh d¹y
______________________________
To¸n
Lun thªm
I. Mơc tiªu
Cđng cè cho HS c¸ch trừ các số ctrong phạm vi 10000 , gi¶i bµi to¸n cã

lêi v¨n b»ng 2 phÐp tÝnh.
II. Chn bÞ
Vë Lun tËp To¸n trang 12, 13, bảng con
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Bµi 1:
GV kỴ b¶ng lªn b¶ng, HS lµm bµi vµo bảng con sau ®ã, 4 HS lªn b¶ng
ch÷a bµi
GV vµ HS nhËn xÐt
Cđng cè cho HS cách trừ sè trong phạm vi 10000
Bµi 2:
HS lµm bµi vµo vë, 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, GV vµ HS nhËn xÐt
Cđng cè cho HS c¸ch trừ sè trong phạm vi 10000
Bµi 3:
HS ®äc yªu cÇu ®Ị bµi, t×m hiĨu bµi vµ lµm bµi vµo vë, GV chÊm vë bµi tËp
vµ nhËn xÐt.
Cđng cè cho HS c¸ch tr×nh bµy, c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng 2 phÐp
tÝnh.
___________________________________________
TËp viÕt
ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ
I/ Mục tiêu:
 KT: Củng cố cách viết hoa chữ O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng.
 KN: -Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
TĐ: YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
 Mẫu chữ : O, Ô, Ơ.
 Tên riêng và câu ứng dụng.
 Vở tập viết 3/1.

III/ Caùc hoaït ñoäng
* HD viết từ ứng dụng:
-GV đính tên riêng
-Em biết Lãn Ông là ai không?
-Giải thích: Đó là Hải thượng Lãn ông
Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một
lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời
nhà Lê. Hiện nay, một. Hiện nay một
phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên
Lãn Ông.
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng
cách như thế nào?
-GV viết mẫu, nêu cách viết

-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* HD viết câu ứng dụng:
-GV đính câu
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
-Y/c HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng
Đào là những đòa danh ở thủ đô Hà
Nội. ND: ca ngợi những sản vật quý
-2 HS đọc Lãn Ông.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ L, Ô, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một
li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:



-HS quan sát
-3 HS đọc.
*HD viết vào vở tập viết:
-GV cho HS quan sát bài viết mẫu
trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết
vào vở.
-Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố :
-Nêu quy trình viết hoa chữ Ô, L, Q
-GDHS viết đẹp đúng mẫu
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ Ô cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ L và Q cỡ nhỏ.
-2 dòng Lãn Ông cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
-3 HS nêu
___________________________________________
Thø t ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2010
TiÕng Anh
®/c Hång d¹y
___________________________________________
To¸n
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 KT: Biết trừ nhẫm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số
 KN: Củng cố về thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số. Củng cố về giải toán
có lời văn bằng 2 phép tính.
II.Chuẩn bò

 Bảng phụ – phiếu bài tập…
 Cá nhân, cả lớp
III/ Các hoạt động:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ các số trong phạm
vi 10000
-GV kiểm tra bài tập 4
-Chấm 3 vở
-Nhận xét-ghi điểm
-Nhận xét chung
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Luyện tập:
Bài 1:
-GV viết lên bảng phép tính:
8000 – 5000 =?
-Y/c HS nhẩm, GV hỏi cách nhẩm ntn?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
-1 HS lên bảng làm BT 4/104.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả: = 3000.
-Trả lời theo yêu cầu của GV.
8000 – 5000 =?
Nhẩm: 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
Vậy: 8000 – 5000 = 3000
-Tự làm và một HS giải miệng trước lớp.
-Một số HS lên trình bày trước lớp.

7000 – 2000 = 5000 9000 – 1000 =
8000
-1 HS nêu YC bài tập.
-HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ

×