Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

lam quen voi chu cai abc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

_____________________________________________________________
<b>A. Phần mở đầu</b>


<i>“Vì lợi ích mười năm trồng cây</i>
<i>Vì lợi ích trăm năm trồng người”</i>
<i>Thật vậy:</i>


Dù bất cứ ở thời đại nào, muốn phát triển theo nhịp điệu của chính nó.
Thì con người tất yếu phải hoàn thiện một cách toàn diện.


Muốn thế: Việc giáo dục Đức - Trí - Thể - Mỹ trong các trường học nói
chung và ở lứa tuổi mầm non nói riêng là một điều vô cùng quan trọng, cần
thiết, không thể thiếu được. Mà trong đó giáo dục trẻ “Làm quen với chữ cái”
lại càng cấp bách hơn. “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” và tất cả là “Vì
tương lai con em chúng ta”.


Dưới nhiều hình thức thơng qua những trò chơi để làm quen với chữ
cái, sẽ đưa trẻ đến và phân biệt được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu. Qua đó
giúp trẻ hình thành cảm nhận được những khái niệm đúng đắn hơn !


<b>B. Phần I</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


Như chúng ta đã biết ở lứa tuổi mầm non, tất cả thế giới xung quanh trẻ
đều rất mới lạ, bất cứ cái gì trẻ cũng thấy đáng yêu, đáng nhớ và cũng thấy
mới mẻ đến lạ lùng. Trường Mầm non là trường học đầu tiên của mỗi con
người, nơi đó là phơi thai đầu tiên nuôi trẻ lớn lên trên con đường học vấn.


Chính vì thế, những kiến thức mà nhà sư phạm đưa đến cho trẻ, dù chỉ
là những kiến thức, tri thức sơ đẳng, đơn giản. Song vô cùng quan trọng trong


cuộc đời của mỗi đứa trẻ sau này.


Vì vậy, chúng ta hiểu rằng muốn có ngày mai trở thành một nhà khoa
học, một bậc thiên tài nào đó cũng không bao giờ dám phủ nhận rằng, tôi
không phải trải qua những tháng ngày bập bẹ nói những câu nói đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_____________________________________________________________
của 29 chữ cái theo mẫu chữ viết in thường và viết thường, là bước khởi đầu
cho trẻ


ở lứa tuổi từ 5-6 tuổi, trẻ nhận thức về sự vật hiện tượng chủ yếu bằng
trực quan, sự phát triển chú ý, ghi nhớ thường chưa có chủ định. Trẻ chỉ chú ý
và ghi nhớ những gì đem lại sự hấp dẫn đối với trẻ, trẻ “học bằng chơi - chơi
mà học”. Trò chơi là hoạt động chủ đạo trong nhà trường mầm non. Qua
những trò chơi, chúng ta đưa đến trẻ những tri thức cần thiết và phù hợp với
đặc điểm của từng lứa tuổi.


Cũng như các môn học khác, chúng ta sử dụng những trị chơi và tổ
chức những trị chơi đó sẽ nhằm giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của
29 chữ cái. Do đó, mà tiết học “Những trị chơi với chữ cái” cần phải tổ chức
tiết học như thế nào cho thật sinh động, điều đó rất khó. Bởi vì tiết học này rất
cần thiết khơng thể thiếu được đối với trẻ. Vì vậy cần tổ chức như thế nào để
môn học đạt kết quả cao là một điều vô cùng cần thiết. Điều này luôn là niềm
trăn trở trong tôi mỗi ngày.


<b>C. Phần II</b>


<b>Nội dung “những trò chơi</b>


<b> với chữ cái” và sáng kiến kinh nghiệm.</b>


<b>I. Cơ sở lý luận: </b>


Qua tình hình thực tế ở trường, ở lớp tôi phụ trách và qua tham khảo ở
một số trường bạn cho thấy tỉ lệ nhận biết và phát âm của 29 chữ cái còn rất
thấp, chúng ta khơng thể nói rằng tiết học “Làm quen với chữ cái” là không
ảnh hưởng đến chất lượng của môn học này “Môn học: Làm quen với chữ
cái”. Nhưng tơi nghĩ: Nếu tổ chức tốt các trị chơi để trẻ làm quen với chữ cái
cũng có một kết quả khả quan trong việc giúp trẻ học tốt môn học này.


Vậy làm thế nào để tổ chức tốt môn học này, tiết học “Những trò chơi
với chữ cái”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_____________________________________________________________
Như chúng ta đã biết, trẻ thích sự mới mẻ và bất ngờ, chính sự “bất
ngờ” sẽ gây ra sự ngạc nhiên ở trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ. Trẻ vốn tị mị,
ham hiểu biết, thích tìm tịi cái mới lạ, cái gì trẻ cũng muốn hiểu biết, muốn
xem nó ra sao? Hình thù như thế nào ?


