Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Unit 12_Performance appraisal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.59 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:23/09/2008</i>
<i>Ngày giảng:24/09/2008</i>


<b>Tiết 11:</b>


<b>Bi 11. bi tp vận dụng định luật ơm và</b>
<b>cơng thức tính điện trở ca dõy</b> <b>dn</b>.


<b>A. Mục tiêu</b>:


<b>1/ Kiến thức:</b>


HS cần:


Vn dụng địng luật ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính đ
-ợc các đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở
mắcnối tiếp, song song hoặc hỗn hp.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Có kỹ năng giải bài tập và trình bày lời giải.


<b>3/ Thỏi :</b>


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, rèn tính tự giác trong khi giảI bài
tập


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


GV chuẩn bị bài soạn và đồ dùng.



HS ôn tập các công thức định luật ôm, công thức điện trở và làm bài tập về nhà.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>.
I. ổn định tổ chức lớp.
II. Các hoạt ng dy hc:


<b>HĐ1</b>: Giải bài tập 1.(15)


<b>Hot ng ca HS</b> <b>Hoạt động trợ giúp của GV</b>


- Từng HS đọc tìm hiểu nội dung bài
tập và tóm tắt đầu bài.




?
I


m
30
l


V
220
U


mm
3
,
0


S


m
10
.
10
,
1


2
6










 


- Tõng HS tính điện trở của dây dẫn:


)
(
110
10


.


3
,
0


30
10


.
10
,
1
S


l


R 6 <sub>6</sub>








<sub></sub>


- Tính cờng độ dịng điện:


2(A)


110


220
R
U


I  


- Yêu cầu HS tìm hiểu đề, tóm tắt bài
tốn.


- Đề nghị HS nêu rõ: Để tìm đợc I thì
trớc hết phải tìm đại lợng nào?


- áp dụng công thức hay định luật nào
để tính đợc điện trở của dây dẫn theo
dữ kiện đầu bài đã cho?


- Lu ý HS đơn vị của các đại lợng.
- Hãy tính cờng độ dịng điện qua dây
dẫn?


<b>H§2</b>: Giải bài tập 2. (15)


- Tng HS tỡm hiu bài, vẽ hình và
tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A
6
,
0
I


5
,
7
R<sub>1</sub>



V
12
U


a) R2 ?


b)
?
10
.
1
1
10
.
40
,
0
30
2
6
2
6










<i>l</i>
<i>m</i>
<i>mm</i>
<i>S</i>
<i>m</i>
<i>R<sub>b</sub></i>


- HS1 lên bảng trình bày lời giải câu a












5
,


12
5
,
7
20
R
R
R
20
6
,
0
12
I
U
R
1
2


- Nêu cách tính khác:
Tính
I
U
R
;
U
U
U 2
2
d


2
- Từng HS làm câu b.


)
m
(
75
10
.
40
,
0
10
.
30
l
S
.
R
l
S
l
R
6
6











nào có cách giải khác víi híng dÉn
cđa SGK.


- Yêu cầu từng HS tự lực giải câu a và
gọi một HS lên bảng trình bày.


- GV gợi ý ( nÕu cÇn):


+) Bóng đèn và biến trở đợc mắc với
nhau nh thế nào?


+) Để bóng sáng bình thờng thì cờng
độ dòng điện qua bóng bằng bao
nhiêu?


+) Khi đó thì áp dụng cơng thức nào
để tính đợc điện trở tơng đơng của
đoạn mạch để từ đó tính dợc R2 của
biến tr?


- Yêu cầu từng HS tự giải câu b.


- GV theo dõi và lu ý HS khi tính toán
bằng số với luỹ thừa của 10.



- Gọi 1HS tại chỗ nêu lời giải.


<b>HĐ3</b>: Giải bài tập 3.(15)


- Tỡm hiu bi, v hỡnh v túm tt
bi.
?
U
,
U
m
10
.
7
,
1
m
10
.
2
,
0
mm
2
,
0
S
m
200
l


V
220
U
900
R
600
R
2
1
8
2
6
2
MN
2
1
















- Từng HS giải phần a)
























377
17
360
R
R


R
17
10
.
2
,
0
200
10
.
7
,
1
S
l
R
)
(
360
900
600
900
600
R
R
R
.
R
R
d

12
6
8
d
2
1
2
1
12


- Tõng HS tÝnh U1, U2:


V
210
360
.
584
,
0
R
.
I
U
U
)
A
(
584
,
0


377
220
R
U
I
12
2


1    






- u cầu HS tìm hiểu đề, vẽ hình và
tóm tắt.


+) Không xem gợi ý hÃy nêu cách giải
câu a?


Nu khơng có HS nào tìm ra cách
giải, đề nghị HS giải theo gợi ý trong
SGK.


- GV theo dâi HS gi¶i, gäi 1HS nêu
lời giải.


- GV ch ra ch sai HS tự sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cđng cè l¹i phơng pháp giải.



<b>HĐ4</b>: Hớng dẫn học sinh học ở nhà.


- Tìm hiểu nội dung và phơng pháp giải 3 bài tập trên.


- Làm BTVN 11.1, 11.2 (SBT)


GV hớng dẫn HS làm bài tập 11.2:


a) Vì U1 + U2 = 12 V > 9V nên phải mắc hai bóng song song víi nhau vµ


nèi tiÕp víi R.
b) TÝnh Rb:


I
U
R 


TÝnh tiÕt diÖn:


R
l
.


S <sub> ( </sub>








4S d 4S


d2 <sub> )</sub>


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...
...




Ngày soạn:25/09/2008
Ngày giảng:27/09/2008


<b>Tiết 12:</b>


<b>Bài 12. công suất ®iƯn</b>
<b>A.mơc tiªu</b>:


<b>1/ KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.


- Biết đợc mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện với mức độ
hoạt động ca cỏc dng c ú.


<b>2/ Kỹ năng:</b>



- Vn dng cụng thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại
l-ợng cịn lại.


<b>3/ Thái độ:</b>


- RÌn tính tự giác trong khi tiến hành làm thí nghiệmvà trong các giờ học


<b>B. Chuẩn bị</b>:


GV chuẩn bị cho cả líp:


1 bóng đèn 220V – 25W
1 bóng đèn 220V – 100W


Dây nối tới ổ cắm, vài dụng cụ điện khác, bảng 1,2-SGK


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


I. n nh t chc lớp.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện.


Hoạt động của HS Hoạt động trợ giúp của GV


- Từng HS thực hiện hot ng:


a) Tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên
các dụng cụ điện.



- Quan sỏt, đọc số vôn và số oát ghi
trên một số dụng cụ điện.


- Quan sát TN của GV, nhận xét mức
độ hoạt động mạnh yếu của hai bóng
đèn có cùng số vơn nhng số ốt khác
nhau.


