Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TN aminaminoaxitprotein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẮC NGHIÊM AMINOAXIT–PEPTIT–PROTEIN </b>
<b>Câu 1.</b>Amin RNH2 được điều chế theo phản ứng : NH3+RI  RNH2+HI


Trong RI , Iot chiếm 84,41%. Đốt 0,15 mol RNH2 cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?


A. 7,56 lít B. 12,6 lít C. 17,64 lít D. 15,96 lít


<b>Câu 2.</b>Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng :
0


3 2 4


2 HNO /H SO


H O C,600 C Fe HCl NaOH


2 hs 80% 2 2 hs 75% 6 6 hs 60% 6 5 2 hs 80% 6 5 3 hs 95% 6 5 2


CaC C H C H C H NO  C H NH Cl C H NH


    


                  


(

hs=hiệu suất).Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ?


A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kg


<b>Câu 3</b>: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g
muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?<b> </b>



<b> A.</b>0,224 lít <b> B.</b>0,448 lít <b> C.</b>0,672 lít <b> D.</b>0,896 lít


<b>Câu 4 :</b> Hỗn hợp X gồm hai amino axit X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit


và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Biết tỉ lệ


khối lượng phân tử X


Y


M


1,96


M  . Công thức cấu tạo của 2 amino axit là:


<b> A.</b>H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH <b> B.</b>H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH


<b> C.</b>H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH <b>D.</b>H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH


<b>Câu 5:</b> Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có cơng thức là :


Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit này có thể thu được bao


nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe). A.3 B.4 C.5 D.6


<b>Câu 6:</b> Có 4 dung dịch lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin,


Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:



A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4.


<b>Câu 7:</b> 1 mol –aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%.


CTCT của X là : A. CH3 – CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 –COOH.


C. H2N – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.


<b>Câu 8 : </b>Một hợp chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N. X <i><b>không </b></i>phản ứng với dung dịch brom, <i><b>khơng </b></i>tham


gia phản ứng trùng ngưng. X có cơng thức cấu tạo nào sau đây?


A. H2N–CH2–CH2–COOH B. CH2=CH–COONH4 C. H2N–CH(CH3)–COOH D. CH3CH2CH2NO2


<b>Câu 9. </b>Có q trình chuyển hố sau:C6H12O3N2  Y X Z C3H6NO2K X, Y, Z là những chất nào sau


đây? A. – amino butanoic, NaOH, HCl. B. – amino propanoic, HCl, KOH.


C. – amino axetic, KOH, HCl. D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 10:</b> Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có Cơng thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với dung dịch kiềm


tạo chất khí làm quỳ tím ẩm hố xanh, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc một. X
có Cơng thức phân tử nào sau đây?


A. H2NCH2CH2COONH4 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. CH3CH2CH(NH2)COONH4. D. A và B đúng


<b>Câu 11:</b> Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự
nào sau đây:



A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH.


B. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.


C. Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2.


D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc.


<b>Câu 12 :</b> khi thủy phân các pentapeptit dưới đây :


(1) : Ala–Gli–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gli–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gli–Val–Val–Glu(4) : Gli–Gli–Val–Ala–Ala
pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?


A. (1), (3) B. (2),(3) C. (1),(4) D. (2),(4)


<b>Câu 13 :</b> tripeptit X tạo thành từ 3 –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ nhất. Thủy phân


55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam


chất rắn khan? A. 89,520 gam B. 92,096 gam C. 93,618 gam D. 73,14 gam


<b>Câu 14 : </b>Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc, đun nóng.


H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH + 2NaOH Y+ H2O Y là hợp chất hữu cơ gì?


A. Natri aminoaxetat B. Natri axetat C. Metylamin D. Amoniac


<b>Câu 15 : </b>Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5ml HNO3 đặc. Hiện tượng


quan sát được là:



A. dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam.
C. dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. D. dung dịch chuyển từ khơng màu thành màu đen.


<b>Câu 16 : </b>Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic). Peptit ban đầu là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17 : </b>Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo


ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên? A. 5 và 4 B. 2 và 6 C. 4 và 5 D. 4 và 4


<b>Câu 18 : </b>Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn


dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 35,5


<b>Câu 19 : </b>Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức của X là :


A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. B. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH.


C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH.


D. H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) – COOH.


<b>Câu 20 : </b>Khi thuỷ phân một chất protein (A) ta thu được một hỗn hợp 3 amino axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
Mỗi amino axit chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl. Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 amino axit trên rồi
cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết rằng sản phẩm cháy
có khí N2. Các amino axit đó là


A.CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B.CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N



C.C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N D.C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2N


<b>Câu 21 : </b>(X) là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp


chất có cơng thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có


khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:


A.CH3(CH2)4NO2 B. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3


C. H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2 D.H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5


<b>Câu 22 : </b>X có cơng thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Cô


cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là:


A. H2NC3H6COONH4 B. H2NCH2COONH3CH2CH3 C. H2NC2H4COONH3CH3 D. (H2N)2C3H7COOH
<b>Câu 23 :</b> X,Y,Z là 3 amino axit no đơn chức mạch hở.


*Đốt cháy X thu được hỗn hợp sản phẩm CO2, hơi H2O và N2 trong đó VCO2 : VH O2 8 : 9.


*MY=1,1537MX *Trong Z phần trăm khối lượng C là 54,96%. Peptit nào dưới đây có phân tử khối là 273?


A.X–X–X–Y B. X–Z–X C. X–X–Y D.X–Z–Y


<b>Câu 24 : </b>X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại –aminoaxit (Z) có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –


NH2 và MX =1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó


cơ cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan? A. 75,0 gam B. 58,2 gam C. 66,6 gam D. 83,4 gam



<b>Câu 25 : </b>X và Y là 2 tetrapeptit, khi thủy phân trong môi trường axit đều thu được 2 loại amino axit no đơn chức
mạch hở là A và B. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 23,256% và trong Y là 24,24%.A và B lần lượt là :


A. alanin và valin B. glyxin và alanin C. glyxin và axit –aminobutiric D. alanin và axit –aminobutiric


<b>Câu 26 :</b> X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và


1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8


gam. Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 0,560 mol B. 0,896 mol C. 0,675 mol D. 0,375 mol


<b>Câu 27 :</b> X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu


Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam


glixin và 28,48 gam alanin. m có giá trị là :A. 87,4 gam B. 73,4 gam C. 77,6 gam D. 83,2 gam


<b>Câu 28 :</b> Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino và 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%.Xà phòng hóa m
gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc


thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là : A. 7,725 gam B. 3,375 gam <b>C.</b>6,675 gam D. 5,625 gam


<b>Câu 29 :</b> X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 (A), A có


tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được
30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m có giá trị là :


A. 149,2 gam B. 167,85 gam C. 156,66 gam D. 141,74 gam



<b>Câu 30 :</b> Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85
gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin.
Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là :


A. 43,2 gam B. 32,4 gam C. 19,44 gam D. 28,8 gam


<b>Câu 31 :</b> Một peptit X tạo thành từ 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong đó phần


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×