Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

giao an dia li lop 9 ca nam 3cot hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỊA LÍ VIỆT NAM </b>


Tuần : 01; Tiết : 01



Ngày soạn: 05/08/10



Ngày dạy: 16/08/10



<b>TUAÀN 1 – TIEÁT 1</b>



<b> Bài 1:</b>

<b> CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : </b>

Cho học sinh hiểu được:



- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hố riêng. Dân tộc kinh có số dân


đơng nhất. Các dân tộc của nước ta ln đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng


và bảo vệ Tổ quốc.



- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta



<b> 2. Kỹ năng :</b>



- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc


- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư



<b> 3. Thái độ:</b>



Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết các dân tộc, tinh thần u nước.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>



GV - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc


thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.



HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1.</b>

Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh



<b>2.</b>

Giới thiệu bài mới :



<b>3.</b>

Bài mới:

<b> </b>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ 1</b>

: Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh



Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc


(sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn


vị: nghìn người)



CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét


khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người


CH: Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví


dụ?



CH: Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận


xét?



CH: Dân tộc nào có số dân đơng nhất? chiếm tỉ


lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề




I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA


- Nước ta có 54 dân tộc


- Mỗi dân tộc có những


nét văn hoá riêng, thể


hiện ở ngôn ngữ, trang


phục, phong tục, tập quán…


Làm cho nền văn hoá Việt


Nam thêm phong phú .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì?



CH: Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm


tỉ lệ bao nhiêu %?



CH: Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân


tộc ít người mà em biết? (Tày, Thái, Mường,


Nùng là dân tộc có dân số khá đơng có truyền


thống thâm canh lúa nước, trơng màu cây cơng


nghiệp ,có nghề thủ cơng tinh xảo. Người Mông


giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây


thuốc)



Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học


ở vùng cao khơng?



GV cũng cần chú ý phân tích và chứng minh về


sự bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc trong quá


trình phát triển đất nước,




- Những Việt kiều đang sống ở nước ngoài.


- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch



<b>HĐ 2</b>

: Cho HS làm việc theo nhóm



Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam


H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ


yếu ở đâu?



CH: Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì


thay đổi ngun nhân chủ yếu của sự thay đổi


(chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát


triển kinh tế văn hoá của Đảng)



CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết các dân


tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình


nào? (thượng nguồn các dịng sơng có tiềm năng


lớn về tài ngun thiên nhiên có vị trí quan trọng


về quốc phịng.)



- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân


tộc ít người.



- Khu vực Trường Sơn- Tây Ngun có trên 20


dân tộc ít người: Ê-đê Gia rai, Mnông.



- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có


dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa,




CH: Theo em sự phân bố các dân tộc hiện nay


như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)



- Dân tộc Việt kinh có số


dân đông nhất 86% dân số


cả nước. Là dân tộc có


nhiều kinh nghiệm thâm


canh lúa nước, có các nghề


thủ cơng đạt mức tinh


xảo .



- Các dân tộc ít người có


số dân và trình độ kinh tế


khác nhau, mỗi dân tộc có


kinh nghiệm sản xuất


riêng.



- Các dân tộc đều bình


đẳng, đồn kết trong quá


trình xây dựng và bảo vệ


Tổ quốc



II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC


1. Dân tộc Việt (kinh)


- Phân bố rộng khắp nước


song chủ yếu ở đồng bằng,


trung du và duyên hải.


2. Các dân tộc ít người


- Các dân tộc ít người



chiếm 13,8% sống chủ yếu


ở miền núi và trung du,



- Hiện nay sự phân bố các


dân tộc đã có nhiều thay


đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc


em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các


dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của


dân tộc em? CH: Hãy kể một số nét văn hóa tiêu


biểu của dân tộc em ?.



5 p



<b>4</b>

. Củng cố và đánh giá : ( Trắc nghiệm ở bài tập)


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?



- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.



Ngày soạn: 05/08/10

<b>TUẦN 1 – TIẾT 2</b>



Ngày dạy: 18/08/10 <b>Bài 2: </b>

<b>DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : </b>

Sau bài học HS có thể :



- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai




- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.



- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta


nguyên nhân của sự thay đổi.



<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số



- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số



<b> 3. Thái độ:</b>


Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ về gia đình hợp lí


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


GV - Biểu đồ dân số Việt Nam



- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999



- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống


HS: -Đọc và chuẩn bị bài



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ



b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam



phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên


nhân chủ yếu của sự

<b> thay đổi đó?</b>



<b>2.Giới thiệu bài mới </b>


3.Bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra


01/4/1999 là bao nhiêu? Em có suy nghĩ gì


về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam


so với thế giới?



- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người.


Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.



- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58


trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế


giới



<b>HÑ2: </b>



*Mục tiêu:HS hiểu được tình hình gia tăng


dân số nước ta .Hậu quả của dân số đông


* Tiến hành:



CH: Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận


xét về tình hình tăng dân số của nước ta?


Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm


nhưng dân số vẫn tăng? nhanh?( mới giảm


gần đây)




GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự


thay đổi số dân qua chiều cao của các cột


để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.


CH: Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ


gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua


từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ


năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên


nhân thay đổi?



năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng


gấp đơi



CH: Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự


nhiên, gia tăng dân số và giải thích?



CH: Dân số đơng và tăng nhanh đã gây ra


những hậu quả gì?(khó khăn việc làm, chất


lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường)


CH: Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ


gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.(nâng


cao chất lượng cuộc sống)



CH: Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như


thế nào? Tại sao? (tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ


tăng)



-Năm 2003 dân số nước ta là


80,9 triệu người




- Việt Nam là một nước đông


dân đứng thứ 14 trên thế giới .



II. GIA TĂNG DÂN SỐ


- Dân số nước ta tăng nhanh


liên tục,



- Hiện tượng “bùng nổ” dân số


nước ta bắt đầu từ cuối những


năm 50 chấm dứt vào trong


những năm cuối thế kỉ XX.


- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch


hoá gia đình nên những năm


gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự


nhiên đã giảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là


1,43%



CH: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị


và nông thôn, miền núi như thế nào? (Tỉ lệ


gia tăng tự nhiên ở thành thị và khu công


nghiệp thấp hơn nhiều so với nông thôn,


miền núi)



CH: Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các


vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao


nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ


gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước.



Giải thích.(cao nhất Tây Ngun, Tây Bắc


vì đây là vùng núi và cao ngun)



(THGDMT)



<b>HĐ3</b>

: Cá nhân/cặp



CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ


cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 –


1999



đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. Nêu dẫn chứng


và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế,


việc làm đối với các công dân tương lai?


CH: Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?


CH: Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận


xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì


1979 – 1999



CH: Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các


vùng



- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên


cịn khác nhau giữa các vùng.



<b>III. CƠ CẤU DÂN SỐ </b>


- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.


Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm,


tỉ lệ người trong độ tuổi lao



động và ngoài tuổi lao động


tăng lên



- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam.


có sự khác nhau giữa các vùng

5 p



<b>4. Củng cố và đánh giá:</b>


1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?



2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần : 02; Tiết: 03


Ngày soạn: 12/08/10


Ngày dạy: 23 /08/10



<b>TUAÀN 2 – TIẾT 3</b>


<b>Bài 3</b>

<b>: PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>



<b>VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>:


1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :


- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .


- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, thành thị và đơ thị hố ở Việt Nam
2. Kỹ năng :



- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu


3. Thái độ:


Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi
trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>:


GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu


- Tranh ảnh về một số loại hình làng
HS: Đọc và chuẩn bị bài


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?


b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta


<i><b>2. Giới thiệu bài mới: SGK</b></i>

3. Bài mới



<i><b>Hoat động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chínht</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>



Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2<sub>mật độ</sub>


Inđônêxia 115người/km2 <sub>TháiLan 123người/km</sub>2<sub> mật độ thế</sub>


giới 47 người/km2


Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ?


GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân số nước ta giữa
các năm 1989,1999,2003 để thấy mật độ dân số ngày càng
tăng ,(bảng 3.2)


(năm 1989 là 195 người/km2<sub>;năm 1999 mật độ là 231</sub>


người/km2<sub>;2003 là 246 người/km</sub>2<sub>)</sub>


CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số


CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam hình 3.1
nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố không đều,giữa


I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VAØ
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ


- Mật độ dân số nước
ta thuộc loại cao trên
thế giới. Năm 2003 là
246 người/km2



- Phân bố dân cư
không đều, tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nông thôn, thành thị, đồng bằng …)


CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? , (đồng bằng
ven biển và các đô thị, do thuận lợi về điều kiện sinh sống)
CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?


- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều GV yêu
cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
trả lời câu hỏi SGK


CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều?


TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là
5.037.155 người diện tích:2,093,7 km2


CH: Dân thành thị cịn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta là nước
nơng nghiệp )


*Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác nguồn tài
nguyên ở mỗi vùng


CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân bố
lại dân cư không?


- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các vùng
và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nơng thơn mới…



<b>HĐ2</b>: HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu:HS hiểu được đặc
điểm các loại hình quần cư ở nước ta


GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh ảnh
về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông thôn, sự
khác nhau về quần cư nơng thơn ở các vùng khác nhau và
giải thích?


CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì
sao? (trồng trọt, chăn ni)


- Nơng thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm
nghiệp, ngư nghiệp.


- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện
thuận lợi về nguồn nước .


- Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng bản ở nông
thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách bố trí các khơng gian
nhà cũng có đặc điểm riêng của từng miền. Đó chính là sự
thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em
biết?


CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1),
hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đơ thị của nước ta. Giải
thích vì sao?


CH: Ở thành thị dân cư thường làm những cơng việc gì? vì
sao?



đơng ở đồng bằng,
ven biển và các đô
thị. Thưa thớt ở miền
núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số
sống ở nông thôn 26%
ở thành thị (2003)


II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN


1. Quần cư nông thôn


- Phần lớn dân cư
nước ta sống ở nông
thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công nghiệp ,
thương mại, dịch vụ


CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa
nơng thôn và thành thị như thế nào?


CH: Địa phương em thuộc loại hình nào?


CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các
đô thị của nước ta . Giải thích vì sao?


<b>HĐ3: </b>Qua số liệu ở bảng 3.1:



CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
của nước ta.


CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh q
trình đơ thị hóa ở nước ta như thế nào?


- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục giai
đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất


- Tỉ lệ dân đơ thị nước ta cịn thấp . điều đó chứng tỏ trình độ
đơ thị hố thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp


CH: So với thế giới đơ thị hố nước ta như thế nào?
-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người


-Niu I-c năm 2000 có 21 triệu người


CH: Việc tập trung q đơng dân vào các thành phố lớn gây
ra hiện tượng gì?


CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự
phân bố của các thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng
bằng sông Hồng là1192 ngưòi/km2<sub> Hà Nội gần 2830</sub>


ngưòi/km2<sub>, TP’ HCM gần 2664 ngưòi/km</sub>2<sub> ,</sub>


CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này.


CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành phố lớn


Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)


CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’?


2. Quần cư thành thị
- Các đô thị lớn có
mật độ dân số rất cao


III ĐƠ THỊ HỐ


- Các đơ thị nước ta
phần lớn thuộc loại
vừa và nhỏ, phân bố
chủ yếu ở vùng đồng
bằng và ven biển.
Q trình đơ thị hố ở
nước ta đang diễn ra
với tốc độ ngày càng
cao. Tuy nhiên trình
độ đơ thị hố cịn
thấp.


5 p



4. Củng cố và đánh giá:


- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần : 02; Tiết: 04



Ngày soạn: 12/08/10



Ngày dạy: 25/08/10

<b>TUẦN 2 – TIẾT 4</b>


<b> BÀI 4</b>

<b>:</b>

<b>LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM</b>


<b> CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :


- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .


- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta.


2. Kỹ năng :


- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs


II.CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ


GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động


- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
HS: Đọc và chuẩn bị bài



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?


- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi
mật độ dân số ở các vùng của nước ta


<b>2.Giới thiệu bài mới :</b>SGK


3. bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>:Hoạt động nhóm


CH: Nhận xét về nguồn lao động nước ta ?
Nguồn lao động bao gồm những người trong độ
tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55)
CH: Dựa vào biểu đồ hình 4.1:


- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa
thành thị và nơng thơn. Giải thích ngun nhân?
CH: Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động
ở nước ta. (thấp) Để nâng cao chất lượng nguồn
lao động, cần có những giải pháp gì?


- Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao động


trong khu vực thành thị chiếm 24,2%


I. NGUỒN LAO ĐỘNG VAØ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG


1. Nguồn lao động


- Nguồn lao động nước ta rất dồi
dào và có tốc độ tăng nhanh.
Trung bình mỗi năm tăng thêm
khoảng 1 triệu lao động


- Naêm 2003 nông thôn 75,8%,
thành thị 24,2%


- Người lao động Việt Nam có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công
nghiệp , có khả năng tiếp thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

noâng thoân 75,8%


CH: Nguồn lao động nước ta có những mặt
mạnh và những hạn chế nào?


- Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều
kinh nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay


CH: Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về
cơ cấu lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động


theo ngành ở nước ta.


<b>HĐ 2</b>


CH: Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã
hội gay gắt ở nước ta


-Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở
nước ta đặc biệt là ở


CH: Để giải quyết việc làm theo em cần phải
có những biện pháp gì?


- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các
vùng, vùng Tây Nguyên…


<b>HÑ3</b>


GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên
chất lượng cuộc sống của nhân dân đang được
cải thiện.


- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999.
Mức thu nhập bình quân đầu người tăng ,người
dân được hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng
tốt hơn…


CH: Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế
nào giữa các vùng nông thôn và thành thị, giữa
các tầng lớp dân cư trong xã hội ? (chênh lệch)


CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?


(THGDMT)



khoa học kó thuật.


- Hạn chế về thể lực và trình độ
chun mơn


2. Sử dụng lao động


- Số lao động có việc làm ngày
càng tăng


- Cơ cấu sử dụng lao động của
nước ta có sự thay đổi theo hướng
tích cực


II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM


- Lực lượng lao động dồi dào
trong điều kiện kinh tế chưa phát
triển đã tạo nên sức ép rất lớn
đối với vấn đề giải quyết việc
làm.


- Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực
thành thị cả nước khá cao khoảng
6%



III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG


- Chất lượng cuộc sống của nhân
dân ngày càng được cải thiện và
đang giảm dần chênh lệch giữa
các vùng


15 p



<b>4. Củng cố đánh giá: </b>


1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta


2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta


3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân?


4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và
ý nghĩa của sự thay đổi đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần : 03 Tiết : 05


Ngày soạn: 19/08/10



Ngày dạy: 30/08/10

<b>TUẦN 3 – TIẾT5</b>
<b>BAØI 5:</b>

<b>THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ</b>


<b>NĂM 1989 VÀ NĂM 1999</b>




<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


Sau bài học HS có thể :



- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số



- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta


- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa


dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước



<b> II. CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


- GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học

- Tháp tuổi hình 5.1


- HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta



2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta



3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống


của người dân



<i><b>2. GTBài mới :</b></i>

<i>SGK</i>



3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>

B

ổ sung




<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm Quan sát
tháp dân số năm 1989 và năm 1999, so
sánh hai tháp dân số về các mặt


- Hình dạng của tháp


- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc


- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó
tìm sự khác biệt về các mặt của từng tháp
GV nói về tỉ số phụ thuộc


Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới tuổi
lao động cộng Tổng số người trên tuổi lao
động chia cho số người trong độ tuổi lao
động


<b>HĐ2</b>: Từ những phân tích và so sánh trên


I / SO SÁNH 2 THÁP TUỔI



- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh
nhọn nhưng chân của đáy ở nhóm 0-4
tuổi ở năm 1999 đã thu hẹp hơn năm
1989


- Cô cấu dân số :



+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi
lao động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao
động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ
tuổi lao động và ngoài lao động năm
1999 nhỏ hơn năm 1989.


+ Giới tính: cũng thay đổi


- Tỉ lệ dân phụ thuộc cịn cao và cũng
có thay đổi giữa 2 tháp dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nêu nhận xét về sự thay đổi và xu hướng
thay đổi của cơ cấu dân số nước ta . Giải
thích nguyên nhân.


HĐ3: Cơ cấu dân dân số trên có thuận lợi
khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế xã
hội ? Chúng ta cần phải có những biện
pháp gì để từng bước khắc phục những
khó khăn này?


II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI


THÍCH



- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, song dân
số đang có xu hướng “già đi”.


- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế
hoạch hoá dân số và nâng cao chất
lượng cuộc sống.



- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự
trữ lao động dồi dào.


- Khó khăn:


+ Nhóm 0-14 tuổi đơng đặt ra nhiều
vấn đề cấp bách về văn hoá, giáo dục,
y tế.


+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó
khăn cho việc giải quyết việc làm
+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề
quan tâm chăm sóc sức khoẻ.


- Biện pháp khắc phục:


* Cần có chính sách dân số hợp lí.
* Tạo việc làm


*Cần có chính sách trong việc chăm sóc
sức khoẻ người già


15 p



<i><b>4. Củng cố , đánh giá: </b></i>


? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì?
? Khi nào ds của một nước được coi là già?



<b> ĐỊA LÍ KINH TẾ</b>



<b>TUẦN 3 – TIẾT 6 </b> <b>BAØI 6:</b>

<b> SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :


- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong
những thập kỉ gần đây.


- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó khăn và
thách thức trong q trình phát triển kinh tế xã hội


2. Về kó năng:


- Kĩ năng phân tích biểu đồ về q trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là sự diễn
biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)


- Kĩ năng đọc bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tỏ quốc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


<b> </b>- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000


- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong quá trình đổi


mới


III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ
2. GTBài mới:


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>

B

ổ sung


GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)


<b>HĐ1</b> HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt quá trình phát triển
của đất nước trước thời kì đổi mới qua các giai đoạn


CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế
nào?


- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển
gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước


-1945:Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hồ
-1945-1954 Kháng chiến chống Pháp


- 1954-1975 Kháng chiến chống Mó


- Trong chiến tranh nền kinh tế chỉ phát triển ở một số thành
phố lớn


- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên XHCN từ năm


1976-1986 nền kinh tế rơi vào khủng khoảng, sản xuất đình trệ lạc
hậu.


<b>HĐ2</b>:HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi mới nền kinh tế là.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)


GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế


CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những
mặt nào?


- Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền
kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng khoảng, từng bước ổn
định và phát triển .


HS Làm việc theo nhóm (biểu đồ hình 6.1 là trọng tâm kiến
thức mục II)


Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực
nào?(cơng nghiệp –xây dựng)


- Biểu đồ hình 6.1 là dạng biểu đồ đường. Thông thường cơ
cấu kinh tế được biểu diễn bằng biểu đồ hình trịn biểu đồ


I/ NỀN KINH TẾ


NƯỚC TA TRƯỚC


THỜI KÌ ĐỔI MỚI




- Nền kinh tế nước ta
đã trải qua quá trình
phát triển lâu dài.
- Sau thống nhất đất
nước kinh tế gặp
nhiều khó khăn,
khủng khoảng kéo dài
sản xuất đình trệ lạc
hậu.


II. NỀN KINH TẾ


NƯỚC TA TRONG


THỜI KÌ ĐỔI MỚI



1. Sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế


- Chuyển dịch cơ cấu
ngành: Giảm tỉ trọng
của khu vực nông lâm,
ngư nghiệp, tăng tỉ
trọng của khu vực
công nghiệp–xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

miền hay cột chồng


- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang chuyển từ
bao cấp sang kinh tế thị trường, trong GDP, nông-lâm-ngư
nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nước ta là nước nông nghiệp
- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ và Việt


Nam gia nhập A SEAN


- Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh
hưởng đến nền kinh tế Việt Nam


GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi của từng đường
biểu diễn quan hệ giữa các đường. Đặt câu hỏi gợi ý để HS
nhận biết nguyên nhân của sự chuyển dịch.


- Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp trong cơ cấu DGP khơng
ngừng giảm năm 2000 cịn hơn 24% chứng tỏ nước ta đang
từng bước chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp


- Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng đã tăng lên nhanh
nhất chứng tỏ q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố đang
tiến triển


-Khu vực dịch vụ có trọng tăng khá nhanh sau đó có giảm do
ảnh hưởng khủng khoảng tài chính của khu vực


?Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế nước
ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.? Kể
tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh tế nào không
giáp biển?


- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về công nghiệp
và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư
trong và ngoài nước kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.


- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy


hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển mới cho
tồn bộ nền kinh tế


- GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế


Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn sự giao thoa giữa sơ đồ các
vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm có thể thấy rằng
kinh tế trọng điểm tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế
của vùng Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm


HĐ3 HS làm việc theo nhóm GV cho HS hiểu rằng trong quá
trình phát triển các thành tựu càng to lớn thách thức cũng
càng lớn


GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thảo luận theo
gợi ý


CH: Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa phương em có
ngành kinh tế nào nổi bật?


CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp những


dựng. Khu vực dịch vụ
chiếm tỉ trọng cao
nhưng còn biến động.


- Chuyển dịch cơ cấu
lãnh thổ: Hình thành
các vùng chun canh
trong nơng nghiệp các


lãnh thổ tập trung
công nghiệp ,dịch vụ
tạo nên các vùng kinh
tế phát triển năng
động.


- Chuyển dịch cơ cấu
thành phần kinh tế : từ
nền kinh tế chủ yếu là
khu vực nhà nước và
tập thể sang nền kinh
tế nhiều thành phần.
- Hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khó khăn gì?


(THGDMT)

<b>2 Những thành tựuvà thách thức</b>


<b>* Thành tựu:</b>


- Nền kinh tế tăng
trưởng tương đối vững
chắc các ngành đều
phát triển .


- Cơ cấu kinh tế đang
chuyển dịch theo


hướng cơng nghiệp
hố.


- Sự hội nhập vào nền
kinh tế khu vực và
tồn cầu.


* Khó khăn, thách
thức:


Một số vùng còn
nghèo, cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi
trường , việc làm,
biến động thị trường
thế giới, các thách
thức trong ngoại giao.


<i><b>4. Củng cố , đánh giá </b></i>


CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?


CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm


CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?


Tuần : 04 Tiết : 07


Ngày soạn: 26/08/2010


Ngày dạy: 01/09/10




<b>TUẦN 4 – TIẾT 7 </b>


<b> </b>

<b> SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


1. Về kiến thức:


- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta


- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền
nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chun mơn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên


- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ với thực tế địa phương


3. Thái độ: Bảo vệ nền nơng nghiệp


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh


HS: Chuẩn bị theo sự hướng dãn của GV


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>




CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?


CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?



<i><b>2. GTBài mới :</b></i>


<i><b>3. Bài mới: </b></i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



CH: Những nhân tố nào ảnh hưởng


đến sự phát triển nông nghiệp nước


ta ?



<b>HĐ1</b>

: HS Làm việc theo nhóm (điền


vào sơ đồ)



Tìm hiểu về tài nguyên đất . phân bố


ở đâu và thích hợp với loại cây trồng


nào? (Gv nên hướng dẫn HS tham


khảo lược đồ 28.1; 31.1; 35.1 để hiểu


thêm về sự phân bố đất badan, phù


sa cổ (đất xám) đất phè, mặn)



Tìm hiểu về tài ngun khí hậu (sơ


đồ SGV)



CH: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp


8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu


của nước ta. ( Nhiệt đới gió mùa ẩm)


- Phân hố rõ rệt theo chiều B-N,



theo độ cao và theo mùa



- Tai biến về thiên nhiên)



CH: Những đặc điểm đó có thuận lợi


và khó khăn như thế nào đến sản


xuất nơng nghiệp ?



CH: Hãy tìm hiểu về các cây trồng


chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương


em.



I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN


1. Tài nguyên đất



- Là tài nguyên vô cùng quý giá là tư


liệu sản xuất không thể thay thế được


của ngành nông nghiệp



- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng


14 nhóm 2 nhóm chiếm diện tích lớn


nhất là: Đất phù sa. đất fe ralit.



+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha, ở


các đồng bằng, thích hợp với trồng lúa


và nhiều cây ngắn ngày khác.



+ Các loại đất fe ralit chiếm diện tích


miền núi thích hợp với trồng cây cơng


nghiệp lâu năm, cây ăn quả và một số



cây ngắn ngày



+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn,


đất xám bạc màu phù sa cổ



- Hiện nay diện tích đất nơng nghiệp là


hơn 9 triệu ha



2. Tài nguyên khí hậu



- Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới gió


mùa ẩm



cây cối xanh quanh năm, trồng 2-3



vụ một năm.



- Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tìm hiểu về tài nguyên nước



CH: Nêu những thuận lợi và khó


khăn của tài nguyên nước đối với


nông nghiệp ?



CH: Tại sao thủy lợi là biện pháp


hàng đầu trong thâm canh nông


nghiệp ở nước ta?



(chống úng lụt trong mùa mưa bão.



Đảm bảo nước tưới cho mùa khô. Cải


tạo đất mở rộng diện tích canh tác.


Tăng vụ thay đổi cơ cấu mùa vụ và


cơ cấu cây trồng)



Tìm hiểu về tài nguyên sinh vật nước


ta



GV các nhân tố tự nhiên tạo cơ sở


nền tảng cho sự phân bố nơng nghiệp


(THGDMT)



<b>HĐ2</b>

:HS làm việc theo nhoùm



CH: Nhận xét về dân cư và lao động


ở nước ta ?



CH: Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ


thuật trong nông nghiệp để minh họa


rõ hơn sơ đồ trên (sơ đồ hình 7.2)


- Hệ thống thuỷ lợi



- Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn


nuôi. Các cơ sở vật chất kĩ thuật khác


- Nơng nghiệp có hơn 20 000 cơng


trình thuỷ lợi phục vụ cho nông


nghiệp



CH: Nhà nước đã có những chính


sách gì để phát triển nơng nghiệp ?



Gv nhấn mạnh đến vai trị trung tâm


của các chính sách kinh tế xã hội tác


động đến sự phát triển và phân bố


nơng nghiệp vai trị ngày càng tăng


của công nghiệp đối với nông nghiệp


và tác động yếu tố thị trường



chiều B-N, theo độ cao và theo mùa



trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt dới, ôn



đới



- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh, bão…


3. Tài nguyên nước



- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn


nước dồi dào.



- Lũ lụt, hạn hán



4. Tài nguyên sinh vật



Nước ta có tài ngun thực động vật


phong phú



Tạo nên các cây trồng vật nuôi



II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI


1. Dân cư và lao động nông thôn




- Năm 2003 nước ta còn khoảng 74%


dân số sống ở nơng thơn, 60% lao động


là ở nơng nghiệp



-Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm


sản xuất, cần cù sáng tạo.



2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.



- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho


trồng trọt và chăn nuôi ngày càng hồn


thiện



- Cơng nghiệp chế biến nơng sản được


phát triển và phân bố rộng khắp.



3. Chính sách phát triển nơng nghiệp


- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế


trang trại, nông nghiệp hướng xuất


khẩu.



4. Thị trường trong và ngoài nước



- Mở rộng thị trường và ổn định đầu ra


cho xuất khẩu



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(THGDMT)




<i><b>4. Củng cố và đánh giá</b></i>



a/ Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.


b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em.



c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?



: Tuần : 04 Tiết : 08


Ngày soạn: 26/08/2010



Ngày dạy: 03/09/2010

<b> TUẦN 4 – TIẾT 8</b>

<b> </b>


<b>BÀI 8: </b>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>



<b>VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :



1. Về kiến thức:



- HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ


yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay.


- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp , với sự hình thành các vùng


sản xuất tập trung các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu.



2. Về kó năng:



- Kó năng phân tích bảng số liệu.



- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ



yếu theo các vùng



- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam



- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển và


phân bố nông nghiệp



II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam


- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống



- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp


HS: Theo hướng dẫn



III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra bài cũ:



Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?



2. GTBài mới : GV y/c HS nhắùc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân


bố nông nghiệp của nước ta. Nhân tố tự nhiên (địa hình, khí hậu,nước..) Nhân tố xã


hội …



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


<b>HĐ1</b>

: HS Làm việc theo nhóm




Năm




Nhóm cây



1990

2002



Cây lương thực

67,1

60,8



Cây công nghiệp

13,5

22,7


Cây ăn quả và rau



đậu

19,4

16,5



Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt


(đơn vị tính: %)



CH: Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự thay đổi


tỉ trọng cây lương thực và cây công



nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng


trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?



- Cây lương thực có xu hướng giảm. Cho thấy:


Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng


- Cây công nghiệp có xu hướng tăng lên.



Cho thấy:Nước ta đang phát huy thế mạnh nền


nông nghiệp nhiệt đới chuyển sang trồng các cây


hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế


biến và xuất khẩu



- Cây lương thực Trọng tâm là cây lúa




GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng bao


nhiêu nghìn ha



CH: Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành tựu chủ


yếu trong sản xuất lúa trong thời kì 1980-2002? Vì


sao đạt được những thành tựu trên?



Gợi ý Nhờ những điều kiện tự nhiên và kinh tế xã


hội nào? (đồng bằng phù sa màu mỡ, nước dồi dào,


khí hậu nóng ẩm)



HS Làm việc theo nhóm. 4 nhóm tính từng chỉ tiêu


GV Hướng dẫn HS đọc lược đồ H 8.2 tìm các vùng


trồng lúa (chủ yếu đồng bằng ngồi ra cịn các


cánh đồng thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây


Ngun)



CH: Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng


như thế nào?



I.NGÀNH TRỒNG


TRỌT



1.Cây lương thực



- Bao gồm cây lúa và


các cây hoa màu như


ngô, khoai, sắn




- Lúa là cây lương


thực chính được trồng


khắp nước ta .



- Nước ta có hai vùng


trọng điểm lúa lớn


nhất là đồng bằng


sông Cửu Long và


đồng bằng sơng Hồng



2. Cây công nghiệp



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CH: Kể tên các cây công nghiệp hằng năm? Phân


bố (chủ yếu đồng bằng )



CH: Cây công nghiệp lâu năm? Phân bố (trung du


và mièn núi)



CH: Kể tên những sản phẩm nơng nghiệp được


xuất khẩu?



CH: Nước ta có điều kiện gì dể phát triển cây công


nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm?



CH: Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm phân bố


các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp


lâu năm chủ yếu ở nước ta. (sơ đồ ma trận)




GV cho HS thấy rằng nếu đọc theo hàng ngang ta


sẽ nắm được các vùng phân bố chính của một cây


cơng nghiệp nào đó. Cịn nếu đọc theo cột dọc, thì


sẽ biết ở một vùng có các cây cơng nghiệp chính


nào được trồng.



CH: Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây ăn


quả?



CH: Những cây ăn quả nào là đặc trưng của miền


Nam? Tại sao miền Nam trồng được nhiều loại cây


ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta


? Miền Bắc có những loại cây nào?



CH: Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp


như thế nào?



(THGDMT)



<b>HĐ2</b>

: HS Làm việc theo nhóm 3 nhóm



CH: Chăn ni trâu, bị ở nước ta như thế nào?


Ni nhiều nhất ở đâu? Vì sao?



CH: Chăn ni lợn ở nước ta như thế nào? Nuôi


nhiều nhất ở đâu?



CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính chăn



- Việc trồng cây cơng



nghiệp có tầm quan


trọng: Tạo ra các sản


phẩm có giá trị xuất


khẩu, cung cấp


nguyên liệu cho công


nghiệp chế biến tận


dụng tài nguyên , phá


thế độc canh trong


nông nghiệp và góp


phần bảo vệ môi


trường



- Nước ta có nhiều


điều kiện thuận lợi dể


phát triển cây công


nghiệp nhất là các cây


công nghiệp lâu năm



3.. Cây ăn quả



- Rất phong phú :


Cam, bưởi, nhãn, vải,


xoài, măng cụt.v.v.



- Vùng trồng cây ăn


quả lớn nhất nước ta là


ở đồng bằng sông Cửu


Long và Đông Nam


Bộ.




II. NGÀNH CHĂN


NUÔI



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ni lợn. Vì sao lợn được ni nhiều nhất ở đồng


bằng sông Hồng?( do việc nhiều thức ăn, thị


trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn ở vùng này)


CH: Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào?


Nuôi nhiều nhất ở đâu?



(THGDMT)



trọng chưa lớn trong


nông nghiệp



1. Chăn ni trâu, bị


- Năm 2002 đàn bị là


4 triệu con, trâu là 3


triệu con. Cung cấp


sức kéo,thịt,sữa



- Trâu nuôi nhiều ở


Trung du và miền núi


Bắc Bộ và Bắc Trung


Bộ.



- Đàn bị có quy mô


lớn nhất là Duyên hải


Nam Trung Bộ.



2. Chăn nuôi lợn




- Đàn lợn 23 triệu con


tăng khá nhanh nuôi


nhiều ở đồng bằng


sông Hồng, đồng bằng


sông Cửu Long và


trung du Bắc Bộ. Cung


cấp thịt



3. Chăn nuôi gia cầm


- Cung cấp,thịt,trứng


- Phát triển nhanh ở


đồng bằng



<b>4. Củng cố và đánh giá</b>


1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuaàn : 05 Tieát : 09



Ngày soạn: 02/09/8/10


Ngày dạy: 08/09/10 Tuần 5 – Tiết 9



<b> Bài 9</b>

<b>: SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ SẢN XUẤT</b>


<b>LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC : </b>


1.Kiến thức : HS cần nắm được:




- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế


xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.


- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước


mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.



2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ


- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%


3. Giáo dục tư tưởng



- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường


<b> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


GV : - Bản đồ kinh tế Việt Nam



- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK


HS: Chuẩn bị theo hướng dãn



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b> </b>

<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>

: HS Làm việc theo nhóm




GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta


ở những năm qua



CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ cấu


các loại rừng ở nước ta.



CH: Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên


và vai trị của rừng tự nhiên?



GV: Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng tự


nhiên



- Rừng tự nhiên đóng vai trị quan trọng


nhất trong sản xuất và bảo vệ môi


trường



- Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu ha


, thì khoảng 6/10 là rừng phịng hộ và


rừng đặc dụng, chỉ có 4/10 là rừng sản


xuất.



- Rừng sản xuất có vai trị như thế nào?


CH: Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu


phần trăm diện tích rừng và đóng vai trị


quan trọng như thế nào? (là khu rừng


đầu nguồn các con sông, các cánh rừng


chống cát ven biển miền Trung, các dải


rừng ngập mặn ven biển).




Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi


trường (lũ lụt, chống xói mịn, bảo vệ bờ


biển…)



CH: Kể tên những rừng đặc dụng?



( Nước ta có một hệ thống rừng đặc


dụng: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch


Mã, Cát Tiên…)



GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm


nghiệp H 9.2 để thấy được sự phân bố


các loại rừng



GV có thể hướng dẫn HS đọc lược đồ


công nghiệp H 12.4 để xác định một số


trung tâm công nghiệp chế biến lâm



I. LÂM NGHIỆP


1. Tài nguyên rừng



- Năm 2000 diện tích đất lâm


nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha, độ


che phủ cả nước là 35%



- Rừng sản xuất cung cấp nguyên


liệu cho công nghiệp , cho dân


dụng và cho xuất khẩu.



- Rừng phòng hộ phòng chống



thiên tai, bảo vệ môi trường



- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh thái,


bảo vệ các giống loài quý hiếm


bảo tồn văn hoá , lịch sử môi


trường.



2 Sự phát triển và phân bố ngành


lâm nghiệp



- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu


mét khối gỗ / năm



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


sản, nhất là ở Trung du miền núi Bắc



Bộ và Tây Nguyên.



CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm


những hoạt động nào? ( khai thác gỗ,


lâm sản và hoạt động trồng rừng và bảo


vệ rừng)



GV cho HS quan sát hình 9.1 để HS


thấy được sự hợp lí về kinh tế sinh thái


của mơ hình này



GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy



diện phân bố của các mơ hình nông –


lâm kết hợp là rất rộng, do nước ta phần


lớn là đồi núi.



CH: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi


ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai


thác vừa bảo vệ rừng?



CH: Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp


như thế nào?



(THGDMT)



CH: Nước ta có những điều kiện tự


nhiên nào thuận lợi cho ngành thuỷ sản


phát triển ?(bờ biển dài 3260km vùng


đặc quyền kinh tế rộng, khí hậu ấm,ven


biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh,đầm ,


phá)



CH: Kể tên các ngư trường trọng điểm?.


Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư


trường trọng điểm ở nước ta?



CH: Hãy cho biết những khó khăn do


thiên nhiên gây ra cho nghề đi biển và


nuôi trồng thủy sản. Khó khăn này chủ


yếu ở những vùng nào?(vốn ít nhiều ngư


dân cịn nghèo, nhiều vùng ven biển ơ


nhiễm)




CH: Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm


1990 và năm 2002, rút ra nhận xét về sự


phát triển của ngành thủy sản.



- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm


sản phát triển gần các vùng


nguyên liệu.



- Phấn đấu đến năm 2010 trồng


thêm 5 triệu ha rừng đưa tỉ lệ che


phủ rừng lên 45% bảo vệ rừng


phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng


cây gây rừng.



II. NGÀNH THUỶ SẢN



<b>1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>



* Khai thác:



- Nước ta có điều kiện tự nhiên và


tài nguyên thiên nhiên khá thuận


lợi để phát triển khai thác và nuôi


trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và


nước ngọt. Khai thác khoảng 1


triệu km

2

<sub> mặt nước biển.</sub>



- Có 4 ngư trường trọng điểm.


* Ni trồng: Có tiềm năng lớn.



* Khó khăn: Biển động do bão, gió


mùa đơng bắc, mơi trường suy


thối và nguồn lợi bị suy giảm.



<b>2. Sự phát triển và phân bố</b>


<b>ngành thuỷ sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


CH: Hãy xác định các tỉnh trọng điểm



nghề cá ở nước ta ? (dẫn đầu là tỉnh


Kiên Giang, Cà Mau. Bà Rịa- Vũng


Tàu và Bình Thuận)



- Khai thác hải sản: Sản lượng


khai thác khá nhanh chủ yếu do số


lượng tàu thuyền và tăng công suất


tàu. Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang,


Cà Mau, BR-V Tàu và Bình


Thuận.



- Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây


phát triển nhanh: Cà Mau, An


Giang và Bến Tre



- Xuất khẩu thuỷ sản có bước phát


triển vượt bậc. Năm 1999 đạt 917


triệu USD năm 2002 đạt 2014


triệu USD




<b>4.Củng cố và đánh giá</b>



a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?


b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?


Câu 3 vẽ biểu đồ biểu diến sản lượng thuỷ sản thời kì 1990 – 2002



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM



Câu 1; năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt;



a. Gần 30% b. Hơn 30% c. 35% d. 40% (ý c)


Câu: Có độ che phủ rừng lớn nhất nước ta là vùng:



a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộ



c. Dun hải Nam Trung Bộ d. Đông Nam Bộ (ý d)


Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều nhất


a. Cháy rừng b. Chiến tranh



c. Đốt rừng làm rẫy d. Khai thác rừng bừa bãi (ý d)


Câu 4. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:


a. Bình Định b. Ninh Thuận c. Khánh Hoà d. Bình Thuận (ý d)


Câu 5. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện nay;


a. Đúng b. Sai (ý a)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tuần : 05 Tiết : 10



Ngày soạn: 02/09/8/010



Ngày dạy: 10/09/010 Tuần 5 – Tiết 10



<b> BAØI 10: THỰC HAØNH</b>



<b>VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI</b>


<b>CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO</b>



<b>CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SÚC,GIA CẦM</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>

1.Kiến Thức :



- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.



2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ


thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%



- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc


độ tăng trưởng.



- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.


3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên rừng



<b> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>

GV- Bảng số liệu SGK



HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>



a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?



b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?



<b>2.GT Bài mới : </b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>1. Bài 1</b>



HĐ1: HS Làm việc theo nhóm


Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí



a/ Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích cơ cấu diện tích


gieo trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; Năm 2002 bán kính


24 mm



<i>*Xử lí số liệu năm 1990 :</i>

<i> 6474,6:9040 =71,6%</i>


<i> </i>

<i> 1199,3: 9040 =13,3%</i>


<i> </i>

<i>1366.1: 9040 =151%</i>



<i>*Xử lí số lieu năm 2002: 8320,3:12831,4=64,9%</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại
cây trồng năm 2002


<b>64.4</b>
<b>18.2</b>


<b>16.9</b>


Cây l ơng thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, ăn qu¶



b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã

vẽ, hãy nhận



xét về sự thay đổi quy mơ diện

tích và tỉ trọng



diện tích gieo trồng của các loại

cây lương thực



vaø cây công nghiệp .



<b>2. Bài 2</b>



HĐ2: HS Làm việc theo nhoùm



GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường



a/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm


qua các năm 1990, 1995 và 2000.



GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù hợp

100


Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990)


khoảng cách là 5 năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích tại sao đàn gia cầm và


đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không tăng?



-Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất:Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu


về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, có nhiều


hình thức chăn nuôi đa dạng



- Đàn trâu không tăng chủ yếu do nhu cầu về sức kéo đã giảm nhờ cơ giới hố trong



nơng nghiệp



4. Củng cố, đánh giá



Kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn, đường biểu diễn



<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>


<i><b>Môn: Địa Lí 9</b></i>



<b>Họ</b>

<b>và</b>

<b>tên:</b>



……….

<b>Lớp</b>

………




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Đề bài</b></i>



Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ 2 biểu đồ hình trịn để thể hiện rõ cơ cấu


giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và 2002.



<b>Các nhóm cây Năm</b>

<b>1990</b>

<b>2002</b>



Cây lương thực


Cây cơng nghiệp



Cây ăn quả, rau đậu và cây khác



67.1


13.5


19.4




60.8


22.7


16.5



Dựa vào biểu đồ, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công


nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?



<i><b>Bài làm</b></i>



...


Tuần : 06 Tiết : 11



Ngày soạn: 09/09//09


Ngày dạy:15/9/2009



<i><b>Tuaàn 6 – Tiết 11</b></i>



<b>BÀI 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ</b>


<b>PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>

1.Kiến thức :



-

HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển
và phân bố công nghiệp ở nước ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.



- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.


3. Thái độ:


<b> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>

GV: - Bảng số liệu SGK



HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn


<b> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>


<b>3. Bài mới</b>



<i><b>Hoạt đợng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


- GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hồn chỉnh (để HS điền
vào các ô bên phải bị bỏ trống).


- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền vào các
ô trống


+ Phân loại tài nguyên


+ Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển
cơ cấu CN đa ngành



- Hs hoàn chỉnh sơ đồ


- Kết luận về tài nguyên nước ta


GV cho HS đọc bản đồ “Địa chất – khoáng sản Việt
Nam” hoặc ATLAT đối chiếu với các loại khoáng sản
chủ yếu ở H 11.1


? khoáng sản tập trung ở những vùng nào?


CH: Hãy nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước ta ?Sự
phân bố của các tài nguyên đó?


CH: Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để phát
triển những ngành kinh tế nào?


CH:

Dựa vào bản đồ treo tường


“Địa chất – khoáng sản Việt Nam” và kiến thức đã học,
nhận xét về ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên
khoáng sản tới sự phân bố một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


- Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ (than) Đông Nam Bộ (dầu khí)


- Công nghiệp luyện kim vùng Trung du và miền núi Bắc
Bộ



- Cơng nghiệp hố chất vùng Trung du và miền núi Bắc


I. CÁC NHÂN TỐ TỰ


NHIÊN



- Tài nguyên thiên nhiên
nước ta đa dạng tạo cơ sở
nguyên liệu, nhiên liệu
và năng lượng để phát
triển cơ cấu cơng nghiệp
đa ngành

.



- Các tài ngun có trữ
lượng lớn là cơ sở để
phát triển các ngành
cơng nghiệp trọng điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt đợng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


Bộ, Đơng Nam Bộ


- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung ở
nhiều địa phương, đặc biệt ở ĐBS Hồng và ĐNB


 sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác


nhau giữa các vùng


thế mạnh ở ĐBSH và ĐNB


+ <b>ĐBS Hồng</b> có tài nguyên khoáng sản, nước, rừng.


Cơmg mhiệp khai khống ( năng lượng, hóa chất, luyện
kim, vật liệu xây dựng) nước ( thủy năng), rừng ( lâm
nghiệp)


+<b> ĐNB</b> : ít tài nguyên, thủy điện, nhưng có đấphù sa cổ
phủ badan ( chế biến cây CN ), nhân tố xã hội ( đông
dân, nguồn lao động dồi dào, có trình độ)


<b>GV cần nhấn mạnh</b> để HS hiểu các nguồn tài nguyên
thiên nhiên là rất quan trọng nhưng không phải là nhân tố
quyết định sự phát triển và phân bố cơng nghiệp


<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>


<b>HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội :</b>


HS Làm việc theo nhóm 4 nhóm:


GV nên cho HS đọc từng mục nhỏ và rút ra ý chính.


CH:

Dân cư và lao đợng nước ta có đặc điểm gì ? Điều
đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ?


CH:

Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công
nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ? (trong nơng nghiệp có
5300 cơng trình thuỷ lợi, cơng nghiệp cả nước có hơn
2821 xí nghiệp, mạng lưới giao thông lan toả nhiều nơi…)


CH:

Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa

như thế nào đến sự phát triển cơng nghiệp ?


CH:

Hãy kể mợt số đường giao thơng nước ta mới đầu tư
lớn?


CH:

Chính sách phát triển cơng nghiệp ở nước ta có đặc
điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế ?


CH:

Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự phát triển
công nghiệp ?


- Sự phân bố các loại tài
nguyên khác nhau tạo ra
các thế mạnh khác nhau
của từng vùng

.



II. CAÙC NHÂN TỐ


KINH TẾ – XÃ HỘI



1. Dân cư và lao động
- Nước ta có số dân đông,
nhu cầu, thị hiếu có
nhiều thay đổi.


- Nguồn lao động dồi dào
và có khả năng tiếp thu
khoa học kĩ thuật và thu
hút đầu tư nước ngoài

.




2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật
trong công nghiệp và cơ
sở hạ tầng.


- Nhiều trình độ cơng


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt đợng của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


nghệ chưa đồng bộ. Phân


bố tập trung ở một số
vùng.


- Cơ sở hạ tầng đang từng
bước được cải thiện.
3. Chính sách phát triển
cơng nghiệp


- Chính sách cơng
nghiệp hố và đầu tư.
Chính sách phát triển
kinh tế nhiều thành phần
và các chính sách khác.
4. Thị trường


- Hàng cơng nghiệp nước
ta có thị trường trong
nước khá rộng nhưng có
sự cạnh tranh của hàng


ngoại nhập.


<b>4. Củng cố , đánh giá</b>



1. Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động. Cơ sở VC kĩ thuật.
* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngoài nước


2:Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.


Tuần : 06 Tiết : 12



Ngày soạn: 09/09//09


Ngày dạy: 17/9/2009



<i><b> Tuần 6 – Tiết 12</b></i>



<b> BÀI 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP</b>


<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>



1.Kiến Thức :



- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng


-

HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở
nước ta và một số trung tâm cơng nghiệp chính của các ngành này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các
ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.



2. Kỹ năng:



- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp


- Xác định được một số trung tâm công nghiệp vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.
- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm cơng nghiệp Việt Nam


3 . Thái độ: Tích cực học tập xây dựng quê hương


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:



GV:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam


-

Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
- Mợt số tranh ảnh


HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn


III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC :



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> : Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phát
triển và phân bố công nghiệp ?


<b>2. GT Bài mới</b>

<b> : </b>



3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1: Cơ cấu ngành công nghiệp</b>



CH: Em có nhận xét gì về hệ thống công nghiệp
nước ta ? Đặc điểm công nghiệp nước ta ?


GV cho HS hiểu hệ thống công nghiệp Nước ta
trong đó khu vực nhà nước giữ vai trị chủ đạo
GV y/c HS quan sát H12.1 phần chú giải. Hãy
nhận xét về cơ cấu công nghiệp Nước ta ?


GV cho HS đọc thuật ngữ “ cơng nghiệp trọng
điểm”


Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ% hãy xếp thứ tự
các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng
% từ lớn đến nhỏ.


 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất là chế biến lương


thực; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu


Các ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn dựa trên
các thế mạnh nào?


 tài nguyên, nguồn lao động, thị trường trong


nước, xuất khẩu


Chuyển ý: để hiểu biết về sự phát triển và phân
bố của các ngành công nghiệp trọng điểm các
em nghiên cứu phần II



<b>HĐ2:Các ngành công nghiệp trọng điểm</b>


HS làm việc theo nhóm (20phút)


- GV đưa sơ đồ các ngành CN trọng điểm


I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG


NGHIỆP



-Hệ thống công nghiệp nước ta
hiện nay gồm các cơ sở nhà nước,
ngoài nhà nước và các cơ sở có
vốn đầu tư nước ngồi


- Nước ta có đầy đủ các ngành
cơng nghiệp thuộc các lĩnh vực
- Một số ngành cơng nghiệp trọng
điểm đã được hình thành.


