Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN DOi moi kiem tra danh gia thuc day doi moiphuong phap day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>


<b>Đôc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>Bản cam kết</b>



<b>I. Tác giả:</b>


- Họ và tên : Phạm Thị Châu Băng.
- Ngày, tháng, năm sinh: 16/7/1977.


- Đơn vị : Trờng THCS Đông Hải.
- Điện thoại : 0313.978230.


- Di động : 0982. 978230.


- E-mail :


<b>II. S¶n phÈm:</b>


Tên sản phẩm: Quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong nhà trờng.
<b>III. Cam kết </b>


Tơi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tơi. Nếu
có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng
kiến kinh nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở
GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.


Đông Hải 1, ngày 22 tháng 02 năm 2010
<b>Ngêi cam kÕt </b>



<i> Phạm Thị Châu Băng</i>


<b>PHầN i - §ỈT VÊN §Ị</b>
<b>1. Lý do vỊ tÝnh cÊp thiÕt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phát triển. Vấn đề cốt lõi của đổi mới giáo dục là phải đổi mới chương trình, nội
dung và phương thức giáo dục – đào tạo để nhằm tạo ra những người lao động mới
có đủ năng lực tri thức.


Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp giáo dục và phương
pháp dạy học đã đuợc các nhà trường, các cấp quản lý giáo dục và đào tạo, các
giáo viên quan tâm hơn và coi đó như là nội lực quan trọng của ngành cần được
triệt để khai thác để nâng cao chất luợng và hiệu quả giáo dục đào tạo. Vai trị của
phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp giảng dạy nói riêng có ý nghĩa
quyết định đối với việc hình thành nhân cách mới ở người học, mà các nhà giáo
dôc trên thế giới đã khẳng định 4 trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI là:


Học để biết
Học để làm


Học để chung sống với người khác
Học để tự khẳng định mình


Vấn đề hoạt động ngồi giờ có tác dụng rất lớn trong giáo dục nhân cách học
sinh, qua đó để củng cố và nâng cao kiến thức văn hóa, hiểu biết xã hội cho học
sinh, đó cũng là biện pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học.


<b>2.Mục đích nghiên cứu</b>


Qua thực tế công tác quản lý và chỉ đạo trực tiếp các hoạt động ngoại khoá của


một trờng THCS, trong những năm qua tôi đã hết sức quan tâm đến hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đợc sự quan tâm chỉ đạo của ngành, đợc sự giúp đỡ
của đồng nghiệp tơi đã nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân, giải pháp để
thúc đẩy hiệu quả công tác quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp góp phần tích
cực nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng.


<b>3.Kết quả cần đạt</b>


Việc nghiên cứu và thể nghiệm đề tài với mục đích đề ra những biện pháp đổi
mới về phơng pháp quản lý nhằm nâng cao cht lng giỏo dc.


<b>4. Đối tợng, phạm vi nghiên cøu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÇN ii - NéI DUNG</b>
<b>1. Cë së lý ln.</b>


Mục tiêu của gi¸o dơc Việt Nam hiện nay là đào tạo con người mới, phát
triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nước cũng
như phù hợp với sự phát triển của thời đại. Mục tiêu của giáo dục nước ta đã
được cụ thể hóa trong luật giáo dục : “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào công
cuộc lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Điều 27: Mục tiêu của
giáo dục phổ thông, Tr 75).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trường phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường
thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ


thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục
giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng
khiếu;các hoạt động vui chơi tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, giao lưu mơi
trường; các hoạt động xã hội từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học
sinh”.


Trong nhà trường việc giáo dục học sinh thơng qua các mơn văn hóa trên
lớp phải kết hợp chặt chẽ với việc giáo dục học sinh thông qua các hoạt động
giáo dục ngoài giờ. Biến hoạt động ngoài giờ trên lớp thành một động lực, một
phương pháp để thúc đẩy việc hình thành và hồn thiện nhân cách của học sinh
một cách toàn diện. Nhân cách cá nhân của học sinh hình thành và hồn thiện
thơng qua sự tác động của hoạt động trong nhà trường và ngoài xã hội, trong đó
hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp đóng một vai trị rất quan trọng.


