Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bài giảng Giáo án hướng nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.55 KB, 32 trang )

Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .
Ngày giảng:. . . . . . . . . . . . .
Lớp: 9a:. . . . . . .tiết. . . .
Tiết: 1- 2- 3
Chủ đề 1:
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề
có cơ sở khoa học
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học
- Nêu đựoc những dự định ban đầu về sự lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc trớc một số tài liệu hớng nghiệp
- Học sinh: chuẩn bị trớc một số bài hát, bài thơ, chuyện kể ca ngợi ngời lao động, ngời có
thành tích cao trong lao động nghề nghiệp.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Hoạt động I:
Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề
Trong cuộc sống hàng
ngày con ngòi luôn đứng trứơc
sự lựa chọn
VD: Cận thị không đeo kính
thì không đọc đợc sách nhhng
đeo ntn? từ số kính, gọng
kính, dáng kính ..thì ta cần
phải chọn cho phù hợp.
- Việc lựa chọn nghề cũng


vậy, khong phải cứ thích nghề
nghề gì ta xin vào vào trờng
dạy nghề đó
- Việc chọn nghề phải có cỏ
sở khoa học của nó.
Hỏi: Vậy theo em việc chon
nghề phải da trên những cơ
sở nào?
Chú ý lắng nghe
Đáp: Phải dựa trên
năng lực thực tế của
bản thân, xem mình
phù hợp với nghề gì.
1. Cơ sở khoa học của việc chọn
nghề.
- Sức khoẻ, thể lực, sinh lý của mình
có điểm nào mà nghề không chấp
nhận không?
- Tâm lý có điểm gì không phù hợp
với nghề mình muốn chọn không?
- Phơng tiện sống, khoảng cách từ
nơi ở đến nơi làm việc có quá xa
không?
* Khi chọn nghề mà không giải đáp
đợc những vấn đề đặ ra thì coi là
chọn nghề thiếu cơ sở khoa học.
Hoạt động II:
Tìm hiểu những nguyên tắc chọn nghề
- Cho học sinh đọc 3 câu hỏi
đợc đặt ra khi chọn nghề

- Đọc câu hỏi, thảo
luận nhóm, đa ra
nguyên tắc chọn nghề.
2. Những nguyên tắc chọn nghề.
1
Hỏi: theo em khi chọn nghề ta
càn tuân theo những nguyên
tắc nào?
Hỏi:khi lựa chọn nghề mà
không tuân theo những
nguyên tắc thì xảy ra điều gì?
VD1: Không yêu trẻ thì
không thể làm cô giáo mầm
non.
VD2: Không biết hát thì
không thể làm ca sĩ
Hỏi: Hãy lấy một số VD về sự
lựa chọn nghề không đúng
Hỏi: Em hãy cho biết. Bác sĩ,
phóng viên cần phải làm gì?
VD1: Làm giáo viên dạy môn
gì thì phải học tốt môn đó,
muốn làm bcs sĩ thì phải học
tốt môn hoá, sinh.
VD2: Huấn luyện viên TDTT
phải có thể chất tốt
Đáp: Phải lựa chọn
nghề mà bản thân yêu
thích, vì khi ta yêu
thích thì làm việc mới

thoải mái, làm việc mới
hăng say, quan hệ đồng
nghiệp mơí cởi mở.
Đáp: Nếu không thích
công việc của mình thì
rất dễ bỏ nghề và khó
có thể hình thành đợc
lý tởng
Đáp: Không biết vẽ thì
không thể làm hoạ sĩ.
Đáp: Phóng viên đa tin
tức, Bác sĩ chuyên
khám chữa bệnh.
- Chú ý lắng nghe
Nguyên tắc 1: không đựoc lựa chọn
những nghề mà bản thân không yêu
thích
Nguyên tắc 2: Không chọn những
nghề mà bản thân không đủ điều
kiện tâm lý, thể chất hay văn hoá.
Nguyên tắc 3: không đợc lựa chọn
nghề ngoài khoa học PT kinh tế XH
của địa phơng, của đất nớc.Đây là
yếu tố khách quan phải tính đến nếu
không sau này khi học nghề xong rất
khó xin việc làm.
* Trong khi còn học trong trờng
THCS mỗi học sinh cần phải chuẩn
bị cho mình sẵn sàng về tâm lý đi
vào lao động nghề nghiệp thể hiện

