Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BAI THI NGAN NGUA XHTD TRE EMLAN NLOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Họ và tên: Nguyễn Thị Nhâm</i>
<i>Chức vụ: Giáo viên</i>


<i>Đơn vị công tác: Trêng TiĨu häc NghÜa Lỵi- Nghĩa Hng-Nam Định</i>


<b>Bài dự thi ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em bị</b>
<b>xâm phạm tình dục.</b>


<b>Cõu hi 1: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đợc Quốc hội nớc</b>
<b>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thơng qua ngày, tháng, năm nào.</b>
<b>Bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?</b>


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


- Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 5 thơng qua ngy 15 thỏng 6 nm 2004.


-Bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2005.


<b>Cõu 2: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định các hành vi</b>
<b>nghiêm cấm nào?</b>


<i><b>Trả lời: Luật bảo, vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định nghiêm cấm các</b></i>
hành vi sau:


1. Cha mẹ bỏ rơi con, ngời giám hộ bỏ rơi trẻ em đợc mình giám hộ;
2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm
phạm tình dục trẻ em;


4. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ mua, bán sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo


lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu
dâm trẻ em; sản xuất kinh doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh
của trẻ em.


5. Hành hạ, ngợc đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ
em, lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi dục trẻ em thù ghét cha mẹ, ng ời giám
hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, dạnh dự của ngời khác;


6. áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm
hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật.


<b>Câu hỏi 3: Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ</b>
<b>quy định chi tiết thi hành và số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ</b>
<b>em quy định cụ thể hành vi dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em</b>
<b>hoạt động mại dâm, xâm phạm tình dục nh thế nào?</b>


<i><b>Trả lời: Điều 6, Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ</b></i>
quy định hành vi dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt dộng mại
dâm, xâm hại tình dục trẻ em nh sau:


1. Dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc lợi ích khác để dụ dỗ, lơi kéo trẻ em hoạt
động mại dâm;


2. Dùng thủ đoạn nói dối, gian lận để trẻ em hoạt động mại dâm.
3. Dẫn, chỉ dẫn, môi giới, tổ chức, xúi dục trẻ em hoạt động mại dâm.
4. Che dấu cho thuê, mợn hoặc bố trí nơi để trẻ em hoạt động mại dâm.


5.Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc uy quyền để ép buộc trẻ em hoạt động
mại dâm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. HiÕp dâm, cỡng dâm, giao cấu với trẻ em.


<b>Cõu hi 4: Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ</b>
<b>quy định chi tiết thi hành một số điều Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em</b>
<b>đã quy định cụ thể hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng</b>
<b>văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lu hành vận</b>
<b>chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ</b>
<b>chơi, trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em nh thế nào?</b>


<i><b>Trả lời: Điều 7, Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ</b></i>
quy định hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm
kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa
phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất; kinh doanh đồ chơi trị chơi có hại cho sự phát
triển lành mạnh của trẻ em nh sau:


1.Dùng quan hệ tình cảm, uy tín, sự phụ thuộc của trẻ em, nói dối, gian lận để
dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán, thuê, mợn sử dụng văn hóa phẩm hoặc sản phẩm có
nội dung kích động bạo lực, đồi trụy.


2.Dùng tiền, vật chất, uy tín, hoặc lợi ích khác để dụ dỗ, lơi kéo trẻ em mua,
bán, thuê mợn, sử dụng văn hóa phẩm hoặc sản phẩm có nội dung kích động bạo lực,
đồi trụy.


3. Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng uy quyền để ép buộc trẻ em
mua bán, thuê mợn, sử dụng văn hóa phẩm hoặc sản phẩm có nội dung kớch ng
bo lc, i try.


4. Viết, dịch, sao chép, sản xuất, lu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm
khiêu dâm trẻ em.



5. Sn xut, vn chuyn, kinh doanh, nhp khẩu đồ chơi, trị chơi kích động
bạo lực, đồi trụy, nguy hiểm, có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em.


<b>Câu hỏi 5: Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ</b>
<b>quy định hình thức và mức xử phạt hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em</b>
<b>mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép,</b>
<b>lu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất; kinh</b>
<b>doanh đồ chơi trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em nh thế</b>
<b>nào?</b>


<i><b>Trả lời: Điều 16 Nghị định số114 /2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 của Chính</b></i>
phủ quy định sử phạt hành vi vi phạm hành chính việc lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ
em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động, bạo lực, đồi trụy, làm ra, sao chép,
l-u hành và vận chl-uyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêl-u dâm trẻ em, sản xl-uất, kinh
doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em nh sau:


1.Phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 đồng đối với hành vi dùng quan hệ tình
cảm, uy tín, sự phụ thuộc của trẻ em, dùng tiền, vật chất, uy tín hoặc lợi ích khác,
noí dối, gian lận để dụ dỗ, lôi kéo trẻ em mua, bán hoặc thuê, mợn sử dụng văn hóa
phẩm có nội dung kích động bạo lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, tàng trữ trò chơi kích động bạo lực, đồi
trụy có hại cho sự phát triển nhân cách sức khỏe của trẻ em.


3. Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu đồ
chơi, trị chơi kích động bạo lực, đồi trụy, nguy hiểm có hại cho sự phát triển nhân
cách, sc khe tr em.


4. Hình thức sử phạt bổ sung:



a. Tớc quyền sử dụng giấy phép không thời hạn đối với cá nhân, tổ chức thực
hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 2 va 3 điều này.


b. Tịch thu tài liệu, văn hóa phẩm, sản phẩm có nội dung khiêu dâm, kích
động bạo lực đồi trụy đợc sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại khoản 1, khoản
2 và khoản 3 Điều này.


<b>Câu hỏi 6: Hãy kể tên các tội phạm tình dục trẻ em đợc quy định trong</b>
<b>Bộ luật hình sự của nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đợc Quốc hội</b>
<b>khóa X thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999?</b>


<i><b>Trả lời: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em đợc quy định Bộ luật hình sự của </b></i>
n-ớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đợc Quốc hội khóa X thông qua ngày 21
tháng 12 năm 1999 bao gồm:


1. Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112, BLHS)
2. Tội cỡng dâm trẻ em (Điều 114, BLHS)
3. Tội giao cấu với trẻ em(Điều 115, BLHS)
4.Tội dâm ô đối với trẻ em(Điều 116, BLHS)


5.Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120, BLHS)
6.Tội chứa mại dâm đối với trẻ em (iu 254, BLHS)


7.Môi giới dẫn dắt mại dâm trẻ em(điểm a khoản 3,Điều 255, BLHS)
8. Tội mua dâm trẻ em (Điều 256, BLHS)


<b>Cõu 7: B lut hỡnh s nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đợc</b>
<b>quốc hội khóa X thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 quy định hình phạt đối</b>
<b>với tội hiếp dâm trẻ em nh thế nào?</b>



<i><b>Trả lời: Điều 112 Bộ luật hình sự nớc Cộng hịa XHCN Việt Nam đã đợc</b></i>
Quốc hội thơng qua ngày 21/12/1999 đã quy định hình phạt đối với tội hiếp dâm trẻ
em nh sau:


1. Ngời nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dới 16 tuổi thì bị phạt tù từ 7
đến 15 năm.


2. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ 12 đến 20
năm: có tính chất loạn luân, làm nạn nhân có thai; gây tổn hại sức khỏe nạn nhân mà
tỷ lệ thơng tật từ 31% đến 60%; đối với ngời mà ngời phạm tội có trách nhiệm chăm
sóc, giáo dục, chữa bệnh; tái phạm nguy hiểm.


3. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ 20 năm, tù
chung thân hoặc tử hình: có tổ chức; nhiều ngời hiếp một ngời; phạm tội nhiều lần;
đối với nhiều ngời; gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thơng tật từ 61%
trở lên; biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội; làm nạn nhân chết hoặc tự sát.


4. Mọi trờng hợp giao cấu với trẻ em cha đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ
em và ngời phạm tội bị phạt tù từ 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 8: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em quy định việc bảo vệ chăm</b>
<b>sóc và giáo dục trẻ em bị xâm phạm tình dục nh thế nào?</b>


<i><b>Trả lời: Điều 56 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định:</b></i>


1. Trẻ em bị xâm phạm tình dục đợc gia đình, Nhà nớc và xã hội giúp đỡ bằng
các biện pháp t vấn, phục hồi sức khỏe, tinh thần và tạo điều kiện để ổn định cuộc
sống.


2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện biện pháp giáo dục,


phòng ngừa, ngăn ngừa và tố cáo hành vi xâm hại tình dục trẻ em.


<b>Cõu 9: Theo Thông t Liên tịch số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH</b>
<b>ngayf6/10/2008 của Liên Bộ: Tài chính, Lao đơng- TB&XH hớng đẫn quản lý</b>
<b>sử dụng nguồn kinh phí thực hiện Quyết định số 19/2009?QĐ-TTg ngày</b>
<b>12/2/2004 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình ngăn ngừa và</b>
<b>giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em</b>
<b>phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại giai đoạn 2004-2010 đã quy</b>
<b>định các hoạt động bảo vệ và trợ giúp cho trẻ em bị XPTD nh thế nào?</b>


