Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài soạn tu chon lop 6 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.23 KB, 25 trang )

Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
Tn 1: ¤n tËp
vỊ tËp hỵp
Tiết1 :
Ngµy so¹n: 18.08.2010 Ngµy d¹y: 2010
I. Mục tiêu:
∗ Kiến thức:
HS được làm lun tËp các bài về tập hợp.
Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
∗ Kỹ năng:
Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉.
∗ Thái độ:
Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II) Chuẩn bò:
Gv: Soạn giáo án
III) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
I) Kiểm tra miệng
? Nêu các cách biểu diễn một tập hợp? Có 3 cách:
+Liệt kê các ptử của t/h.
+ Chỉ ra t/c đặc trưng cho các pt của t/h đó.
+ Biểu diễn bằng sơ đồ Ven
II. Ơn tập lý thuyết.
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp
thường gặp trong đời sống hàng ngày và một
số VD về tập hợp thường gặp trong tốn học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu
thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử?
Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp


N

*
N
?
III) Chữa bài tập:
Cho HS lần lượt chữa các bài tập 1,2,3,4,5/ SBT_3
Lưu ý:
Bài 1: - Sửa kí hiệu
∉∈
,
cho HS.
Bài 2: - Nhắc HS: Khi liệt kê các phần tử trong tập hợp,
mỗi phần tử chỉ được nhắc đến một lần.
Bài 3: Có nhiều cách ghép các phần tử tạo ra các tập hợp
khác nhau, nếu bài toán có nhiều trường hợp nhiều đáp
án thì ta phải liệt kê hết các trường hợp có thể xảy ra.
? Viết tập hợp chứa 2 phần tử của A và 1 phần tử của B
Bài 1/SBT_3
Bài 2/SBT_3
Bài 3/SBT_3
Bài 4/SBT_3
Bài 5/SBT_3
IV) Bài tập về nhà:
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 1
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
1) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 nhỏ hơn
15 bằng 2 cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô
vuông:
7 A 16 A 11 A

2) Dùng 3 chữ số 2,3,0 , viết tất cả các số tự nhiên có
3 chữ số, mỗi chữ số chỉ viết 1 lần
III) Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 1,2 .
Buối sau GV kiểm tra vở 1 số bạn.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Tuần 1:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tn 3: ¤n tËp
vỊ tËp hỵp
Tiết 2 :
Ngµy so¹n: 28.08.2010 Ngµy d¹y: 2010
I. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
HS nắm vững được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự
nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia
số.
Phân biệt được chỗ nào dùng kí hiệu
⊄∉⊂∈
,,,
b. Kỹ năng:
HS phân biệt được các tập N, N
*
, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau,
số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
c. Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Chuẩn bò:
Phấn màu, soạn GA
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 2
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
I) Kiểm tra miệng
? Nêu sự khác nhau giữa 2 tập hợp số N* và N?
Nêu mối quan hệ giữa 2 tập hợp đó?
Hs đứng tại chỗ trả lời....
N*

N
II)Chữa bài tập
Bài 10 – 15/ SBT _ 5
Chũa nhanh bằng miệng các bài tập
GV chốt: Để biểu diễn dạng tổng quát của các số
tự nhiên người ta sử dụng chữ thay cho các số cụ
thể như bài tập 10 và 15/ SBT
? Em hãy biểu diễn dạng tq của các số tự nhiên
cách nhau 2 đơn vò? Các số tự nhiên chẵn? Các
STN lẻ?
Cho HS làm bài 27/SBT
Nêu dạng tổng quát của số tự nhiên có n chữ số?
? Khi nào em điền kí hiệu
⊂∈
,
?
Dạng tq của các số tự nhiên :

- Cách nhau 2 đơn vò là: a, a +2 ( a

N)
- Các số tự nhiên chẵn là: 2k (k

N)
- Các STN lẻ là: 2a +1 (a

N)
n
aaa ...
21
( a
n

0

)
Kí hiệu

thể hiện mối quan hệ giữa 1 phần tử
và 1 tập hợp.
Kí hiệu

thể hiện mối quanhệ giữa 1 tập hợp
với 1 tập hợp.
Bài 33/ SBT
Bài 36/ SBT
Luyện tập
Bài 1:Cho HS làm lại bài 11/SBT

