Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

giao an dia li 6 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.66 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 01; Tiết : 01


Ngày soạn: 05/08/10



Ngày dạy: 13/08/10

<b>BAØI MỞ ĐẦU</b>


I- Mục tiêu:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Giúp hs bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý.


<i><b>2. Kỹ năng </b></i>



Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã


học vào thực tế.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý.


II- Chuẩn bị

:



<i><b>1. Giáo Viên:</b></i>



Giáo án, tranh ảnh, quả địa cầu, bản đồ.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>



SGK, xem bài trước ở nhà.


III- Hoạt động dạy và học

:


<i><b>1. Oån địng lớp: (1’)</b></i>



Kiểm tra sỉ số.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>




Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( SGK, Tập vỡ ...)


<i><b>3. Giới thiệu vào bài: (2’)</b></i>



Ở tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lý


sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý sẽ giúp các em


hiểu biết được những vấn đề gì, ta tìm hiểu ở bài mở đầu.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS

T G

NỘI DUNG BAØI

Bổ sung



HOẠT ĐỘNG 1



? Bằng sự hiểu biết của bản thân em


hãy kể 1 số hiện tượng tự nhiên xảy ra


xung quanh chúng ta?



HS: Nắng, mưa, gió, bão ...



? Ở 1 số vùng hoang mạc, động thực vật


phát triển ra sao? Vì sao?



HS: Phát triển khô cằn. Vì khí hậu khắc


nghiệt



? Như vậy, nội dung của mơn địa lý 6


giúp ta hiểu biết về những vấn đề gì?



15 p

1. Nội dung của mơn


địa lý lớp 6.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TL:



GV : Ngày và đêm trên trái đất dài bao


nhiêu giờ? Vì sao có hiện tượng ngày


đêm?



Tại sao lại có hiện tượng các mùa…,tất


cả các hiện tượng tự nhiên này sẽ được


lý giải trong chương trình địa lý 6.



? Để học được bộ mơn này cần phải có


phương tiện gì?



HS: Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh


...



Gv: Không có các phương tiện, thiết bị


trên thì việc học tập môn địa lí sẽ rất


khó khăn.



HOẠT ĐỘNG 2



GV: để học tập tốt mơn địa lí 6 thì


chúng ta cần phải học tập như thế nào?


GV: Treo bản đồ, lược đồ ...



? Trong qúa trình học mơn địa lý ta cần


phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa


lý ở đâu?




HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,


SGK ....



Liên hệ thực tế: Vì sao có hiện tượng


ngày đêm?



GV: sau khi học xong chương trình địa lí



15 p



- Giúp các em có những


hiểu biết về trái đất, môi


trường sống của chúng


ta.



- Giải thích được các sự


vật, hiện tượng địa lý


xảy ra xung quanh mình,


các điều kiện TN và


nắm được cách thức sx


của con người ở mọi khu


vực.



- Hình thành và rèn


luyện cho các em những


kỷ năng về bản đồ, kỹ


năng thu thập, phân tích


và xử lý thơng tin



2. Cần học môn địa lý



như thế nào?





- Tập qsát sự vật, hiện


tượng địa lý trên bản đồ.


- Khai thác kiến thức qua


hình vẽ trong sách giáo


khoa.



- Hình thành kỹ năng


quan sát và xử lý thông


tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6, các em có thể vận dụng vào giải


thích được các sự vật, hiện tượng tự


nhiên xảy ra xung quanh chúng ta.


? Em hãy cho một vài ví dụ về hiện


tượng tự nhiên xảy ra xung quanh


chúng ta ?



HS: hiện tượng ngày, đêm; hiện tượng


gió mưa, sự phân bố của các kiểu địa


hình, sơng ngịi, thực vật, động vật…


GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.



HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ


- Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu


biết những vấn đề gì?




HSTL:



GV: nhận xét, kết luận.



- Để tốt môn địa lý các em cần phải


học như thế nào?



HSTL:



GV: nhận xét, kết luận.



GV: Nhận xét và kết thúc tiết dạy.



5 p



- Liên hệ những điều đã


học vào thực tế, quan sát


và giải thích những hiện


tượng địa lý xảy ra xung


quanh mình



5 p



<i><b>Hướng dẫn, dặn dò</b></i>

<i><b> (1’)</b></i>


-

Xem lại bài



-

Đọc kỹ trước bài số 1 SGK trang 6 và 7 ở nhà


<b>*******************************</b>


Tuần : 02; Tiết: 02




Ngày soạn: 12/08/09


Ngày dạy: 20/08/09



<b>CHƯƠNG I</b>

:TRÁI ĐẤT



BÀI 1



VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT


I- Mục tiêu:



1.

<i><b>Kiến thức</b></i>

:



- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của


hành tinh Trái Đất như: hình dáng, vị trí và kích thước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.

<i><b>Kỹ năng</b></i>

: Xác định các Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu


Nam trên quả địa cầu.



<i><b>3. Thái độ</b></i>

: Gây hứng thú cho các em tìm tịi về Trái Đất.


II- Chuẩn bị:



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


-Giáo án.


- Quả địa cầu



- Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>



Đọc kỹ bài trước ở nhà.




III- Hoạt động dạy và học:


<i><b>1. Oån định lớp (1’)</b></i>



kiểm tra sỉ số lớp


<i><b>2. Bài cũ : (5’)</b></i>



- ND môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về những vấn đề gì.


- Cần học mơn Địa lý như thế nào cho hiệu quả?



<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới: ( 2’)</b></i>



Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó lại là thiên thể duy


nhất chứa đựng sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người ln tìm cách


khám phá bí ẩn của Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước…. Chúng ta cùng tìm


hiểu những vấn đe này qua bài học hơm nay

à



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

T G

NỘI DUNG BÀI

Bổ sung



<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>

. Tìm hiểu vị trí của Trái


Đất trong hệ Mặt Trời



GV: treo tranh vẽ Trái Đất và các hành


tinh trong hệ Mặt Trời.



? Hs quan sát và kể tên các hành tinh


trong hệ Mặt Trời?



?Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các


hành tinh?




HS: Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ


tự xa dần Mặt Trời.



GV mở rộng: Hệ Mặt Trời chỉ là một bộ


phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà, nơi có


khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát sáng như


Mặt Trời.



Hệ Ngân Hà có Mặt Trời lại là 1 trong


hàng chục tỉ Thiên Hà trong vũ trụ



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>

.



6 p



25 p



<b>1. Vị trí của Trái Đất </b>


<b>trong hệ Mặt Trời:</b>



- Trái Đất nằm ở vị trí thứ


ba theo thứ tự xa dần Mặt


Trời.



<b>2. Hình dạng, kích thước </b>


<b>củaTrái Đất và hệ thống </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Cho HS quan sát quả Địa cầu và


nhận xét:




? Trái Đất có dạng hình gì?



? Quan sát hình 2 trong sach giáo khoa


cho biết độ dài của bán kính và đường


xích đạo là bao nhiêu?



<b> GV: </b>

Cho hs thảo luận nhóm.(5’)


Dựa vào hình 3 thảo luận:



1. Các đường nối từ cực Bắc xuốngcực


Nam là đường gì? Độ dài của chúng như


thế nào?



(kinh tuyến, độ dài bằng nhau )



2. Các vòng tròn cắt ngang quả Địa cầu là


đường gì? Độ dài của chúng như thế nào?


( vĩ tuyến.độ dài khác nhau.)



3. Trên quả địa cầu ta có thể vẽ được bao


nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến?



(360 kinh tuyến, 181 vó tuyến )



4. Để đánh số vào các kinh tuyến, vĩ


tuyến người ta phải làm gì ?



( chọn kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc )


HS: Các nhóm thảo luận, báo cáo.


GV: nhận xét, kết luaän.




? Vậy đối diện kinh tuyến O

0

<sub> làkinh tuyến</sub>


bao nhiêu độ?



HS: Là đường kinh tuyến 180

0


? Các kinh tuyến từ 1

0

<sub> -> 179</sub>

0

<sub> bên phải </sub>


kinh tuyến gốc là những kinh tuyến gì ?


Ngược lại ?



HS: Các kinh tuyến từ 1

0

<sub> -> 179</sub>

0

<sub> bên phải</sub>


kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông


và ngược lại là những đường kinh tuyến


Tây.



GV: cho HS lên xác định nửa cầu Bắc,


nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc và vĩ


tuyến Nam. Bán cầu Đông, bán cầu Tây


trên quả địa cầu.



HS: lên xác định.



<b>kinh, vó tuyến:</b>



<b>a. Hình dáng và kích </b>


<b>thước:</b>



- Trái Đất có dạng hình cầu


- Bán kính : 6370 Km




- Xích đạo : 40076 Km



<b>b. Hệ thống kinh tuyến, vó </b>


<b>tuyến</b>



- Kinh tuyến là các đường


nối từ cực Bắc đến cực Nam


của Trái Đất, có độ dài


bằng nhau.



- Vĩ tuyến là các vòng tròn


nằm ngang, vng góc với


kinh tuyến, có độ dài



khác.nhau



. Dài nhất là đường xích


đạo.



. Ngắn nhất là hai cực của


Trái Đất.



- Kinh Tuyến gốc là đường


kinh tuyến O

0

<sub> đi qua đài </sub>


thiên văn Grin - uyt ( Luân


Đôn nướn Anh )



- Vĩ Tuyến gốc O

0

<sub> là đường </sub>


xích đạo.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Hệ thống các kinh, vó tuyến có tác dụng


gì?



HS: Nhờ có hệ thống các đường kinh, vĩ


tuyến, người ta có thể xác định được vị trí


của mọi địa điểm trên quả địa cầu.



* Liên hệ thực tế: hiện tượng xác định


chính xác vị trí các tàu, máy bay gặp nạn


để cứu nạn chính xác và kịp thời ...



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>

-

<b>CỦNG CỐ</b>


a.Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu


điểm cực Bắc,cực Nam, xích đạo, kinh


tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,bán cầu



Đông,bán cầu Taây.



b.Sắp xếp các ý ở cột A và B cho hợp lý



A

<sub>B</sub>



1.Kinh tuyến


2.Vĩ tuyến


3.Xích đạo


4.Bán kính Trái


Đất



5.Chu vi Trái Đất




a. = 40076 Km


b. = 6370 Km



c. Là các vịng trịn


nằm ngang vng góc


với cáckinh tuyến.


d. Hình cầu



e. Là các đường nối


cựcBắc với cực Nam


Trái Đất.



1+ , 2+ , 3+ , 4+ , 5+



HS: lên xác định nội dung a và hoàn


thành nội dung b.



5P



5 p



Hướng dẫn, dặn dò ( 1’)



-

Làm các bài tập số 1 và số 2 SGK trang 8


-

Xem lại nội dung bài đã học.



-

Đọc kỹ trước bài 2 SGK trang 9 và 10.



<b>******************************************</b>


Tuần : 03 Tiết : 03




Ngày soạn: 19/08/09



Ngày dạy: 27/08/09

<b>BÀI 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I.

<b>Mục tieõu</b>

:



<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:</b></i>



Trỡnh by đợc khái niệm bản đồ(BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo các


phép chiếu đồ khác nhau.



Biết một số công việc phải làm nh:



- Thu thập thông tin về một số đối tợng địa lý



- Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy.


- Thu nhỏ khoảng cách



- Dùng kí hiệu để thể hiện các đối tợng


<i><b>2. Kyừ naờng:</b></i>



Bửụực ủaàu reứn luyeọn kyừ naờng veừ baỷn ủoà ủũa lớ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án




- Quả địa cầu.



- Một số bản đồ tỷ lệ nhỏ( thế giới, châu lục, bán cầu

)


<i><b>2. Hóc sinh:</b></i>



Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. Oån định lớp</b></i>

<i><b>:(</b></i>

<i><b>1p</b></i>

<i><b>)</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5p)</b></i>



a, Gäi 1 HS chữa bài tập 1 Trang 8 SGK



b, GV vẽ hình trịn lên bảng, u cầu HS điền cực Bắc, Nam, xích đạo

lên hình trịn


đó.



<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới: (1p</b></i>



ĐVĐ: Chúng ta đều biết bản đồ có vai trị rất quan trọng trong nghiên cứu, học tập địa


lý và trong đời sống. Vậy bản đồ là gì? Các nhà địa lý đã làm thế nào để vẽ đợc bản đồ?



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS

TG

NỘI DUNG BAØI

Bổ



sung


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



<b>GV</b>

: treo bản đồ thế giới hoặc một châu


lục lên bảng rồi yêu cầu:




<b>?</b>

Quan sát, so sánh hình dáng các lục địa


trên bản đồ treo tờng với hình vẽ trên quả


địa cầu?



HS: Quan saùt



<b>?</b>

Theo em hiểu bản đồ là gì?


<b>HS</b>

:



<b>GV</b>

: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế


giới vẽ trên mặt phẳng giấy, còn trên quả


địa cầu hình ảnh của thế giới cũng đợc thu



23p

<i><sub>1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt</sub></i>


<i><b>cong hình cầu của trái đất</b></i>


<i><b>lên mặt phẳng của giấy:</b></i>


<i><b>a. Bản đồ là gì?</b></i>



Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên


giấy, tơng đối chính xác về một


khu vực hay toàn bộ bề mặt trái


đất .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhỏ nhng đợc vẽ trên mặt cong.



<b>?</b>

Trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu em có


thể đọc đợc những thơng tin gì?



<b>HS</b>

: Lục địa, biển, đại dơng, sơng ngịi,



các bậc địa hình…



<i><b>GV</b></i>

<i>: </i>

Dựa vào bản đồ chúng ta có thể thu


thập đợc nhiều thông tin nh vị trí, đặc


điểm, sự phân bố của các đối tợng địa lý và


mối quan hệ của chúng. Vậy làm thế nào


để vẽ đợc bản đồ?



<b>GV</b>

: Hình vẽ trên mặt cong của quả địa


cầu nếu dàn ra mặt giấy thì ta sẽ có một


bản đồ nh hình 4. Quan sát hình 4 và 5


SGK hãy cho biết:



<b>? </b>

vẽ bản đồ là gì?



<b>?</b>

ở hình 4, hình dáng các lục địa nh thế


nào?



<b>?</b>

ở hình 5 kinh tuyến đã thay đổi nh thế


nào so với hình 4?



<b>?</b>

ở hình 5 diện tích của lục địa cũng nh


các đảo ở gần xích đạo và gần khu vực cực,


khu vực nào có diện tích thay đổi nhiều?


Khu vực nào có diện tích gần nh khơng


thay đổi?



<b>HS</b>

: Thảo luận nhóm 3’, rồi lên báo cáo.


<b>GV</b>

: Nhận xét, kết luận

:




Quan sát hình 4, 5 ta thấy về hình dáng


các lục địa ở hình 4 có nhiều chỗ bị đứt


quãng còn bản đồ hình 5 đã đợc nối lại


những chỗ đứt qng đó. ở hình 5 các kinh


tuyến đều là những đờng thẳng, đó là kết


quả của việc chiếu hình các kinh tuyến, vĩ


tuyến từ mặt cầu lên mặt phẳng bằng


ph-ơng pháp tốn học. Có nhiều phép chiếu đồ


khác nhau. Tùy theo lới chiếu mà hình


dáng các kinh tuyến, vĩ tuyến có thể đờng


thẳng hoặc đờng cong.( Hình 5, 6, 7 SGK)


ở hình 5 diện tích các lục địa cũng nh các


đảo càng xa xích đạo về phía 2 cựcBắc và


nam sự sai lệch diện tích càng lớn.



<b>GV</b>

: yêu cầu HS quan sát hình 5(SGK)


chú ý nhận xét diện tích của đại lục Nam


Mỹ và đảo Grơnlen( trong hình 5 diện tích


lục địa Nam Mỹ xấp xỉ với đảo Grơnlen


mặc dù trên thực tế nó rộng gấp 9 lần).


<b>?</b>

Tại sao lại nh vậy?



<b>HS</b>

:



<b>GV</b>

: Nhaỏn maùnh bản đồ hình 5 đợc vẽ


theo cách chiếu Mec-ca-to (cách chiếu có


các đờng kinh, vĩ tuyến là những đờng


song song, càng xa xích đạo về 2 cực sự sai


lệch về diện tích càng lớn.




Điều đó chứng tỏ trong khi vẽ bản đồ


th-ờng có sai số.



Vì vậy ngời ta sử dụng các cách chiếu đồ



<i><b>b. Cách vẽ bản đồ</b></i>



- Vẽ bản đồ là chuyển mặt


cong của Trái đất ra mặt


phẳng của giấy



- Các vùng đất vẽ trên bản đồ


ít nhiều đều có sự biên1 dạng


so với thực tế, có loại đúng


diện tích nhưng sai hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khác nhau để có các bản đồ phù hợp với


các khu vực khác nhau và ngời sử dụng


phải biết chọn bản đồ phù hợp với mục


đích của mình.



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>GV</b>

: Sử dụng các phép chiếu đồ thơi cha


đủ, bên cạnh đó cịn một số cơng việc rất


cần thiết phải làm khi vẽ bản đồ .



<b>GV</b>

: Cho HS đọc phần 2 SGK và cho biết


<b>?</b>

Để vẽ đợc bản đồ ngời ta cịn phải làm


những cơng việc gì?




<b>HS</b>

: TL



<b>GV</b>

: Ngày nay khoa học kĩ thuật phát


triển ngời ta có thể chụp ảnh hàng không


( ảnh chụp các vùng đất từ máy bay), ảnh


chụp các miền đất đai trên bề mặt trái đất


từ vệ tinh do con ngời phóng lên để thu


thập thông tin.



<b>HOAẽT ẹỘNG 3 - CỦNG CỐ</b>


a, Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản


đồ trong việc học địa lý ?



b, Yêu cầu HS đọc phần chữ đỏ (Tr 11) và


trả lời câu hỏi:



- Vẽ bản đồ là gì?



- Cơng việc cơ bản nhất của vẽ bản đồ?


- Những hạn chế của các vùng đất đợc


vẽ trên bn ?



- Để khắc phục những hạn chế trên ngời


ta thờng làm nh thế nào ?



7p



7p




dngv ngc lại

.



Do đó, tuỳ theo yêu cầu mà


người ta sử dụng các phép


chiếu đồ khác nhau.



2.

<i><b>Thu thập thông tin và dùng</b></i>


<i><b>các kí hiệu để thể hiện các</b></i>


<i><b>đối tượng địa lí trờn bn </b></i>

.



- Thu thập thông tin


- Dùng các kí hiƯu


- TÝnh tû lƯ…



5 p



<i>Híng dÉn vỊ nhµ (1p)</i>



Đọc bài 3SGK trang 12 vaứ 13 , chuẩn bị thớc tỷ lệ để thực hành bài tập tiết sau


<b>**********************************</b>



Tuần : 04 Tiết : 04


Ngày soạn: 26/08/2009



Ngày dạy: 03/09/09

<b>BÀI 3</b>


<b>TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b>


I.

<b>Mơc tiªu</b>

:



<i><b>1. KiÕn thøc: Sau bài học HS cần:</b></i>




- Hiu c bn l gì, tỷ lệ bản đồ là gì?


- Nắm đợc ý ngha ca hai loi :



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Biết tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thớc tỷ lệ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ.


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án.



- Một số bản đồ tỷ lệ khác nhau:


( thế giới, châu lục, bán cầu

)


- Hình 8 (SGK) phóng to



<i><b>2. Học sinh:</b></i>



Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà, chuẩn bị thước chia tỷ lệ


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. Oån định lớp: (1p) </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5p</b></i>

<i>)</i>



a, Bản đồ là gì? bản đồ có tầm quan trọng nh thế nào trong giảng dạy và học tập


địa lý ?



b, Những công việc cơ bản, cần thiết để vẽ bản đồ?



<i><b>3. Giụựi thieọu vaứo baứi mụựi (2p)</b></i>



Bất kì loại bản đồ nào đều thể hiện các đối tợng địa lý nhỏ hơn so với kích thớc


thực tế của chúng. Để làm đợc điều này ngời vẽ phải có phơng pháp thu nhỏ theo tỉ lệ và


khoảng cách và kích thớc của các đối tợng địa lý để đa lên bản đồ



Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? cơng dụng ra sao?



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS

TG

NỘI DUNG BAØI

Bổ sung



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1</b></i>



<b>GV</b>

: treo hai bản đồ có tỷ lệ khác nhau.


Giới thiệu phần ghi tỷ lệ của mỗi bản đồ .


Yêu cầu HS lên đọc và ghi ra tỷ lệ của hai


bản đồ đó?



Bản đồ nào cũng ghi tỷ lệ ở dới, góc bản


đồ:



VD: 1:1.000.000; 1:500.000

các con số


đó chính là tỷ số khoảng cách trên bản đồ


so với khoảng cách thực tế, tơng ứng trên


thực địa gọi là tỷ lệ bản đồ .



<b>?</b>

Vậy theo em tỷ lệ bản đồ là gì

?


<b>HS</b>

:



<b>GV:</b>

treo hai bản đồ hình 8, 9 ( tr13- SGK)


hoặc yêu cầu HS quan sát trong SGK và



thaỷo luaọn theo nhoựm veà:



<b>?</b>

Cho biết điểm giống và khác nhau giữa


bản đồ hình 8 và hình 9 ?



<b>?</b>

Có thể biểu hiện tỷ lệ bản bng my


dng?



<b>?</b>

Nội dung của mỗi dạng?



<b>HS</b>

: Thỏo luận (3p) rồi đại diện nhóm lên



17P

<i><sub>1. </sub></i>

<i><b><sub>Ý</sub></b></i>

<i><b><sub> nghĩa của tỷ lệ bản đồ</sub></b></i>

<i><sub>:</sub></i>


<i><b>a. Tỷ lệ bản đồ </b></i>



Là tỷ số giữa khoảng cách


trên bản đồ so với khoảng


cách tơng ứng trên thực tế .


<i><b>b. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

báo cáo, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung,


<b>GV</b>

chèt l¹i:



Bản đồ hình 8, 9 cùng thể hiện một lãnh


thổ nhng có tỷ lệ khác nhau( Hình 8 ; 1:


7500, hình 9- 1:15.000) nhng đợc biểu hiện


dới hai dạng tỷ lệ số và tỷ lệ thớc.



+ Tỷ lệ số: ( VD: 1:1.000.000;


1:500.000

) Số 1: khoảng cách trên bản



đồ, 1.000.000 là khoảng cách trên thực tế.


+ Tỷ lệ thớc: đợc vẽ cụ thể dới dạng một


thớc đo đã tính sẵn mỗi đoạn đều ghi số đo


dài tơng ứng trên thực địa .



<b>GV</b>

: Quan sát bản đồ hình 8 và 9 :



<b>?</b>

Mỗi mét trên bản đồ tơng ứng với khoảng


cách bao nhiêu so với thực tế?



<b>HS</b>

: Hình 8; 1cm trên bản đồ tơng ứng với


7500 cm ngoài thực ủũa, hình 9: 1cm trên


bản đồ tơng ứng với 15000cm ngoài thực


địa.



<b>?</b>

Hãy nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ?


<b>HS</b>

:



<b>?</b>

Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lý


chi tiết hơn?nêu dẫn chứng?



<b>HS</b>

: Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tợng


địa lý chi tiết hơn vì có cả khách sạn, đờng


trong đó thì bản đồ hình 9 khơng đủ.



<b>GV</b>

<b> : </b>

Cho HS tự đọc “Những bản đồ

tỉ lệ


nhỏ” tiêu chuẩn phân loại các tỷ lệ bản đồ


<b>?</b>

Mức độ nội dung của bản đồ thể hiện


phụ thuộc vào yếu tố gì? Muốn bản đồ có


mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỷ lệ



nào?



<b>HS</b>

: Tỷ lệ bản đồ có liên quan đến mức độ


thể hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ.


Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì số lợng các đối


tợng địa lý đa lên trên bản đồ càng nhiều có


nghĩa là mức độ chi tiết ngày càng cao.


Tóm lại tỷ lệ bản đồ quy định mức độ


khoảng cách hóa nội dung thể hiện trên bản


đồ.



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>GV</b>

: Yêu cầu HS đọc nội dung trong


SGK, nêu trình tự cách đo tính khoảng


cách dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số .



<b>GV</b>

: Cho HS làm việc theo nhóm ( 4p)


như sau :



<i><b>Nhóm 1</b></i>

: Đo tính khoảng cách thực địa


theo đường chim bay từ Khách sạn Hải



15p



- Cã hai d¹ng biĨu hiƯn tû lƯ.


+ Tû lÖ sè: ( VD:


1:1.000.000; 1:500.000

)


+ Tû lƯ thíc.




- Tỷ lệ bản đồ cho biết bản


đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu so


với thực tế.



- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì


mức độ chi tiết càng cao



<i>2</i>

<i><b>. Đo tính khoảng cách</b></i>


<i><b>thực địa dựa vào tỷ lệ th</b></i>

<i><b> ớc</b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b>hoaởc tổ leọ soỏ trẽn baỷn ủồ.</b></i>



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vân đến khách sạn Thu Bồn



<i><b>Nhóm 2</b></i>

: ẹo tính khoảng cách thực từ


khách sạn Hịa Bình đến khách sạn Sơng


Haứn.