rõ ởe các mặt sau:
1. Tìm hiểu một số nghề mà em yêu
thích, nắm chắc những yêu cầu của
nghề đó đặt ra trợc ngời lao động.
2. Học thật tốt các môn học có liên
quan đến vviệc học nghề với thái độ
vui vẻ, thoải mái, thích thú.
3. Rèn luyện một số kĩ năng,, kĩ sảo
lao động mà nghề đó yêu cầu, một
số phẩm chất, nhân cách mà ngòi lao
động trong ghề phải có.
4. Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của
nghề và điều kiện theo học đào tạo
nghề đó.
Hoạt động III:
Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
- Nêu sơ bộ ý nghĩa của việc
chọn nghề
- Y/ C từng tổ cho ngòi lên
trình bày và cho phép ngòi
trong tổ đựơc bổ sung.
- Mỗi tổ rút thăm phiếu
trình bày ý nghĩa chọn
nghề.
3. ý nghĩa của việc chọn nghề
a. ý nghĩa kinh tế.
- Con gnời chọn nghề không đơn
thuần chạy theo việc thu nhập để
sinh sống để làm nghĩa vụ gia đình
mà còn vì sự phát triển KT- XH của

đất nớc . Trong lao động nghề
nghiệp nếu mọi ngời đều ra sức phấn
đấu để đạt sản phẩm cao thì nhà nớc
2

Giáo viên chốt lại vấn đề và
nêu một số VD
VD: ở miền núi rất cần giáo
viên , thầy thuốc, những cán
bộ và nhân viên nghành nông
nghiệp, ngời trồng rừng, bảo
vệ rừng.
- Ngợc lại nông thôn kéo ra
thành phố kiếm việc làm sẽ
dẫn đến tiêu cực XH.
Hỏi: Việc lựa chọn nghề
mang ý nghĩa giáo dục nh thế
nào?

- Giáo viên chốt lại các ý
nghĩa của việc chọn nghề
đúng hớng và nêu chú ý khi
lựa chọn nghề và quá trình
học tập, nâng cao tỷình độ
nhận thức, cần đầu t một nghề
cho chắc song cũng phải
chuẩn bị khả năng chuyển
sang nghề khác.
- Các tổ bổ sung ý kiến.
- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe
Đáp: Con ngời có việc
làm ổn định sẽ từng b-
ớc hoàn thiện nhân
cách.
- Trình bày ý nghĩa
chính trị
- Các tổ bổ sung ý kiến.
- Chú ý lắng nghe
sẽ xoá đói giảm nghèo, kinh tế đạt
mức tăng trỏng nhanh và bền vững.
b. ý nghĩa xã hội :
- Có đợc vệc làm trong tay nhất là có
một nghề để mang tài năng sức lực
để cống hiến là một yêu cầu bức xúc
của XH đặt ra trớc thanh niên.
- Việc chọn nghề phù hợp cũng nh
việc tự giác tìm kiếm những nghề
đang cần nhân lực sẽ làm giảm sức
ép XH
c. ý nghĩa giáo dục:
- Có việc làm ổn định, có nghề phù
hợp,nhân cách con ngòi từng bớc
hoàn thiện. Hơn nữa trong XH ngày
nay ngời lao động luôn phải học
hỏi để theo kịp những tiến bộ kĩ
thuật để nhanh chóng tiếp cận và
làm chủ các công nghệ mới
d. ý nghĩa chính trị:
- Việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất

