Đề thi - Mạch dao động - Đề 1 Có đáp án!
Câu 1 : Trong mạch dao động LC lý tưởng thì:
A - Điện tích dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai bản tụ và sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch ---------- B - Điện tích, hiệu điện thế giữa hai bản tụ dao
động cùng pha với dòng điện trong mạch
C - Điện tích, hiệu điện thế giữa hai bản tụ trễ pha π/2 So với dòng điện trong mạch ---------- D - Điện tích cùng pha với dòng điện và sớm pha π/2 so với hiệu điện thế
giữa hai bản tụ
Câu 2 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng duy trì dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito?
A - Dao động trong mạch LC nhận năng lượng một cách đều đặn trong từng chu kì. ---------- B - Năng lượng duy trì dao động trong mạch LC là do tranzito cung cấp.
C - Năng lượng duy trì dao động trong mạch LC là do nguồn điện một chiều cung cấp. ---------- D - A, C đúng.
Câu 3 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng duy trì dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito?
A - Dao động trong mạch LC nhận năng lượng một cách đều đặn trong từng chu kì. ---------- B - Năng lượng duy trì dao động trong mạch LC là do tranzito cung cấp.
C - Năng lượng duy trì dao động trong mạch LC là do nguồn điện một chiều cung cấp. ---------- D - A, C đúng.
Câu 4 : Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ dựa vào:
A - Hiện tượng cộng hưởng. ---------- B - Hiện tượng bức xạ.
C - Hiện tượng hấp thu ---------- D - Hiện tượng giao thoa.
Câu 5 : Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:
A - Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch ---------- B - Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch
C - Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch ---------- D - Cả 3 câu trên đều sai
Câu 6 :
Năng lượng mạch dao động bằng
A - ---------- B -
C - ---------- D - Cả 3 phương án trên đúng.
Câu 7 : Tần số dao động điện từ tự do trong mạch LC thay đổi như thế nào khi đưa vào cuộn dây một lõi sắt?
A - tăng lên. ---------- B - giảm xuống.
C - không thay đổi. ---------- D - ban đầu tăng lên rồi sau đó giảm xuống.
Câu 8 : Chọn kết luận sai:
A - Trong mạch dao động tự do LC, sự biến thiên điện trường tương đương dòng điện dịch ---------- B - Trong dao động điện từ cưỡng bức, điện trở R của mạch càng
lớn, đỉnh cộng hưởng cường độ dòng điện càng thấp
C - Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường biến thiên và từ trường biến thiên ---------- D - Để duy trì dao động trong mạch dao động LC, chỉ cần mắc thêm
pin vào mạch
Câu 9 : Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là
A - ---------- B -
C - ---------- D -
Câu 10 : Trong mạch dao động dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
A - Chu kỳ rất lớn ---------- B - Năng lượng rất lớn
C - Cường độ rất lớn ---------- D - Tần số rất lớn
Câu 11 :
Đại lượng m trong dao động cơ tương đương với đại luợng nào trong dao động điện ?
A - L ---------- B - C
C - 1/L ---------- D - 1/C
Câu 12 : Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A - Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. ---------- B - Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ
trường và năng lượng điện trường.
C - Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số. ---------- D - Điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2/π.
Câu 13 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây:
A - Cảm ứng điện từ ---------- B - Tự cảm
C - Từ hóa ---------- D - Cộng hưởng điện
Câu 14 : Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện:
A - Biến thiên điều hoà với tần số góc . ---------- B - Biến thiên điều hoà với tần số góc
C - Biến thiên điều hoà với chu kì ---------- D - Biến thiên điều hoà với tần số
Câu 15 : Máy phát điện dùng Tranzito là
A - Hệ dao động cưỡng bức ---------- B - Hệ dao động duy trì
C - Mạch dao động riêng ---------- D - Mạch khuếch đại dao động
Câu 16 : Kết luận nào sau đây sai. Đối với mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần bằng 0 thì:
A - Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn dây ---------- B - Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng điện trường cực
đại trong tụ
C - Năng lượng dao động của mạch được bảo toàn ---------- D - Tại một thời điểm, năng lượng dao động của mạch chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng
lượng từ trường
Câu 17 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A - Cảm ứng điện từ. ---------- B - Cộng hưởng điện.
C - Tự cảm. ---------- D - Phát xạ nhiệt electron.
Câu 18 : Chọn câu đúng. Năng lượng bổ sung cho mạch dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng transistor từ:
A - dòng bazơ ---------- B - dòng côlectơ.
C - dòng êmitơ ---------- D - transistor.
Câu 19 : Trong mạch dao động LC (lí tưởng), hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên điều hoà
A - khác tần số và cùng pha. ---------- B - cùng tần số và ngược pha.
C - cùng tần số và vuông pha. ---------- D - cùng tần số và cùng pha.
Câu 20 : Tần số của mạch chọn sóng thu được:
A - Bằng tần số của mọi đài phát sóng. ---------- B - Bằng tần số riêng của mạch thu sóng.
C - Bằng tần số của năng lượng điện từ. ---------- D - Bằng tần số dao động tự do của Ăng ten thu.
Câu 21 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A - tăng lên 4 lần. ---------- B - tăng lên 2 lần.
C - giảm đi 4 lần. ---------- D - giảm đi 2 lần.
