Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

lop 1 tuan 23 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.44 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 23.</b>


<b>Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.</b>
<b>HỌC VẦN:</b>


<b>BÀI 95: oanh - oach.</b>
I/ Mục tiêu:


+Học sinh đọc và viết được :oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.


+Học sinh có kỹ năng đọc đúng từ, câu ứng dụng trong bài; Phát triển lời nói tự nhiên theo
chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại.


+Học sinh có ý thức tự giác luyện đọc, viết.
II/ Đồ dùng dạy học:


Bộ chữ học vần; tranh minh hoạ bài học (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Cho hs đọc bài trong sgk: oang , oăng.
GV đọc cho HS viết vào bảng con: áo
chồng, lấp lống, con hoẵng.


Nhận xét.


2.Bài mới: Tiết1.
<b>a. Dạy vần:</b>


-Vần oanh:


Cho HS nêu cấu tạo vần.Yêu cầu ghép vần
và luyện đọc.


GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
HD ghép tiếng :doanh


Cho HS luyện đọc tiếng.
GV giới thiệu từ: doanh trại.
Yêu cầu HS đọc trơn.


GV giảng từ ( cho hs quan sát tranh vẽ)
Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp.


-Vần oach: Quy trình tương tự:
<b> oach</b>


<b> hoạch</b>
<b> thu hoạch</b>


Chỉnh sửa phát âm cho hs.
Yêu cầu hs so sánh oanh – oach
Chỉ bảng cho hs đọc lại bài.
b. HD đọc từ ứng dụng:


GV viết từ,cho hs lên xác định vần mới học.
HD học sinh luyện đọc từ:


khoanh tay kế hoạch


<b> mới toanh loạch xoạch</b>
Chỉnh sửa phát âm.


GV đọc mẫu, giảng từ.
c. HD viết:


GV nhắc lại quy trình viết, viết mẫu trên


3 em đọc.


Cả lớp viết bảng con.


HS nêu cấu tạo,ghép vần và luyện đọc: ( cn,
nối tiếp, đt)


o- a- nhờ - oanh
dờ-oanh- doanh
doanh.


HS đọc trơn: ( cn- đt)
doanh trại.


HS đọc trơn ( cn- nhóm)


HS ghép và luyện đọc: ( cn- đt)
o-a –chờ - oach


hờ- oach- hoach- nặng- hoạch.
Thu hoạch.



+Giống nhau: oa ( đầu vần)
+Khác nhau: nh – ch ( cuối vần)
HS gạch chân vần mới :


oanh- oach


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng lớp.


Cho hs tập viết vào bảng con.
Nhận xét, sửa sai.


d.Củng cố bài tiết 1:


Yêu cầu hs nhắc lại vần vừa học.
<b>Tiết 2:</b>


a. Luyện đọc:


-Cho hs luyện đọc bài trong SGK
-Tổ chức cho các tổ thi đọc.
Nhận xét.


-HD đọc bài ứng dụng:


GV viết đoạn văn lên bảng,y/c hs xác định
tiếng chứa vần vừa học.


HD luyện đọc:


Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn


<b>để làm kế hoạch nhỏ.</b>


HD cách ngắt, nghỉ hơi.


-GV đọc mẫu, y/c HS đọc lại bài ứng dụng.
b. Luyện viết:


HD học sinh viết bài vào vở TV.
GV theo dõi, uốn nắn thêm.


-Chấm bài, nhận xét, tuyên dương.
Cho hs đọc lại bài viết.


c. Luyện nói:


HD học sinh quan sát tranh, đọc tên chủ đề.
GV gợi ý cho hs nói tự nhiên theo tranh.
-Em thấy những cảnh gì ở trong tranh?
-Trong mỗi cảnh có những ai, họ đang làm
gì?


*GV liên hệ, gdhs.


Yêu cầu hs đọc lại bài trong SGK.
3. Củng cố- dặn dò:


-Cho hs thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa học.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn hs chuẩn bị bài 96: oat- oăt.



HS theo dõi quy trình.
Tập viết vào bảng con:
<i><b> oanh oach </b></i>


<i><b> doanh trại thu hoạch.</b></i>
HS đọc lại vần: ( cn)


HS luyện đọc bài ( cn- nhóm đơi)
Các tổ thi đọc: ( cn- nhóm đơi- tổ đt)


HS đọc thầm, xác định tiếng chứa vần vừa
học: hoạch


Luyện đọc bài ứng dụng:( cn- đt)


HS đọc ( cn)


HS luyện viết bài vào vở TV:
<i><b> oanh</b></i>


<i><b> oach</b></i>
<i><b> doanh trại</b></i>
<i><b> thu hoạch</b></i>


HS quan sát tranh, đọc tên chủ đề luyện nói:
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.


-tranh vẽ cảnh nhà máy,có các chú cơng
nhân đang làm việc.



-Ở cửa hàng có mọi người đang mua bán
hàng hoá.


-Tại doanh trại bộ đội, các chú bộ đội đang
tập luyện…


HS đọc lại bài trong SGK ( cn- đt)
HS tìm tiếng, từ có vần mới và viết vào
bảng con.



<b>---Toán</b>


<b>Bài : VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>
I. MỤC TIÊU :


+ Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm, để vẽ các đoạn
thẳng có độ dài cho trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ HS cẩn thận khi học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :




HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1.Kieåm tra bài cũ :</b>


Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm ở bảng con:


14cm + 3cm= 19cm –
9cm =


2. Bài mới<b> : </b>


a) Giới thiệu bài - ghi đề:


Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước


Hoạt động 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước. ( 4cm)


- Gv hướng dẫn hs đặt thước lên tờ giấy ,
tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm
1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm
trùng với vạch 4


-Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch
4, thẳng theo mép thước


-Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và
B vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã
vẽ được đoạn thẳng AB


có độ dài 4 cm



-Giáo viên đi xem xét hình vẽ của học
sinh, giúp đỡ học sinh yếu


b)


Hoạt động 2 : Thực hành


 Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn vẽ
các đoạn


thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như
trên và tập đặt tên các đoạn thẳng


-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
 Bài 2 :


-Cho học sinh nêu tóm tắt của bài
toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng
-Giáo viên ghi bảng tóm tắt bài tốn :
Đoạn thẳng AB : 5cm


Đoạn thẳng BC : 3cm
Cả hai đoạn thẳng :…cm?