lợng cao cho CN hoá, hiện đại hoá
là một nhiệm vụ chính trị của
nghành giáo dục.
- Những xu thế phát triển trong lao
động cần chú ý
* Môĩ ngời nên nắm chắc một nghề
xong cũng phải chuẩn bị khả năng
phải chuyển sang nghề khác
* Không ngừng học hỏi
* Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và sẽ kéo theochuyển dịch
cơ cấu lao động.
Hoạt động IV :
Tổ chúc trò chơi
- Đa ra luật chơi mỗi tổ chuẩn
bị các bài hát về lao động,
sau khi tổ này hát xong , tổ
sau hát luôn, tổ nào không
tìm đợc bài hát tiếp theo là tổ
đó thua cuộc.
- Y/C cá nhân thi đọc thơ
- Thi hát giã các tổ
- Cá nhân đọc thơ ca
ngợi ngời lao động
hoặc các công trình xây
1. Thi hát:
2. Thi đọc thơ:
3
- Thi kể chuyện: Lần lợt các
tổ bốc thăm

dựng.
- Kể chuyện về gơng
các anh hùng lao động
nh anh Hồ Giáo, Anh
Nhẫn ..
3. Thi kể chuyện:

Hoạt động V:
Hớng dẫn học ở nhà:
- Y/C học sinh về nhà viết thu hoạch ra giấy tuần sau nộp bài, trả lời câu hỏi.
1. Em nhận thức đợc gì qua buổi học giáo dục hớng nghiệp này? Em hãy nêu ý kiến của mình
2. Em yêu thích nghề gì? những nghề nào phù hợp với khả năng của em?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .
Ngày giảng:. . . . . . . . . . . . .
Lớp: 9a:. . . . . . .tiết. . . .
Tiết: 4 - 5 -6
Chủ đề 2:
Tìm hiểu năng lực bản thân
và truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I/ Mục tiêu :
- Học sinh tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó
liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn
- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- Bớc đầu biết đánh giá về năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia
đình
- Có đợc thái đọ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp vối nghề
định chọn (Có tính đến nghề nghiệp gia đình)
II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu trớc các trắc nghiệm hoặc su tầm các trắc nghiệm để kiểm tra
- Học sinh: Tìm đọc trên sách báo su tầm bài trắc nghiệm
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Hoạt động I :
Học sinh tìm hiểu những VD về những con ngời
có năng lực cao trong lao động sản xuất
Trong lao động, ngời ta thờng
đúng trớc những yêu cầu của
một công việc xác định. Nếu
1. Năng lực là gì?
- Năng lực là một tổ hợp những
đặc điểm tâm lý và sinh lý cá
4
những đặc điểm tâm sinh lý
của một con ngời cụ thể có
quan hệ tơng xứng với những
yêu cầu của một cộng việc thì
cho phép kết luận rằng: Có
thể giao cho họ việc đó
Hỏi: Hãy lấy VD thể hiện
năng lực của con ngời trong
công việc
- Y/C học sinh tự lấy thêm
một số VD khác thẻ hiện con
ngời có năng lực trong công
việc

- Chú ý lắng nghe
Đáp:Tín hiệu đèn đỏ trên
các trục đờng giao thông
bảo hiệu sự nguy hiểm,
các phơng tiện giao thông
dừng lại. Vì thế, để điều
khiển các phơng tiện giao
thông nh ô tô, xe hoả, tầu
thuỷ ., con ng ời phải
nhận biết tinh nhạy tín
hiệu đèn đỏ.
- Mỗi học sinh lấy một VD
nhân giúp con ngời thực hiện có
kết quả một hoạt động nào đó.
- Năng lực là sự tơng xứng giữa
một bên là đặc điểm tâm lý và
sinh lý của một con ngời với một
bên là những yêu cầu của hoạt
động đối với con ngời đó. Sự tơng
xứng đó là điều kiện để con ngời
hoàn thành công việc mà hoạt
động phải thực hiện.
- Ngời ta ai cũng có năng lực,
không năng lực này thì năng lực
khác, trừ ngồi ốm nằm liệt giờng
mới mất hét khả năng lao động.
- Một ngời thờng có nhiều năng
lực khác nhau. Do đó ngời ta có
thể làm nghề này cũng có thể làm
nghề khác.