II. CÁC NGÀNH CÔNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


- Hs thảo luận nhóm


- Chia HS thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm
- Xếp tên các ngành CN trọng điểm vào


từng ơ trống cho phù hợp



- Xác định cángành CN nặng, nhẹ, năng
lượng


-Xác định trên lược đồ H 12.2 các mỏ than và
dầu khí đang được khai thác?


- Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện
- sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì
chung?


 gần nguồn năng lượng nhà máy nhiệt điện


than ở QN, đb s. Hồng, các nhà máy nhiệt khí ở
ĐNB, các nhà máy thủy điện trên các dịng sơng
lớn có trữ năng thủy điện lớn


-Nêu tình hình phát triển và phân bố công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải thích
vì sao?


-Xác định trên lược đồ một số trung tâm các
ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm?


CH

: Đặc điểm của công nghiệp dệt may? Công
nghiệp này phân bố chủ yếu ở đâu?


CH: Tại sao các TP trên là những trung tâm dệt
may lớn nhất nước ta ?



GV cho mỗi nhóm làm việc 5 phút lên trình bày
15’ cho các nhóm bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm
bạn, GV nhận xét và LƯU Ý: Khai thác hơn 100
triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí là của
nhiều naêm


<b>HĐ3:</b> (phần này chủ yếu khai thác lược đồ )
CH: Dựa vào lược đồ các trung tâm công nghiệp
Việt Nam (hình 12.3), hãy xác định hai khu vực
tập trung cơng nghiệp cao nhất cả nước. Kể tên
một số trung tâm cơng nghiệp tiêu biểu cho hai


NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM



1. Công nghiệp khai thác nhiên
liệu


-

Cơng nghiệp khai thác than
phân bố chủ yếu Quảng Ninh, mỗi
năm sản xuất từ 10 -12 triệu tấn
- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở thềm
lục địa phía nam. Hơn 100 triệu
tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí
đang được khai thác. Dầu thơ là
một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của nước ta hiện
nay.


2. Công nghiệp điện



- Cơng nghiệp điện nước ta gồm
nhiệt điện và thuỷ điện. Mỗi năm
sản xuất trên 30 tỉ kwh. thuỷ điện
lớn nhất là Hồ Bình…Tổ hợp
nhiệt điện lón nhất là Phú Mĩ
chạy bằng khí


3. Một số ngành công nghiệp
nặng khác


- Cơng nghiệp cơ khí –điện tử lớn
nhất là TP Hồ CHí Minh, Hà Nội
và Đà Nẵng. Ngoài ra là Thái
Nguyên, Hải Phịng, Vinh, Biên
Hồ…


- Cơng nghiệp hố chất lớn nhất
là TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Hà
Nội, Hải Phịng, Việt Trì..


- Cơng nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng có cơ cấu khá đa dạng.
4. Công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm


- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị
sản xuất cơng nghiệp. Tập trung
chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Hải Phịng Biên Hồ, , Đà


Nẵng.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


khu vực trên.


CH:

Tại sao cơng nghiệp nước ta lại phát triển
mạnh mẽ?Nhằm mục đích gì?


CH:

Xác định trên lược đồ các trung tâm công
nghiệp lớn


<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>


5. Công nghiệp dệt may


- Là ngành truyền thống ở nước ta
trung tâm dệt may lớn nhất nước
ta là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Đà Nẵng, Nam Định…


III. CÁC TRUNG TÂM


CƠNG NGHIỆP LỚN ( 5’)



- Trung tâm cơng nghiệp lớn nhất
cả nước là TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội



- CN đang phát triển mạnh mẽ để
đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa
đất nước


<b>4. Củng cố và đánh giá</b>


- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than ,dầu khí, trung tâm cơng nghiệp …
Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống


- Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi…


Tuần : 07 Tiết : 13



Ngày soạn: 16/09/09


Ngày dạy: 2209/09

<b>: </b>



<i><b>Tuaàn 7 – Tiết 13</b></i>



<b>BÀI 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN</b>


<b>VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>



1.Kiến thức :



- HS phải nắm được ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng) ở nước ta có cơ cấu hết sức


phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự



phân bố của các ngành kinh tế khác.



- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta .


- Trọng tâm bài là mục II



2. Kỹ Năng:



- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.



- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>



GV: Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta



- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta


HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ : </i>



? Xác định trên “lược đồ các trung tâm công nghiệp VN” các trung tâm cn nghiệp tiêu


biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?



? Điền vào lược đồ trống VN các mỏ than dầu khí đang được khai thác, cácnhà máy


thuỷ điện và nhiệt điện lớn?



<i> 2. GT.Bài mới : </i>



3. Bài mới




<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1:</b>

HS Làm việc cá nhân



CH: Em có hiểu biết gì về dịch vụ?Đó là ngành kinh


tế như thế nào?



Dịch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh



tế rất rộng lớn và phức tạp. Đáp ứng nhu cầu của


con người.



CH: Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu các ngành dịch


vụ?



CH: Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch vụ nào


chiếm tỉ lệ cao nhất?



CH: Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế càng phát


triển thì hoạt động dịch vụ càng trở lên đa dạng?


-Trước đây khi kinh tế chưa phát triển nhân dân đi


thăm nhau chủ yếu là đi bộ, ngày nay đi ơ tơ Vậy đó


là dịch vụ gì?



CH: Địa phương em có những dịch vụ nào đang phát


triển ?



-

HS trình bày:


+ Phương tiện




<b>I. CƠ CẤU VÀ VAI</b>


<b>TRÒ CỦA DỊCH VỤ</b>


<b>TRONG NỀN KINH</b>


<b>TẾ </b>



1. Cơ cấu ngành dịch vụ


- Gồm: Dịch vụ tiêu


dùng



Dịch vụ sản


xuất



Dịch vụ công


cộng



- Dịch vụ là các hoạt


động đáp ứng nhu cầu


sản xuất và sinh hoạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ nhu cầu giải trí, vui choi


+ du lịch



CH: Nêu một vài ví dụ về các nhà đầu tư nước ngoài


đầu tư vào ngành dịch vụ (khách sạn, xây dựng khu


vui chơi..)



- HS đọc mục 2



CH: Dịch vụ có vai trò như thế nào trong sản xuất và



đời sống?



CH: Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của


bản thân, hãy phân tích vai trị của ngành bưu


chính-viễn thơng trong sản xuất và đời sống?



+ Chuyển tin



+ Công tác cứu hộ, cứu nạn


+ Gía cả thị trường



<b>chuyển ý:</b>

với vai trò trong sản xuất và đời sống DV


có đặc điểm gì và phân bố thế nào?



<b>HĐ2: Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành</b>


<b>DV ở nước ta</b>



CH: Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta hiện nay và


tương lai như thế nào?



so với nhiều nước trên thế giới dịch vụ nước ta



còn kém phát triển (thể hiện ở tỉ lệ lao động dịch vụ


còn thấpvà tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP mới


chỉ trên 40%). Nhưng đây là khu vực đem lại lợi


nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài.



CH: Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng của các nhóm


dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ công


cộng và nêu nhận xét?




CH: Phân bố ngành dịch vụ nước ta hiện nay như thế


nào? Tại sao?



Dịch vụ nước ta phân bố không đều.



CH: Những nơi nào tập trung nhiều hoạt động dịch


vụ? Các thành phố lớn, thị xã, vùng đồng bằng tập


trung nhiều các hoạt động dịch vụ.



CH: Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta ?Xác


định trên lược đồ các trung tâm đó?



Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch



vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta . Là hai đầu mối


giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.Hai



2. Vai trò của dịch vụ


trong sản xuất và đời


sống



- Thúc đẩy sản xuất


phát triển



- Tạo ra mối liên hệ


giữa nước ta và các


nước trên thế giới.



- Tạo việc làm thu hút



25% lao động



- Chiếm tỉ trọng lớn


trong cơ cấu GDP



<b>II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT</b>


<b>TRIỂN</b>



<b>VÀ PHÂN BỐ CÁC</b>


<b>NGAØNH DỊCH VỤỞ</b>


<b>NƯỚC TA </b>



1. Đặc điểm phát triển


- Chưa phát triển ( so


với các nước phát triển


và 1 số nước trong khu


vực)



- Cần nâng cao chất


lượng dịch vụ và đa


dạng hóa các loại hình


DV



2. Đặc điểm phân bố


- Trung tâm DV lớn


nhất và đa dạng nhất



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TP’ này tập trung nhiều các trường đại học lớn…cũng



là hai trung tâm thương mại, tài chính ngân hàng lớn


nhất nước ta.



HN vaø TPHCM , nơi


đông dân và kinh tế


phát triển



<i>4. Củng cố , đánh giá: </i>

? Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các nghành dịch


vụ theo mẫu dưới đây



? Câu 2/SGK/50



Tuần : 07 Tiết : 14



Ngày soạn: 16/09/09



Ngaøy dạy: 24/09/09 Tuần 7 – Tiết 14



<b>BÀI 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức

:



- HS phải nắm được đặc điểm phân bố của các mạng lưới và các đầu mối giao


thông vận tải chính của nước ta , cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao


thông vận tải.



- HS phải nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác


động của các bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.




2. Veà kó năng:



- Đọc và phân tích lược đồ giao thơng vận tải ở nước ta



- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự


phân bố các ngành kinh tế khác



3. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực hiện luật an tồn giao thơng.



<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>



- Bản đồ giao thơng vận tải Việt Nam


- Lược đồ giao thông vận tải nước ta



- Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải.



<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>



?Tại sao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất


nước ta?



<i><b>2.GT Bài mới:</b></i>


3.Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV vàØ HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



CA C NGHÀNH Ù


DỊCH VỤ


DỊCH VỤ SẢN XUẤT






-DỊCH VỤ TIÊU DÙNG






-DỊCH VỤ CÔNG CỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-HĐ1</b>

: GV cho HS đọc tóm tắt nhanh về ý nghĩa giao


thông vận tải



CH: Tại sao khi tiến hành đổi mới, chuyển sang nền


kinh tế thị trường giao thông vận tải được chú trọng


đi trước một bước? (HS đọc mục 1)



- Không thể thiếu đối với các ngành sản xuất.Mạch


máu trong cơ thể. Là ngành có vị trí quan trọng trong


kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất nước, có tác


động lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất



nước



HĐ1: HS Làm việc theo nhóm (trọng tâm của bài)


CH: Kể tên các loại hình giao thông vận tải nước ta?


Xác định các tuyến đường này trên bản đồ ?



CH: Dựa vào bảng 14.1 hãy cho biết loại hình vận


tải nào có vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển


hàng hoá? Tại sao?



- Quan trọng nhất là ngành vận tải đường bộ vì


ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển


hàng hố, hành khách.



CH: Ngành nào chiếm tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại


sao



CH: Vai trị của quốc lộ 1A, đường săt Thống Nhất,


cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, sân bay Nội


Bài, Tân Sân Nhất?



GV cần nhấn mạnh vai trò của quốc lộ 1A và dự án


đường Hồ Chí Minh tạo nên trục đường xuyên Việt.


GV cho HS xem bản đồ thấy quốc lộ 1 cắt qua nhiều


sông lớn, nhiều cầu.



CH: Xác định trên bản đồ tuyến đường sắt Thống


nhất Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh? .



CH: Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên các tuyến đường



sắt chính?



CH: Quan sát bản đồ nhận xét về mạng lưới đường


sông ở nước ta ?



GV nhấn mạnh vai trị của đường sơng ở đồng bằng


sơng Cửu Long.



CH: Tìm các cảng biển lớn nhất trên bản đồ ?


CH: Nhâïn xét về đường hàng khơng Việt Nam ?



<b>I.GIAO THÔNG VẬN</b>


<b>TẢI</b>



<i>1.Ý nghóa</i>



- Giao thơng vận tải có


vai trị đặc biệt trong


mọi ngành kinh tế:


+ Thúc đẩy sản xuất


phát triển



+ Thực hiện mối quan


hệ trong nước và ngồi


nước.



<i>2.Giao thơng vận tải ở</i>


<i>nước ta đã phát triển</i>


<i>đầy đủ các loại hình</i>




* Đường bộ:



- Cả nước có gần 205


nghìn km đường bộ.


Trong đó có 15 nghìn


km đường quốc lộ.


Quốc lộ 1A chạy từ


Lạng Sơn đến Cà Mau.



* Đường sắt: Tổng


chiều dài là 2632 km.


Đường sắt Thống nhất


chạy gần song song với


quốc lộ 1A.



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

CH: Nêu vai trò của đường ống nước ta ?



<b>HĐ2</b>

:HS làm việc theo nhóm



CH: Bưu chính viễn thơng có ý nghĩa như thế nào


trong q trình cơng nghiệp hố?



CH: Kể tên những dịch vụ cơ bản của bưu chính


viễn thơng?



CH: Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật độ điện


thoại cố định ở nước ta ?




CH: Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và


Intenet tác động như thế nào



đến đời sốâng kinh tế xã hội?



* Đường sông: Mạng


lươiù đường sông nước ta


mới được khai thác ở


mức đọ thấp.



* Đường biển:Bao gồm


vận tải ven biển và vận


tải biển quốc tế



* Đường hàng khơng là


ngành có bước tiến


nhanh. Ba trục chính


Hà Nội (Nội Bài)


Thành phố Hồ Chí


Minh (Tân Sơn Nhất)


Đà Nẵng



* Đường ống:Đang


ngày càng phát triển



<b>II. BƯU CHÍNH VIỄN</b>


<b>THÔNG </b>



- Bưu chính viễn thơng


có ý nghĩa chiến lược



trong quá trình cơng


nghiệp hố



- Việt Nam là nước có


tốc độ phát triển điện


thoại đứng thứ hai trên


thế giới.



5 p



<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



- Trong các loại hình giao thơng ở nước ta loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian


gần đây?



- Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?



- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế nào đến đời sống


kinh tế –xã hội nước ta ?



Tuần : 08 Tiết : 15



Ngày soạn:23/09/09



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>BÀI 15</b>

:

<b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>

1. Về kiến thức:



- HS phải nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố của ngành thương mại



và du lịch nước ta



- HS phải nắm chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ


Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.



- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang


trỏ thành ngành kinh tế quan trọng.



2. Về kó năng:



- Đọc và phân tích các biểu đồ


- Phân tích bảng số liệu



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên


nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương.



<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT </b>

- Bản đồ du lịch Việt Nam


- Bản đồ chính trị thế giới


- Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.</b></i>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>



Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?



<i><b>2.</b></i>

<i><b>GT Bài mới:Vai trò của thương mại và du lịch trong nền kinh tế nước ta</b></i>


<i><b>3.</b></i>

Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung




<b>Hoạt động 1</b>

: Thương mại



- Cơ cấu thương mại : ngoại thương và nội thương


CH: Em hiểu như thế nào về nội thương?Nêu vai


trò của nội thương?



CH: Dựa vào bảng 15.1 hãy cho biết hoạt động


nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng


nào của nước ta ? (Đông Nam Bộ )



- HS nhận xét: ĐNB đạt mức cao nhất cả nước do


kinh tế phát triển , dan số tập trung đông



- Lưu ý vai trò của TP HCM



CH: Tại sao nội thương kém phát triển ở Tây


Nguyên (lí do ngược lại với vùng Đơng Nam Bộ)


CH: Quan sát các hình rồi nhận xét nội thương ở


nước ta ? (Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh



Có chợ lớn, trung tâm thương mại lớn)



-

GV liện hệ: kinh tế tư nhân giúp cho nội



<b>I. NỘI THƯƠNG</b>


<b>1. nội thương :</b>



Là hoạt động thương mại



giữa các vùng trong nước


- Hà Nội -Thành phố Hồ


Chí Minh là hai trung tâm


thương mại , dịch vụ lớn và


đa dạng nhất nước ta



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


thương phát triển mạnh mẽ



+Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại


dịch vụ phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua


của nhân dân và sự phát triển của các hoạt


động kinh tế khác



+ Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị cùng


các dịch vụ tư vấn, tài chính, các dịch vụ sản


xuất và đầu tư làm nổi bật hơn vai trò và vị trí


của 2 trung tâm



Chuyển ý: nội thương phát triển mạnh mẽ, còn


hoạt ngoại thương như thế nào ?



<b>HĐ 2</b>

: - HS đọc mục 2



CH: Em hiểu như thế nào về ngoại thương?Nêu


vai trò của ngoại thương?Tại sao trong quá trình


đổi mới ngoại thương được chú trọng đẩy mạnh?



Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại




quan trọng nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần


càng phát triển và mở cửa, thì hoạt động ngoại


thương càng có vai trị quan trọng, có tác dụng


trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm,


đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất


lượng cao và cải thiện đời sơng nhân dân.



CH: Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ và


kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước


ta mà em biết?



- Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá..



- nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực


đông lạnh..



- Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may,


điện tử..



- tình hình xuất, nhập khẩu trước kia và hiện nay


ở nước ta?



- tại sao trong qúa trình đổi mới, ngoại thương


được chú trọng nay mạnh?



+ Liên hệ: nền kinh tế mở cửa, thị trường mở


rộng, ngoại thương trở thành quan trọng nhất



-

Hình ảnh minh họa




+ GV giải thích: nhập siêu là tình trạng mà trị giaù



<b>II. NGOẠI THƯƠNG</b>


- Ngoại thương là hoạt


động kinh tế đối ngoại quan


trọng nhất ở nước ta



- Hàng nhập khẩu: Máy


móc thiết bị, nguyên liệu


nhiên liệu



- Hàng xuất khẩu: Hàng


công nghiệp nặng, khống


sản , nơng lâm thuỷ sản,


công nghiệp nhẹ và tiểu thủ


công nghiệp



- Nước ta ngày càng mở


rộng buôn bán với nhiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


nhập khẩu của 1 năm lớn hơn trị gía xuất khẩu



CH: Hiện nay ta bn bán nhiều nhất với những


nước nào?



CH: Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị


trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương?




(đây là khu vực gần nước ta , khu vực đơng dân


và có tốc độ tăng trưởng nhanh)



CH: Em có nhận xét gì về ngành kinh tế du lịch


nước ta ?



CH: Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên ở


nước ta ? ( phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. Bãi tắm


tốt. Tài nguyên động vật quý hiếm..)



CH: Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn ở


nước ta ? ( Các cơng trình kiến trúc. Di tích lịch


sử . Lễ hội dân gian. Làng nghề truyền thống.


Văn hố dân gian..)



CH: Địa phương em có những điểm du lịch nào?


CH: Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được


công nhận là di sản thế giới?



- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…



CH: Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung


tâm du lịch nổi tiếng?



nước



<b>III. DU LỊCH</b>


- Ngày càng khẳng định vị


thế của mình trong cơ cấu



kinh tế cả nước



- Nước ta giàu tài nguyên


du lịch tự nhiên, du lịch


nhân văn, nhiều điểm du


lịch nổi tiếng đã được công


nhận là di sản thế giới


.Vịnh Hạ Long, Động


Phong Nha…



- Năm 2002 có 2,6 triệu lượt


khách quốc tế và hơn 10


triệu khách trong nước



5 p



<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



1. Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình


Dương?



2. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?



3. Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành


các trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?



- Có vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’ đông dân nhất


nước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch



Tuần : 08 Tiết : 16




Ngày soạn:23/09/09


Ngày dạy: 01/10/09



<i><b>Tuần 8 - Tiết 16</b></i>



<b>BÀI 16: THỰC HAØNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>

1. Về kiến thức:



- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước


ta



2. Về kó năng:



- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền



3. Về tư tưởng



<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>

GV: Soan giáo án, chuẩn bị bảng số liệu



HS: Đọc và chuẩn bị nơi dung thưc hành ở nhà


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



a. Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình



Dương?



b. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?


<i><b>2. GTBài mới:</b></i>



<i><b>3.Bài mới:</b></i>



<b>a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 </b>



* GV hướng dẫn vẽ:



Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền.


- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3


năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.



- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục


hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.



Bước 2: Vẽ biểu đồ miền



GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta


tưởng tượng các cột chồng có bề rộng



* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%)



- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vng). Cạnh đứng (Trục tung)


có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ năm đầu


đến năm cuối của biểu đồ.



- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các



năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng



- Vẽ đến đâu tơ màu đến đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:</b>



Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:



+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình )


+ Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)



+ Điều ấy có ý nghóa gì?



- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều


gì?



- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản ánh điều gì?


<i><b>4. Củng cố đánh giá: </b></i>



- Đanh giá một số bài làm của HS


- Nhấn mạnh kĩ nằng vẽ biểu đồ miền


- Chuẩn bị bài tiếp theo.



Tuần : 09 Tiết : 17



Ngày soạn:30/09/09



Ngaøy dạy: 06/10/09 Tuần 9



<b>TIẾT 17: ÔN TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>

1. Về kiến thức:



- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16


2. Về kĩ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn



3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên


nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu q


hương.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


-GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập


- HS: ôn tập lại các bài đã học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>4.</b></i>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>5.</b></i>

<i><b>GT Bài mới: Ơn tập các nội dung đã học</b></i>


<i><b>6.</b></i>

Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>Hoạt động 1</b>

: Địa lý dân cư:



GV phát vấn câu hỏi u cầu HS


trình bày sau đó nhận xét, bổ xung



, sửa chữa.



<b>Hoạt động 2</b>

: Địa lý kinh tế



GV phát vấn câu hỏi yêu cầu HS


trình bày sau đó nhận xét, bổ xung


, sửa chữa.



<i><b> NỘI DUNG ÔN TẬP</b></i>


<i><b>1. Địa lí dân cư</b></i>



-

Tình hình phân bố các dân


tộc



-

Tình hình gia tăng dân số,


nguyên nhân và hậu qủa



-

Sự thay đổi cơ cấu dân số và


xu hướng thay đổi cơ cấu


dân số



-

Phân bố dân cư



-

Đặc điểm của nguồn lao


đông và sữ dụng lao động



-

Hướng giải quyết việc làm



-

Phaân tích và so sánh tháp


dân số




<i><b>2. Địa lí kinh tế</b></i>



-

Xu hướng chuyển dịch cơ


cấu kinh tế



-

Những thành tựu và khó


khăn



-

Các nhân tố ảnh hưởng đến


sự phát triển và phân bố


nông nghiệp, công nghiệp



-

Sự phát triển và phân bố


nông nghiệp



+ Ngành trồng trọt



-

Sự phát triển và phân bố


công nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


<b>Hoạt động 3</b>

: Phần thực hành



- Cho HS trình bày cách hiểu ,


cách làm các bài tập vẽ biểu đồ,


sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn,


- GV nêu những yêu cầu cần thiết


khi làm bài tập vẽ các dạng biểu


đồ,đièn hoặc lập sơ đồ.




+ Cơ cấu ngành CN



+ Các ngành CN trọng ñieåm



-

Sự phát triển và phân bố lâm


nghiệp, thủy sản



-

Vai trò của dịch vụ



-

Đặc điểm phát triển và phân


bố ngành dịch vụ



-

GTVT và Bưu chính viễn


thông



-

Thương mại và du lịch



-

ĐK thuận lợi để trở thành


trung tâm thương mại, dịch


vụ



<i><b>3. Phần thực hành</b></i>



-

Nhaân xét bảng số liệu, phân


tích, so sánh



-

Vẽ biểu đồ tròn, miền



-

Đọc lược đồ




-

Điền hoặc lập sơ đồ



15 p



<i><b>4.Hướng dẫn về nhà:</b></i>



-

Ơn tập từ bài 1

16



-

Chuẩn bị KT 1 tiết



Tuần : 09 Tiết : 18



Ngày soạn:30/09/09


Ngày dạy: 08/10/09



<i><b>Tuần 9</b></i>



<b>TIẾT 18: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>



I. MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA



1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm


chính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta .



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3. Thái độ: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi kiểm tra


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



-

GV: Ra đề phù hợp




-

HS: Oân tập các nội dung đã học


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Giớiá thiệu bài mới</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<b>A.ĐỀ BAØI</b>


<b>Phần I: trắc nghiệm</b>



<i><b>Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây?</b></i>


1.Nước ta có:



A. 52 dân tộc B. 55 dân tộc C. 54 dân tộc D. 56 dân tộc


2.Dân tộc Việt sinh sống chủ yếu ở:



A. Các đồng bằng và duyên hải



B.Các đồng băng, trung du và duyên hải


C. Các đồng bằng và trung du



3. Tính đến năm 2002, nước ta có dân số là:


A. 79,2 triệu người



B. 79,7 triệu người


C. 80,8 triệu người


D. 80,9 triệu người



4. Nguồn lao động nước ta có đặc điẻm gì?


A. Dồi dào và tăng nhanh




B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp


C . Có khả năng tiếp thukhoa học kó thuật



D. Có hạn chế về thể lực và trình độ chun mơn


E. Cả 4 ý trên



5. Sự chuyeơn dịch cơ câu nganøh kinh teẫ nước ta trong thời kì đoơi mới theơ hin ở:


A. Tng tư tróng nođng , lađm, ngư nghip, giạm tư tróng cođng nghip



B. Giảm tỉ trọng dịch vụ, tăng tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp


C.Tăng tỉ trọng công nghiệp, giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp


D. Tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp



6.Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp đó là:


A. Dân cư, nguồn lao động



B. Cơ sở vật chất kĩ thuật


C. Đất, khí hậu, nước, sinh vật


D. Cả 3 ý trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. Công nghiệp khai thác nhiên liệu


B. Công nghiệp điện



C. Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm


D. Cơng nghiệp hố chất



8.Các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở nước ta là:


A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng




B. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh


C. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh



D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Quảng


Ninh



9. Trong các loại hình giao thơng ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời


gian gần đây?



A. Đường sông C. Đường ống


B. Đường hàng không D. Đường biển



10. Hoạt động nội thương tập trung nhiếu nhất ở vùng nào trong các vùng sau?


A. Đồng bằng sông Hồng



B. Đồng bằng sơng Cửu Long


C. Đơng nam bộ



D. Tây Nguyên



<b>Phần II: Tự luận</b>



1.Nêu ý nghĩa của nghành giao thông vận tải? Kể tên các loại hình giao thơng vận tải


ở nước ta. Loại hình giao thơng nào có vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển hàng


hố. Vì sao?



2.Cho bảng số liêïu sau: Giá trị xuất khẩu năm 2002



<b>Ngành</b>

<b>Giá trị xuất khẩu ( % )</b>




Hàng cơng nghiệp nặng và khống sản

31.8


Hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng



nghiệp



40.6



Hàng nông, lâm, thuỷ sản

27.6



a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002



b) Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta mà em biết



<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>



1.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



C

A

B

E

C

C

D

C

C

C



2. Tự luận: 7.25 điểm


- Câu 1: 2.25 điểûm



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tên các loại hình giao thơng: 0.5 đ



- Loại hình giao thơng quan trọng nhất: 0.25 đ


- Vì sao: 0.5 đ



- Câu2: 5 đ




a) Vẽ biểûu đồ : 2.5 đ


b) Nhận xét: 2.5 đ



Tuaàn : 10 Tieát : 19



Ngày soạn: 07/10/200



Ngày dạy: 13/10/200



Sự phân hóa lãnh thổ



<b> Tiết 19 - Bài 17</b>

<b>:</b>

<b> VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>



I. MỤC TIÊU BAØI HỌC


1. Về kiến thức:



- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều


kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.



- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá


trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi


trường, phát triển kinh tế xã hội



2. Về kó năng:



- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan


trọng,



- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lịng tự hào dân tộc



II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>


<i><b>2. GT Bài mới: SGK</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


<b>HĐ1: </b>

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ


hình 17.1để xác định ranh giới vùng. Dựa vào


lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng.


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở Đông Bắc, các


tỉnh ở Tây Bắc, về diện tích và dân số



CH: Quan sát lược đồ hình 17.2, hãy xác định


ranh giới giữa vùng Trung du và miền núi Bắc


Bộ với đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ;


với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc)


và Thượng Lào.






- Phía bắc :giáp TQ . Điểm cực bắc Lũng cú,


Đồng văn tỉnh Hà Giang: 23

o

<sub> 27’ B </sub>



- Phía tây :giáp Lào. A-pa-chải, huyện Mường


Tè, Lai Châu.



- Phía đơng nam :là Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử


Long, vịnh Hạ Long là những tài nguyên du lịch


nổi tiếng.



- Phía nam :giáp vùng đồng bằng sơng Hồng và


vùng Bắc Trung Bộ



CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng





+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu


kt-xh với các nước láng giềng



+ Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm năng


ở phía Đơng Nam



+ Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu kt – xh với


ĐBS Hồng và vùng kt trọng điểm BB



-

HS trình bày và tóm tắt ý nghóa VTĐL của


vùng



-

GV chuan xác




+ Chuyển ý: Quan khái quát VTĐL và giới hạn


lãnh thổ, tìm hiểu về ĐKTN và tài nguyên thiên


nhiên



Gv lưu ý Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm cả


bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh bắc Bộ



<b>HĐ 2</b>

: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên


nhiên



<b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


+ Bắc : giáp Trung Quốc


+ Tây : giáp Lào



+ Đông Nam : giáp Vịnh


Bắc Bộ



+ Nam : Gíap : ĐBBB và


BTB



-

Ý nghóa:



+ giao lưu kinh tế với các


nước láng giêng: Lào, TQ


+ giao lưu KT – XH với


đồng bằng sông Hồng và


vùng kt trọng điểm BB



+ Vùng biển giàu tiềm


năng



<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


CH: GV cho HS Quan sát lược đồ màu sắc độ



cao để nhận xét về địa hình ? ảnh hưởng độ cao,


hướng núi





- Dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-pan cao


nhất 3143m



- Vùng Tây Bắc núi non hiểm trở



- Vùng Đông Bắc phần lớn là núi trung bình


- Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng


bằng gọi là trung du địa hình đồi bát úp xen kẽ


những cánh đồng



CH: Với địa hình đó thuận lợi phát triển kinh tế


như thế nào?



Có tài ngun khống sản , thuỷ điện phong




phú và đa dạng.



-

Khí hậu có đặc điểm gì?



Khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh thích hợp



cho cây cơng nghiệp cận nhiệt đới và ơn đới.


CH: Tìm trên lược đồ (hình 17.1) vị trí các mỏ


khống sản, nhà máy thủy điện để chứng minh


rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ giàu tiềm


năng thủy điện và khoáng sản của đất nước.



-

Chỉ những sông lớn của vùng trên bản đồ?


Sông ở trong vùng có đặc điểm gì?



-

Sông có tiềm năng gì?



-

Tài ngun khống sản và vị trí các mỏ?



-

HS trình bày về đặc điểm tự nhiên về địa


hình, khí hậu, sơng ngịi của 2 tiển vùng


CH: sự khác nhau của 2 tiểu vùng do ảnh hưởng


của những điều kiện tự nhiên nào? Địa hình ảnh


hưởng đến khí hậu

sự phát triển kt khác nhau



giữa 2 vùng



CH: về TN, vùng có những khó khăn gì?


+ Địa hình bị chia cắt mạnh




+ Thời tiết diễn biến that thướng

giao



thông vân tải



+ khống sản trữ lượng nhỏ, khó khi thác



1. Địa hình:



-

núi cao và chia cắt sâu


sắc ở phía TB



-

Núi TB

phía ĐB



-

Đồi bát úp xen kẽ


đồng bằng thung lũng


bằng phẳng



+ Khó khăn:



-

địa hình bị chia cắt


thời tiết that thường



gay trở ngại cho GTVT



-

trữ lượng khống sản


nhỏ khó khai thác



-

chặt phá rừng

chất




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


+ chặt phá rừng bừa bãi

xói moon, sạt lỡ



đất, lũ quyết

chất lượng MT bị giảm út



nghiêm trọng



-

Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?



-

Liên hệ :



-

CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa hình hiểm


trở với những địa danh gay ấn tượng như


Cổng trời Qủang Bạ, Đồng Văn – Lũng cú



-

Vùng địa hình suit lún ở ĐB tạo nên vịnh


Hạ Long cảnh đẹp và hấp dẫn, được


UNESCO cơng nhận là kì quan TG



-

Khí hậu: tài ngun sinh vật đa dạng: cây


CN, cây dược liệu rau qủa ôn đới và can


nhiệt



+ Chuyển ý: với ĐKTN và tài nguyên TN


dân cư trong vùng sinh sống ra sao



<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>



<b>HĐ 3</b>

: Đặc điểm dân cư xã hội:



-

các dân tộc sinh sống ở vùng trung du và


miền núi phía Bắc



-

phân bố của các dân tộc



-

dân cư có những kinh nghiệm gì về sản


xuất?



-

Trực quan B17.2 Thảo luận nhóm



-

Nhận xét về sự chênh leach về dân cư, xã


hội của 2 tiểu vùng: ĐB VÀ TB



-

Thảo luận:



-

Thành tựu của cơng cuộc đổi mới



-

Những vấn đề được quan tâm hàng đầu để


phát triển kinh tế miền núi BB



-

GV liên hệ : giới thiệu QNinh với tiềm


năng tài nguyên : mỏ than

CN khai



thác

nhiệt điện, biển

du lịch, cửa



khẩu móng cái



+GDTT: những dự án phát triển KT miền núi




phát triển KT mọi miền trên đất nước



lượng MT bị giảm sút



<b>III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ</b>
<b>HỘI</b>


-

Địa bàn cư trú của


nhuều dân tộc



Đời sống cịn khó khăn


nhưng đang cải thiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc


Bộ?



2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ


mơi trường tự nhiên ?



Tuần : 10 Tiết : 20



Ngày soạn: 07/10/200


Ngày dạy: 15/10/200



<b>Tieát 20 – Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức:




- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


về công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ



2. Về kó năng:



- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và


giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng



3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>



- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ


- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ


- Một số tranh ảnh



<b>III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc


Bộ?



2.GT Bài mới:


3.Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>

: Tình hình phát triển kinh tế




CH: Quan sát lược đồ hình 18.1, hãy nhận xét các


ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền


núi Bắc Bộ?

tập trung công nghiệp khai



khoáng và CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện


)



- Kể tên các ngành cơng nghiệp đó?Xác định các


cơ sở chế biến khống sản



<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


<b>1. Công nghieäp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


+ Chú ý tới mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi



chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu



- Các ngành công nghiệp nặng như điện lực,


luyện kim đen, màu, hoá chất, vật liệu xây dựng.


Về phân bố sản xuất , trung du là địa bàn tập


trung công nghiệp chế biến khoáng sản



CH: Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển


mạnh nhất là ngành công nghiệp nào? Vì sao?


- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương,


Thái Nguyên)




- Thuỷ địên ở Tây Bắc



CH: Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của


tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế


mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?



CH: Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các nhà


máy thủy điện ? vị trí các các trung tâm cơng


nghiệp luyện kim, cơ khí hố chất?



CH: Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của thuỷ


điện Hồ Bình?



Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình khởi cơng xây dựng


ngày 6/11/1979 sau 15 năm xây dựng 12/1994


công suất 1920MW sản xuất 8160 KWh. Hồ thuỷ


điện Hồ Bình điều tiết lũ cho sơng Hồng, du


lịch, thuỷ sản, điều hồ khí hậu .



CH : Những ngành nào sử dụng nguồn năng


lượng tại chỗ (CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi


măng, thủ cơng mỹ nghệ)



- Liên hệ TT:



- Minh họa hình ảnh về thủy điện Hịa Bình


( S.Đà) H.18.2



-1 số dự án lớn: thủy điện Sơn La( 2400MW),



TQuang (342 MW) góp phần phát triển KT-XH


của vùng và kiểm sốt lũ cho đồng bằng



-

phát triển CN nặng: năng lượng, luyện kim,


cơ khí



HS trình bày, góp ý, bổ sung


GV chuẩn xác



<b>HĐ 2</b>

: Nông nghiệp



- Cơng nghiệp năng lượng


phát triển mạnh, nhờ


nguồn than phong phú và


nguồn thuỷ năng dồi dào.


Thuỷ điện Hồ Bình,


Thác Bà, thuỷ điện Sơn


La (2400M W), thuỷ điện


Tuyên Quang (342 MW)


- Nhiều tỉnh đã xây dựng


các xí nghiệp công nghiệp


nhẹ, chế biến thực phẩm,


sản xuất xi măng, thủ


công mĩ nghệ trên cơ sở


sử dụng nguồn nguyên


liệu , nguồn lao động dồi


dào



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


CH: Kể tên các loại cây trồng?




-

Phân bố các loại cây : lúa ngơ, che, hồi,


hoa qủa?



-

Nhận xét về cơ cấu cây trồng?



-

Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về diện


tích và sản lượng?



CH: Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm


tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng cao so với


cả nước?



- Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa


đông lạnh.



? Nông-lâm kết hợp như thế nào?kết qủa ra sao ?


Ý nghĩa



CH: Chăn nuôi Trung du vàmiền núi Bắc Bộ như


thế nào?



*Khó khăn do thiếu quy hoạch,thị trường , thời


tiết..



<b>HĐ3</b>

: Dịch vụ



GV trình bày: TDu và miền núi BB với ĐB


S.Hồng đã hình thành mối giao lưu thương mại


lâu đời




+ Trực quan H18.1



HS tìm trên bản đồ những tuyến đường chủ yếu


như quốc lộ 1,2,3,6..



GV chú ý mạng lưới giao thông với các tuyến


đường sắt, đường bộ nối các thị xã với thủ đô Hà


Nội và các cửa khẩu quốc tế như Móng Cái,


Lạng Sơn, Lào Cai



CH: Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở vùng


Trung du và miền núi Bắc Bộ?



CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến đường


sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi


đến các thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung


và Việt Lào.



<b>2. Nông nghiệp </b>



*

<i>Trồng trọt:</i>



- Cây lương thực : Lúa


ngô là cây lương thực


chính



- Nơng nghiệp có tính đa


dạng về cơ cấu sản phẩm


(nhiệt đới, cận nhiệt đới,



ôn đới) và tương đối tập


trung về quy mô.



- Cây công nghiệp: Chè


Mộc Châu (Sơn La), chè


tuyết (Hà Giang), chè Tân


Cương (Thái Nguyên)


được nhiều nước ưa


chuộng



*

<i>Chăn nuôi</i>

: Đàn trâu


chiếm tỉ trọng lớn nhất cả


nước (57,3%), chăn nuôi


lợn cũng phát triển



- Nghề nuôi tôm, cá trên


ao hồ, đầm và vùng nước


mặn, nước lợ (Quảng


Ninh)



<b>3. Dịch vụ </b>



SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


CH: Nêu tên một số hàng hóa truyền thống của



Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng


bằng sơng Hồng.




CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa khẩu


quan trọng trên biên giới Việt – Trung: Móng


Cái, Đồng Đăng, Lào Cai.



CH: Kể tên một số điểm du lịch



<b>HĐ4: </b>

Các trung tâm kt



CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý


của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản


xuất đặc trưng của mỗi trung tâm.



- Trọng tâm của vấn đề là chức năng kinh tế của


từng trung tâm. Mỗi trung tâm đều có vị trí địa lí


quan trọng lại có một số ngành cơng nghiệp đặc


trưng.



- Trong vùng có 4 trung tâm kinh tế lớn Thái


Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.



*Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp nặng


luyện kim cơ khí.



*Việt Trì ( hố chất, giấy, vật liệu xây dựng),


*Hạ Long là công nghiệp than, du lịch. Thị xã


*Lạng Sơn là cửa khẩu quốc tế quan trọng.



<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>

- Các thành phố Thái


Nguyên, Việt Trì, Hạ



Long, Lạng Sơn là các


trung tâm kinh tế quan


trọng. Mỗi TP’đều có một


số ngành cơng nghiệp đặc


trưng.



- Các thành phố n Bái,


Điện Biên Phủ, Lào Cai


và thị xã Sơn La đang trở


thành các trung tâm kinh


tế vùng



<i><b>4. Củng cố</b></i>



1. Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển


thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?



2. Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở



3. Vẽ biểu đồ hình cột: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


(tỉ đồng)



TuÇn : 11; TiÕt : 21



Ngày soạn: 14/10/200


Ngày dạy: 20/10/200



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>BAØI 19</b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH</b>


<b>HƯỞNG CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG</b>




<b>NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển
công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ


2. Về kó năng:


- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ


- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai
thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường .


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


CH: Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển thuỷ
điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?



CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành
sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?


2.Bài mới:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>:


GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên
(17.1) Y/C cả lớp Đọc phần chú giải, đọc màu
sắc…


CH: Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí
các mỏ than, sắt, man gan , thiếc, bơ xit, aptit,
đồng, chì, kẽm. Phân bố các mỏ khống sản
này?


- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái Nguyên…)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..)


- Thiếc và bô xít (Cao Baèng…)


- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao
bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ)


HĐ2:HS làm việc theo nhóm


CH: Những ngành cơng nghiệp khai thác nào có
điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?



* Công nghiệp khai thác:


<b>I. ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN</b> (17.1)


1. Xác định trên hình 17.1 vị trí
các mỏ than, sắt, man gan , thiếc,
bơ xit aptit, đồng, chì, kẽm.


<b>II.PHÂN TÍCH VAØ ĐÁNH GIÁ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN</b>
<b>ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở</b>
<b>TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>


1.Những ngành công nghiệp khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


- Than ở Đơng Bắc (Quảng Ninh, Na Dương,


Thái Nguyên),


- sắt, aptit, kim loại màu như đồng, chì, kẽm .
- Vì các mỏ khống sản này có trữ lượng khá
lớn, có điều kiện khai thác khá thuận lợi, như
quan trọng là để đáp ứng cơ cấu nền kinh tế
CH: Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim
đen ở Thái Nguyên chủ yếu dùng nguyên liệu
khống sản tại chỗ?


GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ khống sản có


cự li gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách 7 km) mỏ
than mỡ Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở Cao
Bằng ( 200 km)…


HS xác định trên lược đồ mỏ than Quảng ninh,
nhà máy điện ng Bí, cảng Cửa ng.


GV: Hướng dẫn vẽ sơ đồ


thác có điều kiện phát triển mạnh:
- Kt than


- Kt thuỷ điện


2. Cơng nghiệp luyện kim đen ở
Thái Ngun chủ yếu dùng
nguyên liệu khoáng sản tại chỗ


3. Xác định mỏ than Quảng Ninh,
nhà máy điện ng Bí, Cảng xuất
khẩu Cửa ơâng


4. Sơ đồ mối quan hệ giữa sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm than


theo mục đích

15 p



<i><b>3. Củng cố, Hướng dẫn bài về nhà </b></i>

-

Chuẩn bị bài sau:



Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sơng Hồng


Tn : 11; TiÕt : 22



Ngày soạn: 14/10/200


Ngày dạy: 22/10/200



Khai thác


than



<b>Làm nhiên liệu </b>
<b>cho các nhà máy </b>


<b>nhiệt điện</b>


<b>Phục vụ nhu cầu </b>
<b>tiêu dùng than </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TIẾT 22</b>

<b>- Bài 20</b>

<b>: </b>

<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, giải thích một số đặc
điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát
triển



2. Về kó năng:


- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế một số
nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp phát triển bền vững.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II.

CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT



- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



2.

Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>


GV u cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ
hình 20.1để xác định ranh giới vùng với các
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc
Trung bộ


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện
tích và dân số



CH: Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí
cảng Hải Phịng, các đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ.
CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh
thổ của vùng Đồâng bằng sông Hồng.


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Là vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên
tài ngun thiên nhiên phong phú và đa dạng


<b>HĐ2</b>:HS làm việc theo nhóm 15’Tìm hiểu về
ĐKTN và TNTN


* Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng bằng
sông Hồng và châu thổ sơng Hồng.(châu thổ
sơng Hồng có diện tích hẹp hơn đồng bằng sơng


I

<b>. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH</b>
<b>THỔ</b>


- Vùng Đồâng bằng sông Hồng
bao gồm đồng bằng châu thổ
màu mỡ giáp với Trung du và
miền núi Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ
- Dân số (17,5 triệu người
năm2002)


- Thuận lợi giao lưu kinh tế xã
hội với các vùng, đặc biệt có thủ
đơ Hà Nội là trung tâm kinh tế


khoa học –công nghệ và nhiều
mặt khác của đất nước.


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


Hồng vì có vùng đất giáp với trung du miền núi


Bắc Bộ và ranh giới phịa Bắc vùng Bắc Trung
Bộ).


GV Cần khắc sâu vai trò của sông Hồng đối với
vùng kinh tế trùng tên này


CH: Nêu những diều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của vùng?


CH: Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học.
Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển
nông nghiệp và đời sống dân cư.


- Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích về phía
biển. Tuy nhiên phải đắp đê.


GV cần nhấn mạnh đặc điểm nổi bật là đồng
bằng có đê điều, ô trũng do thuỷ chế sông Hồng
thất thường, tầm quan trọng của hệ thống đê
điều.


- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho sản


xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đơng thích hợp
với một số cây ưa lạnh.


*Lưu ý HS do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc
nên mùa đơng đồng bằng sơng Hồng lạnh thực
sự


CH: Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu sự
phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng Hồng?
Có thể trồng loại cây nào? (Tài nguyên quý giá
nhất của vùng là đất phù sa)


Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường


CH: Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên các loại
khống sản của vùng , Những nguồn tài nguyên
biển nào đang được khai thác có hiệu quả?Có
thể phát triển ngành kinh tế nào?


CH: Tiềm năng của biển?( vùng biển có dầu khí
ở Tiền Hải Thái Bình


<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>


<b>HĐ3</b>: HS Làm việc theo nhóm


CH: Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem
mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng gấp


bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước,
của các vùng Trung du và miền núi bắc bộ và
Tây nguyên (gấp 5 lần so với cả nước, 10 lần so
với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15 lần so với


<b>NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN </b>


- Địa hình : đồng bằng có đê
điều, ơ trũng→nơng nghiệp phát


triển


- Khí hậu :Có mùa đông lạnh→


thích hợp với một số cây ưa lạnh
(khoai tây, xu hào, cải bắp..).
-Sông Hồng và sông Thái Bình


→bồi đắp phù sa mở rộng châu


thổ


- Tài ngun q giá nhất của
vùng là đất phù sa.


- Tài nguyên khoáng sản có giá
trị đáng kể là các mỏ đá Tràng
Kênh (Hải phòng), Hà Nam,
Ninh Bình, sét cao lanh (HaÛi
Dương), than nâu (Hưng n),


khí tự nhiên Thái Bình


- Những nguồn tài ngun biển
đang được khai thác có hiệu quả
như ni trồng, đánh bắt thuỷ


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


Tây Nguyên)


CH: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sơng Hồng
có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát
triển kinh tế – xã hội?(dân cư tập trung đông ở
nông thôn- biện pháp đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hố)


CH: Quan sát bảng 20-1, nhận xét tình hình dân
cư - xã hội của vùng đồng bằng sơng Hồng so
với cả nước?.


CH: Quan sát hình 20-3, nhận xét về kết cấu hạ
tầng vùng Đồâng bằng sông Hồng?


- Đồâng bằng sông Hồng là vùng đông dân, nông
nghiệp trù phú, công nghiệp và đô thị diễn ra
sôi động


<i>(</i>



<i><b> THGDMT)</b></i>


sản, du lịch…


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI </b>


- Đồâng bằng sơng Hồng là vùng
đơng dân nhất cả nước, nguồn
lao động dồi dào. Mật độ trung
bình 1179 người/km2 <sub>( năm</sub>


2002)


- Gần đây tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên có giảm mạnh nhưng
mật độ dân số vẫn cịn cao.
- Đồâng bằng sơng Hồng là vùng
có kết cấu hạ tầng nơng thơn
hồn thiện nhất trong cả nước.
Hệ thống đê điều dài hơn
3000km là bộ phận quan trọng
trong kết cấu hạ tầng và là nét
độc đáo của nền văn hố sơng
Hồng, văn hố Việt Nam .


- Đồâng bằng sơng Hồng có một
số đơ thị được hình thành từ lâu
đời.


<i><b>3. Củng cố, Hướng dẫn bài về nhà </b></i>




1. Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồâng bằng sông Hồng?
3 Chuẩn bị bài sau: Bài 21


TuÇn : 12; TiÕt : 23



Ngày soạn:21/10/09


Ngày dạy: 27/10/09



<i><b>TUAÀN 12 </b></i>



<i><b>TIẾT 23</b></i>

<b> - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG </b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống
dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của
Đồâng bằng sông Hồng.


2. Về kó năng:


- HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ kinh tế của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


CH: Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế – xã hội ?


2.Bài mới:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1:</b> Tình hình phát triển kinh tế công nghiệp
GV giới thiệu:CN ở ĐBSH hình thành sớm nhất
VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước
thực hiện CNH, HĐH


- Trực quan H 21.1


CH: Quan sát hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển
biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng
ở vùng đồng bằng sông Hồng?