<i><b>Nhóm 3</b></i>

: Đo tính chiều dài đờng Phan Bội


Châu ( từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng)



<i><b>Nhóm 4</b></i>

: Đo tính chiều dài đờng Nguyễn


Chí Thanh( Lý Thờng Kiệt đến Quang


Trung)



<b>HS</b>

: Thảo luận rồi đại diện nhóm lên báo


cáo, các nhóm khác bổ sung.



<b>GV</b>

: Nhận xét, kết luận.




<b>HOAẽT ẹỘNG 3 - CỦNG COÁ</b>


- So sánh giữa hai tỷ lệ của bản đồ sau:


1:1.000.000 1:5.000.000



- ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?



5p



<i>Híng dÉn vỊ nhµ: (1P)</i>



- Lµm bµi tËp 2,3( Tr 4 SGK)


- Đọc trớc bài mới.



<b>********************************</b>


Tuan : 05 Tieát : 05



Ngày soạn: 02/09/8/09



Ngày dạy: 10/09/09

<b>PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.</b>


<b>KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ</b>



I.

<b>Mơc tiªu</b>

:



<i><b>1. KiÕn thøc: Sau bài học HS cần:</b></i>



- HS bit v nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ.


- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>




Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ,


quả địa cầu.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



<i><b>1. Giaựo vieõn:</b></i>


- Giaựo aựn


- Quả địa cầu.



- Bản đồ châu á, bản đồ Đơng Nam á…


<i><b>2. Hóc sinh:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1. Ổ định lớp: (1p) </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5p) :</b></i>



a, Tỉ lệ bản đồ là gì? chữa bài tập 2 (tr 14- SGK)



b, Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Chữa bài tập 3 (tr14- SGK)


<i><b>3. Giụựi thieọu vaứo baứi mụựi: (2p)</b></i>



Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết những quy ớc về phơng hớng của bản đồ, đồng


thời cũng cần biết cách xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, nghĩa là phải biết


cách xác định tọa độ địa lý của bất cứ địa điểm nào trên bản đồ. Nội dung bài học hôm


nay sẽ giúp chúng ta những kiến thức đó.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

TG

NỘI DUNG BAØI

Bổ sung




<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>GV</b>

: Cho HS quan sát quả địa cầu



<b>?</b>

Trái đất là một quả cầu tròn, làm thế nào để


xác định đợc phơng hớng trên quả địa cầu?


<b>HS</b>

: TL



<b>GV</b>

: Trái đất hình cầu nên khi xác định


ph-ơng hớng ngời ta lấy hớng tự quay của trái đất


để chọn hớng Đông Tây; hớng vng góc với


hớng chuyển động của trái đất là hớng Bắc


Nam . Nh vậy đã có 4 hớng cơ bản từ đó định


ra các hớng khác .



<b> ?</b>

<b> </b>

Vậy đối với bản đồ thì xác định phơng


h-ớng nh thế nào?



<b>HS</b>

: TL



<b>GV</b>

: treo bản đồ châu á.



Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ cần


nhớ phần chính giữa của bản đồ bao giờ cuừng


quy ớc là phần trung tâm . Để xác định chính


xác phơng hớng trên bản đồ phải ln ln


dựa vào các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến.



<b>?</b>

Tìm và đánh dấu trên bản đồ một vài kinh


tuyến, vĩ tuyến?




<b>HS</b>

: lên xác định



<b>GV</b>

: Kinh tuyến nối cực Bắc- Nam cũng là


đ-ờng chỉ hớng Bắc- Nam. Đầu trên là hớng


Bắc, đầu dới là hớng Nam . Ví tuyến là đờng


vng góc với các đờng kinh tuyến và chỉ


h-ớng Đông – Tây. Bên phải VT là hh-ớng Đông,


trái là hớng Tây.



<b>GV</b>

: treo bản đồ có hệ thống kinh vĩ tuyến là


những đờng cong và bản đồ không thể hiện


các đờng kinh, vĩ tuyến. HS quan sát và cho


biết:



<b>?</b>

Phơng hớng ở đây đợc xác định nh thế nào?


Nếu trên bản đồ, lợc đồ chỉ thể hiện một hớng


thì các hớng khác xác định nh thế nào?



<b>HS</b>

: Các địa điểm này tuy cùng nằm trên một


kinh, vĩ tuyến nhng chúng có vẻ khơng có


h-ớng đúng với những quy ớc do phụ thuộc vào


các phép chiếu. Có thể kinh, vĩ tuyến là những


đờng cong, vì vậy khi quan sát bản đồ ta nên


chú ý các kí hiệu mũi tên chỉ hớng Bắc hoặc


những chỉ dẫn về phơng hớng.VD: Hình



10-12P

<i>1</i>

<i><b>. Ph</b></i>

<i><b> ơng h</b></i>

<i><b> ớng trên</b></i>


<i><b>bản đồ.</b></i>



Xacù định phương



hướng trên bản đồ cần


phải

dùa vµo

các


đường kinh tuyÕn và vĩ


tuyến:



+ Kinh tuyến: Đầu trên:


Bắc; Đầu dới : Nam


+ VÜ tuyÕn: phải:


Đông



Trái: Tây



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

SGK



<b>? </b>

Mun i từ trường đến chùa chúng ta phải


đi theo hướng náo?



<b>HS</b>

: Hướng Đông Đông Nam



<b>GV</b>

: Chuyển ý: hệ thống KT, VT khơng chỉ


có tác dụng xác định phơng hớng mà cịn để


xác định vị trí của một điểm qua kinh độ, vĩ


độ. Vậy cụ thể cách tính, xác định nh thế nào?


Chúng ta cùng tìm hiểu ở phần 2.



<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



<b>GV</b>

: Vị trí một điểm trên bản đồ, quả địa cầu


đợc xác định là chỗ cắt nhau của hai đờng


kinh tuyến v v tuyn i qua im ú.




<b>GV</b>

yêu cầu HS Quan sát hình 11SGK và cho


biết:



<b>?</b>

Hóy tìm điểm C trên hình 11 là chỗ gặp


nhau của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nào?


<b>HS</b>

: Điểm C là chỗ gặp nhau ca KT20

0

<sub>Bv</sub>



VT10

0

<sub>B. Khoảng cách tõ ®iĨm C-> KTgèc</sub>



xác định kinh độ của điểm C. Khảng cách từ


điểm C đến VT gốc xác định vĩ độ của điểm


C.



<b>?</b>

Qua hình 11(SGK) kết hợp với kênh chữ


mục 2, hãy cho biết: kinh độ, vĩ độ của địa


điểm là gì? Tọa độ địa lý của một điểm là gì?


<b>HS</b>

:



=> Kinh độ, vĩ độ của một điểm đợc gọi


chung là tọa độ địa lý của điểm đó.



<b>GV</b>

: hớng dẫn HS cách viết tọa độ địa lý


Viết: Kinh độ trên, vĩ độ dới.



VÝ dơ: ®iĨm C: 20

0

<sub>T </sub>



10

0

<sub>B</sub>



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>

.




<b>GV</b>

: Cho HS làm việc theo nhóm (5p)


<i><b>Nhãm 1</b></i>

: BT a (tr16-SGK)



<i><b>Nhãm 2</b></i>

: BT b (tr17-SGK)


<i><b>Nhãm 3</b></i>

: BT c (tr17-SGK)


<i><b> Nhoùm 4</b></i>

: BT d(tr 17-SGK)



<b>HS</b>

: Thảo luận rồi đại diện nhóm lên báo


cáo, nhóm khác bổ sung.



<b>GV</b>

: Nhận xét, kết luận.



10P



9P



<i><b>2. Kinh độ, vĩ độ, tọa</b></i>


<i><b>độ địa lý </b></i>





<i>a. </i>

Kinh độ của một


điểm là khoảng cách


tính bằng số độ, từ


kinh tuyến đi qua điểm


đó đến kinh tuyến gốc.


b. Vĩ độ của một điểm


là khoảng cách tính


bằng số độ, từ vĩ tuyến



đi qua điểm đó đến vĩ


tuyến gốc.



c. Kinh độ và vĩ độ


của một điểm được gọi


là toạ độ địa lí.



<i>3. </i>

<i><b>Bµi tËp</b></i>

:




15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HOẠT ĐỘNG 4 - CỦNG CỐ</b>


<b>HS</b>

lµm bµi tËp trong SGK.



- C©u 1, 2



- Căn cứ vào đâu để xác định tọa độ địa


lý của một điểm, cách xác định phơng hớng


của bản đồ dựa vào điều kiện gì?



<i>Híng dÉn vỊ nhµ: (1P)</i>


<i> </i>

Đọc trớc bài 5:



<b>*****************************</b>


Tuan : 06 Tieỏt : 06



Ngày soạn: 09/09//09

<b>BAØI 5</b>



Ngày dạy: 17/9/2009

<b>KÍ HIỆU BẢN ĐỒ</b>




<b>CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ</b>


I.

<b>Mơc tiªu</b>

:



<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:</b></i>


- Hiểu đợc kí hiệu bản đồ là gì.



- Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ .


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí


hiệu về độ cao của địa hình (các đờng đồng mức)



<i><b>3. Thái độ</b></i>

:



Nghiêm túc, cẩn trọng khi đọc bản đồ.


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án.



- Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại của SGK


<i><b>2. Hoùc sinh:</b></i>



đọc kĩ bài trước ở nhà



III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:


<i><b> 1. Oån định lớp: (1p) </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5p):</b></i>




a, Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?



b, Xác định trên bản đồ vị trí một chiếc tàu đắm ở tọa độ ( 30

0

<sub>B;30</sub>

0

<sub>T)</sub>



<i><b> 3. Giới thiệu vào bài mới: (2p)</b></i>



Bất cứ bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống kí hiệu để


biểu hiện các đối tợng địa lý về mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong không gian

Cách


biểu hiện loại yếu tố này ra sao, để hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm


gì? Đó chính là nội dung bài học hơm nay:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

TG

NỘI DUNG BAØI

Bổ sung



<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



<b>GV</b>

: Giới thiệu một số bản đồ kinh tế :


Công nghiệp, nông nghiệp, GTVT.



Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu


trên bản đồ, rồi so sánh và cho nhận xét



15p

<i>I, C¸c loại kí hiệu bản</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cỏc kớ hiu vi các hình dạng thực tế của


các đối tợng?



<b>?</b>

Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú


giải?



<b>HS </b>




<b>?</b>

Quan sát hình 14. hãy kể tên một số đối


tợng địa lý đợc biểu hiện bởi các loại kí


hiệu?



<b>HS</b>



<b>? </b>

Trên bản đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp


Việt Nam có mấy dạng kí hiệu? Dạng đặc


trng?



<b>HS </b>



<b>?</b>

H·y nªu nh

ững đối tượng địa lí được


thể hiện bằng những kí hiệu đường?



<b>HS</b>

Sơng ngòi, đờng quốc lộ …



? Hãy nêu những đối tợng Địa lí đợc thể


hiện bằng kí hiệu hình học?



HS: C¸c mỏ khoáng sản



<b>GV</b>

t cõu hi cho HS nêu các đối tợng


địa lí đợc thể hiện các loại kí hiệu cón lại..


<b>GV</b>

: Kí hiệu bản đồ phản ánh vị trí, sự


phân bố cá đối tợng địa lí đợ trong khơng


gian rất cụ thể.



<b>? </b>

cho biÕt ý nghÜa thĨ hiƯn của các loại kí



hiệ?



<b>HS</b>



<b>GV</b>

: - kớ hiu im dựng biểu hiện vị trí


của các đối tợng diện tích tơng đối nhỏ


chúng đợ dùng với mục đích là xác định vị


trí .



- Kí hiệu đờng thờng dùng để thể


hiện những đối tợng phân bố théo chiều dài


là chính nh: địa giới, đờng giao thơng,


sơng ngịi.



- Kí hiệu diện tích thờng dùng để thể


hiện các đối tợng phân bố theo diện tích


nh: Diện tích đất trồng, rừng, đồng cỏ, đầm


lầy, vùng trồng lúa…



<b>?</b>

Đặc điểm quan trọng của kí hiệu l;à gì?


<b>HS</b>



<b>GV</b>

chuyển ý



<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV</b>

cho HS đọ thuật ngữ đờng đồng mức


<b>?</b>

Quan sát hình 16 cho biết: mỗi lát cắt


cách nhau bao nhiêu m?




<b>HS</b>

100m



<b>?</b>

Dựa vào khoảng cách các đờng đồng


mức ở hai sờn núi Đơng và Tây cho biết



s-15p



- Các kí hiệu dùng cho


bản đồ rất đa dạng và


có tính quy ớc .



- B¶ng chó gi¶i gi¶i


thÝch néi dung vµ ý


nghÜa cđa kÝ hiƯu.



- Ba loại kí hiệu: Điểm,


đờng và diện tích .



- Ba d¹ng kí hiệu: Hình


học, chữ, tợng hình.



- Kớ hiệu phản ánh vị


trí, sự phân bố các đối


t-ợng địa lí trong khơng


gian.



<i>2, </i>

<i><b>Cách biểu hiện địa</b></i>


<i><b>hình trên bản đồ</b></i>

<i> .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ờn nào có độ dốc lớn?




<b>HS</b>

Sờn phía tây có độ dốc hơn, vì các


đ-ờng đồng mức sát gần nhau hơn sờn phía


đơng.



<b> ?</b>

<b> </b>

Vậy để biểu hiện độ cao địa hình ngời ta


làm thế nào?



<b>HS</b>

Có hai cách thể hiện đó là tơ màu hoặc


vẽ các đờng đồng mức.



<b>?</b>

Còn để thể hiện độ sâu phảI làm nh thế


nào ?



<b>HS</b>

Cũng bằng cách vẽ thang màu hoặc


các đờng đẳng sâu.



<b>GV</b>

các đờng đồng mức và đờng đẳng sâu


cùng dạng kí hiệu, song biểu hiện kí hiệu


ngợc nhau :



<b>VD </b>

Độ cao dùng số dơng : 100m, 500m ..


Còn độ sâu thì dùng số âm nh : -100m,


-500m …



<b>GV</b>

Cho HS biết quy ớc trong bản đồ giỏo


khoa VN



- Từ 0m- 200m màu xanh lá cây.




- Tõ 200m-500m màu vàng hay hồng


nhạt.



- Từ 500-1000m màu đỏ.


- Từ 2000m trở lên màu nâu.



<b>GV</b>

: Treo hình vẽ về các đờng đồng mức,


đẳng sâu của một số điểm A, B, C .. lên


bảng ?



<b>GV</b>

Cho HS lên xác định độ cao của các


điểm A, B, C



<b>GV</b>

Trên các bản đồ nếu các đờng đồng


mức càng dày , sát vào nhau, thì địa hình


nơI đó càng dốc. Vì vậy, các đờng đồng


mức biểu hiện độ cao, mặt khác cũng biểu


hiện đợc địa hình.



<b>Hoạt động 3</b>

<b>Củng cố</b>



- Tại sao khi sử dụng bản đồ , trớc tiên


phải dùng bảng chú giải?



- Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ ( treo


trên bảng) tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu


khác nhau?



- Để biểu hiện độ cao của địa hình ngời ta


làm nh thế nào?




- GV cho HS lên xác định độ cao, độ sâu


của một số d9ie63m trên bảng GV chuẩn


bị sẳn.



7p



Độ cao của địa hình


trên bản đồ đợc biểu


hiện bằng thang mu


hoc ng ng mc.



5 p



<i>* Hớng dẫn, dặn dò về nhà:</i>



Học câu hỏi 1, 2, 3.



Xem lại nội dung xác định phơng hớng, tính tỷ lệ trên bản đồ.


Chuẩn bị địa bàn, thớc dây cho bài sau thực hành.



<b>*************************************</b>


Tuần : 07 Tiết : 07



Ngày soạn: 16/09/09

<b>BAØI 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP


I/

<b>Mơc tiªu</b>

:



- HS biết cách sử dụng la bàn tìm phơng hớng của các đối tợng đợc trên bản đồ .



- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đa lên lợc đồ.



- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy


- Nghiêm túc, cẩn trọng khi vẽ sơ đồ lớp học.


II/

<b>Chun b</b>

:



<i><b>1. Giaựo vieõn:</b></i>


- Giaựo aựn.



- Địa bàn 4 chiÕc.


- Thíc d©y 4 chiÕc.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>



Giấy Ax4, Thớc dây ( mỗi nhóm 1 cái thớc)


III/

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i>1. ổn định lớp (1p)</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ (5p)</i>



- Tại sao khi sử dụng bản đồ, trớc tiên phải xem bảng chú giải?



- Để biểu hiện độ cao của địa hình lên bản đồ ngời ta phải làm nh thế nào?


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới (6p)</b></i>



- GV kiĨm tra dơng cơ thùc hµnh cđa HS, cđa các nhóm:


- Phân công việc cho mỗi nhóm.



- Nêu yêu cÇu cơ thĨ.



- Giới thiệu, hớng dẫn sử dụng địa bàn.




Tiến trì nh tiết thực hành (35p)



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS

TG

NỘI DUNG BAØI

Bổ sung



GV Giụựi thieọu về ủũa baứn


HS quan sát trên địa bàn:


? Có mấy kim trên địa bàn?


Kim có mấy màu sắc?


Màu nào chỉ hớng gì?



GV hớng dẫn HS quan sát và hiểu chi tiết


từng bộ phận của địa bàn.



Màu sắc của kim, các vòng chia độ trên


địa bàn.



Giải thích tại sao khi xoay địa bàn kim


của địa bàn vẫn chỉ mt hng khụng thay


i.



Địa bàn



<i>a. Kim nam châm</i>



Gm: Bc: màu xanh


Nam : màu đỏ



<i>b. Vòng chia độ</i>




Số độ đo từ 0

0

<sub> đến 360</sub>

0

<sub>.</sub>



Hớng Bắc từ 0

0

<sub> đến 360</sub>

0


Nam 180

0


Đông 90

0


Tây 270

0


<i>c. Cách sử dụng:</i>



Xoay hộp cho đầu xanh


của kim trùng với vạch số


0. đúng hớng đờng 0

0

<sub> đến</sub>



180

0

<sub> là đờng Bắc Nam.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS phân công cho nhóm viên cụ thể công


việc đo chiều dài, chiều rộng.



GV kiểm tra hớng dẫn HS nắm vững cách


vẽ, cách làm.



Cui gi cỏc nhóm hồn thành cơng việc


và nộp kết quả đã làm để GV chấm điểm


cho cả nhóm.



Phân cơng mỗi nhóm vẽ


một sơ đồ




C«ng viƯc:



Đo và vẽ sơ đồ lớp học



<i>1. §o híng</i>



Khung líp häc vµ chi tiÕt


líp häc.



<i>2. Vẽ sơ đồ, u cầu</i>



Tên sơ đồ.


Tỷ l



Mũi tên chỉ hớng Bắc,


ghi chó.



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> * Híng dÉn </i>

<i>dặn doứ</i>

<i>về nhà(2p)</i>


<i> Ôn tập:</i>



1. Phõn bit kinh tuyn v vĩ tuyến .Vẽ hình minh họa.


2. Bản đồ là gì? Vai trị của bản đồ trong việc học địa lý .


3. Tỷ lệ bản đồ cho ta báêt điều gì?



4. Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc đầu tiên phải là xem bảng chú giải.


5. Bài tập 1,2(tr 1) 1,2(tr 17) 2,3(tr 14) 3(tr 19)




<b>**********************</b>


Tuaàn : 08 Tieát : 08



Ngày soạn:23/09/09


Ngày dạy: 01/10/09



Bµi: 07



SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT


VAØ CC H QU



I/ Mục tiêu:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Sau bài häc HS cÇn:



+ Biết đợc sự vận động tự quay quanh trục tởng tợng của trái đất. Hớng chuyển động


của nó là từ Tây sang Đơng.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là


24

h

<sub>( một ngày đêm) </sub>



+ Trình bày đợc một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tợng ngày


và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Bit dựng qu a cu chng minh hiện tợng trái đất tự quay quanh trục và hiện tợng


ngày đêm kế tiếp nhau.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>




Häc sinh høng thú học bộ môn


II/ Chuẩn bị:



1. Giao vieừn


- Giao an


- Qu a cu.



- Các hình vẽ trong SGK phóng to.


2. Học sinh



Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước


III/ Hoạt động dạy và học



<i>1. </i>

<i><b>Ổn định lớp (1p)</b></i>



<i>2. Kiểm tra bi c(7)</i>


Sa và trả bài kim tra



<i>3</i>

<i>. Gii thiu vào bài mới(1p)</i>



Trái đất có nhiều vận động. Trong đó có vận động tự quay quanh trục là vận động chính.


Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vận động tự quay quanh trục củaTrái Đất và các


hệ quả của nó.



Hoạt động của GV và HS

TG

Ni dung bi

<sub>B sung</sub>



Hoạt Động 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

t, biểu hiện hình dáng thực tế của


Trái Đất đợc thu nhỏ lại.




<b>?</b>

Quan sát quả địa cầu em có nhận


xét gì về vị trí của quả địa cầu so với


mặt bàn?



<b>HS</b>

Trục quả địa cầu nghiêng chếch


so với mặt bàn thành một góc 66

0

<sub>33’.</sub>



Trục Trái Đất cũng nh vậy nó


nghiêng trên một mặt phẳng tởng


t-ợng gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66

0

<sub>33’.</sub>



GV Cho HS quan sát hình 19 và quả


địa cu cho bit:



<b>?</b>

Trái Đất tự quay quanh trục theo


h-ớng nào?



<b>HS</b>

từ Tây sang Đông



<b>?</b>

Mụ t trờn qu địa cầu hớng quay


đó?



<b>HS</b>

Thùc hiƯn quay



<b>?</b>

Thời gian Trái Đất tự quay quanh


trục trong một ngày đêm quy ớc là


bao nhiêu giờ?



<b>HS</b>

tr¶ lời




<b>GV</b>

chốt lại, ghi bảng



Trỏi t t quay quanh trục theo


h-ớng Đơng Tây một vịng với thời gian


là 1 ngày đêm đợc quy ớc là 24h.


( thực tế chỉ có 23h56’4’’)



CH: Gọi HS dùng quả địa cầu mô tả


lại hớng tự quay của Trái Đất ?



Trong cùng một lúc, trên bề mặt


Trái Đất có cả ngày và đêm tứ là có


đủ 24h. Ngời ta chia bề mặt Trái Đất


ra làm 24 khu vực giờ nh hình



20(SGK).



<b>GV</b>

cho HS quan sát Hình 20.


<b>?</b>

Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiªu


kinh tun ? chªnh nhau mÊy giê?


ViƯt Nam n»m ë khu vùc giê thø


mÊy?



<b>HS </b>



<b>GV</b>

Để tiện cho việc tính giờ và giao


dịch trên thế giới, ngời ta chia bề mặt


Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ. Giờ


chính xác của kinh tuyến đi qua



chính giữa khu vực đợc gọi là giờ


chung của khu vực đó.



<b>?</b>

Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu


vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh


hoạt, đời sống?



<b> HS</b>

<b> </b>

Trên Trái Đất giờ ở mỗi khu vực


đều khác. Nếu dựa vào các đờng kinh


tuyến mà tính thì rất phức tạp. Để


thống nhất ngời ta lấy kinh tuyến gốc


làm giờ gốc. Từ khu vực giờ gốc đi


về phía Tây các khu vực giờ đợc đánh


số theo thứ tự tăng dần.



<b> </b>



<b> ?</b>

<b> </b>

dựa vào hình 20 cho biết khi ở



- Hớng tự quay của Trái Đất từ


Tây sang Đông.



- Thi gian tự quay 1 vòng là 1


ngày đêm(24

h

<sub>)</sub>



- Chia bề mặt Trái Đất ra làm


24 khu vực giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở


Hà Nội, Bắc Kinh, Tơkiơ là mấy giờ?



Tại sao giờ ở Bắc Kinh, Tô kiô lại


sớm hơn giờ Hà Nội?



<b>HS </b>

HN 19h, BK 19h30’ T«ki « 21h


<b> </b>



<b> GV</b>

Trái Đất quay từ Tây sang Đơng


cho nên khu vực nào ở phía đơng


cũng có giờ sớm hơn phía Tây.


<b> </b>



<b> GV</b>

: Nêu sự nhầm lẫn của đoàn


thủy thủ Mazenlang, giới thiệu đờng


chuyển ngày 180

0

<sub>T.</sub>



<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV</b>

dùng đèn pin tợng trng cho mặt


trời và quả địa cầu tợng trng cho Trái


Đất . Chiếu đèn vào quả địa cầu.


<b>?</b>

Trong cùng một lúc ánh sáng mặt


trời có thể chiếu tồn bộ Trái Đất


khơng ? Vì sao?



<b>HS</b>

Do Trái Đất hình cầu nên mặt


trời chỉ chiếu đợc 1/2 nửa cầu đó là


ngày, nửa cầu không đợc chiếu sáng


là đêm.



<b>?</b>

Quan sát trên thực tế nhịp điệu



ngày đêm trên Trái Đất diễn ra nh thế


nào?



<b>HS</b>

Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều


có ngày và đêm kế tiếp nhau.



<b>?</b>

T¹i sao l¹i nh vËy?



<b>HS</b>

Vì Trái Đất tự quay quanh trục.


<b> GV</b>

xoay quả địa cầu để HS thấy các


phần còn lại của quả địa cầu đợc


chiếu sáng và chốt lại.