<b>I.1.</b> <b>Nhận thức chung về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong</b>
<b>trường trung học cơ sở.</b>


<b>I.1.1. Khái niệm:</b>


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động được thực hiện một
cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình
đào tạo học sinh, đáp ứng những nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội.


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường quản lý, tiến hành
ngồi giờ dạy học trên lớp. Nó được tiến hành xen kẽ hoặc nối tiếp chương
trình dạy học trong phạm vi nhà trường hoặc trong đời sống xã hội, được diễn
ra trong suốt năm học và trong cả thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo
dục, làm cho q trình đó có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.


<b>1.1.2. Vị trí của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai
chiều giữa nhà trường và xã hội.


Thông qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp nhà trường có điều kiện
phát huy vai trị tích cực của mình đối với xã hội, gắn nhà trường với địa
phương.


Mặt khác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện và phương tiện
để phát huy sức mạnh cộng đồng cả về vật chất và tinh thần nhằm thúc đẩy phát
triển nhà trường và sự nghiệp giáo dục nói chung.


Ta có thể mơ hình hóa con đường đi tới mục tiêu cơ bản của giáo dục bằng
sơ đồ GRAPH sau đây:


<b>1.1.3. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .</b>


Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có 4 chức năng, đó là:


 Củng cố, bổ sung kiến thức các bộ mơn văn hóa, khoa học


 Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng và thiên hướng nghề


nghiệp của học sinh, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời
sống xã hội, với thiên nhiên môi trường sống.


 Thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội tạo điều kiện cho học


sinh hòa nhập với đời sống xã hội.



 Phát huy tác dụng của nhà trường đối với xã hội, tạo điều kiện để huy


động cộng đồng tham gia xây dựng trường học và phát huy tác dụng
trong công tác giáo dục.


1.1.4. <b>Tính chất của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp</b>.
Giáo dục


trong giờ
lên lớp


Nhân cách
người HS Xã
hội chủ nghĩa
Giáo dục


ngoài giờ
lên lớp
Mục tiêu


giáo dục của
nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Bình diện hoạt động rộng.


 Mang tính quy luật đặc thù của giáo dục học sinh.
 Tính đa dạng về mục tiêu.


 Tính năng động của chương trình kế hoạch.



 Tính phong phú đa dạng của nội dung và hình thức hoạt động, tính phức


tạp, khó khăn của việc kiểm tra đánh giá.


<b>1.1.5. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.</b>
 Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch.


 Đảm bảo tính tự nguyện, tự giác, tự quản (Đây là nguyên tắc cơ bản quan


trọng để đưa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả).


 Đảm bảo tính tập thể.


 Đảm bảo tính đa dạng phong phú.
 Đảm bảo tính hiệu quả.


<b>1.2. Nội dung và hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong</b>
<b>trường trung cơ sở.</b>


<b>1.2.1. Phân loại hình thức hoạt động ngồi giờ lên lớp:</b>


 Theo tiến độ thời gian, thực hiện xen kẽ với chuơng trình kế hoạch học


tập các mơn học trên lớp.


 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề.
 Hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội.


<b> 1.2.2. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.</b>
 <i><b>Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật:</b></i>



- Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động chính trị ở địa phương


- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sỹ, giúp đỡ gia đình neo đơn, giúp đỡ
các học sinh nghèo vượt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xây dựng nếp sống văn hóa, bài trừ mê tín dị đoan thơng qua các câu lạc bộ
nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, phịng chống tệ nạn xã hội.


- Tìm hiểu tuyên truyền và chấp hành pháp luật: đặc biệt luật an tồn giao
thơng, luật giáo dục…


- Tìm hiểu lịch sử địa phương, các anh hùng, lãnh tụ và danh nhân văn hóa…
- Hội thảo: trao đổi về một số vấn đề mà häc sinh quan tâm, một số tác phẩm


văn học có giá trị…


- Tham gia sinh ho¹t đội thiếu niên, nhi đồng ở địa phương vào dịp nghỉ hè.