CH: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp ở
Đồng bằng sông Hồng năm 1995- 2002?


 Tì trọng khu vực CN tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ



đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002)
? Kể tên các ngành CN


? Ngành nào là ngành CN trọng điểm cùa ĐB s.
Hoàng?


 CN chế biến lương thực thực phẩm, hàng


tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí


? Kể tên những sản phẩm CN quan trọng của
vùng?


? Địa bàn phân bố các ngành CN trọng điểm


 Chế biến LT –TP : HN, HP, NĐ, Hưng


Yên, Hải Dương


Hàng tiêu dùng: HN, Ninh Bình, Hải Phòng
Cơ khí: HN, H Đông, Hải Dương, HP, Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình ( H21.3)


- HS trình bày, góp ý bổ sung


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>


<b>1. Công nghiệp </b>



- tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng
trong cơ cấu GDP vùng


- ngành CN trọng điểm : chế biến
lương thực thực phẩm, hàng tiêu
dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí
- trung tâm CN: HN, HP


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


- Gv chuẩn xác


- Chuyển ý: với tài nguyên khoáng sản,
vùng ĐBSH đã phát triển 1 số ngành CN
trọng điểm. Cịn NN có những điều kiện
TN ảnh hưởng: khí hậu, sơng ngịi, đất
đai…


<b>HĐ2</b> Nông nghiệp:


CH: Dựa vào bảng 21.2, so sánh năng suất lúa
của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông
Cửu Long và cả nước, Giải thích.


CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông
Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng
sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để
phát triển sản xuất lương thực?


CH: Đồng bằng sơng Hồng có những loại cây
trồng nào ưa lạnh? - Cây ưa lạnh đem lại hiệu



quả kinh tế lớn như các cây ngô đông, khoai tây,
su hào, cà chua. Vụ đông đang trở thành vụ sản
xuất chính


CH: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông
thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông
Hồng?.


GV hướng dẫn: Từ tháng 10 đấn tháng 4 năm
sau, thời tiết ở ĐB s. Hồng thường lạnh, khơ.
Gío mùa đơng bắc mỗi lần tràn về thường gay
rét đậm học rét hại. Ngày nay, nhờ có giống ngơ
năng suất cao lại chịu hạn, chịu rét tốt nên ngô
là cây được trồng nhiều vào vụ đông. Cùng với
ngơ và khoai tây, vùng cịn phát triển mạnh rau
qủa ơn đới và can nhiệt, do đó cơ cấu cây trồng
trong vụ đông trở nên đa dạng, đem lại lợi ích
kinh tế cao


CH: Chăn ni ở Đồng bằng sơng Hồng như thế
nào? Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước


27,2% năm 2002). Chăn ni bị (bị sữa) đang
phát triển. Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng
thuỷ sản được chú ý phát triển


HĐ3: DV


CH: Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác


định vị trí địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội
của cảng Hải Phịng và sân bay quốc tế Nội Bài.


<b>2. Nông nghiệp </b>


+ Trồng trọt:


- Nghề trồng l có trình độ
thâm canh cao


- Vụ đông với nhiều cây
trồng ưa lạnh đang trở
thành vụ sản xuất chính
+ Chăn ni:


- chăn ni gia súc, đặc biệt
chăn ni lơn chiếm tỉ trọng
lớn


- nuôi trồng và đánh bắt thủy
hải sản ở vịnh Bắc Bộ


<b>3. Dịch vụ </b>


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ4:</b>



CH: Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các ngành
kinh tế của các trung tâm kinh tế Hà Nội, Hải
Phịng, Nam Định.


CH: Xác định vị trí của các tỉnh, TP’ tuộc vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ


GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết các
tỉnh , thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ đều nằm kề với vùng Trung Du và miền núi
Bắc Bộ (trong đó tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ
Long thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
đoói với 2 vùng kinh tế, chứ không riêng đối với
đồng bằng sông hồng


- Hà Nội, Hải Phịng là hai đầu
mối giao thơng vận tải quan trọng
và là hai trung tâm du lịch lớn ở
phía bắc


- Đồng bằng sơng Hồng có nhiều
địa danh du lịch hấp dẫn, nổi
tiếng: Chùa Hương, Tam
Cốc-Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn…
- Bưu chính viễn thơng là ngành
phát triển mạnh


<b>V</b>

<b>. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ</b>
<b>VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ</b>



- Hà Nội, Hải Phịng là hai trung
tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng
sông Hồng.


- Các thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo
thành tam giác kinh tế mạnh cho
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của cả hai vùng Đồng bằng
sông Hồng, Trung du và miền núi
Bắc Bộ .


<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>



1. Trình bày đặc điểm cơng nghiệp của Đồâng bằng sơng Hồng thời kì 1995-2002


2. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng
sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?


3.Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch


Ngày soạn:21/10/09


Ngày dạy: 29/10/09



<i><b>Tiết 24 - Bài 22: THỰC HAØNH</b></i>



VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA


DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VAØ




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1. Về kiến thức:


- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân
theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng
đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .


- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Về kĩ năng


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng
sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực


CH: Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du lịch?


2.Bài mới:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



HĐ1: Cá nhân



Năm



Tiêu chí

1995

1998

2000

2002



Dân số

100.

<sub>0</sub>

103.

<sub>5</sub>

105.

<sub>6</sub>

108.2


Sản lượng



LT

100.

0

117.

7

128.

6

131.1



BQ lương


thực/người



100.


0



113.


6



121.



9

121.2



Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương


thực Sản lượng lương thực theo đầu người



- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến đổi
của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối quan hệ
dân số –lương thực


HĐ2:HS làm việc theo nhóm



2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21, hãy
cho biết:


a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương
thực ở Đồng bằng sông Hồng


- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hố khâu làm
đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật,
cơng nghiệp chế biến


b. Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương


1. Hướng dẫn vẽ biểu đồ


2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và
các bài học 20,21, hãy cho
biết:


a. Những thuận lợi khó khăn
trong sản xuất lương thực ở
Đồng bằng sông Hồng


* Thuận lợi: đất phù sa, khí
hậu có mùa đơng lạnh, nguồn
nước, lao động dồi dào.


* Khó khăn: thời tiết thất
thường



b. Vai trị của vụ đơng: Ngơ
đơng có năng suất cao, ổn
định, diện tích đang mở rộng
chính là nguồn lương thực,
nguồn thức ăn gia súc quan
trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


thực ở Đồng bằng sơng Hồng


c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới
việc đảm bảo lương thực của vùng


c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở
đồng bằng sông Hồng giảm
mạnh là do việc triển khai
chính sách dân số kế hoạch
hố gia đình có hiệu quả. Do
đó, cùng với phát triển nơng
nghiệp ,bình qn lương thực
đạt trên 400kg/người


<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>



- Nêu các bước vẽ biểu đồ đường


- Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương


thực ở ĐBSH



- Chuẩn bị bài sau: Bài 23



Tn : 13; TiÕtt : 25



Ngày soạn:28/10/2009



Ngày dạy: 03/11/2009 TUẦN 13



<i><b>TIẾT 25 - Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ</b></i>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc
phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


2. Về kó naêng:


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân
tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1.Kiểm tra bài cuõ



2. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VAØ GIỚI HẠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


20.1để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ .


CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh
thổ của vùng Bắc Trung Bộ .


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và
dân số


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài
theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường sắt
Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối
giữa Bắc Bộ với phía nam của đất nước, do đó vấn
đề giao thơng vận tải có tầm quan trọng hàng đầu.


- Bắc Trung Bộ là cửa ngõ của các nước láng giềng
phía tây hướng ra biển đông và ngược lại, Bắc
Trung Bộ được coi là cửa ngõ của hành lang
đông-tây của tiểu vùng sơng Mê Cơng


HĐ 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên


CH: Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng
như thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?


Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp 8 phía đông
Trường Sơn Bắc là sườn đón gió gây mưa lớn
Trường Sơn Bắc là nguyên nhân gây nên hiệu ứng
phơn


- GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc và giải thích hiệu
ứng phơn


CH: Dựa vào bảng 23.1 và quan sát hình 23.2, hãy
nhận xét về tiềm năng tài ngun rừng và khống
sản giữa phía bắc và phía nam dãy Hồnh Sơn.
*Sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hồnh
Sơn. Để nhận thức điều đó Gv Y/C HS đọc kĩ hình
23.1 và 23.2 để rút ra nhận xét về tiềm năng rừng,
khoáng sản (sắt,crơm,thiếc, đá xây dựng) phía bắc
dãy Hồnh Sơn lớn hơn so với phía nam dãy núi
này. Vườn quốc gia Phong Nha-kẻ Bàng với động
Phong Nha được UNESCO công nhận là di sản thiên


nhiên thế giới, là tài nguyên thiên nhiên quan trọng
để phát triển du lịch phía nam dãy Hoàng Sơn.
CH: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên
tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?


*Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán gió Lào,


- Vùng Bắc Trung Bộ là dải
đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy
Tam Điệp ở phía bắc tới dãy
Bạch Mã ở phía nam.


- Phía tây là dải Trường Sơn
Bắc giáp Lào, phía đơng là
Biển Đơng .


* Ýnghĩa vị trí địa lí của vùng
- Là cầu nối Bắc Bộ với các
vùng phía nam, cửa ngõ của
các nước, tiểu vùng sông Mê
Công ra Biển Đông và ngược
lại.


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN


1. Điều kiện tự nhiên


- <i>Địa hình</i> từ tây sang đơng
đều có núi, gò đồi, đồng


bằng , biển và hải đảo


-<i>Khí hậu</i> có sự phân hố đơng
tây, mùa


2. Tài nguyên thiên nhiên:
-Tài nguyên khoáng sản ,
rừng, biển, du lịch khá phong
phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


cát lấn…


* Điều quan trọng từ 3 vấn đề trên GV gợi ý HS rút
ra được giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong
điều kiện tự nhiên khó khăn ở Bắc Trung Bộ


HĐ3


CH: Nhận xét về sự phân bố dân cư ở Bắc Trung
bộ?


CH: Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác
biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo
hướng từ đông sang tây ở Bắc Trung bộ? Người kinh
sinh sống chủ yếu bằng nghề gì? Các dân tộc ít
người sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?Sự khác biệt
này phản ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng của dải
Trường Sơn Bắc)



CH: Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ
dân số của Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình
của cả nước, của vùng đồng bằng sơng Hồng


Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS đọc và nhận xét
thực trạng khó khăn của dân cưBắc Trung Bộ


III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI


- BẢNG 23.1 SGK/84


5 p



<i>3. </i>

<i>Củng cố, đánh giá</i>


1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở

Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?


Tn : 13; TiÕtt : 26



Ngày soạn:28/10/2009


Ngày dạy: 05/11/2009



<i><b>TIEÁT 26</b></i>

<b> - Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ</b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:



- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy cịn
nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.


- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số
vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên,


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có những thuận lợi và khó khăn gì cho
sự phát triển kinh tế – xã hội ?


2.Bài mới:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


CH: Nêu một số khó khăn nói chung trong sản


xuất nông nghiệp của vùng?


 khó khăn chính là diện tích canh tác ít, đất


xấu và thường bị thiên tai


CH: Dựa vào hình 24.1, hãy nhận xét mức độ
đảm bảo lương thực ở Bắc Trung Bộ.


CH: So sánh với vùng đồng bằng sông Hồng?


 BTBộ vừa đủ ăn khơng có phần dơi dư để dữ


trữ và xuất khẩu, mặc dù đó là bước tiến lớn
CH: Nhận xét về cây công nghiệp ở Bắc Trung
Bộ.


CH:Bằng sự hiểu biết, giải thích vì sao nghề
rừng, chăn ni gia súc lớn (trâu bị đàn), nghề
khai thác, ni trồng thủy sản là thế mạnh kinh
tế của vùng.


CH: Quan sát lược đồ 24.3 hãy xác định các
vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa của việc
trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.


Ý nghĩa của việc trồng rừnglà chống lũ quét,


hạn chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại của
gió phơn tây nam và bão lũ nhằm bảo vệ môi


trường sinh thái


GV mở rộng: hiện nay nhà nước đang triển khai
dự án trồng 5 triệu ha rừng trên phạm vi toàn
quốc, riêng với Bắc Trung Bộ chương trình trồng
rừng kết hợp phát triển hệ thống thủy lợi được
coi là chương trình trọng điểm


CH: Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ </b>


1. Nông nghiệp


- Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều
khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp


- Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh
thâm canh, tăng năng suất mà dải
đồng bằng ven biêntrowr thành nơi
sản xuất lúa chủ yếu.


- Cây công nghiệp hàng năm được
trồng với diện tích khá lớn.


2.Công nghiệp


- Giá trị sản xuất cơng nghiệp ở
Bắc Trung Bộ tăng liên tục.



- Công nghiệp khai khoáng và sản
xuất vật liệu xây dựng phát triển
- Cơng nghiệp chế biến gỗ, cơ khí
nơng cụ, dệt kim, may mặc, chế
biến thực phẩm với quy mô vừa và
nhỏ phát triển ở nhiều địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?


CH: Ngành công nghiệp nào quan trọng vì sao?
- Nganh cơng nghiệp khai thác khống sản và
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là 2
ngành có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ


CH: Tìm trên hình 24.3 các cơ sở khai thác
khống sản: thiếc, crơm, titan, đá vôi sản xuất
vật liệu xây dựng (Xi măng).


CH: Nhận xét về ngành dịch vụ ở Bắc Trung
Bộ?


- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật của vùng,
đường bộ , sắt, biển,


CH: Quan sát trên lược đồ (hình 24.3) hãy tìm vị
trí các quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của
các tuyến đường này?.



CH: Hãy kể một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc
Trung Bộ?Tại sao du lịch là thế mạnh của vùng?
- Bắc Trung Bộ có thế mạnh về dịch vụ sinh
thái, nghỉ dưỡng, văn hoá-lịch sử: Sầm Sơn, Cửa
Lò, Bạch Mã, quê hương BaÙc Hồ Bãi tắm Cảnh
Dương. Lăng Cô, Thuận An. Di sản thiên nhiên
Phong Nha – Kẻ Bàng, thành phố Huế.


CH: Kể tên và xác định trên bản đồ các trung
tâm kinh tế của vùng?


CH: Xác định trên lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí
TP’Thanh Hố, Vinh, Huế. Xác định những
ngành kinh tế chủ yếu của các thành phố này.


3. Dịch vụ


- Giao thông vận tải
- Du lịch


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>


- Thanh Hố, Vinh, Huế là trung
tâm kinh tế quan trọng của vùng
Bắc Trung Bộ.


- Thành phố Thanh Hố là trung
tâm cơng nghiệp lớn phía bắc của
Bắc Trung Bộ.



- Thành phố Vinh là hạt nhânđẻ
hình thành trung tâm cơng nghiệp
và dịch vụ của Bắc Trung Bộ


- Thành phố Huế là trung tâm du
lịch lớn ở miền Trung và cả nước


15 p



5 p



<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?


<i><b>Tuần 14</b></i>



Tuần : 14; Tiết : 27



Ngày soạn:04/11/2009


Ngày dạy: 10/11/2009



<i><b>TIẾT 27</b></i>

<b> - Bài 24: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:



- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông


Nam Bộ, giữa sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường Sa,


Hồng Sa thuộc chủ quyền của đất nước.Nắm vững phương pháp so sánh sự tương



phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng Dun hải miền Trung



2. Về kó năng:



- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng


- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ



- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng .



III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>



? Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp , công nghiệp
ở Bắc Trung Bộ?


1.Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nơng nghiệp , công nghiệp
ở Bắc Trung Bộ?


2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?
? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>


3. Bài mới




<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1:</b>



GV u cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ


hình 20.1để xác định ranh giới vùng Duyên


hải Nam Trung Bộ .



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về



lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung


Bộ .



GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện


tích và dân số



CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng Duyên


hải Nam Trung Bộ



- Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam


Bộ, giữa sườn Tây Ngun với Biển Đơng


nơi có quần đảo Trường Sa, Hồng Sa.



<b>HĐ2:</b>



CH: : Quan sát hình 25.1. Hãy xác định vị trí,


giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam



Trung Bộ. quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.


Các đảo Phú Quý, Lý Sơn.



CH: Quan sát hình 25.1. Hãy nhận xét về


điều kiện tự nhiên của vùng Duyên hải Nam


Trung Bộ? ( Duyên Hải Nam Trung Bộ có


dáng cong ra phía biển) nhận xét đặc điểm


dải đồng bằng Duyên Hải Nam Trung Bộ?


CH: Tìm trên lược đồ hình 25.1:



- Vị trí địa lý các vịnh Dung Quất, Vaên


Phong, Cam Ranh.



- Các bãi tắm và cơ sở du lịch nổi tiếng.


CH: Trong phát triển kinh tế xã hội vùng


Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều


kiện thuận lợi va økhó khăn gì?



* Thuận lợi: địa hình ,khí hậu, sơng ngịi


* Khó khăn



CH: Hãy nhận xét về tiềm năng tài nguyên


rừng và khoáng sản. Kể tên các loại khoáng


sản?



CH: Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại


thiên tai thường xảy ra ở Duyên hải Nam


Trung Bộ?



CH: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển



rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh


cực Nam Trung Bộ?



- Vùng Duyên hải Nam Trung


Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo


dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận


+ Ý Nghĩa: Duyên hải Nam


Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa


Bắc Trung Bộ với Đông Nam


Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với


Biển Đông nơi có quần đảo


Trường Sa, Hoàng Sa



<b>II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


<b>1.Điều kiện tự nhiên:</b>



- Các tỉnh Duyên hải Nam


Trung Bộ đều có núi, gị đồi ở


phía tây, dải đồng bằng hẹp


phía đông chia cắt bởi nhiều


dãy núi đâm ngang sát biển, bờ


biển có nhiều vũng, vịnh



<b>2. Tài nguyên thiên nhiên</b>

:


- Nuôi trồng thuỷ sản thu nhặt


tổ chim yến



- Đất nơng nghiệp thích hợp



trồng lúa, ngơ, khoai, sắn cây


cơng nghiệp có giá trị như bơng


vải, mía đường, vùng đồi núi


chăn nuôi gia súc lớn như bị


đàn



- Khống sản chính là cát thạch


anh, titan, vàng đá q, đá xây


dựng



- Rừng có đặc sản quí như quế,


trầm hương,sâm quy…



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


-Do khí hậu là 2 tỉnh khơ hạn nhất trong cả



nước



- Hiện tượng hoang mạc hố đang có xu thế


mở rộng



<b>HÑ3</b>



CH: Căn cứ bảng 25.1, hãy nhận xét về sự


khác biệt trong phân bố dân tộc, dân cư giữa


vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi


phía tây.



CH: Dựa vào bảng 25.2 và 25.3, nhận xét về


đời sống dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ.



CH: Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem


mật độ dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ


so với mật độ trung bình của cả nước.



<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI </b>

- Bảng 25.1



- Dun hải Nam Trung Bộ là


địa bàn có nhiều di tích văn


hoá-lịch sử. Trong đó phố cổ


Hội An và di tích Mỹ Sơn được


UNE SCO cơng nhận di sản văn


hố thế giới



5 p


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì


cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?



? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?



<i><b>Tuần 14</b></i>



Tuần : 14; Tieát : 28



Ngày soạn:04/11/2009


Ngày dạy: 12/11/2009



<i><b>TIẾT 28</b></i>

<b> - Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>

<i><b>(Tiếp)</b></i>




I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:



- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh


tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận thức được sự chuyển


biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội toàn vùng.



- Nắm được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động


mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích giải


thích một số vấn dề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên hải Nam Trung


Bộ.



- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển và đảo,


Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,


II. CHUẨN BỊ CỦA GD VAØ HS



- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng



III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>



? Điều kiện tự nhiên của Dun hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn


gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?




? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?


<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b></i>



2. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế


+ Nơng nghiệp



CH: Dựa vào hình 26.1, nhận xét tình hình


phát triển sản xuất nơng nghiệp của vùng ?


sản xuất nơng nghiệp cịn gặp những khó


khăn gì?



CH: Vì sao nghề chăn ni bị, khai thác


và nuôi trồng đánh bắt thủy sản là thế


mạnh của vùng?



- Thuỷ sản 521,1 nghìn tấn chiếm 27,4%


giá trị thuỷ sản cả nước.



CH: Quan sát hình 26.1, hãy xác định các


ngư trường ven bờ và trên Biển Đông.


Bằng sự hiểu biết, hãy giải thích vì sao


vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề


làm muối và đánh bắt thủy sản biển?



+ Công nghiệp:




CH: Dựa vào số liệu trong bảng 26.2, hãy


nhận xét tình hình phát triển công nghiệp


của vùng so với cả nước? (kém) Nhận xét


sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp



<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ </b>

<i><b>1. Nông nghiệp </b></i>



- Chăn ni gia súc lớn chủ yếu


là chăn ni bị đàn



- Thuỷ sản chiếm 27,4% giá trị


thuỷ sản cả nước.(2002)



- Nghề làm muối, chế biến thuỷ


sản khá phát triển nổi tiếng là


muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước


mắm Nha Trang, Phan Thiết.


<i><b>2. Công nghiệp </b></i>



- Cơ cấu công nghiệp của vùng


bước đầu được hình thành và khá


đa dạng



- Một số cơ sở khai thác khoáng


sản : cát (Khánh Hồ), titan


(Bình định)…



- Trung tâm cơ khí sửa chữa , cơ



khí lắp ráp: đà Nẵng, Quy Nhơn.


<i><b>3. Dịch vụ </b></i>



- Các TP’ cảng biển vừa là đầu


mối giao thông thuỷ bộ vừa là cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả



nước?



Bảng 26.3. Giá trị sản xuất công nghiệp


của vùng, của cả nước thời kỳ 1995 –


2002(Nghìn tỉ đồng)



<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>

Naê



m



Vùng

1995

2000

2002



Duyên hải



Nam Trung Bộ

5,6

10,8

14,7



Cả nước

103,4

198,3

261,1




+ Dịch vụ:



CH: Quan sát hình 26.1, hãy kể tên các hải


cảng. Giải thích tầm quan trọng của các


cảng ?



CH: Hoạt động dịch vụ ở vùng này như thế


nào?



- Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế và


vùng kinh tế trọng điểm miền trung:



CH: Tìm trên lược đồ (hình 26.1) vị trí địa


lý của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn,


Nha Trang.(cho HS thảo luận về tầm quan


trọng của 3 TP’ này đối với Tây Nguyên,


bài 6)



CH: Vì sao các thành phố này được coi là


cửa ngõ của Tây Ngun?



CH: Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế


miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các


vùng trọng điểm này?



sở xuất nhập khẩu quan trọng


của các tỉnh trong vùng và Tây


Nguyên.



Du lịch là thế mạnh của vùng các



bãi biển nổi tiếng: Non Nước,


Nha Trang, Mũi Né… Phố cổ Hội


An, và di tích Mỹ Sơn



<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG</b>
<b>KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM</b>


- Các trung tâm kinh tế ở Duyên


hải Nam Trung Bộ đều là TP’


biển, hoạt động xuất nhập khẩu,


du lịch nhộn nhịp.



- Các vùng kinh tế trọng điểm


miền Trung đã tác động mạnh tới


sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở


Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây


Nguyên.



15 p



<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



? Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế nào?



? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng


trọng điểm này?



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tuần : 15; Tiết : 29



Ngày soạn:11/11/2009



Ngày dạy: 17/11/2009



<i><b>TIẾT 29</b></i>

<b> - Bài 27: THỰC HAØNH</b>


<b> KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ</b>



<b> VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>

1. Về kiến thức:



- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và


Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các


hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất


khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .



2. Veà kó năng:



- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết khơng gian


kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.


<b> II. CHUẨN BỊ CUA GV VAØ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ: </b></i>



? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì



cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?



? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?


<i><b>2.Giới thiệu bài mới</b></i>



3.Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ1</b>

: HS Làm việc theo nhoùm



- Bản đồ trống Hs lên gắn tên các cảng,


cơ sở sản xuất muối, nơi có bãi tơm, cá,


điểm du lịch.



- Đánh giá các tiềm năng kinh tế Gv


hướng dẫn HS dựa vào các địa danh vừa


xác định ở trên kết hợp ôn lại kiến thức


về 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải


Nam Trung Bộ tuần tự theo sơ đồ kinh tế


biển



GV cho HS xử lí số liệu



<b>Bài tập 1</b>



- Xác định các cảng biển


- Các bãi tôm, cá



- Những bãi biển có giá trị du lịch.