-
Hoạt động II:
Thế nào là sự phù hợp nghề
- Đa ra mô hình giám giám
định sự phù hợp nghề cho học
sinh quan sát.
Hỏi: Sự phấn đấu rèn luyện
của con ngời có thẻ tạo ra sự
phù hợp nghề không?
- Có nhiều phơng pháp xác
định những đặc điểm tâm lý
- Quan sát mô hình giám
định sự phù hợp nghề.
Đáp: Trong nhiều trờng
hợp, sự phấn đấu rèn luyện
của con ngời có thể tạo ra
sự phù hợp nghề.
- Chú ý lắng nghe
2. Sự phù hợp nghề:
- Giám định lao động là công việc
các định sự phù hợp nghề của con
ngời
- Trong quá trình giám định sự
phù hợp, ngời ta thơng cho đối t-
ợng đợc giám định những ý kiến
sau đây.
*Khẳng định mức độ phù hợp
nghề
* Trong điều kiện ít phù hợp hoặc
không phù hợp thì nên làm gì để

tạo ra sự phù hợp.
* Nếu thấy không nhất thiết phải
phấn đấu để theo nghề không phù
hợp thì ngời có nhu cầu chọn
nghề có thể chuyển nghề khác.
3.Phơng pháp tự xác định năng
lực bản thân để hiểu đợc mức độ
phù hợp nghề.
5
và sinh lý, nguời ta có thể
dùng chắc nghiệm là những
phép thử
- Nêu các VD về chắc nghiệm
Trắc nghiệm 1. Tìm hiểu
hứng thú môn học.
- Treo bảng tìm hiểu hứng thú
môn học cho học sinh quan
sát.
- Giáo viên đọc từng câu hỏi
trong b ảng tìm hiểu hứng thú
môn học, mỗi câu dừng lại
khoảng 30 giây để học sinh tự
cho điểm vào cột.
Trắc nghiệm 2. Đánh giá óc
tởng tợng.
Bài tập: Cho 10 hình vẽ.
trong mỗi hình hình vẽ có
những khối lập phơng nhỏ.
Hãy xem trong mỗi hình có
mấy khối lập phơng nhỏ (Cho

học sinh quan sát 10 hình
trong 5 phút rồi yêu cầu học
sinh ghi số lợng khối lập ph-
ơng ở mỗi hình.
- Quan sát bảng câu hỏi
tìm hiểu hứng thú môn học
- Nghe giáo viên đọc từng
câu và cho điểm vào cột
- Quan sát 10 hình vẽ
- Ghi số lợng khối lập ph-
ơng ở mỗi hình vào vở
- Muốn chọn nghề, ngời ta phải
tìm hiểu xem những yêu cầu cơ
bản của nghề đó đối với sự phát
triển tâm lý, sinh lý, thể chất của
con ngời nh thế nào, sau đó mới
tìm đến phơng pháp xác định
những đặc điểm tâm lý hay sinh
lý của bản thân.

Hoạt động III: Đố vui
- Một thanh niên muốn trở
thành một ngòi lái xe tải. Các
em thử suy luận xem ngời ấy
cần có những phẩm chất gì
( Những điều kiện gì ) để phù
hợp nghề ấy.
Hỏi: học tập cỏ thể tạo ra sự
phù hợp nghề không?
Hỏi: Ngòi thiếu năng lực là

do đâu?
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm lần lợt nêu
những quan điểm của
mình
- Cá nhân có thể nêu
những ý kiến bổ sung
Đáp: Học tập và tự rèn
luyện bản thân để có đợc
năng lực nghề nghiệp cũng
là điều kiện tạo ra sự phù
hợp nghề
Đáp: Ngòi ta thiếu năng
lực là do lời nhác, thiếu
quyết đoán.
4. Tạo ra sự phù hợp nghề.
- Sự phù hợp nghề không phải tự
dng mà có.Ngời ta thờng phải rèn
luyện bản thân để có đợc những
phẩm chất, những thuộc tính tâm-
sinh lý tơng ứng với những yêu
cầu của nghề định chọn.