1 em lên bảng.


Cả lớp làm bảng con.
nhận xét.



HS nhắc lại đề bài ( cn )


-Học sinh lấy vở nháp , thực hiện từng bước theo
sự hướng dẫn của giáo viên


- Học sinh vẽ vào vở


-Từng đôi bạn kiểm tra bài của bạn mình.


-Học sinh nêu bài tốn : Đoạn thẳng AB dài 5
cm . Đoạn thẳng BC dài 3cm . Hỏi cả 2 đoạn
thẳng dài bao nhiêu cm ?


-HS giải vào vở:
<i>Bài giải :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HD học sinh tự giải bài toán vào vở
-Cho 1 học sinh lên sửa bài


-Giáo viên nhận xét , sửa sai chung
-Bài 3 :


-Nêu yêu cầu của bài tập . Giáo viên
giải thích yêu cầu của bài


-Giáo viên uốn nắn , hướng dẫn thêm
cho học sinh yêùu


<b>3.Củng cố dặn dò : </b>



- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động


- Dặn học sinh ôn bài , hoàn thành vở
bài tập


- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau :
<b>Luyện tập chung </b>


<i> Đáp số : 8cm</i>


-HS nhắc lại yêu cầu bài tập.


-Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên
bảng con


A 5cm B 3cm C


<b>A</b> 5 cm B 3 cm C


A B


5 cm


3 cm C



<b>ĐẠO ĐỨC . Tiết 23 /ct</b>


<b>Bài : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh hiểu : Phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường khơng có vỉa hè phải đi sát lề
đường . Qua đường ở ngã 3 , ngã 4 phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định . Đi bộ
đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người .


- Học sinh thực hiện đi bộ đúng quy định .
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng : Đỏ , vàng , xanh .
Vở BTĐĐ1


Các điều công ước QT về QTE .(3.8.18.26)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em đã thực hiện tốt những điều đã học chưa ? Hãy kể một việc làm tốt của em đối
với bạn .


- Nhận xét.
3.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>TIEÁT 1:</b>



Hoạt động 1 : Làm bài tập 1


<i> Học sinh nhận biết phần đường dành cho người đi bộ</i>
<i>ở Thành phố và Nông thôn . </i>


- Cho Học sinh quan sát tranh , Giáo viên hỏi :
+ Trong Tp , người đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
+ Ở nông thôn, khi đi bộ ta phải đi ở phần đường
nào ?


+ Tại sao ta phải đi ở phần đường như vậy ?


* Giáo viên kết luận : Ở nông thôn cần đi sát lề đường
, ở TP cần đi trên vỉa hè . Khi qua đường cần đi theo
chỉ dẫn của đèn hiệu và đi vào vạch quy định .


Hoạt đợng 2 : Làm BT2


<i>Nhận biết việc đi bộ trên đường đúng hoặc sai quy</i>
<i>định</i>


- GV treo tranh


Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hành động nào đúng,
hành động nào sai:


- GV nhận xét kết luận :


T1,3 : Các bạn nhỏ đi bộ đúng quy định ở đường nông
thôn . Các bạn qua đường đúng quy định ở đường


trong thành phố.


T2 : Bạn nhỏ chạy băng qua đường trong khi xe cộ
qua lại như trên là sai quy định .<i>.</i>


Hoạt động 3 : TC “ Qua đường ”


- Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định cho người đi
bộ và chọn Học sinh vào các nhóm : Người đi bộ ,
xe đạp , xe máy , ô tô


- Giáo viên phổ biến luật chơi : mỗi tổ chia 4 nhóm
nhỏ đứng ở 4 phần đường . Khi người điều khiển
đưa đèn đỏ cho tuyến đường nào thì người đi bộ và
xe phải dừng lại trước vạch , cịn người đi bộ và xe
ở tuyến đường có đèn xanh được phép đi, những
người nào phạm luật sẽ bị phạt .


- Giáo viên nhận xét , nhắc nhở những em còn vi
phạm .


-Học sinh nhắc lại tên bài học
-Học sinh quan sát tranh , trả lời .
- Đi trên vỉa hè , qua đường
phải đi vào vạch quy định
dành cho người đi bộ .


- Đi sát lề đường bên phải .
- Để tránh xảy ra tai nạn giao



thông .


- Học sinh quan sát tranh nêu
nhận xét , thảo luận .


- Đại diện lên trước lớp chỉ vào
từng tranh trình bày .


- Lớp nhận xét , bổ sung ý
kiến .


- Học sinh đóng vai người đi xe
đạp , ô tô , xe máy , đi bộ ( đeo
hình trước ngực ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.Củng cố dặn dò :


- Khi đi bộ trên đường phố nên đi ở phần đường nào
là đúng quy định ?


- Ở đường nông thôn em phải đi ở đâu là đúng ?
- Khi qua ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?


- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt
động tích cực .


- Dặn Học sinh về nhà ơn lại bài . Xem trước BT 3 ,
4,5 để học tiết sau .




<b>---Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.</b>


<b>THỂ DỤC: tiết 23/ ct.</b>


<b>BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.</b>
I/Mục tiêu:


- Giúp HS học động tác “ Phối hợp”; Tiếp tục ơn trị chơi : “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- HS rèn kỹ năng thực hiện động tác tương đối chính xác, tham gia trị chơi chủ động.
- HS có ý thức tự giác luyện tập, tinh thần tự quản cao.


<b>II/ Địa điểm- Phương tiện:</b>
Sân trường- còi TT.


III/ Nội dung và phương pháp


<b>NỘI DUNG</b> <b>TG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Phần mở đầu:


GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ
học.


Cho hs chạy nhẹ nhàng và chuyển đội
hìnhvịng trịn.