? Quan sát H 22 cho biềt ở Bắc bán


cầu, các vật chuyển động theo hớng


từ P đến N và từ O đến S bị lệch về


phía bên phải hay bờn trỏi?



<b>HS</b>

Quan sát và trả lời



<b>?</b>

Vì sao các vật lại bị lệch hớng?


<b>HS</b>



<b>Hot ng 3 </b>

<b> Cng c</b>


<b>?</b>

Dùng quả địa cầu, đèn pin để


chứng minh hiện tợng ngày, đêm kế


tiếp nhau trên Trái Đất .




? Hệ quả sự vận động tự quay quanh


trục của TráI đất.?



15p



5p



- Khu vùc cã kinh tuyÕn gèc ®i


qua làm khu vực giờ gốc.



Giờ phía Đông sớm hơn giờ


phÝa T©y.



<i>II. Hệ quả của sự vận động tự </i>


<i>quay quanh trục</i>



a, Hiện tợng ngày và đêm



b, Sự lệch hớng do vận động tự


quay của trái đất



Nếu nhìn xi theo chiều


chuyển động, thì ở nửa cầu


Bắc, vật chuyển động sẽ lệch


về bên phảI, còn nửa cầu Nam


lệch về bên trái



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>*Híng dÉn, dỈn dò về nhà (1p)</i>



- Làm các bài tập thực hành SGK/24




- Đọc trớc bài 7 SGK/25



Tuan : 09 Tieát : 09



Ngày soạn:30/09/09


Ngày dạy: 08/10/09



<b>Bµi: 08</b>



<b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MT TRI</b>


I/

<b>Mc tiêu bài học</b>

:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Sau bài học HS cần:



+ HS hiu c c ch của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển


động và tính chất của các chuyển động



+ Nhớ vị trí Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Bit dựng qu địa cầu chứng minh hiện tợng trái đất tự quay quanh trục và hiện tợng


ngày đêm kế tiếp nhau.



<i><b>3. Thái :</b></i>



Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tợng các mùa ở hai nửa bán cầu


II/

<b>Chuẩn bị</b>

:




<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Gi¸o ¸n.



- Quả địa cầu, mơ hình chuyển động của TráI đất quanh mặt trời.


- Các hình vẽ trong SGK phóng to.



<i><b>2. Häc sinh:</b></i>



Đọc và tìm hiểu kỹ bài trớc ở nhà


III/

<b>Hoạt động dạy và học</b>



<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>

(1p) ( Kiểm tra sĩ số)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>



<b>?</b>

Vận dộng tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất khơng có


vận động tự quay thì hiện tợng ngày đêm, trên Trái Đất sẽ ra sao? (HS lên thực hiện sự


quanh quanh trục của Trái Đất trên qu a cu)



<b>?</b>

Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vùc giê 10, giê 20 lµ mÊy


giê?



<i><b>3. Giíi thiƯu vµo bµi míi</b></i>



Ngồi vận động tự quay quanh trục, Trái Đất cịn có chuyển động quanh mặt trời. Sự


chuyển động này đã sinh ra những hệ quả quan trọng nh thế nào? có ý nghĩa lớn lao với


sự sống trên Trái Đất ra sao? Đó là nội dung của bài hôm nay.



Hoạt động của GV và HS

TG

Nội dung bài

<sub>Bổ sung</sub>




<b>Hoạt động1</b>


<b>GV</b>

. Giới thiệu hình 23 phóng to.



Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục,


hớng, độ nghiêng của trục Trái Đất ở các vị


trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí.


<b>?</b>

Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và



17p

1.

<b>Sự chuyển động của</b>


<b>Trái Đất quanh mặt </b>


<b>trời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trên trục của Trái Đất thì Trái Đất cùng một


lúc tham gia mấy chuyển động?



<b>HS</b>

. Hai chuyển động



Chuyển động quanh trục


Chuyển động quanh Mặt trời


<b>?</b>

Hớng các vận động trên?



<b>HS:</b>

Tõ T©y sang §«ng



<b>GV</b>

: Dùng mơ hình lặp lại hiện tợng chuyển


động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí ngày


tiết. TráI Đất chuyển động quanh Mặt trời


theo một quỹ đạo có tính Elip gần trịn.


<b>GV</b>

: giải thích



- Hình Elip: hình elip là hình bầu dục, hình



elip gần tròn cũng có nghĩa là hình bầu dục


gần trßn.



- Quỹ đạo của TĐ quanh MT là đờng


chuyển động của TĐ quanh MT



<b>GV</b>

: cho HS thùc hiÖn l¹i.



<b>?</b>

Thời gian vận động quanh trục 1 vịng là


bao nhiêu?



<b>HS</b>

: lµ 24 giê.



<b>?</b>

Quan sát H23 cho biết thời gian chuyển


động quanh mặt trời một vòng của Trái Đất


là bao nhiêu?



<b>HS</b>

:



<b>? </b>

Khi TráI đất chuyển động quanh Mặt trời


thì độ nghiêng và hớng của Trái đất trên các


vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí


có thay đổi không?



HS: Độ nghiêng và hớng của Trái đất không


đổi.



<b>GV</b>

: Trong khi chuyển động quanh quỹ đọa.


TráI đất lúc nào cũng giữ độ nghiêng và


h-ớng nghiêng cuả trục khơng đổi. Sự chuyển



động đó gọi là sự chuyển động tịnh tiến


<b>GV:</b>

Do trục của Trái đất nghiêng và không


đổi hớng trong khi chuyển động trên quỹ


đạo cho nên có lúc chúc nửa cầu Bắc, lúc


chúc nửa cầu Nam về phía Mặt trời do đó nó


đã sinh ra một số hệ quả, vậy đó là những hệ


quả gì?



<b>Hoạt động 2</b>



<b>GV:</b>

Cho HS Quan sát hình 23 và thảo luận


theo nhóm (5p).



<b>HS:</b>

Tho luận nhóm rồi đại diện nhóm lên


báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ


sung.



<b>HS</b>

: Qua H×nh 23 hoµn thµnh néi dung bµi


tËp sau:



18p



- TráI đất chuyển động


quanh Mặt trời theo


h-ớng từ Tây sang Đơng ,


trên một quỹ đạo có


hình Elip gần trịn.



- Thời gian Trái đất


chuyển động một vòng



trên quỹ đạo l 365


ngy 6 gi.



2.

<b>Hiện t</b>

<b> ợng các mùa</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5 p



Ngày

Tiết

Địa điểm bán

<sub>cầu</sub>

nhất, chếch xa nhất

Trái Đất: ngả gần


MT



Lợng ánh



sáng và nhiệt

Mùa gì


22/6

H¹ chÝ



Đơng chí

Nửa cầu Bắc

Nửa cầu Nam

Ngả gần nhất

Chếch xa nhất

Nhận nhiều

Nhận ít

Nóng( hạ)

Lạnh


(đơng)


22/12 Đơng chí



Hạ chí

Nửa cầu Bắc

Nửa cầu Nam

Chếch xa nhất

Ngả gần nhất

Nhận ít

Nhận nhiều

Lạnh

(đơng)


Nóng (hạ)



23/9

Xu©nph©n



Thu phân



Nửa cầu Bắc



Nửa cầu Nam

Hai nửa cầu hớng

về MT nh nhau




MT chiếu


thẳng góc


đ-ờng XĐ-


L-ợng AS và


nhiệt nhận


nh nhau



- Nửa cầu


Bắc chuyển


nóng sang


lạnh.


-Nửa cầu


Nam



chuyển lạnh


sang nóng



21/3

Xuânphân



Thu phân



Nửa cầu Bắc



Nửa cầu Nam

Hai nửa cầu hớng

về MT nh nhau



MT chiếu


thẳng góc


đ-ờng XĐ-


L-ợng AS và


nhiƯt nhËn



nh nhau



- Mïa l¹nh


chun


nãng



- mïa nãng


chuyển lạnh


<b>?</b>

Em có nhận ét gì về sự phân bố ánh sáng và



cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam?



<b>HS</b>

: -Sự phân bố ánh sáng và cách tính mùa ở hai


nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn tráingợc nhau.


<b>GV</b>

: Nhận xét,Kết luận, Bổ sung, sửa sai kiÕn


thøc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV</b>

: Lu ý HS:



1. Xn phân, Thu phân, Hạ chí, đơng chí, là


những ngày tiết chỉ thời gian giữa các mùa Xuân,


Hạ, Thu, Đông.



2. Lập Xuân, Thu, Hạ, Đông là những tiết thời


gian bắt đầu một mùa mới, cũng là thời gian kết


thúc một mùa cũ. Có vị trí cố định trên quỹ đạo


của Trái Đất quanh MT



<i>4. </i>

<i><b>Cñng cè</b></i>

<i>:(4p)</i>




- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh ln phiên


nhau ở hai nửa cầu trong một năm?



- Híng dẫn cách tính bài 3 trang 30 SGK.



- Hỡnh 23 cho biết khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận đợc ánh sáng MT?



<i>5. </i>

<i><b>H</b></i>

<i><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>

<i>:(1p)</i>



- Ơn tập: Sự vận động tự quay của Trái Đất và các hệ quả.


- Nắm chắc hai vận động chính của Trái Đất



- Đọc “ Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa”.



<b>**********************</b>


Tuaàn : 10 Tieát : 10



Ngày soạn: 07/10/200


Ngày dạy: 15/10/200



KIỂM TRA 1 TIẾT


I/

<b>Mơc tiªu</b>



- Đánh giá tình hình học tập của học sinh.


- Phân loại học tập



II/

<b>Chun b</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


Đề kiểm tra


<i><b>2. Học sinh</b></i>




Nắm các kiến thức đã học


III/

<b>Hoạt động dạy và học</b>



<i>1. </i>

<i>Ổn định lớp</i>



<i>2</i>

<i>. Tiến hành phát đề kiểm tra</i>



<i> Trêng THCS </i>

<i>Hòa Thuận1</i>

<i>KiĨm Tra 1tiết</i>


<i>Họ và tên: </i>

<i></i>

<i>.. </i>

<i>Môn: Địa lí</i>



<i>Lp: 6/ </i>

<i>Thời gian: 45 phút ( Kể cả giao đề</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I. Tr¾c nghiƯm



A/ Em h y khoanh tròn vào các chữ cái ở các câu sau nếu em cho là đúng nhất.

<b>ã</b>


(2 điểm)



Câu 1: Trái đất của chúng ta có bán kính là:


A 6300Km B 6230Km


C 3260Km D 6370Km



Câu 2: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1

0

<sub> thì trên quả địa cầu có :</sub>



A 630 kinh tuyÕn B 360 kinh tuyÕn


C 180 kinh tuyÕn D 810 kinh tuyÕn



Câu 3: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1

0

<sub> thì từ cực Bắc đến cực Nam trên quả địa cầu có :</sub>



A 180 vÜ tuyÕn B 181 vÜ tuyÕn



C 810 vÜ tuyÕn D 81 vÜ tuyÕn



Câu 4: Trên bản đồ có ghi tỷ lệ 1: 100.000 có nghĩa là trên bản đồ độ dài là 1 cm thì


ngồi thực tế độ dài đó là:



A 100 mÐt B 1000 mÐt


C 10 mÐt D 1 mÐt



B/ Em h y điền tiếp vào chỗ trống() cho hoàn thành câu:

<b>Ã</b>



( cho cỏc t: Bc , Nam, Đông , Tây, vĩ tuyến, số độ, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc) ( 2


điểm)



Xác định phơng hớng trên bản đồ cần phải dựa vào các đờng kinh,……… Đầu phía


trên kinh tuyến chỉ hớng……… và phía dới kinh tuyến chỉ hớng ………… Đầu bên phải vĩ


tuyến chỉ hớng………… và bên trái vĩ tuyến chỉ hớng…………...



Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng…….., từ kinh tuyến đi qua điểm đó


đến………. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua


điểm đó đến……….



C/ Em h y ghi chữ “Đ” vào ô trống ở các câu sau nếu em cho là đúng và chữ “ S” nếu em

<b>ã</b>


cho là sai: ( 1 điểm)



Đờng kinh tuyến gốc là đờng xích đạo


Vĩ tuyến gốc là đờng vĩ tuyến 0

0

<sub> </sub>



II/

<b>Tù LuËn</b>

:



<b> Câu 1</b>

: Nêu hình dạng và kích thớc của trái đất. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt



trời( theo thứ tự xa dần mặt trời). ( 2 điểm)



<b>Câu 2</b>

: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trị nh thế nào trong học tập Địa lí? (2 điểm)


<b>Câu </b>

3: Tổ leọ baỷn ủồ cho chuựng ta bieỏt ủiều gỡ? (1điểm)



Bµi Làm



<b>**********************</b>


Tuần : 11; Tiết : 11



Ngy son: 14/10/200


Ngày dạy: 22/10/200

<b>Bµi: 09</b>



<b>HIỆN TƯỢNG</b>



<b>NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN KHÁC NHAU</b>


I.

<b>Mơc tiªu</b>

:



<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Biết đợc hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động


của Trái Đất quanh MT



- Các khái niệm về các đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vũng cc Bc, vũng cc


Nam.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tợng ngày đêm dài ngắn


khác nhau.




<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án.



- Mụ hỡnh s chuyn động củ TráI đất quanh mặt trời.


- Quả địa cu.



- Các hình vẽ trong SGK phóng to.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>



Đọc và tìm hiểu kĩ bài trớc ở nhà.


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i> 1. </i>

<i><b>ổn định lớp</b></i>

<i>: (1p). Kiểm tra sĩ số</i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ: (4p)</b></i>



- Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất?


- Gọi 2 HS mỗi HS làm một phần:



Điền vào ô trống bảng sau cho hợp lí:



Ngày

Tiết

Bán cầu

Mùa

Tại sao?



22/6

Hạ chí

<sub>Đông chí</sub>



22/12

Hạ chí

<sub>Đông chí</sub>


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới:</b></i>



Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự vận động


quanh MT của Trái Đất . Hiện tợng này biểi hiện ở các vĩ độ khác nhau, thay đổi thế


nào? biểu hiện ở số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ ở 2 miền địa cực thay đổi theo


mùa ra sao? Những hiện tợng địa lí trên có ảnh hởng tới cuộc sống và sản xuất của con


ngời không ? Cùng tìm hiểu ở bài này!



Hoạt động của GV và HS

TG

Nội dung bài

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>


<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H24 SGK



<b>Gv</b>

: Cho HS thảo luận theo nhóm đơi (3 p).


<b>?</b>

Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và


đường phân chia sáng tối (ST) không trùng


nhau ? Sự không trùng nhau nảy sinh hiện


tượng gì?



HS :



-Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẵng quỹ đạo


1 góc 66

o

<sub>33</sub>

/

<sub>.</sub>



-Trục sáng tối vng góc với mặt phẳng quỹ


đạo 1 góc 90

o

<sub>  Hai đường cắt nhau ở xích đạo</sub>


thành góc 23

o

<sub>27</sub>

/


15p

<b>1. Hiện tượng </b>



<i><b>ngày đêm dài </b></i>


<i><b>ngắn ở các vĩ độ </b></i>


<i><b>khác nhau trên </b></i>


<i><b>Trái Đất</b></i>

<i><b> : </b></i>



- Đường phân


chia sáng tối


không trùng với


trục Trái Đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác


nhau ở hai nửa cầu.



<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H24



<b>?</b>

Ngày 22/6 bán cầu Bắc là mùa gì ? Bán cầu


Nam là mùa gì ?



<b>HS</b>

: Bán cầu Bắc : hè.


Bán cầu Nam : ñoâng.



<b>?</b>

Ở 90

o

<sub>B thời gian ngày đêm như thế nào ?</sub>


<b>HS:</b>

Ngày 24h.



<b>?</b>

Ở 66

o

<sub>33</sub>

/

<sub>B và 23</sub>

o

<sub>27</sub>

/

<sub>B hiện tượng ngày đêm </sub>


như thế nào ?



<b>HS</b>

: Ngày suốt 24h.


Ngaøy dài Đêm.




<b>?</b>

Từ đó em có nhận xét gì về hiện tượng ngày


đêm ở Bắc bán cầu?



<b>HS</b>

: Càng lên vĩ độ cao ngày đêm càng dài ra,


từ 66

o

<sub>33</sub>

<sub>B đến cực ngày 24h.</sub>



<b>?</b>

Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở


xích đạo?



<b>HS</b>

: Ngày và đêm bằng nhau quanh năm.


<b>?</b>

23

o

<sub>27</sub>

/

<sub>N, 66</sub>

o

<sub>33</sub>

/

<sub>N, 90</sub>

o

<sub>N hiện tượng ngày đêm </sub>


như thế nào ?



<b>HS</b>

: - 23

o

<sub>27</sub>

/

<sub>N : ngày ngắn đêm dài.</sub>


- 66

o

<sub>33</sub>

/

<sub>N : đêm suốt 24h</sub>



- 90

o

<sub>N : đêm suốt 24h</sub>



<b>?</b>

Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày đêm ở


Nam bán cầu?



<b>HS</b>

: Càng đến cực Nam ngày càng ngắn, đêm


dài ra 66

o

<sub>33</sub>

/

<sub>N đến cực đêm 24h.</sub>



<b>?</b>

Tương tự ngày 22/12 sẽ như thế nào ?


<b>HS</b>

: Trái ngược với ngày 22/6.



<b>?</b>

Vào 22/6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu


thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ?


Vĩ tuyến đó là đừơng gì ?




<b>HS</b>

: Vĩ tuyến 23

o

<sub>27</sub>

/

<sub>B gọi là chí tuyến Bắc.</sub>


<b>?</b>

Vào 22/12 (Đơng chí) ánh sáng Mặt trời


chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao


nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đừơng gì ?



<b>HS</b>

: Vó tuyến 23

o

<sub>27</sub>

/

<sub>N gọi là chí tuyến Nam.</sub>



(BN)  Ngày


đêm dài ngắn


khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Gv</b>

: Cho HS quan saùt H25



<b>?</b>

Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài


của ngày đêm của các địa điểm AB ở nửa cầu


Bắc và các địa điểm tương ứng A

/

<sub>B</sub>

/

<sub> ở nừa cầu </sub>


Nam vào các ngày 22/6 và 22/12 ?



<b>HS</b>

: - 22/6 : Bắc bán cầu ngày dài, đêm ngắn,


bán cầu Nam ngược lại.



- 22/12 : Bắc bán cầu ngày ngắn, đêm


dài, bán cầu Nam ngược lại.



<b>?</b>

Độ dài của ngày đêm trong ngày 22/6 và


22/12 ở đïia điểm xích đạo như thế nào ?



<b>HS</b>

: 


<b>Gv</b>

: Chuyển ý




<b>Hoạt động 2</b>


<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H25:



<b>?</b>

Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm


của các địa điểm D và D

/

<sub> ở vĩ tuyến 66</sub>

o

<sub>33</sub>

/

<sub>B và </sub>


N của hai nửa cầu sẽ như thế nào ?



<b>HS</b>

: Dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6


tháng.



<b>?</b>

Vĩ tuyến 66

o

<sub>33</sub>

/

<sub>B và N là những đường gì? </sub>


<b>HS</b>

: Đường giới hạn các khu vực có ngày đêm


dài 24h ở nửc cầu Bắc và nửa cầu Nam gọi là


các vòng cực.



<b>?</b>

Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm


ở hai điểm cực như thế nào?



<b>HS</b>

: Ngày đêm dài suốt 6 thaùng.



<b>?</b>

Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung


quanh Mặt trời nhưng khơng chuyển động quanh


trục thì sẽ có hiện tượng gì?



<b>HS</b>

: mọi nơi đều có ngày dài 6 tháng và đêm dài


6 tháng.



<b>Gv</b>

: Thực hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn


khác nhau bằng quả địa cầu với đèn pin. Và



bằng mơ hình.



<b>HS</b>

: Quan sát GV và lên thực hiện lại.



<b>Gv</b>

: treo bản đồ thế giới lên rồi xác định vị trí


nước Việt Nam trên bản đồ.



20p



- Đường xích đạo


quanh năm ngày


đêm dài ngắn


như nhau.


<b>2. Ở hai miền </b>


<i><b>cực có số ngày </b></i>


<i><b>có đêm dài suốt </b></i>


<i><b>24h thay đổi </b></i>


<i><b>theo mùa</b></i>

<i><b> : </b></i>



- Vào các ngày
22/6 và 22/12 ở vĩ
tuyến 66o<sub>33</sub>/<sub>B và </sub>


N có ngày hoặc
đêm dài suốt 24h.


- Ở cực Bắc và
Nam ngày đêm
dài suốt 6 tháng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>? </b>

Việt Nam nằm ở nửa cầu nào ?


<b>HS</b>

: Nửa cầu Bắc.



<b>?</b>

Vậy vào các ngày 22/6, 22/12 ở VN sẽ như


thế nào ?



<b>HS</b>

: Trình bày



<b>GV</b>

: Nhận xét, kết luận.


<i><b>4. Củng cố: (4p)</b></i>



- Đừơng phân chia sáng tối và đừơng biểu hiện trục Trái Đất không trùng nhau


sinh ra hiện tượng gì ?



- Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng khơng chuyển


động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì?



- Giải thích câu ca dao của nhân dân ta:



“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng


Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”


<b>5. Hướng dẫn về nhà : (1p)</b>



- Học bài, kết hợp SGK.



- Chuẩn bị bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất.


<b>**********************</b>


TuÇn : 12; TiÕt : 12




Ngày soạn:21/10/09


Ngày dạy: 29/10/09

<b>Bµi: 10</b>



CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT


I.

<b>Mục tiêu</b>

:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, lớp trung


gian và lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và


về nhiệt độ.



- Biết lớp vỏ Trái Đất đựơc cấu tạo bởi bảy địa mảng lớn và một số đại mảng


nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xơ vào nhau tạo nên nhiều


đại hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.



<i><b>2. Kó năng:</b></i>



Rèn kĩ năng quan sát và phân tích ảnh.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



1. Giáo viên:


- Giáo án.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>2. Hoïc sinh:</b></i>



Chuẩn bị kỹ bài trước ở nhà



III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>

: (1p) Kiểm tra sĩ số.


<i><b>2 Kiểm tra bài cũ: (4p) </b></i>



* Chọn câu trả lời đúng :



Vào 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm cực sẽ


a. Ngày đêm dài suốt 6 tháng.



b. Ngày đêm dài 24h.


c. Ngày dài hơn đêm.



* Đừơng phân chia sáng tối và đừơng biểu hiện trục Trái Đất khơng trùng nhau sinh


ra hiện tượng gì ?



* Các địa điểmnằm trên đường xích đạo thì hiện tượng ngày đêm diễn ra như thế


nào ?



<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới :</b></i>



<b>Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống. Chính vì vậy từ lâu</b>


<b>các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu Trái Đất được cấu tạo ra sao ? Bên trong</b>


<b>nó gồm có những gì ? Sự phân bố các lục địa, đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như</b>


<b>thế nào ? Cho đến nay, vấn đề này vẫn cịn nhiều bí ẩn...</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>TG</b>

<b>Nội dung bài</b>

Bổ sung


Hoạt động 1.



<b>Gv</b>

: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong



lịng đất con người khơng thể quan sát


và nghiên cứu trực tiếp vì lỗ khoan sâu


nhất chỉ đạt độ 15.000m, trong khi đừơng


bán kính của Trái Đất dày hơn 6.300km.


Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn


phải dùng phương pháp nghiên cứu gián


tiếp : phương pháp đại chấn trọng lực địa


từ.



Ngoài ra, gần đây con người nghiên


cứu thành phần, tính chất của các thiên


thạch và mẫu đất, các thiên thể khác


nhau như Mặt Trăng để tìm hiểu thành


phần của Trái Đất.



<b>Gv</b>

: Cho HS thảo luận 4 nhóm 3 phút.


<b>?</b>

Dựa vào H26 và bảng 32 kết hợp tranh


cấu tạo bên trong của Trái Đất ? Lớp


nào mỏng nhất ? Nêu vai trò của mỗi



17p

<b>1. Cấu tạo bên trong</b>


<i><b>của Trái Đất</b></i>

<i><b> : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

lớp?



<b>Hs</b>

: Nhoùm nhanh nhất trình bày, nhóm


còn lại nhận xét, bổ sung.



<b>Gv</b>

chuẩn xác :




Lớp vỏ



Gồm 3 lớp Lớp trung tâm


Lớp nhân (lớp lõi)



<i>* Lớp vỏ:</i>

Mỏng nhất, rắn chắc, t

0

<sub> ≤</sub>


1000

0

<sub>C.</sub>



<i>* Lớp trung gian:</i>

Dày 3000km, vật chất


quánh dẻo đến lỏng, t

0

<sub> cao > 1500</sub>

0

<sub>C</sub>



Ngoài mỏng



<i>* Lớp nhân</i>

Trong rắn.



t

0

<sub> rất cao: 5000</sub>

0

<sub>C </sub>


- Lớp vỏ mỏng nhất, quan trọng nhất là


nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi


trường xã hội lồi người.



- Lớp trung gian có thành phần vật chất


ở trạng thái quánh dẻo, là nguyên nhân


gây sự chuểyn động của các lục địa trên


bề mặt Trái Đất.



- Lớp nhân ngồi lỏng, nhân trong rắn


đặc.



