Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CHAN NUOI TRAU BO C1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.2 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bò ---</i>--- 5


B

GIÁO D

C VÀ

ð

ÀO T

O



<b>TR</b>

ƯỜ

<b>NG </b>

ðẠ

<b>I H</b>

<b>C NÔNG NGHI</b>

<b>P I HÀ N</b>

<b>I </b>



<b>PGS.TS. NGUY</b>Ễ<b>N XUÂN TR</b>Ạ<b>CH (Ch</b>ủ<b> biên) </b>
<b>PGS.TS. MAI TH</b>Ị<b> TH</b>Ơ<b>M - GVC. LÊ V</b>Ă<b>N BAN </b>


<b>GIÁO TRÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 6


<b>Ch</b>

ươ

<b>ng m</b>

đầ

<b>u</b>



<b>GI</b>

<b>I THI</b>

<b>U CHUNG V</b>

<b> CH</b>

Ă

<b>N NI TRÂU BỊ</b>



<i>Ch</i>ươ<i>ng m</i>ởđầ<i>u này nh</i>ằ<i>m khái qt v</i>ề<i> t</i>ầ<i>m quan tr</i>ọ<i>ng c</i>ủ<i>a ngành ch</i>ă<i>n ni trâu bị </i>
<i>trong </i>đờ<i>i s</i>ố<i>ng kinh t</i>ế<i>-xã h</i>ộ<i>i, nh</i>ữ<i>ng </i>ñặ<i>c thù v</i>ề<i> sinh h</i>ọ<i>c và sinh thái c</i>ơ<i> b</i>ả<i>n c</i>ủ<i>a trâu bị mà </i>
<i>con ng</i>ườ<i>i có th</i>ể<i> khai thác nh</i>ằ<i>m s</i>ả<i>n xu</i>ấ<i>t ra nh</i>ữ<i>ng s</i>ả<i>n ph</i>ẩ<i>m có giá tr</i>ị<i> cao d</i>ự<i>a trên nh</i>ữ<i>ng </i>
<i>ngu</i>ồ<i>n th</i>ứ<i>c </i>ă<i>n ít b</i>ị<i> c</i>ạ<i>nh tranh nh</i>ấ<i>t. M</i>ặ<i>t khác, ch</i>ươ<i>ng này c</i>ũ<i>ng nh</i>ằ<i>m cung c</i>ấ<i>p cho sinh viên </i>
<i>m</i>ộ<i>t t</i>ầ<i>m nhìn t</i>ổ<i>ng th</i>ể<i> v</i>ề<i> tình hình và xu th</i>ế<i> c</i>ủ<i>a ngành ch</i>ă<i>n ni trâu bị trong n</i>ướ<i>c và trên </i>
<i>Th</i>ế<i> gi</i>ớ<i>i tr</i>ướ<i>c khi </i>ñ<i>i vào nh</i>ữ<i>ng v</i>ấ<i>n </i>ñề<i> k</i>ỹ<i> thu</i>ậ<i>t c</i>ụ<i> th</i>ể<i> trong các ch</i>ươ<i>ng sau </i>đ<i>ó. </i>


<b>I. VAI TRỊ VÀ Ý NGH</b>Ĩ<b>A C</b>Ủ<b>A CH</b>Ă<b>N NI TRÂU BỊ </b>


<b>1.1. Cung c</b>ấ<b>p th</b>ự<b>c ph</b>ẩ<b>m </b>



Trâu bò cung cấp hai loại thực phẩm có giá trị cao đối với con người là thịt và sữa. Thịt
trâu bị được xếp vào loại thịt đỏ có giá trị dinh dưỡng cao. Thịt trâu béo cung cấp 2558
Kcal/kg, loại trung bình là 2080 Kcal/kg. Sữa ñược xếp vào loại thực phẩm cao cấp vì nó
hồn chỉnh về dinh dưỡng và rất dễ tiêu hố. Năm 2004 tồn thế giới sản xuất trên 62 triệu tấn
thịt trâu bò và khoảng 620 triệu tấn sữa, trong đó 80-90% từ trâu bị. Trâu bị là những gia súc
nhai lại có khả năng biến thức ăn rẻ tiền như cây cỏ, rơm rạ thành hàng trăm thành phần khác
nhau của thịt và sữa. Mức sống càng được cải thiện thì nhu cầu của con người về thịt và sữa
trâu bò càng tăng lên.


<b>1.2. Cung c</b>ấ<b>p s</b>ứ<b>c kéo</b>


Trâu bị được sử dụng từ lâu đời nay vào mục ñích cung cấp sức kéo ñể làm ñất phục vụ


trồng trọt. Ngồi việc làm đất, trâu bị cịn được sử dụng để kéo xe vận chuyển hàng hố và
các mục đích lao tác khác như kéo gỗ, kéo nước, kéo cối xay, v.v... Lợi thế của sức kéo trâu
bị là có thể hoạt động ở bất kỳđịa bàn nào và sử dụng tối ña nguồn thức ăn tự nhiên tại chỗ


và các phụ phẩm nông nghiệp làm nguồn cung cấp năng lượng. Trâu bò tạo ra sức kéo nhờ


năng lượng lấy từ cỏ và các phụ phẩm cây trồng, mà năng lượng trong cây cỏ (hoá năng) lại


được cố định trực tiếp nguồn năng lượng vơ tận của mặt trời thơng qua q trình quang hợp.
Do vậy, sử dụng sức kéo của trâu bò giúp tránh ñược các cuộc khủng hoảng gây ra bởi các
nguồn năng lượng hố thạch đang được khai thác cạn kiệt dần. Thực tế với tốc ñộ tăng giá
dầu ngày càng tăng cao như hiện nay thì sức kéo của trâu bị lại trở nên có nhiều ưu thế so với
sức kéo cơ giới và việc khai thác trâu bị cày kéo sẽ có tính bền vững cao.