<i><b>Trả lời: Theo Theo Thông t Liên tịch số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH</b></i>
ngayf6/10/2008 của Liên Bộ: Tài chính, Lao đơng- TB&XH hớng đẫn quản lý sử
dụng nguồn kinh phí thực hiện Quyết định số 19/2009?QĐ-TTg ngày 12/2/2004 của
Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng
trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,
trong điều kiện độc hại giai đoạn 2004-2010 trẻ em bị XPTD đợc hởng những chế độ
h ỗ trợ sau:


1. Chi hỗ trợ tiền tầu xe đa các em về gia đình hoặc nơi c trú và chi phí phơng
tiện vận chuyển (nếu có) để đa các em về gia đình hoặc nơi c trú. Mức chi phí theo
giá cớc vận tải thông thờng tại địa phơng hoặc chi phí xăng xe thực tế (nếu đơn vị tự
bố trí phơng tiện vận chuyển) hoặc hợp đồng thuê xe (nu thuờ ngoi)


2. Chi hỗ trợ tiền ăn cho các em;


- Tiền ăn trên đờng trở về gia đình hoặc nơi c trú: Mức hỗ trợ
25.000đồng/em/ngày, tối đa không quá 3 ngày.


- Tiền ăn trong thời gian chữa trị tại các cơ sở y tế: mức chi
25.000đồng/em/ngày, thời gian hỗ trợ tối đa không quá 30 ngày.



- Trong thời gian chờ đa về gia đình hoặc nơi c trú đợc đa vào các cơ sở tập
trung hoặc cơ sở bảo trợ xã hội nuôi dỡng tạm thời đợc trợ cấp tiền ăn mức
15.000đồng/em/ngày, thời gian hỗ trợ tối đa không quá 30 ngày.


3. Chi hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn khi trở về gia đình hoặc nơi c
trú:


- Hỗ trợ khó khăn giải quyết đời sống trớc mắt cho các em thuộc hộ nghèo,
mức hỗ trợ tố thiểu 240.000/em/tháng, thời gian tối đa không quá 3 tháng;


- Hỗ trợ một lần tiền mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập trong trờng hợp
các em tiếp tục trở lại học phổ thông hoặc học bổ túc văn hóa: Mức chi 300.000/em;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hỗ trợ cơ sơ dạy nghề có trẻ bị xâm phạm tình dục vào học nghề:
300.000đồng/em/tháng


+ Hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại của trẻ em: 240.000đồng/em/tháng.


Việc chi hỗ trợ cho các em sau khi trở về gia đình hoặc nơi c trú nêu trên chỉ thực
hiện lần đầu. Trình tự, thủ tục chi hỗ trợ cho trẻ em thực hiện theo quy định tại điểm
2, phần II thơng t Liên tịch số 86/2008/TTLT-BTC-BLĐTDXH


4. Ngồi các khoản hỗ trợ trên đây ra, trẻ em bị xâm phạm tình dục cịn đợc
xem xét hỗ trợ tiền thuốc và chi phí khám, chữa bệnh theo mức thu viện phí hiện
hành của cơ sở khám chữa bệnh cơng lập. Mức hỗ trợ tối đa 1.000.000đồng/em (chi
hỗ trợ một lần). Riêng đối với trẻ em dới 6 tuổi đợc miễn tồn bộ kinh phí khám,
chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập theo quy định, đối với trẻ em bị xâm phạm tình
dục thuộc hộ gia đình nghèo đợc hỗ trợ chi phí thuê chuyên gia t vấn điều trị phục
hồi các tổn thơng về tâm lý, sức khỏe 50.000đồng/buổi (tối đa không quá 20 buổi)



<i><b>5. Trẻ em bị xâm hại tình dục mà mồ cơi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị</b></i>
<i><b>mất nguồn nuôi dỡng; hoặc mồ cơi cha hoặc mẹ nhng ngời cịn lại là cha hoặc</b></i>
<i><b>mẹ mất tích theo quy định điều 78 của Bộ luật dân sự hoặc không đủ năng lực, khả</b></i>
năng để nuôi dỡng theo quy định của pháp luật, hoặc có cha và mẹ, hoặc cha hoặc
mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, khơng cịn ngời ni
d-ỡng, hoặc nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo đợc xem xét tếp nhận vào cơ sở
bảo trợ xã hội để nuôi dỡng theo quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày
13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tợng bảo trợ xó hi.


<b>Câu 10: Bạn hÃy viết về một trong các nội dung dới đây:</b>


xut cỏc bin phỏp ch yếu để phịng ngừa xâm phạm tình dục trẻ em tại
cơ sở? Cần báo tin cho cơ quan nào về các vụ việc xâm phạm tình dục trẻ em?