- Tr¶ lêi C1


<i>+ C1: Với cùng một hiệu điện thế,</i>
<i>đèn có số ốt lớn hơn thì sáng mạnh</i>
<i>hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng</i>
<i>yếu hơn </i>


<i> + C2: Oát có đơn vi đo công suất:</i>
<i>1w=1J/1s</i>


- GV cho HS quan sát các loại bóng
đèn và các dụng cụ điện trên đó có
ghi số vơn và số ốt.


- Tiến hành TN đợc bố trí nh sơ đồ
hình 12.1–SGK để quan sỏt, nhn
xột.


- Yêu cầu HS tr¶ lêi C1, C2.


( Nếu HS khơng trả lời đợc C2 thì gợi
ý HS bằng cách nhắc lại khái niệm


công suất cơ học đã học ở lớp 8)


- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa số oát ghi
trên bóng đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) T×m hiÓu ý nghÜa sè oát ghi trên
các dụng cụ điện.


-Thiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời C3.


<i>C3:+ Cùng 1 bóng đèn, Khi sáng</i>
<i>mạnh thì có công suất lớn.</i>


<i> + Cùng một bếp điện, lúc nóng ít</i>
<i>hơn thì có công suất nhỏ hơn.</i>


số oát.


HS làm theo yêu cầu của GV


<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu công thức tính công suất điện.


- Tng HS thực hiện các yêu cầu:
+) Đọc phần đầu mục II và nêu mục
tiêu của TN đợc trình bày trong SGK.
+) Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình
12.2-SGK và các bớc tiến hành TN.
- Thực hiện làm C4.



<i>C4: + Với bóng đèn 1:</i>


<i>UI = 6.0,82 = 4,92 W</i>
<i> + Với bóng đèn 2:</i>


<i> UI = 6.0,51 = 3,06 W</i>


<i> * Tích UI đồi với mỗi bóng đèncó</i>
<i>giá trị bằng công suất định mức ghi</i>
<i>trên bóng đèn.</i>


- Nêu cơng thức tính P và đơn vị các
đại lợng trong cơng thức.


- Thùc hiƯn C5.


* C5: P = UI vµ U = IR nên P = I2R


P = UI và I = nªn P =


- GV yêu cầu HS đọc mục II- SGK và:
+) Nêu mục tiêu của TN.


+) Nêu các bớc tiến hành TN với sơ
đồ nh hình 12.2- SGK.


- Nªu cách tính công suất điện của
đoạn mạch.


- GV có thể gợi ý HS trả lời C5: Vận


dụng định luật ơm để biến đổi từ cơng
thức P = U.I.


<b>H§3</b>: VËn dơng, cđng cè.


- Tõng HS lµm C6, C7
- 2HS lên bảng.


C6: 0,341(A)


220
75
U


P


I  


R U<sub>I</sub> <sub>0</sub>220<sub>,</sub><sub>341</sub>645()


Bóng này dùng đợc cầu chì loại 0,5A
C7: P = U.I = 12V.0,4A = 4,8W


- Theo dõi HS, phát hiện những sai sót
khi HS làm C6, C7.


- Yêu cầu HS trả lời:


+) Trên một bóng đèn có ghi
220V-75W. Cho biết ý nghĩa con số 75W?


+) nêu cách xác định công suất của
một doạn mạch khi có dịng điện chạy
qua?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <sub>0</sub>12<sub>,</sub><sub>4</sub> 30()


<i>I</i>
<i>U</i>


<i>R</i> cđa b¹n.


GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch hiĨu ý
nghÜa cđa sè liƯu ghi trên dụng cụ
điện và các công thức trong bài học.


<b>HĐ4</b>: Hớng dẫn HS học ë nhµ.


- Tìm hiểu số ốt của các đồ dùng điện trong nhà.


- Lµm BTVN: C8 (SGK), 12.1, 12.2, 12.5 (SBT)


- Tìm hiểu bài 13.


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...
...


<i>Ngày soạn:29/09/2008</i>


<i>Ngày giảng:30/09/2008</i>


<b>Tiết 13:</b>


<b>Bài 13. điện năng </b><b> công của dòng điện</b>
<b>A. Mục tiêu</b>:


<b>1/ Kiến thức:</b>


HS cÇn:


- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lợng.


- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm
của công tơ là một KW.h.


- Chỉ ra dợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các
dụng cụ điện thông dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vận dụng đợc công thức A = P.t = U.I.t để tính đợc một đại lợng khi biết
các đại lợng còn lại.


<b>3/ Thái độ:</b>


- Rèn tính tự giác trong khi tiến hành làm thí nghiệm và trong các giờ học,
rèn tính tự giác tự nghiên cứu sgk, làm việc có khoa học


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV chuẩn bị 1 công tơ điện, bảng phụ kẻ nội dung bảng 1, 2 SGK.



<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


I. ổn định tổ chức lớp.
II. Các hoạt động dạy học:


<b>H§1</b>: Tìm hiểu năng lợng của dòng điện. (8)


<b>Hot ng ca HS</b> <b>Hoạt động trợ giúp của GV</b>


- Từng HS thực hiện C1 để phát hiện
dịng điện có năng lợng.


+) Thùc hiện phần thứ nhất của C1.
<i>C1: +Dòng ®iƯn thùc hiƯn công cơ</i>


<i>hc trong hot động của máy khoan,</i>
<i>máy bơm nớc.</i>


+) Thùc hiƯn phÇn trhø hai cđa C1.


C1: + Dòng điện cung cấp nhiệt lợng


<i>trong hot ng ca mỏ hàn, nồi cơm</i>
<i>điện và bàn là.</i>


- Tõng HS tr¶ lêi c©u hái cđa GV.
- Nghe, ghi nhí kiÕn thøc.


- Yêu cầu HS thực hiện C1.



- Đề nghị HS trả lời các câu hỏi dới
đây sau khi thùc hiÖn tõng phÇn cđa
C1.


+) Điều gì chứng tỏ cơng cơ học đợc
thực hiện trong hoạt động của máy
khoan, máy bơm?


+) Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc
cung cấp trong hoạt động của ni
cm, bn l, m hn?


- GV kết luận dòng điện có năng lợng
và thông báo khái niệm điện năng.


<b>HĐ2</b>: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác.(8)


- Các nhóm thực hiện C2.
C2:


- i din nhóm thơng báo câu trả lời.
- Thảo luận để có câu trả lời cuối
cùng.


- Tõng HS tr¶ lêi C3.


- Vài HS nêu kết luận và nhắc lại khái
niệm hiệu suất đã học ở lớp 8.



- Yêu cầu các nhãm lµm C2 và điền
vào bảng 1 của GV.


- nghị đại diện vài nhóm trình bày
phần điền vào bảng 1-SGK để thảo
luận chung cả lớp.


- Gäi vµi HS nêu câu trả lời và các HS
khác nêu nhận xÐt bæ xung.