Vì vậy cái bất ngờ mà cô tạo ra sẽ lôi cuốn trẻ tập trung chú ý của trẻ
hơn, trẻ thích được phán đốn. Vì ở độ tuổi 5-6 tuổi trẻ đã phát triển tư duy
trìu tượng.


Nếu đáp ứng được những nhu cầu trên của trẻ, thì trẻ sẽ rất hứng thú
tham gia vào các trị chơi. Chính lúc này đây sự tập trung và chú ý của trẻ ở
mức cao độ.


<b>II. Những biện pháp thực hiện:</b>


Qua sự tìm tịi học hỏi và thực tế giảng dạy, bản thân tơi tìm ra một số
biện pháp sau:



1. áp dụng cụm từ “bí mật” đồ chơi đẹp, hấp dẫn như một thủ thuật để
kích thích sự tập trung chú ý của trẻ:


Trẻ ở lứa tuổi mầm non vốn rất hiếu động, thích tìm hiểu, muốn biết hết
mọi thứ xung quanh mình, trẻ thích được tự mình khám phá ra những điều
mới lạ. Vì vậy, mọi vấn đề trẻ đều mang tính “bí mật”.


VD: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ”. Cơ có một chiếc
túi, bên trong có nhiều loại đồ chơi có gắn các chữ cái đã học. Cơ yêu cầu trẻ
lên khám phá “chiếc túi kỳ lạ” xem bên trong có những gì ? trẻ lần lượt lên
lấy đồ chơi trong hộp ra và đọc tên đồ vật đó và tên chữ cái gắn trên đồ vật.


Cơ có thể nói bằng lời: “Ơi trong túi này có những gì vậy? Bây giờ ai
giỏi có thể giúp cơ khám phá ra những điều bí mật trong chiếc túi này đây”.


Sau đó cơ cho một trẻ lên đầu tiên và yêu cầu trẻ đọc câu thần chú: “úm
ba la, túi ơi mở ra”, sau đó cho trẻ kéo miệng túi ra và nhặt một đồ chơi giơ
cao lên và đọc tên đồ vật, tên chữ cái gắn trên đồ vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

_____________________________________________________________
Trẻ rất thích được chơi với các nhân vật đó và được cách điệu như:
“Thỏ anh, “Thỏ em”, “Nhím con”, “Sóc nâu”, “Mèo con”, “Dê đen” ....


Bằng những vai diễn đơn giản, nhẹ nhàng, cũng lơi kéo sự tập trung
chú ý, lịng ham học hỏi của trẻ.


VD: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi; “Gọi tên các chú mèo đáng yêu”.
Cô chuẩn bị một số mũ mèo bằng số các chữ cái cần dạy, cơ gọi một số
trẻ lên đóng vai mèo “đội mũ mèo” (Có gắn các thẻ chữ cái cần dạy) lên đầu.


Những chú mèo lần lượt ra giới thiệu tên bằng chữ cái đã mang trên đầu. Sau
đó cơ gọi từng trẻ ở dưới lớp nhắc lại tên các bạn mèo như là: “Chú mèo nâu
thứ nhất mang chữ cái O, chú mèo đen thứ 2 mang chữ cái Ô, chú mèo trắng
thứ 3 mang chữ Ơ”. Qua đó sẽ kết hợp tích hợp được tốn (trẻ đếm) ....


Học một cách say sưa với các nhân vật kịch tí hon với những hành
động ngộ nghĩnh đã giúp trẻ học tốt một cách nhẹ nhàng và thoải mái,
không căng thẳng, không ép buộc, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý
của từng lứa tuMuốn làm đẹp làm nhanh và làm được giống cơ, thì nhất
<b>thiết trẻ phải chú ý theo dõi cô hướng dẫn. Yêu cầu mẫu của cô phải</b>
<b>đẹp, hấp dẫn và thoả mãn nhận thức của trẻ.</b>


Hoặc khi cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Gạch chân các chữ cái đang học
trong các câu thơ, bài thơ, hoặc tên các nhân vật trong chuyện” ...


<i>Ví dụ: Tổ chức cho trẻ gạch chân C trong các câu thơ </i>
<i>“Con cua tám cẳng hai càng</i>


<i> Một mai hai mắt rõ ràng con cua”</i>


Qua đó trẻ khắc sâu chữ cái đang học và qua đọc thơ trẻ sẽ được phát
triển ngôn ngữ, qua bài thơ trẻ đọc sẽ khắc sâu hình ảnh con cua.