<b>1.3. Cung c</b>ấ<b>p phân bón và ch</b>ấ<b>t </b>đố<b>t </b>



Phân trâu bò là loại phân hữu cơ có khối lượng đáng kể. Khoảng 1/3 khối lượng vật chất
khơ trâu bị ăn vào được thải ra ngoài dưới dạng phân. Hàng ngày mỗi trâu trưởng thành thải
ra từ 15-20 kg phân, bò trưởng thành 10-15 kg. Phân trâu bò chứa khoảng 75-80% nước,
5-5,5% khoáng, 10% axit photphoric, 0,1% kali, 0,2% canxi. Mặc dù chất lượng không cao như


phân lợn, nhưng nhờ có khối lượng lớn phân trâu bị đã đáp ứng một phần rất lớn nhu cầu
phân hữu cơ cho nền nông nghiệp hữu cơ. Hiện nay ở nhiều vùng, nhất là những vùng trồng
cà phê phân trâu bị được bán với giá khá cao để làm phân bón. Nhiều nơi người ta ni trâu
bị với đích lấy phân là chính. Ngồi việc dùng làm phân bón, trên Thế giới phân trâu bò còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 7


<b>1.4. Cung c</b>ấ<b>p nguyên li</b>ệ<b>u cho công nghi</b>ệ<b>p ché bi</b>ế<b>n và th</b>ủ<b> cơng m</b>ỹ<b> ngh</b>ệ<b> </b>


Ngồi việc cung cấp thực phẩm cho con người, sức kéo và phân bón cho nơng nghiệp,
ngành chăn ni trâu bị còn sản xuất ra một số phụ phẩm mà con người có thể khai tác sử


dụng. Sừng trâu nếu được gia cơng chế biến cẩn thận có thể trở thành nhiều mặt hàng mỹ


nghệ khác nhau. Sừng trâu có nhiều hình dạng, có màu từđen tuyền ñến màu mật ong nhạt.
Sừng trâu ñầm lầy rất to và rộng có khả năng cung cấp cho các nghệ nhân và các thợ thủ công
một số lượng nguyên liệu ñáng kểñể tạo ra các mặt hàng như cúc áo, trâm cài, lược, thìa, dĩa,
cán và bao da, các vịng sốđeo, đồ trang trí, kim đan, móc áo…Sừng trâu cịn được dùng làm
tù và. Tại viện bảo tàng Raffles ở Singapo có một ngai sừng trâu của vua Kenlautan Sultan
Mohamed, mặt ngai làm bằng sừng trâu, ghép từ nhiều mảnh gọt dũa, chạm trổ và phải mất 3
năm mới làm xong cái ngai này. Da trâu bò là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các nhà máy
thuộc da. Da trâu bị có thể dùng làm áo da, găng tay, bao súng, dây lưng, giày, dép, cặp… Ở



nhiều vùng nông thôn người ta cịn dùng da trâu làm thực phẩm. Nhờđộ dày, sức bền và khả


năng uốn mềm của nó mà lơng trâu thích hợp cho việc sản xuất bàn chải mỹ nghệ và lau chùi
một số máy móc quang học.


<b>1.5. Ý ngh</b>ĩ<b>a kinh t</b>ế<b>-xã h</b>ộ<b>i và v</b>ă<b>n hoá c</b>ủ<b>a ch</b>ă<b>n ni trâu bị </b>


Với việc khai thác những vai trị nói trên của trâu bị thì chăn ni trâu bị trước kết là
một hoạt ñộng kinh tế. Trong hoạt động kinh tế này trâu bị có thể coi như là ”nhà máy sinh
học” với nguyên liệu là cây cỏ và sản phẩm là thịt, sữa, sức kéo, phân bón kèm theo các phụ


phẩm khác. Nguyên liệu cho hoạt ñộng này dễ sản xuất còn thị trường sản phẩm thì hết sức
rộng lớn. ðẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò cho phép khai thác tối ña các nguồn tài
nguyên thiên nhiên sẵn có, kể cả những nguồn năng lượng có thể tái tạo đang bị bỏ phí gây ơ
nhiễm môi trường như rơm rạ và các phụ phẩm cây trồng khác, để tạo ra những sản phẩm có
giá trị cao cho xã hội. Chăn ni trâu bị do vậy mà ñã trở thành kế sinh nhai, là một phương
tiện xố đói giảm nghèo, là cơng cụđể góp phần phát triển bền vững. Thực tếñã cho thấy ñối
với nhiều người nghèo thì cho vay tiền họ khơng biết làm sao ñể cho tiền ”ñẻ” ra ñược, nhưng
khi cho ”vay” trâu bị thì họ lại dần dần thốt được nghèo nhờ số bê nghé hàng năm được ñẻ


ra.


Ở một trình ñộ cao hơn, nếu biết ñầu tư và tổ chức hợp lý trên cơ sở khoa học thì chăn
ni trâu bị sẽ giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm,
tăng thu nhập trên một ñợn vị diện tích ñất ñai, tạo ñiều kiện làm giàu bền vững cho nhiều hộ


nơng dân. Tuy nhiên. điều đó khơng có nghĩa là chăn ni trâu bị càng thâm canh, quy mô
chăn nuôi càng lớn và càng ”hiện đại hố” thì mới càng có lợi về mặt kinh tế. Ý nghĩa kinh tế


có được khi biết sử dụng trâu bị để khai thác một cách bền vững nhất những nguồn lợi sẵn


có.


ðối với nhiều vùng nơng thơn và miền núi trâu bị cịn được coi như một loại tài sản cố
ñịnh, là phương tiện tích lỹ tài chính hay một ngân hàng sống đểđảm bảo an ninh kinh tế cho
hộ gia đình, có thể chuyển thành tiền mặt bất cứ lúc nào gia ñình cần cho những nhu cầu lớn
như xây nhà, ma chay, cưới xin, chữa bệnh v.v... Cũng chính vì thế mà uy tín và vị thế của
một người trong thôn bản nhiều khi phụ thuộc vào số lượng trâu bị mà họ có được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 8
làm cho người Việt gắn bó với nhau trên một nền văn hố và truyền thống đậm đà bản sắc dân
tộc.


<b>II. </b>ðẶ<b>C THÙ SINH H</b>Ọ<b>C VÀ SINH THÁI C</b>Ủ<b>A TRÂU BÒ </b>


<b>2.1. </b>Ư<b>u th</b>ế<b> sinh h</b>ọ<b>c và ý ngh</b>ĩ<b>a sinh thái c</b>ủ<b>a trâu bị </b>


Nhờ có hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ, trâu bò và gia súc nhai lại nói chung có 2


đặc thù sinh học nổi bật là khả năng phân giải thức ăn xơ chứa liên kết β-1,4 glucozit và sử


dụng nitơ phi protein (NPN).


<i><b>a. Kh</b></i>ả<i><b> n</b></i>ă<i><b>ng phân gi</b></i>ả<i><b>i liên k</b></i>ế<i><b>t </b></i>ββββ<i><b>-1,4 glucozit </b></i>


Vi sinh vật dạ cỏ có khả năng phân giải liên kết β-1,4 glucozit trong các ñại phân tử


xenluloza và hemixenluloza của vách tế bào thức ăn thực vật. Chính nhờ khả năng đặc thù
này mà gia súc nhai lại có khả năng sử dụng các loại thức ăn xơ thơ mà người và các lồi dạ



dày đơn khơng sử dụng làm thức ăn được. ðiều này có ý nghĩa sinh thái rất lớn, cho phép
chăn nuôi gia súc nhai lại trên những nguồn thức ăn ít bị cạnh tranh như cây cỏ và phụ phẩm
nơng nghiệp và do vậy mà có thể phát triển bền vững.