 <i><b>Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ học tập.</b></i>


- Thành lập những nhóm cán sự bộ mơn.
- Tìm hiểu dân số, bảo vệ môi trường.


- Câu lạc bộ: thơ văn, tin học, to¸n häc, vật lý, hóa học, mÜ tht…


 <i><b>Hoạt động lao động cơng ích, xã hội.</b></i>


- Tham gia trồng cây quanh trường, trồng cây kỉ niệm.
- Tham gia công tác trật tự an tồn giao thơng.



- Lao động tu sa trng lp, xõy dng cụng trỡnh măng non, lao động giúp
nhân dân địa phương: phòng chống thiên tai, phòng trừ sâu bệnh.


- Lao động giúp đỡ gia đình.


 <i><b>Hoạt động văn hóa-nghệ thuật.</b></i>


- Giới thiệu những sách báo, những tác phẩm có giá trị lớn mà thiÕu niªn quan
tâm.


- Tổ chức các cuộc thi mang tính văn hóa-giáo dục.


- Tổ chức các hội diễn văn nghệ, triển lãm, trưng bày về truyền thống nhà
trường, tranh ảnh của học sinh, tác phẩm do học sinh sáng tác.


- Tham gia các cõu lc b: M thut, âm nhạc


- T chc xem phim, ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật.


 <i><b>Hoạt động thể thao, quốc phòng, tham quan du lịch.</b></i>


- Tổ chức các hoạt động TDTT: Bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, đá cầu, điền
kinh, võ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức kết nghĩa với các đơn vị bộ đội, công an.


- T chc cỏc i: phát thanh măng non, bo vệ trường, phòng cháy chữa
cháy, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống dịch bệnh.



- Tổ chức tham quan du lịch, cắm trại: tham quan bảo tàng, danh lam thắng
cảnh, di tích văn hóa, lịch sử, tổ chức cắm trại .


<b>2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.</b>


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức
ngồi giờ học các mơn văn hóa trên lớp, là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên
lớp, là con đường gắn thực tiễn với lý thuyết, tạo nên sự thống nhất giữa nhận
thức với hành động góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở học
sinh. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách của các em.


Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện tốt nhất để học sinh phát
huy vai trị chủ thể, tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và
rèn luyện. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã thu hút và phát huy tiềm
năng của các lực lượng giáo dục, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo
dục tồn diện nhà trường.


Xuất phỏt từ vai trũ của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp mà thực tế
hiện nay, hoạt động giỏo dục ngồi giờ lờn lớp đó cú sự quan tõm của thành
phố, đặc biệt sự quan tõm của ban lónh đạo Sở Giỏo dục , PGD Hải An đó tổ
chức tốt cỏc hoạt động: Festival Tiếng Anh, tổ chức cỏc chuyên đề, sân chơi….
cho học sinh phấn đấu thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, 5 lời hứa của học sinh –
sinh viờn Hải Phũng.


<b>2.1. Đặc điểm của nhà trường:</b>


<b>+ Cán bộ giáo viên:</b> Tổng số 57, trong đó:
- Đảng viên: 23 đồng chí.



- Ban giám hiệu: 2 đồng chí.
- Chi đồn giáo viên: 12 đồng chí.
- Tổ chuyªn mơn: 2 tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ <b>Học sinh</b>: HiÖn cã tổng số 20 lớp với 751 học sinh.
- Khối 6: 5 lớp.


- Khối 7: 5 lớp.
- Khối 8: 5 lớp.
- Khối 9: 5 lớp.