<b>3.Theo dõi chuyển động của một đối tượng, hướng sự tập trung chú</b>
<b>ý và khắc sâu kiến thức cho trẻ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

_____________________________________________________________
Trẻ hay thích sự “tìm tịi những cái mới” trẻ hay thích thú trước những
pha “gây cấn” mà trị chơi đi dạo trong “thành phố” bằng xe “du lịch” sẽ hấp
dẫn trẻ biết bao nhiêu.



<i><b>* Chuẩn bị:</b></i>


- Một sa bạn về thành phố có những khu phố nhỏ, ở đầu phố có cột treo
biển có tên phố gắn bằng những chữ cái cần học.


- Một xe du lịch chạy bằng cót.
<i><b>* Cách chơi: </b></i>


Cơ đặt xe “du lịch” ở bất cứ điểm nào trên đường, rồi bấm cót cho xe
chạy, xe dừng lại ở điểm nào, cơ yêu cầu trẻ đọc tên khu phố đó theo chữ cái
được gắn ở trên đầu cột phố.


Như vậy trẻ sẽ tha hồ mà đi “du lịch” khắp “ thành phố” bằng xe ô tô.
Hoặc cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Cánh cửa thần”.


<i><b>- Luật chơi: Chỉ được qua cửa khi nói đúng yêu cầu. </b></i>


<i><b>- Cách chơi: Cho trẻ ngồi theo hình thức U. Chọn hai trẻ nhanh nhẹn</b></i>
đứng khép “2 cánh cửa thần” khi nào có bạn nói đúng thì mở cửa ra để bạn
vào.


Cơ giáo giải thích cho trẻ biết u cầu qua được cửa.


<i>Ví dụ: Trẻ cầm trên tay một thẻ chữ đi đến gần cửa và gọi: “Cửa thần</i>
<i>ơi! Hãy mở ra” trẻ khép cửa hỏi: “Chữ gì? chữ gì?” Nếu trả lời nói đúng tên</i>
chữ cái cầm trên tay thì cửa thần sẽ mở ra và trẻ đó được đi vào. Thật đúng là
“Học bằng chơi - chơi mà học”.


<b>D. Phần III.</b>


<b>Kết quả thực hiện</b>


<b> sáng tạo và bài học kinh nghiệm.</b>
<b>I. Kết quả thu được:</b>


Gây ấn tượng mạnh và hấp dẫn, hướng sự tập trung chú ý tới mức tối
đa của trẻ, là cách để trẻ nhớ nhanh và khắc sâu hơn trong tiềm thức của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_____________________________________________________________
<i>Ví dụ: Chữ d với b , P với q ....</i>


Trẻ khơng cịn phát âm sai những chữ cái khó phát âm như: q x v r ....
Qua tổ chức các trò chơi trong các tiết học “Những trò chơi với chữ cái” này
đã giúp trẻ đạt kết quả tốt


<b> II. Một số bài học kinh nghiệm . </b>


Qua thực hiện các biện pháp trên đạt kết quả rất khả quan trong các tiết
dạy. Tôi tạm rút ra một vài kinh nghiệm nho nhỏ như sau:


1. Nghiên cứu kỹ giáo án trước khi thực hiện tiết dạy, nắm vững được
trọng tâm của tiết học. Từ đó để tìm ra những những trị chơi phù hợp và
chọn những biện pháp có hiệu quả phù hợp với từng trò chơi một.


2. Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nhất là tâm sinh lý nhận
thức của trẻ từ 5-6 tuổi. Từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp với trẻ.


3. Làm đồ dùng đồ chơi vừa tầm, đẹp, hấp dẫn trẻ tham gia vào tiết học
một cách tự nguyện.



4. Các trò chơi được tổ chức nhanh, gọn, nhẹ nhàng và bất ngờ đối với
trẻ.


5. Cần thay đổi trị chơi và hình thức tổ chức sao cho phù hợp với yêu
cầu “động - tĩnh - động ...”, xen kẽ, không quá kéo dài, gây nhàm chán cho trẻ
sẽ ảnh hưởng đến những trò chơi tiếp theo của tiết học.


<b>E. Phần kết luận.</b>


<b>I. Những thành tựu: </b>


Có được những kinh nghiệm trên, là do có sự chỉ đạo của Ban Giám
hiệu và tổ chuyên môn của trường và các đồng chí giáo viên trong trường
giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành những nhiệm vụ được giao.


Ngồi những sự giúp đỡ nói trên, cái cốt nhất và quan trọng nhất là tơi
rất ham tìm tịi, học hỏi đến những cái mới lạ, cái hay, cái đẹp, cái tốt, khơng
quản khó khăn vất vả, cố gắng đem những tâm huyết của mình ra để đem đến
cho trẻ những gì tốt đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×