<i><b>b. T</b></i>ổ<i><b>ng h</b></i>ợ<i><b>p protein t</b></i>ừ<i><b> nit</b></i>ơ<i><b> phi protein </b></i>


Vi khuẩn cộng sinh trong dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein từ nitơ phi protein (NPN).
Protein VSV dạ cỏ là nguồn cung cấp protein quan trọng cho vật chủ. Nhờ khả năng khai thác
NPN này mà trâu bị ít phụ thuộc vào các loại thức ăn protein chất lượng cao có thành phần
axit amin cân ñối như với các loài dạ dày ñơn. Trái lại, người chăn ni có thể sử dụng các
nguồn NPN cơng nghiệp như urê để thoả mãn một phần quan trọng nhu cầu protein của gia
súc nhai lại. ðiều này cũng có ý nghĩa kinh tế và sinh thái rất quan trọng do giảm ñược giá
thành và sự cạnh tranh thức ăn trong chăn nuôi.


<b>2.2. H</b>ạ<b>n ch</b>ế<b> c</b>ủ<b>a trâu bò </b>


Bên cạnh những ưu thế sinh học nói trên trâu bị có những hạn chế cơ bản riêng so với
các gia súc và gia cầm khác như sau:


<i><b>a. Sinh khí mêtan </b></i>


Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ñộng vật nhai lại có quá trình lên men ở dạ cỏ. ðây là
một lợi thế cho phép chúng sử dụng ñược thức ăn xơ. Tuy nhiên, quá trình lên men dạ cỏ sinh
ra một phụ phẩm khí mêtan thải ra ngồi qua ợ hơi. Như vậy, ngoài việc tiêu tốn năng lượng
mang dạ cỏ, việc thải khí mêtan này làm lãng phí năng lượng của thức ăn (6-12%). Mặt khác,
khí mêtan này cũng là nguồn khí gây ra hiệu ứng nhà kính, khơng có lợi cho mơi trường. Bởi
vậy, ngoại trừ thức ăn xơ và NPN, gia súc nhai lại chuyển hố thức ăn bột đường kém hiệu
quả hơn gia súc dạ dày ñơn.



<i><b>b. T</b></i>ố<i><b>c </b></i>độ<i><b> sinh s</b></i>ả<i><b>n ch</b></i>ậ<i><b>m </b></i>


Trâu bị là gia súc đơ<i>n thai</i> và có <i>th</i>ờ<i>i gian mang thai dài</i> (trung bình trâu 320 ngày, bị


280 ngày). Chính vì vậy mà việc nhân giống trâu bị gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại
gia súc và gia cầm khác.


<i><b>c. </b></i>ð<i><b>ịi h</b></i>ỏ<i><b>i cao v</b></i>ềđồ<i><b>ng c</b></i>ỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 9
nếu trâu bị được chăn thả trên đồng cỏ thì sự dẫm đạp của trâu bị trong q trình chăn thả sẽ


gây ra sự xói mịn đất, ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
<b>III. TÌNH HÌNH CH</b>Ă<b>N NI TRÂU BỊ </b>Ở<b> N</b>ƯỚ<b>C TA </b>


<b>3.1. Tình hình ch</b>ă<b>n ni trâu bị th</b>ị<b>t </b>


Về truyền thống chăn ni trâu bị thịt ở nước ta thực chất là chăn ni bị ñịa phương
kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo và phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Ngày nay,
trong khi đàn trâu bị cày kéo có xu hướng giảm thì chăn ni trâu bò theo hướng lấy thịt


ñang ngày càng phát triển mạnh hơn ñểñáp ứng nhu cầu về thịt ngày càng tăng của nhân dân.
Bảng 1.1 cho thấy diễn biến đàn trâu bị qua một số năm gần ñây ở nước ta.


<i>B</i>ả<i>ng 1.1: S</i>ố<i> l</i>ượ<i>ng </i>đ<i>àn trâu bị c</i>ủ<i>a c</i>ả<i> n</i>ướ<i>c trong nh</i>ữ<i>ng n</i>ă<i>m qua (1000 con) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>Trâu </i> <i>Bò </i>



1980 2 313 1 664


1985 2 590 2 598


1990 2 854 3 121


1995 2 963 3 638


2000 2 960 4 127


2005 2 922 5 541


2007 2 990 6 720


<i>Ngu</i>ồ<i>n: FAO Statistics (2005) </i>


Phân bố của ñàn trâu bị theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.2. Khoảng
45% tổng sốđàn bị của cả nước tập trung ở các tỉnh miền trung Việt Nam, ñây là vùng cung
cấp bò cày cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long và vùng ñồng bằng châu thổ Sông Hồng.
Khoảng 54,5% số lượng ñàn bò ñược phân bố trên 5 vùng sinh thái khác nhau của ñất nước, là
nguồn sức kéo chủ yếu của nông nghiệp cho các vùng trên. Tây Nguyên là vùng đất rộng lớn,
có nhiều đất đai và đồng cỏ phù hợp cho chăn ni bị nhưng tại ñây số lượng bò chỉ chiếm
khoảng 10,7% tổng số bị của cả nước và đàn trâu rất ít.


<i>B</i>ả<i>ng 1.2: Phân b</i>ốđ<i>àn trâu bị theo vùng sinh thái (n</i>ă<i>m 2004) </i>


<i>Vùng sinh thái </i> ð<i>àn trâu (%) </i> ð<i>àn bò (%) </i>


1. Miền núi phía bắc 58,3 16,9



2. ðồng bằng Sông Hồng 5,1 12,3


3. Bắc Trung bộ 23,9 20,2


4. Nam Trung bộ 4,2 18,8


5. Tây Nguyên 1,8 11,1


6. Miền đông Nam bộ 3,9 12,2


7. ðồng bằng Sông Cửu long 1,6 8,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i>Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bò ---</i>--- 10


<i>Ngu</i>ồ<i>n: Niên giám th</i>ố<i>ng kê (2005) </i>


Từ năm 1990 ựến nay, ựàn bò của nước ta phát triển với tốc ựộ tăng ựàn hàng năm trên
4%. Miền Bắc có đồng Bằng Sơng Hồng và miền Nam có đơng Nam Bộ là hai vùng có tốc


độ phát triển đàn bị nhanh nhất so với các vùng sinh thái khác với tỷ lệ tương ứng là 7,61%
và 9,85%. Tuy nhiên, khoảng gần 70-75% tổng ñàn bò của cả nước hiện nay vẫn là bò vàng


ñịa phương, sinh trưởng chậm, khối lượng thấp, trung bình con đực là 180-200 kg và bị cái
từ 150-160 kg. Bị vàng có tỷ lệ thịt xẻ thấp khoảng 40-44% so với khối lượng sống. Thịt trâu
bò trên thị trường chủ yếu là thịt của trâu bò nội (kiêm dụng lao tác-thịt). Hiện nay (năm
2004), sản lượng thịt hơi trâu bị hàng năm của ta chỉđạt khoảng trên 170 nghìn tấn trong
tổng số 2,5 triệu tấn thịt hơi của các loại gia súc gia cầm. Lượng thịt tiêu thụ bình quân
khoảng 30 kg thịt hơi/người/năm, trong đó chỉ có khoảng 2,2 kg là thịt trâu bò.



Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng và ñể từng bước xây dựng ñàn bò thịt ở Việt Nam, từ


những năm 1960 Nhà nước đã có chương trình cải tiến để nâng cao năng suất của đàn bị địa
phương bằng cách cho lai với các giống bò Zêbu như bò Red Sindhi. Thực tế bị Red Sindhi


đã được nhập vào nước ta từ ñầu những năm 20 của thế kỷ trước và đã tạp giao với bị địa
phương tạo ra bị Lai Sin có khả năng cho thịt tốt hơn bị địa phương rất nhiều. Vào những
năm 70 ngồi các giống bị thịt nhiệt đới như bị Red Sindhi, Sahiwal và Brahman ra thì một
số bị ơn đới như Limousin, Hereford, Simmental, Santa Gertrudis, v.v… cũng ñã ñược nhập
nội ñể tăng cường việc lai tạo và cải tiến đàn bị địa phương trên phạm vi và quy mơ lớn hơn.
Các loại bị lai hướng thịt có tốc ñộ tăng trọng và khối lượng trưởng thành khá cao (45-47%).
Tuy nhiên, cho đến nay đàn bị lai mới chiếm khoảng 25-30% tổng đàn bị của cả nước.


ðể phát triển chăn ni bị thịt chất lượng cao, trong các năm 2002-2004 khoảng 2500
con bò thịt nhiệt ñới giống Brahman và Droughtmaster của Australia ñã ñược nhập vào nước
ta. Một số trang trại chăn nuôi bị thịt cao sản hàng trăm con đã được hình thành tại các ñiạ


phương như: Sơn La, Lai Châu, ðiện Biên, Tuyên Quang, Hà Tây, Nghệ An, Thừa
Thiên-Huế, Bình ðịnh, Phú n, Tp. Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả bước ñầu cho thấy
các giống bị thịt cao sản này có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết và khí hậu của ta.
Tuy nhiên vấn ñề phối giống nhân tạo và chăn ni tập trung trong điều kiện thiếu bãi chăn
cho tỷ lệñậu thai thấp và tuổi ñẻ lứa ñầu cao.


Các cơ sở chăn ni bị thịt thuần nhập nội ở các địa phương nói trên là mơ hình chăn
ni bị thịt thâm canh, đồng thời là nơi sản xuất và cung cấp bị giống chất lượng cao đểđáp


ứng nhu cầu phát triển bị thịt cho các địa phương. Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam hiện
cũng có một số cơ sở ni khoảng trên 300 bị cái giống Red Sindhi, Brahman và Sahiwal.
Tuy nhiên các cơ sở này chưa ñáp ứng ñược việc cung cấp ñủ số lượng bò thịt chất lượng cao


cho nhu cầu chăn ni bị thịt hiện nay.


Hiện nay trong cả nước đã hình thành nhiều trang trại phát triển chăn ni bị thịt thâm
canh. Một số tỉnh ñã có các trang trại tư nhân phát triển chăn ni bị giống địa phương quy
mơ lớn hàng trăm con ñến 500 con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Phước và
Lâm ðồng. Năm 2005, cả nước có 3404 trang trại chăn ni bị sinh sản và bị thịt, trong đó
miền Bắc có 1064 trại (chiếm 31,26%) và miền Nam 2340 trại (chiếm 68,74%). Tuy vậy, việc
tổ chức ngành hàng và quản lý công tác giống bị thịt của nước ta vẫn chưa có hệ thống, chưa


ñi vào quy cũ.


Nhờ mức sống của người dân ngày càng ñược nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ thịt trâu và
thịt bò ngày càng tăng, giá thịt trâu bị cũng như giá con giống đang tăng lên nhanh chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 11


<b>3.2. Tình hình ch</b>ă<b>n ni trâu bị s</b>ữ<b>a </b>


Việt Nam vốn khơng có ngành chăn ni trâu bị sữa truyền thống nên khơng có các
giống trâu bị sữa chun dụng đặc thù nào. Chăn ni bị sữa xuất hiện ở Việt Nam từ những
năm ñầu của thế kỷ XX, dưới thời kỳ Pháp thuộc. Trong những năm 1920-1923 người Pháp


đã đưa các giống bị chịu nóng như bị Red Sindhi (thường gọi là bò Sin) và bò Ongole
(thường gọi là bị Bơ) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gịn và Hà Nội để ni thử và lấy sữa phục vụ


người Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng bò sữa thời đó cịn ít (khoảng 300 con) và năng
xuất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày). Từ đó đến nay bị Red Sindhi ñã ñược lai tạo với bò địa
phương hình thành nên loại bị Lai Sin kiêm dụng được ni rộng rãi trong cả nước.



Ở miền Nam, trong những năm từ 1937-1942 đã hình thành một số trại chăn ni bị
sữa ở Sài Gịn-Chợ Lớn, mỗi ngày sản xuất được hàng nghìn lít sữa và tổng sản lượng sữa đạt
trên 360 tấn/năm. Có 6 giống bị sữa đã được nhập vào miền Nam lúc ñó là Jersey, Ongole,
Red Sindhi, Tharpara, Sahiwal và Haryana. Các giống bị nhiệt đới này đã được ni ở vùng
ngoại ơ của Sài Gịn và các vùng lân cận. Vào những năm 1960-1968, quy mơ đàn cao nhất


ñạt 1200 con và sản lượng sữa ñạt 2000 lít/ngày. Cũng ở miền Nam trong thời kỳ đó, Chính
phủ Australia đã giúp đỡ xây dựng Trung tâm bị sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng 80
bị cái, nhưng do điều kiện chiến tranh Trung tâm này sau đó đã giải thể. Bị lai hướng sữa và
bị sữa nhiệt đới về sau được ni tại Tân Bình, Gị Vấp, Thủðức tại những trại bị sữa do tư


nhân quản lý với qui mô nhỏ từ 10-20 con, sản xuất sữa tươi cung cấp cho các nhà hàng và
trực tiếp cho người tiêu dùng là chính.