<b>+ C s vt cht:</b>


<i><b>Khuôn viên, sân chơi, bÃi tập</b></i>


- Diện tÝch nhµ trêng: 9.233m2
- DiƯn tÝch khu líp häc: 1.456m2


- Diện tích sân chơi, khu TDTT: 3.000m2


- Din tớch cỏc khu khác ( cây xanh, bồn hoa cây cảnh..): 1.000m2
- Diện tích đất làm vờn thí nghiệm thực hành, góc ngoi ng: 600m2


<i><b> Phòng học bộ môn:</b></i>21 phòng


Toán: 2 TH Tin:1 Sử: 1


Lý : 1 GAĐT: 1 Địa: 1


Hoá: 1 Thể dục:1 GDCD: 1



Sinh :1 Văn: 2 MT- Nhạc: 1


Công nghệ:1 Anh : 2 Phòng tiếng nớc ngoài : 1


Phòng học bồi dỡng: 3
<i>- Số phòng chức năng :17 phòng </i>


Phòng hiệu trởng,phòng hiệu phó, phòng điều hành giảng dạy, hội trờng , th
viện, phòng văn th,phòng y tế, phòng bảo vệ, nhà kho,phòngTài Vụ, phòng công
đoàn, phòng th viện , Phòng TB ĐDDH , phòng Đoàn Đội,phòng truyền thống,
phòng sinh hoạt tổ chuyên môn(2),


- <i>Phuơng tiện thiết bị giáo dục: </i>
+ Máy vi tính: 37


+ Máy chiÕu projector: 02
+ 05 m¸y in


+ Ti vi : 05


+ §Çu Video : 02.


- Tiêu chuẩn lớp học : đảm bảo đủ ánh sáng, quạt, bàn ghế, bảng, ảnh Bác Hồ, khẩu
hiệu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.2. Những thuận lợi và khó khăn của trường THCS Đơng Hải.</b>


<b>+ Về thuận lợi:</b> Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng và chính quyền,
của ngành, trường có hệ thống phịng học cơ bản đảm bảo cho quá trình dạy và


học, đã tạo sự công bằng, phấn khởi trong giáo viên, học sinh và phụ huynh học
sinh.


- Đội ngũ giáo viên của trường 100% đạt chuẩn, nhiệt tình và tâm huyết với
nghề. Giáo viên của trường hầu hết vững vàng về năng lực chun mơn và
nghiệp vụ sư phạm, có tình thần vượt khó vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao, có nề nếp chun mơn, có tinh thần đồn kết, quyết tâm cao.
- Học sinh Đông Hải đa số chăm học, có nề nếp tốt, tích cực tham gia các hoạt


động phong trào, đoàn thể và nhà trường.
- Chất lượng giáo dục tồn diện được giữ vững


- Nhà trường có các đoàn thể vững mạnh, phụ huynh học sinh ủng hộ tèt.
- <b>+ Về khó khăn: </b>


- Do lực lượng giáo viên cơ cấu cha đồng bộ( ở một số môn thừa, một số môn
thiếu), số giáo viên cao tuổi đông nên ảnh hưởng lớn tới việc phân công giáo
viên tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Mét sè häc sinh cha tÝch cùc gây khó khăn trong cơng tác chỉ đạo hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.


- Điều kiện kinh tế của nhõn dõn trờn địa bàn cũn nghốo, việc huy động nguồn
lực trong dõn cũn hạn chế. Cơ sở vật chất của nhà trường cũn thiếu cha đáp
ứmg đủ cho trờng chuẩn hiện đại , kinh phớ hạn hẹp nờn việc bố trớ cỏc tiết
học hoạt động ngoài giờ lờn lớp cũn ớt và chưa thực sự phong phỳ, đa dạng.


<b>2.3. Một số tồn tại trong quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.</b>


- Nhận thức về cơng tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một bộ phận


cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ. Với suy nghĩ hoạt động ngoài giờ lên lớp là
của ban giám hiệu, đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Số học sinh tơng đối đụng nờn cũng gõy khú khăn cho cụng tỏc chỉ đạo hoạt
động ngoài giờ lờn lớp.


- Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, một bộ phận nhân dân chưa thực sự
chú ý đến việc học của con em mình, nhận thức về vai trị vị trí giáo dục đào
tạo cịn hạn chế, nên có lúc quan hệ kết phối hợp 3 mơi trường giáo dục cịn
chưa chặt chẽ và thống nhất.