<b>Gv</b>

: Chuyển ý :




<b>Hoạt động 2</b>



<b>?</b>

Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất ?



<b>Hs</b>

: Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn


chắc, dày 5-7 km, đá granít, đábadan.


Trên lớp vỏ có núi sơng………, là nơi sinh


sống của xã hội lồi người.



<b>?</b>

Vỏ Trái đất được cấu tạo như thế nào ?


<b>Hs</b>

:



<b>?</b>

Dựa vào H27, hãy nêu số lượng các


địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó


là những địa mảng nào?



<b>Hs</b>

: Vỏ Trái Đất không phải là khối liên


tục.



18p



- Gồm 3 lớp :



+ Lớp vỏ quan


trọng nhất.



+ Trung gian.


+ Lớp nhân. (lõi)



<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ</b>



<i><b>Trái Đất</b></i>

<i><b> : </b></i>



Rất mỏng nhưng rất


quan trọng, là nơi tồn


tại của các thành phần


tự nhiên khác nhau


nhu: khơng khí, nước,


sinh vật … và xã hội


lồi người.



Vỏ Trái đất được cấu


tạo do 1 số địa mảng


nằm kề nhau (7 địa



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Do một số địa mảng kề nhau tạo


thành. Các mảng có thể di chuyển với


tốc độ chậm.



Các mảng có 3 cách tiếp xúc: tách xa


nhau, xơ chồm lên nhau, trượt bậc nhau.


Kết quả hình thành dãy núi ngầm dưới


đại dương đá bị ép nhô lên tạo thành


núi, xuất hiện động đất, núi lửa.



<b>?</b>

Quan sát H. 27 hãy chỉ ra những chổ


tiếp xúc của các địa mảng ?



<b>Hs</b>

: Nêu các hướng di chuyển của các



địa mảng như h 27.



mảng).



Các địa mảng di


chuyển chậm, 2 địa


mảng có thể tách xa


nhau → Núi ngầm


hoặc xô vào nhau tạo


thành núi, núi lửa,


động đất …



<i><b>4. Củng cố: (4p)</b></i>



- Trái Đất gồm mấy lớp ? Lớp nào quan trọng nhất ?


- Nêu vai trò của lớp vỏ Trái đất.



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà :</b></i>

( 1p) Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài 11


<b>********************************</b>


Tn : 13; TiÕtt : 13



Ngày soạn:28/10/2009



Ngày dạy: 05/11/2009

<b>Bµi: 11</b>


<b>THỰC HAØNH</b>



<b>SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA</b>


<b>VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>




<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS biết đựơc sự phân bố các lục đại và đại dương trên bề mặt Trái Đất ở hai


bán cầu.



- Biết tên, xác định vị trí cảu 6 lục địa và 4 đại dương trên Quả địa cầu hoặc


trên bản đồ thế giới.



<i><b>2. Kó năng:</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát và xác định vị trí các lục địa và đại dương trên Quả địa


cầu và bản đồ thế giới.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.


II.

<b>Chuẩn Bị</b>



<i><b> 1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà


IV.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>

: (1p) Kiểm tra sĩ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>



- Lớp vỏ Trái Đất có độ dày là


a. 5 – 60 km




b. 5 – 70 km


c. 4 – 70 km


d. Cả 3 đều sai



- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm của mỗi phần ?


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới :</b></i>



Lớp vỏ Trái Đất, các lục đại và đại dương có diện tích tổng cộng bằng 510.10

6

<sub> km</sub>

2

<sub>.</sub>


Trong đó có bộ phận nổi chiếm 29%, tức là 149 km

2

<sub>, còn bộ phận bị nước đại dương</sub>


bao phủ chiếm 71% tức là 361 triệu km

2

<sub>. Phần lớn các lục địa tập trung ở nửa cầu</sub>


Bắc nên thừơng gọi nửa cầu Bắc là « Lục bán cấu », còn các đại dương phân bố chủ


yếu ở nửa cầu Nam nên thường gọi nửa cầu Nam là « Thuỷ bán cầu »



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>TG</b>

<b>Nội dung bài</b>

Bổ sung


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát Quả địa cầu và


H28 :



<b>?</b>

Cho biết tỉ lệ diện tích lục địa và


diện tích đại dương ở hai nửa cầu Bắc


và Nam?



<b>HS</b>

: Nửa cầu Bắc : phần lớn có các lục


địa tập trung gọi là lục bán cầu.



Nam bán cầu: có các đại dương phân


bố tập trung gọi là thuỷ bán cầu.



<b>Gv</b>

: Treo bản đồ thế giới lên.



<b>Hoạt động 2</b>



Quan sát bản đồ và bảng trang 34


SGK :



? Trái Đất có bao nhiêu lục địa ? Tên,


vị trí các lục địa?



<b>HS</b>

: 1 em đọc tên các lục địa, 1 em lên


xác định trên bản đồ.



Trái Đất có 6 lục địa :


- Lục địa Á – Aâu.



5p



15p



<i><b>Caâu 1</b></i>

<i><b> : </b></i>



- Nửa cầu Bắc : phần


lớn có các lục địa tập


trung gọi là lục bán cầu.


- Nam bán cầu: có


các đại dương phân bố


tập trung gọi là thuỷ


bán cầu.



<i><b>Caâu 2</b></i>

<i><b> : </b></i>





* Trái Đất có 6 lục địa :



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Lục địa Phi.


- Lục địa Bắc Mĩ.


- Lục địa Nam Mĩ.


- Lục địa Nam cực.


- Lục địa Ô-xtrây-li-a



<b>?</b>

Lục địa nào có diện tích lớn nhất ?


Nằm ở nửa cầu nào ?



<b>HS</b>

: Lục địa Á – Aâu có diện tích lớn


nhất, nằm ở nửa cầu Bắc.



<b>?</b>

Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất ?


Nằm ở nửa cầu nào ?



<b>HS</b>

: Lục địa Ơ-xtrây-li-a có diện tích


nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu Nam.



<b>?</b>

Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa


cầu Nam



<b>HS</b>

: Ở Nam bán cầu: lục địa


Ô-xtrây-li-a, Nam Mĩ, Nam cực.



? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa


cầu Bắc ?




<b>HS</b>

: Ở Bắc bán cầu: lục địa Á – Aâu,


Bắc Mĩ.



<b>Hoạt động 3</b>

.



<b>Gv</b>

: Cho quan sát bảng trang 35 :


<b> Gv</b>

<b> </b>

: Cho HS thảo luận mỗi bàn 1


nhóm 3 phút.



<b>?</b>

Dựa vào bảng trang 35 nếu diện tích


bề mặt Trái Đất là 510.10

6

<sub> km</sub>

2

<sub>, thì</sub>


diện tích bề mặt các đại dương chiếm


bao nhiêu %, tức là bao nhiêu km

2

<sub>?</sub>


<b>Hs:</b>

Thảo luận, đại diện nhóm lên trả


lời.



<b>Gv</b>

: nhận xét, bổ sung.



<b>?</b>

Có mấy đại dương ? Đại dương nào


có diện tích lớn nhất? Đại dương nào


có diện tích nhỏ nhất ?



<b>Hs</b>

: Có 4 đại dương :



+ Thái Bình Dương lớn nhất.


+ Bắc Băng Dương nhỏ nhất



<b>?</b>

Trên Quả địa cầu các đại dương có



10p




- Lục địa Á –


u.



- Lục địa Phi.


- Lục địa Bắc



Mó.



- Lục địa Nam


Mó.



- Lục địa Nam


cực.



- Luïc địa


Ô-xtrây-li-a



* Lục địa Á – Aâu có


diện tích lớn nhất, nằm


ở nửa cầu Bắc.



* Lục địa Ơ-xtrây-li-a


có diện tích nhỏ nhất,


nằm ở nửa cầu Nam.



* Ở Nam bán cầu: lục


địa Ô-xtrây-li-a, Nam


Mĩ, Nam cực.




* Ở Bắc bán cầu: lục


địa Á – Aâu, Bắc Mĩ.


<i><b>Câu 3</b></i>

<i><b> : </b></i>



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thông với nhau không ?



<b>Hs</b>

: Các đại dương trên thế giới đều


thông với nhau có tên chung là đại


dương thế giới.



<b>?</b>

Con người đã làm gì để nối các đại


dương trong giao thông đừơng biển ?


<b>Hs</b>

: Đào kênh, rút ngắn con đừơng


qua hai đại dương (Panama, Xuy-ê)



<b>Hoạt động 4</b>


<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H29 :



<b>?</b>

Cho biết các bộ phận của rìa lục địa


và độ sâu ?



? Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối với


đời sống và sản xuất cảu con người như


thế nào ? Liên hệ Việt Nam ?



<b>Hs</b>

: Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá, làm


muối, khai thác dầu khí……




<b>Gv</b>

: Lục đại chỉ có phần đất liền và


xung quanh bao bọc bởi đại dương,


khơng kể các đảo.



<b>Gv</b>

: Châu lục bao gồm tồn bộ phần


đất liền và các đảo ở xung quanh là


những bộ phận không thể tách rời của


các quốc gia trong châu lục, châu lục


là một khái niệm có tính văn hoa,ù lịch


sử. Vì vậy, diện tích châu lục bao giờ


cũng lớn hơn diện tích lục địa.



5p



- Diện tích bề mặt


đại dương chiếm 71%


bề mặt Trái Đất tức là


361 triệu km

2


.


- Có 4 đại dương :


+ Thái Bình Dương


lớn nhất.



+ Bắc Băng Dương


nhỏ nhất



<i><b>Câu 4:</b></i>




- Rìa lục địa gồm :


+ Thềm saâu : 0 –


200m.



+ Sườn : 200 – 250m.



<i><b>4. Cñng cè: (4p)</b></i>



- Xác định vị trí, đọc tên các lục địa trên thế giới .



- Chỉ giới hạn các đại dơng, đọc tên. đại dơng nào lớn nhất?


- xác định trên bản đồ thế giới 6 châu lục.



<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ: (1p)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- ẹoùc vaứ tỡm hieồu kyừ trửụực baứi “taực động của nội lực và ngoại lực trong việc hình


thành địa hình bề mặt Trái Đất”



<b>*******************</b>


Tuần : 14; Tieát : 14



Ngày soạn:04/11/2009



Ngày dạy: 12/11/2009

<b>Bµi: 12</b>



<b>TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC</b>


<b>TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH </b>



<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>




<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do


tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này ln có tác động của nội lực và


ngoại lực. Hai lực này có tác động đối nghịch nhau.



- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng khác nhau,


động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.



- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích tranh ảnh hiện tượng địa lí cho HS.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí về động


đất và núi lửa.



II.

<b>Chuẩn bị</b>

:


<i><b> 1. Giáo viên:</b></i>


<i><b>- </b></i>

Giáo án



- Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh núi lửa.


<i><b> 2. Học sinh:</b></i>



Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>

: (1p) Kiểm tra sĩ số.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (4p)</b></i>



- Chọn câu trả lời đúng : Lục địa nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu :


a. Lục địa Nam cực.



b. Lục địa Ô-xtrây-li-a.


c. Lục địa Á - Âu. X


d. Lục địa Bắc Mó. X



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới :</b></i>



Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài,


liên tục của hai lực đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực. Tác động của nội lực


thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động ngoại lực lại thiên về


san bằng, hạ thấp địa hình...



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>TG</b>

<b>Nội dung bài</b>

Bổ sung


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Gv</b>

: Hướng dẫn HS quan sát bản đồ thế


giới.



<b>?</b>

Dựa vào bản đồ thế giới xác định khu vực


tập trung nhiều núi cao?



<b>Hs</b>

: leân xác định.



<b>GV</b>

: Dãy Hymalaya, đỉnh Chơmơlungma


cao 8548m, các khu vực có địa hình thấp


dưới mực nước biển các đồng bằng Trung



Aâu, một số đồng bằng châu thổ lớn Hà Lan


đắp đê biển...



<b>?</b>

Nhận xét gì về địa hình Trái Đất ?


<b>Hs</b>

: Đa dạng, cao thấp khác nhau.



<b>GV</b>

: Đó là Kết quả tác động lâu dài và liên


tục của hai lực đối nghịch: nội lực và ngoại


lực.



<b>?</b>

Nội lực là gì?



<b>Hs</b>

: Nội lực là những lực sinh ra trong lòng


đất, tác động nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất


đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất,


làm mặt đất gồ ghề.



<b>GV</b>

: Nội lực làm thay vị trí lớp đất đá của vỏ


Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình như tạo


núi, tạo lực hoạt động núi lửa, động đất…..


<b>?</b>

Ngoại lực là gì?



<b>Hs</b>

: Ngoại lực là lực sinh ra bên ngồi mặt


đất, chủ yếu là q trình phong hố, xâm


thực, san bằng những gồ ghề của địa hình.


<b>Gv</b>

: Chủ yếu là q trình phong hố các loại


đá và q trình xâm thực sự vỡ vụn của đá


do nhiệt độ khơng khí, biển động…………



 Hai lực này đối nghịch nhau.




15p

<b>1. Tác động của nội lực</b>


<i><b>và ngoại lực</b></i>

<i><b> : </b></i>



- Nội lực là những lực


sinh ra trong lòng đất.



- Ngoại lực là lực sinh


ra bên ngoài mặt đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>?</b>

Nếu tốc độ nội lực nâng cao địa hình mạnh


hơn lực san bằng thì núi có đặc điểm gì?


<b>Hs</b>

: Núi cao nhiều.



<b>Gv</b>

: Chuyển ý :



<b>Hoạt động 2</b>



<b>?</b>

Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại


lực sinh ra ?



<b>Hs</b>

: Nội lực.



<b>?</b>

Đặc điểm lớp vỏ Trái Đất nơi có động đất


và núi lửa như thế nào?



<b>Hs</b>

: Bị rạn nứt.


<b>?</b>

Núi lửa là gì ?



<b>HS</b>

: 



<b>Gv</b>

: Cho Hs quan sát tranh núi lửa H31, H32


Sgk.



<b>?</b>

Nêu tên từng bộ phận của núi lửa?



<b>Hs</b>

: Miệng, ống phun, dung nham, maéc


ma………



<b>Gv</b>

: Cho HS thảo luận nhóm nhỏ, 1 bàn 1


nhóm 3 phút.



<b>?</b>

Hoạt động núi lửa ra sao?



<b>Hs</b>

: Nhóm nhanh nhất trả lời, nhóm cịn lại


nhận xét, bổ sung.



<b>Gv</b>

chuẩn xác.



- Núi lửa đang phun hoặc mới phun là


những núi lửa hoạt động.



- Núi lửa ngừng phun lâu là núi lửa đã tắt.


- Tro bụi và dung nham núi lửa vùi lắp các


thành thị, làng mạc, ruộng nương. Nhưng


dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ


phì nhiêu, rất thuận lợi cho phát triển nông


nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung


đơng.



 Việt Nam có địa hình núi lửa miền Đơng



Nam Bộ 800m………



<b>Gv</b>

: Cho HS đọc mục 2 trang 40:


<b>?</b>

Vì sao có động đất? Động đất là gì?


<b>Hs</b>

: Tác động nội lực.



Động đất là hiện tượng các lớp đất đá



20p

<b>2. Núi lửa và động đất</b>

<b> </b>

<b> :</b>

<b> </b>





- Núi lửa là hình thức


phun trào mắc ma dưới


sâu lên mặt đất.





15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

gần mặt đất bị rung chuyển.


<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H33 SGK:



<b>?</b>

Hiện tựơng động đất xảy ra ở đâu? Tác hại


của động đất?



<b>Hs</b>

: Xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu


trong lòng đất, ranh giới các địa mảng thạch


quyển  Làm thiệt hại nhiều về người và


của.




<b>?</b>

Để hạn chế tai hoạ động đất con người đã


có biện pháp khắc phục gì?



<b>Hs</b>

: Xây nhà chịu chấn động lớn.


Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.



<b>Gv</b>

: - Liên hệ Việt Nam vừa qua có trận


động đất nhỏ ở Thành phố Vũng Tàu.



- Trận động kinh hoàng ở Tứ Xuyên Trung


quốc làm chết hàng ngàn người, nhiều người


bị mất tích, những người cịn sống sót khơng


có nhà ở …



<b>?</b>

Nơi nào trên thế giới động đất nhiều?


<b>Hs</b>

: Những nơi hay có động đất và núi lửa là


những vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất.


Đó là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.


<b>Gv</b>

: Gọi HS lên xác định trên bản đồ vị trí


vành đai lửa Thái Bình Dương.



- Động đất là hiện tượng


các lớp đất đá gần mặt


đất bị rung chuyển.



- Núi lửa và động đất


đều do nội lực sinh ra.



<i><b>4. Cuûng cố: (4p)</b></i>




- Ngun nhân của việc hình thành địa hình trên mặt đất ?


- Nội lực là gì, ngoại lực là gì ?



- Hậu quả của động đất và núi lử hoạt động.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà : (1p)</b></i>



- Học bài, kết hợp SGK.



- Chuẩn bị bài 13 : « Địa hình bề mặt Trái Đất »


<b>*************************</b>


Tuần : 15; Tiết : 15



Ngày soạn:11/11/2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>I. Mục tiêu</b>

<b>:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- HS cần phân biệt đựơc độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình.



- Biết khaí niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và


núi trẻ.



- Hieåu thế nào là địa hình Các-xtơ.



- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở


các châu lục.



<i><b>2. Kó năng:</b></i>




- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét và phân tích bản đồ, tranh ảnh hiện tượng địa lí cho


HS.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học về địa hình bề mặt Trái Đất và các sự


vật, hiện tượng địa lí.



II.

<b>Chuẩn bị</b>

:


<i><b> 1. Giáo viên:</b></i>


<i><b>- </b></i>

Giáo án.



- Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.


<i><b> 2. Học sinh: </b></i>



Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i> 1. Ổn định lớp</i>

: (1p) Kiểm tra sĩ số.


<i> 2. Kiểm tra bài cũ:</i>

(4p)



- Động đất là do tác động của :


a. Ngoại lực.



b. Nội lực. X



c. Cả hai đều đúng.



- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới</b></i>




Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng và


phân bố mọi nơi.Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. Núi


là dạng địa hình thế nào ? Những căn cứ để phân loại núi, để phân biệt độ cao tương


đối và tuyệt đối cảu địa hình ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>TG</b>

<b>Nội dung </b>

Bổ sung


<b>Hoạt động 1</b>



<b>Gv</b>

: Cho HS quan sát H36 và tranh núi


Hymalaya. Xác định vị trí trên bản đồ


thếgiới.



15p

<b>1. Núi và độ cao của</b>


<i><b>núi</b></i>



<i><b> : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>?</b>

Hãy mô tả núi ? Về độ cao như thế


nào so với mặt đất?



<b>HS</b>

: Dạng địa hình nổi cao trên mặt


đất.



<b>?</b>

Vậy, núi là dạng địa hình gì ? Đặc


điểm như thế nào ?



<b>HS</b>

: Độ cao thừơng trên 500m so với


mực nước biển.




<b>?</b>

Núi có những bộ phận nào?



<b>HS</b>

: Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân núi.


<b>Gv</b>

: Cho HS đọc bảng phân loại núi


trang 42.



<b>?</b>

Căn cứ vào đâu để phân loại núi?


<b>HS</b>

: Độ cao.



<b>?</b>

Có mấy loại núi?


<b>HS</b>

: Thấp: dưới 1.000m.



Trung bình: từ 1.000m – 2.000m


Cao: trên 2.000m



<b>?</b>

Ngọn núi cao nhất ở nước ta cao bao


nhiêu m? Tên gì? Thuộc loại núi gì?


( xác định trên bản đồ Việt Nam)



<b>HS</b>

: Phanxipăng, trên 3148m, dãy


Hoàng Liên Sơn, loại núi cao.



<b>?</b>

Bằng kiến thức thực tế qua sách báo,


hãy cho biết châu nào có độ cao trung


bình cao nhất trong các đại lục trên thế


giới?



<b>HS</b>

: châu Á.



<b>?</b>

Dãy núi nào cao đồ sộ nhất thế giới?



Đỉnh nào được gọi là nóc nhà của thế


giới? Xác định trên bản đồ tự nhiên thế


giới?



<b>HS</b>

: Đỉnh Chơmơlungma có nghĩa là


“Thánh mẫu” hay Everet trên dãy


Hymalaya thuộc loại núi trẻ cao


8.848m.



<b>?</b>

Quan sát H34 nêu cách tính độ cao


tuyệt đối của núi?



<b>HS</b>

: Độ cao tuyệt đối được tính khoảng



- Núi là dạng địa


hình nổi cao trên mặt


đất.





- Có 3 bộ phận :


đỉnh, sườn, chân.



- Có 3 loại núi : thấp,


trung bình, cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cách đo chiều thẳng đứng của một


điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm


ngang mực trung bình của nước biển.


<b>?</b>

Độ cao tương đối của núi đựơc tính



như thế nào?



<b>HS</b>

: Độ cao tương đối được tính khoảng


cách đo chiều thẳng đứng của một


điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm thấp


nhất của chân.



<b>?</b>

Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối


độ cao nào lớn hơn?



<b>HS</b>

: Thường độ cao tuyệt đối lớn hơn


độ cao tương đối.



<b>Gv</b>

: Những số chỉ độ cao trên bản đồ


là những số chỉ độ cao tuyệt đối.



<b>Gv</b>

: Chuyển ý :



<b>Hoạt động 2</b>

:



<b>Gv</b>

: Cho HS đọc mục 2 kết hợp H35


thảo luận nhóm 3 phút.



* Nhóm 1, 3 : Nêu đặc điểm hình thái,


thời gian hình thành và tên một số dãy


núi điển hình của núi trẻ.



* Nhóm 2, 4 : Nêu đặc điểm hình thái,


thời gian hình thành và tên một số dãy


núi điển hình của núi giàa2




<b>HS</b>

: Nhóm nhanh nhất trả lời, nhóm


cịn lại nhận xét, bổ sung.



<b>Gv</b>

: Nhận xét, bổ sung.



- Núi trẻ: độ cao lớn do ít bị bào mịn,


có các đỉnh cao, nhọn, sừơn dốc, thung


lũng sâu, cách đây vài chục triệu năm


(hiện vẫn còn nâng với tốc độ rất


chậm) như dãy Anpơ (châu Aâu),


Hymalaya (Châu Á), Anđét (Châu


Nam Mĩ).



- Núi già: bị bào mòn nhiều, dáng mềm


mại, đỉnh tròn, sừơn thoải, thung lũng


rộng, cách đây hàng trăm triệu năm


như dãy Uran (Ranh giới Châu Á), dãy



10p



<b>2. Nuùi già và núi</b>


<i><b>trẻ</b></i>



<i><b> : </b></i>





- Núi trẻ : đỉnh cao,


nhọn, sừơn dốc,



thung lũng sâu.





</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Xcăngđinavy (Bắc u), dãy Apalát


(Châu Mó).



<b>? </b>

Địa hình núi ở Việt Nam là núi già


hay núi trẻ?



<b>Hs</b>

: Núi già



<b>Gv</b>

: Có những khối núi già đựơc vận


động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại,


điển hình dãy Hồng Liên Sơn cao đồ


sộ nhất Việt Nam.



<b>Gv</b>

: Cho HS lên xác định vị trí dãy


Hồng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên


thế giới.



<b>Gv</b>

: Chuyển ý :



<b>Hoạt động 3</b>



<b>Gv</b>

: Cho HS quan saùt H37, H38 :



<b>?</b>

Hãy nêu đặc điểm của các núi đá


vơi?




<b>HS</b>

: Địa hình Các-xtơ là địa hình đặc


biệt của vùng núi đá vơi.



 Địa hình núi đá vơi có nhiều hình


dạng khác nhau, phổ biến là có đỉnh


nhọn, sắc, sườn dốc đứng.



<b>?</b>

Giải thích thuật ngữ Các-xtơ?



<b>HS</b>

: Hiện tượng độc đáo, hình thành


trong các núi hay cao nguyên đá vôi do


tác động của nước ngầm.



<b>?</b>

Vì sao nói đến địa hình Các-xtơ là


người ta hiểu ngay đó là địa hình có


nhiều hang động?



<b>HS</b>

: Đá vôi là loại đá dễ hoà tan.


Trong điều kiện khí hậu thuận lợi,


nước mưa thấm vào kẻ nứt của đá


khoét mòn tạo thành hang động trong


khối núi.



<b>?</b>

Địa hình (đá vơi) Các-xtơ có giá trị


kinh tế như thế nào?



<b>HS</b>

: Du lịch, cung cấp vật liệu xây


dựng từ đá vôi…………



<b>?</b>

Kể tên những hang động danh lam




10p



- Núi già : đỉnh tròn,


sừơn thoải, thung


lũng rộng.



<b>3. Địa hình Các-xtơ</b>


<i><b>và các hang động</b></i>

<i><b> : </b></i>




- Địa hình núi đá vơi


đựơc gọi là địa hình


Các-xtơ, phổ biến là


có đỉnh nhọn, sườn


dốc đứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thaéng cảnh mà em biết?



<b>HS</b>

: Động Phong Nha xếp hang động


đẹp nhất thế giới, chùa Hương Tích,


hang động Vịnh Hạ Long đựơc xếp là


kỳ quan thế giới.



<b>?</b>

Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối


<b>HS</b>

:Miền núi là nơi có tài ngun rừng


vơ cùng phong phú.