* Nhận xét tiềm năng phát triển


kinh tế biển ở Duyên hải miền


Trung.



Duyên hải miền Trung có sự thống


nhất:



- Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy


Tam điệp phía bắc Thanh Hố đến


cực nam tỉnh Bình Thuận, phía tây



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>HĐ2:</b>

HS Làm việc theo nhóm



GV: Hướng dẫn :Bảng 27.1 Sản lượng


thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải


Nam Trung Bộ năm 2002



Dùng các cụm từ nhiều, ít, hơn kém.. để


so sánh sản lượng và giá trị sản xuất


thuỷ sản giữa 2 vùng



-

HS có thể giải thích sự khác biệt


giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại


kiến thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế


biển Duyên hải Nam Trung Bộ lớn


hơn Bắc Trung Bộ , Duyên hải


Nam Trung Bộ có truyền thống


nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.



Vùng nước trồi vùng biển cực Nam


Trung Bộ có nguồn hải sản phong


phú



- <i><b> THGDMT)</b>(</i>


chịu chi phối bởi dãy Trường Sơn,


phía đơng chịu ảnh hưởng của biển


Đơng



- Thiên tai nhiều.



- Tài nguyên thiên nhiên phong phú


đa dạng: Tài nguyên biển, tài


nguyên du lịch.



- Quần đảo Hồng Sa,Trường Sa có


ý nghĩa về an ninh, ý nghĩa về khai


thác biển



- Có sự khác nhau giữa 2 vùng phía


bắc và nam dãy Bạch Mã



<b>Bài tập 2</b>

: Căn cứ vào bảng số


liệu:27.1



- So sánh sản lượng thuỷ sản


vàkhai thác của hai vùng


- Vì sao có sự chênh lệch đó




15 p


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



- Nhận xét chung về kinh tế biển của Bắc Trung Bộ?



- Theo em đây có phải là một nghành kt thề mạnh của vùng ko?


- Chuẩn bị bài tiếp theo



<i><b>Tuần 15</b></i>



Tuần : 15; Tiết : 30



Ngày soạn:11/11/2009


Ngày dạy: 19/11/2009



<i><b>TIEÁT 30</b></i>

<b> - Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>

1. Về kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

xuất hàng hố nơng sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng sông


Cửu Long.



2. Về kó năng:



- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề của


vùng



phân tích bảng số liệu




3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên



- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng



<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC</b>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<b>Hoạt động</b>

<b>1</b>

:

<i>vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ</i>



GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình


28.1 để xác định ranh giới vùng, vùng lãnh thổ lân


cận



CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh


thổ của vùng.



GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng ,(5 tỉnh) về diện


tích và dân số



CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng



- Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Ngun, Hạ



Lào, Đơng Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược


trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố



<b>Hoạt động 2</b>

:

<i>Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài</i>


<i>nguyên thiên nhiên</i>



- Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: Đó là tài nguyên


đất, rừng (diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước)


thuỷ điện khá dồi dào sau Tây Bắc: sự đa dạng về


sinh học (có nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu);


tài nguyên du lịch



CH: Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về điều kiện


tự nhiên của vùng Tây Ngun ? Địa hình , sơng


ngịi….



CH: Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dịng sơng bắt


nguồn từ Tây nguyên chảy về các vùng Đông Nam



I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN
LÃNH THỔ


- Vùng Tây Nguyên có


vị trí quan trọng về an


ninh quốc phòng.



- Là vùng duy nhất nước


ta không giáp biển



- Dân số (4,4 triệu người



năm2002)



II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ
TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


<b>1. Điều kiện tự nhiên</b>



- Tây Nguyên có địa hình


cao nguyên xếp tầng, là


nơi bắt nguồn của nhiều


dòng sông.



- Khí hậu : nhiệt đới cận


xích đạo thích hợp với


nhiều loại cây CN



<b>2. Tài nguyên thiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ; về phía Đơng Bắc



Cam-pu-chia. (ấc dịng sơng Xê Xan, Xê rê pơk,


Đồng Nai, sơng Ba..) chú ý các kí hiệu của các nhà


máy thuỷ điện trên các dịng sơng này



GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của việc bảo


vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng


nguồn nước cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận


để phát triển cây lương thực cây công nghiệp và


nước sinh hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái



cho phía nam



CH: Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm năng


kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?


CH: Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự phân bố


các vùng đất badan, các mỏ bô xit



CH: Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của việc


khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để


phát triển kinh tế



* Khó khăn: mùa khơ kéo dài , thiếu nước, cháy


rừng, việc chặt phá rừng quá mức , nạn săn bắt


động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường


* Biện pháp: Bảo vệ môi trường, khai thác tài


ngun hợp lí



<i>(</i>


<i><b> THGDMT)</b></i>


<b>HĐ3</b>

: HS Làm việc theo nhóm



CH: Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật


độ dân số của Tây Nguyên so với mật độ trung bình


của cả nước, của vùng đồng bằng sơng Hồng.


CH:Tây Ngun có những cơng trình thuỷ điện lớn


nào?



<b>nhiên</b>




- Đất: chủ yếu là đất


bagan 66% so với cả


nước thích hợp trồng


càphê, cây công ngiệp


-Rừng :29,2% dt rừng cả


nước



- Nguồn nước và tiềm


thủy năng điện lớn ( 21%


thủy điện cả nước



III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ
HỘI


- Dân số hơn 4,4 triệu


người năm



2002. Là vùng thưa dân


nhất nước ta



- Thành phần dân tộc:


Gia-rai, Ê-đê,


ba-na,Mnông, Cơ ho..



- Mật độ 81 người/km

2


naêm 2002



15 p




<i><b>4. Củng cố, đánh giá </b></i>



? Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát


triển kinh tế – xã hội ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Tuần 16</b></i>



Tuần : 16; Tiết : 31



Ngày soạn:18/11/2009


Ngày dạy: 24/11/2009



<i><b> TIẾT 31</b></i>

<b> - Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tiếp)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>



-Hc sinh nm c

<b>tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của vùng Tây Nguyên: nông </b>



<b>nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng</b>


<b>-Rèn kĩ năng đọc và phân tích bảng thống kê, biểu đồ và lợc đồ</b>


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>



Giáo viên chuẩn bị bản đị vùng Tây Ngun(kinh tế)



<b>III,TiÕn tr×nh dạy học</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>



?Trỡnh by v trớ a lớ và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên?


?Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?




2. .Bµi míi



<b>Hoạt động của thày và trị</b>

<b>Nội dung cơ bản</b>

<sub>B</sub>

<i>ổ</i>

sung



<b>H§1:</b>



? NhËn xét tình hình phát triển cây công


nghiệp của vùng?



- Sản xuất cây công nghiệp khá nhanh



<b>GV</b>

:Cho HS quan sát biểu đồ H29.1



<b>GV</b>

:Cà fê là cây đợc trồng nhiu v ph bin



nhất ở Tây Nguyên. Ngoài ra còn có cao su,


chè, điều..



?Ngoài phát triển cây công nghiệp vùng còn


có các loại hình sản xuất nông nghiệp nào?



-Thâm canh lúa, cây lơng thực khác

<i></i>



-Chn nuụi gia sỳc ln


-Trng hoa, rau qu ụn i



<b>GV</b>

:Cho HS quan sát bảng 29.1



?Nhận xét tình hình phát triển lâm nghiệp



của vùng



- Két hợp trồng với khai thác khoanh nuôi và


giao khoán bảo vệ rừng



<b>GV</b>

:Cho HS quan sát bảng 29.2



? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp



cảu

vùng?



- Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong c¬ cÊu


GDP nhng hiƯn đang có những bớc phát


triển tích cực



? Kể tên các ngành công nghiệp chính của



<b>IV.Tình hình phát triển</b>


<b>kinh tế</b>



<b>1.nông nghiệp</b>



-Cây công nghiệp phát


triển nhanh



-Ngoài ra, thâm canh lúa


n-ớc, chăn nuôi gia súc lớn,


trồng hoa, rau quả



<b>2.Công nghiệp</b>




-Công nghiÖp chiÕm tØ lƯ


thÊp, hiƯn ®ang cã chun


biÕn tÝch cùc



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động của thày và trò</b>

<b>Nội dung cơ bản</b>

<sub>B</sub>

<i>ổ</i>

sung


vùng?



-C«ng nghiƯp chÕ biÕn lâm sản, nông sản


phát triển quá nhanh



-Cỏc d ỏn phỏt trin thu điện quy mô lớn


đã và đang phát triển



? Nhận xét hoạt động xuất nhập khẩu của


vùng?



-Hoạt động xuất khẩu nông sản rất lớn( cà


fê, cao su

<i>…</i>

)



? Hoạt động du lịch của vùng diễn ra nh thế


nào?



- Du lịch sinh thái và du lịch văn hố có điều


kiện thuận lợi để phỏt trin



? Kể tên các trung tâm văn hoá của vùng?


-Plâycu:Công nghiệp chế biến nông lâm sản,


thơng mại và du lich




-Buôn Mê Thuột:công nghiệp, đào tạo và


nghiên cứu khoa hc



-Đà Lạt :du lịch sinh thái, nghỉ dỡng

<i></i>

hoa,



rau quả



-cụng nghiệp chế biến nông


lâm sản phát triển nhanh


-Thuỷ điện quy mô lớn đã


và đang phát triển



<b>3.Dich vô</b>



-Hoạt động xuất khẩu sôi


nổi



-Du lịch là thế mạnh của


vùng



<b>V.Các trung tâm kinh tế:</b>



Đà Lạt, Plâycu,Buôn Mê


Thuột



15 p



<b>3.Cng c, ỏnh giá:</b>



-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK



-GV cho HS nghe thêm về Đà Lạt



<i><b>Tuần 16</b></i>



<i>Tuần : 16; Tiết : 32</i>



<i>Ngày soạn:18/11/2009 </i>



<i>Ngày dạy: 26/11/2009 </i>



<i><b>TIẾT 32 - Bài 30: THỰC HÀNH:</b></i>



<i><b>SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM</b></i>


<i><b> Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TY NGUYấN</b></i>



<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



- Gíup HS củng cố thêm các kiến thức về tình hình sản xuất cây công nghiệp của


hai vùng TDMNBB và TN



- HS bit cách so sánh. Viết bao cáo một vấn đề địa lí


- Rèn kĩ năng khai thác bảng thống kê



<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>



-

Giỏo viờn son bi, chuẩn bị bản đồ kinh tế của hai vùng trung du min



núi Bắc Bộ và Tây Nguyên



-

HS chuẩn bị néi dung thùc hµnh




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

?Trình bày vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?


?Trình bày vị trí đị lí của vùng Tây Ngun



<b>2. Bài mới</b>



I.So sánh:



1.Tình hình sản xuất cây công nghiệp.



<b>GV</b>

:Cho HS quan sát bảng 30.1



? Cho bit những cây công nghiệp nào đợc trồng ở cả hai vựng?


TL:Chố, c fờ



? Những cây công nghiệp nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng


đ-ợc ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?



TL:Cao su, điều, hồ tiêu



? So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lợng các cây chè, cà fê ở hai vùng?



TL



Tây Nguyên

Trung du và miền núi Bắc Bộ

<sub>B</sub>

<sub> sung</sub>



*Chè: chiếm 24,6% diên tích chè cả nớc,


sản lợng 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1 %


cả nớc




*cà fê:632,9 nghìn hecta chiếm 42,9 %


cây công nghiệp lâu năm của cả nớc



*Chè:67,6nghìn ha, chiÕm 68,8


% diªn tÝch chÌ cả nớc, sản lợng


47 nghìn tấn chiếm 62,1 % cả


n-ớc



*Cà fê:Mới trồng thủ nghiệm ở


một số nơi



15 p



2.Báo cáo tình hình sản xuất , phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây chè



Cõy chố cú ngun gc vựng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát


triển trên đất feralit, đợc trồng nhiều nhất ở trung du và miền núi Bắc Bộ



Víi diƯn tÝch 67,6 ngh×n ha, chiÕm 68,8 % diện tích chè cả nớc, sản lợng là 211,3


nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lợng chè cả nớc



Tõy Ngun có diện tích và sản lợng chè đứng thứ hai. Chè đợc bán rộng rãi ở


thị trờng trong nớc và xuất khẩu sang một số nớc trên thế giới nh Châu Phi,


EU,Tây á, Nhật Bản,Hàn Quốc



<b>GV:</b>

Cho HS lËp báo cáo tơng tự về cây cà fê



Gi HS c, GV nhận xét và cho điểm


Tham khảo:




Cây cà fê là loại cây công nghiệp chủ lực. Cà fê thích hợp với khí hậu nóng


phát triển trên đất badan. Cà fê đợc trồng nhiều nhất ở Tây Ngun với diện tích


480,8 nghìn Ha, chiếm 85,1 % diện tích, sản lợng là 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6 %


sản lợng cà fê cả nớc.Cà fê đợc tiêu thụ rộng rãi trong nớc và xuất khẩu sang thị


trờng Châu âu,Nhật bản, Trung Quốc. Việt Nam là một trong những nớc xuất


khẩu cà fê nhiều nhất thế giới.



L



u ý

: Sè liÖu cËp nhËt nêu không trùng với số liệu trong SGK



<i><b>Tuan 17</b></i>



Tuan : 17; Tieát : 33



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TIẾT 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:



- Oân tập các kiến thức về các vùng kinh tế


2. Về kĩ năng:



- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê. Có kĩ năng viết và


trình bày văn bản trước lớp



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước


II. CHUẢN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam



- Một số tranh ảnh vùng



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ



2. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



? Nêu vị trí địa lí vùng trung du miền núi


Bắc Bộ



? TDMNBB có những điều kiện thuận


nào để phát triển kinh tế?



? Trình bày đặc điểm tự nhiên của hai


tiểu vùng đơng bắc và tây bắc?



? Dân cư xa hội của hai tiểu vùng này có


đặc điểm gì?



? Kể tên cacù trung tâm kinh tế của vùng


? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn


lãnh thổ vùng ĐBSH



? Đặc điẻm về điểu kiện tự nhiên và tài


ngun thien nhiên của vùng



? Dân cư vùng ĐBSH có đặc điểm gì nổi


bật?




? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công


nghiệp dịch vụ của vùng?



? Tại sao HN là trung tâm kinh tế văn


hoá xã họi lớn nhất cả nước



? So sánh để thấy rõ những đặc điểm


giống và khác nhau của hai vùng Bắc


trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ về:



<b>I. Lí thuyết</b>



1. Vùng Trung du và miền núi Bắc


Bộ



- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun


thiên nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế



2. Vùng Đồng bằng sơng Hồng


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun


thiên nhiên




- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế



3. Vùng Bắc Trung Bộ



- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


- Vị trí giới hạn lãnh thổ



- Điều kiẹn tự nhiên và tài ngun


thiên nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế và các


thế mạnh kinh té của hai vùng



? Nêu đặc điểm của vùng Tây Nguyên


? Thế mạnh kinh tế của vùng tây


naguyên là gì?



HS nhắc lai cách tiến hành một bài thưch


hành vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột, biể


đồ đường, biểu đồ miền.



Biết phân tích số liệu để rút ra những



nhận xét cần thiết.



thiên nhiên


- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế



4. Vùng Dun hải Nam trung Bộ


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun


thiên nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế


5. Vùng Tây Nguyên



- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên


thiên nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế



<b>II.Thực hành</b>




1. Đọc bản đồ phân tích và đánh


giá ảnh hưởng của tài



ngunkhống sản đối với sự phát


triển công nghiệp ở TDMNBB


2. Vẽ và phân tích biểu đồ mối


quan hệ giữa dân số , sản lương


lương thực và bình quân lương thực


theo đầu người vung ĐBSH



3. Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và


Duyên hải Nam trung Bộ



4. So sánh tình hình sản xuất cây


cơng nghiệp lâu năm ở TDMNBB


với TN



15 p



3. Củng cố, đánh giá:



- Khái quát những nội dung cơ bản của bài ôn tập


- Chuẩn bị tốt cho bài kiẻm tra học kì I



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tuần : 17; Tiết : 34



Ngày soạn:25/11/2009


Ngày dạy: 03/12/2009



<b>TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>



- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự


nhiên , dân cư kinh tế của các vùngTrung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông


Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên



- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp so


sánh.



<b>II.Chuẩn bị</b>



- GV: Ra đề phù hợp


- HS: n tập và chuẩn bị



<b>III. Tiến trình dạy học</b>



<b>A. Đề bài</b>



<b>I.Tr¾c nghiệm khách quan (3 điểm)</b>



<b>Câu 1. ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>


A.Khai thác khoáng sản, phát triển thuỷ ®iƯn



B. Trồng cây cơng nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.


C. Trồng cây lơng thực, chăn nuôi nhiu gia cm



D. Trồng và bảo vệ rừng.



<b>Câu 2. Nghành công nghiệp của Bắc Trung Bộ cha phát triển tơng xứng với tiềm năng là </b>


do:




A.Lónh th hp ngang, qu đất hạn chế, nhiều thiên tai.


B. Thiếu tài nguyên khoáng sản và nguyên liệu.



C. Thiếu lao động



D. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và hậu quả chiến tranh kéo dài.


<b>Câu 3. Đồng bằng sơng Hồng là vùng có mật độ dân số:</b>



A.RÊt cao



B. Cao nhÊt trong c¸c vïng cđa cả nớc


C. Thuộc loại cao của cả nớc



D. Thuộc loại cao nhất của cả nớc


<b>Câu 4. Đồng bằng sông Hồng là nơi có:</b>



A.Năng xuất lúa cao nhất cả nớc


B. Diện tích trồng lúa lớn nhất cả nớc


C. Sản lợng lúa lớn nhất cả nớc



D. Diện tích và sản lợng lơng thực nhiều nhất nớc ta



<b>Câu 5. Sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ là:</b>


A.Lúa, ngô, khoai, lợn, cá, tôm



B. Chè, hồi, quế, trâu, bò


C. Trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm



D. Cao su, cà phê, đậu tơng, mía, gỗ, cá




<b>Cõu 6. Khú khn trong vic phỏt triển nông nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là:</b>


A.Quỹ t nụng nghip hn ch, t xu



B. Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh



C. Thờng bị thiên tai (hạn hán, bÃo lụt, cát lấn)


D. Cả hai ý A và C



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Câu 7 (3,5 điểm): Dựa vào bảng thống kê dới đây:</b>



Một số sản phẩm nông, lâm, ng, nghiệp của Bắc Trung Bộ



Loại

Đơn vị

1995

1998

2000



Chăn nuôi trâu

Nghìn con

661.5

670.1

679.0



Chăn nuôi bò

Nghìn con

831.7

872.0

890.6



Lạc

Nghìn tấn

72.6

93.4

98.3



Sản lợng gỗ khai thác

Nghìn m

3

<sub>323.4</sub>

<sub>254.0</sub>

<sub>237.0</sub>



Thuỷ sản

Nghìn tấn

108.7

128.9

164.9



a) Nhận xét tình hình sản xuất một số sản phẩm nông, lâm ng nghiệp chủ yếu của Bắc


Trung Bộ trong thời kì 1995 2000.



b) Giải thích vì sao Bắc Trung Bộ phát triển mạnh các sản phÈm nµy?




<b>Câu 8 (3,5 điểm): So sánh sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa trung du</b>


và miền núi Bắc Bộ với Tây nguyên. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó



<b>B. Đáp án, biểu điểm</b>



I. Trắc nghiêm:Mối câu đúng 0,5 điểm



1

2

3

4

5

6



C

D

B

A

C

D



<b>II Tự luận:</b>



7.- Nhaän xét 1 điểm



+ Tất cả các sản phẩm đều tăng


+ Tốc độ tăng khơng đều: Dẫn chứng


_ Giải thích: 2,5 điểm



+ Địa hình


+ Đất



+ Trữ lượng rừng



+ Vùng biển giàu tiềm năng


8. – Khác nhau: 1,5 điểm



- Giải thích: 2 điểm



<i><b>Tuần 18</b></i>




Ngày soạn : 12/2009


Ngày dạy:



<b>TIẾT 35 – BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả
khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí , Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
trên đất liền cũng như trên biển, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng


2. Về kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc
điểm tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ đơ thị hố và một số chỉ tiêu
phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong cả nước.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



Bản đồ tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC


1. Kiẻm tra bài cũ




2. Giới thiệu bài mới


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


HĐ1:


GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân
số


CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
với đồng bằng sông Cửu Long.


- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí, ni trồng đánh
bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm


CH: Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nhận xét đặc
điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền
của vùng Đơng Nam Bộ.


CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện
phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?


CH: Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét tình hình sử dụng
tài nguyên đất ở Đơng Nam Bộ.


CH: Quan sát hình 31.1, hãy tìm một số dòng sông trong


vùng.


CH: Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn
đồng thời phải hạn chế ơ nhiễm nước của các dịng sông
ở Đông Nam Bộ?


- Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng
là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái.
Chú ý vai trị rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở
huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi”
xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế
giới


HĐ3:HS làm việc theo nhoùm


CH: Căn cứ vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


- Vùng Đông Nam Bộ
gồm TP’ HCM và các
tỉnh: Bình Phước, Bình
Dương, Tây Ninh, Đồng
Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
- Diện tích: 23 550 km2


- Dân số (10,9 triệu người
năm2002)



<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>


Bảng 31.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung


cư ,xã hội của vùng Đơng Nam Bộ?


- HS thảo luận về tình hình đơ thị hố với những hệ quả
của nó là GDP cao gấp hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ
dân đơ thị chiếm 50%


- Thảo luận mặt trái các tác động của đô thị và công
nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ơ nhiễm nặng
- Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ văn hố lịch sử ở
Đơng Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập…


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ</b>
<b>XÃ HỘI </b>


- Là vùng đơng dân, có
lực lượng lao động dồi dào
nhất là lao động lành
nghề, thị trường tiêu thụ
rộng lớn. Đông Nam Bộ
đặc biệt TP’ HCM có sức
hút lao động mạnh mẽ đối
với cả nước


- Người dân năng động,


sáng tạo


- Mật độ 434 người/km2


naêm 2002


15 p



<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



1. Điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở

Đông Nam Bộ có những đặc điểm gì?
3. Vẽ biểu đồ theo số liệu:


<i><b>Tuaàn 20</b></i>



Ngày soạn : 1/ 2010


Ngày dạy:



<b>TIEÁT 36 – BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu phát triển kinh tế nhất cả nước .
Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng
nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này cũng có


những khó khăn, hạn chế nhất định.


- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghệ
cao, khu chế suất.


2. Về kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên


II.

CHẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Lược đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Trình bày vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>


3.Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

<sub>B</sub>

<sub>ổ sung</sub>



HĐ1:



CH: Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ
trước và sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ?


CH: Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng công nghiệp –
xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ và
của cả nước ?


-Công nghiệp đa dạng


CH: Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định các trung
tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ.(như TP’ HCM, Biên
Hoà, Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều khu cơng nghiệp
nhất)


CH: Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố sản xuất
công nghiệp ở Đơng Nam Bộ.


CH: Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu tại
thành phố Hồ Chí Minh?


CH: Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn gặp khó
khăn gì? Vì sao?


+ Hoạt động: tìm hiểu về nông nghiệp


CH: Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về tình hình sản xuất
và phân bố cây cơng nghiệp ở Đông Nam Bộ.


CH: Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành


vùng sản xuất cây công nghiệp lớn ở nước ta ?


Gợi ý HS Quan sát bảng


CH: Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 đồng thời vận dụng
kiến thức đã học, cho biết vì sao việc sản xuất cây cao su
lại tập trung chủ yếu ở Đơng Nam Bộ?


CH: Nhận xét về ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH TẾ </b>


- Vùng Đơng Nam Bộ
có cơ cấu tiến bộ nhất
so với các vùng trong
cả nước


1. Công nghiệp


- Công nghiệp tăng
trưởng nhanh chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong
GDP của vùng.


- Cơ cấu sản xuất CN
đa dạng, bao gồm các
ngành như:


+ Khai thác dầu khí,


hóa dầu, điện tử, cơng
nghệ cao… Khu vực có
vốn đầu tư nước ngồi
tăng mạnh.


- Trung tâm công
nghiệp :TP’ HCM,
Biên Hoà, Vũng Tàu
( TP’ HCM chiếm 50%
giá trị sản lượng công
nghiệp tồn vùng )
2. Nơng nghiệp


- Đơng Nam Bộ là
vùng trồng cây công
nghiệp quan trọng của
cả nước


- Cây công nghiệp cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

<sub>B</sub>

<sub>ổ sung</sub>



Đông Nam Bộ?


CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát
triển mạnh mẽ kinh tế biển?


CH: Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ
thủy điện Trị An.



CH: Nêu vai trị của hai hồ chứa nước này đối với sự phát
triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.


- Hồ Dầu Tiếng là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện
nay rộng 240km2<sub> chứa 1,5 tỉ m</sub>3<sub> nước đảm bảo tưới tiêu cho </sub>


170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô của
Tây Ninh và Củ Chi


su, cà phê, hồ tiêu,
điều lạc, mía đường,
đậu tương thuốc lá, cây
ăn quả(sầu riêng, xồi,
mít tố nữ, vú sữ..) .
- Chăn nuôi gia súc,
gia cầm cũng phát
triển


- Thuỷ sản nuôi trồng
và đánh bắt đem lại
nguồn lợi lớn


15 p



<i><b>4.Củng cố, đánh gía </b></i>


? Tình hình sản xuất cơng nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ sau khi thống nhất đát nước?


? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiẹp lớn của
cả nước



? Làm bt 3/sgk




<i><b>Tuần 21</b></i>


Ngày soạn :


Ngày dạy:



<b>TIẾT 37 – BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng
hợp lí nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần sản xuất và giải quyết việc làm Tp’
HCM . Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan
trọng đặc biệt đối với Đơng Nam Bộ và cả nước.


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2. Về kó năng:


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan trọng của
vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

II.

CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam



- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



Hoạt động 3: Dịch vụ


Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa dạng và năng
động ở Đông Nam Bộ


CH: GV Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận xét vị trí
ngành dịch vụ, tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở
Đông Nam Bộ so với cả nướcvị trí quan trọng


của dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy điện
thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích đó là bằng chứng
của sự bùng nổ nhu cầu giao dịch trong sản xuất
CH: Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò
quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế dịch
vụ ở Đông Nam Bộ?


TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan



trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của cả nước
bằng nhiều loại hình giao thơng,ơ tơ, đường sắt,
đường hàng khơng…đều có thể đi đến thủ đơ Hà
Nội , Đà Nẵng, Nha Trang..


CH: Vì sao Đơng Nam Bộ là địa bàn có sức hút
mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngồi?(hình 33.1
Đơng Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh
mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngồi năm
2003


Hoạt động du lịch ở Đơng Nam Bộ diễn ra sôi
động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch
lớn nhất trong cả nước


CH: Kể tên các trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ?
CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận
xét vai trị của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam đối với cả nước.


Gv lưu ý vai trò hàng đầu của TP’HCM trong
phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ .


- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó 54,7%
GDP cơng nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu.


<b>3. Dịch vụ </b>


- Khu vực dịch vụ rất đa dạng.
- TP’ HCM, là đầu mối giao


thông vận tải quan trọng hàng
đầu của Đông Nam Bộ ,của cả
nước.


- Đông Nam Bộ là địa bàn có sức
hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước
ngoài.


- TP’ HCM là trung tâm du lịch
lớn nhất cả nước.


<b>V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ</b>
<b>VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA</b>
<b>NAM</b>


- TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu
là ba trung tâm kinh tế lớn ở
Đông Nam Bộ. Ba trung tâm này
tạo thành tam giác công nghiệp
mạnh của vùng kinh tế trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>

B

ổ sung



<i><b>THGDMT</b></i> điểm phía Nam.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam TP’ HCM, Bình Dương,
Bình Phước, Đồng Nai, BR-Vũng
Tàu, Tây Ninh, Long An.



- Diện tích:28 nghìn km2


- Dân số 12,3 triệu người năm
2002


15 p



5 p


<i><b>4.Củng cố, đánh giáá</b></i>


CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam đối với cả nước.


1/ Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi khó khăn
gì để phát triển các ngành dịch vụ ?


2/ Tại sao tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng TaØu quanh năm hoạt
động nhộn nhịp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Tuaàn 22</b></i>



Ngày soạn : 1/ 2009


Ngày dạy:



<b>TIẾT 38 – BÀI 34: THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP</b>


<b> TRỌNG ĐIỂM Ở ĐƠNG NAM BỘ</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC




1. Về kiến thức:


- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi khó khăn trong q trình
phát triển kinh tế –xã hội của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trị của vùng
kinh tế trọng điểm phía nam


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2. Về kó năng:


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan
trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức


- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng
điểm.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Bài tập 1:hoạt động cá nhân</b>


<i><b>Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm ở</b></i>


<i><b>Đông Nam Bộ so với cả nước </b></i>


Các ngành công nghiệp


trọng điểm <sub>Tên sản phẩm</sub>Sản phẩm tiêu biểu<sub>Tỉ trọng so với cả nước (%)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Điện Điện sản xuất 47,3


Cơ khí-điện tử Động cơ Điêden 77,8


Hoá chất Sơn hoá học 78,1


Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6


Dệt may Quần áo 47,5


Chế biến thực phẩm Bia 39,8


CH: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ
CH: Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột)


* Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi đoạn, tổng
cộng trục tung là 100%. Trục hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có số % trong bảng
thống kê.


- Ghi chú đánh màu phân biệt. GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét


<b> Bài tập 2:Tổ chức thảo luận.</b>


Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết:



a.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có
trong vùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

d.Vai trị của Đơng Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước?


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



- Nhận xét về nghành công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Những u cầu khi vẽ biểu đồ cột


- Chuẩn bị bài tiếp theo


<i><b>Tuần 23</b></i>



Ngày soạn : 1/ 2009


Ngày dạy:



<b>TIẾT 39 – BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>


I. MỤC TIÊU BAØI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước
phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long
2. Về kĩ năng:



- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, vận
dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích được một số bức xúc ở
đồng bằng sông Cửu Long


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


II.

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH



- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt độïng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình
35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng bằng sơng Cửu


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Hoạt độïng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Long



GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và
dân số - Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc trên vùng biển
phía tây.


CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long?


Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên
nhiên


HS Làm việc theo nhóm


CH: Nhận xét về địa hình khí hậu đồng bằng sơng
Cửu Long.


CH: Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác định
dịng chảy sơng Tiến, sơng Hậu. Nêu ý nghĩa của
sông Mê Công đối với đồng bằng sông Cửu Long.-->
+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào


+ Nguồn cá và thủy sản phong phú


+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà
Mau


+ là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của các
tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong tiểu
vùng sông Mê Công



CH: Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiềm năng kính tế
của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sơng
Cửu Long.


CH: Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình sử dụng đất ở
Đồng bằng sông Cửu Long


CH: Nêu một số khó khăn chính về tự nhiên ở Đồng
bằng sông Cửu Long




+ Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất
phèn , mặn


+ vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL do sông Mê
Công gay ra trong mùa lũ


+ mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất và
sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu tới 50
km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là vấn đề hàng
đầu ở đb s. Cửu Long


Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư và xã hội
HS Làm việc theo nhóm


CH: Dựa vào số liệu trong các bảng 35.1, hãy nhận
xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng bằng sơng Cửu
Long.



bắc giáp Cam-pu-chia, tây nam là
vịnh Thái Lan, đông nam là Biển
Đông


- Dân số (16,7 triệu người năm2002)
- Đồng bằng sơng Cửu Long có điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
và mở rộng quan hệ hợp tác.


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


* Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp,
bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo
nóng ẩm quanh năm, sinh học đa
dạng.


- Đồng bằng sông Cửu Long có.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát
triển kinh tế sản xuất nơng nghiệp .


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI </b>


- Là vùng đơng dân, đứng sau đồng
bằng sông Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Hoạt độïng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Nhận xté tình hình phát triển nơng thơn ở đồng
bằng sơng Cửu Long?



CH: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi
với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở
vùng này?


CH: Nêu một số ví dụ người dân đã có những hình
thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng năm.
- Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và
phát triển công nghiệp cho đồng bằng sơng Cửu Long
trong q trình cơng nghiệp hố


Chăm, người Hoa.


- Mật độ 406 người/km2<sub> năm 2002</sub>


<i><b>4. Củng cố , đánh giá </b></i>



1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng
bằng sông Cửu Long.


2/ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặên ở Đồng bằng sông Cửu Long?


Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tie m năng kinh tế của một số tài nguyên

à


thiên nhiên ở Đo ng bằng sơng Cửu Long.

à



Tài nguyên

Tiềm năng kinh tế



Đất, rừng



Diện tích gần 4 triệu ha, gấp gần ba lần Đồng bằng sơng Hồng.



Trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu


ha.



Rừng ngập mặn ven biển và chiếm diện tích lớn trên bán đảo Cà


mau, tài nguyên sinh vật phong phú (chim, cá, tơm...).



Khí hậu

Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn:

140kcal/cm

2

<sub>/năm, tổng nhiệt độ hoạt động 10.000</sub>

o

<sub>C/năm, lượng </sub>



mưa dồi dào.



Nước

Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước sông

<sub>Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng lớn.</sub>


Biển và hải



đảo



Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú .Biển


ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo,


thuận lợi cho việc khai thác hải sản.



<b>DUY£T C A BGH TU¢N 23</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>Tuần 24</b></i>



Ngày soạn : 2/ 2010


Ngày dạy:



<b>TIẾT 40 – BAØI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tiếp)</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương
thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả
nước.


- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển . Các TP’ Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau đang
phát huy vai trị trung tâm kinh tế của vùng.


2. Về kó năng:


- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo câu
hỏi.


- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích
được một số bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Nêu vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBS CL, ý nghĩa đối với phát triển kinh tế của
vùng


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của gv và hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: HS Làm việc theo nhóm


CH: Căn cứ vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%)
diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông
Cửu Long so với cả nước ?Nêu ý nghĩa của việc
sản xuất lương thực ở đồng bằng này?Nêu tên
các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đồng bằng sơng
Cửu Long


CH: Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều
kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất của cả nước ?


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ </b>

1. Nông nghiệp



- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng
điểm lúa lớn nhất cả nước. Bình quân lương
thực theo đầu người là 1066,3 kg gấp 2,3 lần
trung bình cả nước năm2002



- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng
cây ăn quả lớn nhất cả nước.


- Có tiềøm năng cây công nghieäp


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động của gv và hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH:Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế
mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt
thủy sản?(vì có nhiều sơng nước, khí hậu ấm áp
SGV)


CH: Em có nhận xét gì về nghề rừng ở Đồng
bằng sơng Cửu Long?(rừng ngập mặn có diện
tích lớn nhất- Phịng cháy rừng bảo vệ tính đa
dạng sinh thái, mơi trường)


CH: Nhận xét về sản xuất công nghiệp vùng
Đồng bằng sông Cửu Long so với nông nghiệp ?
CH: Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao
trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành chế
biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng cao hơn
cả?


CH: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông
Cửu Long.


CH: Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác định


các cơ sở cơng nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu
Long.


CH: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất
và đời sống nhân dân trong vùng.


CH: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà thành
phố Cần Thơ trở thành trung tâm công nghiệp
lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long?


(SGV)


tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vónh
Long, Trà Vinh.


- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng bằng
sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả nước nhiều
nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo
Cà Mau.


<b>2. Công nghiệp </b>


- Tỉ trọng cơng nghiệp cịn thấp, khoảng 20%
GDP tồn vùng năm 2002


- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp tập
trung tại cácTP’ và thị xã


<b>3. Dịch vụ </b>



- Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu
Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập
khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng xuất khẩu
chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm 2002, thuỷ
sản đông lạnh, hoa quả


- Du lịch sinh thái trên sơng, miệt vườn, biển
đảo.


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>


- Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà
Mau. Trong đó Cần Thơ là trung tâm kinh tế
lớn nhất.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


1.Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất của cả nước ?


2.

Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


?Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành
chế biến nông sản xuất khẩu có tỉ trọng cao hơn cả?


?

Dựa vào bảng 36.3 Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long và cả nước thời kì 1995-2002. Nhận xét.



100


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 24</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngày soạn : 2/ 2009


Ngày dạy: 2/ 2009



<i><b>TUẦN 25 - TIẾT 41</b></i>



<b>BÀI 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH</b>


<b> BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA</b>



<b> NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sơng Cửu
Long.


2. Về kó năng:


- Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ- Xác lập mối
quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sảncủa đồng bằng sông
Cửu Long.



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


?Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nhất của cả nước


? Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối
với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?


<i><b>2. GT bài mới: </b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>1. Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 (sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng cá</b>
<b>biển khai thác, cà nuôi tôm nuôi,ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước. (cả nước = 100%) </b>
<b>HĐ1: Cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành công đoạn nào? (xử lí số liệu)


- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ %


Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng khác Cả nước


Cá biển khai


thác 41.5 4,9 53,6 100


Cá nuôi 58.3 22.8 18.9 100


Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 100


<b>HĐ2: Cá nhân</b>


Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ


Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình trịn, mỗi loại thuỷ sản
vẽ một biểu đồ)


<b>BIỂU DỒ TỔNG SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI TÔM NUÔI</b>
<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm:</b>


Hai nhóm một câu hỏi


<b>2. Bài tập 2</b>


Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ


1. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ
sản?



- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và trên
biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn


- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề ni trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo, người
dân đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy
cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước.


- Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản
- Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn


2. Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau do
nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn


- Nguồn lao động
- Cơ sở chế biến:
- Thị trường tiêu thụ


3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Nêu một số biện pháp khắc phục?


<b>18.9</b>


<b>22.8</b>


<b>58.3</b>


<b>19.4</b>
<b>3.9</b>



<b>76.7</b>


<b>§BSCL</b>


<b>§BSH</b>


<b>Các vùng</b>
<b>khác</b>
<b>53.6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao,
chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động
tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.


<i><b>4.Củng cố, đánh giá </b></i>


Chuẩn bị bài sau: Bài ôn tập


Ngày soạn :


Ngày dạy:



<i><b>Tuần 26</b></i>


<b>TIẾT 42: ÔN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức:




- Địa lí các vùng kinh tế từ bài 17 đến bài 37


2. Về kĩ năng:



- Đọc và phân tích các lược đồ, biểu đồ


- Phân tích bảng số liệu



- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên


nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu q


hương.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>



-GV: Chuẩn bị nội dung ơn tập


- HS: ơn tập lại các bài đã học



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<i><b>1.</b></i>

<i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>



<i><b>2.</b></i>

<i><b>GT Bài mới: Ơn tập các nội dung đã học</b></i>


<i><b>3.</b></i>

<i><b>Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>

: Oân tập phần lí


thuyết



GV phát vấn câu hỏi về các vấn




<i><b>I. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>


đề đã học thuộc địa lí các vùng



kt, u cầu HS trình bày sau đó


nhận xét, bổ xung , sửa chữa.



<b>Hoạt động 2</b>

: Thực hành



<b>- GV: </b>

Cho HS xem lại các bài tập


thực hành: 19, 22, 27, 30, 34, 37


- Cho HS trình bày cách hiểu ,


cách làm các bài tập vẽ biểu đồ,


sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn,


- GV nêu những yêu cầu cần thiết


khi làm bài tập vẽ các dạng biểu


đồ,đièn hoặc lập sơ đồ.



4.Tình hình phát triển kinh tế



5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm



<i><b>II. Vùng Đồng bằng sơng Hồng</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên



3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế



5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm



<i><b>III. Vùng Bắc trung Bộ</b></i>



1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế



5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm



<i><b>IV. Vùng Duyên hải Nam trung Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế



5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm




<i><b>V. Vùng Tây Nguyên</b></i>



1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế



5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm



<i><b>VI. Vùng Đông Nam Bộ</b></i>



1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>



<i><b>VII. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ



2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế




5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng


điểm



<i><b>4.Củng cố –đánh giá:</b></i>



- Nhắc lại nội dung chính của các nội dung đã học



-

Ôn tập từ bài 17

37



-

Chuẩn bị KT 1 tiết



Ngày soạn :


Ngày dạy:



<i><b>Tuần 27</b></i>



<b>TIẾT 43: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT </b>


I. Mục tiêu bài học



-

Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự
nhiên , dân cư kinh tế của các vùng Đông Nam Bộ , Đồng bằng sông Cửu Long


- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp so sánh.


II. Chuẩn bị của GV và HS:



- GV: Soạn đề và đáp án
- HS: Oân tập và chuẩn bị



<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>GV phát đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)


<i><b>Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời em cho là đúng nhất trong các câu sau:</b></i>


Câu 1 Ý nào thể hiện những khó khăn lớn trong việc phát triển cơng nghiệp ở Đơng Nam
Bộ?


A. Thiếu lao động có tay nghề


B. Thiếu tài nguyên khoáng sản trên đất liền
C. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu


D. Chậm đổi mới công nghệ, môi trường đang bị ô nhiễm
E. Cả hai ý c và d


Câu 2: Ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm công nghiệp của Đông Nam Bộ ?


A. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực
phẩm, khai thác dầu khí


B. Cơ cấu cơng nghiệp đa dạng, có nhiều ngành quan trọng như khai thác dầu khí,
hóa dầu cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng


C. Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu


D. Cả hai ý b và c


Câu 3: Các nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ sản xuất được nhiều cao su nhất cả nước là:
A. Điều kiện tự nhiên Thuận lợi


B. Người dân có truyền thống trồng cao su
C. Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su
D. Tất cả ý trên


Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sơng Cửu Long là;
A. Khí hậu nóng quanh năm B. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn


C. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc D. Khống sản khơng nhiều


Câu 5: Ngành cơng nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng
sông Cửu Long là:


A. Sản xuất vật liệu xây dựng B. Cơ khí nơng nghiệp, hố chất
C. Chế biến lương thực thực phẩm D. Sản xuất nhựa và bao bì


Câu 6: Ý nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng sơng
Cửu Long?


A. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước
B. Năng suất lúa cao nhất cả nước


C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước
D. Chiếm 60% sản lượng thuỷ sản cả nước.


II. TỰ LUẬN (7 điểm)



Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Cơ cấu kinh tế năm 2002%


Nông, lâm, ngư, nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Cả nước 23,0 38,5 38,5
a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ , cả nước
b, Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp các số liệu nêu nhận xét về tỉ trọng công nghiệp, xây
dựng của Đông Nam Bộ ,từ đó rút ra kết luận về sự phát triển của cơng nghiệp Đơng
Nam Bộ


<b>B.BIỂU ĐIỂM</b>


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1 –E; 2-D; 3- D; 4-D ; 5- C; 6-B


II. TỰ LUẬN


1. Vẽ hai biểu đồ tròn đúng, đủ theo yêu cầu : Mỗi biểu đồ 2điểm
2. Nhận xét : 1,5 điểm


Kết luận : 1,5 điểm


Ngày soạn : 3/2009
Ngày dạy: 3/2009


<i><b>Tuần 28 – Tiết 44</b></i>



<b> BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ</b>



<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và
quần đảo


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và ni trồng hải sản, khai thác
và chế biến khống sản , du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải
phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ
tài ngun mơi trường biển.


2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh
tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh về biển


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2. GT bài mới:</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1:</b> HS Làm việc theo nhóm


CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với sự hiểu
biết hãy nhận xét về vùng biển nước ta ?


CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ
phận của vùng biển nước ta?


- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường cơ sở
giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường nối liền các
điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài
cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ
triều thấp nhất trở ra


- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền kinh tế 200 hải lí
CH: Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?


- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có nhiều ở
các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hồ, Kiên
Giang. Những đảo khá lớn như: Phú Quốc, Cát Bà,
Phú Quý, Lí Sơn, Cái Bầu…


- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV)



GV vùng biển rộng lớn là một lợi thế của nước ta
trong quá trình phát triển và hội nhập vào nên kinh
tế thế giới


Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: Là sự phát triển
nhiều ngành, giữa các ngành có mối quan hệ chặt
chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển
của một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt
hại cho các ngành khác.


<b>HĐ2</b>: HS Làm việc theo nhóm
Nên kẻ bảng (SGV)


CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức đã học.
Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các
ngành kinh tế biển ở nước ta?


CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động
khai thác hải sản xa bờ trong những năm qua phát
triển chưa mạnh?


CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản
xa bờ?


CH: Công nghiệp chế biến hải sản phát triển sẽ có
tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản?


<b>I. BIỂN VAØ ĐẢO VIỆT NAM</b>
1. Vùng biển nước ta



- Việt Nam là một quốc qia có đường bờ
biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng
1 triệu km2<sub>.</sub>


-Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển
Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải,vùng tiếp giáp
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa.


- Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh và TP’ giáp
biển.


- Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn
nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ
*Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn như
Phú Quốc, Cát Bà, có dân khá đơng nhưPhú
Quốc, Cái Bầu, Phú Q, Lí Sơn


*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa


<b>II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN</b>


<i><b>1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản</b></i>


- Vùng biển nước ta có hơn 2000 lồi cá, trên
100 lồi tơm,một số có giá trị xuất khẩu cao
như tơm he, tôm hùm, tôm rồng… Đặc sản
như: hải sâm, bào ngư, sò huyết…



- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn
(trong đó 95,5% là cá biển). - Khai thác hàng
năm khoảng 1,9 triệu tấn.


- Hiện nay đang ưu tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản
trên biển, ven biển và ven các đảo. Phát triển
đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải
sản.


<i><b>2. Du lịch biển- đảo</b></i>


- Phong phú. Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát
dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây
dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát
triển tài nguyên du lịch biển?


CH: Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch biển ở
nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.


giới.


- Nhiều bãi tắm đẹp


<i><b>4. Củng cố,đánh giá</b></i>



Hoàn thành các nội dung tương ứng trong bảng sau:


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng
Khai thác ,nuôi


trồng hải sản
Du L biển,đảo


<b>Ngày soạn : 3/ 2009</b>
<b>Ngày dạy: 3/ 2009</b>


<i><b>Tuần 29 – Tiết 45</b></i>



<b>BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ</b>



<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO </b>

(Tiếp theo)



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khống sản biển.


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khống sản , du lịch,
giao thơng vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển
một cách tổng hợp


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ
tài ngun mơi trường biển.



2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh
tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài ngun và mơi trường biển.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta?


? Vùng biển nước ta có những tiềm năng kinh tế nào?


<i><b>2. GT bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


CH: Nhận xét về tiềm năng biển ở nước ta ?Kể
tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước
ta ?


CH: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm


năng và sự phát triển của hoạt động khai thác
dầu khí ở nước ta.


CH: Tìm trên hình 39.1 một số hải cảng và
đường giao thông vận tải biển ở nước ta?.
CH: Việc phát triển giao thơng vận tải biển có
ý nghĩa to lớn như thế nào? Đối với ngành
ngoại thương ở nước ta ? Chúng ta cần tiến
hành những biện pháp gì để phát triển giao
thơng vận tải biển?


<b>HĐ2: </b>


? Vùng biển nước ta có những thận lợo nào đẻ
phất triển giao thông vận tải biẻn?


? Nước ta đã có những thành tựu gì trong việc
phát triển GT-VT biển?


? Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa như
thế nào đối với nghành ngoại thương nước ta?


<b>HĐ3</b>:HS làm việc theo nhóm


CH: Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự giảm
sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường biển ở
nước ta?


- Ơ nhiễm chủ yếu ở các vùng biển nông. Việt
Nam là một trong những quốc gia có diện tích


rừng ngập mặn lớn nhất thế giới. Nhưng hiện
nay diện tích rừng ngập mặn ở nước ta khơng
ngừng giảm, cháy rừng..


- Ơ nhiễm mơi trường biển do nhiều ngun
nhân: Các chất độc hại từ trên bờ theo nước
sông đổ xuống biển, khai thác dầu (SGV)


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển</b>


- Biển nước ta là một kho muối vô tận, đồng muối
Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh thuận)


- Ven biển có nhiều bãi cát. Cát trắng là nguyên liệu
cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo
Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh hồ)
- Thềm lục địa có dầu mỏ. Dầu khí là ngành kinh tế
biển mũi nhọn, 4. Phát triển tổng hợp giao thơng vận
tải biển


- Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc xây
dựng cảng.


- Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng có cơng
xuất lớn nhất là Sài Gòn


- Hệ thống cảng sẽ được phát triển đồng bộ,


- Cả nước sẽ hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu mạnh
ở Bắc Bộ, Nam Bộ và TBộ



- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển tồn diện.


<b>4.Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển</b>


a) Thuận lợi:


- Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế qun trọng
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông lớn để xây
cảng


b) Thành tựu:


- Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn nhỏ. Lớn
nhất là cảng Sài Gịn cơng suất 240 triẹu tấn
/năm(2010)


- Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm Bắc Bộ
Trung Bộ và Nam Bộ


- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện


<b>III. BẢO VỆ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường
biển-đảo.