- GV cho HS ôn tập khái niệm hiệu
suất đã học ở lớp 8 và vận dng cho
trng hp ny.


<b>HĐ3</b>: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính công và dụng cụ đo công


của dòng điện. (15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hỏi của GV.
- Thùc hiƯn C4.
- Thùc hiƯn C5.


- §äc phÇn giíi thiƯu công tơ điện
trong SGK và thực hiện C6.


câu hỏi:


+) Công của dòng diện là gì?


- Gäi 2HS nªu tríc líp mèi quan hệ


giữa công A và công suất P.


- Yêu cầu HS thùc hiÖn C5: Chøng
minh c«ng thøc tÝnh c«ng.


- Nêu tên đơn vị đo từng đại lợng
trong công thức.


- Theo dõi HS làm C6 sau đó gọi một
số HS cho biết số đếm của công tơ
trong mỗi trờng hợp ứng với lợng điện
năng tiêu thụ là bao nhiêu.


<b>H§4</b>: VËn dơng, cđng cè.


- Tõng HS lµm C7, C8.
C7: A = 0,075.4 = 0,3KW.h


C8: A = 1,5 KW.h = 5,4.106J




A
41
,
3
V
220


W


750
U


P
I


W
750
KW
75
,
0
KW
2


5
,
1
P













- Yêu cầu từng HS làm C7, C8.
- GV gọi 2HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét lêi gi¶i C7, C8 vµ cđng cố
cách làm.


<b>HĐ5</b>: Hớng dẫn HS học ở nhà.


- Học bài theo ghi nhí trong SGK.


- Lµm BTVN: 13.1 – 13.4 (SBT), bài 1,2,3 (SGK)


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...
...


<i>Ngày soạn:01/10/2008</i>
<i>Ngày giảng:04/10/2008</i>


Tiết 14:


<b>Bài 14. bài tập về công suất và điện năng sử dụng.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thøc: </b>


Giải đợc các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng
cụ điện mc ni tip v mc song song.



<b>2. Kĩ năng: </b>


Phõn tích, tổng hợp kiến thức; Giải các bài tập định lng.


<b>3. Thỏi : </b>


Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS ụn tập định luật ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất
điện và điện năng tiờu th.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


I. n nh t chc lp.
II. Cỏc hot ng dy hc:


<b>HĐ1</b>: Trả lời câu hỏi kiểm tra:


HS1: Trả lời câu hỏi:


+) Nêu các công thức tính công suất của dòng điện?
+) Nêu các công thức tính công của dòng điện?


+) Cho bit n v cỏc i lng cú trong cỏc cụng thc trờn?


<b>HĐ2</b>: Giải bài tËp 1.


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>



- Từng HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt.
U = 220V


I = 341mA = 0,341A
t = 4.30 = 120 giê
a) R = ?, P = ?


b) A = ...J = ...KW.h
- Điện trở của bóng đèn:






 645


341
,
0


220
I


U
R<sub>d</sub>


- Cơng suất của bóng đèn khi đó:


P = U.I = 220.0,341

75(W)


- Từng HS tự lực giải câu b.


+) in năng tiêu thụ của bóng đèn:


A = P.t = 75W.120.3600s = 324.105J


- Số đếm của công tơ điện:


9
10
.
36


10
.
324


N <sub>5</sub>


5


 ( sè)


- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
- Gọi 1HS tóm tắt đề bài.


- Gv hớng dẫn nếu HS khơng tóm tắt
đợc.



- Đề nghị từng HS tự lực giải phần a.
- Nếu đa số HS khơng làm đợc GV có
thể gợi ý:


+) Viết cơng thức tính R theo U, I?
+) Viết cơng thức tính P theo U, I?
- GV theo dõi, phát hiện những sai sót
để HS tự sửa chữa.


- Đề nghị từng HS giải câu b.


GV gi ý: Dùng công thức đơn vị
trong phần kiểm tra bài cũ.




1J = 1W.1s


1KW.h = 3600000Ws = 3600000J


<b>HĐ3</b>:Giải bài tập 2.


- Tng HS tỡm hiu bi, vẽ hình và
tóm tắt.


U®m = 6V


P®m = 4,5W K 9V
U = 9V



Đ
Bóng sáng bình thờng


a) IA = ?


b) Rb = ?; Pb = ?


c) Ab = ?; A = ? (t = 10 phót =


- Yêu cầu từng HS tìm hiểu đề bài, vẽ
hình và tóm tt bi.


- GV vẽ hình lên bảng.


- GV gi một HS tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS tự lc gii.


GV gợi ý (nếu cần):


+) Đèn sánh bình thờng nghÜa lµ nh
thÕ nµo?


+) Khi đó tính cờng độ dịng điện qua
đèn nh thế nào? Từ đó suy ra số chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

600s)
Gi¶i:


a) Do đèn sáng bình thờng nên cờng


độ dòng điện qua đèn là:


)
A
(
75
,
0
6
5
,
4
U
P
I
dm
dm




Ampekế mắc nối tiếp với đèn nên số


chØ cđa AmpekÕ lµ: IA = I = 0,75A


b) Ta cã: Ub = U – U® = 9 – 6 =
3(V)

)
W


(
25
,
2
4
3
R
U
P
)
(
4
75
,
0
3
I
U
R
2
b
2
b
b
2
b
b










c) Ab = Pb.t = 2,25.600 = 1350(J)
A = UIt = 9.0,75.600 = 4050(J)
Cách giải khác:


HS nêu: Tính


)
W
(
25
,
2
75
,
0
).
6
9
(
I
.
U
P
)


(
4
8
12
R
R
R
)
(
8
5
,
4
6
P
U
R
)
12
75
,
0
9
I
U
R
b
b
d
td

b
2
d
2
d
d
td



















của Ampekế?
- GV gợi ý phÇn b:


+) Cờng độ dòng điện qua biến tr


bng bao nhiờu?


+) Hiệu điện thế giữa hai ®Çu biÕn trë


bằng bao nhiêu? Từ đó tính Rb nh thế


nµo?


+) Sử dụng cơng thức tính cơng của
dòng điện qua biến trở và qua toàn
mạch trong thời gian đã cho.


- GV lần lợt gọi HS thực hiện lời giải
cho các phần.


- Yêu cầu HS tìm cách giải khác cho
câu b và c.


GV gỵi ý:


+) Cơng dịng điện chạy qua mạch
bằng bao nhiêu? Từ đó tính Rtđ của
tồn mạch.


+) Tính Rb từ đó tính Rb.


+) Dùng cơng thức khác để tính Pb.


+) Dùng cơng thức khác tớnh Ab,A.



<b>HĐ4:</b>Giải bài tập 3.


- Tng HS tìm hiểu đề bài, nghe GV
hớng dẫn.


- Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện.
+ -


K U


R

§


- Tõng HS gi¶i các phần a, b.


- 1HS trình bày lời giải trớc líp.


- GV u cầu HS đọc, tìm hiểu đề bài
và tóm tắt.


- GVcã thĨ gỵi ý:


+) Hiệu điện thế của đèn, bàn là, và ổ
lấy điện là bao nhiêu?


+) Để đèn, bàn là hoạt động bình
th-ờng thì chúng phải đợc mắc nh thế


nào vào ổ lấy điện? từ đó vẽ sơ đồ
mạch điện.


+) Dùng công thức nào để tính điện
trở của bàn là và đèn?


+) Dùng cơng thức nào để tính Rtđ?


+) Dùng công thức nào để tính A
trong thời gian đã cho?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gi¶i.


- GV cñng cè néi dung, phơng pháp
giải loại bài tập này.


<b>HĐ5: </b>Hớng dẫn HS học ở nhà.


- Hon thin lời giải bài tập 3, tìm hiểu phơng pháp giải đối với loại bài
tập áp dụng cơng thức tính P, A.


- Làm BTVN: 14.1, 14.2, 14.3ab, 14.6(SBT)
- Chuẩn bị báo cáo và tìm hiểu bài thực hành.
- Trả lời trớc các câu hỏi của phần 1 trong báo cáo.
- mi nhúm chun b 4 qu Pin ốn.


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...


...


<i>Ngày soạn:06/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 07/10/2008</i>


<b>Tiết 15:</b>


<b>Bài 15. thực hành: xác định công suất</b>
<b> của các dụng cụ điện</b>


A. Mơc tiªu:


<b>1. KiÕn thøc: </b>


Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng Vôn k v ampe k


<b>2. Kĩ năng: </b>


Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo điện: Ampe kế, Vôn kế; Làm và viết
báo cáo thực hành.


<b>3. Thỏi : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
1 nguồn điện 6V


1 Ampekế một chiều
1 vôn kế một chiỊu



1 bóng đèn Pin 2.5V – 1W
1 quạt điện 2,5V


1 biến trở con chạy 20 ôm 2 Ampe và các dây nối.


HS viết sẵn báo cáo TH theo mẫu ( trả lời sẵn các câu hỏi của phần 1 của BC )


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


I. n nh t chc lp.
II. Cỏc hot ng dy hc:


<b>HĐ1</b>: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành.


<b>Hot ng ca HS</b> <b>Hoạt động trợ giúp của GV</b>


- Tõng HS xem l¹i mÉu b¸o c¸o TH
cđa mình và trả lời các câu hỏi của
phần 1 của báo cáo.


- GV làm việc với cả lớp: kiểm tra sự
chuẩn bị của HS.


- Yêu cầu một số HS trình bày câu trả
lời đối với các câu hỏi nêu ra ở phần 1
của báo cỏo TH.


- Kiểm tra việc chuẩn bị bnáo cáo TH
theo mÉu trong SGK cđa HS.



<b>HĐ2</b>: Thực hành xác định cơng sut ca búng ốn.


- Từng nhóm HS thảo luận nêu lên
đ-ợc cách tiến hành TN.


- Tng nhóm nhận dụng cụ TN, mắc
mạch điện theo sơ đồ hình 15.1-SGK.
- Kiểm tra lại cách mắc các dụng cụ.
- Các nhóm làm theo hớng dẫn của
GV.


- Tõng nhãm thùc hiƯn c¸c bíc tiÕp
theo cña néi dung thùc hµnh theo nh
híng dÉn cđa mơc 1 phÇn II trong
SGK.


- GV yêu cầu vài nhóm TH nêu cách
tiến hành TN để xác định công suất
của bóng đèn.


- GV giao dụng cụ TN cho từng nhóm,
yêu cầu mắc đúng sơ đồ mạch điện
hình 15.1-SGK.


- GV kiểm tra các nhóm mắc đúng
Ampekế và Vôn kế.


- Yêu cầu HS điều chỉnh biến trở tới
giá trị lớn nhất và đóng khố.



+) Tiếp tục điều chỉnh biến trở để có
đợc hiệu điện thế đặt vào hai đầu
bóng đèn đúng nh yêu cầu ghi trong
bảng 1 của báo cáo.


<b>HĐ3</b>: Xác định công suất của quạt điện.


- Tõng nhãm HS thùc hiƯn c¸c bíc


- GV hớng dẫn HS tiến hành tơng tự:
Thay bóng đèn bằng quạt điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nh đã hớng dẫn trong mục 2 phần
II-SGK.


đúng Ampekế, vôn kế và điều chỉnh
biến trở để có đợc hiệu điện thế đặt
vào hai đầu quạt điện đúng bằng 2,5V.
- Yêu cầu các nhóm HS thực hiện các
lần đo nh hớng dẫn và thực hiện cỏc
yờu cu ca bỏo cỏo.


<b>HĐ4</b>: Hoàn thành báo cáo TH.


- từng nhóm HS hoàn thiện báo cáo TH và nộp cho GV.


GV nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của các nhóm.
* Hớng dẫn HS học bi nh:



- Làm bài tập 14.4 (SBT)


- Tìm hiểu nội dung bài 16 ở nhà.


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...
...


<i>Ngày soạn:09/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 11/10/2008 </i>


<b>Tiết 16:</b>


<b>Bi 16. định luật Jun-Len xơ</b>
<b>A. mục tiêu</b>:


<b>1/ KiÕn thøc:</b>


* HS cÇn:


- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật
dẫn thơng thờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt
năng.


- Phát biểu đợc định luật Jun- Len xơ và vận dụng đợc định luật này để
giải các bài tp v tỏc dng nhit ca dũng in.


<b>2/ Kỹ năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3/ Thái độ:</b>


- Ln có thái độ nghiêm túc trong học tập, rèn tính tự giác, làm việc có
khoa học.


<b>B. Chn bÞ:</b>


GV chuẩn bị hình vẽ 16.1-SGK, bảng tóm tắt kết quả TN, một số đồ dùng điện.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>.
I. ổn định tổ chức lớp.


Líp: 9A………….9B………9C………..


II. Các hoạt động dạy học:


<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng. (5)


Hoạt động của HS Hoạt động trợ giúp của GV


- HS quan sát hay kể tên các dụng cụ
điện hay thiết bị điện biến đổi một
phần điện năng thành nhiệt năng.


- HS kể tên các dụng cụ điện hay thiết
bị điện biến đổi toàn bộ điên năng
thành nhiệt năng.


- GV cho HS quan sát các dụng cụ


điện: Bóng đèn dây tóc, bàn là, ấm
điện, quạt điện hoặc cho HS tự tìm
các dụng cụ điện trong thực tế để thực
hiện yêu cầu của phần a, b trong mục
1, 2 – SGK.