Bài 2:Hãy viết các tập hợp sau theo cach chỉ ra
tính chất đặc trưng của các phần tử :
A=
{ }
17;16......3;2;1;0
{ }
......8;6;4;2;0
=
B
{ }
99;....17;16;15
=
C
{ }
99.....9;7;5;3;1
=
D
1) Bài 11/SBT
2) Giải :
{ }
{ }
18/
170/
<∈=
≤≤∈=
xNxA
xNxA
{ }
{ }
10014/

chia /
<<∈=
∈=
xNxC
xNxB 2 cho hết
{ }
{ }
2 cho hết chia không xNxD
xNxC
/
99 /15
∈=
≤≤∈=
Bài tập về nhà
Bài 12-16/SBT_5
Dặn dò: HS làm btvn và xem lại những dạng BT đã chữ trên lớp.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tiết 3 : Ôn tập về tập hợp số tự nhiên, số La Mã
Ngµy so¹n: 31.08.2010 Ngµy d¹y: 2010
I)Mục tiêu:
- Ôn tập về ghi sô tự nhiên, và các dạng toán khó liên quan đến tập hợp N.
- Nhắc lại về ghi số La Mã cho HS nhớ kiến thức.
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 3
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
II)Chuẩn bò:
SGK<SBT,soạn giáo án.
III)Nội dung :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Số tự nhiên
Bài 16/SBT_5
Chú ý : Phân biệt 2 loại câu hỏi:
Nêu chữ số hàng chục...
Nêu số chục....
Bài 16/SBT_5
Số La Mã
Ghi nhớ các qui tắc liên quan đến ghi số La Mã:
?Nêu kí hiệu số La Mx của các số sau: 1,,5,10,50,100,500.1000
+ Giá trò của số La Mã bằng tổng các tp của nó. Cho HS lấy
VD.
+ Chữ số có giá trò nhỏ đứng trước chữ số có giá trò lớn thì làm
giảm gt của chữ số có gt lớn đó. Lấy VD
+ Mỗi chữ số La Mã kho viết liền nhau quá 3 lần.
+ Chữ số có giá trò nhỏ đứng sau chữ số có giá trò lớn thì làm
tăng gt của chữ số có gt lớn đó. Lấy VD â
+ Trong cách ghi số la Mã kể từ trái sang phải người ta ghi các
thành phần từ từ lớn đến nhỏ. Cho VD.
Yêu cầu HS viết 1 vài số La Mã để khắc sâu kiến thức.
Ghi các số sau bằng ghi số la mã:
18
19
168
2011
1998
BTVN:
Tính số pt của các tập hợp sau:
{ }
{ }
{ }

99;.........33;31
68......24;22;20
50;.......20;15;10
=
=
=
C
B
A
Bài 42;25;26//SBT
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần 3:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tn 4: ¤n tËp
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 4
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
Ngµy so¹n: 11.09.2010 Ngµy d¹y: 17.09. 2010
I) Mục tiêu:
- Thành thạo dạng toán tính số phần tử của 1 tập hợp đặc biệt là tập hợp dãy số cách đều.
- Làm được các dạng toán tính tổng với dãy số cách đều.
II) Chuẩn bò:
- SBT
- Giáo viên: Giáo án
III) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Lưu ý lại công thức tính số phần tử của
dãy số cách đều

Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên
có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu
phần tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần
tử.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập
hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ
số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …,
283.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450
phần tử.
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99
phần tử.
c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70
phần tử.
Bài 40, 41/ SBT
? Tính tổng các dãy số trên?
Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính tổng
dãy số cách đều:
(a
n
+a
1
)d:2
Để tính được tổng các dãy số cách đều