Ơn một số bài hát , múa tập thể.
2.Phần cơ bản:



a. Học động tác “ Phối hợp”


-GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải
thích động tác.


-Hô nhịp cho HS tập bắt chước, xen kẽ, GV
sửa sai.


b. Ôn 6 động tác : vươn thở, tay, chân, vặn
mình, bụng, phối hợp.


GV hơ nhịp cho HS tập cả lớp.
c.Điểm số hàng dọc theo tổ.
Cho HS điểm số từ tổ 1 đến tổ 4.
Nhận xét, tuyên dương.


d. Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”
GV tổ chức cho hai đội chơi.


1-2’
1-2’


4-5 lần
2x8 nhịp


2-3 lần
2x8 nhịp
5-6’


6-8’



x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
GV



x x
x x
x x


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x x
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuyên dương tổ tham gia trò chơi tốt.
3/ Phần kết thúc:


Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
GV và HS hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.


1-2’
1-2’
1-2’



<b>---HỌC VẦN:</b>



<b>Bài 96</b> :

<b> </b>

<i><b>oat – oăt</b></i>


I/ Mục tiêu:


+Học sinh đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.


+Rèn kỹ năng đọc đúng từ, câu ứng dụng trong bài ; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
Phim hoạt hình.


+Học sinh tích cực, tự giác luyện đọc, viết.
II/ Đồ dùng dạy học:


Bộ chữ học vần; tranh minh hoạ ( SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Yêu cầu học sinh đọc bài trong SGK: oanh,
oach.


-GV đọc cho HS viết vào bảng con: oanh ,
oach , khoanh tay , kế hoạch.


-Nhận xét.
2. Bài mới:


*Giới thiệu bài - ghi đề: oat - oăt
<b>TIẾT 1</b>



<b>a.Dạy vần:</b>
-Vần oat:


Cho hs nêu cấu tạo vần, ghép vần và luyện đọc.
HD ghép tiếng : hoạt


y/c hs đọc tiếng.


GV giới thiệu từ khố: hoạt hình
Cho hs đọc trơn.


Chỉnh sửa phát âm cho hs.
y/c hs đọc lại bài khố.


-Vần oăt: Quy trình tương tự.
<b> oăt</b>


<b> choắt</b>
<b> loắt choắt</b>
cho hs so sánh oat và oăt.
Chỉ bảng cho hs đọc lại bài.


b.HD đọc từ ứng dụng:


3 hs đọc .


Cả lớp viết bảng con


Hs nêu cấu tạo vần, ghép vần và luyện


đọc: ( cn- nối tiếp- đt)


o-a-tờ- oat


hờ- oat- hoat- nặng- hoạt
hoạt hình


HS đọc lại bài( cn-đt)


Hs ghép vần và luyện đọc( cn-đt)
o-ă-tờ- oăt


chờ- oăt- choăt- sắc –choắt
loắt choắt


-so sánh:


*giống nhau: Đều bắt đầu bằng âm đệm
o và kết thúc bằng t


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV viết từ lên bảng, hd xác định vần mới.
HD hs luyện đọc:


lưu loát chỗ ngoặt
<b> đoạt giải nhọn hoắt</b>
chỉnh sửa phát âm cho hs.


Gv đọc mẫu, giảng từ.
c. HD viết:



GV nhắc lại quy trình viết, viết mẫu trên bảng
lớp.


y/c hs viết vào bảng con.
Nhận xét, sửa sai.


d. Củng cố bài tiết 1:


y/c hs đọc lại bài trên bảng lớp.
<b>TIẾT 2:</b>


a. Luyện đọc:


*HD luyện đọc trong SGK
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương.


*HD đọc đoạn văn ứng dụng:


GV viết đoạn văn lên bảng,cho hs xác định tiếng
có vần vừa học.


HD đọc câu, đoạn:


Thoắt một cái, Sóc Bơng đã leo lên ngọn
<b>cây.Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh </b>
<b>rừng.</b>


GV đọc mẫu;y/c hs đọc lại.
b. Luyện viết:



HD viết bài vào vở TV


Theo dõi, uốn nắn thêm cho hs.


-Chấm bài, nhận xét, tuyên dương những em
viết đúng, đẹp.


c. Luyện nói:


Y/c hs quan sát tranh, đọc tên chủ đề luyện nói.
GV gợi ý cho hs nói tự nhiên theo tranh:


-Em thấy tranh vẽ những ai, họ đang
làm gì?


-Hãy nói về 1 phim hoạt hình mà em đã xem
( tên phim, các nhân vật có trong phim, em thích
nhân vật nào?)


GV liên hệ, gdhs.


*y/c hs đọc lại bài trong SGK
Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
3/ Củng cố ,dặn dị:


Cho hs thi đua tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học
và viết vào bảng con.


-nhận xét tiết học.



Hs đọc thầm từ ứng dụng, lên xác định
vần mới học: oat – oăt


Luyện đọc từ: ( cn- đt)


HS theo dõi quy trình viết
Tập viết vào bảng con:


<i><b>oat oăt hoạt hình loắt choắt</b></i>
HS đọc bài (cn)


HS luyện đọc bài trong nhóm.


Các nhóm thi đọc ( cn- nhóm 2 và 4)


HS đọc thầm, xác định tiếng có vần vừa
học.


Luyện đọc nối tiếp (cn-đt)


HS đọc lại đoạn văn: (cn- đt)
Luyện viết bài vào vở TV:
<i><b> oat</b></i>


<i><b> oăt</b></i>


<i><b> hoạt hình</b></i>
<i><b> loắt choắt</b></i>



hs quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
<b> Phim hoạt hình</b>


<b>-Em được bố cho đi xem phim hoạt hình </b>
ở rạp chiếu bóng.Trên màn ảnh là bộ
phim em rất thích: “ Hãy đợi đấy”…
-HS kể cho nhau nghe về một phim hoạt
hình mà mình thích.


HS đọc bài trong SGK ( cn- đt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-dặn hs chuẩn bị bài 97: “ Ơn tập” -tốt mồ hơi, sốt lỗi, thốt…



<b> TỐN</b>


<b> Bài : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. MỤC TIÊU :


+ Giúp học sinh củng cố về :
-Đọc , viết, đếm các số đến 20.