<i><b>Tr¶ lêi: </b></i>


<i>Các biện pháp phịng ngừa có hiệu quả đối với việc trẻ em bị xâm hại tình dục:</i>
Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách tại cơ sở (theo vùng, miền) về
chuyên đề phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em, trong đó nhấn mạnh nội dung
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để tự phòng ngừa. Nội dung này sẽ được đưa vào
trong chương trình sinh hoạt hè thường niên cho các em.


· Tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng sống phòng ngừa bị xâm hại tình dục cho trẻ


em tại cơ sở, lồng ghép trong chương trình sinh hoạt hè cho trẻ em tại địa phương.


· Đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt là kỹ năng phịng ngừa


bị xâm hại tình dục vào trong nội dung giáo dục ngoại khóa tại các trường học, đặc


biệt là các trường học cấp 1 và cấp 2 (theo những con số thống kê đã phân tích nêu
trên, lứa tuổi trẻ em bị xâm hại tình dục thường rơi vào độ tuổi học sinh cấp 1, tiếp
đó là cấp 2)


· Chỉ đạo để đưa nội dung truyên truyền để phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tổ chức quần chúng tại địa phương, từ cấp cơ sở (như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ,
Mặt trận Tổ quốc,....) để nâng cao nhận thức của các tổ chức quần chúng, các cá
nhân về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em.


Các biện pháp trợ giúp có hiệu quả cho trẻ em bị xâm hại tình dục phục hồi và hòa
<i>nhập cộng đồng:</i>


· Đối với trẻ em là nạn nhân của xâm hại tình dục, theo như chúng tơi đã phân tích


về tình hình thực hiện Quyết định 19/2004/QĐ-TTg, hiện tại cịn nhiều khó khăn,
thách thức trong việc phối kết hợp thực thi giữa các ban ngành đoàn thể ở địa
phương, do đó, để thực hiện tốt hơn Quyết định 19/2004/QĐ-TTg nhằm đảm bảo
quyền lợi cho trẻ là nạn nhân của xâm hại tình dục thì trước hết cần đảm bảo các cán
bộ địa phương, đặc biệt là cán bộ chuyên trách phải nắm vững được nội dung quyết
định này (thực tế trong hoạt động kết nối của Đường dây tư vấn và hỗ trợ miễn phí
cho trẻ em, khơng ít trường hợp cán bộ chun trách tại cơ sở chưa nắm vững để
thực hiện)· Quyết định 19/2004/QĐ-TTg đã quan tâm rất nhiều đến những khó


khăn về thể chất và hỗ trợ một phần cho việc trẻ được hưởng hỗ trợ tài chính sau khi
bị xâm hại. Tuy nhiên, đối với trẻ bị xâm hại tình dục, vấn đề tổn thương về tâm lý
lâu dài là điều không thể phủ nhận, đặc biệt, khi trẻ bước vào tuổi dậy thì hoặc khi
trưởng thành, chuẩn bị lập gia đình thì những nỗi đau trong quá khứ sẽ ảnh hưởng
lớn tới cuộc sống của trẻ. Cần đưa thêm nội dung về hỗ trợ tham vấn tâm lý cho trẻ
thành nội dung chính thức trong các chính sách hỗ trợ cho trẻ tái hịa nhập cộng


đồng. Vì nếu khơng có sự hỗ trợ này, trẻ sẽ rất khó có thể trở lại cuộc sống bình ổn
sau sang chấn bị xâm hại tình dục.


· Xây dựng các dịch vụ thân thiện cho trẻ trong đó có các dịch vụ cơng về tư vấn,


tham vấn, trị liệu miễn phí cho trẻ bị xâm hại tình dục thí điểm tại một số tỉnh thành.
Các cán sự công tác xã hội hoặc chuyên gia tâm lý là những người có thể hỗ trợ trẻ
về phương diện tinh thần. Hiện nay ở Đường dây Tư vấn và Hỗ trợ trẻ em 18001567
đang thực hiện mơ hình trị liệu miễn phí dành cho trẻ em bị xâm hại tình dục.


· Tạo ra sự liên kết giữa các cơ quan, ban ngành trong phối hợp thực hiện hỗ trợ trẻ


bị xâm hại tình dục bằng cách hồ sơ về trẻ được đảm bảo về thông tin đầy đủ cho
các bên và nếu cần, có thể có xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin hồ sơ các nạn
nhân cần được hỗ trợ, tránh việc trẻ phải liên tục kể đi kể lại vấn đề của mình với
các cơ quan chức năng khi đi giải quyết vụ việc.


Trẻ chỉ có thể tái hịa nhập cộng đồng tốt khi trẻ có một sự nâng đỡ tốt từ gia đình,
cộng đồng xã hội với các chính sách đặt trẻ vào vị trí trung tâm của sự trợ giúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×