+) Hãy kể tên các dụng cụ điện biến
đổi điện năng thành nhiệt năng và
năng lợng ánh sáng?


+) Hãy kể tên các dụng cụ điện biến
đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt
năng?


<b>HĐ2</b>: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun- Len x.


- HS trả lời theo câu hỏi của GV: Nêu
công thøc tÝnh nhiƯt lỵng Q theo I, R,
t?


Q = I2Rt


- HS nhí l¹i công thức tính điện năng


A = UIt = I2Rt để so sánh A và Q.


- Xét trờng hợp điện năng biến đổi
hoàn toànthành nhiệt năng thì nhiệt
l-ợng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có
dịng điện cờng độ I chạy qua trong


thời gian t đợc tính bằng cụng thc
no?


+) Viết công thức tính điện năng tiêu
thụ theo I, R, t ?


+) ỏp dụng định luật bảo tồn và
chuyển hố năng lng, hóy so sỏnh A
v Q?


<b>HĐ3</b>: Xử lý kết quả TN, kiĨm tra l¹i hƯ thøc Q = I2Rt.


- Từng HS đọc SGK theo yêu cầu của
GV.


- Tõng HS ( nhóm HS ) thực hiện lần
lợt các yêu cầu của C1, C2, C3.


- Yêu cầu HS nghiên cứu phần 2 môc
II – SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>C1:A = I2Rt = 2,42.5.300 = 8640(J)</i>
<i>C2: Q = ( m1C1 + m2C2 )</i>t


<i> = ( 0,078.880 + 0,2.4200 ).9,5</i>
<i> = 8632,8 (J)</i>


<i>C3: Q</i>

<i>A</i>


+) Viétt công thức tính nhiệt lợng Q


nhận đợc của bình nhơm và nớc, tính
nhiệt lợng đó?


+) So sánh Q với A và rút ra nhận xét?


<b>H4</b>: Phỏt biểu định luật Jun – Len xơ.(5)


- Nghe thông báo của GV vỊ mèi
quan hƯ cđa Q víi I, R, t.


- Phát biểu nội dung định luật.


- Nêu hệ thức của dịnh luật và đơn vị
các đại lợng dùng trong hệ thức.


- HS chó ý nghe GV thông báo.


- GV thông b¸o mèi quan hệ giữa
nhiệt lợng dây dÉn to¶ ra Q víi c¸c
u tè I, R, t.


- Yêu cầu HS phát biểu nội dung định
luật.


+) Hãy nêu hệ thức của định luật? cho
biết đơn vị các đai lợng dùng trong hệ
thức?


- GV thông báo hệ thức của định luật
Jun – Len xơ theo đơn vị cal.



<b>HĐ5</b>: Vận dụng định luật Jun – len xơ.


- HS trả lời câu hỏi của GV và C4.


<i>C4 Dòng điện chạy qua dây tóc bóng</i>


<i>ốn cú cùng cờng độ dịng điện vì</i>
<i>chúng đợc mắc nối tiếp với nhau.</i>


<i>Theo định luật Jun </i>–<i> Len xơ, nhiệt l</i>


<i>-ợng toả ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ</i>
<i>với điện trở của từng đoạn dây. Dây</i>
<i>tóc có điện trở lớn nên nhiệt lợng toả</i>
<i>ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới</i>
<i>nhiệt độ cao và phát sáng.Cịn dây</i>
<i>nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lợng toả</i>
<i>ra ít và truyền phần lớn cho môI </i>
<i>tr-ờng xung quanh, do đó dây nối hầu</i>
<i>nh khơng nóng lên (có nhiệt độ gần</i>
<i>nh bằng nhiệt độ mơi trờng</i>


- Tõng HS lµm C5:


<i>C5: Theo định luật bảo tồn năng </i>


<i>l-ỵng.</i>


- Từ hệ thức của định luật suy luận


xem nhiệt lợng toả ra ở dây tóc đèn và
dây nối tới đèn khác nhau do yếu t
no?


- Yêu cầu HS trả lời C4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Q = mc(t2</i> –<i> t1)</i>


<i> = 2.4200.80 = 672000 (J)</i>
<i> A = P.t = 1000.t</i>


<i> V× A = Q</i> t672000<sub>1000</sub> 672(s)


và độ tăng nhiệt độ?


+) Viết công thức tính điện năng tiêu
thụ trong thời gian t để toả ra nhiệt
l-ợng cần cung cấp cho nớc, từ đó tính
thời gian cần đun sơi nớc?


<b>H§6</b>: Híng dÉn HS häc ë nhµ.


- Häc bµi theo ghi nhí SGK.


- Lµm bµi tập 16-17.1, 16-17.2 (SBT); 1,2 (SGK)/47,48.


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


...
...


...


<i>Ngày soạn:13/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 14/10/2008</i>


<b>Tiết 17:</b>


<b>Bi 17. bài tập định luật Jun-len xơ</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>:


<b>1/ KiÕn thøc:</b>


- Củng cố công thức của điịnh luật Jun – Len xơ, Biết làm một số bài tập
áp dụng định lut n thun.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Vn dng tt nh lut Jun-Len xơ để giải đ ợc các bài tập về tác dụng
nhiệt của dịng điện.


<b>3/ Thái độ:</b>


- Tù lùc gi¶i các phần bài tập, biết trình bày lời giải.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV chuẩn bị hệ thống các câu hỏi gợi ý.
HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.



<b>C. Tiến trình lên lớp</b>.
I. ổn định tổ chức lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II. Các hot ng dy hc:


<b>HĐ1</b>: Giải bài tập 1. (15)


Hot ng của HS Hoạt động trợ giúp của GV


- Từng HS tìm hiểu nội dung đề bài.
Tóm tắt và tự lực trình bày lời giải.
a) Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1s:
Q1 = I2R = 2,52.80 = 500 (W)


b) Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 20
phút = 1200s:


Qtp = I2Rt = 2,52.80.1200 = 600000(J)
- Nhiệt lợng cần cung cấp cho nớc để
nớc tăng từ 250c lên nhiệt độ sôi 1000c
là:


Qi = mc (t2 – t1) = 1,5.4200.(100 –
25)


= 472500 (J)
- HiƯu st cđa bÕp:


H <sub>Q</sub>Q <sub>600000</sub>472500 0,7875 78,75%



tp


i <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




- Điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời
gian 3h.30 = 90h lµ:


A = I2Rt = 2,52.80.90.3600
= 162.106 (J) = 45 (KW.h)
- Tiền điện phải trả:


T = 45.700 = 31500 (đồng)


- GV yêu cầu HS tóm tắt bi.


Gv gọi 1HS nêu phần tóm tắt-GV ghi
bảng.


- Gọi một HS lên trình bày lời giải
trên bảng, nếu HS không làm đợc thì
cho HS giải theo gợi ý trong SGK.
+) Viết công thức tính Q mà bếp toả
ra trong thời gian t = 1s.