Nơi giàu tài nguyên khoàng sản.


Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, là



nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh tốt, du


lịch………





- Trong vùng núi đá


vơi có nhiều hang


động đẹp, có giá trị


du lịch.





- Đá vôi cung cấp


vật liệu xây dựng.




<i><b>4. Củng cố: (4p)</b></i>



- Núi trẻ có đặc điểm :


a. Đỉnh tròn.


b. Đỉnh nhọn. X


c. Sườn thoải.


d. Sừơn dốc. X


- Núi là gì ? Có mấy loại ?



- Giá trị kinh tế của vùng núi đá vôi ?


- Nêu sự khác nhau về núi già và núi trẻ ?


<b>5. Hướng dẫn về nhà : (1p)</b>



- Học bài, kết hợp SGK.




- Hoàn thành các câu hỏi và bài tập cuối bài.


- Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài 14/SGK/46.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tuần : 16; Tiết : 16



Ngày soạn:18/11/2009



Ngày dạy: 26/11/2009

<b>Bµi: 14</b>


<b> ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



HS nắm đợc đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi qua


quan sát tranh ảnh, hình vẽ…



<i><b>2. Kó năng:</b></i>



Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn của thế giới trên bản đồ.


<i><b>3. Thaựi ủoọ:</b></i>



Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho HS cùng với ý thức xây dựng và bảo vệ,


phát riển kinh tế xã hội ở địa phương mình.



II.

<b>Chuẩn bị</b>

:


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án.



- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.




- Mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên.


<i><b> 2. Học sinh: </b></i>



Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà.


III. Hoạt động dạy và học:



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>

: (1p) Kiểm tra sĩ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>

(4p)



- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất :


a. Luôn thẳng đứng.



b. Luông nghiêng về một hứơng. X


c. Nghiêng và đổi hướng.



d. Lúc ngã về phía này, lúc ngã về phía kia.



- Núi là dạng địa hình gì ? Núi có những bộ phận nào ? Có mấy loại ?


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới :</b></i>



Ngoài địa hình núi ra, trên bề mặt trái đất cịn có một số dạng địa hình núi nữa, đó là cao


ngun, bình nguyên và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? Chúng có đặc


điểm giống và khác nhau thế nào? Đó là nội ơdung của bài:



Hoạt động của GV và HS

TG

Nội dung bài

<sub>Bổ sung</sub>



<b>Hoạt động 1:</b>



<b>GV</b>

cho hs quan sát ảnh,mơ hình về



đồng bằng:



<b>? </b>

Bề mặt của đồng bằng có gì khác


với núi?



<b>HS</b>

: 


<b>Gv</b>

: Dùa vào H40 và kênh chữ trong


SGK, cho biết:



<b>?</b>

ng bằng thờng có độ cao bao


nhiờu một so vi mt bin?



13p

<b>1/Bình nguyên (§ång b»ng):</b>



-Thấp, tơng đối bằng phẳng, có độ


cao tuỵêt đối thờng < 200 m.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hs</b>

: Dưới 200m



<b>?</b>

Có những loại đồng bằng nào?


<b>Hs: </b>

Đồng bằng bồi tụ và ĐB bào


mòn.



<b>GV</b>

treo bản đồ tự nhiên thế giới và


BĐ tự nhiên VN cho hs quan sát và


xác định trên BĐ các đồng bằng lớn


của VN và TG.



<b>?</b>

Đồng bằng đem lại lợi ích gì cho


con ngêi?




<b>Hs</b>

: Bằng phẳng: thuận lợi về giao


thông_tập chung đơng dân c.



-Trång trät: lóa níc.



<b>? </b>

ở địa phơng mình thuộc dạng địa


hình gi?



Hs: §ång b»ng.



<b>?</b>

Loại đồng bằng nào?


<b>Hs</b>

: Đồng bằng bồi tụ.



<b>Hoạt động 2:</b>



<b>GV</b>

cho hs quan s¸t mô hình cao


nguyên yêu cầu hs dựa vào H40 và


tranh ảnh, cho biết:



<b>?</b>

Cao nguyên có gì khác so với ĐB


về mặt hình thái?



<b>Hs</b>

: 


<b>? </b>

ChØ ra sù gièng nhau và khác nhau


giữa ĐB và CN?



<b>Hs</b>

: Ging: Bề mặt tơng đối bằng


phẳng.




-Khác:Độ cao tuyệt đối, sờn...



<b>GV</b>

cho hs xác định trên BĐ tự


nhiên VN một số cao nguyên lớn


của nớc ta.



Di Linh, Kon tum, Đăk lăk, Lâm


Viên...



<b>?</b>

Cao nguyên đem lại lợi ích gì cho


con ngời?



<b>Hs</b>

: 


<b>Hoạt động 3:</b>



<b>GV</b>

cho hs quan sát tranh ảnh vùng


trung du và yêu cầu hs kết hợp kênh


chữ trong SGK để tìm ra những đặc


điểm của đồi:



<b>?</b>

Đồi là gì ?Thờng nằm giữa các


vùng địa hình nào?



Hs: Là dạng địa hình chuyển tiếp


giữa bình nguyên và núi.



<b>?</b>

Vùng đồi cịn có tên gọi là gì?


<b> Hs</b>

<b> </b>

: Vùng Trung du.



<b>?</b>

Nớc ta có vùng đồi khơng?




<b>Hs</b>

: Vùng đồi nớc ta phần lớn tập


trung ở vùng Bắc bộ.



<b> ?</b>

<b> </b>

Đồi có lợi ích gì cho con ngêi?


<b>Hs</b>

: 



11p



11p



- Có hai loại đồng bằng:



+Båi tô


+Bào mòn.



-Đồng bằng thuận lợi cho trồng


cây lơng thùc-thùc phÈm.



<b>2/Cao nguyªn:</b>



-Bề mặt tơng đối bằng phẳng, có độ


cao tuyệt đối > 500 m, sờn dốc.



-Thn lỵi cho trång c©y công


nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.


<b>3/ Đồi:</b>



-nh trũn, sờn thoải, có độ cao


t-ơng đối khơng q 200 m.




-Vị trí: giữa miền núi và đồng


bằng(chuyển tiếp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV</b>

chỉ trên BĐ tự nhiên Việt Nam


các vùng đồi: Bắc Giang, Thái


Nguyên, Phú Thọ...



? Tỉnh Sóc Trăng thuộc dạng địa


hình nào trong các dạng địa hình


trên?



Hs: Thuộc dạng địa hình Bình


nguyên.



<b>?</b>

Đồng bằng ở tỉnh ta là do phù sa


sông nào bồi đắp?



<b>Hs</b>

: Sông Cửu Long – các tỉnh


đồng bằng Sơng Cửu Long.



-Thn lỵi trång cây công nghiệp


kết hợp lâm nghiệp, chăn thả gia


súc.



5 p


<i><b>4. Củng cố: (4p)</b></i>



- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của bình nguyên và cao nguyên ?


- Xác định, kể tên một số cao nguyên, bình nguyên điển hình của Việt Nam .



<i> Câu hỏi 2:</i>



- Đặc điểm của địa hình đồi ?


<i><b>5. Hớng dẫn về nh (1p)</b></i>



- Làm 3 câu hỏi 1,2,3( tr.48, SGK)



- Xem lại các bài đã học, chuẩn bị ơn thi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tuần : 17; Tieát : 17



Ngày soạn:25/11/2009



Ngày dạy: 03/12/2009

<b>ÔN THI HKI</b>


I:

<b>Mục tiêu</b>

:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Sau bài học HS cần:



ễn tp li ni dung kin thc đã học trong học kì I


Tổng hợp kiến thức địa lớ t nhiờn



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



Biết tổng hợp các thành phần kinh tÕ.



Biết cách liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn


Rèn kĩ năng bản đồ, sơ đồ, biểu đồ



<i><b>3. Thái : </b></i>




Ngiêm túc trong ôn tập, chú ý.


II.

<b>Chuẩn bị</b>

:



1.

<i>Giáo viên</i>

.


- Đề cơng ôn thi.


- Bản đồ thế giới



<i><b>2. Häc sinh:</b></i>



Xem lại các bài đã học.


III.

<b>Hoạt động dạy và học</b>

:



<i><b>1. ổn định lớp</b></i>

<i><b>: (1p)</b></i>



KiĨm tra sÜ sè. VƯ sinh cđa líp.


<i><b>2. KiĨm tra bài cũ: (4p)</b></i>



- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của bình nguyên và cao nguyên ?



- Xỏc định, kể tên một số cao nguyên, bình nguyên điển hình của Việt Nam .


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới (1p)</b></i>



<b>GV</b>

giới thiệu mục đích u cầu của tiết ơn tập.


*

<b>Tiến trình ơn tập</b>

:



<b>Gv</b>

: ơn tập theo đề cơng, đặt câu hỏi cho HS trả lời lần lợt,


<b>Hs</b>

: chú ý, thảo luận trả lời câu hỏi …



*

<b>§Ị c</b>

<b> ơng Ôn thi HKI</b>



I/ TRC NGHIM:



A/ Hóy khoanh trũn vào chữ cái đầu ở các câu sau nếu em cho là đúng nhất.



<i>1. Xích đạo là đường:</i>



a. Chia Trái đất thành hai nửa bằng nhau.


b. Vĩ tuyến lớn nhất, chỉ vuông gốc với kinh tuyến gốc.


c. Vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi trái đất, vuông gốc với tất cả các kinh tuyến.
d. Vĩ tuyến lớn nhất cắt ngang chi tuyến bắc với vịng cực.


<i>2. Trái đất có vị trí:</i>


a. Thứ ba trong hệ mặt trời.


b. Thứ ba trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời.
c. Thứ ba trong hệ mặt trời theo thứ tự từ ngoài vào trong.
d. Quan trọng trong hệ mặt trời.


<i> 3. Bản đồ là:</i>


a. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

d. Hình vẽ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất.


<i>4. Trái đất có dạng hình:</i>



a. Hình cầu hơi dẹt ở hai đầu.
b. Hình trịn.


c. Hình gần trịn.
d. Hình cầu.


<i>B/ Hãy ghi chữ Đ vào ơ trống ở các câu sau nếu em cho là đúng và chữ S nếu em cho là sai.</i>


1. Muốn biết khoảng cách thực tế của bản đồ người ta dùng tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước 


2. Đường kinh tuyến gốc là đường xích đạo 


3. Nhờ sự vận động tự quay quanh trục của trái đất từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi
trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm 


4. Việt Nam ở khu vực giờ thứ 9 


<i>C/ Em hãy chọn các ý ở cột B đem ghép với cột A sao cho phù hợp.</i>


<i>Cột A</i> <i>Cột B</i> <i>Ghép</i>


1. Năng lượng.
2. Kim loại
3. Phi kim loại


a. Than đá, dầu mỏ, khí đố.
b. Muối mỏ, apatit, đa vơi.
c. Sắt, đồng, chì.


1+


2+
3+


D/ Hãy chọn các cụm từ “<i>Mặt trời; Tây sang Đơng; e líp gần trịn; 365 ngày 6 giờ; khơng đổi;</i>
<i>Một phía; Bắc và Nam; ngả; các mùa; trái ngược nhau.”</i> Điền vào các khoảng trống sau sao
cho đúng.


Trái đất chuyển động quanh …(1) ……. Theo hướng từ ……(2)……… trên một quỹ đạo có
hình ……(3)… thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là ……(4)…….


Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng ………(5)…. Và
hướng về……(6)……. nên hai nửa cầu……(7)….. luân phiên nhau ………(8)……về phía mặt
trời ……(9)………, sinh ra.


Sựi phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn……
(10)……


II/ TỰ LUẬN;


Câu 1. <i>Hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái đất và nêu rõ vai trị của nó đối với đời sống và </i>
<i>hoạt động của con người?</i>


Trả lời:


 Đặc điểm:


- Độ dày 5-70km.
- Trạng thái: rắn chắc.


- Nhiệt độ càng vào sâu càng cao tối đa là 1000o<sub>c.</sub>



 Vai trò: quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người vì:


- Đó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên: nước, khơng khí, đất đai… và là nơi sinh
sống của xã hội lồi người.


- Các thành phần tự nhiên này có quan hệ trực tiếp tới đời song con người.


Câu 2. <i>Thế nào là nội lực và ngoại lực? Cho ví dụ? Tại sao lại nói đây là hai lực đối </i>
<i>nghịch nhau?</i>


Trả lời:


- Nội lực là lực sinh ra bên trong lịng Trái đất, có tác động nén ép các lớp đá tạo nên địa
hình n nếp, đứt gãy hình thành núi và sinh ra núi lửa, động đất.


Ví dụ: Dãy núi Hy- ma-lay-a được hình thành do nén ép các lớp đá của địa mảng Á –Âu và
địa mảng Ấn Độ di chuyển xô vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ví dụ: Các cồn cát, các đỉnh núi bị bào mịn…


- Là hai lực đối nghịch nhau vì trong khi nội lực có xu thế làm nâng cao địa hình thì ngoại
lực có xu thề hạ thế hạ thấp độ cao địa hình.


Câu 3. <i>Thế nào là độ cao tuyệt đối? độ cao tương đối? nêu rõ sự khác biệt của hai cách đo</i>
<i>độ cao này?</i>


Trả lời:


- Độ cxao tuyệt đối: là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm ở trên cao so với


mức nước biển trung bình ( 0m)


- Độ cao tương đối; là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm ở trên cao so với
một địa điểm khác ở dưới thấp ( 1 điểm)


- Khác nhau: độ cao tuyệt đối của một điểm luôn được so với mực nước niển trung bình.
Độ cao tương đối của nó có thể so sánh với nhiều địa điểm khác ( thường thấp hơn địa
điểm đó)


Câu 4. <i>Trên quả địa cầu nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? </sub></i>


<i>nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1</sub><sub>vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?</sub></i>
Trả lời:


- Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuến.</sub>
- Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:</sub>


+ Nửa cầu Bắc có 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam có 9 vĩ tuyến Nam.


Câu 5. <i>Hãy vẽ một hình trịn tượng trưng cho Trái đất và ghi lên đó: Cực Bắc, Cực Nam, </i>
<i>nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?</i>


Trả lời:


Cực Bắc


0o
Cực Nam



Câu 6. <i>Em hiểu thế nào là kinh tuyến? kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có đặc điểm như thế</i>
<i>nao?</i>


Trả lời:


- Kinh tuyến là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.


- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o<sub>, đi qua đài thiên văn Grin- Uyt ( ngoại ô Luân </sub>
Đôn – nước Anh)


Câu 7. <i>Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm? tọa độ địa lí cho chúng ta biết </i>
<i>điều gì?</i>


Trả lời:


- Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách của kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh
tuyến gốc.


- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách của Vĩ tuyến đi qua điểm đó tới Vĩ tuyến
gốc.


- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.


Câu 8. <i>Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta làm như thế nào?</i>


Trả lời:


Nửa cầu Bắc


Đường xích đạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta phải dựa vào các đường kinh tuyến,
vĩ tuyến.


+ Đấu trên các kinh tuyến chỉ hướng Bắc.
+ Đấu dưới các kinh tuyến chỉ hướng Nam.


+ Đầu bên trái các đường vĩ tuyến chỉ hướng Tây.
+ Đầu bên phải các đường vĩ tuyến chỉ hướng Đông.


- Nếu trên bản đồ không có các đường kinh tuyế, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng
Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm các hướng cịn lại.


Câu 9. <i>Hãy giải thích ca dao “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười </i>
<i>đã tối”. câu ca dao này phù hợp với những địa phương nằm ở ban cầu nào của Trái đất? vì </i>
<i>sao?</i>


Trả lời:


- Tháng 5 là thời điểm nửa cầu Bắc ngã về phía mặt trời nhiều hơn -> ngày dài đêm ngắn.
- Tháng 10 là thời điểm nửa cầu Bắcd chếch xa mặt trời hơn -> ngày ngắn đêm ngày.
- Câu ca dao này tương ứng với vị trí các địa điểm ở nửa cầu Bắc.


<i>CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT</i>


Duyệt của lãnh đạo GVBM


Tuần : 18; Tiết : 18


Ngày soạn: 02/12/2009



Ngày dạy: 10/12/2009

<b>THI HKI</b>



I/<b>Mơc tiªu</b>


- Đánh giá kết quả nhận thức và lĩnh hội kiến thức của HS một cách khách quan,chính xác


– Thơng qua đó GV nắm đợc khả năng nhận thức của HS để từ đó có PP dạy học thích hợp hơn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


Đề thi ( Phũng GD)


<i><b>2. Học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III. Các hoạt động trên lớp: </b>


1. <b>Ổn định lớp:</b>


- GV kiểm tra sỉ số HS.


- HS thu gom sách, vở, các tài liệu liên quan bộ môn lên.


2. Tiến hành kiểm tra:
- Giám thị phát đề.


- Nhắc nhở HS trong quá trình thi khơng quay cĩp, trao đổi ...



Tuần : 19; Tiết : 19


Ngày soạn:09 /12/2009 <b>BAØI</b>: 15


Ngày dạy: 17/12/2009

<b>CÁC MỎ KHỐNG SẢN</b>.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Học sinh hiểu.


- Khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Phân biệt các loại khống sản theo cơng dụng.


<i><b>2. Kỹ năng</b>:</i>


Phân loại khoáng sản.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục ý thức bảo vê TNTN.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>:</i>


- Giáo án.


- 1 số mẫu khống sản.


<i><b>2. Học sinh</b>: </i>



Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>1. Ổn định lớp: (1p).</b></i>


Kiểm tra sĩ so,á vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Nhận xét, đánh giá bài thi của HS.


- Trả lời các thắc mắc của HS xung quanh kết quã bài thi.


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới:</b></i>


Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều loại khoáng
sản là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được của nhiều ngành
cơng nghiệp quan trọng. Vậy khống sản là gì, chúng được hình thành như thế nào và vai
trò, ứng dụng của chúng ra sao?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>GV</b>: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất


gồm các loại khoáng vật và đá. Khoáng vật
thường gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể
trong các loại đá.



<b>VD</b>: Đá cịn gọi nham thạch là vật chất tự


nhiên có độ cứng ít khác nhau tạo nên lớp
vỏ trái đất. Qua thời gian, dưới tác động của
quá trình phong hóa, khống vật và đá có loại
có ích, có loại khơng có ích . những loại có
ích gọi là khống sản


<b>?</b> Vậy Khống sản là gì?


<b>HS</b>: 


<b>GV</b>: Cho HS xem các mẫu khoáng sản.


<b>?</b> Quan sát ø bảng 49 SGK, quan sát mẫu
khoáng sản. Khoáng sản được phân thành
mấy loại? Kể tên, công dụng từng loại?


<b>HS</b>: Gồm 3 loại.


+ Năng lượng; Than, dầu mỏ khí đốt,


 Nhiên liệu cho cơng nghiệp năng lượng,


ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất.
+ Kim loại: Đen: Sắt mang gan, ti tan, crôm.
Màu: Đồng, chì kẽm.


 Nguyên liệu cho công nghiệp .



+ Phi kim loại: Muối mỏ, apatít, thạch anh,
kim cương, đá vôi, cát sỏi…


 Sản xuất phân bón, gốm sứ, VLXD.


<b>GV</b>: Ngày nay với sự tiến bộ khoa học, con


người đã bổ sung nguồn khoáng sản ngày
càng hao hụt đi bằng các nguồn năng lượng
mới.


20p <i><b>1. Các loại khoáng sản:</b></i>


- Là những khoáng vật và đá
có ích được con ngườí khai
thác và sử dụng.


- Theo tính chất và cơng
dụng có 3 nhóm khống sản:
+ Khoáng sản năng lượng.
+ Khoáng sản kim loại.
+ Khoáng sản phi lim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>?</b> Vậy người ta bổ sung khoáng sản năng
lượng bằng nguồn năng lượng mới nào?


<b>HS</b>: Năng lượng mặt trời, năng lượng thủy


triều, nhiệt năng dưới đất.



<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: Treo bản đồ khoáng sản lên và xác định


nơi tập trung mỏ khoáng sản trên bản đồ.


<b>?</b> Theo em thế nào gọi là mỏ khoáng sản?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Các mỏ khoáng sản nội sinh được hình
thành như thế nào?


<b>HS</b>:


<b>?</b> Các mỏ khống sản ngoại sinh được hình


thành như thế nào?


<b>HS</b>:


<b>GV: C</b>ác mỏ khống sản đều được hình thành
trong điều kiện tự nhiên nhất định và những
khoảng thời gian địa chất rất lâu dài.


- 90% quặng sắt hình thành cách đây khoảng
500 – 600 triệu năm.


- Than 230 – 280 tr năm. 140 – 195 tr năm.
- Dầu mỏ từ xác sinh vật chuyển thành dầu


mỏ cách đây 2 – 5 tr năm.


<b>GV</b>: Các mỏ kháong sản được hình thành
trong thời gian rất lâu dài. Do đó chúng rất
q và khơng phải là vơ tận.


<b>?</b> Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ khoáng
sản?


<b>HS</b>: 


15p <i><b>2. Các mỏ khoáng sản nội</b></i>
<i><b>sinh và ngoại sinh:</b></i>


- Mỏ khoáng sản là nơi tập
trung nhiều khoáng sản có
khả năng khai thác.


- Các mỏ khoáng sản nội
sinh là những mỏ được hình
thành do nội lực (mắc ma)


- Các mỏ khoáng sản ngoại
sinh được hình thành do các
quá trình ngoại lực ( quá
trình phong hóa, tích tụ)


- Khai thác hợp lí và sử dụng
hiệu qua, tiết kiệm.



15 p



5 p



<i><b>4. Củng cố:</b></i> (4p)


- Như thế nào gọi là khoáng sản?


- Khoáng sản gồm mấy loại, nêu tính chất và cơng dụng từ loại khống sản?
- Chọn ý đúng: <i><b>Mỏ nội sinh được hình thành do</b></i>:


a. Maùc ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Xem lại bài đã học.


- Chuẩn bị kĩ trước bài: Thực hành.


<b>****************************</b>



Tuần : 20; Tiết : 20


Ngày soạn:23/12/2009 <b>BAØI</b>: 16
Ngày dạy:31/12/2009

<b>THỰC HAØNH.</b>


<b> ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:



- Học sinh biết khái niệm đường đồng mức.


- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Giáo dục ý thức học bộ môn và nghiêm túc trong thảo luận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Giáo án.


- Lược đồ H 44 phóng to.


<i><b>2. Học sinh</b>: </i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i> (1p).


Kiểm tra sĩ số, vệ sinh của lớp.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (4p).


- Như thế nào là các loại khoáng sản?


- Khoáng sản gồm mấy loại, nêu tính chất và cơng dụng từ loại khoáng sản?


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


<b>GV: nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành.</b>


<b>Hoạt động c ủa GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài.</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1.</b>


<b>GV</b>: Hướng dẫn HS sử dụng lược đồ tìm và
xác định độ cao của các địa điểm trên lược đồ,
phải căn cứ vào các đường đồng mức và các kí
hiệu thể hiện độ cao.


<b>GV</b>: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận (6p)


<b>HS</b>: Thảo luận rồi đại diện nhóm lên báo cáo
kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho


18p


<b>Bài tập 1</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

nhau.



<b>GV</b>: Nhận xét, kết luận.
* <b>Nhoùm 1</b>:


- Đường đồng mức là đường như thế nào?


<b> TL </b>: 
* Nhóm 2: Tại sao dựa vào các đường đồng
mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được
hình dạng của địa hình?


<b>TL</b>: 


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: Cho HS Quan sát H44. Lược đồ địa hình


tỉ lệ lớn.


<b>?</b> Xác định trên lược đồ hướng từ đỉnh núi A1
– A2


<b>TL</b>: 


<b>?</b> Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng


mức là bao nhiêu?


<b>TL</b>: 



<b>?</b> Tìm độ cao của các đỉnh núi A1; A2; B1; B2;


B3?


<b>TL</b>: 


<b>?</b> Tìm khoảng cách theo đường chim bay từ


đỉnh núi A1 đến đỉnh A2?


<b>TL</b>: 


<b>?</b> Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn


phía đơng và phía tây của núi A1 cho biết
sườn nào dốc hơn?


<b>TL</b>: 


17p


- Là những đường nối
những điểm có cùng một
độ cao trên bản đồ.
- Đường đồng mức biết
độ cao tuyệt đối của các
điểm và đặc điểm hình
dạng địa hình, dộ dốc,
hướng nghiêng.



<b>Bài tập 2</b>:


- Hướng Đông – Tây.
- Sự chênh lệch của hai
đường đồng mức là
100m.


-A1: 900m; A2: treân
600m.


- B1: 500m; B2:
650m; B3: trên 500m
Từ đỉnh núi A1 đến A2
là 7.500m.


- Sườn tây dốc hơn và
các đường đồng mức
phía tây sát nhau hơn ở
sườn phía đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

5 p



<i><b>4. Củng cố</b>:</i> (4p)
- Đánh giá tiết thực hành.


- Cho học sinh lên xác định lại các đường đồng mức.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>:(1p)


- Chuẩn bị kĩ trước bài mới: “Lớp vỏ khí”.