6
Hoạt động IV: Thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu
cầu học sinh thảo luận theo
nhóm
Hỏi: Trong trờng hợp nào thì
nên chọn nghề truyền thống

gia đình
Hỏi: Đảng và nhà nớc ta có
chủ chơng giữ gìn nghề
truyền thống không.?
Đáp: Nghề có tác dụng
hình thành lối sống " tiểu
văn hoá" của gia đình .
Đáp: Đảng và nhà nớc vẫn
chủ chơng khuyến khích
phát triển nghề truyền
thống.
5. Nghề truyền thống gia đình với
việc chọn nghề.
a, nghề của ông bà, cha mẹ có
tác dụng hình thành lối sống và
"tiểu văn hoá" của gia đình.
b, Truyền thống gia đình thơng
thờng gắn bó với làng nghề
truyền thống, một nghề thờng đợc
nhiều gia đình phát triển từ đời
này sang đời khác.
c, Ngày nay, nghề nghiệp phát
triển vô cùng đa dạng, nhng đảng
và nhà nứơc ta vẫn chủ trơng
khuyến khích phát triển nghề
truyền thống.
Hoạt động V:
Làm quen với một trắc nghiệm
Giáo viên chọn 2 trắc nghiêm
đã nêu trong bài học giới

thiệu cho học sinh.
- Y/C mỗi tổ tìm đọc trên
sách báo để để su tầm cho
lớp 1 bài trắc nghiệm
- Giáo viên gọi từng tổ trình
bày bài trắc nghiệm của mình.
- Y/c ý kiến nhận xét của các
tổ còn lại
- Các tổ tự su tầm bài trắc
nghiệm.
- Từng tổ đa ra bài trắc
nghiệm của tổ mình
- Các tổ khác có ý kiến
nhận xét bài của tổ bạn.
Hoạt động VI:
Hớng dẫn học ở nhà:
- Y/C học sinh tìm hiểu trớc
chủ đề: Thề giới nghề nghiệp
quanh ta
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .
Ngày giảng:. . . . . . . . . . . . .
Lớp: 9a:. . . . . . .tiết. . . .
Tiết: 7- 8 -9.
Chủ đề 3.
Thế giới nghề nghiệp quanh ta
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và
xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
7

- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
- Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giói nghề
nghiệp.
- Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan
- Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh thảo luận
- Học sinh: Chuẩn bị sẵn phiếu học tập ở nhà, nghiên cứ trớc nội dung của chủ đề.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là sự phù hợp nghề? Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp
nghề?
3. Bài mới:
Hoạt động của g.viên Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động I :
Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp
Trong đời sống XH, nhu cầu
của con ngời về vật chất và tinh
thần vô cùng phong phú, hoạt
động lao động sản xuất của con
nguời cũng rất đa dạng trên
một bình diện rộng lớn.
Hỏi: Để sản xuất một chiếc xe
đạp ngơì ta cần phải làm những
công việc gì?
Để có một sản phẩm nào đó,
con ngơì đều phải sử dụng sức
mạnh vật chất và sức mạnh tinh
thần để làm ra sản phẩm đó.
- Chú ý lắng nghe

Đáp: Phải làm hàng trăm
công việc riêng lẻ khác
nhau nh: khai thác
quặng, tinh chế quặng,
luyện kim, chế tạo các
phụ tùng, .

- Chú ý lắng nghe.
1. Tính đa dạng phong phú của
thế giới nghề nghiệp.
- Căn cứ vào những đặc điểm khác
nhau về đối tợng lao động, nội dung
lao động, hoặc công cụ lao động và
điều kiện lao động ngơì ta chia các
hoạt động lao động sản xuất thành
các nghề khác nhau
- Trong bất kì quốc gia nào, lãnh
thổ nào cũng có những nghề thuộc
danh mục nớc nhà đào tạo, tức là
những ai muốn làm nghề đó phải
học ở các trờng do nhà nớc quản lý.
- Nghề thuộc danh mục nhà nớc đào
tạo phải có đến hàng trăm, còn nghề
ngoài danh mục phải tính đén hàng
nghìn.
- Danh mục nghề đào tạo của quốc
gia này khác với của quốc gia kia
do nhiều yếu tố (kinh tế, Văn hoá.
Xh, ) khác nhau chi phối.
- Có những nghề chỉ có ở địa phơng