- Kinh phí đầu tư cho hoạt động cịn hạn chế, gây khó khăn cho việc đầu tư
phát triển nhà trường.


- Công tác tuyên truyền vận động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục còn
hạn chế nhất định.


- Mặc dù đã chú ý về cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của học sinh. Song những cải
tiến đó chỉ là bộ phận, chưa khai thác hết những tiềm năng của học sinh.
<b>3. Mét sè biƯn ph¸p.</b>


<b>Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của hoạt</b>
<b>động giáo dục ngồi giờ lên lớp.</b>


 Vấn đề nhận thức tư tưởng là một vấn đề quan trọng. BGH cần có những


biện pháp tốt nhất để tăng cường nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng bên ngoài
trường, giúp các cá nhân, tổ chức đồn thể hiểu vị trí, vai trò, nhiệm vụ, tầm


quan trọng của các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong q trình sư
phạm ở nhà trường.


 Một số hình thức tổ chức thực hiện:


- Tuyên truyền bằng nhiều hình thức.
- Tổ chức hội nghị chuyên đề.


- Gắn kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với thi đua của giáo viên
chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Xây dựng kế hoạch.


- Cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian.
- Phải có kế hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường và từng khối lớp, cho


từng thời kỳ, tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên, liên tục.


- Khéo kết hợp giữa các hình thức và nội dung sinh hoạt với nhau để công
việc không bị chồng chéo, nhàm chán. Sắp xếp công việc thành nề nếp theo
từng thời gian:


+ Hàng ngày: Theo dõi chuyên cần; nhóm cán sự tổ chức trao đổi bài, đọc
báo, học hát.


+ Hàng tuần: Chào cờ đầu tuần, sinh hoạt thơ, thông báo thời sự, sơ kết tuần,
sinh hoạt câu lạc bộ, TDTT, văn nghệ.


+ Hàng tháng: Sinh hoạt chủ điểm; kỉ niệm ngày lịch sử, tổ chức ngày
truyền thống, sinh hoạt §éi; cơng tác xã hội; tổ chức hội diễn văn nghệ, thi


khéo tay, học sinh thanh lịch; tham quan, cắm trại, du lịch; thi văn nghệ,
TDTT.


+ Học kỳ: sơ kết thi đua khen thưởng.


<b>Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>
<b>lên lớp.</b>


Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động nhằm thu thông tin ngược và
đưa ra những quyết định để cải thiện thực trạng, rút kinh nghiệm cho lần sau
hoạt động; đồng thời có tác dụng động viên khuyến khích học sinh tích cực
hoạt động. Vì vậy đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
được tiến hành theo các định hướng sau:


- Kiểm tra từ trên xuống.


- Tự kiểm tra đánh giá của các tổ chức tự quản của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá các hoạt động xã hội.


- Tự kiểm tra của các lớp, các chi đéi, có sự chỉ đạo giúp đỡ, tham mưu
của Giáo viên chủ nhiệm với tập thể, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rút ra bài học kinh nghiệm.


<b> Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và Ban quản lý hoạt động giáo</b>
<b>dục ngoài giờ lên lớp:</b>


- Bồi dưỡng các thành viên trong Ban quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp về năng lực tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp có nền nếp, chất lượng, thường xuyên liên tục.



- Đội ngũ giáo viên thường xuyên nhận thức tốt về vai trò, nhiệm vụ của
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo yêu cầu giáo dục toàn diện học
sinh.


- Bồi dưỡng cán bộ học sinh nòng cốt của lớp nhằm phối hợp cùng giáo
viên chủ nhiệm hoàn thành tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<b>Biện pháp 5:Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.</b>


- Hội đồng giáo dục trước hết là Hiệu trưởng, Phã hiƯu trëng phải nhận
thức đúng vị trí, vai trị của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đối với
việc giáo dục toàn diện học sinh hướng tới mục tiêu đào tạo của nhà
trường.


- Cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động phù hợp với tâm lí và đáp ứng
nhu cầu nguyện vọng của học sinh.


- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ tự
quản của học sinh, phát huy vai trị tiên phong gương mẫu của Đồn
TNCS Hồ Chí Minh trong việc tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp; động viên mọi thành viên của hội đồng tham gia các hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp; có sự phối hợp với gia đình, các lực lượng ngồi
nhà trường để phát huy những thế mạnh của họ; xây dựng quỹ hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.


<b> Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ</b>
<b>lên lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Phải đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp,



khắc phục tính chất đơn điệu lặp đi, lặp lại một vài hình thức đã quen
thuộc với học sinh và gây ra nhàm chán, tẻ nhạt với các em. Cần tăng
cường tính chất tương tác, tính chất sáng tạo của học sinh khi tham gia
hoạt động.


 Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải


phát huy khả năng tự quản của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
của học sinh.


 Đổi mới đánh giá kết quả hoạt động cũng là một bước trong quá trình đổi


mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Khi đánh
giá phải bám sát vào mục tiêu, đối chiếu với mục tiêu để xem xét mức độ
thực hiện hoạt động của học sinh.


 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là rất đa dạng


và phong phú, giáo viên phải vận dụng cho phù hợp với nội dung và hình
thức hoạt động đã lựa chọn. Sau đây là một số phương pháp cơ bản như:
- Phương pháp thảo luận nhóm.


- Phương pháp sắm vai.


- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp xử lý tình huống.
- Phương pháp giao nhiệm vụ.
- Phương pháp trò chơi.



- Đồng thời phải tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin và sử dụng
phương tiện thiết bị vào cỏc hoạt động như:Cỏc tranh ảnh, sơ đồ, biểu,
bảng, băng đĩa, mỏy Projector…


<b>4. KÕt qu¶ thùc hiƯn.</b>


Năm học 2008-2009 trờng THCS Đơng Hải đã :
- Thực hiện nghiêm túc chơng trình dạy NGLL .


- Tổ chức 3 chuyên đề lớn đợc Đại diện Sở GD, Thành Đồn, Phịng GD, Quận
đồn, các trờng bạn đánh giá thành công tốt đẹp, xếp loại xuất sắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuyên đề cấp thành phố" Thắp sáng ớc mơ thiếu nhi Việt Nam"
Chuyên đề cấp thành phố "Sắc hoa hc trũ".


- Tổ chức tốt lễ ra quân phòng chống ma túy, an toàn giao thông, giao lu với häc
sinh trêng khuyÕt tËt TW.


- Phối kết hợp với UB chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, trạm y tế, Cơng an
phờng, Hội CCB, Tập đồn kinh tế Hải Đà, Cảng qn sự Đơng Hải, Đồn TN
ph-ờng để chăm sóc và tuyên truyền giáo dục cho học sinh, tặng quà cho HS nghèo,
gia đình chớnh sỏch.


- Tổ chức thành công lễ khai giảng, Hội khỏe Phù Đổng và các hội thi cấp quận tại
trờng.


- Tích cực tham gia phục vụ các hội nghị lớn của ngành, của địa phơng theo chỉ đạo
của UBND hai phờng Đông Hải 1, Đông Hải 2.


- Tổ chức nhiều các hoạt động khác .



Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc PGD đánh giá xếp vào tốp đầu của quận.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra trong nm hc 2008- 2009 nh sau:


