Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng Lịch sử 7 bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 29 trang )

Bài Giảng
Môn : Lịch Sử 7



Cõu 1 : Ông là một hào trởng có uy tín . Ông là ai ?

A

Nguyn Trói

B

Lờ Lai

C

Lờ Li

D

Lu Nhõn Chú

Ồ ! Tiếc quá.
Sai rồi !
Bạn thử lần
nữa
xem bạn
!
Chúc
mừng


!


Cõu 2 : Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa năm nµo ?

A

1416

B

1417

C

1418

D

1421

Ồ ! Tiếc quá.
Sai rồi !
Bạn thử lần
nữa
xem bạn
!
Chúc
mừng
!



Câu 3 : Theo em , vùng đất Lam Sơn có đặc điểm gì ?
A

Địa thế hiểm trở

B

Là nơi giao tiếp của các dân tộc

c

Thuận tiện cho việc lập căn cứ khởi
nghĩa

d

Cả ba ý trên đều đúng

Ồ ! Tiếc quá.
Sai rồi !
Bạn thử lần
nữa
xem bạn
!
Chúc
mừng
!



Cõu 4 : Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh ?

A

thn phc quõn Minh .

B

thăm dò quân Minh.

C

Để củng cố và chuẩn bị lực lượng.

D

Vừa để hồ hỗn cuộc chiến vừa để
thăm dị

Ồ ! Tiếc quá.
Sai rồi !
Bạn thử lần
nữa
xem bạn
!
Chúc
mừng
!



BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
TIẾT 38 : II - GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN
BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích :


1418->1423

LAM SƠN
ĐA CĂNG TÂY ĐƠ

TRÀ LÂN
KHẢ LƯU

DIỄN CHÂU
NGHỆ AN

LỤC NIÊN


N


NH

TH


UẬ
N

HO

Á


“Nguyễn Chích là một nơng dân nghèo ở
Thanh Hố, đã từng lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá
và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm
1420, Nguyễn Chích đem qn gia nhập
nghĩa qn Lam Sơn. Ơng là một tướng chỉ
huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏi.


Trong một buổi họp bàn của các tướng,
Nguyễn Chích nói: “Nghệ An là nơi hiểm yếu,
đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rất
thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy
Trà Long, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm
đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cải
ở đất ấy mà quay ra đánh Đơng Đơ thì có thể
tính xong việc dẹp n thiên hạ.
(Đại cương lịch sử Việt Nam)


LAM SƠN

ĐA CĂNG TÂY ĐƠ
TRÀ LÂN
KHẢ LƯU

DIỄN CHÂU
NGHỆ AN

LỤC NIÊN


N


NH

TH

UẬ
N

HO

Á


BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
TIẾT 38 : II - GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN
BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC
(1424 - 1426)

1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
-Thốt khỏi thế bị bao vây -> Thanh Hố
Kế
hoạch
Nguyễn
dân thưa, đất ít -> khơng phát triển được lực lượng
Chích
cóđộng
tác dụng
- Mở rộng địa bàn
hoạt
và kiểm soát của
như
thế
nào
?
nghĩa quân, phát triển được lực lượng
(Nghệ An đất rộng – người đông)


BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
TIẾT 38 : II - GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN
BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An



LAM SƠN
12-10-1424
ĐA CĂNG
TÂY ĐƠ
TRÀ LÂN
KHẢ LƯU

DIỄN CHÂU

NGHỆ AN

LỤC NIÊN

N


NH

TH

UẬ
N

HO

Á


Em có nhận xét gì về

kế hoạch của Nguyễn
Chích ?
- Kế hoạch Nguyễn
Chích đã thắng lợi
-Vùng giải phóngđược
mở rộng, lực lượng
nghĩa quân lớn mạnh
- Quân địch phải co
cụm vào các thành
Nghệ An, Diễn Châu,
Tây Đô


BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)
TIẾT 38 : II - GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN
BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố (năm 1425)


TRÀ LÂN

LAM SƠN
TÂY ĐƠ
ĐA
ĐaCĂNG

Căng

KHẢ LƯU

DIỄN CHÂU
NGHỆ AN

LỤC NIÊN

N


NH

TH

UẬ
N

HO

Á


LAM SƠN
ĐA CĂNG TÂY ĐÔ
TRÀ LÂN
KHẢ LƯU

DIỄN CHÂU


LỤC NIÊN

NGHỆ AN


Em hãy so sánh từ sau khi ta giải phóng được Tân
Bỡnh, Thuận Hoá tương quan lực lượng giữa ta

và địch thay đổi như thế nào?


Ta
Lực lượng nghĩa
quân trưởng thành
vượt bậc, khu giải
phóng được mở
rộng suốt từ Thanh
Hoá đến Thừa Thiên.

Địch
Lực lượng bị tiêu hao
dần, lâm vào thế bị động,
chúng phải co cụm phòng
thủ ở thành Nghệ An và
Tây Đô


BÀI 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 - 1427)

TIẾT 38 : II - GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN
BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC
(1424 - 1426)
1/ Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
a/ Kế hoạch Nguyễn Chích
b/ Giải phóng Nghệ An
2/Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố (năm 1425)
3/ Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
(cuối năm1426)




“Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến làng Đa
Lơi (xã Nam Kim, Nam Đàn Nghệ An) thì già, trẻ
tranh nhau đem trâu, rượu đến đón và khao quân.
Họ đều nói: Khơng ngờ ngày nay lại trơng thấy uy
nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy
đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng
là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến
như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại
có hàng ngàn trai tráng nơ nức ra nhập nghĩa qn.
Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em
cùng xin ra nhập ngũ …”

(Khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội )


Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 -> cuối 1426 ?


Đáp án
- Đường lối đánh giặc đúng đắn mưu lược.
- Sử dụng chiến thuật sáng tạo.
- Do sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân.
- Sự chỉ huy tài tình của Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa
quân.


×