này mà không có ở địa phơng khác
(Xét trong một nớc), chỉ thấy ở nớc
này mà không thấy ở nớckhác (Xét
trên pham vi thế giới).
- Tóm lại: thế giới nghề nghiệp rất
phong phú và đa dạng . Thế giớ đó
luôn vận động, thay đổi không
ngừng nh mọi thế giới khác, do đó,
muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế
giới nghề nghiệp,càng hiểu sâu thì
8
việc chọn nghề càng chính xác.
Hoạt động II :
Phân loại nghề thờng gặp
- Theo cách phân này có hai
lĩnh vực khác nhau:
+ Lĩnh vực quản lý lãnh đạo và
lĩnh vực sản xuất
- Y/C học sinh đọc trong SGK
Hỏi: Lĩnh vực quản lý gồm có
bao nhiêu nhóm nghề? đó là
những nghề nào?
- Gọi học sinh bổ sung ý kiến
- ỏ nớc ta đã có danh mục các
nghề đợc đaò tạo, còn các nghề
không đợc đaò tạo rất khó
thống kê, bên cạnh đó có rất
nhiều nghề đợc truyền trong
dòng họ hoặc gia đình, những
nghề này rất đa dạng đợc gọi là

nghề gia truyền. Do vậy những
nghề này đựơc đào tạo trong
gia đình
Hỏi: Những nghề thuộc lĩnh
vực hành chính đòi hỏi con ng-
ơì phải có những đức tính gì ?
- Nhóm nghề này bao gồm
nhiều lĩnh vực chuyên môn
khác nhau đó là những
thầygiáo, thầy thuốc, nhân viên
bán hàng, phục vụ khách sạn .
Hỏi : Những nghề tiếp xúc với
con ngơì thì cần phải có thái độ
nh thế nào?
- Những ngồi làm , nghề này
phải tuyệt đối không đựơc có
thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu
nhiệt tình, thiếu thông cảm,
thiếu nâng đỡ, tham lam, vụ
lợi
Hỏi: Những ngồi làm nghề thợ
cần phải có những đức tính gì?
- Chú ý lắng nghe
- Đọc SGK
Đáp: Lĩnh vực quản lý
gồm có 10 nhóm nghề.
- Nêu cụ thể từng nhóm
nghề
- Học sinh khác bổ sung
ý kiến của bạn.

- Chú ý lắng nghe.
Đáp: đòi hỏi con ngơì
phải có đức tính bình
tĩnh, thận trọng, chính
chắn, chu đáo.
- Chú ý lắng nghe
Đáp: Phải có thái độ c
sử ân cần,cởi mở, chu
đáo, năng lực tiếp xúc
rộng rãi
- Chú ý lắng nghe .
Đáp: Phải có tinh thần
lao động kỉ luật cao, ý
2. Phân loại nghề.
a, Phân loại nghề theo hình thức lao
động.
* Lĩnh vực quản lý lãnh đạo có 10
nhóm nghề.
- Lãnh đạo các cơ quan đảng, nhà n-
ớc, đoàn thể và các bộ phận trong
cơ quan đó.
- Lãnh đạo doanh nghiệp.
- Cán bộ kinhh tế, kế hoạch, tài
chính, thống kê, kế toán.
- Cán bộ kĩ thuật công nghiệp.
- Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp.
- Cán bộ khoa học, giáo dục
- Cán bộ văn hoá nghệ thuật
- Cán bộ y tế
- Cán bộ luật pháp, kiểm sát.