Kết quả điều tra tháng 10 năm 2008
<b>Tổng</b>


<b>số HS</b>


<b>Rất thích học</b> <b>Thích học</b> <b>Không thích</b>


<b>học</b> <b>Ch¸n häc</b>


Sè HS Tû lƯ


% Sè HS


Tû lƯ


% Sè HS


Tû lÖ


% Sè HS Tû lÖ %


768 525 68.4 163 21.2 68 8.8 12 1.6


Kết quả điều tra tháng 5 năm 2009
<b>Tổng</b>



<b>số HS</b>


<b>Rất thích học</b> <b>Thích học</b> <b>Không thích</b>


<b>học</b> <b>Chán học</b>


Số HS Tû lÖ


% Sè HS


Tû lÖ


% Sè HS


Tû lÖ


% Sè HS Tû lÖ %


753 584 77.6 142 18.9 27 3.5 0 0


<b>Trắc nghiệm tháng 1 năm 2009</b>


<b>Các mặt rèn lun</b>


<b>KÕt qu¶ tù rÌn lun</b>


<i><b>RÊt tèt</b></i> <i><b>Tèt</b></i> <i><b>Cha tèt</b></i>


Tổng
số


Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
<b>I. Học tập và hoạt động tập thể</b>


§óng giê 462 60.2 218 28.4 88 11.4


Đầy đủ 475 61.8 201 26.2 92 12.0


TrËt tù kû luËt 521 67.8 213 27.7 34 4.5


ThËt thµ trung thùc 623 81.1 140 18.2 5 0.7


TÝch cùc x©y dùng 512 66.7 153 19.9 103 13.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nói năng văn hóa 435 56.6 83 10.8 250 32.6


KÝnh träng, lÔ phÐp 634 82.5 115 15.0 19 2.5


ThËt thµ, trung thùc 631 82.2 98 12.8 39 5.0


Đoàn kết thân ái 682 88.8 71 9.2 15 2.0



<b>III. Rèn luyện với bản thân</b>


Tự kiềm chế, tránh cám dỗ 577 75.1 154 20.1 37 4.8


Tự phê bình 715 93.1 43 5.6 10 1.3


Tù tin 609 79.2 144 18.8 15 2.0


Rèn luyện thân thể 680 88.5 87 11.4 1 0.1


Giữ gìn vệ sinh môi trờng 746 97.1 20 2.6 2 0.3


Rèn luyện phong cách 678 88.3 79 10.3 11 1.4


Giữ gìn của công 723 94.2 37 4.8 8 1.0


Cuối học kỳ I vẫn còn nhiều em mắc lỗi.


<b>Trắc nghiệm tháng 5 năm 2009</b>


<b>Các mặt rèn luyện</b>


<b>Kết quả tự rèn luyÖn</b>


<i><b>RÊt tèt</b></i> <i><b>Tèt</b></i> <i><b>Cha tèt</b></i>


Tổng
số
Tỷ lệ
%


Tổng
số
Tỷ lệ
%
Tổng
số
Tỷ lệ
%
<b>I. Học tập và hoạt động tập thể</b>


§óng giê 533 70.8 141 18.7 79 10.5


Đầy đủ 539 71.6 143 19.0 71 9.4


TrËt tù kû luËt 560 74.4 169 22.4 24 3.2


ThËt thµ trung thùc 670 89.0 71 9.4 12 1.6


TÝch cùc x©y dùng 563 74.7 127 16.9 63 8.4


<b>II. Quan hƯ víi mọi ngời </b>


Nói năng văn hóa 551 73.1 188 25.0 14 1.9


KÝnh träng, lÔ phÐp 704 93.5 41 5.4 8 1.1


Thật thà, trung thực 674 89.5 59 7.8 20 2.7


Đoàn kết thân ái 690 91.6 63 8.4 0 0.0



<b>III. Rèn luyện với bản thân</b>


Tự kiềm chế, tránh cám dỗ 719 95.5 18 2.4 16 2.1


Tự phê bình 730 96.9 11 1.5 12 1.6


Tù tin 698 92.7 41 5.4 14 1.9


RÌn luyện thân thể 737 97.9 16 2.1 0 0


Giữ gìn vƯ sinh m«i trêng 753 100 0 0 0 0


RÌn luyện phong cách 753 100 0 0 0 0


Giữ gìn cđa c«ng 753 100 0 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phần III</b>. <b>Kết luận và những khuyến nghị</b>


