Thứ hai 16/2/09
Tiếng Việt
Vần oanh - uya (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : oanh. uya. doanh trại, thu hoạch. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ưng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: nhà náy, cửa hàng,doanh trại. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
10’
10’
10’
1. n đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần oanh
c) Mục tiêu: Nhận diện được vần oanh, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần oanh
∗ Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần oanh
− So sánh oanh và oang
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần:
− Giáo viên phát âm o-a-nh-oanh
d) Hoạt động 2 : Dạy vần uya
• Mục tiêu: Nhận diện được vần uya, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần uya
∗ Quy trình tương tự như vần oanh
GVHD hs viết bảng con: oanh, uya
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần oanh, uya và đọc
trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện
đọc: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần oanh - uya (Tiết 2)
I) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:
2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Chúng em tích cực
thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề nhà náy, cửa hàng,doanh trại
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau
_ GVnx tiết học
-Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vò đo là xăng ti mét.
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
2. Học sinh :
- Thước có vạch chia cm, bảng con.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
8’
20’
5’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : GTB: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao
tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
- Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1
điểm trùng với 4.
- Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B
lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn
thẳng.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
- Lời giải như thế nào?
- Nêu cách trình bày bài giải.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn
thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
- Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi theo thao tác
của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Cho học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2
cm, 9 cm.
- Học sinh nhắc.
- Vẽ vào vở.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau.
- Học sinh đọc tóm tắt.
- Đoạn thẳng dài 5cm, đoạn dài 3
cm.
- Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu nhiều lời giải.
- Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
- Học sinh làm bài.
- 1 em sửa bảng lớp.
- Học sinh cử đại diện lên thi đua.
- Nhận xét.
Thứ ba 17/02/09
Đạo đức:
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được đi bộ đúng quy đònh là đi trên vóa hè,theo đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), đi
theo vạch sơn quy đònh; ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
-Đi bộ đúng quy đònh là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi
lại của mọi người.
-Có thái độ tôn trọng quy đònh về đi bộ theo luật đònh và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
-Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy đònh trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
-Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (10’) Phân tích tranh bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1.
Tranh 1:
+ Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào?
+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
+ Vậy, ở thành phố, thò xã … khi đi bộ qua đường thì đi theo quy
đònh gì?
Tranh 2:
+ Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố?
+ Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập 2 theo cặp: Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết:
+ Những ai đi bộ đúng quy đònh? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có
an toàn hay không?
GV kết luận:
Hoạt động 3: (10’) Liên hệ thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
+ Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu?
+ Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông
hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè
không?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
+ Giáo viên tổng kết và khen ngợi những học sinh thực hiện tốt
việc đi lại hằng ngày theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý
những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra tai nạn giao thông.
4.Củng cố: (5’) HS nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò: (2’) Học bài, chuẩn bò bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy đònh theo luật giao thông đường bộ.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và
nêu các ý kiến của mình khi quan sát và
nhận thấy được.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận.
Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả,
bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và
nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi
trên.
Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy
đònh về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi
chơi theo luật giao thông đường bộ.
Tiếng Việt
Vần oat - oăt (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ứng dụng: Thoắt một cái…cánh rừng.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: Phim hoạt hình. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
10’
10’
10’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần oat
c) Mục tiêu: Nhận diện được vần oat, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần oat
∗ Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần oat
− So sánh oat và oan
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: o-a-t-oat
− Giáo viên phát âm : oat
d) Hoạt động 2 : Dạy vần oăt
• Mục tiêu: Nhận diện được vần oăt, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần oăt
∗ Quy trình tương tự như vần oat
GVHD hs viết bảng con: oat, oăt
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần oat, oăt và đọc
trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện
đọc: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắc
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần oat - oăt (Tiết 2)
I) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:
2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Thoắt một cái…
cánh rừng.
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề Phim hoạt hình
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau
_ GVnx tiết học
-Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết, đếm các số đến 20.
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Nội dung luyện tập.
2. Học sinh : Vở bài tập, bảng con.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
5’
2’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Nêu dãy số từ 1 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề toán.
- Đề bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nêu cách trình bày bài giải.
4. Củng cố :
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên
thi đua điền số thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai.
- Hát.
- Học sinh vẽ bảng con.
Học sinh nêu.
- Học sinh điền vào ô trống.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Điền số vào.
- Lấy số ở hình tròn cộng cho
số bên ngoài được bao nhiêu
điền vào ô vuông.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa ở bảng lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Đầu tiên ghi lời giải, ghi lời
giải, phép tính, ghi đáp số.
- Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy
cử 5 bạn lên thi đua.