- Th kí các cơ quan và một số nghề
lao động trí óc khác.
* Lĩnh vực sản xuất ( SGK )
b, Phân loại nghề theo đào tạo.
- Theo cách phân loai này các nghề
đợc phân thành hai loại: Nghề đợc
đào tạo và nghề không đợc đào tạo
c, Phân loại nghề theo yêu cầu của
nghề.
* Những nghề thuộc lĩnh vực hành
chính
- Nghề hành chính đòi hỏi con ngời
đức tính bình tĩnh, thận trọng , chín
chắn. chu đáo
- Ngơì làm nghề hành chính phải có
tinh thần kỉ luật trong việc chấp
hành những công việc mang tính sự
vụ, biết gĩ trật tự, nghiêm túc khi
làm việc
* Những nghề tiếp xúc với con ngơì
- Nghề tiếp xúc vối con ngơì đòi
hỏi ngơì lao động có thái độ c sử ân
cần, cởi mở, chu đáo, năng lực giao
tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế,
cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt,
9
Hỏi: Những ngời làm công tác
văn học nghệ thuật phải có đức
tính gì?
- Phần lớn nghề này đòi hỏi con

con ngơì phải có năng lực
chuyên môn đặc biệt
- Ngời làm công tác nghiên cứu
khoa học phải say mê tìm kiếm
chân lý, ham thích học hỏi, có
ý thức trách nhiệm và thái độ
hết sức khách quan trớc các sự
việc, các hiện tợng cần nghiên
cứu
thức chấp hành nghiêm
túc kế hoạch sản xuất
của đơn vị
Đáp: Phải có hứng thú
sáng tác, sẵn sàng phục
vụ quần chúng lao động.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Đọc trong SGK
- Trả lời câu hỏi
tế nhị.
* Những nghề thợ.
- Nghề thợ đợc coi là nghề cơ bản
trong xã hôị. Do đó những nghề thợ
này càng thu hút thêm lực lợng lao
động XH, đó là nghề đòi hỏi tinh
thần kỉ luật lao động cao, ý thức
chấp hành nghiêm túc kế hoạch sản
xuất của nhà máy, xí nghiệp.
* Nghề kĩ thuật
- Nghề KT cần những ngời thợ say

mê với công việc thiết kế KT
* Những nghề trong lĩnh vực văn
học nghệ thuật
- Những ngơì làm công tác văn học
nghệ thuật , phải có hứng thú sáng
tác, sẵn sàng phục vụ quần chúng
lao động, ngoài hứng thú sáng tạo
nghệ thuật. Ngơì làm công tác văn
học nghệ thuật phải có óc quan sát
tinh tế, năng lực diễn đạt t tởng và
tình cảm, năng lực tác động đến ng-
ơì khác bằng ngôn ngữ, năng lực
thâm nhập vào quần chúng.
* Những nghề thuộc lĩnh vực
nghiên cứu khoa học.
- Đó là những nghề nghiên cứu, tìm
tòi, phát hiện những quy luật trong
đời sống, trong thế giới tự nhiên
cũng nh t duy con ngời
* Những nghề tiếp với thiên nhiên
(SGK )
* Những nghề có có điều kiện lao
động đặc biệt ( SGK )
Hoạt động 3:
Những dấu hiệu cơ bản của nghề
Trong XH có hàng ngàn nghề
và hàng vạn chuyên môn thuộc
các nghề, có những nghề hoàn
toàn khác nhau về nội dung và
phơng pháp lao động, song

cũng có những nghề giống
nhau ở điểm này, khác nhau ở
điểm khác.
Y/c học sinh đọc trong SGK và
cho biết có mấy dấu hiệu cỏ
bản của nghề?
Hỏi: Nội dung lao động là gì?
- Chú ý lắng nghe
- Có bốn dấu hiệu cở bản
của nghề.
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề.
a, Đối tợng lao động
- đối tợng lao động là những thuộc
tính, những mối quan hệ qua lại của
10
- Công cụ lao động không phải
chỉ là những công cụ gia công
mà còn gồm những phơng tiện
làm tăng năng lực nhận thức
của con ngời về các đặc điểm
của đối tợng lao động.
+ đối tợng lao động
+ Mục đích lao động
+Công cụ lao động
+ ĐK lao động
Đáp: Là những công
việc phải làm trong nghề
- Chú ý lắng nghe
các sự vật, các hiện tợng, các quá
trình mà cơng vị lao động nhất định