Ở miền Bắc, ngay sau khi hồ bình lập lại, từ năm 1954 ñến năm 1960 Nhà nước ta
bắt đầu quan tâm đến phát triển chăn ni, trong đó có bị sữa. Các Nơng trường quốc doanh


ñược xây dựng như Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam


ðường (Lào Cai), Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà Trung (Thanh Hoá)... cùng với các trạm trại
nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn ni bị sữa. Năm 1960, giống bị sữa lang trắng đen
Bắc Kinh lần ñầu tiên ñã ñược ñưa vào nước ta nuôi thử nghiệm tại Ba Vì, Sa Pa và Mộc
Châu. ðến thập kỷ 70, nước ta ñã ñược Chính phủ Cu Ba viện trợ 1000 con bị sữa Holstein
Friesian (HF) về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu. ðồng thời chính phủ Cu Ba cũng đã giúp ta
xây dựng Trung tâm bị đực giống Mơncada để sản xuất tinh bị đơng lạnh.


Sau giải phóng miền Nam, từ năm 1976 một số bị sữa HF được chuyển vào nuôi tại


đức Trọng (Lâm đồng). Bên cạnh ựó phong trào lai tạo và chăn ni bị sữa cũng ựược phát


triển mạnh thêm ở các tỉnh miền đông Nam Bộ và Tp. Hồ Chắ Minh. Tuy nhiên, cho ựến
những năm ựầu thập kỷ 1980, ựàn bò sữa của nước ta chỉựược nuôi tại các nông trường quốc
doanh và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước. Quy mô các nơng trường quốc doanh thời ựó
phổ biến là vài trăm con, quy mô lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng 1000 con.
Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ chế quản lý không phù hợp, ựiều kiện chế


biến và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nông trường ựã phải giải thể do chăn ni bị sữa
khơng có hiệu quả. đàn bị sữa cũng vì thế mà giảm sút nhanh chóng.


Trong những năm 1970 nước ta cũng ñã nhập một số trâu sữa Murrah từẤn ðộ. Số trâu
này được ni ở Phùng Thượng, Sơng Bé và một số nới khác. Tuy nhiên, chăn nuôi trâu sữa
tỏ ra chưa phù hợp với ñiều kiện của nước ta và vì thếđến nay số lượng trâu Murrah cịn lại
không nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 12
lạnh Moncada và Nơng trường bị giống miền Trung (Ninh Hồ, Khánh Hồ). Những bị Sin
và Sahiwal này đã được dùng để tham gia chương trình Sin hố đàn bị Vàng Việt Nam nhằm
tạo ra đàn bị Lai Sin làm nền cho việc gây HF khác nhau tuỳ theo thế hệ lai: F1 (1/2 HF), F2
(3/4 HF), F3 (7/8 HF) hay F2 (5/8 HF).


Trong thời gian trên Việt Nam cũng đã nhập tinh đơng lạnh bị Jersey và Nâu Thuỵ Sĩ


dùng để lai với bị cái Lai Sin (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF x LS). Tuy nhiên do
năng suất sữa của con lai kém xa so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do màu lông không
hợp với thị hiếu của người ni, nên việc lai tạo với bị này khơng có hướng phát triển thêm.


Từ năm 1986 Việt Nam bắt ñầu phong trào ðổ<i>i m</i>ớ<i>i</i> và chỉ sau 3 năm từ một nước thiếu
lương thực nước ta đã có lương thực xuất khẩu. Kinh tế phát triển ñã tạo ra nhu cầu dùng sữa


ngày càng tăng. Do vậy, đàn bị sữa ở TP HCM, các tỉnh phụ cận như Bình Dương, ðồng Nai,
Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận cũng tăng nhanh về số lượng. Từ năm 1986


ñến 1999 đàn bị sữa tăng trưởng trung bình 11%/năm. Phong trào chăn ni bị sữa tư nhân


đã hình thành và tỏ ra có hiệu quả. Trước tình hình đó Chính phủ đã có chủ trương đẩy mạnh
phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc thơng qua Quyết định 167/2001/Qð/TTg về chính
sách phát triển chăn ni bị sữa trong giai ñoạn 2001-2010. Theo chủ trương này từ năm
2001 ñến 2004 một số ñịa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hố,
Tun Quang, Sơn La, Hồ Bình, Hà Nam, …) ñã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn
con) bị HF thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về ni. Một số bị Jersey cũng được nhập
từ Mỹ và New Zealand trong dịp này.


<i>B</i>ả<i>ng 1.3: S</i>ố<i> l</i>ượ<i>ng bò s</i>ữ<i>a và s</i>ả<i>n l</i>ượ<i>ng s</i>ữ<i>a </i>ở<i> Vi</i>ệ<i>t Nam k</i>ể<i> t</i>ừ<i> n</i>ă<i>m 1990 </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>1990 </i> <i>1992 </i> <i>1994 </i> <i>1996 </i> <i>2000 </i> <i>2005 </i> <i>2006 </i> <i>2007 </i>


Số bò sữa (1000 con) 11,0 13,1 16,5 22,0 35,0 104,1 113,0 99,0
SL sữa ( 1000 tấn) 9,3 13,0 16,2 27,9 52,2 197,7 215,9 234,4


<i>Ngu</i>ồ<i>n: C</i>ụ<i>c Nông nghi</i>ệ<i>p (2005), C</i>ụ<i>c Ch</i>ă<i>n ni (2006) </i>


Trong tổng đàn bị sữa trong cả nước hiện có, trên 75% tập trung ở TP Hồ Chí Minh và
các tỉnh phụ cận nhưðồng Nai, Bình Dương và Long An v.v..., khoảng 20% ở các tỉnh phía
Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại, trong cơ cấu giống


đàn bị sữa cả nước bị HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90%. Chăn ni
bị sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia đình (95%), ngồi ra có một số ít cơ sở chăn ni Nhà
nước và liên doanh.



Nhìn chung, ngành chăn ni bị sữa phát triển mạnh từđầu những năm 1990 ñến 2004,
nhất là từ sau khi có Quyết định 167 nói trên (bảng 1.3). Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng
sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉñáp ứng ñược khoảng 20-25% lượng sữa tiêu dùng, cịn
lại phải nhập khẩu từ nước ngồi. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát
triển của ngành chăn ni bị sữa cũng ñã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới,
nhất là trong vấn ñề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở


chăn ni “hiện đại” có quy mơ lớn .