-Phép cộng trong phạm vi các số đến 20.


+ Rèn kỹ năng đọc, viết và làm tính các số trong phạm vi 20 thành thạo, chính xác.
+ HS tích cực, chủ động luyện tập.


II. Đồ DÙNG DẠY HỌC :


Bảng phụ kẻ các bài tập 1,2/tr124/ SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


+ Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có
độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm.


+ Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm. Đoạn thẳng
OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8
cm


+ Nhận xét bài cũ .
2. Bài mới<b> : </b>


Hoạt động 1 : Làm bài tập


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập
 Bài 1 :


-Giáo viên cho học sinh tự làm bài


-Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến
20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý
nhất . :


-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo
thứ tự từ 1 đến 20



-Bài 2 : GV treo bảng phụ,cho các nhóm thi đua:
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn :
+ 2 + 3


-Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba,


3 em lên vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu.


cả lớp vẽ vào bảng con


-Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết các số
từ 1 đến 20 vào ô trống .


-HS tự làm và chữa bài .
- 1 em lên bảng chữa bài


-Hai nhóm


thi đua, tiếp nối


nhau lên ghi kết quả vào ô trống


-HS nhắc lại cách nhẩm kết quả.
13


1
1


16



1 2 3 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mười ba cộng ba bằng mười sáu


 Bài 3 : Cho học sinh nêu bài tốn, nêu
tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải


-Chẳng hạn :
-Tóm tắt :


 Có : 12 bút xanh
 Có : 3 bút đỏ
 Tất cả có : … bút ?


-Chữa bài, củng cố các bước giải toán.


 Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu,
chẳng hạn


<i>13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống </i>


<b>3.Củng cố dặn doø : </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
hoạt động tốt


- Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở
Bài tập



- Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung


-Học sinh đọc bài toán và tự giải vào vở.
1 em lên giải trên bảng.


-Bài giải :


<i>Số bút có tất cả là :</i>
<i>12 + 3 = 15( bút)</i>


<i>Đáp số : 15 bút</i>


-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài


1 2 3 4 5


14


4 1 7 5 2


16


<b> Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010</b>
Toán :


<b>Bài : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. MỤC TIÊU :


+ Giúp học sinh củng cố :



-Kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước


-Giải bài tốn có lời văn có nội dung hình học
+ Học sinh tích cực, tự giác luyện tập.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Sửa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu
cầu học sinh đọc lại bài tốn. Gọi hs lên
bảng trình bày bài giải.


+ Học sinh nhận xét, sửa sai chung.
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài - ghi đề :


Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành
- Giáo viên cho học sinh mở SGK


 Baøi 1 :


-GV ghi đề bài, y/c học sinh nêu cách tính.
-Cho hs làm vào bảng con.



-Khuyến khích học sinh tính nhẩm


-Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính
và kết quả tính . Chẳng hạn : <i> 11 + 4 + 2 = 17</i>
<i>đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười</i>
<i>lăm cộng hai bằng mười bảy </i>


 Baøi 2 :


-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
GV treo bảng phụ.


a. Khoanh vào số lớn nhất: 14 , 18 , 11 , 15
b.Khoanh vào số bé nhất : 17 , 13 , 19 , 10


 Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm


-Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau
để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng
bằng 4 cm khơng ?


 Bài 4:HD học sinh tìm hiểu bài tốn


-Vì bài tốn được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo
hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng
tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . Do đó có
bài giải như sau :


<i>Bài giải :</i>



<i>Độ dài đoạn thẳng AC là :</i>
<i>3 + 6 = 9 ( cm )</i>


<i>Đáp số : 9 cm</i>


4.Củng cố dặn dò :


HS chữa bài:


-Học sinh mở sách


-Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “. Học
sinh tự làm bài.


a.12+3=15 15+4= 19 14+3 = 17
15-3=12 19-4= 15 17-3= 14


b. 11+4+2=17 19-5-4= 10 14+2-5=11
-3 học sinh lên bảng chữa bài .


-Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “ lệnh
“)rồi làm và chữa bài


-Khi chữa bài học sinh khoanh vào
a) Số lớn nhất


b) Số bé nhất


-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi


tự làm


- 1 em lên bảng chữa bài
-HS đọc bài toán.


- học sinh tự làm bài vào vở và lên bảng
chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích
cực học tập


- Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập
tốn


- Chuẩn bị bài : Các số tròn chục


<b>HỌC VẦN:</b>
<b>BÀI 97</b> :

<b> </b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


+Học sinh đọc và viết đúng các vần: oa, oe, oai ,oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach,
oat ,oăt.


+Rèn kỹ năng đọc đúng các từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài;Nghe và kể được câu chuyện “
Chú gà trống khơn ngoan”


+Giáo dục HS: Bình tĩnh xử lý tình huống, khơng để mắc mưu kẻ xấu.
II/ Đồ dùng dạy học:



Bảng ơn tập, tranh minh hoạ truyện kể (Phóng to)
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1/ Kiểm tra bàicũ:


y/c hs đọc bài trong SGK : oat – oăt


-GV đọc cho hs viết vào bảng con: lưu loát, đoạt
giải, chỗ ngoặt,nhọn hoắt.


-nhận xét.
2/Bài mới:


TIẾT 1
a. Ôn tập:


GV treo bảng ôn tập,y/c hs ghép vần và luyện
đọc.


Chỉnh sửa phát âm cho hs.
o


o


a
e



<b>oa</b>
<b>oe</b>


o ai <b>oai</b>


o ay <b>oay</b>


o at <b>oat</b>


o ăt <b>oăt</b>


o ach <b>oach</b>


o an <b>oan</b>


o ăn <b>oăn</b>


o ang <b>oang</b>


o ăng <b>oăng</b>


Hs ghép vần và luyện đọc vần:
( cn- nhóm- tổ đt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

o anh <b>oanh</b>
b. HD đọc từ ứng dụng:


GV viết từ, cho hs luyện đọc từ:
<b> khoa học ngoan ngoãn</b>
<b> khai hoang</b>



y/c hs nêu cấu tạo một số tiếng.
GV đọc mẫu, giảng từ.