- Gần đây diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm
nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số
loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Chúng ta cần thực hiện những biện pháp
cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường
biển?


CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt
động khai thác hải sản xa bờ trong những năm
qua phát triển chưa mạnh?


CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ?


2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và
môi trường biển


- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng
biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ.


- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô.


- Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản.
- Phịng chống ơ nhiễm biển.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


- Hoàn thành nội dung bảng sau


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng


Khai thác ,chế


biến khống sản
Giao thơng vận
tải biển


Ngày soạn : 3/ 2009


Ngày dạy: 4/ 2009



<i><b>Tuaàn 30 – Tiết 46</b></i>



<b>BÀI 40 - THỰC HÀNH: VẤN ĐỀ</b>



<b>KHAI THÁC TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO</b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải
phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của các
ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng


III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


?Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an
ninh quốc phòng của đất nước


? Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thơng vận tải biển?


<i><b>2. GTBài mới:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1:đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ</b>


Bảng 40.1. Đánh giá tie m năng của các đảo ven bờ

à



<b>Các hoạt động</b> <b>Các đảo có điều kiện thích hợp</b>


Nơng, Lâm nghiệp Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Cơn Đảo


Ngư nghiệp Cơ Tơ, Cái Bầu, Cát bà, Cù lao chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Hịn <sub>khoai, Thổ Chu, Hịn Rái, Phú Quốc, Lí Sơn.</sub>
Du Lịch Các đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha Trang, Cát bà, Côn <sub>Đảo, Phú Quốc.</sub>
Dịch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Q, Cơn Đảo, Hịn Khoai, Thổ<sub>Chu, Phú Quốc.</sub>
CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng
hợp kinh tế biển? Vì sao?


-Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát ba,ø Phú
Quốc, Cơn Đảo… Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đơng ,có điều kiện tự nhiên
thuận lợi để phát triển



<b>HĐ2: Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thơ, nhập</b>
<b>khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ?</b>


Bài tập 2:HS làm việc theo nhóm


GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ
- Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm
- Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng
GV cần gợi ý để HS nêu được các ý sau:


- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực trong những năm qua.Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng


- Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Điều này cho thấy
công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Ssây là điểm yếu cảu ngành cơng nghiệp dầu
khí nước ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>HĐ3</b>. Vẽ tiếp sơ đồ sau:


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


- Đánh giá chung về tiềm năng kinh tế biển ở nước ta?


- Bên cạnh những thuận lợi thì kinh tế biển của nước ta cịn gặp những khó khăn gì?
- Nhận xét giờ thực hành


- Chuẩn bị nội dung giờ sau: Chương trình địa lí địa phương


Ngày soạn : 2/4/ 2009



Ngày dạy: 5/ 4/ 2009



<i><b>Tuần 31- Tiết 47</b></i>



<b>BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


-HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Nam
Định.


- Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của tỉnh
2. Về kĩ năng:


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua q trình quan sát, tìmhiểu thực tế.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài ngun và mơi trường của địa
phương


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về địa phương


- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>4. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i><b>2 GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ: GV treo bản đồ hành chinh giới thiệu về tỉnh Nam Định


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Dựa vào vốn hiểu biết của em và các tài
liệu sưu tầm được, hãy nêu đặc điểm vị trí
địa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh nhà?


<b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH</b>
<b>THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH</b>
<b>CHÍNH</b>


<b>1. Vị trí và lãnh thổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- HS trình bày , bổ sung
- GV: Chuẩn xác kiến thức


? Quan sát lược đồ kể tên và xác định vị trí
của các huyện thị thuộc tỉnh NĐ?


- HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét
- GV : nhận xét



? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự
phát triển KTXH của tỉnh


GV: treo lược dồ tự nhiên của NĐ


? Dựa vào lược đồ em háy nhận xét đăc
điểm địa hình của NĐ?


? Xác định trên lược đồ hai miền địa hình
chính của NĐ


? Địa hình đồi núi thấp phân bố ở đâu?
- Vụ Bản, ý yên


? Dựa vào vị trí địa lí và thực te k/h hàng
năm hãy cho biết kiểu khí hậu chính của
tỉnh


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV chuẩn xác


? Dựa vào lược đồ xác đinh các sông lớn,
hồ lớn của NĐ


? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của NĐ
? Quan sát lược đồ kể tên các loại đất của
NĐ?


? Đất phù sa có thuận lợi gì cho sự phát
triển nông nghiệp



? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật
của tinh vè thực vật dộng vật


ĐBSH, Ở toạ độ<b> 190</b><sub>55’đến</sub>


20<b>0</b><sub>16’ vĩ độ bắc và từ</sub>


106<b>0</b><sub>00’đến 106</sub> <sub>33’ kinh độ</sub>


đơng. Phía bắc giáp tinh Hà
Nam, phía đơng băc giáp tinh
Thái Bình, phía tây giáp tỉnh
Ninh Bình,phía đơng đơng
nam trơng ra vịnh Bắc Bộ
- Diện tích tự
nhiên:1669,36Km<b>2 </b><sub>bằng 0,5</sub>


%S tự nhiên cả nước. DS
1888,4 nghìn người(1999)
chiếm 2,47% DS cả nước


<b>2. Sự phân chia hành chính</b>


- Gồm 9 huyện và một thành
phố: Mĩ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên,
Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực
Ninh, Xuân trường, Hải Hậu,
Giao Thuỷ và thành phố Nam
Định



<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài</b>
<b>ngun thiên nhiên</b>


<b>1. Địa hình</b>


- Bằng phảng, ít phức tạp, đồi
núi thấp chỉ chiếm diện tích
nhỏ. Chia làm haivùng chính:
a) Vùng đồng bằng thấp
trũng: Mĩ Lộc, Vụ Bản, Ý
Yên, Nam Trực, Trực Ninh,
Xuân trường, và thành phố
Nam Định


b) Vùng đồng bằng ven biển:
được phù sa sông bồi tụ, đất
đai màu mỡ, gồm Nghĩa
Hưng, Hải Hậu, Giao Thuỷ


<b>2. Khí hậu</b>


- Nhiệt đới gió mùa, mùa
đông lạnh, mùa hạ ẩm ướt ,
mưa nhiều.


-Nhiệt độ TB 23,70<sub>C, lượng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



? Kể tên các khống sản chính của tỉnh,
nêu nhận xét ?


84%.


<b>3. Thuỷ văn</b>


- Mạng lưới sơng ngịi dày
đặc: Các sông lớn: Sông Đào,
ninh Cơ, hạ lưu sông Hồng.
- Hồ: Vị Xuyên


- Bờ biển dài 72 Km có rừng
ngập mặn, bãi tắm tốt


<b>4. Thổ nhưỡng</b>


- Chủ yếu là đất phù sa sơng
thích hợp trồng cây lương
thực , cây công nghiệp ngắn
ngày(63%). Đất mặn ven
biển


<b>5. Tài nguyên sinh vật</b>


- Thảm thực vật tự nhiên khá
phong phú, đặc biệt là rừng
ngập mặn ven biển, khu bảo
tồn thiên nhiên Xn thuỷ có
nhiều lồi chim q.



- Động vật cá tơm phong phú
về giống lồi nhưng ít về mật
độ và trữ lượng.


<b>6. Khống sản</b>


- K/s ít, trữ lượng thấp chủ
yêu là đất sét, cát vàng, cát
đen, khí đốt đang được thăm
dị.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa líđối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh


? Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh té
xã hội của tỉnh?


? Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu nhận xét về hiện trạng sử dụng đất
Đất tự nhiên 166936


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Ngày soạn : 9/ 4/ 2009


Ngày dạy: 12 4/ 2009



<i><b>Tuần 32- Tiết 48</b></i>



<b>BÀI 42: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức:


-HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh.
- Nắm được chung về kinh tế của tỉnh


2. Về kó năng:


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của địa phương


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Nam Định


- Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục địa phương
- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>5. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí tỉnh NĐ? Nêu y/n của vị trí địa lí với việc phát triển KTXH
? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.


<i><b>6. GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ


<i><b>7. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm và
chuẩn bị cho biết dân số của tỉnh NĐ, tỉ lệ
gia tăng tự nhiên?


?Nhận xét về sự gia tăng so với cả nước?
? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế
nào tới đời sống và sản xuất?


- GV: chuẩn xác kiến thức


GV: thuyết trình về kết cấu dân số của tỉnh
? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh hưởng
như thế nào tới sự phát triển ktxh


? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư nhận
xét về MDDSvà sự phân bố dân cư của
tỉnh?


- GV chuẩn xác


? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới sự phát
triển KTXH?


? Dựa vào thực tê ở địa phương nhận xét
tình hình phát triển văn hố y tế giáo dục
của tỉnh?


<b>III. Dân cư và lao động</b>
<b>1. Gia tăng dân số</b>



- S¸ố dân: Tính đến ngày 1/4/1999 là 1888,4 nghin
người, đứng thứ tám trong toàn quốc


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,2 %


<b>2. Kết cấu dân số</b>


-Theo giới tính: Nữ 51,34 %, nam 48,66 %


- Số người trong độ tuôỉ lao động 100.2 nghin
người chiếm 52,03 % dân số tồn tỉnh


<b>3. Phân bố dân cư</b>


- Mật độ dân số: 1141 ng/km2


- Dân cư tập trung đông ở TP NĐ (5358ng/Km2),
Xuân Trường, Nam Trực , Hải Hậu. Thưa nhất là
Nghĩa Hưng (692 ng/Km2), Vụ Bản, Giao thuỷ


<b>4. Tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- GV: chuẩn xác kiến thức


- GV: Thuýet trình về đặc điểm chung kinh
tế của tỉnh



? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự phát
triển kinh tế của tỉnh tứ năm 1996 đén năm
2004?


? Nhận định chung về trình độ phát triển
kinh tế của tỉnh so với cả nườc?


? Nhận xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh?


- Giáo dục ln dẫn đầu tồn quốc về chất lượng
dạy và học. Năm1991 đạt chuẩn quốc gia vè xoa
mù chữ, 1999 đạt chuẩn về phổ cập tiểu học
đúng độ tuổi, 2001 đạt chuẩn về phổ cạp THCS,
Đến thang 10/12004 có 18 trường mầm non, 256
trường tiểu học, 16 trường THCS, 2 THPT đạt
chuẩn quốc gia


- Y tế có bước phát triển mới: 10% số xã có tram
y tế, cứ một vạn dân có khoảng 10 y bác sĩ, 18
giường bệnh, công tac skế hoạch hoa gia đìng đạt
kết quả tơt.


<b>IV.Kinh tế</b>


<b>1. Đăc điểm chung</b>


- Nền kt phát triển tương đối sớm đã từng là một
trong ba trung tâ kt thương mại của khu vực Bắc
Bộ. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi mới, kinh tế dã
có sự chuyển biến tích cực



+ Tốc độ phát triển kt chưa đông đều nhưng ngày
càng ổn định


1996 1997 2002 2003 2004


7,2 8,2 7,03 7,7 8,24


+ Cơ cấu kinh tế: Có sự chuyển dịch theo xu
hướng chung của cả nước: Giảm tỉ trọng của cá
nghành sản xuất vật chất, tăng tỉ trọng các
nghành sản xuất phi vật chất. Trong khu vực sản
xuất vật chất thì giảm tỉ trọng của khu vực nông ,
lâm ngư ngiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công
nghiệp xây dựng.


+ Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp 43,1:
Công nghiệp xây dựng18, 8: Dịch vụ 38,1.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh?


? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của tỉnh?


? Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh.( Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp 43,1%: Công
nghiệp xây dựng18,8%: Dịch vụ 38,1%.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày soạn : 15/ 4/ 2009


Ngày dạy: 18/ 4/ 2009




<i><b>Tuần 33- Tiết 49</b></i>



<b>BÀI 43: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


-HS cần nắm được đặc điểm cụ thể các ngành kinh tế


- Nắm được đặc điểm về vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Nam Định.


<i><b>2. Về kó năng:</b></i>


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu
thực tế.


<i><b>3. Về tư tưởng</b></i>:


Giáo dục tinh thần xây dựng quê hương, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa
phương


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ kinh tế tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về địa phương


- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh


<i><b>2.</b></i> <i><b>GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ


<i><b>3.</b></i>

Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? ở địa phương em có các
ngành kinh té nào? Kể tên
và nêu những đặc điểm cơ
bản về sự phát triển của
ngành kinh tế đó?


- Công nghiệp, nông nghiệp ,
dịch vụ.


HS: Thảo luận nhóm về đặc
điểm của từng nghành KT(3


<b>IV.Kinh tế</b>


<b>2.Các ngành kinh tế. </b>


<i><b>a) Công nghiệp</b></i>


- Vị trí: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong cơ cấu


kinh tế của tỉnh, sau nông nghiệp và dịch vụ.


- Cơ cấu CN: Ngày càng đa dạng, các nghành công nghiệp chủ
yếu: Dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí
điện tử, các ngành sản xuất hàng thủ công mĩ nghệ, ngành
nghề truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


nhóm)


- HS: Trình bày kết quả thảo
luận, nhận xét , bổ sung.
- GV: Chuẩn xác kiến thức


Ơû các huyện ven biển phát triển CN đánh bắt và chế biến hải
sản, sản xuất muối, vật liệu xây dựng...


<i><b>b) Nông nghiệp</b></i>


- Vị trí: Nơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất của tỉnh
Nam định, là trọng điểm lương thực của miền bắc .


- Cơ cấu ngành nông nghiệp


+ ngành trồng trọt: Giữ vai trị chủ chốt, quan trọng nhất là sản
xuát lương thực mà cây lúa giữ vai trò chủ chốt ( Chiểm 88%
S cây trồng, sản lượng đạt 1001,5 nghìn tấn, bình quân lương
thực đạt 500kg/ng/năm)



Lúa được trồng rộng khắp các địa phương trong tỉnh, Chiếm
91,5 % S và 96,4% sản lượng trong cơ cấu cây lương thực.
Ngồi ra cịn có cá cây màu lương thực nhngơ, khoai sắn, các
cây cơng nghiệp như đay, mía, lạc , cói...


+ Nghành chăn ni: Chủ yếu là ni lợn(là một trong 7 tỉnh
có đàn lợn trên 500 con) và gia cầm, ngồi ra có bị, trâu.
Ngành chăn ni phát triển chậm, tỉ trọng còn thấp


+ Ngành thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và
nuôi trồng. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản ngày càng
tăng. Thuỷ sản đông lạnh là một mặt hàng xuất khấu quan
trọng của NĐ. Năm 1998 sản lượng ts đạt 28976 tấn, giá trị
sản xuất đạt 227,5 tỉ đồng. Phân bố chủ yếu ở các huyện ven
biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng.


+Ngành lâm nghiệp: Đang chú trọng phát triển trồng rừng
ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ.


-Phương hướng phát triển nông nghiệp: Két hợp trồng lúa vời
chăn nuôi lợn và gia cầm, phát triển và hiện đại hố ni
trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Chú trọng nâng cao giá
trị của các mặt hàng xuất khẩu.


<i><b>c) Dịch vụ</b></i>


- Vị trí: Có vai trị khiêm tốn trong cơ cấu kinh tế, chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển kt-xh đặc biệt ở nông thôn


- Giao thông vận tải: Các loại hình gtvt khá phong phú bao


gồm đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ


+ Đường bộ 5460 km trong đó khoảng 50% là đường nhựa tốt,
các tuyến quan trọng là QL 10, 21. 55, 38...


+ Đường saté: 45 km(bắc-nam


+ Đường thuỷ: Gồm đường sông và đường biển, với ba cảng
sơng chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Các nghành kinh tế noiù
trên được phân bố như thế
nào?


- Công nghiệp, dịch vụ tập
trung ở thành phố NĐ
- Nông nghiệp: Chủ yếu ở
các huyện


? Em có nhận xét gì về thực
trạng tài nguyên môi trường
của dịa phương hiên nay?


- HS: Trình bày, nhận
xét


? để khắc phục hiện trạng
trên cần có biẹn pháp gì?



- HS trình bày


? Nêu phương hướng phát
triển kinh tế của tỉnh
- HS Nêu, GV bổ sung ,
chuẩn xác.


khoảng 15 lần so với năm 1990.


- Thương mại: những năm gần đay được mở rộng, hàng hoá
phong phú đa dạng hơn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9195USD
(1997). Xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, đông lạnh,
gạo...Nhập khẩu máy móc , xăng dầu, sắt thép, xi măng.
- Du lịch: Có tiềm năng du lịch nhân văn, văn hoá: đèn Tràn,
chùa Phổ Minh, Phủ giày, chùa Cổ Lễ, Chùa keo...khu bảo tồn
thiên nhien Xuân Thuỷ, Bãi tắm quất Lâm, Thịnh Long


<b>3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ</b>
<b>V. bảo về tài nguyên môi trường</b>


<i><b>a) Thực trạng</b></i>:


Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí đặc biệt là ở thành phố,
suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt q mức.


<i><b>b) Biện pháp</b></i>:


Tun truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm
hiểu và bảo vệ mơi trường, thực hiện nạo vét kênh mương


khơi thơng dịng chảy, xây dựng các khu chứa rác tập trung...


<b>VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế</b>
<b>1. Vùng kinh tế thâm canh cây lương thực</b>


-Tiếp tục đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại các
vùng sản xuất theo hướng chuyên canh. Sản xuất theo hướng
công nghiẹp, xuất khẩu


<b>2. Vùng ven biển</b>


- Đẩy mạnh khai hoang lấn biển, trồng rừng nuôi trồng chế
biến thuỷ sản. Khai thác tiểm năng du lịch sinh thái, du lịch
biển. Phát triển tổng hợp kinh té biển


<b>3. Trung tâm công nghiệp dịch vụ thành phố Nam Định</b>:
-Cải tạo phát triển các khu cơng nghiệp cũ, hình thành và
phát triển các khu công nghiệp mới.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Em hãy cho biết các sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp chính của tỉnh
? Các sản phẩm đó được phân bố ở đâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Ngày soạn : 4/ 2009


Ngày dạy: 4/ 2009



<i><b>Tuần 34 – Tiết 50</b></i>



<b>BÀI 44:THỰC HÀNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG </b>




<b>PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ</b>


<b>NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA</b>



<b>PHƯƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- HS biết phân tích ảnh hưởng lẫn nhau của cacù yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, thổ
nhưỡng, thực vật, động vật...


<i><b> 2. Về kó năng:</b></i>


-Rèn kĩ năng vẽ và phân tích , nhận xét biểu đồ


<i><b>3. Về tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài ngun và mơi trường của địa phương,
xây dựng quê hương giàu đẹp


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Nội dung bài tập thực hành


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>4.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm kinh tế của tỉnh NĐ



? Nêu thực trạng môi trường hiện nay của địa phương và biện phảp bảo vệ?


<i><b>5.</b></i> <i><b>GT bài mới: </b></i>


<i><b>6.</b></i> <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>
<b>1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên</b>


- HS: Làm việc theo 4 nhóm với 4 u cầu, sau đó trình bày, nhận xét.
- GV chuẩn xác


<b>a) Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, sơng ngịi</b>


- Địa hình bằng phảng, hơi nghiêng theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam =>Khí hậu chịu ảnh
hưởng của biển rõ rệt , mùa hạ, khơng nóng lắm, mưa nhiểu, mùa đơng lạnh, sơng ngịi
rộng, chảy êm, nhiều nước quanh năm.


<b>b) Ảnh hưởng cuả khí hậu tới sơng ngịi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>c) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu tới thổ nhưỡng</b>


- Địa hình banèg phẳng, khơng dốc lắm nên đất đai đỡ bị xói mịn do mưa nhiều, chủ yếu là
lụt lội với các vùng trũng.


<b>d) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng tới phân bố thực vật, động vật.</b>


- Thực vật xanh tốt quanh năm, chủ yếu là cây lúa và ra màu
- Động vật chủ yếu là thuỷ hải sản, phong phú về chủng loại



<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa </b>
<b>phương.</b>


- HS: Làm việc cá nhân


? Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế của NĐ(%)


Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997


Tổng số 100 100 100 100 100 100 100


Nông, lâm ngư nghiệp 46.1 48.9 51.2 44.0 44.7 42.2 43.1


Cơng nghiệp xây dựng 17.4 16.1 15.1 18.1 18.9 20.1 18.8


Dịch vụ 36.5 35.0 33.7 37.9 37.1 37.5 38.1


<b>a)vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Nam Định năm 1991và 1997</b>


<b>b) Phân tích sự biến động của cơ câu kinh tế:</b>


- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm.


+ Nông lâm ngư nghiệp:từ 1991 đến 1993 tăng tỉ trọng từ 46,1% lên 52,1%; Từ 1994 đến
1997 giảm tỉ trọng và tương đoiá ổn định


+ Công nghiệp xây dựng:Tăng trưởng không ổ địnhtừ 1991 đến 1993 giảm về tỉ trọng, từ
1994 đến 1996 tăng tỉ trọng, đến 1997 lại tăng.



+ Dịch vụ:từ 1991 đến 1993 giảm tỉ trọng và từ 1994 đến 1997 tăng tỉ trọng
- qua sự thay đổi tỉ trọng nhận xét về xu hướng phát triển của kinh tế.?


+ Kinh tế có sự chuyển dịch từ khu vực nông lâm ngư ngiệp sang công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ


<i><b>4. Củng cố dánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Nhận xét sự phát triển kinh tế chung của tỉnh
- Nhận xét giờ thực hành


<i><b>Tuaàn 35</b></i>



Ngày soạn : 5/ 2009


Ngày dạy: 5/ 2009



<b>TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC



1. Về kiến thức:



- Oân tập các kiến thức về các vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu


Long,Kinh tế biển đảo, địa lí địa phương tỉnh nam Định.



2. Về kó năng:



- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, thu thập


và sử lí tài liệu.



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước



II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam


- bản đồ tự nhiên tỉnh Nam Định


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>



? Nêu vị trí địa lí Đông Nam Bộ



? ĐNB có những điều kiện thuận nào để


phát triển kinh tế?



? Trình bày đặc điểm tự nhiên?



? Dân cư xa hội của vùng này có đặc


điểm gì?



? Tình hình phát triển knh tế?Kể tên cacù


trung tâm kinh tế của vùng



? Tại sao TP HCM là trung tâm kinh tế


văn hoá xã họi lớn nhất cả nước



<b>I. Lí thuyết</b>



1. Vùng Đông Nam Bộ




- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ



- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên


nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh teá



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i>

<i><b>Nội dung chính</b></i>


? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn



lãnh thổ vùng ĐBSCL



? Đặc điẻm về điểu kiện tự nhiên và tài


nguyên thien nhiên của vùng



? Dân cư vùng ĐBSCL có đặc điểm gì nổi


bật?



? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công


nghiệp dịch vụ của vùng?



? So sánh để thấy rõ những đặc điểm


giống và khác nhau của hai vùng ĐBSH


và ĐBSCL



?Trình bày đặc điểm biển và đảo Việt



Nam



? Kể tên các nghành kinh tế biển của


nước ta?Nêu thế mạnh kinh tế của từng


nghành?



? Thực trạng ô nhiễm môi trường biển


nước ta hiệïn nay? Biện pháp bảo vệ?


HS nhắc lai cách tiến hành một bài thưc


hành vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột, biểu


đồ đường, biểu đồ miền.



Biết phân tích số liệu để rút ra những


nhận xét cần thiết.



HS làm một số bài tập thực hành vẽ biểu


đồ liên quan tới các noiä dung đã học



- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ



- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên


nhiên



- Dân cư xã hội



- Tình hình phát triển kinh tế


- Các trung tâm kinh tế



<b>3.Kinh tế biển và bảo vệ tài ngun mơi </b>
<b>trường</b>



<b>- Biển và đảo VN</b>


<b>- Các nghành kinh tế biển</b>


<b>- Phương hướng bảo vệ tài ngn mơi </b>
<b>trường</b>


<b>II.Thực hành</b>



1. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số ở


thành thị và nông thôn ở thnhf pphố HCM


qua các năm và nêu nhận xét



2. Vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế


của ĐNB và cả nước



3. vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọngdiện tích,


dân só, GDP của vungf kinh tế trọng điểm


phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng


điểm của cả nước và rút ra nhận xét


4. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản


phẩmtiêu biểu của các nghành công


ngiẹp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước


5. Vẽ biểu đồthể hiện sản lượng thuỷ sản


ở ĐBSCL và cả nước nêu nhận xét,



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

3. Củng cố, đánh giá:



- Khái quát những nội dung cơ bản của bài ôn tập



- Chuẩn bị tốt cho bài kiẻm tra học kì II



</div>

<!--links-->

×