<b>3.3. Tình hình ch</b>ă<b>n ni trâu bị cày kéo </b>


Từ ngàn xưa nghề ni trâu bò ở nước ta gắn liền với trồng trọt trong các hệ thống
canh tác hỗn hợp.Trâu bò cày kéo là một bộ phận cấu thành của nền văn minh lúa nước. Hệ


thống canh tác kết hợp trồng lúa với chăn ni trâu bị rất phổ biến và quan trọng trong lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<i>Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 13
trị hết sức quan trọng. Trâu bị cày kéo đã gắn bó mật thiết với người “thợ cày”, ñã ñi vào tục
ngữ, ca dao, dân ca cũng như trong đời sống văn hố, tinh thần và tâm linh của họ. Trong
nơng nghiêp, một mặt trâu bị cung cấp sức kéo phục vụ cho việc làm đất và phân bón ñể làm
tăng ñộ màu mỡ của ñất. Mặt khác, chúng lại dựa vào các phụ phẩm, ñặc biệt là rơm lúa, làm
nguồn thức ăn. Trên cở sở kết hợp chăn nuôi-trồng trọt này mà nền nông nghiệp Việt Nam ñã
tỏ ra rất bền vững qua nhiều ñời nay, giúp nước ta vượt qua ñược nhiều cuộc chiến tranh và
những cơn khủng khoảng năng lượng hoá thạch.


Gần ñây do sự thu hẹp đất đai canh tác, do có cơ giới hoá một phần các hoạt động
nơng nghiệp nên nhu cầu về trâu bị cày kéo có xu hướng giảm, thể hiện qua sự giảm vềđầu
con trâu bị cày kéo trong những năm vừa qua (bảng 1.4). Tuy vậy, ngày nay công việc làm



ñất nặng nhọc vẫn thu hút gần 70% trâu và 40% bị trong tồn quốc, đáp ứng khoảng trên
70% sức kéo trong nông nghiệp.


<i>B</i>ả<i>ng 1.4: S</i>ố<i> l</i>ượ<i>ng </i>đ<i>àn trâu bị cày kéo c</i>ủ<i>a c</i>ả<i> n</i>ướ<i>c trong nh</i>ữ<i>ng n</i>ă<i>m qua (1000 con) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>Trâu </i> <i>Bò </i>


1990 1 938 1 421


1995 2 065 1 632


2000 1 969 1 627


2002 1 840 1 516


<i>Ngu</i>ồ<i>n: C</i>ụ<i>c Nông nghi</i>ệ<i>p (2003) </i>


Mặc dù có sự giảm sút nhất định gần đây về nhu cầu đối với trâu bị cày kéo, nhưng
chắc chắn vai trò của trâu bò cày kéo ở nước ta vẫn quan trọng về lâu về dài nhờ những lợi thế


bền vững của chúng. Các giống trâu và bị nội của ta rất thích nghi với các hoạt ñộng lao tác
trong ñiều kiện sống kham khổ và nóng ẩm. Ngồi việc sử dụng cây cỏ tự nhiên và phụ phẩm
cây trồng sẵn có làm nhiên liệu, trâu bị cày kéo cịn có lợi thế hơn máy móc ở chỗ chúng cịn
có khả năng tự sinh sản, cung cấp phân bón, khơng bị han rỉ, và khi cần “thanh lý” thì vẫn có
thể bán như một nguồn thực phẩm có giá trị.


Chính vì thế, đã có lúc tưởng chừng trâu bị cày kéo sẽ bị thay thế hoàn toàn bởi máy
cày (trâu sắt), thế nhưng chúng vẫn tồn tại “bền vững” với vai trò truyền thống. Thực tế là
hiện nay các hộ nông dân của ta có khơng nhiều đất canh tác và lại phân chia thành từng


mảnh nhỏ lẻ. Trong ñiều kiện đó sử dụng máy móc sẽ khơng thuận lợi. Hơn nữa, nước ta có
ba phần tư là đồi núi, ñất dốc, ruộng nhỏ, ruộng bậc thang, ruộng ở những rẻo thung lũng nhỏ


hẹp, đường đi khó khăn sẽ rất hạn chế cho mày cày hoạt động. Vì vậy trâu bị cày kéo vẫn tiếp
tục đóng vai trị quan trọng trong cơng việc làm đất cũng như nhiều cơng việc kéo xe, kéo gỗ,
thồ hàng khác. Thêm vào đó, các nguồn năng lượng hố thạch trên thế giới ngày càng trở nên
cạn kiệt ñẩy giá lên cao làm cho sức kéo máy móc trở nên khơng kinh tế và sức kéo trâu bò
càng trở nên bền vững hơn trong điều kiện một nước nơng nghiệp nghèo như nước ta. Bài học


ñắt giá gần ñây của nhiều quốc gia ñoạn tuyệt với sức kéo của gia súc ñã chứng minh “lời
hứa” giản dị của dân ta “<i>bao gi</i>ờ<i> cây lúa cịn bơng thì cịn ng</i>ọ<i>n c</i>ỏ<i> ngồi </i>đồ<i>ng trâu </i>ă<i>n</i>” khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 14
<b>IV. S</b>Ơ<b> L</b>ƯỢ<b>C TÌNH HÌNH CH</b>Ă<b>N NI TRÂU BỊ TRÊN TH</b>Ế<b> GI</b>Ớ<b>I </b>


<b>4.1. S</b>ố<b> l</b>ượ<b>ng và phân b</b>ố<b> trâu bị </b>


Trâu bị được thuần hố cách đây khoảng 8-10 ngàn năm và từđó đến nay ngành chăn
ni trâu bị đã khơng ngừng phát triển và được phân bố khắp Thế giới. Chăn ni trâu bị là
cách đơn giản ñể người dân ñịa phương khai thác ñất ñai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo,
phân bón và một số sản phẩm khác.Bảng 1.5 và 1.6 cho thấy diễn biến số lượng trâu và bò
trên thế giới mấy thập kỷ qua. Trâu chủ yếu tập trung ở các nước nhiệt ñới châu Á với số


lượng không ngừng tăng. Mười nước có số lượng trâu lớn nhất Thế giới gồm: Ấn ðộ


(93.772.000 con), Pakistan (22.700.000 con), Trung Quốc (22.598.620 con), Nepal (3.500.000
con), Aicập (3.200.000 con), Philippin (3.018.000 con), Việt Nam (2.897.000 con), Indonesia
(2.859.000 con), Myanmar (2.441.240 con), và Thái Lan (2.100.000 con).