+) TÝnh Qtp mµ bÕp to¶ ra trong thêi
gian t = 20 phót = 1200s


+) Viết cơng thức tính Qi cần cung


cấp để nớc tăng từ 250c lên 1000c?
+) Tính hiệu suất của bếp:


+) Viết cơng thức và tính điện năng A
mà bếp tiêu thụ trong thời gian 90 giờ
theo đơn vị KW.h.


+) Tính tiền điện phải trả cho lựợng
điện năng tiêu thụ trên?


<b>HĐ2</b>: Giải bài tập 2. (15)


- Tng HS đọc, tìm hiểu và tóm tắt đề
bài.


- Tõng HS tù lực giải các phàn của bài
tập.


- 1HS lên bảng trình bày lời giải:
a) <sub>Q</sub>Q mc<sub>2</sub><sub>.</sub><sub>4200</sub>t <sub>.</sub><sub>80</sub>mc(t<sub>672000</sub>t ) <sub>(</sub><sub>J</sub><sub>)</sub>


i


1
2
i












b) H <sub>Q</sub>Q Qtp Q<sub>H</sub>i
tp


i <sub></sub> <sub></sub>


746666(J)


%
90
672000


Q<sub>tp</sub>  


- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và
tóm tắt đề.


- Gọi 1HS nêu tóm tắt đề v GV ghi
bng.


- Đề nghị từng HS tự lực giải các phần
của bài tËp, GV gäi 1HS lên bảng
trình bày lời gi¶i.



- Nếu HS khơng làm đợc, GV có thể
gợi ý từng phần nh sau:


+) ViÕt c«ng thøc tÝnh nhiƯt lỵng Qi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c)


P
Q
t
t.
P


Qtp    tp


746,666(s)


1000
746666


t  


1000c?


+) ViÕt c«ng thøc tÝnh hiƯu st, tõ


c«ng thøc dã suy ra c«ng thøc tÝnh Qtp


+) ViÕt c«ng thøc tÝnh Qtp theo P và t,



t ú tớnh thi gian t.


<b>HĐ3</b>: Giải bài tập 3.(12)


- HS túm tt bi.
- T lc gii bi tp.


- 1HS lên bảng trình bày lời gi¶i:
a) R <sub>S</sub>l 1,7.10 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>40<sub>.</sub><sub>10</sub> 6 1,36( )


8








  <sub></sub>


b) 0,75(A)


220
165
U
P
I
I
.
U



P    


c) Q = P.t = I2Rt


= 0,752.1,36.30.3.3600 = 247860 (J)


= 0,06885 KW.h.


- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
GV ghi tóm tắt lên bảng.


- §Ị nghÞ tõng HS làm phần a. gọi
1HS lên bảng trình bày lời giải câu a.
- Yêu cầu từng HSgiải phần b, c.


- Gi HS đứng tại chỗ trình bày lời
giải.


+) TÝnh I theo P vµ U.


+) Tính Q theo đơn vị KW.h


<b>HĐ4</b>: Hớng dẫn về nhà.


- Xem lại nội dung và phơng pháp giải các bài tập trên.


- Ôn tập chơng I theo SGK/54:


+) Trả lời câu hỏi tự kiểm tra: 1- 11(SGK)


+) Làm bài tập 12 18 (SGK)


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn:12/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 18/10/2008</i>


<b>Tiết 18:</b>


<b>ôn tập</b>


<b>A. Mục tiêu</b>:


<b>1/ Kiến thức:</b>


* HS cÇn:


- nắm đợc hệ thống kiến thức trong chơng I. Cụ thể:


+) Các định nghĩa, định luật, mối quan hệ giữa các yếu tố đối với một vật
dẫn, các cơng thức cơ bản.


+) Chó ý träng viƯc b¶o vệ môi trờng và tính tiết kiệm năng lợng


<b>2/ Kỹ năng:</b>


+) Bit vn dng cỏc kin thc c bn về điện giải thích đợc các hiện tợng
điện đơn giản và làm đợc các bài tập áp dụng dịnh luật ôm, công thức điện trở,
công thức tính điện năng, công suất và tính nhiệt lợng.



<b>3/ Thái độ:</b>


- Rèn tính tự giác và tính tự lập, tự học trong các hoạt ng


<b>B. Chuẩn bị</b>:


GV chuẩn bị hệ thống kiến thức cần ôn tập, bài tập tổng hợp.
HS ôn tập theo hớng dẫn giờ trớc.


<b>C. Tiến trình lên lớp.</b>


I. n nh t chc lp.
II. Cỏc hot ng dy hc:


<b>HĐ1</b>: Trả lời các câu hỏi ôn tập phần lý thuyết.


<b>Hot ng ca HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cña GV.


- Khi U tăng thì I tăng tỷ lệ.


- Vi mi dõy dn thì điện trở dây đó
khơng đổi.


- Cơng thức định luật ơm: I<sub>R</sub>U


- §èi víi ®o¹n m¹ch R1 nèi tiÕp R2
th×: I = I1 = I2, U = U1 + U2,



R = R1 + R2
TÝnh chÊt:
2
1
2
1
R
R
U
U


- §èi với đoạn mạch R1 // R2 thì:
I = I1 + I2, U = U1 + U2,


2
1
2
1
R
R
R
.
R
R

 <sub>.</sub>


- TÝnh chÊt:



1
2
2
1
R
R
I
I


- Công thức tính điện trở:


S
l
R


- Bin tr là dụng cụ dùng để lắp vào
mạch điện để điều chỉnh cờng độ
dịng điện.


- Số ốt ghi trên dụng cụ điện cho biết
số công suất định mức của dng c ú
khi hot ng bỡnh thng..


Các công thức tính c«ng suÊt:

t
A
R
U


Rt
I
I
U
P
2
2





- Các công thức tính công (điện


năng): t


R
U
Rt
I
t
.
P
A
2
2 <sub></sub>



Đơn vị của điện năng là J và KW.h.


1J = 1W.1s = 1V.1A.1s


1KW.h = 36.105J


- Công thức định luật Jun – Len xơ:
Q = I2Rt (J) = 0,24I2Rt ( cal )


GV:


1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn tăng thì đại lợng nào tăng theo?
2. đối với mỗi dây dẫn thì đại lợng
nào khơng đổi?


+) Nội dung của định luật ôm và công
thức của định lut?


3. a) Nờu tờn cỏc cụng thc nh lut


ôm áp dụng cho đoạn mạch có R1 nối


tiếp R2?


b) Hiệu điện thế thành phần có mối
quan hệ nh thế nào với các điện trở?
4. a) nêu tờn cỏc cụng thc nh lut


ôm áp dụng cho ®o¹n m¹ch cã R1 song


song R2?



b) Cờng độ dòng điện trong mạch rẽ
có quan hệ gì (phụ thuộc) với điện trở
của mạch rẽ?


5. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc nh
thế nào vào chính dây đó?


Nêu cơng thức tính điện trở theo các
yếu tố đó và cho biết đơn vị từng đại
lợng?


6. biÕn trë là gì? có mấy loại biến trở?
7. số oát gi trên một dụng cụ điện cho
biết gì?


- Nêu các công thức tính P?


8. công của dòng điện là gì? Nêu các
công thức tính ccông của dòng điện?
Đơn vị của điện năng là gì?


9. Ni dung nh lut Jun Len xơ?
Công thức của định luật? đơn vị cỏc
i lng dựng trong cụng thc?


<b>HĐ2</b>: Làm bài tËp «n tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Từng HS ghi đề bài vào vở và tìm
hiểu nội dung đề bài.



- Nªu c¸ch tÝnh tõng phần và tự lực
giải bài tập.


- Ln lt HS ng ti ch trỡnh bày lời
giải từng phần.


- Ghi nhí néi dung «n tập chuẩn bị
cho bài kiểm tra.


tỉng hỵp sau:


Cho mạch điện nh hình vẽ:
đèn ghi 3V-1,5W


R2 = 6<sub></sub> và đèn sáng bình thờng.


H·y tÝnh: Đ
a) Rtđ = ?


b) I, I1, I2 ? A B
c) P = ?


d) A = ? ( t=10phót) R2
e) Q2 = ? ( t=10phót)


- Nếu HS khơng tự làm đợc GV có thể
gợi ý nh sau:


a) cần tính điện trở của đèn



P
U
R


2
d 


b) Tính I theo định luật ôm


R
U
I


c) TÝnh P theo U vµ I.
d) TÝnh a = UIt = Pt


e) TÝnh Q <sub>R</sub>U t


2
2
2 


- Gv củng cố, khái quát hoá nội dung
ôn tập.


<b>HĐ3</b>: hớng dẫn HS học ở nhà.


- Ôn tập chơng I theo SGK



- Làm bài tập 16-17.4, 16-17.5 (SBT)


- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giờ dạ</b>y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soạn:19/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 21/10/2008</i>


TiÕt 19:


KiĨm tra 1TiÕt
<b>I. Mơc tiªu:</b>


+ Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các
kiến thức của chơng I: Điện học.


+ RÌn kỹ năng giải bài tập vật lí. Tính trung thực khi Kiểm tra.
II. Chuẩn bị:


Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên


- Ôn tập c¸c kiÕn thøc chơng chuẩn
bị KT


- Ra , ỏp ỏn, thang điểm


<b>III. Ma trận đề:</b>


NDKT Cấp độ nhận thức



Sù phô thuộc
của I vào U
giữa 2 đầu
dây


Nhận biết
TNKQ


in trở và
định luật Ôm
Đoạn mạch
nối tiếp và
song song
Sự phụ thuộc
của điện trở
vào <i>l,s,</i>


BiÕn trë ®iƯn
trở trong kĩ
thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Định luật
Jun Len


<b>Iv. nội dung Đề bài:</b>


<b>I. Khoanh trũn ch cái đứng trớc phơng án đúng:</b>
<b>Câu1: </b>Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:


A. Cờng độ dịng điện chạy qua dây


dẫn không thay đổi.


B. Cờng độ dịng điện có lúc tăng, có
lúc giảm.


C. Cờng độ dịng điện chạy qua dây
dẫn giảm.


D. Cờng độ dòng điện tăng tỉ l thun
vi Hiu in th .


<b>Câu 2:</b> Đối với mỗi dây dẫn, thơng số


<i>I</i>
<i>U</i>


có trị số:


A. T l thuận với Hiệu điện thế B. Tỉ lệ nghịch với Cờng độ dịng điện


.


C. Khơng đổi D. Tăng khi Hiệu điện thế tăng.


<b>Câu 3:</b> Đoạn mạch gồm hai Điện trở R1 và R2 mắc song song có Điện trở tơng
đơng là:


A. R1 + R2 B.



2
1


2
1.


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


 C. 1 2


2
1


.<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i>


D.


1


1



<i>R</i> + 2


1
<i>R</i>


<b>Câu 4: Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất lµ:</b>


A. R =


<i>l</i>
<i>S</i>
.


B. R = <sub></sub><i>S</i><sub>.</sub><i><sub>l</sub></i> C. R = <sub></sub><i>l</i><sub>.</sub><i><sub>S</sub></i> D. R =


<i>S</i>
<i>l</i>
.


<b>C©u 5: </b>Công của dòng điện <b>không tính </b>theo công thức<b>:</b>


A. A= U.I.t B. A = U2.


<i>R</i>
<i>t</i>


C. A = I2.R.t D. A = I.R.t.



<b>Câu 6:</b> Nhiệt lợng Q toả ra trên dây dẫn đợc tính theo cơng thức :


A. Q=I.R.t B. Q=I2.R.t C. A=I.R2.t D. Q=I.R.t2.


<b>II. Chän tõ hay côm tõ điền vào chỗ trống:</b>


<b>Câu 7:</b> Công của dòng điện là số đo... ...
...


<b>Câu 8: </b>Biến trở là ... ...
...


<b>Cõu 9: </b>Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi ...
... ... thành các dạng nng l


ợng khác.


<b>Cõu 10:</b> Cụng tơ điện là thiết bị điện dùng để
đo...Mỗi số trên công tơ là 1...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 11: </b>Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.(<i>Ghi rõ ý nghĩa và</i>
<i>đơn vị các đại lợng trong hệ thức).</i>


<b>C©u 12: </b>Cho 3 Điện trở có giá trị lần lợt là 6<b></b>; 12<b></b>; và 16 <b></b> mắc song song
vào mạch điện cã HiƯu ®iƯn thÕ 2,4V.


a.Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch trên.
b.Cờng độ dịng điện mạch chính.



<b>Câu 13:</b> Một bếp điện có ghi 220V-1000W đợc sử dụng ở Hiệu điện thế 220V


để đun sơi 2,5l nớc có nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất thời gian 14 phỳt 35


giây. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K. Tính
a. Hiệu suất của bếp.


b. Mỗi ngày đun sôi 5l nớc với các điều kiện nh trên. Thì trong 1 tháng


(30 ngày) sẽ phải trả bao nhiêu tền điện, biết mỗi kWh có giá 800,đ00


<b>V. Đáp án-Thang điểm:</b>


Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6.