Dạng nâng cao: Các bài tập về
xác định số phần tử của một tập
hợp
Công thức ghi nhớ:
Cho dãy số tăng dần: a
1
;a
2
; a
3 .......
; a
n
Số phần tử là:
(a
n
– a
1
):d+1
d là khoảng cách tức là 2 số liên
tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn
vò.
Bài 1
Bài 2
Bài 40; 41/SBT
A={1000;1001;1002;.....9999}
B={100; 102; 104;.....998}
Công thức tính tổng của dãy số
cách đều:
(a
n

+a
1
)d:2
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 5
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
trên em làm ntn?
HS: Tính số số hạng sau đó áp dụng công
thức tính tổng cách đều.
GV làm mẫu 1, 2 dãy số .
Yêu cầu Hs về tính các dãy số còn lại ra
vở
IV) Bài tập về nhà
Bài 42/SBT
Bài 45/SBT
Dặn dò: Xem lại các dạng Bt đã chữa và làm đầy đủ các yêu cầu về nhà. Buổi
sau chấm vở.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...........................................
Tuần 4:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tn 5: ¤n tËp
Dạng toán tìm x
Ngµy so¹n: 11.09.2010 Ngµy d¹y: .09. 2010
I) Mục tiêu:
-Luyện tập các dạng toán tìm x biết...
- Rèn kó năng trình bày.
II) Chuẩn bò:

SBT, bài tập theo giáo án.
III) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
1)Bài 44/SBT:
Chú ý: Tích bằng 0 thì ít nhất 1 thừa số trong
tích phải bằng 0.
GV: lưu ý HS phải thử lại kết quả để kiểm tra.
Sau cùng là kết luận.
1)Bài 44/SBT:
a) ....
Vậy x = 45
b) .....
Vậy x = 41
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 6
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
Vâïy x= ....
2)Bài 52/SBT:
Gv lưu ý với HS cách thực hiện bớt 2 số hạng cụ
thể giống nhau ở 2 vế của các dấu ở bài
52.
Chú ý: Cho HS đọc kó yêu cầu đề bài để có câu
trả lời hợp lí. Kết luận là tập hợp giá trò
của x.
3)Bài 62/SBT
Chú ý: Cho HS nhắc lại quy tắc tìm x đã vận
dụng đối với từng câu
? Nêu vai trò của x trong các phép tính?
2)Bài 52/SBT
a) {0}
b) N

*
c) Þ
3)Bài 62/SBT
a) x =203
b) x = 103
c) x = 1
d) x
*
Ν∈
Bài tập về nhà:
1) Tìm x , y, z biết:
a) x +40 = 74
b) 35 + x = 60
c) y – 21 = 25
d) 36 – y = 54
2) Tìm x biết:
a) ( x -15) 35 = 0
b) 32(x- 10) = 32
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tuần 5:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tuần 6:
Ôn tập:
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 7
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
Chủ đề : Viết dạng tổng quát của số tự nhiên.
Ngµy so¹n: 21.09.2010 Ngµy d¹y: 01.10. 2010

Lớp dạy: 6D, 6E
I) Mục tiêu:
- Cho Hs biết cách viết dạng tổng quát của stn thông qua đó làm được các bài tập
khó về stn.
- Biết tóm tắt các công thức toán học ngắn gọn bằng cách viết công thức tổng
quát.
- Tạo thuận lợi cho HS tiếp thu các bài mới có sử dụng công thức tổng quát.
II) Chuẩn bò:
SBT, bài tập theo giáo án.
III) Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 27/ SBT
Bài 36/SGK
?Nêu dạng tổng quát của stn có n chữ
số?
Chú ý: Khi viết dạng tổng quát thì phải
nêu điều kiện của các chữ trong công
thức dạng TQ.
Bài 27/ SBT
Bài 36/SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
? Nêu công thức tổng quát trong phép
chia có dư?
Gợi ý:
Có 3 trường hợp ứng với 3 số dư khác
nhau.
Bài 78/SBT
Thêm abab : 101
Bài 84/SBT