<b>****************************</b>



Tuần : 21; Tiết: 21


Ngày soạn: 30 /12/2009


Ngày dạy: 07 /01/2009

BÀI: 17



<b>LỚP VỎ KHÍ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí. Biết vị trí và đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ
khí. Vai trị của lớp odơn trong tầng bình lưu.


- Giải thích ngun nhân hình hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa
và đại dương.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


Trình bày vị trí các tầng của lớp vỏ khí.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>1. Giáo viên</b></i>:
- Giáo án.


- Tranh lớp vỏ khí.


<i><b>2. Học sinh</b>: </i>


Tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>2. Kieåm tra bài cũ</b>:</i> (4p)


- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng
của địa hình?


- Đường đồng mức là đường như thế nào?


<i><b>3. Giới thiệu vào bài mới:</b></i>


Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên 60.000km. đó chính là một
trong những đặc điểm quan trọng để trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự
sống. Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao, có vai trò quan trọng như thế nào
trong đời sống trên trái đất…


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài.</b>

Bổ sung




<b>Hoạt động 1</b>.


<b>GV</b>: Cho HS Quan sát biểu đồ H 45 ( các


thành phần của lớp vỏ khí).


<b>?</b> Thành phần của không khí? Tỉ lệ?


<b>HS: </b>


<b>?</b> Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất và có vai
trò gì?


<b>HS: </b>


<b>GV</b>: + Nếu khơng có hơi nước trong khơng


khí thì bầu khí quyển khơng có hiện tượng khí
tượng.


+ Hơi nước và CO2 hấp thụ năng lượng


mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây hiệu
ứng nhà kín điều hịa nhiệt độ trên trái đất.


<b>Hoạt động 2.</b>


<b>GV</b>: Xung quanh trái đất có một lớp khơng


khí bao bọc gọi là khí quyển, khí quyển như


một cỗ máy thiên nhiên sử dụng năng lượng
mặt trời, phân phối điều hòa nước trên khắp
hành tinh dưới hình thức mây, mưa, điều hịa
CO2 và O2 trên trái đất, con người khơng nhìn


thấy khơng khí nhưng quan sát được các hiện
tượng xảy ra trong khí quyển.


<b>? </b>Lớp vỏ khí ( khí quyển) là gì?


<b>HS: </b>


<b>?</b> Quan sát H 46 ( các tầng khí quyển). Lớp vỏ
khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tuần?
<b>HS: </b>


- Tầng đối lưu : 0 – 16km.
- Tầng bình lưu: 16 – 18km.


5p


15p


<i><b>1. Thành phần của </b></i>
<i><b>không khí:</b></i>


- Gồm các khí: Nitơ
78%; Oâxi 21%, hơi nước
và các khí khác 1%.
- Lượng hơi nước nhỏ


nhưng là nguồn gốc sinh
ra mây, mưa, sương mù.


<i><b>2. Cấu tạo của lớp vỏ </b></i>
<i><b>khí ( lớp khí quyển):</b></i>


- Lớp vỏ khí ( khí
quyển) là khơng khí bao
quanh Trái đất.


<i><b>* Lớp vỏ khí được chia</b></i>
<i><b>làm 3 tầng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Các tầng cao của khí quyển : 80km trở lên.


<b>?</b> Nêu đặc điểm của tầng đối lưu, vai trị ý
nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt
đất?


<b>HS</b>: - Daøy 0 -19km.


- 90% khơng khí của khí quyển tập trung
sát đất.


- Khơng khí luôn chuyển động theo
chiều thẳng đứng.


- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao 100m –
0.60<sub>.</sub>



<b>GV</b>: Do sự chênh lệch về nhiệt giữa lớp vỏ


khí gần mặt đất và lớp khơng khí trên cao, sự
vận động thường xun của khơng khí theo
chiều thẳng đứng của khơng khí có nhiều hơi
nước trong này nên đã sinh ra các hiện tượng
khí tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão…


<b>?</b> Tại sao người ta leo núi đến độ cao 6000m


đã cảm thây khó thở?


<b>HS</b>: Khơng khí lỗng. Lớp khơng khí đậm đặc


chỉ có ở gần mặt đất.


<b>?</b> Tầng khơng khí nằm trên tầng đối lưu là


tầng gì? Đặc điểm?


<b>HS</b>: Tầng bình lưu.


<b>?</b> Tầng bình lưu có lớp gì? Tác dụng của lớp
đó?


<b>HS</b>: Tầng bình lưu có lớp ơdơn nên nhiệt độ
tăng theo chiều cao, hơi nước ít đi. Tầng ơdơn
có vai trị hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự
sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất.



<b>GV</b>: Trong những năm gần đây, người ta đã


nhận thấy sự suy giảm của tầng ô zôn, đặc
biệt là quan sát được những lỗ thủng của tầng
này ở Nam cực và Bắc cực. Vì vậy vấn đề
bảo vệ tầng ô zôn là vấn đề cấp thiết mang
tính tồn cầu.


<b>?</b> Theo em để bảo vệ bầu khí quyển trước


nguy cơ bị thủng của tầng ơ zơn con người
trên Trái đất phải làm gì?


<b>HS</b>: Hạn chế thải khói bụi vào bầu không khí.


<b>?</b> Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai
trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên vỏ


- Tàng đối lưu: 0 –
16km.


Là nơi sinh ra các hiện
tượng khí tượng mây,
mưa, sấm chớp. Gió.
Bão…


- Tầng bình lưu: 16 –
18km: có lớp ơ zôn.
Tầng ô zôn có vai trị
hấp thụ các tia bức xạ


có hại cho sự sống ngăn
cản khơng cho xuống tới
mặt đất.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

đất?


<b>HS</b>: Có vai trị hết sức quan trọng nếu khơng
có khơng khí, hơi nước, mây mưa, gió … thì sẽ
khơng có sự sống trên trái đất


<b>Hoạt động 3</b>.


<b>?</b> Nguyên nhân hình thành các khối khí?


<b>HS</b>: - Do vị trí hình thành ( lục địa hoặc đại


dương)


- Do bề mặt tiếp xúc.


? Các khơi khí được phân thành mấy loại,
tên?


<b>HS</b>: 


<b>GV</b>: Cho HS Quan sát bảng các khối khí.Và


chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (2p)



<b>HS</b>: Thảo luận rồi đại diện nhóm lên báo cáo,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>GV</b>: Nhận xét, kết luận.


<b>* Nhóm 1,3</b>: Khối khí nóng và khối khí lạnh
hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?


<b>TL</b>: - Khối khí nóng hình thành trên các vùng
vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.


- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng
vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.


<b>* Nhóm 2,4</b>: Khối khí đại dương và khối khí
lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi
loại?


<b>TL</b>: - Khối khí đại dương hình thành trên các
biển và đại dương, có độ ẩm lớn.


- Khối khí lục địa hình thành trên vùng
đất liền, có tính chất tương đối khơ.


<b>?</b> Để phân biệt các khơi khí ta dựa vào đâu?


<b>HS</b>: Sự phân biệt các khối khí chủ yếu là căn
cứ vào tính chất của chúng ( nóng, khơ, lanh,
ẩm).



+Việc đặt tên căn cứ vào nơi hình thành.


<b>GV</b>: Các khơi khí này ln có sự biến tính do
chịu ảnh hưởng của các loại gió mùa …


<b>?</b> Khi nào khôi khí bị biến tính?


<b>HS</b>: 


<b>GV</b>: giới thiệu một số kí hiệu của khối khí:
E: khối khí xích đạo. T: khối khí nhiệt đới
( Tm đại dương; Tc lục địa) P: khối khí ôn đới


15p


- Các tầng cao của khí
quyển : 80km trở lên


<i><b>3. các khối khí:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

hay cực ( Pm đại dương; Pc lục địa). A: khối
khí băng.


- Các khối khí ln di
chuyển làm thay đổi
thời tiết. Di chuyển tới
đâu lại chịu ảnh hưởng
của bề mặt nơi đó.



<i><b>4. Củng cố</b></i>: (4p)


- Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) như thế nào? Tính chất, vai trị của tầng đối lưu?
- Chọn ý đúng: Tính chất, nơi hình thành của khối khí đại dương là:


a. Hình thành trên vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ
b. Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
c. Tất cả đều sai.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b>: </i>(1p)
- Xem lại bài đã học.


- Chuẩn bị kĩ trước bài mới: “Thời tiết khí hậu và nhiệt độ khơng khí”.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.


<b>*****************************</b>



Tuần : 22; Tieát: 22


Ngày soạn: 06/01/2010


Ngày dạy: 14 /001/2010

BÀI: 18



<b>THỜI TIẾT, KHÍ HẬU</b>
<b>VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Phân biệt và trình bày hai khái niệm : thời tiết và khí hậu.


- Hiểu nhiệt độ khơng khí và ngun nhân có yếu tố này.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Biết đo. Tính nhiệt độ trung bình ngày thánh năm,


- Tập làm quen với dự báo thời tiết ghi chép một số yếu tố thời tiết.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Giáo án.


- Nhiệt kế. Bảng phụ thống kê về thời tiết.


<i><b>2. Học sinh</b>: </i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>: (1p).


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>2. Kieåm tra bài cũ</b></i>: (5p).


- Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) như thế nào? Vài trị của tầng đối lưu.
- Nêu vị trí hình thành và tính chất của các khối khí?



<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


Thời tiết và khí hậu có ảnh hửơng lớn tới cuộc sống hằng ngày của con người từ ăn, mace,
ở cho đến các họat động sản xuất. Vì vậy việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu chúng ta cần
nắm được các yếu tố chính là nhiệt độ, gió, mưa.


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Chương trình dự báo thời tiết trên các phương
tiện thơng tin đại chúng có nội dung gì? Thơng
báo ngày mấy lần?


<b>HS</b>: Khu vực; nhiệt độ, cấp gió, hướng gió, độ
ẩm, lượng mưa; Thời gian.


<b>?</b> Vậy thời tiết là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Khí tượng là gì?


<b>HS</b>: Là chỉ những hiện tượng vật lí của khí


quyển phát sinh trong vũ trụ như gio,ù mây,
mưa, tuyết, sương mù, cầu vồng, quầng mặt
trời, sấm chớp…



<b>?</b> Dự báo thời tiết là dự báo điều gì?


<b>HS</b>: Dự báo các hiện tượng khí tượng.


<b>?</b> Trong một ngày biểu hiện thời tiết như thế
nào? Ở các địa phương có khác nhau khơng?


<b>HS</b>: - Khác nhau.


- Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi
nơi và luôn thay đổi.


<b>?</b> Nguyên nhân nào làm cho thời tiết luôn thay
đổi?


<b>HS</b>: - Sự di chuyển của các khối khí, sự chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời


<b>?</b> Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của thời
tiết giữa mùa đông và mùa hè ở nước ta? Sự
khác nhau này có tính tạm thời hay lặp lại
trong các năm?


<b>HS</b>: - Mùa đơng thì lạnh; mùa hè thì nóng.
- Sự khác nhau này được lặp lại giữa các
năm.


<b>?</b> Khí hậu là gì?


<b>HS</b>: 



10p <i><b>1. Thời tiết và khí hậu:</b></i>


- Thời tiết là biểu hiện
các hiện tượng khí tượng
ở một địa phương trong
thời gian ngắn, nhất
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>?</b> Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?


<b>HS</b>: Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời
gian ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết trong
thời gian dài.


<b>?</b> Thời tiết và khí hậu giống nhau như thế nào?


<b>HS</b>: Thời tiết và khí hậu đều là trạng thái của
lớp khí quyển dưới thấp như nhiệt độ, độ ẩm,
mưa, gió …


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>?</b> Nêu qui trình hấp thụ nhiệt của đất và khơng
khí?


<b>HS</b>: - Bức xạ mặt trời qua lớp khơng khí.
Trong khơng khí có chứa bụi và hơi nước nên
hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt mặt trời.
- Phần lớn còn lại được mặt đất hấp thụ


do đó đất nóng lên tỏa nhiệt vào khơng khí,
khơng khí sẽ nóng lên. Đó là nhiệt độ khơng
khí.


<b>?</b> Nhiệt độ khơng khí là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Muốn biết nhiệt độ khơng khí người ta làm


thế nào?


<b>HS</b>: 


<b>GV</b>: Hướng dẫn HS cách đo nhiệt độ khơng khí


mỗi ngày:


- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần
trong ngaỳ 6 giờ, 13 giờ, 21 giờ ( Lúc bức xạ
mặt trời yếu nhất, mạnh nhất và chấm dứt) –
tổng nhiệt độ các lần đo chia cho số lần đo).
- Cách tình nhiệt độ TB tháng: lấy TB cộng tất
cả các ngày trong tháng.


- Cách tính nhiệt độ TB năm: lấy TB cộng của
nhiệt độ TB 12 tháng trong năm.


<b>?</b> Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm,



cách đất 2m?


<b>HS</b>: Để đo nhiệt độ thực chuẩn của khơng khí.


<b>GV</b>: Quan sát H47 (thùng nhiệt kế) cách đo


nhiệt độ chuẩn.


10p


- Là sự lặp đi lặp lại của
tình hình thời tiết ở một
địa phương trong thời
gian dài và trở thành qui
luật.


<i><b>2. Nhiệt độ khơng khí</b></i>
<i><b>và cách đo nhiệt độ</b></i>
<i><b>khơng khí:</b></i>


- Nhiệt độ khơng khí là
lượng nhiệt khi mặt đất
đã hấp thụ năng lượng
nhiệt mặt trời rồi bức xạ
vào khơng khí và chính
các chất trong khơng khí
hấp thụ.


- Dùng nhiệt kế đo nhiệt
độ khơng khí.



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 3.</b>


<b>?</b> Tại sao vào những ngày hè người ta thường


ra biển nghỉ và tắm mát?


<b>HS</b>: Vùng biển vào những ngày hè mát hơn.


<b>GV</b>: Trong mùa đông ở vùng ven biển ấm hơn


trong đất liền ( do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt
nhanh hoặc chậm của mặt đất và mặt nước
biển nên nhiệt độ khơng khí của vùng xa biển
và gần biển khác nhau.


<b>?</b> Aûnh hưởng của biển đối với vùng ven bờ như
thế nào?


<b>HS</b>: Nước biển có tác dụng điều hịa nhiệt độ,
làm khơng khí mùa hạ bớt nóng, mùa đơng bớt
lạnh.


<b>GV</b>: + Miền gần biển và miền sâu trong lục


địa sẽ có khí hậu khaùc nhau.


+ Sự khác nhau đó sinh ra hai loại khí


hậu: Khí hậu lục địa, khí hậu hải dương.


<b>?</b> Tại sao vào mùa hè người ta thường đi nghỉ


mát tại các vùng cao nguyên?


<b>HS</b>: Vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm, nên ở
vùng núi cao hay cao nguyên mùa hè rất mát
mẽ.


<b>?</b> Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao?
Dựa vào kiến thức đã học giải thích sự thay đổi
đó?


<b>HS</b>: - Nhiệt độ thay đổi tùy theo độ cao. Càng
lên cao nhiệt độ càng giảm.


- Khơng khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và


hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn khơng khí
lõang ít bụi, ít hơi nước trên cao.


<b>?</b> Quan sát H49 sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.
12p


3. Sự thay đổi nhiệt độ
của khơng khí:


a. Nhiệt độ khơng khí
trên biển và trên đất


liền:


- Nhiệt độ không khí
thay đổi tùy theo độ gần
hoặc xa biển.


b. Nhiệt độ không khí
thay đổi theo độ cao:
- Càng lên cao nhiệt độ
khơng khí càng giảm.


310
c


A 100m



190<sub>c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Nhận xét về sự thay đổi giữa góc chiếu của
ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên
cực?


<b>HS</b>: Vùng quanh xích đạo quanh năm có ánh


sáng mặt trời lớn hơn ở các vùng vĩ độ cao.


<i><b>Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ</b></i>


c. Nhiệt độ khơng khí
thay đổi theo vĩ độ:


- Ở vùng vĩ độ thấp
nóng hơn vùng vĩ độ
cao.


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (6p)


- Như thế nào là thời tiết và khí hậu?


- Ở Sóc Trăng người ta đo được nhiệt độ của 12 tháng trong 1 năm như sau:


Thaùng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


T0 <sub>32</sub> <sub>34</sub> <sub>33</sub> <sub>35</sub> <sub>31</sub> <sub>36</sub> <sub>37</sub> <sub>35</sub> <sub>36</sub> <sub>37</sub> <sub>36</sub> <sub>34</sub>


Hãy cho biết nhiệt độ TB của năm đó là bao nhiêu?


- Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí có sự thay đổi như thế nào?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Xem lại bài đã học.


- Trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK/57


- Chuẩn bị kĩ trước bài mới: “Khí áp và gió trên trái đất”.


<b>***************************</b>



Tuần : 23; Tiết: 23


Ngày soạn: 13 /01/2010



Ngaøy dạy: 21 /01/2010

BÀI: 19



<b>KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh nắm khái niệm hkí áp. Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
- Nắm được hệ thống các loại gío thường xuyên trên Trái Đất, đặc biệt là gió tín phong, gió
Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.


<i><b>2. Kỹ năng</b>: </i>


Chí tuyến Bắc


250
Xích đạo


18 0<sub>C</sub>


80<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất vá giải thích các hồn lưu.


<i><b>3. Thái độ</b>: </i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


- Giáo án.


- H 50; H 51 phóng to.


<i><b>2. Hoïc sinh</b></i>:


Chuẩn bị kỹ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (</b></i>1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ: (4p)</b>.</i>


- Như thế nào là thời tiết và khí hậu?


- Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí có sự thay đổi như thế nào?


<i><b>3. Giới thiệu bài mới</b>:</i>


Mặc dù con người không cảm thấy sức ép của khơng khí trên mặt đất, nhưng nhờ có khí áp
kế, người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất. Khơng khí bao giờ cũng chuyển động từ khu
khí áp cao về khu khí áp thấp, sinh ra gió. Trên bề mật Trái đất có các loại gió thường
xuyên thổi theo những hướng nhất định như tín phong, gió Tây ơn đới…



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Nhaéc lại chiều dày khí quyển là bao nhiêu?


<b>HS</b>: 60.000km.


<b>GV</b>: Bề dày khí quyển (90%) không khí tạo


thành sức ép lớn, khơng khí tuy nhẹ song bề
dầy khí quyển như vậy tạo ra một sức ép rất
lớn đối với mặt đất gọi là khí áp.


<b>?</b> Vậy khí áp là gì? Muốn biết khí áp là bao
nhiêu người ta làm thế nào?


<b>HS</b>: 


<b>GV</b>: Khí áp trung bình chuẩn = 760 mm thủy


ngân. Đơn vị là atmôtphe.


<b>GV</b>: Cho HS quan sát H 50 (các đai khí áp


trên trái đất)


<b>?</b> Các đai khí áp thấp và các đai khí áp cao



nằm ở các vĩ độ nào?


<b>HS</b>: - Khu áp thấp ( xích đạo; vịng cực).
- Khu áp cao ( chí tuyến B, N).


15P <i><b>1. Khí áp các đai khí áp trên</b></i>
<i><b>trái đất:</b></i>


<i><b>a. Khí áp:</b></i>


- Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dung cụ đo khí áp là khí áp
kế.


<i><b>b. Các đai khí áp trên bề mặt</b></i>
<i><b>Trái Đất:</b></i>


- Khí áp được phân bố trên
BMTĐ thành các đai khí áp
thấp cao từ xích đạo lên cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Hoạt động 2</b>.


<b>?</b> Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì?


<b>HS</b>: - NN: Do sự chênh lệch khí áp cao và


thấp giữa hai vùng tạo ra.



<b>?</b> Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng
lớn thí gió càng mạnh hay càng yếu?


<b>HS</b>: Độ chênh áp suất khơng khí giữa hai


vùng càng lớn thì dịng khơng khí càng mạnh,
nên gió càng to. Độ chênh áp suất nhỏ, khơng
khí vận chuyển chậm thì gió càng yếu. Nếu
áp suất giữa hai vùng băng nhau thì sẽ khơng
có gió.


<b>?</b> Thế nào là hồn lưu khí quyển?


<b>HS</b>: Hồn lưu khí quyển là các hệ thống vịng
trịn. Sự chuyển động của khơng khí giừa các
đai khí áp cao và áp thấp tạo thành.


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng


đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


<b>* Nhóm 1,2</b>: Ở hai bên đường xích đạo loại
gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng
các vĩ độ 300<sub>B và N về xích đạo là loại gió</sub>


gì?
<b>TL</b>:


- Gió tín phong là loại gió thổi từ các đai áp


cao về áp thấp xích đạo.


<b>* Nhóm 3,4</b>:<b> </b> Từ các vĩ độ 300<sub> B,N loại gió</sub>


thổi quanh năm lên khoảng vĩ độ 600<sub> B,N là</sub>


loại gió gì?


<b>HS </b>


<b>GV</b>: Gió Tây ơn đới: Là loại gió thổi thường
xuyên từ đai cao áp ở chí tuyến đến đai áp
thấp ở khoảng vĩ độ 600


<b>?</b> Tại sao các loại gió này khơng thổi theo
hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệch phải
ở nửa cầu N; trái ở nửa cầu B?


<b>HS</b>: Do vận động tự quay quanh trục của Trái


Đất.


<b>?</b> Vì sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ
300<sub> B,N về xích đạo? Gió Tây ơn đới lại thổi</sub>


từ khoảng vĩ độ 300 <sub>B,N lên khoảng vĩ độ 60</sub>0


20P <i><b>2. Gió và các hồn lưu khí</b></i>
<i><b>quyển:</b></i>



- Gió là sự chuyển động của
khơng khí từ nơi có khí áp cao
về nơi có khí áp thấp.


- Gió tín phong thổi từ hai chí
tuyến về xích đạo.


- Gió Tây ơn đới thổi từ hai
chí tuyến về hai vòng cực.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

B,N?


<b>HS</b>: - Do sự chênh lệch khí áp giữa các vùng
này sinh ra.


<b>GV</b>: Vùng xích đạo có nhiệt độ quanh năm


cao, khơng khí nở ra bốc lên cao, sinh ra vành
đai khí áp thấp xích đạo. Khơng khí nóng lên,
bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo.


Đến khoảng vĩ tuyến 300<sub> – 40</sub>0<sub> B,N hai khối</sub>


khí chìm xuống đè lên khối khơng khí tại chỗ
sinh ra hai vành đai cao áp, ở chí tuyến 300<sub></sub>


-400<sub> B,N.</sub>



<i><b>4. Củng cố</b>: (4p)</i>


- Khí áp là gì?


- Chọn ý đúng nhất: Gió tín phong thổi từ:
a. Hai chí tuyến về hai vịng cực.


@. Hai chí tuyến về xích đạo.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Học bài.


-Chuẩn bị bài mới: Hơi nước trong không khí. Mưa.


<b>************************************</b>



Tuần : 24; Tiết: 24


Ngày soạn: 20 /01/2010
Ngày dạy: 28 /01/2010

Bài 20:


<b>HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ. MƯA.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm vững khái niệm: độ ẩm khơng khí, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí và
hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.



- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


- Giáo án


- Bản đồ phân bố lượng mưa W.


<i><b>2 . Học sinh: </b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Khí áp là gì?



- Gió là gì? Vị trí hoạt động của các loại gió trên Trái đất?


3. Giới thiệu vào bài



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Trong thành phần của khơng khí lượng hơi


nước chiếm bao nhiêu %? Nguồn cung cấp
nước chính trong khơng khí?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Ngồi ra cịn nguồn cung cấp nào khác?


<b>HS</b>: Hồ, ao, sơng ngịi, động thực vật, con
người.


<b>?</b> Tại sao trong khơng khí lại có độ ẩm? Muốn
biết trong khơng khí có độ ẩm nhiều hay ít
người ta làm thế nào?


<b>HS</b>: - Do có chứa hơi nước nên khơng khí có


độ ẩm.


- Dùng ẩm kế để đo độ ẩm khơng khí.



<b>GV</b>: Quan sát bảng lượng hơi nước tối đa trong
khơng khí.


<b>?</b> Nhận xét về mối quan hệ nhiệt độ và lượng
hơi nước có trong khơng khí? Cho biết lượng
hơi nước tối đa mà khơng khí chứa được khi có
nhiệt độ 100<sub>c; 20</sub>0<sub> c; 30</sub>0<sub>c.</sub>


<b>HS</b>: - Tỉ lệ thuaän.


- Nhiệt độ khơng khí càng cao càng chứa
nhiều hơi nước.


- 5; 17; 30.


<b>?</b> Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa
hơi nước của khơng khí?


<b>HS</b>: Nhiệt độ khơng khí quyết định khả năng


chứa hơi nước của khơng khí.


<b>?</b> Trong tầng đối lưu khơng khí chuyển động


theo chiều nào? Càng lên cao nhiệt độ khơng
khí như thế nào? Khơng khí trong tầng đối lưu
chứa nhiều hơi nước sinh ra hiện tượng khí
tượng gì?


<b>HS</b>: - Theo chiều thẳng đứng.



17p <i><b>1. Hơi nước và độ ẩm của</b></i>
<i><b>khơng khí:</b></i>


- Nguồn cung cấp chính hơi
nứơc trong khí quyển là nước
trong các biển và đaị dương


- Hơi nước tạo ra độ ẩm
khơng khí.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Nhiệt độ càng giảm.
- Mây, mưa..