<b>c. HD viết:</b>


GV đọc cho hs viết từ vào bảng con
Nhận xét, sửa sai.


d. Củng cố bài tiết 1:


y/c hs đọc lại bài trên bảng lớp.
<b>TIẾT 2:</b>


<b>a. Luyện đọc:</b>


+Tổ chức cho hs luyện đọc bài trong SGK.
Cho hs thi đua đọc bài cá nhân.


-Nhận xét, tuyên dương.
+HD đọc đoạn thơ ứng dụng:


GV viết đoạn thơ lên bảng, y/c hs đọc nối tiếp
từng dòng thơ- cả đoạn thơ:


Hoa đào ưa rét
<b> Lấm tấm mưa bay</b>
<b> Hoa mai chỉ say</b>
<b> Nắng pha chút gió</b>
<b> Hoa đào thắm đỏ</b>


<b> Hoa mai dát vàng.</b>
GV đọc mẫu, y/c hs đọc lại bài.
<b> b. Luyện viết:</b>


+HD hs viết bài vào vở TV


-GV theo dõi, uốn nắn thêm cho hs.
+Chấm bài, nhận xét, tuyên dương.
c. Kể chuyện:


+GV giới thiệu truyện:


“ Chú Gà Trống khôn ngoan”
-GV kể lần 1để hs biết truyện.
-Kể lần 2 + tranh minh hoạ.
+HD hs kể theo tranh.


-tranh1: Cáo nhìn lên cây và thấy gì?


-tranh 2: Cáo nói gì với Gà Trống?


-tranh 3: Gà Trống đáp lời cáo như thế nào?
-tranh 4: Cuối cùng Cáo làm gì, vì sao?


HS luyện đọc từ ứng dụng :
(cn- đt)


Nêu cấu tạo tiếng: khoa = kh+ oa
Ngoan= ng+ oan
Hoang= h+ oang.


HS viết từ vào bảng con:


<i><b>ngoan ngoãn khai hoang</b></i>



HS đọc lại bài trên bảng (cn- đt)


HS luyện đọc (cn- nhóm đơi)
Thi đua đọc cá nhân.


HS đọc thầm đoạn thơ


Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ- cả đoạn
thơ.


( cn- đt)


5-6 em đọc lại bài.
Luyện viết trong vở TV:
<i><b>ngoan ngoãn khai hoang</b></i>


HS đọc tên truyện.
Nghe kể chuyện.
Nghe+ quan sát tranh.


Tập kể theo tranh: ( cn- nhóm)


Tr.1:Cáo thấy Gà Trống ngủ trên cây, rất
thèm nên lân la lại gần gợi chuyện…


Tr.2: Anh đã nghe tin gì chưa? Từ nay các


lồi vật sống hồ bình…


Tr.3:…thế thì vui q,…hình như tơi thấy
có con sói đang đi tới.


Tr.4: Cáo vội cụp đi chạy thẳng vì sợ
chó sói ăn thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+HD hs nêu ý nghĩa truyện:
+GV liên hệ , gdhs.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


-Y/c hs đọc lại bài trong SGK.


-Dặn hs về luyện đọc, viết và làm bài
tập( VBT); Chuẩn bị bài: uê – uy.
Nhận xét tiết học.


kẻ xấu.


<b>Môn : Thủ công ( tiết 23)</b>


<b>Bài dạy : </b>

<i>Kẻ các đoạn thẳng cách đều</i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1.KT- Học sinh kẻ được các đoạn thẳng cách đều nhau.


2.KN-Rèn kỹ năng kẻ các đoạn thẳng cách đều thành thạo, nhanh.
3.TĐ- Chính xác,cẩn thận,trật tự,tiết kiệm.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
- HS : Bút chì,thước kẻ,1 tờ giấy vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1Kiểm tra bài cũ : </b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của học


sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập
lên bàn.


<b>2. Bài mới :</b>


 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.


* Học sinh nhận biết được đoạn thẳng,kể tên
được những vật có các đoạn thẳng cách đều.
- Giáo viên đính hình vẽ mẫu lên bảng cho học
sinh quan sát đoạn thẳng AB.


- Hỏi : Em có nhậnx ét gì về 2 đầu của đoạn
thẳng? 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau
mấy ô? Em hãy kể tên những vật có các đoạn
thẳng cách đều nhau?



 Hoạt động 2 : HD mẫu


* Học sinh biết cách kẻ đoạn thẳng,kẻ 2 đoạn
thẳng cách đều.


Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.
 Đoạn thẳng :


Lấy 2 điểm A và B,giữ thước cố định bằng tay


-. .học sinh quan sát hình vẽ mẫu,trả
lời câu hỏi


- ( có 2 điểm ) ,2 ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trái,tay phải cầm bút nối A sang B ta được đoạn
thẳng AB.


 Hai đoạn thẳng cách đều :


Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng AB.Từ điểm
A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 ơ.Đánh
dấu C và D.Nối C với D ta có đoạn thẳng CD
cách đều với AB.


 Hoạt động 3 :Thực hành


HD Học sinh thực hành kẻ đoạn thẳng,đoạn
thẳng cách đều trên vở.



Cho học sinh thực hành,giáo viên quan sát và
uốn nắn những em cịn lúng túng.


<b>3.Nhận xét – Dặn dò :</b>


- Tinh thần,thái độ của học sinh.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau:
Cắt dán hình chữ nhật.


Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu,thực hiện kẻ đoạn thẳng nháp
trên tờ giấy vở.


Học sinh nghe và quan sát giáo
viên làm mẫu,tập kẻ không trên mặt
bàn.


Học sinh tập kẻ trên tờ giấy vở.


<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010.</b>
<b>HỌC VẦN:</b>


<b>BÀI 98: </b>

<i><b>uê – uy</b></i>


I/ Mục tiêu:


+HS đọc và viết đúng : uê, uy, bông huệ , huy hiệu.