Đáp án D C B D D B


Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>


7 <i><b>phn in năng biến đổi thành các dạng năng lợng</b></i>


<i><b>kh¸c</b></i>… 0.5


8 … <i><b>một điện trở có thể thay đổi đợc giá trị điện trở của nó</b></i> 0.5



9 … <i><b>điện năng</b></i> 0.5


10 <i><b>công của dòng điện</b></i>. . <i><b>1kW.h</b></i> 0.5
11


+Ph¸t biĨu:


+Hệ thức: Q=I2.R.t trong đó: Q: nhiệt lợng tỏa ra trên dây


dẫn (J); I: Cờng độ dòng điện (A); R: Điện trở dây dẫn();


t: Thêi gian D.®iƯn trun qua (s)


0.5
0.5


12


a.Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:
Vì R1//R2//R3


=>


1 2 3


1 1 1 1 1 1 1 15


6 12 16 48


<i>td</i>



<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>     => Rtd= 3,2


b.áp dụng định luật Ơm: Ta có:


Cờng độ dịng điện qua mạch chính: 2, 4<sub>3, 2</sub> 0,75


<i>td</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  


0.5
1
1


13 a.Nhiệt lợng cần để đun sôi 2,5l nc:


Qi=c.m(t2-t1)=4200.2,5.80=840000J
Nhiệt lợng mà bếp toả ra:


Qtp= I2R.t= P.t=1000.(14.60+35)=845000J.


HiƯu st cđa bÕp: <i>i</i> .100% 840000<sub>845000</sub>.100% 99, 4%



<i>tp</i>


<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>




0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b.Điện năng tiêu thụ trong 1 th¸ng:
A = P.t


<b>5. Hoạt động 5: Hớng dẫn học tp nh:</b>


- Giải lại các bài tập phần kiểm tra.
- Chuẩn bị T20: Thực hành:


<b>VII. Một số lu ý</b>








<i>Ngày soạn: 24/10/2008</i>
<i>Ngày giảng: 25/10/2008</i>



Tiết20:


Thc hnh: Kim nghim mi quan h Q ~ I2 trong định luật


Jun - Len-X¬
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1/ KiÕn thøc:</b>


+ Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của TN kim nghim nh lut Jun-Lenx.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


+ Lắp ráp, tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong Định luật


Jun-Lenxơ.


<b>3/ Thỏi :</b>


+ Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình
thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN.


<b>B.Chuẩn bị:</b>


Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên


1b i ngun 12V-2A;
1Ampe kế; 1 biến trở
1Nhiệt lợng kế ;
1 nhiệt kế



170ml nớc ; 1 đồng hồ bấm giây;
5 on dõy ni.


-Báo cáo TH (theo mẫu Sgk-50)


+Thiết bị cho c¸c nhãm TH


<b>C. các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>bµy viƯc chn bị báo</b>
<b>cáo TH, bao gồm pjhần</b>
<b>Trả lời câu hái vỊ c¬ së</b>


<b>lí thuyết của bài TH:</b> + Làm việc với cả lớp để Kiểm tra<sub>phần chuẩn bị lí thuyết của HS</sub>


cho bài TH. Yêu cầu HS Trả lời
câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu
báo cáo trong Sgk và hoàn chỉnh
các câu trả lời đó.


+ KiĨm tra viƯc chn bị báo cáo
TH của các nhóm HS.


<b>2. Hot động 2: Tìm</b>
<b>hiểu yêu cầu và nội</b>
<b>dung thực hành:</b>



+ Từng HS đọc kỹ các
mục từ 1 đến 5 của phần
II Sgk về nội dung TH và
trình bày các nội dung
mà GV yêu cầu


+ Chia nhóm HS để tiến hành TH,
Chỉ định các nhóm trởng: Có
nhiệm vụ phân cơng công việc và
điều hành các hoạt động của
nhóm.


+ Yêu cầu các nhóm đọc kỹ các
mục từ 1 đến 5 của phần II Sgk về
nội dung TH và trình bày các nội
dung sau:


- Mơc tiªu TH?


- Tác dụng của từng thiết bị đợc
sử dụng và cách lắp ráp các thiết
bị đó theo sơ đồ TN?


- C«ng viƯc phải làm trong một
lần đo và kết quả cần có?


<b>1/ Tìm hiểu yêu</b>
<b>cầu và néi dung</b>
<b>thùc hµnh:</b>



<b>3. Hoạt động 3: Lắp </b>
<b>ráp các thiết bị TN:</b>


+ Từng nhóm phân cơng
cơng việc để thực hiện
các mục 1,2,3 và 4 của
nội dung TH Sgk - 49


+ HD c¸c nhãm HS Lắp ráp các
thiết bị TN:


- Thực hiện c¸c mơc 1,2,3 và 4
của nội dung thực hành Sgk-49


<b>2/Lắp ráp các </b>
<b>thiết bị TN:</b>


<b>4. Hot ng 4: Tiến</b>
<b>hành TN và thực hiện</b>
<b>lần đo thứ nhất:</b>


Từng nhóm phân cơng
cơng việc để thực hiện
các cơng việc sau:


+ KiĨm tra việc phân công công
việc của các nhóm.


+ Theo dõi các nhóm tiÕn hnhf ®o



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Một ngời điều chỉnh
biến trở để đảm bảo
C-ờng độ dòng điện ln
có trị số I1=0,6A


- Mét ngêi dïng que
khuÊy níc nhĐ nhµng và
thờng xuyên


- Mt ngi đọc nhiệt độ


t1o ngay khi bấm đồng hồ


bấm giây và đọc nhiệt độ
t2o ngay sau 7 phút đụn
nớc . Sau đó ngắt mạch.
- Một ngời ghi kết quả
đo đợc vào bảng 1 trong
báo cáo thực hành.


lÇn thứ nhất:


- Việc điều chỉnh và duy trì Cờng


dũng điện I1= 0,6A.


- Việc đọc, ghi nhiệt độ đo đợc
vào bảng 1 của báo cáo TH


<b>5. Hoạt động 5: Thực</b>


<b>hiện lần đo thứ hai:</b>


- Các nhóm tiến hành TN
nh hoạt động 4 và hớng
dẫn của mục 6 phần II
Sgk - 49


Theo dõi và HDHS nh HĐ 4


<b>3/ Thực hiện lần</b>
<b>đo thứ hai:</b>


<b>6. Hot động 6: Thực</b>
<b>hiện lần đo thứ ba:</b>


- Các nhóm tiến hành TN
nh hoạt động 4 và hớng
dẫn của mục 7 phần II


Theo dâi vµ HDHS nh HĐ 4


<b>4/ Thực hiện lần</b>
<b>đo thứ ba:</b>


<b>7. Hot động 7: Hoàn</b>
<b>thành báo cáo thực</b>
<b>hành - Về nh:</b>


- Tính giá trị to tơng
ứng của bảng BCTN


- Hoàn thành BC
- ChuÈn bÞ T21


Nhận xét tinh thần, thái độ, tác
phong và kĩ năng của HS và các
nhóm khi tiến hành TN


+ HDVN: Häc và giải các BT
SBT; ChuÈn bÞ T21: Sư dơng an
toµn và tiết kiệm điện


<b>D. Những điểm cần l u ý trong giê d¹</b>y:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×