<i>B</i>ả<i>ng 1.5: S</i>ố<i> l</i>ượ<i>ng và phân b</i>ốñ<i>àn trâu trên Th</i>ế<i> gi</i>ớ<i>i (1000 con) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>1965 </i> <i>1975 </i> <i>1985 </i> <i>1995 </i> <i>2000 </i> <i>2005 </i>


Châu Phi 1 617 2 204 2 429 2 800 3 200 3 920
Châu Á 91 925 109 855 132 492 145 769 162 728 168 594


Châu Âu 464 440 177 144 240 306


Bắc và Trung Mỹ 5 7 8 5 6 6


Nam Mỹ 82 267 882 1 651 1 150 1 095


Châu ðại dương 0,5 0,4 0,2 0,2 0,1 0,1
<b>Toàn Th</b>ế<b> gi</b>ớ<b>i </b> <b>94 458 </b> <b>113 200 </b> <b>136 339 </b> <b>150 633 </b> <b>164 968 </b> <b>173 921 </b>


<i>Ngu</i>ồ<i>n: FAO Statistics (2006) </i>


đàn bị có xu hướng ổn ựinh về số lượng ựầu con và phân bố khá ựều ở khắp Thế giới
(bảng 1.6). Những nước có số lượng bò sữa nhiều nhất (năm 2001) gồm: Ấn độ (35,9 triệu
con), Brazil (16,0 triệu con), Nga (12,5 triệu con), Mỹ (9,1 triệu con), Mexico (6.8 triệu con),
Ukraina (5,4 triệu con), đức (4,6 triệu con), Pháp (4,4 triệu con), Việt Nam (4,3 triệu con),
Newzealand (3,3 triệu con), Ba lan (3,0 triệu con).


<i>B</i>ả<i>ng 1.6: S</i>ố<i> l</i>ượ<i>ng và phân b</i>ố<i> bò trên Th</i>ế<i> gi</i>ớ<i>i (tri</i>ệ<i>u con) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>1965 </i> <i>1975 </i> <i>1985 </i> <i>1995 </i> <i>2000 </i> <i>2005 </i>


Châu Phi 133,8 155,7 175,4 192,7 201,2 241,7


Châu Á 328,7 343,9 374,2 424,2 444,1 455,4
Châu Âu 116,9 133,9 132,8 107,4 105,9 131,2
Bắc và Trung Mỹ 157,9 190,0 173,9 165,7 160,19 163,9
Nam Mỹ 158,0 211,9 250,6 294,5 297,8 342,0
Châu ðại dương 26,0 42,7 31,3 35,8 37,3 27,7
<b>Toàn Th</b>ế<b> gi</b>ớ<b>i </b> <b>1 008,4 </b> <b>1 187,1 </b> <b>1 259,2 </b> <b>1 311,5 </b> <b>1 319,6 </b> <b>1 372,3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<i>Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 15


<b>4.2. Tình hình ch</b>ă<b>n ni trâu bị th</b>ị<b>t chun d</b>ụ<b>ng </b>


Ngành chăn ni bị thịt chuyên dụng ñã phát triển trên thế giới từ ñầu thế kỷ thứ 18.
Hiện nay, ở các nước phát triển chăn ni bị thịt chủ yếu dựa vào các hệ thống thâm canh
ni bị non (6-30 tháng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng. Trong khi đó,
chăn ni bị thịt ở các nước ñang phát triển, trừ Achentina, Brazil và Mehico, chủ yếu là các
hệ thống chăn nuôi quảng canh. Bảng 1.7 cho thấy lượng thịt bò sản xuất trên thế giới trong
mấy thập kỷ gần ñây. Những nước sản xuất nhiều thịt bò nhất thế giới (năm 2002) gồm Mỹ


(24%), khối EU (15%), Brazil (14%), Trung Quốc (12%), Australia và New Zealand (5%), tất
các nước còn lại sản xuất 30% sản lượng thịt bò của Thế giới. Các nước xuất khẩu thịt bò chủ


yếu là Mỹ (26%), Australia (21%), Brazil và Achentina (13%), Canada (9%), các nước EU
(7%), New Zealand (7%), và Ấn ðộ (4%).


<i>B</i>ả<i>ng 1.7: L</i>ượ<i>ng th</i>ị<i>t bò s</i>ả<i>n xu</i>ấ<i>t trên Th</i>ế<i> gi</i>ớ<i>i (tri</i>ệ<i>u t</i>ấ<i>n) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>1965 </i> <i>1975 </i> <i>1985 </i> <i>1995 </i> <i>2000 </i> <i>2003 </i>



Châu Phi 2,2 2,6 3,4 3,6 4,3 4,8


Châu Á 3,1 4,2 5,8 10,6 12,8 14,3


Châu Âu 7,0 10,2 11,1 9,5 8,8 8,7


Bắc và Trung
Mỹ


10,7 13,5 13,5 14,5 15,5 15,1


Nam Mỹ 4,8 6,2 8,2 10,6 11,8 12,8


Châu ðại dương 1,3 2,1 1,8 2,4 2,6 2,8


<b>Toàn Th</b>ế<b> gi</b>ớ<b>i </b> <b>33,0 </b> <b>45,2 </b> <b>51,3 </b> <b>57,0 </b> <b>59,8 </b> <b>62,1 </b>


<i>Ngu</i>ồ<i>n: FAO Statistics (2004) </i>


Nhu cầu tiêu thụ thịt bò của thế giới tăng nhanh hơn khả năng sản xuất nên giá thịt bò
tăng lên với tốc ñộ rất cao. Thị hiếu tiêu thụ thịt bò phụ phụ thuộc vào từng nước, cho nên
người sản xuất cũng chọn giống và ni dưỡng định hướng theo u cầu về chất lượng thịt
của từng thị trường cụ thể. Người tiêu dùng châu Âu và Australia ưa thịt bị mềm, màu đỏ


nhạt, ít mùi bị, nên thường sử dụng thịt của bị giết lúc ít tuổi (15-18 tháng) có khối lượng
khoảng 250-350kg. Trái lại, người tiêu dùng ở Nhật và một số nước châu Á lại ưa chuộng thịt
bị có mỡ giắt (có vân) và dậy mùi bị nên thường được giết muộn hơn (2-4 tuổi) và ở khối
lượng lớn hơn (500kg).


<b>4.3. Tình hình ch</b>ă<b>n ni trâu bị s</b>ữ<b>a trên Th</b>ế<b> gi</b>ớ<b>i </b>



Trong hầu hết thiên niên kỷ thứ hai sau Công nguyên, sữa chỉđược sản xuất cho tiêu
thụ trong gia đình ở các làng q và một số bị được ni trong các thành phốñể cung cấp sữa
tươi cho nhu cầu tiêu thụ của dân cưđơ thị. Chỉ sau khi có sự ra đời của ngành đường sắt thì
chăn ni bị sữa mới phát triển mạnh ở các vùng được cơng nghiệp hố. Tổng sản lượng sữa
tiêu thu thụ trên tồn thế giới khơng ngừng tăng lên trong những thập kỷ gần ñây (bảng 1.8).


Các nước phát triển có tống lượng sữa tiêu thụ cũng như lượng sữa tiêu thụ bình qn


ổn định. Trong khi đó tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như mức tiêu thụ sữa/người của các nước


đang phát triển khơng ngừng tăng lên. Sản lượng sữa sản xuất trên toàn thế giới tăng bình
quân hàng năm là 1,4%, riêng các nước ñang phát triển ở châu Á là 6,6%. Một số nước như


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<i>Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 16
năm gần ñây. Tuy nhiên các nước châu Á vẫn chưa sản xuất ñủ sữa cho nhu cầu tiêu thụ trong
mỗi nước.