<b>I. Nhng ỏnh giá cơ bản nhất.</b>


Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp đã tạo ra hiệu quả là gúp phần tuyờn
truyền chủ trương chớnh sỏch của Đảng, chớnh quyền địa phương, giỏo dục đạo
đức, củng cố kiến thức đó học. Vỡ vậy, cú thể khẳng định hoạt động giỏo dục ngoài
giờ lờn lớp là con đường thứ hai để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch,củng cố
kiến thức cho học sinh. Việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp theo
cỏc chủ đề, qua thực tiễn đó định hướng và dẫn dắt cỏc em từng bước tiếp cận với
cỏc vấn đề xó hội, của đất nước và con người Việt Nam, của cỏc vấn đề toàn cầu
mà nhõn loại đang quan tõm. Từ đú, giỳp cỏc em cú ý thức giữ gỡn bản sắc văn húa
dõn tộc, học tập những cỏi hay, cỏi đẹp của thế giới và dõn tộc đó để lại, phấn đấu
trở thành những cụng dõn cú ớch cho đất nước.



Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bên cạnh thực hiện mục tiêu giáo dục
thì phải bắt nguồn từ nguyện vọng nhu cầu của học sinh. Vì thế người cán bộ quản
lý cần phải nhận thức đúng vai trị, vị trí, chức năng, ngun tắc, nội dung và hình
thức của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Mọi hoạt động đều có đặc điểm
riêng, người cán bộ quản lý cần nắm chắc đặc điểmđó để chỉ đạo hoạt động có hiệu
quả, vì đây là hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng mang tính mục đích, tính kế
hoạch, tính tập thể và tính cộng đồng.


<b>2.Các khuyến nghị được đề xuất.</b>


Nhà trờng mong tiếp tục nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện của lãnh
đạo các cấp để đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng lớp đáp ứng yêu cầu dạy và học
trong thời kỳ hội nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trên đây là những suy nghĩ của tôi về công tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp để
chuyên đề ny c hon thin hn.


<i>Xin trân trọng cảm ơn!</i>


Đông Hải 1, ngày 22 tháng 02 năm 2010


Ngời thùc hiÖn


<i><b>Phạm Thị Châu Bng</b></i>


<b>Phần IV Tài liệu tham khảo</b>


1. Ngh quyt TW 2 khố VIII của Đảng.


2. Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X.


3. Nghị quyết đại hội lần thứ 13 Đảng bộ thành phố Hải Phòng
4. Luật giáo dc nm 2005


5. Điều lệ trờng phổ thông năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

7. Báo cáo nhiệm vụ năm học 2008 2009 phơng hớng nhiệm vụ giáo dục năm
2009 - 2010 của phòng giáo dục quận Hải An, trờng THCS Đông Hải


<b>Danh sỏch cỏc sỏng kin kinh nghim ó vit</b>


<b>TT</b> <b>Tên SKKN</b> <b>Thuộc thể loại</b> <b>Năm</b>


<b>viết</b>
1 Phát huy vai trò công tác Đoàn Đội trong trờng


THCS nh thế nào cho đạt hiệu quả .


Qu¶n lÝ 1999


2 Tăng cờng giáo dục đạo đức học sinh để nâng
cao chất lợng hai mặt giáo dục


Qu¶n lÝ 2001


3 Hoạt động ngoại khố góp phần tích cực nâng
cao chất lợng học tập cho học sinh.


Qu¶n lÝ 2002



4 Phổ cập giáo dục trung học và nghề góp phần
nâng cao dân trí đào tạo nhân lực cho xã hội
hiện nay


Qu¶n lÝ 2006


5 Một số giải pháp nâng cao chất lợng cơng tác
phổ cập giáo dục của địa phơng.


Qu¶n lÝ 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mơc lơc


§Ị mơc Néi dung Trang


I Phần đặt vấn đề


1 Lí do về tính cấp thiết
2 Mc ớch nghiờn cu
3 Kt qu cn t


4 Đối tợng , phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
II Phần nội dung


1 C¬ së lÝ luËn


2 Thực trạng vấn đề nghiên cu
3 Cỏc gii phỏp



4 Kết quả thực hiện


III Phần kết luận và khuyến nghị


1 Kết luận


</div>

<!--links-->

×