Phép chia có dư:
a:b = q ( dư r)
=> a =b.q + r
BTVN:
Viết tập hợp các stn chẵn và lẻ theo 2 cách khác nhau.
Bài 83/SBT
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
............................................................................................................
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 8
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
Tuần 6:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tuần 7:
Ôn tập:
Chủ đề : Lun tËp vỊ nh©n chia l thõa cïng c¬ sè
Ngµy so¹n: 21.09.2010 Ngµy d¹y: 01.10. 2010
Lớp dạy: 6D, 6E
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
Häc sinh ®ỵc lun tËp vỊ c¸c d¹ng bµi tËp ¸p dơng quy t¾c nh©n, chia hai l thõa cïng
c¬ sè
RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n vµ tr×nh bµy bµi
Ph¸t triĨn t duy l«gic cho häc sinh
II. Chn bÞ
GV: Nghiªn cøu so¹n bµi
HS: ¤n tËp lý thut
III.TiÕn tr×nh lªn líp
ỉn ®Þnh tỉ chøc
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra
Gäi häc sinh ®øng t¹i chç tr¶
lêi lÇn lỵt c¸c c©u hái sau: (khi häc sinh tr¶
lêi, gi¸o viªn ghi tãm t¾t gãc b¶ng)
1, Nªu ®Þnh nghÜa l thõa bËc
n cđa a?
Häc sinh tr¶ lêi, gi¸o viªn
ghi tãm t¾t: a
n
=
. . ...a a a a
n
14 2 43
(a

0)
2, Nªu qui t¾t nh©n 2 l thõa
cïng c¬ sè?
3, Nªu qui t¾t chia hai l thõa
cïng c¬ sè?
Chó ý: a
0
= 1 a
1
= a
1)a
n
=
. . ...a a a a
n

14 2 43
(a

0 )
2) a
m
.a
n
=a
n+m
3) a
m
: a
n
=a
m-n
(a
0

)
Ho¹t ®éng 2: Lun tËp
Cho HS lÇn lỵt chän ®¸p ¸n D¹ng Bµi tËp tr¾c nghiƯm:
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 9
Trêng THCS NghÜa H¶i N¨m häc: 2010- 2011
vµ gi¶i thÝch
(nÕu cÇn thiÕt)
Bµi tËp tr¾c nghiƯm cã s½n
trªn b¶ng phơ cho HS lµm
nhanh trªn b¶ng phơ.
Bµi 3: GV gỵi ý: Cø 1 cỈp 2

thõa sè 2.5 th× cho tËn cïng 1
ch÷ sè 0. vËy chØ cÇn ®Õm
trong tÝch ®· cho cã thĨ cã tèi
®a bao nhiªu cỈp (2.5)
GV: Bèn bµi
tËp trªn lµ 4 bµi tËp tr¾c
nghiƯm c¸c em suy nghÜ lµm
bµi
Cho häc
sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi tõng
c©u
Bµi 1: H·y kiĨm tra xem c¸c lêi gi¶i sau lµ
sai hay ®óng. NÕu sai h·y sưa l¹i cho ®óng.
a, 5
3
. 5
7
= 5
3+7
= 5
10
b, 3
2
. 2
3
= (3+ 2)
2+3
= 5
5
c, 3

4
: 5
3
= 3
1
d, a
8
: a
2
= a
6
Bµi 2: B¶o r»ng
abc cba acb= =
®óng hay
sai?
a, §óng v× phÐp nh©n cã tÝnh giao
ho¸n
b, Sai v× ®ã lµ ba sè kh¸c nhau
Bµi3: TÝch 16. 17. 18 24. 25 tËn cïng cã:…
a, Mét ch÷ sè 0
b, Hai ch÷ sè 0
c, Ba ch÷ sè 0
d, Bèn ch÷ sè 0
Bµi 4: Gi¸ trÞ cđa biĨu thøc [(x- 81)
3
: 125]-
2
3
víi x=91 lµ:
a, 0 b,1 c, kh«ng tÝnh

®ỵc d, x= 91
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................
............................................................................................................
Tuần 7:
Kí duyệt của BGH:
Ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tuần 8: Ôn tập tính chất chia hết của 1 tổng
Gi¸o ¸n: Tù chän To¸n 6 GV: Ngun ThÞ Ngäc 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×