Câu 22 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 4μH và tụ điện có điện dung C = 20nF.Cho c=3.10
8
m/s, π=3,14. Để mạch này bắt
được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 120m thì phải:
A - Mắc nối tiếp với tụ C một tụ xoay C
V
có điện dung biến thiên trong khoảng 0,257nF C
V
1,067nF. ---------- B - Mắc song song với tụ C một tụ xoay C
V
có điện
dung biến thiên trong khoảng 0,253nF C
V
1,013nF.
C - Mắc nối tiếp với tụ C một tụ xoay C
V
có điện dung biến thiên trong khoảng 0,25nF C
V
1nF. ---------- D - mắc song song với tụ C một tụ xoay C
V
có điện dung
biến thiên trong khoảng 0,25nF C
V
1nF.
Câu 23 : Trong một mạch dao động LC có tồn tại một dao động điện từ, thời gian để chuyển năng lượng tổng cộng của mạch từ dạng năng lượng điện trường trong tụ
điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 1,50μs. Chu kỳ dao động của mạch là:
A - 1,5μs. ---------- B - 3,0μs.
C - 0,75μs. ---------- D - 6,0μs.
Câu 24 : Trong mạch dao động điện từ LC,khi mắc tụ C
1
thì tần số dao động riêng là f
1
=20MHz.Còn khi mắc tụ C
2
thì tần số dao động riêng là f =15MHz.Tần số dao
động khi mắc 2 tụ song song là:
A - 22MHz ---------- B - 16,6MHz
C - 12MHz ---------- D - 10MHz
Câu 25 : Mạch dao động với tần số góc là ω. Biết điện tích cực đại trong mạch là Q
o
, cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là:
A - I
o
= ωQ
o
. ---------- B - I
o
= Q
o
/ω.
C - I
o
= 2ωQ
o
. ---------- D - I
o
= ωQ
o
2
.
Câu 26 : Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là:
A - 99,3s ---------- B - 0,0314s
C - 3,14.10
-4
s ---------- D - 31,4.10
-4
s
Câu 27 : Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C=10μF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ cực
đại trong khung là Io=0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i=0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là:
A - Uo = 5,4V ; u = 0,94V ---------- B - Uo = 1,7V ; u = 20V
C - Uo = 5,4V ; u = 20 V ---------- D - Uo = 1,7V ; u = 0,94V
Câu 28 : Khi mắc tụ C
1
vào mạch dao động thì thu được sóng điện từ có bước sóng λ
1
=100m, thay tụ C
1
bằng tụ C
2
thì mạch thu được sóng λ
2
=75m. Khi mắc hai tụ nối
tiếp với nhau rồi mắc vào mạch thì bắt được sóng có bước sóng là:
A - 60 m ---------- B - 40 m
C - 80 m ---------- D - 120 m
Câu 29 : Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 30μH và một tụ điện C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 0,1Ω. Để duy trì dao động điện từ
trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A - 0,18W. ---------- B - 0,18mW.
C - 0,35mW. ---------- D - 0,55mW.
Câu 30 : Một cuộn cảm L mắc với tụ C
1
thì tần số riêng f
1
= 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C
2
thì tần số riêng f
2
= 10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C
1
song song với C
2
rồi
mắc vào L.
A - 2MHz. ---------- B - 4MHz.
C - 8MHz. ---------- D - 6MHz.
Câu 31 : Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 0,25μH. Tần số dao động riêng của mạch là f = 10MHz. Cho π
2
= 10. Tính điện dung C của tụ điện.
A - 0,5nF ---------- B - 1nF
C - 2nF ---------- D - 4nF
Câu 32 : Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5μF . Để tần số dao động riêng của mạch bằng 960 Hz thì độ tự cảm của cuộn dây phải là:
A - 0,528 H ---------- B - 5,49.10
-2
H
C - 0,345 H ---------- D - 54,9.10
-2
H
Câu 33 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = mH và tụ C = µF. Tìm tần số riêng của dao động trong mạch.
A - 20kHz. ---------- B - 10kHz.
C - 7,5kHz. ---------- D - 12,5kHz.
Câu 34 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u = 50 cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A - 0,25A ---------- B - 0,50A
C - 0,71A ---------- D - 1,00A
Câu 35 : Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 20 mH. Mạch dao động với tần số 4000 Hz. Điện dung của tụ điện là:
A - 8 nF. ---------- B - 0,8 nF.
C - 80 nF. ---------- D - 0,8 μF.
Câu 36 : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC có dạng i=0,05cos2000t(A). Tụ điện có điện dung C = 2μF. Năng lượng của mạch dao động là:
A - 7,8.10
-3
J. ---------- B - 1,56. 10
-3
J.
C - 7,8.10
-4
J. ---------- D - 1,56. 10
-4
J.
Câu 37 : Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5.10
-6
F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50mH. Tính tần số dao động riêng của
mạch và năng lượng của mạch dao động khi biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 3V.
A - ---------- B -
C - ---------- D -
Câu 38 : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A - 2,5π.10
-6
s. ---------- B - 10π.10
-6
s.
C - 5π.10
-6
s. ---------- D - 10
-6
s.
Câu 39 : Trong mạch dao động LC lý tưởng điện tích dao động với phương trình q = Q
0
cos t( C) .Cứ sau khoảng thời gian như nhau Δt thì năng lượng trong
tụ và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Khoảng thời gian Δt đó bằng:
A - T/4 ---------- B - T/8
C - T/2 ---------- D - T
Hãy click vào đây để xem đáp án hoặc các bài tiếp theo trong đề