<b>?</b> Vậy số hơi nước trong khơng khí muốn
ngưng tụ thành mây. Mưa phải có điều kiện
gì?


<b>HS</b>: Nhiệt độ hạ.


<b>GV</b>: mùa đơng khối khơng khí lạnh tràn tới,


hơi nước trong khơng khí nóng ngưng tụ lại
sinh ra mưa.


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>Gv</b>: Hướng dẫn HS Sử dụng biểu đồ, bản đồ



khai thác kiến thức.


<b>?</b> Mưa là gì? Thực tế ngồi tự nhiên có mấy
dạng mưa? Mấy loại mưa?


<b>HS</b>: - Ba loại: dầm, rào, phùn.
- Hai dạng: nước; rắn.


<b>?</b> Muốn tính lượng mưa trung bình ở một địa


điểm ta làm thế nào?


<b>HS</b>: - Dùng thùng đo mưa (vũ kế). (Giáo viên


giải thích cách đo mưa).


- Lượng mưa trong ngày bằng tổng lượng
mưa các trận trong ngày, các ngày trong
tháng. Các tháng trong năm. Nhiều năm chia
cho số năm( lấy lượng mưa của nhiều năm
cộng lại chia cho số năm ta có lượng mưa
trung bình năm của 2 địa điểm.


<b>GV</b>: Cho HS quan sát H 53 biểu đồ mưa của


thành phố HCM . và chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ
sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.



<b>* Nhóm 1:</b> Tháng nào có mưa nhiều nhất?
Mưa là bao nhiêu?


<b> TL </b>: Tháng 6 = 170mm.


<b>* Nhóm 2</b>: Tháng mưa nhiều nhất vào mùa gì?
Từ tháng nào đến tháng nào?


18p


- Khơng khí bão hòa, hơi
nước gặp lạnh do bốc lên cao
hoặc gặp khối khí lạnh thì
lượng hơi nườc thừa trong
khơng khí sẽ ngung tụ sinh ra
hiện tượng mây, mưa.


<i><b>2. Mưa và sự phân bố lượng</b></i>
<i><b>mưa trên Trái Đất:</b></i>


<i><b>a. Tính lượng mưa trung</b></i>
<i><b>bình của một địa phương:</b></i>


- Mưa được hình thành khi
hơi nước trong khơng khí
ngưng tự ở độ cao 2km –
10km tạo thành mây, gặp
điều kiện thuận lợi, hạt mưa
to dần do hơi nước tiếp tục
ngưng tụ rồi rơi xuống thành


mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TL</b>: Mùa mưa. Từ tháng 5 – 10.


<b>* Nhóm 3:</b> Tháng nào có mưa ít nhất? Mưa là
bao nhiêu?


<b> TL </b>: : Tháng 2,9 = 10mm.


<b>* Nhóm 4:</b> Tháng mưa nhiều nhất vào mùa gì?
Từ tháng nào đến tháng nào?


<b>TL</b>: Mùa khô, từ tháng 11 -4.


<b>GV</b>: treo bản đồ lên Quan sát bản đồ phân bố
lượng mưa trên thế giới cho biết.


<b>?</b> Khu vực có lượng mưa trung bình năm trên


2000mm? Phân bố nơi nào trên TĐ?


<b>HS</b>: - Mưa nhiều từ 1000 – 2000mm phân bố


hai bên đường xích đạo ( nhiệt độ cao, khơng
khí chứa nhiều hơi nước).


<b>?</b> Khu vực có lượng mưa trung bình dưới
20mm? phân bố ở khu vực nào trên TĐ?


<b>HS</b>: Tập trung vùng có vĩ độ cao. ( hoang mạc,


nội địa ôn đới Bắc bán cầu – do ở dộ cao lớn,
mùa hạ nhiệt độ cao, mây ít mùa đơng khí áp
cao).


<b>GV</b>: kết hợp chỉ bản đồ.


<b>?</b> Nêu đặc điểm chung của sự phân bố lượng


mưa trên thế giới?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Liện hệ thực tế VN?


<b>HS</b>: 1500 -2000mm/naêm.


<i><b>b. Sự phân bố lượng mưa</b></i>
<i><b>trên thế giới:</b></i>


- Lượng mưa trên Trái Đất
phân bố không đếu từ xích
đạo về cực.


<i><b>4. Củng cố</b>:</i> (4p)


- Hơi nước và độ ẩm của khơng khí?


- Cho biết những khu vực có mưa nhiều trên thế giới ( xác định trên bản đồ)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)


- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.


<b>*****************************</b>



Tuaàn : 25; Tieát: 25


Ngày soạn: 27 /01/2010
Ngày dạy: 04 /02/2010

Bài 21:


<b>THỰC HÀNH.</b>



<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của
một địa phương thể hiện trên biểu đồ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam.


<i><b>3. Thái độ</b>: </i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>1. Giáo viên</b>:</i>


- Giáo án.


- Biểu đồ H 55, 56, 57 pto.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Hơi nước và độ ẩm của khơng khí?


- Cho biết những khu vực có mưa nhiều trên thế giới ( xác định trên bản đồ)


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:.</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>GV</b>: Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa



<b>?</b> Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
Trong thời gian bao nhiêu lâu?


<b>HS</b>: - Cột nhiệt độ, lượng mưa, các tháng. Trong


thời gian 12 tháng.


<b>?</b> Yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu tố nào
biểu hiện bằng hình cột?


<b>HS</b>: - Nhiệt độ.
- Lượng mưa.


<b>?</b> Trục dọc bên phải dùng tính đại lượng yếu tố
nào?


<b>HS</b>: lượng mưa.


<b>?</b> Trục dọc bên trái dùng tính đại lượng yếu tố
nào?


<b>HS</b>: nhiệt độ.


<b>?</b> Đơn vị tính nhiệt độ là gì,lượng mưa là gì?


<b>HS</b>: - mm.


- độ c.


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại



18p <i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>1. Quan sát biểu đồ</b></i>
<i><b>H55:</b></i>


- Nhiệt độ theo đường,
lượng mưa theo cột.


<i><b>2. Dựa vào các trục của</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức và ghi bảng.


<b>* Nhóm 1,2</b>: Dựa vào các trục của hệ tạo độ
vng góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết
quả vào bảng Nhiệt độ?


<b> TL </b>

:



Cao nhất. Thấp nhất. Nhiệt độ chênh
lệch tháng cao và
thấp.


290<sub>c - T 6,7</sub> <sub>17</sub>0<sub>c – T 12, 1</sub> <sub> 12</sub>0<sub>c.</sub>


<b>* Nhóm 3,4</b>: Dựa vào các trục của hệ tạo độ
vng góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết
quả vào bảng lượng mưa?



<b> TL </b>

:



Cao nhất. Thấp nhất. Lượng mưa chênh lệch
tháng cao và thấp.


300 mm – T


8. 30 mm – T12. 270 mm.


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: Quan sát biểu đồ H 56, H 57. hồn thành bảng


sau


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại


diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến
thức và ghi bảng.


*


<b> Nhóm 1,2</b>: biểu đồ địa điểm A?
*


<b> Nhóm 3,4</b>

: Biểu đo địa điểm B?

à


Nhiệt độ và lượng


mưa. Biểu đồ địa điểmA. Biểu đồ địa điểmB.
- Tháng có nhiệt



độ cao nhất tháng
nào?


- Tháng có nhiệt
độ thấp nhất tháng
nào?


- Những tháng có
mưa nhiều bắt đầu
từ tháng mấy –
tháng mấy?


- Thaùng 4.


- Thaùng 1


- Từ T 5 –T 10


- Thaùng 1.


- Thaùng 7.


- Từ T10 – T3.


<b>?</b> Từ bảng thống kê cho biết địa điểm nào ở nửa
cầu Bắc?


<b>HS</b>: Biểu đồ A.



<b>?</b> Từ bảng thống kê cho biết địa điển nào ở nửa
cầu Nam?


<b>HS</b>: Biểu đồ B.


17p


<i><b>hệ tạo độ vng góc để</b></i>
<i><b>xác định các đại lượng</b></i>
<i><b>rồi ghi kết quả vào</b></i>
<i><b>bảng?</b></i>


<i><b>2. Bài tập 2:</b></i>


- Biểu đồ A nửa cầu
Bắc.


- Biểu đồ B nửa cầu
Nam.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>4. Củng cố</b></i>: (4P)
- Đánh giá tiết thực hành.
- Thu bài chấm điểm.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Xem lại bài thực hành.


- Chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu trên Trái Đất.



<b>*****************************</b>



Tuần : 26; Tiết: 26


Ngày soạn: 03/2/2010


Ngày dạy: 11 /02/2010

Bài 22:


<b>CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vịng cực trên bề mặt
Trái Đất.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trình bày được các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu trên
BMTĐ.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>:</i>



- Giáo án.


- Tranh các đới khí hậu trên TĐ.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (không)</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Những ngày 22/12; 22/6 Mtrời chiếu thẳng


góc vào những đường vĩ tuyến nào? đó là
những đường gì?


<b>HS</b>: - 230 <sub>27’ B, N.</sub>


- Đường chí tuyến B,N.


<b>?</b> Vậy Mặt trời quanh năm có chiếu thẳng góc


ở các vĩ tuyến cao hơn 230<sub>27’ B, N không? Chỉ</sub>


dừng lại ở giới hạn nào?


<b> HS </b>: - Khoâng.


- Giới hạn 230<sub>27’ B – 23</sub>0<sub>27’ N (nội chí</sub>


tuyến)


<b>?</b> Các vịng cực là giới hạn của khu vực có đặc
điểm gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Các vịng cực và chí tuyến là đường phân
chia các yếu tố gì?


<b>HS</b>: 


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: giới thiệu về các vành đai nhiệt trên lược
đồ các đới khí hậu.


<b>?</b> Tại sao phải phân chia Trái Đất thành các
đới khí hậu? Sự phân chia đó phụ thuộc vào
các nhân tố nào quan trọng nhất?


<b>HS</b>: - Vì các vùng đất nằm ở các vĩ độ khác


nhau thì có khí hậu khác nhau.


- Phụ thuộc vào vĩ độ; biển và lục địa;
hồn lưu khí quyển.


- Trong đó vĩ độ là quan trong nhất.


<b>GV</b>: Quan sát H58 các đới khí hậu, lên bảng


xác định trên lược đồ các đới khí hậu.


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng


đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


16P


20P


<i><b>1. Các chí tuyến và các vịng</b></i>
<i><b>cực trên Trái Đất:</b></i>


- Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng Mặt Trời
chiếu vng góc vào các
ngày hạ chí và đơng chí.


- Các vịng cực là giới hạn
của khu vực có ngày và đêm


dài 24 giờ.


- Các chí tuyến và vịng cực
là ranh giới phân chia các
vành đai nhiệt.


<i><b>2. Sự phân chia BMTĐ ra</b></i>
<i><b>các đới khí hậu theo vĩ độ:</b></i>


- Tương ứng với các vành
đai nhiệt có 5 đới khí hậu
theo vĩ độ:


1. Nhiệt đới.
2. đới ơn hịa.
2. đới lạnh.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>* Nhóm 1</b>: Xác định vị trí đới nóng ( góc chiếu
ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió, lượng mưa)?


<b> TL </b>: - 230<sub>27’B – 22</sub>0<sub>27’N.</sub>


- Góc chiếu quanh năm lớn, thời gian
chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.


- Nóng quanh năm.
- Gió tín phong.



- Möa TB 1000mm – 2000mm/ N.
*


<b> Nhóm 2</b>: Xác định vị trí 2 đới ơn hịa( ơn
đới), ( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ,
gió, lượng mưa)?


<b>TL</b>: - Từ 230<sub>27’ B,N – 66</sub>0<sub> 33’ B,N.</sub>


- Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong
năm chênh nhau lớn.


- Nhiệt độ trung bình.
- Gió tây ôn đới.


- Mưa 500mm – 1000mm/ N.


<b>* Nhóm 3</b>: Xác định vị trí 2 đới lạnh( hàn đới),
( góc chiếu ánh sáng MTrời; nhiệt độ, gió,
lượng mưa)?


<b>TL</b>: - 660<sub>33’ B,N – cực B,N.</sub>


- Góc chiếu quanh năn nhỏ, thời gian
chiếu sáng dao động lớn.


- Quanh năm giá lạnh.
- Gió đơng cực.


- Möa < 500mm/ N.



<b>GV</b>: ngồi các đới trên người ta cịn phân ra
một số đới có phạm vi hẹp hơn như xích
đới( gần xích đạo). Cận nhiệt đới ( gần các chí
tuyến).


5 p



<i><b>4. Củng cố</b></i>: (6P)


- Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất?
- Xác định trên bản đồ các vành đai khí hậu trên Trái đất?
+ Chọn ý đúng nhất: Trên BMTĐ có:


a. 3 vành đai nhiệt.
b. 4 vành đai nhiệt.
c. 5 vành đai nhiệt.


<i><b>5. Hướng dẫn về nha</b></i><b>ø</b>: (2p)
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>*********************************</b>



Tuaàn : 27; Tieát: 27


Ngày soạn: 10 /02/2010


Ngày dạy: 18 /02/2010

<b>ÔN TẬP</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thứ</b>c</i>:


Học sinh có kiến thức hệ thống mà mình đã lĩnh hội.


<i><b>2. Kỹ năng</b>: </i>


Hệ thống kiến thức


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>:
- Giáo án.


- Tranh ành có liên quan, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Nêu đặc điểm các chí tuyến và các vịng cực trên Trái Đất?
- Xác định trên bản đồ các vành đai khí hậu trên Trái đất?


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Như thế nào là mỏ nội và ngoại
sinh?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí? Kể tên
các khối khí?


<b>HS</b>: 


9p <i><b>1. Các mỏ khống sản:</b></i>


- Những khống sản hình thành do
mác ma rồi được đưa lên gần mặt
đất thành mỏ gọi là mỏ nội sinh.
- Những khống sản được hình thành
trong q trình tích tụ vật chất ở nơi
trũng gọi là mỏ khống sản ngoại
sinh.



<i><b>2. Lớp vỏ khí:</b></i>


- Tầng đối lưu : 0 – 16km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động 2</b>.


<b>?</b> Thời tiết và khí hậu. Sự khác nhau
giữa tời tiết và khí hậu?


<b>HS</b>: 


<b>Hoạt động 3</b>.


<b>?</b> Khí áp là gì? Có những loại gió nào
trên TĐ ?


<b>HS</b>: 


<b>Hoạt động 4</b>.


<b>?</b> Như thế nào là ngưng tụ? Mưa là gì?


<b>HS</b>: 


<b>Hoạt động 5</b>.


<b>?</b> Kể tên các đới khí hậu trên TĐ?


7p



5p


7p


7p


- Tầng bình lưu: 16 – 18km.


- Các tầng cao của khí quyển : 80km
trở lên.


- Khối khí nóng. lạnh, đại dương, lục
địa.


<i><b>3. Thời tiết và khí hậu:</b></i>


- Thời tiết là biểu hiện các hiện
tượng khí tượng ở một địa phương
trong thời gian ngắn.


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình
hình thời tiết ở một địa phương trong
thời gian dài và trở thành qui luật
- Sự khác nhau: Thời tiết là tình
trạng khí quyển trong thời gian
ngắn. Khí hậu là tình trạng thời tiết
trong thời gian dài.


<i><b>4. Khí áp</b></i>:



- Khí áp là sức ép của khí quyển lên
bề mặt Trái Đất.


- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Gió tín phong, tây ôn đới, đông
cực.


<i><b>5. Möa:</b></i>


- Ngưng tụ là: Không khí bão hịa,
hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao
hoặc gặp khối khí lạnh thì lượng hơi
nườc thừa trong khơng khí sẽ ngung
tụ sinh ra hiện tượng mây, mưa.
- Mưa được hình thành khi hơi nước
trong khơng khí ngưng tự ở độ cao
2km – 10km tạo thành mây, gặp
điều kiện thuận lợi, hạt mưa to dần
do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi
xuống thành mưa.


<i><b>6. Các đới khí hậu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>HS</b>:  - Tương ứng với các vành đai nhiệt
có 5 đới khí hậu theo vĩ độ:


1. Nhiệt đới.
2. đới ơn hịa.
2. đới lạnh.



5 p



<i><b>4. Củng cố</b>:</i> (4p)


- Học sinh lên bảng xác định các chí tuyến và các vịng cực. Các đới khí hậu.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)


Xem lại nội dung ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>*****************************</b>



Tuần : 28; Tieát: 28


Ngày soạn: 17 /02/2009


Ngày dạy: 25 /02/2009

<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức khái quát và vững chắc về kiến thức mà học sinh đã lĩnh
hội.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


Viết, cách trình bày bài kiểm tra.



<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giùao dục tính trung thực.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


Đề kiểm tra (photo)


<i><b>2. Học sinh</b>: </i>


Chuẩn bị bài.


<b>III. Các hoạt động trên lớp: </b>


<i>1. <b>Ổn định lớp</b></i><b>:</b>


- GV kiểm tra sỉ số HS.


- HS thu gom sách, vở, các tài liệu liên quan bộ môn về đầu bàn


2.

<i><b>Tiến hành kiểm tra:</b></i>



- GV phát đề

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>MA TRẬN</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>NHẬN BIẾT</b><sub>TN</sub> <sub>TL</sub> <b>THỐNG HIỂU</b><sub>TN</sub> <sub>TL</sub> <sub>TN</sub><b>VẬN DỤNG</b><sub>TL</sub> <b>TỔNG SỐ</b>



Lớp vỏ khí 1.4(a)
0.5 đ


1.1(b)
0.5 đ


2 câu


1.0 đ
Khí áp và gió trên Trái


Đất


1.2 (a)
0.5 đ


3.b- Đ
0.5 đ


2 câu


1.0 điểm
Các đới khí hậu trên


Trái Đất 1.3 (b) 0.5 đ 4 3.0 đ 2câu 3.5 đ
Các mỏ khoáng sản


2.(1.c,2.a,3.b)
1.5 đ



1 câu


1.5 đ
Hơi nước trong khơng


khí. Mưa.


3.a-S


0.5 đ 5 2.0 đ 2 câu 2.5 đ
Thời tiết, khí hậu và


nhiệt độ khơng khí


3.c –S
0.5 đ


1 câu


0.5đ


<b>TỔNG CỘNG</b> 5 câu<sub> 3.5 đ</sub> 3 câu<sub> 1.5 đ</sub> 1 câu<sub> 2.0 đ</sub> 1câu<sub>3.0 </sub> 10 câu<sub> 10 đ</sub>


<b>ĐỀ</b>:


<i><b>Câu 1. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ở các câu sau nếu em cho là đúng nhất.</b></i>
<i><b>1. Tính chất, nơi hình thành của khối khí đại dương là: 0,5đ</b></i>


a. Hình thành trên vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ
b. Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.


c. a,b đúng.


d. a, b sai.


<i><b>2. Gió tín phong là loại gió thổi từ: 0,5đ</b></i>


a. Hai chí tuyến về xích đạo.
c. Hai chí tuyến về hai vòng cực.
b. Hai vòng cực về hai cực.


<i><b>3. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu chính: 0,5đ.</b></i>


a. 4 đới. b. 5 đới. c. 6 đới. d. 7 đới


<i><b>4. Các tầng của khí quyển quan trọng nhất là tầng.</b></i>


a. Đối lưu b. Bình lưu c.Đối lưu và Bình lưu d. Các tầng cao.


<i><b>Câu 2.</b></i>

Em hãy chọn nội dung ở cột B đem ghép với cột A sao cho chính xác.


(1,5 điểm)



<b>Cột A. (Loại khoáng sản)</b> <b>Cột B ( Tên khoáng sản)</b> <b>Ghép</b>


1. Năng lượng a. Muối mỏ, Apatit, đá vôi 1+


2. Phi kim loại b. Sắt, đồng, chì, vàng … 2+


3. Kim loại c. Than đá, dầu mỏ, khí đốt 3+


<i><b>Câu 3. Em hãy ghi chữ Đ vào </b></i><i><b> nếu em cho là đúng và chữ S nếu em cho là sai ở các câu</b></i>



<i><b>sau:</b></i>


a. Hiện tượng mưa là do con Rồng phun 


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

c. Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí là ẩm kế 


<i><b>Câu 3: Như thế nào là hiện tượng thời tiết và khí hậu? Sự khác nhau giữa hai hiện tượng</b></i>
<i><b>này?</b></i> (3đ).


<i><b>Câu 5: Hãy nêu vị trí và kể tên các vành đai khí hậu trên bề mặt Trái Đất? ( 2điểm)</b></i>


<b>BÀI LÀM</b>


...
...


<i><b>3. Thu bài: </b></i>


- Đúng thời gian qui định.


- Đủ số lượng theo sỉ số hiện diện của lớp.


<i><b>4. Đánh giá:</b></i>


- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Kết quả kiểm tra


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: </b></i>



Đọc và chuẩn bị kĩ trước bài 23: Sông và hồ SGK/70.


<b>BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM</b>


<b>Lớp</b> <b>SS</b> <b>Giỏi </b> <b>Khá </b> <b>TB</b> <b>Yếu </b> <b>Kém </b>


6/1 36


6/2 35


<b>*****************************</b>



Tuaàn : 29; Tieát: 29


Ngày soạn: 24 02/2010


Ngày dạy: 04/03/2010

<b>BÀI 23</b>


<b>SÔNG VÀ HỒ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu khái niêm phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng nước,
chế độ nước.


- Nắm được khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



Kỹ năng đọc bản đồ, Quan sát mơ hình.


<i><b>3. Thái độ</b>: </i>


Bồi dưỡng ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


- Giáo án.


- Mơ hình hệ thống sơng, bản đồ sơng ngịi Việt Nam.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


Trả bài kiểm tra HS và nhận xét, đánh giá chung kết quả bài làm của HS.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


Sông và phần lớn hồ trên bề mặt Trái Đất là những nguồn nước ngọt quan trọng trên lục


địa. Chỉ có một số ít hồ nước mặn. Các đặc điểm của sông, hồ phụ thuộc rất nhiều vào khu
vực cung cấp nước cho chúng. Sơng, hồ có quan hệ chặc chẽ với đời sống và sản xuất của
con người, vì vậy việc hiểu biết về sơng, hồ có ý nghĩa rất thực tiễn đối với mỗi vùng, mỗi
quốc gia.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>GV</b>: Treo bản đồ lên và giải thích kí hiệu và
giới thiệu cho HS về mơ hình sơng ngịi.


<b>?</b> Bằng những hiểu biết em hãy mơ tả lại


những dịng sơng mà em thường gặp? Q
em có dịng sơng nào?


<b>HS</b>: - Học sinh mô tả.
- Sông Cửu Long.


<b>?</b> Sông là gì? Nguồn cung cấp nước cho dịng


sông?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Quan sát bản đồ xác định một số hệ thống
sơng?


<b>HS</b>: - Học sinh lên bảng xác định.



<b>?</b> Vậy lưu vực sơng là gì? Đặc điểm dịng


chảy phụ thuộc yếu tố nào?


<b>HS</b>: - Lưu vực sơng là diện tích đất đai cung


cấp nước thường xun cho sơng gọi là lưu
vực.


- Khí hậu.


<b>GV</b>: + Đặc điểm lòng sông: phụ thuộc vào


địa hình như miền núi sông lắm thác nhiều
ghềnh chảy xiết.


+ Đồng bằng dịng sơng mở rộng nước
chảy êm, uốn khúc.


<b>GV</b>: Quan sát H 59 ( hệ thống sông) hay mô


hình hệ thống sông.


<b>?</b> Hãy cho biết những bộ phận nào hình thành
nên một dịng sơng?


20p <b>1. Sơng và lượng nước</b>
<b>của sông</b>:



- Sông là dòng nước chảy
thường xuyên, tự nhiên,
tương đối ổn định trên bề
mặt thực địa.


- Nguồn cung cấp nước là
nước mưa, nước ngầm,
băng tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>HS</b>: - Phụ lưu – sông chính – chi lưu.


- Xác định dịng sơng Hồng. phụ lưu
gồm sông ( Đà, Lô, Chảy); chi lưu gồm sông (
Đáy, Đuống, Luộc, Ninh Cơ).


<b>?</b>: Vậy hệ thống sông là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Lưu lượng nước sông là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Theo em lưu lượng của một con sông phụ


thuộc vào điều kiện nào? Mùa nào nước chảy
xiết, mùa nào chảy êm?


<b>HS</b>: - Diện tích lưu vực và nguồn cung cấp
nước.



- Mùa mưa lưu lượng nước lớn.
- Mùa khô lưu lượng sông nhỏ.


Như vậy sự thay đổi lưu lượng trong năm
gọi là chế độ nước sơng.


<b>?</b> Vậy thủy chế là gì? Đặc điểm con sông thể
hiện yếu tố gì?


<b>HS</b>: - Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của


một con sông trong một năm.


- Đặc điểm cùa một con sông thể hiện
qua lưu lượng và chế độ chảy của nó.


<b>GV</b>: + Thủy chế đơn giản như sông Hồng phụ


thuộc vào mùa mưa( mùa mưa chiếm 80%
-(90% lượng nước cả năm).


+ Thủy chế phức tạp phụ thuộc
nguồn tuyết, băng tan, mưa.


+ Thủy chế đặc biệt như sông
Mixixipi ở Bắc Mĩ.