+Rèn kỹ năng đọc từ,đoạn thơ ứng dụng trong bài; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:


tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.


+HS tích cực, tự giác luyện đọc, viết.
II/ Đồ dùng dạy học:


Bộ chữ học vần; Vật thật ( bông huệ , huy hiệu)
III/ Các hoạt động dạy học:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


-Y/c học sinh đọc bài trong SGK: Ôn tập
-GV đọc cho hs viết vào bảng con:khoa học,
ngoan ngoãn , khai hoang.


Nhận xét.
2.Bài mới:


TIẾT 1:
a.Dạy vần:
-Vần uê:


GV cho hs nêu cấu tạo vần.Y/c hs ghép vần và
luyện đọc.


HS đọc cn ( 3 em )
cả lớp viết bảng con.


Hs nêu cấu tạo vần, ghép vần, tiếng, từ và


luyện đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HD ghép tiếng: huệ
Y/c đọc tiếng.


GV chỉnh sửa phát âm cho hs.
Giới thiệu từ: bông huệ
Cho hs đọc trơn.


GV đọc mẫu; cho hs quan sát cành hoa huệ.
Y/c hs đọc lại bài trên bảng.


-Vần uy: Quy trình tương tự
<b> uy</b>


<b> huy</b>
<b> huy hiệu</b>


GV giảng từ: Cho cả lớp quan sát chiếc huy
hiệu Đội.


HD so sánh uê và uy


Y/c hs đọc lại bài trên bảng lớp.
b. HD đọc từ ứng dụng:


GV viết từ, y/c hs xác định vần mới học.
Hd đọc:


<b> cây vạn tuế tàu thuỷ</b>


<b> xum xuê khuy áo</b>
chỉnh sửa phát âm cho hs.


GV đọc mẫu, giảng từ: ( cho hs quan sát ảnh
chụp chiếc tàu thuỷ; cây vạn tuế).


-cho hs đọc lại bài.
c. HD viết:


GV nhắc lại quy trình viết, viết mẫu.
HD hs viết vào bảng con.


-Nhận xét, sửa sai.
d. Củng cố bài tiết 1:


GV chỉ bảng cho hs đọc lại bài.
TIẾT 2:


a. Luyện đọc:


+Cho hs luyện đọc bài trong SGK
+Tổ chức cho các tổ thi đọc.
Nhận xét.


+HD đọc đoạn thơ ứng dụng:


-GV viết đoạn thơ lên bảng, cho hs xác định
tiếng chứa vần mới.


-HD luyện đọc :



<b> Cỏ mọc xanh chân đê</b>
<b> Dâu xum xuê nương bãi</b>
<b> Cây cam vàng thêm trái</b>
<b> Hoa khoa sắc nơi nơi.</b>
Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
-GV đọc mẫu, y/c hs đọc lại.
b.Luyện viết:


-HD hs viết bài vào vở TV


GV theo dõi,uốn nắn chữ viết cho hs.


hờ-uê-huê- nặng- huệ.
bông huệ.


HS quan sát


Đọc lại bài ( cn-đt)


HS ghép vần và luyện đọc:
( cn- đt)


HS quan sát.


+Giống nhau: Đều bắt đầu bằng u
+Khác nhau: ê - y ( cuối vần)


HS đọc thầm, lên gạch chân vần mới.
Luyện đọc từ: (cn-tổ-đt)



HS quan sát tranh trên bảng lớp
HS đọc lại bài( cn-đt)


Theo dõi quy trình viết.
Tập viết vào bảng con:


<i><b>uê uy bông huệ huy hiệu</b></i>


hs đọc lại bài(cn- đt)
luyện đọc bài trong SGK
các tổ thi đọc (cn-nhóm đơi)


HS đọc thầm, xác định tiếng chứa vần
mới: xuê.


Luyện đọc từng dòng thơ- cả khổ thơ.


5-6 em đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Chấm bài, nhận xét, tuyên dương.


c. Luyện nói:


HD hs quan sát tranh, đọc tên chủ đề luyện
nói.


GV gợi ý cho hs nói tự nhiên:


-Em đã bao giờ được đi tàu hoả, tàu thuỷ, ô tơ,


máy bay chưa?


-Các phương tiện giao thơng này có tác dụng
gì?


-Khi đi trên các phương tiện giao thơng đó, em
cần chú ý điều gì?


*GV liên hệ, gdhs.
3/Củng cố, dặn dò:


-Y/c hs đọc lại bài trong SGK


-Cho các tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa
học.


-Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài: uơ -
uya.


<i><b>bông huệ </b></i>
<i><b>huy hiệu</b></i>


HS quan sát tranh,đọc tên chủ đề:
Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay
HS luyện nói theo gợi ý:


-Tết vừa rồi, em được mẹ cho về q bằng
ơ tơ.Vì đơng người nên ngồi trên xe rất
khó chịu.



Lúc đi vào, mẹ cho em đi tàu hoả…
-Bố bảo đi máy bay rất nhanh…


HS đọc lại bài( cn- đt)


Các tổ thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa
học.


<b>Tốn:</b>


<b> Bài : CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>
I. MỤC TIÊU :


+ Bước đầu giúp học sinh :


-Nhận biết về số lượng, đọc viết các số tròn chục ( từ 10 đến 90 )
-Biết so sánh các số tròn chục


+Rèn kỹ năng đọc, viết số; so sánh các số tròn chục.
+HS tích cực, sáng tạo trong học tốn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


+ 9 bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1.Ổn Định :


+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập



2.Kiểm tra bài cũ :


+ Sửa bài 3/22/ Vở Bài tập .2 em lên bảng vẽ hình và ghi số đo trên mỗi hình :
a) b) A


A 4 cm B 3 cm C




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



B C
+ Nhận xét bài cũ .


3. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Hoạt động 1 :Giới thiệu các số tròn chục
1. Giới thiệu số tròn chục :


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó ( 1 chục )
que tính và nói :” <i>có 1 chục que tính “ </i>


-Giáo viên hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
-Giáo viên viết : 10


-Giáo viên hướng dẫn học sinh nói : “<i>Có 2 chục</i>
<i>que tính “</i>



- 2 chục còn gọi là bao nhiêu ?
-Giáo viên viết 20 lên bảng
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ?
-Giáo viên viết 30 lên bảng


-Cho học sinh quan sát hình trong SGK để nêu
được


-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt tương tự
như trên đến 90


Hoạt Động 2 :


-Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ
1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại
-Yêu cầu học sinh đọc các tròn chục theo thứ tự
từ 10 đến 90 và ngược lại


-Giáo viên giới thiệu : Các số trịn chục từ 10 đến
90 là những số có 2 chữ số . Chẳng hạn : 30 có 2
chữ số là 3 và 0


Hoạt Động 3 : Thực hành


 Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
bài rồi làm bài và chữa bài trên bảng lớp
-Giáo viên cho học sinh chữa bài trên bảng lớp


-Học sinh lấy 1 bó que tính và nói <i> có 1</i>
<i>chục que tính </i>



-10 ( mười )
- 20 ( hai mươi )


- Học sinh tiếp tục lấy 3 bó que tính rồi
nói có 3 chục que tính


- ( ba mươi ) 30


- học sinh đọc lại ba mươi


-Có 4 bó chục que tính; 4 chục cịn gọi là
bốn mươi. Bốn mươi được viết số 4 trước
số 0 sau ,đọc là bốn mươi


-Cá nhân - đt: 1chục; 2chục; …; 9chuïc
9chuïc; 8chuïc;…1chuïc.


-10 em đọc – đt
10; 20; 30 ;…90.
90 ; 80 ; …10.


Hai hs lên bảng làm bài:


Viết số Đọc số
20 Hai mươi
10 Mười
90


70



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhận xét dãy số tròn chục theo thứ tự từ bé
đến lớn ( a) và thứ tự lớn đến bé (b)


 Bài 3 : So sánh các số tròn chục
-Giáo viên lưu ý các trường hợp


40 < 80 90 > 60
80 > 40 60 < 90


<b>3.Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt


- Dặn học sinh tập viết số , đọc số . Làm bài
tập ở vở Bài tập


- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập


Đọc số Viết số
Sáu mươi 60
Tám mươi 80
Năm mươi


Ba mươi


50
30



Hai nhoùm thi đua lên bảng điền số tròn
chục:


a. 10,…,…,…, 50 ,…,…, 80,….
b. 90 , …,…, 60,…, …, …,… ,10.


-gọi vài học sinh đọc lại bài làm của
mình (kết hợp giữa đọc số và viết số )
-Học sinh nêu yêu cầu :Điền dấu < , > ,
=vào chỗ trống


- học sinh tự làm bài vào vở:
20 … 10 40 …80 90 …60
30 … 40 80 …40 60 … 90
50 … 70 40 … 40 90 … 90
-3 em lên bảng chữa bài



<b>---Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010.</b>


<b>HỌC VẦN:</b>


<b>Bài 99: </b>

<i><b>uơ - uya</b></i>


I/ Mục tiêu:


+Học sinh đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.


+Rèn kỹ năng đọc trơn từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ
đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.



+HS có ý thức tự giác;biết quý trọng thời gian.
II/Đồ dùng dạy học:


Bộ chữ học vần; tranh minh hoạ (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Y/c học sinh đọc bài trong SGK: uê – uy
GV đọc cho hs viết vào bảng con: xum xuê,
tàu thuỷ, khuy áo.


-nhận xét.


3 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2.Bài mới: </b>
TIẾT 1:
a. Dạy vần:
- Vần uơ:


GV hd hs nắm cấu tạo vần,y/c ghép vần và
luyện đọc.


Chỉnh sửa phát âm cho hs.
HD ghép tiếng : huơ
Hd đọc.



GV giới thiệu từ : huơ vòi
Y/c hs đọc trơn.


GV giảng từ ( cho hs quan sát tranh 1 trong
SGK)


Cho cả lớp đọc lại bài khố.
-Vần uya: quy trình tương tự:
<b> uya</b>
<b> khuya</b>
<b> Đêm khuya</b>
Cho hs so sánh uơ và uya.
Chỉ bảng cho hs đọc lại bài.
b. HD đọc từ ứng dụng:


-GV viết từ, y/c hs xác định vần mới học.
-HD đọc trơn từ:


<b> thuở xưa giấy pơ- luya</b>
<b> huơ tay phéc-mơ- tuya.</b>
-GV đọc mẫu, giảng từ:


Cho hs quan sát chiếc phéc- mơ- tuya (dây
khoá trên áo khoác)


c. HD viết:


-GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết.
-HD hs viết vào bảng con.



Theo dõi, uốn nắn thêm cho hs.
-Nhận xét, sửa sai.


d.Củng cố bài tiết 1:


y/c hs nhắc lại vần vừa học.
TIẾT 2:


a. Luyện đọc:


-Y/c hs luyện đọc bài trong SGK
-Tổ chức cho hs thi đua đọc (cn)
Nhận xét.


-HD đọc đoạn thơ ứng dụng:


GV viết đoạn thơ,y/c hs xác định tiếng chứa
vần mới học.


Hd đọc :


<b> Nơi ấy ngôi sao khuya</b>


HS nêu cấu tạo vần.


HS ghép vần và luyện đọc: (cn-đt)
u-ơ- uơ


hờ-uơ- huơ


huơ vòi


HS đọc trơn (cn-đt)
Quan sát tranh (SGK)


HS nêu cấu tạo vần, ghép vần và luyện
đọc: (cn- đt)


ơ
So sánh: u


ya


HS đọc thầm từ ứng dụng,gạch chân vần
mới : uơ uya


Luyện đọc trơn: (cn-đt)


HS quan sát vật thật.


Theo dõi quy trình viết.
Tập viết vào bảng con:

<i><b> uơ uya </b></i>



<i><b> huơ vòi đêm khuya</b></i>



HS nhắc lại các vần vừa học.