<i>B</i>ả<i>ng 1.8: L</i>ượ<i>ng s</i>ữ<i>a s</i>ả<i>n xu</i>ấ<i>t trên th</i>ế<i> gi</i>ớ<i>i (tri</i>ệ<i>u t</i>ấ<i>n) </i>


<i>N</i>ă<i>m </i> <i>1965 </i> <i>1975 </i> <i>1985 </i> <i>1995 </i> <i>2000 </i> <i>2003 </i>


Châu Phi 11,5 14,1 18,5 22,2 27,2 28,7


Châu Á 45,0 58,1 89,1 128,5 159,2 172,4


Châu Âu 136,5 156,7 181,7 159,9 161,9 160,7
Bắc và Trung



Mỹ


69,2 69,4 83,2 90,0 97,4 99,3


Nam Mỹ 16,8 22,6 27,4 40,4 44,9 46,5


Châu ðại dương 13,0 12,9 14,2 17,8 23,5 25,1
<b>Toàn Th</b>ế<b> gi</b>ớ<b>i </b> <b>364,6 </b> <b>424,6 </b> <b>512,7 </b> <b>536,9 </b> <b>579,1 </b> <b>600,9 </b>


<i>Ngu</i>ồ<i>n: FAO Statistics (2004) </i>


Phương thức chăn ni bị sữa thay đổi tuỳ theo ñiều kiện và tập quán của từng nước.
Các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn ni bị sữa theo hướng chun dụng. Hệ thống
chủ yếu là bãi chăn-chuồng nuôi với việc sử dụng rộng rãi ñồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu
dựa vào chăn thả trên đồng cỏ, cịn mùa đơng dùng nhiều thức ăn bổ sung tại chuồng (cỏ ủ


xanh, cỏ khô, thức ăn tinh). Các nước phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu ðại Dương sản
xuất tới 68% sản lượng sữa của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các
nước ñang phát triển (bảng 1.9). Phần lớn ngành chăn nuôi bị sữa ở các nước đang phát triển
thuộc về các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Số trang trại ni bị sữa ở các nước phát triển có xu
hướng giảm xuống, trong khi đó số hộ chăn ni bị sữa ở các nước ñang phát triển có xu
hướng ổn định.


<i>B</i>ả<i>ng 1.9: N</i>ă<i>ng su</i>ấ<i>t s</i>ữ<i>a bình qn c</i>ủ<i>a bị </i>ở<i> m</i>ộ<i>t s</i>ố<i> n</i>ướ<i>c (n</i>ă<i>m 2001) </i>


<b>N</b>ướ<b>c </b> <b>N</b>ă<b>ng su</b>ấ<b>t s</b>ữ<b>a </b>


<i>(kg/con/chu k</i>ỳ<i> 305 ngày) </i>



<b>N</b>ướ<b>c </b> <b>N</b>ă<b>ng su</b>ấ<b>t s</b>ữ<b>a </b>


<i>(kg/con/chu k</i>ỳ<i> 305 ngày) </i>


Nhật bản 8.548 Argentina 3.918


Mỹ 8.227 Trung quốc 3.688


Thuỵñiển 7.857 Nga 2.568


Hà lan 7.860 Pê ru 1.803


ðức 6.110 Mexico 1.395


Australia 4.925 Ấn ðộ 1.014


<i>Ngu</i>ồ<i>n: FAO Statistics (2004) </i>


<b>4.4. Ch</b>ă<b>n ni trâu bị cày kéo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<i>Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Giáo trình Chăn ni Trâu Bị ---</i>--- 17
hàng hố và các lao tác khác. Năm 1990 có 52% số bị và 34% số trâu ở các nước ñang phát
triển ñược dùng vào mục đích lao tác. Trâu bị lao tác khơng chỉ là phương tiện sống cho hàng
triệu gia đình mà cịn đóng góp vào các hệ thống sản xuất ñược chấp nhận cả về mặt xã hội
lẫn sinh thái. Tuy nhiên, cho đến nay khơng thể thống kê chính xác số lượng trâu bị cày kéo
trên thế giới. Theo ước tính hiện có khoảng 250 triệu gia súc lao tác thuộc các lồi khác nhau,
trong đó chủ yếu là trâu bò. Trâu bò ở rất nhiều nơi trên thế giới ñược dùng kiêm dụng kết
hợp cày kéo với sinh sản, khai thác thịt hay sữa.



Bò là loại gia súc có số lượng được sử dụng lao tác nhiều nhất. Các nước thường sử


dụng bò cày kép phổ biến là Ấn độ, Băng-la-ựét, Nê-pan, các nước vùng Trung đông, một
phần đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Phi và Mỹ La-tinh. Trâu ựầm lầy là loài gia súc lao tác
phổ biến thứ hai. Chúng ựược dùng nhiểu ở những vùng ẩm ướt nhưđông và Nam Á (Việt
Nam, Thái Lan, Ma-lai-xia, In-ựô-nê-xia, Phi-lip-pin, Sri Lanka, Ấn độ, Trung Quốc). Về


mặt sinh thái, trâu khơng thể phát triển được ở những vùng bán sa mạc nhưng lại rất thích hợp
cho vùng ñồng trũng thuộc các nước nhiệt ñới.


Hiện nay, mặc dù nhiều nước đã cơ giới hố nền nơng nghiệp, nhưng phần lớn các nước


đang phát triển vẫn dùng sức kéo gia súc ñể làm ñất và vận chuyển hàng hố. Ước tính có
khoảng 20% dân số thế giới dùng sức kéo gia súc ñể vận chuyển hàng hoá. Xe hai bánh và xe
quệt do súc vật kéo ñược người ta dùng cho những nơi đường sá khơng thích hợp cho xe cơ


giới. Gia súc cịn được dùng để kéo gỗ, kéo nước, kẹo mía, kéo cối xay, v.v.
CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Phân tích vai trị và ý nghĩa của ngành chăn ni trâu bò.


2. Nêu những ưu thế sinh học ñặc thù của trâu bò? Ý nghĩa sinh thái và kính tế của những ưu thế
đó trong phát triển bền vững.


3. Những hạn chế của trâu bò trong việc phát triển sản xuất bền vững.


4. đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn ni trâu bị thịt ở nước ta.
5. đánh giá tình hình và triển vọng phát triển chăn ni trâu bị sữa ở nước ta.
6. Phân tắch tình hình và xu hướng chăn ni trâu bị cày kéo ở nước ta .



7. Phân tích những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói lên tầm quan trọng của trâu bị cày kéo đối
với nhà nơng.


8. Phân tích tình hình chăn ni trâu bị thịt trên thế giới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×