<b>?</b> Dựa vào trang 71 so sánh lưu vực và tổng



lượng nước của sông Mê Công và sông
Hồng?


<b>HS</b>: - Lưu vực sông Mê Công lớn.


- Tổng lượng nước sông Mê Cơng lớn.


<b>?</b> Lợi ích và tác hại của sơng gây ra?


<b>HS</b>: - Cung cấp nước, cá tôm…
- Lũ lụt,…


<b>Hoạt động 2.</b> 15p


- Hệ thống sơng gồm phụ
lưu, chi lưu và sơng chính.
- Lưu lượng qua mặt cắt
ngang lịng sơng ở một
địa điểm trong một giây.
( m3<sub>/s).</sub>


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>?</b> Hồ là gì? ở địa phương em có hồ khơng?
<b>HS</b>: 


<b>? </b>Có mấy loại hồ?


<b>HS</b>: Có hai loại nước mặn và nước ngọt.



<b>?</b> Nguồn gốc hình thành hồ? VN có hồ gì?


<b>HS</b>: 
- Hồ Tây, hồ Ba bể,…


<b>?</b> Xác định một số hồ trên bản đồ,


<b>HS</b>: Lên xác định trên bảng.


<b>?</b> Hồ nhân tạo là gì? Xây dựng hồ nhận tạo
có tác dụng gì?


<b>HS</b>: - Do con người tạo nên.


- Tác dụng điều hòa dịng chảy, giao
thơng tưới tiêu, phát điện, ni trồng thủy sản
- Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành,
phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi du lịch.


GV: Nêu tên và xác định một số hồ nhân tạo
như: Dầu Tiếng, Trị An, Thác Bà …


<b>2. Hoà:</b>


- Là khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu
trong đất liền.


- Có nhiều nguồn gốc
hình thành hồ: Hồ miệng


núi lửa, hồ nhân tạo, hồ
vết tích của khúc sơng.


<i><b>4. Củng cố</b></i> (4p)
- Sông có đặc điểm gì?
- Thế nào gọi là hồ?


- Chọn ý đúng nhất: Hồ nhân tạo là hồ:
a. Hồ miệng núi lửa


b. Hồ do con người tạo nên.
c. Hồ vết tích của khúc sơng.
d. tất cả các đáp án trên.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Học bài.


- Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/72.


- Chuẩn bị bài mới: Biển và đại dương.SGK/73


<b>***********************</b>



Tuần : 30; Tiết: 30


Ngày soạn: 03 /03/2010


Ngày dạy: 011 /03/2010

<b>BAØI 24</b>


<b>BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có
muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


Quan sát bản đồ, phân tích tranh.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>:
- Giáo án.


- Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh thủy triều.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)



Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Sông có đặc điểm gì? ( Xác định sông Tiền và sông Hậu…)
- Thế nào gọi là hồ?(xác định hồ Ba Bể, hồ Tây …)


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn ( chiếm gần 97 % toàn bộ khối nước trên Trái
Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu


thông với nhau và luôn luôn v

ận động, tạo ra các hiện tượng: sóng, thuy trie u

à



và các dòng biển.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>GV</b>: Treo bản đồ lên và giới thiệu kí hiệu.


<b>?</b> Theo em ban đầu nước biển từ đâu mà có?


Tại sao nước biển khơng thể cạn?


<b>HS</b>: Từ trong long đất phun trào ra. Do các


biển và đại dương thông với nhau nên lượng


nước không bao giờ cạn.


<b>?</b> Trên thế giới có mấy đại dương? Xác định


trên bản đồ.


<b>HS</b>: Xác định 4 đại dương trên bản đồ.


<b>?</b> Vì sao nước biển và đại dương lại mặn?


<b>HS</b>: Vì nước biển và đại dương hòa tan nhiều


loại muối.


<b>?</b> Độ muối do đâu mà có?


<b>HS: </b> Muối do nước sơng hịa tan các loại muối
từ đất đá trong lục địa đưa ra.


<b>?</b> Tại sao các biển thông với nhau mà độ mặn
lại khác nhau?


<b>HS</b>: Do mật độ của sông đổ ra biển, độ bốc


hơinhiều hay ít.


15p <b>1. Độ muối của nước biển</b>
<b>và đại dương:</b>


- Các biển và đại dương đều


thông với nhau


- Độ muối trung bình của
nước biển là 35%<i>0</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>?</b> Tại sao vùng chí tuyến nước biển mặn hơn
vùng khác?


<b>HS</b>:Vùng chí tuyến có độ bốc hơi cao do nhiệt


độ cao quanh năm.


<b>GV</b>: xác định biển Ban Tích ( châu Âu). Hồng


Hải.


<b>?</b> Tại sao nước biển Hồng Hải ( 40%<i>0</i>) mặn


hơn nước biển Ban Tích ( 32%<i>0</i> )?


<b>HS</b>: Biển Hồng Hải nằm trong môi trường
nhiệt đới, lượng bốc hơi lớn. Biển Ban – tích
nằm ở vĩ độ cao khí hậu ln luôn lạnh.


<b>?</b> Độ muối biển nước ta là bao nhiêu? Tại sao?


<b>HS</b>: 32%<i>0,</i> do lượng mưa trung bình của nước ta


lớn.



<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: Cho HS quan sát H 61 hiện tượng sóng


biển.


<b>?</b> Bằng kiến thức thực tế em hãy mơ tả hiện
tượng sóng biển?


<b>HS</b>: Học sinh mô tả.


<b>GV</b>: Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xơ bờ
chỉ là ảo giác. Thực chất sóng chỉ là sự vận
động tại chỗ của các hạt nước.


<b>?</b> Vậy sóng là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Nguyên nhân tạo ra sóng? Bão lớn thì sự


phá hoại như thế nào?


<b>HS</b>: - Gió, ngồi ra cịn có núi lửa, động đất ở
đáy biển, gió càng to thì sóng càng lớn.


- Sự phá hủy lớn.


<b>GV</b>: Nêu tác hại do sóng thần gây ra …



<b>?</b> Quan sát H62; H 63 ( thủy triều). Nhận xét


sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?


<b>HS</b>: Lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là thủy triều.


<b>?</b> Vậy thuy triều là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Có mấy loại thủy triều? Nguyên nhân sinh ra
thủy triều?


<b>HS</b>: - Có ba loại: Bán nhật triều, nhật triều,


10p <b>2. Sự vận động của nước</b>
<b>biển và đại dương:</b>


<i><b>a. Sóng biển:</b></i>


- Là sự chuyển của các hạt
nước theo những vịng trịn
lên xuống theo chiều thẳng
đứng.


- Gió là nguyên nhân tạo ra
sóng.


<i><b>b. Thủy triều:</b></i>



- Thủy triều là hiện tượng
nước biển lên xuống theo
chu kì.


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

thủy triều không đều.


- Là do sức hút của Mặt Trăng và một
phần Mặt Trời làm cho nước biển và đại dương
vận động lên xuống.


<b>?</b> Ngày triều cường và triều kém vào thời gian
nào?


<b>HS</b>: - Đầu và giữa tháng do sự phối hợp sức


hút của Mặt trời và Mặt trăng lớn nhất.


- Triều kém ngày trăng lưỡi liềm đầu và
trăng lưỡi liềm giữa tháng, do sự phối hợp sức
hút của Mặt trời và Mặt trăng nhỏ nhất.


<b>GV</b>: nghiên cứu và nam qui luật của thủy triều
phục vụ cho nền kinh tế quốc dân trong ngành
đánh cá, sản xuất muối; Sử dụng năng lượng
thủy triều ( than xanh); Bảo vệ tổ quốc ( 3 lần
chiến thắng quân Nguyên trên sông bạch
Đằng)



<b>Hoạt động 3</b>.


<b>GV</b>: Trong các biển và đại dương ngồi vận


động sóng cịn có những dịng nước như dịng
sơng trrên lục địa gọi là dịng biển.


<b>?</b> Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng


biển?


<b>HS</b>: 
- Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi
thường xun ở Trái Đất như gió tín phong,
Tây ơn đới.


<b>GV</b>: Giới thiệu kí hiệu trên bản đồ cho học
sinh biết mũi tên đỏ là dịng biển nóng; mũi
tên xanh là dòng biển lạnh.


<b>?</b> Đọc tên các dòng biển nóng lạnh, nhận xét
sự phân bố?


<b>HS</b>: - Dịng biển nóng chạy từ xích đạo lên


vùng có vĩ độ cao.


- Dòng biển lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao
xuống vùng vĩ độ thấp.



<b>?</b> Dựa vào đâu có thể nhận biết dịng biển


nóng, lạnh?


<b>HS</b>: Sự chênh lệnh nhiệt độ của dịng biển với
khối nước xung quanh, nơi xuất phát.


<b>?</b> Các dòng biển có vai trò gì?


<b>HS</b>: - Khí hậu giúp điều hòa khí hậu.


10p


- Ngun nhân sinh ra thủy
triều là do sức hút của Mặt
Trăng và một phần Mặt Trời
làm cho nước biển và đại
dương vận động lên xuống.


<b>3. Dòng biển:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Giao thông; đánh bắt thủy hải sản…


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (4p)


- Vì sao nước biển và đại dương lại có độ mặn? Độ mặn trung bình?
- Chọn ý đúng nhất: Các dịng biển có vai trị gì?


a. Khí hậu giúp điều hịa khí hậu.
b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản…


c. Tất cả đều đúng.


- Em hiểu thế nào là sóng, là thuy trieàu?


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. SGK/77.
- Kể tên một số dịng biển; hướng chảy?


<b>************************</b>



Tuần : 31; Tiết: 31


Ngày soạn: 10 /032010


Ngày dạy: 18 /03/2010

<b>BAØI 25</b>


<b>THỰC HAØNH</b>



<b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b> CỦA CÁC DỊNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Xác định vị trí địa lí, hướng chảy của các dịng biển nóng lạnh trên bản đồ.



- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên đaị dương thế giới.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Nêu mối quan hệ giữ dịng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua, kể tên
những dịng biển chính.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>:
- Giáo án


- Bản đồ TN thế giới.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>



- Vì sao nước biển và đại dương lại có độ mặn? Độ mặn trung bình?
- Em hiểu thế nào là sóng, là thuy triều?


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Hoạt động của GV và HS TG NỘI DUNG.

Bổ sung



<b>Hoạt động.</b>


<b>GV</b>:Treo bản đồ lên. Và yêu cầu HS quan sat


bản đồ tự nhiên thế giới.


<b>?</b> Cho biết vị trí và hướng chảy của các dịng
biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong ĐTD
và TBD? Xác định trên bản đồ.


<b>HS</b>: Xác định trên bản đồ.


- Gơn xtrim ( ven bắc Mĩ ), Cưrơxivơ ( ven
đơng bắc Á )… hướng từ xích đạo lên cực.
- Califooclia ( ven tây bắc Mĩ ), …từ cực – xích
đạo.


<b>?</b> Vị trí và hướng chảy của các dịng biển ở
nửa cầu Nam?


<b>HS</b>:


- Braxin, Đông c…


- Ben ghê la, Pêru,..


<b>?</b> So sánh vị trí và hướng chảy của các dịng
biển nói trên ở nửa cầu Bắc và Nam từ đó rút
ra nhận xét chung về các hướng chảy của các
dịng biển nóng và lạnh trong đại dương thế
giới?


<b>HS</b>: - Hầu hết các dòng biển nóng ở hai bán
cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp ( khí hậu nhiệt
đới ), chảy lên vùng vĩ độ cao ( khí hậu ơn
đới ).


- Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu xuất
phát từ vùng có vĩ độ cao ( vùng cực ) chảy về
vùng có vĩ độ thấp ( khí hậu ơn đới và khí hậu
nhiệt đới ).


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>?</b> Dựa vào hình 56 sgk. So sánh nhiệt độ của
các địa điểm A,B,C,D cùng nằm trên vĩ độ
600<sub>B.</sub>


<b>GV</b>: đánh số tương ứng 1,2,3,4 với A,B,C,D.


<b>?</b> Địa điểm 1,2 nằm gần dòng nóng có nhiệt


độ là bao nhiêu?



<b>HS</b>: - 1 = +30<sub>c ; 2 = +2</sub>0<sub>c.</sub>


<b>?</b> Địa điểm 3,4 nằm gần dòng lạnh có nhiệt


độ là bao nhiêu?


<b> HS </b>: - 3 = -80<sub>c; 4 = -19</sub>0<sub>c.</sub>


<b>?</b> Dịng biển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu


18p


17p


<b>Bài tập 1:</b>


- Dịng nóng có hướng
chảy từ xích đạo lên cực.
- Dịng lạnh hướng chảy
từ cực về xích đạo.


<b>Bài tập 2</b>:


15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

ven bờ như thế nào?


<b>HS</b>: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao


hơn.



<b>?</b> Dịng biển lạnh tác động tới khí hậu nơi nó
chảy qua như thế nào?


<b>HS</b>: Làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp
hơn các vùng cùng vĩ độ.


- Dịng nóng làm cho
nhiệt độ các vùng ven
biển cao hơn.


- Dòng lạnh làm cho
nhiệt độ các vùng ven
biển thấp hơn các vùng
cùng vĩ độ.


5 p



<i><b>4. Củng cố</b></i>: (4P)
- Đánh giá tiết thực hành.


- Học sinh lên bảng xác định các dòng biển trên bản đồ.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>: (1p)
- Học bài.


- Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất.


<b>*****************************</b>




Tuần : 32; Tiết: 32


Ngày soạn: 31 /03/2010


Ngaøy dạy: 08 /04/2010

<b>BÀI 26</b>


<b>ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh biết được khái niệm về đất.


- Biết các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.


<i><b>2. Kỹ năng</b>: </i>


Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trị của con người trong việc làm cho
độ phì của đất tăng hay giảm.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


- Giáo án.
- Mẫu đất.



<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Học sinh lên bảng xác định các dòng biển trên bản đồ.
- Tác động của các dịng biển tới khí hậu.


<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


Ngoài các hoang mạc cát và núi đá, trên bề mặt cac lục địa có một lớp vật chất mỏng bao
phủ. Đó là lớp đất hay thổ nhưỡng. Các loại đất trên bề mặt Trái Đất đều có những đặc
điểm riêng. Độ phì là tính chất quan trọng nhất của đất; độ phì của đất càng cao, sự sinh
trưởng của thực vật càng thuận lợi.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Đất là gì?


<b>HS</b>: 



<b>GV</b>: Thổ là đất; Nhưỡng là loại đất mềm xốp.


<b>?</b> Quan sát H 66 Mẫu đất nhận xét về màu


sắc và độ dày của các lớp đất?


<b>HS</b>: - Tầng chứa mùn A.


- Tầng tích tụ B.
- Tầng đá mẹ C


<b>?</b> Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng
của thực vật?


<b>HS</b>: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.


<b>Hoạt động 2</b>.


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng


đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


<b>* Nhóm 1</b>:Trong đất có các thành phần nào?
<b>TL</b>: - Khoáng chất ( 90 – 95% ).


- Chất hữu cơ.
- Nước, khơng khí.


<b>* Nhóm 2</b>: Nguồn gốc của thành phần khoáng


trong đất?


<b>TL</b>: Khống có nguồn gốc từ các sảm phẩm
phong hóa đá gốc.


<b>* Nhóm 3</b>: Nguồn gốc thành phần hữu cơ của
10p


15p


<b>1. Lớp đất trên bề mặt</b>
<b>các lục địa:</b>


- Đất là lớp vật chất
mỏng, vụn bở bao phủ
trên bề mặt các lục địa. (
gọi là lớp đất hay thổ
nhưỡng)


<b>2. Thành phần và đặc</b>
<b>điểm của thổ nhưỡng:</b>


- Trong đất có các thành
phần như khoáng, chất
hữu cơ, nước và khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

đất? Tại sao hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất
lại có vai trò lớn đối với thực vật?



<b>TL</b>: - Có nguồn gốc từ xác động thực vật bị
biến đổi do các vi sinh vật và các động vật
trong đất cấu tạo thành chất mùn.


- Tồn tại trong tầng trên cùng của đất, có
màu xám thẫm hoặc đen là màu của mùn ( là
nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp chất cần thiết
cho các thực vật tồn tại trên mặt đất).


<b>?</b> Nêu sự giống và khác nhau của đá và đất?


<b>HS</b>: - Giống nhau: Có tính chất chế độ nước,


tính thấm khí, độ chua.


- Khác nhau: Độ phì nhiêu.


<b>?</b> Độ phì là gì?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Con người làm giảm độ phì của đất như thế
nào?


<b>HS</b>: Phá rừng gây xói mịn đất, sử dụng khơng
hợp lí phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đất bị
mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc hóa.


<b>?</b> Trước khi trồng rau hay lúa cha mẹ các em



đã có biện pháp làm tăng độ phì cho đất như
thế nào?


<b>HS</b>: Cày, trục, xới, cuốc … và bón phân cải tạo
đất .


<b>Hoạt động 3</b>.


<b>?</b> Nêu các nhân tố hình thành đất?


<b>HS</b>: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu ( 3 nhân tố quan
trọng nhất ), địa hình, thời gian và con người.


<b>?</b> Tại sao đá mẹ là nhân tố quan trong nhất ?


<b>HS</b>: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần


khoáng trong đất.


<b>?</b> Sinh vật có vai trị quan trọng như thế nào
trong q trình hình thành đất?


<b>HS</b>: Là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.


<b>?</b> Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi và
khó khăn trong q trình hình thành đất?


<b>HS</b>: Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa quyết định
sự hình thành đất.



10p


- Độ phì của đất là khả
năng cung cấp cho thực
vật: nước, các chất dinh
dưỡng và các yếu tố
khác.. để thực vật sinh
trưởng và phát triển


<b>3. Các nhân tố hình</b>
<b>thành đất:</b>


- Các nhân tố quan trọng
hình thành đất: đá mẹ,
sinh vật, khí hậu,


- Ngồi ra cịn chịu ảnh
hưởng của thời gian.


15 p



5 p



<i><b>4. Củng cố</b></i>: (4p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Cho biết đặc điểm của thổ nhưỡng? Một số nguyên nhân làm cho đất làm giảm độ phì của
đất. Biện pháp cải tạo?


<i><b>5. Hướng về nhà</b></i>: (1p)
- Học bài.



- Chuẩn bị bài mới: bài 27 SGK/81.


*

<b>*********************************</b>



Tuần : 33; Tiết: 33


Ngày soạn: 07 /04/2010


Ngày dạy: 15 /04/2010

<b>BAØI 27</b>


<b>LỚP VỎ SINH VẬT. </b>



<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>



<b>ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT </b>


<b>TRÊN TRÁI ĐẤT</b>

<b>.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên
Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật,


động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực động vật.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i>


Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b>: </i>


- Giáo án


- Tranh ảnh về rừng, động vật vùng nhiệt đới.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Đất là gì? Các nhân tố hình thành đất.


- Cho biết đặc điểm của thổ nhưỡng? Một số nguyên nhân làm cho đất làm giảm độ phì của
đất. Biện pháp cải tạo?



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Các sinh vật sinh sống khắp nơi trên be mặt Trái Đất. Chúng phân bố

à


thành các mie n thực, động vật khác nhau, tùy thuộc vào các đie u kiện

à

à


của môi trường. Trong sự phân bố đó, con người là nhân tố có tác động


quan trọng nhất.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>TG</b> <b>Nội dung bài</b>

Bổ sung



<b>Hoạt động 1</b>.


<b>?</b> Như thế nào là lớp vỏ sinh vật?


<b>HS</b>: 


<b>?</b> Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ?
Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên
bề mặt Trái Đất?


<b>HS</b>: - Khoảng 3000 năm, sinh vật xâm nhập


trong những lớp đất đá, khí quyển và thủy
quyển.


<b>Hoạt động 2.</b>


<b>GV</b>: Cho HS quan sát tranh ảnh về động, thực


vật và các môi trường và quan sát tranh của 3
môi trường tự nhiên ( rừng mưa nhiệt đới, thực
vật vùng ôn đới , đài nguyên)



<b>?</b> Nhận xét về sự khác biệt giữa các cảnh
quan trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đó?


<b>HS</b>: - Rừng mưa nhiệt đới thực vật quanh năm


tươi tốt; vùng ôn đới thực vật rụng là mùa thu
và đông, đài nguyên thực vật ngèo nàn.


- Nguyên nhân: do khí hậu.


<b>?</b> Quan sát H 67, 68 ( rừng mưa…., hoang mạc


nhiệt đới). Cho biết sự phát triển của thực vật
ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao
lại như vậy? Yếu tố nào quyết định sự phát
triển của thực vật?


<b>HS</b>: - H 67 rừng xanh tốt – Có nhiều mưa và


nóng.


- H 68 Thực vật cằn cỗi – khí hậu nóng
khơng ẩm.


- Yếu tố nhiệt độ và lượng mưa.


<b>?</b> Địa hình có ảnh hưởng đến sự phân bố thực
vật như thế nào?



<b>HS</b>: Thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng –


rừng hỗn hợp – rừng lá kim - đồng cỏ.


<b>?</b> Đất trồng có ảnh hưởng đến thực vật như
thế nào?


<b>HS</b>: Mỗi loại đất có loại cây phù hợp
( pherelít trồng cây cơng nghiệp; phù sa trồng


5p


20p


<b>1. Lớp vỏ sinh vật:</b>


- Các sinh vật sống trên
BMTĐ tạo thành lớp vỏ sinh
vật.


<b>2. các nhân tố tự nhiên có</b>
<b>ảnh hưởng đến sự phân bố</b>
<b>thực, động vật:</b>


- Khí hậu là yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng rõ rệt sự phân bố
của thực, động vật.


- Địa hình và đất ảnh hưởng
đến thực vật.



15 p



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

cây nông nghiệp).


<b>HS</b>: Quan sát H 69; H 70 ( Đài nguyên, đồng


cỏ nhiệt đới).


<b>?</b> Vì sao động vật lại có sự khác nhau giữa hai
miền?


<b>HS</b>: Do khí hậu, địa hình mỗi miền ảnh hưởng


tới sự sinh trưởng và phát triển của giống
lồi…


<b>?</b> Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động
vật khác như thế nào? Kể tên một số động vật
trốn rét?


<b>HS</b>: - Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu


hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa
hình, theo mùa.


- Gấu ngủ đông, chim én.


<b>?</b> Thực vật và động vật có mối quan hệ như



thế nào?


<b>HS</b>: - Rừng ơn đới: Cây lá kim và hỗn hợp –
hươu nai, tuần lộc.


- Rừng nhiệt đới: rừng nhiều tầng – khỉ,
vượn, sóc; hổ, báo; côn trùng, gặm nhấm;
trăn, rắn;cá sấu.


<b>Hoạt động 3</b>.


<b>GV</b>: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng


đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.


*


<b> Nhóm 1,2</b>: Con người có ảnh hưởng tích cực
toới sự phân bố thực vật như thế nào?


<b> TL </b>:


- Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác
đến để mở rộng sự phân bố.


- Cải taọ nhiều giống cây, vật ni có hiệu
quả kinh tế và chất lượng cao.


<b>* Nhóm 2</b>: Những ảnh hưởng tiêu cực của con


người đến thực và động vật?


<b> </b>


<b> TL </b>: - Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực
vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống.


- Ơ nhiễm mơi trường do phát triển
công nghiệp, phát triển dân số…, thu hẹp môi
trường sống của sinh vật.


<b>?</b> Con người phải làm gì để bảo vệ thực, động
10p


- Sự phân bố thực vật ảnh
hưởng sâu sắc tới phân bố các
loài động vật.


<b>3. Aûnh hưởng của con người</b>
<b>đối với sự phân bố thực,</b>
<b>động vật trên Trái Đất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

vaät?


<b>HS</b>: Bảo vệ, duy trì sinh vật q hiếm. Lên án
nạn săn bắn động vật quý hiếm và nạn chặt
phá rừng…


Con người ảnh hưởng tích
cực và tiêu cực đến sự phân


bố thực, động vật.


<i><b>4. Củng cố</b>:</i> (4p)


- Nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố thực, động vật?
- Chọn ý đúng nhất: Con người có tác động tích cực đến thực động vật:
a. Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác đến để mở rộng sự phân bố.
b. Cải taọ nhiều giống cây, vật ni có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
c. Tất cả đều đúng.


+ Hướng dẫn làm tập bản đồ.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b>:</i> (1p)


- Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập HKII.


<b>**********************</b>



Tuần : 34; Tiết: 34


Ngày soạn: 14 /4/2009


Ngày dạy: 22 /4/2009

<b>B </b>

<b>ÔN TẬP</b>

<b>.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b>: </i>


Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học.



<i><b>2. Kỹ năng</b>: </i>


Quan sát, Hệ thống hóa kiến thức.


<i><b>3. Thái độ</b>: </i>


Giáo dục ý thức học bộ mơn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>:
- Giáo án.


- Bản đồ có liên quan.


<i><b>2. Học sinh:</b></i>


Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.


<b>III. Hoạt độnng dạy và học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b>:</i> (1p)


Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b></i>


- Nhân tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phân bố thực, động vật?
- Chọn ý đúng nhất: Con người có tác động tích cực đến thực động vật:
a. Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác đến để mở rộng sự phân bố.


b. Cải taọ nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
c. Tất cả đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b>.</i>


Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành.
GV: Hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×