Luyện đọc bài trong SGK
(cn- nhóm đơi)



Thi đua đọc bài( cn)


HS đọc thầm đoạn thơ, xác định tiếng
chứa vần mới: khuya


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Soi vào trong giấc ngủ</b>
<b> Ngọn đèn khuya bóng mẹ</b>
<b> Sáng một vầng trên sân</b>
GV đọc mẫu,y/c hs đọc lại.
b.Luyện viết:


HD viết bài vào vở TV:


GV lưu ý hs điểm đặt bút, nét nối…


Chấm bài, nhận xét, tuyên dương những em
viết đúng, đẹp.


c. Luyện nói:


-Y/c hs quan sát tranh và đọc tên chủ đề luyện
nói.


-GV gợi ý cho hs nói tự nhiên theo tranh:
+Em hãy nhìn tranh và cho biết: Ở vùng quê,
buổi sáng sớm, chiều tối, đêm khuya có gì đặc
biệt?


GV giúp hs nhận biết sự khác biệt của thời


gian trong một ngày.


Liên hệ, gdhs.


3/ Củng cố, dặn dò:


-Y/c hs đọc lại bài trong SGK.
-Tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học:


-GV nhận xét tiết học,dặn hs chuẩn bị bài:
uân , uyên.


Đọc đt.


Luyện viết bài trong vở TV:
<i><b>uơ uya</b></i>


<i><b>huơ vòi</b></i>
<i><b>đêm khuya</b></i>


HS quan sát tranh, đọc tên chủ đề:
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
HS luyện nói theo gợi ý:


-Sáng sớm, khi ơng mặt trời vừa ló lên thì
chú gà trống cũng cất tiếng gáy vang cả
xóm…


-Chiều tối,ơng mặt trời lại ẩn mình sau
rặng núi xa xa.Đàn gà lại dẫn nhau lên


chuồng.


-Đêm khuya, mọi vật nghỉ ngơi sau một
ngày làm việc. Ánh trăng toả ánh sáng mát
dịu…


HS đọc lại bài ( cn- đt)


Thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa học:
HS viết từ vào bảng con.



<b>---Tự nhiên và xã hội. Tiết 23 /ct</b>


<b>Bài 23: </b>

<b>Cây Hoa</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> +HS biết kể 1 số cây hoa và nơi sống của chúng</b>


+ Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa


+ Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV- HS : Đem 1 số cây hoa đến lớp.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: Cây Hoa


<b>HĐ1:Giới thiệu cây hoa</b>


<b>- - GV giới thiệu tên cây hoa của mình, nó được </b>
trồng ở ruộng rau.


- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa
u cầu:


- Hãy chỉ đâu là rể, thân, lá, hoa?


- Các bơng hoa thường có điểm gì mà ai thích
ngắm?


- Tìm ra các sự khác nhau về màu sắc, hương?
- Một số em đứng lên trình bày


GV theo dõi HS trình bày


<b>GV kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa.</b>
Mỗi loại hoa đều có màu sắc khác nhau.


<b>HĐ2: Làm việc với SGK</b>
- Quan sát tranh vẽ


- GV quan sát, HS thảo luận giúp đỡ 1 số cặp.
- GV cho 1 số em lên trình bày


GV hỏi:


- Kể tên các loại hoa có trong bài ?


- Kể tên các loại hoa có trong SGK
- Hoa được dùng làm gì?


<b>GV kết luận: Các loại hoa ở SGK là hoa dâm bụt, </b>
hoa mua, hoa loa kèn. Người ta trồng hoa để làm
cảnh, trang trí, làm nước hoa.


- Ngồi các loại hoa trên, các em còn thấy những
loại hoa nào khác.


<b>HĐ3: Trò chơi </b>


GV u cầu HS cử mỗi tổ 1 em lên mang khăn bịt
mắt. Cho HS đứng 1 hàng. GV đưa 1 em 1 cành
hoa yêu cầu các em nhận biết loại hoa gì?


- Lớp nhận xét tuyên dương
<b>3.Củng c ố, dặn dị : </b>


- Kể tên mọt số loài hoa mà em biết; trồng hoa để


(Rễ, thân, lá )
(Bổ, tránh táo bón)
(Rửa sạch)


- CN + ĐT


- HS trình bày cây hoa của mình
- Hoạt động nhóm 2



- HS tiến hành thảo luận


- Lớp bổ sung
- SGK


- HS thảo luận nhóm đôi
- Hoa dâm bụt, hoa mua
- Hoa loa kèn


- Để làm cảnh


HS tự nêu : hoa đồng tiền, hoa nhài,
hoa sen, hoa súng, hoa mai, hoa
đào,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

làm gì ?


GV đưa ra một số loại hoa cho HS nhận biết
Nhận xét – dặn dò


<b></b>
<b>---SINH HOẠT LỚP TUẦN 23</b>


I/ Nhận xét chung:
1. Hạnh kiểm:
a.Ưu điểm:


-Đa số các em chấp hành tốt nội quy trường lớp, mặc đồng phục nghiêm túc,ra –vào lớp đúng
giờ, tập thể dục giữa giờ đảm bảo; Sinh hoạt đầu giờ sôi nổi.



-Tham gia phong trào ủng hộ bạn nghèo nhiệt tình.
-Chấp hành tốt quy định về ATGT.


b.Tồn tại: Một số em chưa nghiêm túc khi sinh hoạt ( Tuấn, Công )
2.Học tập:


a.Ưu điểm:


-Đa số các em chăm học, có ý thức luyện tập thực hành, giúp đỡ bạn bè học tốt.
-Đi học đều,có đầy đủ đồ dùng học tập.


-Các tổ nhóm học tập sơi nổi,có tiến bộ.
b.Tồn tại:


-Một số em cịn lười học, viết cẩu thả,đọc chậm ( Công, Tuấn, Hiệp, Trung)
-Hay quên đồ dùng học tập ( Lan, Nga, Ly )


II/ Ôn một số bài hát , múa tập thể:
-Ơn các bài hát trong chương trình.


-Ơn một số trò chơi nhỏ: “ Đèn xanh- Đèn đỏ” ; “ Trời mưa”;
“Con thỏ”…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×