con ngời phải vận dụng và tác động
vào chúng.
b, Nội dung lao động.
- Là những công việc phải làm trong
nghề, nội dung công việc thờng trả
lời câu hỏi: phải làm gì và làm nh
thế nào?
c, Công cụ lao động (SGK )
d, điều kiện lao động.
- ĐK lao động ở đây là tính đến
những đặcđiểm của môi trờng, trong
đó lao động nghề nghiệp đợc tiến
hành.
Hoạt động 4:
Bản mô tả nghề
Công cụ rất cần thiết cho công
tác t vấn hớng nghiệp là nắm
đợc bản mô tả nghề hay còn
gọi là bản hoạ đồ nghề.
- Y/C học sinh đọc trong SGK
Hỏi: bản mô tả nghề thờng có
những mục nào?
Hỏi: Ngời tham gia lao động
phải cần có những ĐK gì?
- Những đặc điểm tâm lý và
sinh lý không đảm bảo cho việc
hành nghề, những bệnh tật mà
nghề nghiệp không chấp nhận,
nếu ngời mắc những bệnh mà
nghề phải tránh thì ngơì đó làm

việc sẽ không hiệu quả mà đặc
biệt là nguy hại đến sức khoẻ.
Hỏi: Những nơi nào có thể theo
học nghề.
- Chú ý lắng nghe
Đáp: Bản mô tả nghề có
các mục: Tên nghề , nội
dung và tính chất lao
động của nghề, Những
ĐK cần thiết để tham gia
lao động trong nghề
Đáp: Phải có văn bằng
TNTHCS trớc khi học
nghề, những môn học
mà nghề đòi hỏi phải
đạt từ khá trở lên.
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời
a, Tên nghề
b, Nội dung và tính chất lao động
của nghề
c,Những đk cần thiết để tham gia
lao động trong nghề
- Có văn bằng TNTHCS trớc khi
học nghề, những môn học mà nghề
đòi hỏi phải đạt trình độ từ khá trở
lên
d, Những chống chỉ đinh y học;
- Những đặc điểm tâm lý và sinh lý
không bảo đảm cho việc học nghề

và hành nghề.
e, Những đk bảo đảm cho ngơì lao
động làm việc trong nghề
g, Những nơi có thể theo học nghề.
- Những trờng đào tạo công nhân
nghề
- Những trờng THCN thuộc lĩnh vực
nghề
- Những trờng đại học có đào tạo kĩ
s, cử nhân, .cho nghề.
11
h, Những nơi có thể làm việc sau
khi học nghề
Hoạt động 5:
Hớng dẫn về nhà
Y/c học sinh về tìm đọc sách
"Tuổi trẻ và nghề nghiệp"

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: . . . . . . . . . . . . .
Ngày giảng:. . . . . . . . . . . . .
Lớp: 9a:. . . . . . .tiết. . . .
Tiết 10- 11- 12.
Chủ đề IV:
Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến
ở địa phơng
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc
sống hàng ngày .
- Biết thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể

- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề t-
ơng lai.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: Đọc kĩ các bản mô tả nghề, chon một số nghề gần gũi với địa phơng đa vào
chủ đề, tìm những VD cụ thể để minh hoạ cho chủ đề.
- Học sinh: Đọc truớc chủ đề IV
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Em hãy nêu những dấu hiệu cơ bản của nghề ?
2- Bài mới: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
Hỏi: làm vờn nhằm mục đích
gì?
Đáp: Làm vờn nhằm
tận dụng hợp lý đất
đai,điều kiện thiên
nhiên để sản xuất ra
những nông sản có giá
trị cung cấp cho ngời
tiêu dùng.
Trả lời
I/ Nghề làm vờn.
1.Tên nghề: Nghề làm vờn
2. Đặc điểm hoạt động của nghề.
a, Đối tợng lao động
- Là các cây trồng có gía trị kinh tế
và dinh duỡng cao
b, Nội dung lao động
- Làm vờn gồm các công việc:
- Làm đất

12

×